1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn HH 11 6-10

13 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 265 KB

Nội dung

Tuần dạy: 07 Soạn ngày:10/9/2010 Dạy ngày: 23/9/2010 Tiết:6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm khái niệm phép dời hình . Các tính chất của phép dời hình 2. Kĩ năng: - Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua một phép dời hình - Hai phép dời hình khác nhau khi nào - Biết đợc mối liên hệ của phép dời hình và phép biến hình khác. - Xác định đợc phép dời hình khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm. 3. Thái độ: - Liên hệ đợc với thực tế - Có nhiều sáng tạo tronh hình học - Hứng thú trong học tập II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1.Thầy: - Chuẩn bị hình vẽ 1.39 đến 1.49 (SGK) - Thớc , phấn màu - Hình ảnh thực tế 2.Trò: - Đọc trớc bài mới, ôn t/c phép biến hình đã biết III. Ph ơng pháp: Gợi mở vấn đáp VI. Tiến trình bài học: 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Đặt vấn đề: Nhấc laị các k/n: Phép tịnh tiến, phép đx trục, phép đx tâm, phép quay ? Hãy nêu các tính chất chung của các phép biến hình này ? Hoạt động 1: Khái niệm phép dời hình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Phát biểu định nghĩa - Nêu VD phép dời hình ? - Hợp của hai phép dời hình có phải là một phép dời hình không ? - Phân tích VD (SGK) + Tam giác ABC có đợc từ tam giác ABC qua những phép dời hình nào ? (hình 1.39a) + Ngũ giác MNPQR là ảnh của MNPQR qua phép dời hìn nào ? HĐ1: + Tìm ảnh của A, B. O qua phép quay tâm O góc quay 90 0 ? - Trả lời câu hỏi trong đặt vấn đề. - Đ/n: SGK - NX: + Phép đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đx trục, phép đx tâm và phép quay là những phép dời hình. + Phép biến hình có đựoc bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép dời hình cũng là một phép dời hình. - HS quan sát hình vẽ trả lời. HĐ1: + Tìm ảnh của B, C, O qua phép đối xứng trục BD ? + Trả lời hoạt động 1 ? - GV nêu VD 2 (treo hình vẽ 1.42) + Phép biến hình nào biến tam giác ABC thành tam giác ABC ? + Phép biến hình nào biến tam giác ABC thành tam giác DEF ? DDA BBO D Q Đ 0 90,() CAB BB O D Q Đ 0 90,() OOO BBO D Q Đ 0 90,() - HS quan sát hình vẽ. Trả lời: '' ) 0 90,( BCAABC B Q '''' BCABCA V T Hoạt động 2: Tính chất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV phân tích tính chất. HĐ2: Gợi ý c/m tính chất 1 B nằm giữa A và C AB + BC = AC HĐ3: Hãy thực hiện HĐ 3 - GV phân tích chú ý (SGK) + Nhắc lại trọng tâm, trực tâm, tâm đ- ờng tròn nội tiếp, tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác. + Nhắc lại đờng thẳng ơle. - vd3: + Phép quay tâm O góc quay 60 0 biến tam giác AOB thành tam giác nào ? + Tiếp tục tìm ảnh của tam giác có đựoc qua phép tịnh tiến theo véc tơ OE ? HĐ4: ? EF D AEI .? . IH D EBH + Cách làm khác ? - Nêu tính chất (SGK) - HS c/m tính chất 1 theo sự hớng dẫn của GV - HS c/m - Học sinh đọc hiểu chú ý trong SGK - VD3: OEDBOCAOB OE O T Q ) 0 60,( HĐ4: EBHAEI EF D FCHEBH IH D Hoạt động 3:Khái niệm hai hình bằng nhau Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS lấy VD về hai hình bằng nhau - GV nêu định nghĩa - GV phân tích VD4 - HĐ5: + Nhận xét về mối quan hệ giua các điểm A và C; B và D; E và F + Hai hình thang này quan hệ với nhau nh thế nào ? + Chứng minh hai hình thang này bằng nhau. - HS lấy VD - Định nghĩa (SGK) - VD4: (Hình vẽ 1.48 và hình 1.49) - HĐ5: + Vẽ hình + Chứng minh Vì CDIFABIE I D nên hai hình thang ABIE bằng CDIF. Hoạt động 4:Bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập 1: Ôn tập kiến thức về phép quay a, Hãy c/m OA và OA vuông góc và bằng nhau ? ': )90,( 0 AAQ O Làm tơng tự đối với các trờng hợp còn lại ? Bài tập 2: + Yêu cầu HS vẽ hình. + Tìm phép dời hình biến hình thang AEJK bằng hình thang FOIC ? Bài tập 1: a, 0 90'03.22).3('. ==+= AOAOAOA (1) 13' == OAOA (2) ': )90,( 0 AAQ O Tơng tự ': )90,( 0 BBQ O và ': )90,( 0 CCQ O b, 111 ''' ) 0 90,( CBACBAABC oX O D Q Đáp số: )1;3();4;5();3;2( 111 CBA Bài tập 2: + Vẽ hình + Chứng minh: FOICBEMFAEJK BFEH T D (M là trung điểm của OF) Hai hình thang AEJK bằng FOIC (đpcm) 4.Củng cố: HS nắm định nghĩa, tính chất của phép dời hình. Khái niệm hai hình bằng nhau 5.Dặn dò: Làm BT còn lại (BT 3) NHậN XéT, RúT KINH NGHIệM: . . Tuần dạy: 08 Soạn ngày:27/9/2010 Dạy ngày: 30/9/2010 Tiết:7 PHéP Vị Tự I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Hiểu thế nào là phép vị tự . - ảnh phép vị tự, tìm tâm vị tự của hai đờng tròn . 2) Kỹ năng : - Biết cách xác định ảnh của hình đơn giản qua phép vị tự . - Tính tọa độ ảnh của một điểm và pt đt là ảnh của đt cho trớc qua phép vị tự . - Tìm tâm vị tự của hai đờng tròn . 3) T duy : - Hiểu thế nào là phép vị tự . - Hiểu tâm vị tự của hai đờng tròn . 4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết đợc toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phơng tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ, phiếu trả lời câu hỏi III/ Phơng pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Câu 1: Khái niệm về phép dời hình, hai hình bằng nhau? Câu 2: Cho hình vẽ Chứng minh: Hình thang AEJK bằng hình thang FOIC Đáp án: Câu 1: 5 điểm (SGK) Câu 2: (5 điểm) Chứng minh: FOICBEMFAEJK BFEH T D (M là trung điểm của OF) Hai hình thang AEJK bằng FOIC (đpcm) 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Phép vị tự là gì ? ứng dụng của các phép này trong giải bài tập và thực tế ? Ta tìm hiểu phép vị tự -Định nghĩa nh sgk Định nghĩa, ký hiệu, ảnh của phép vị tự? -Chỉnh sửa hoàn thiện -VD1 sgk ? Trả lời, nhận xét, ghi nhận -ĐN sgk -HĐ1 sgk ? -HĐ2 sgk ? 1. Khái niệm về phép vị tự: Định nghĩa : (sgk) Ký hiệu : ( ) O,k V Nhận xét : (sgk) + phép vị tự biến tâm thành chính nó + ( ) O,k V tâm O biến M thành M, k=1 biến mỗi điểm M thành chính nó gọi là phép đồng nhất + ( ) O,k V tâm O biến M thành M, k=-1 thì M và M dối xứng nhau qua tâm O là phép đỗi xứng tâm + ( ) , 1 , ' ( ) ( ') O k O k M V M M V M ữ = = VD1 : (sgk) O M' M -Trả lời, nhận xét, ghi nhận -Xem VD , nhận xét, ghi nhận -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức Hoạt động 3 : Tính chất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Trình bày nh sgk -Theo đn phép vị tự đợc gì? -HĐ3 (sgk) ? -VD2 sgk ? -HĐ4 (sgk) ? -VD3 sgk ? 2) Tính chất Tính chất 1 :(sgk) VD2 : (sgk) Tính chất 2 :(sgk) VD3 : (sgk) -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức -Xem sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện, ghi nhận Hoạt động 4 : Tâm vị tự của hai đờng tròn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Quan sát hình sgk -Định lí nh sgk -Trờng hợp I trùng I ? -Trờng hợp I khác I, R khác R ? -Trờng hợp I khác I, R = R ? -VD4 sgk ? 3) Tâm vị tự của hai đờng tròn Định lí : (sgk) Cách tìm tâm vị tự của hai đờng tròn VD4 : (sgk) -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Xem VD4 sgk, nhận xét, ghi nhận 4. Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã đợc học ? Câu 2: BT1/SGK/ 29 : HD : ảnh của A, B, C qua phép vị tự 1 , 2 H V ữ lần lợt là trung điểm HA, HB, HC Câu 3: BT2/SGK/ 29 : HD : a) Có hai tâm vị tự O và O tơng ứng với các tỉ số vị tự là 'R R và 'R R b) Có hai tâm vị tự O và O tơng ứng với các tỉ số vị tự là 'R R và 'R R c) Có hai tâm vị tự O và O tơng ứng với các tỉ số vị tự là 'R R và 'R R Câu 4: BT3/SGK/ 29 : HD : Với mỗi điểm M , gọi ( ) ( ) ( ) ( ) , , ' , " ' O k O p M V M M V M = = . Khi đó ' , " 'OM kOM OM pOM pkOM = = = uuuuur uuuur uuuuur uuuuur uuuur . Từ đó suy ra ( ) ( ) , " O pk M V M= Vậy thực hiện liên tiếp hai phép vị tự ( ) ( ) , , , O k O p V V ta đợc phép vị tự ( ) ,O pk V 5. Dặn dò : Xem bài và BT đã giải BT1->3/SGK/29 NHậN XéT, RúT KINH NGHIệM: . . . . Tuần 9 Ngày soạn: 4/10/2010 Ngày dạy: 7/10/2010 Tiết 8: BàI TậP Về PHéP Vị Tự I.Mục tiêu: 1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về phép vị tự 2)Về kỹ năng: Tăng cờng rèn luyện kỹ năng giải toán về phép vị tự 3)Về t duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác. Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán. II.Chuẩn bị của GV và HS: -GV: Giáo án, các bài tập -HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trớc khi đến lớp. III. Ph ơng pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình IV. Tiến trình bài học: 1. ổ n định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: HĐTP1: (Bài tập về phép vị tự) Bài tập1: Trong mp Oxy cho đờng thẳng d có ph- ơng trình 3x + 2y 6 = 0. Hãy viết ph- ơng trình của đờng thẳng d là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải. Gọi HS đại diện trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét và nêu kết quả đúng (nếu HS không trình bày đúng kết quả) HĐTP2: (Bài tập áp dụng về phép vị tự) Bài tập 2: Trong mp Oxy cho đờng thẳng d có ph- ơng trình 2x + y 4 = 0. a)Hãy viết phơng trình của đờng thẳng d 1 làảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 3. b)hãy viết phơng trình của đờng thẳng d 2 là ảnh của d qua phép vị tự tâm I(-1; 2) tỉ số k = -2. GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày kết quả của nhóm. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét và nêu kết quả đúng (nếu HS không trình bày đúng kết quả) HĐ2: HĐTP1: (Bài tập tổng hợp về phép biến hình) Bài tập 3: Trong mp Oxy cho đờng thẳng d có ph- ơng trình x + y -2 = 0. Viết phơng trình đờng thẳng d là ảnh của d qua phép đồng dạng có đợc bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm I(-1;-1) tỉ số 1 2 k = và phép quay tâm O góc quay -45 0 . GV nêu đề và ghi lên bảng và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi đại HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày kết quả của nhóm (có giải thích). HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép HS trao đổi để rút ra kết quả: Qua phép vị tự đờng thẳng d song song hoặc trùng với d nên phơng trình của nó có dạng 3x+2y+c =0 Lấy M(0;3) thuộc d. Gọi M(x,y) là ảnh của M qua phép vị tự tâm O, tỉ số k = -2. Ta có: (0,3), ' 2OM OM OM = = uuuur uuuur uuuur ' 0 ' 2.3 6 x y = = = Do M thuộc d nên ta có: 2(-6) +c = 0. Do đó c = 12 Vậy phơng trình của đờng thẳng d là: 3x + 2y + 12 = 0. HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải vàcử đại diện lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả . HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm (có giải thích). HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả: Gọi d 1 là ảnh của d qua phép vị tự tâm I(- diện nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả đúng (nếu HS không trình bày dúng kết quả) HĐTP2: (Bài tập áp dụng) Bài tập 4: Trong mp Oxy cho đờng tròn (C) có ph- ơng trình (x-1) 2 +(y-2) 2 = 4. Hãy viết ph- ơng trình đờng tròn (C) là ảnh của (C) qua phép đồng dạng có đợc bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 và phép đối xứng trục Ox. GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng, cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải ) 1;-1) tỉ số 1 2 k = . Vì d 1 song song hoặc trùng với d nên phơng trình của nó có dạng: x + y +c = 0 Lấy M(1;1) thuộc đờng thẳng d = thì ảnh của nó qua phép vị tự nói trên là O thuộc d 1 . Vậy phơng trình của d 1 là: x+y=0. ảnh của d 1 qua phép quay tâm O góc quay -45 0 là đ- ờng thẳng Oy có phơng trình: x = 0. HS thảo luận theo nhóm để rút ra kết quả và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả: . 4. Củng cố: -Nêu lại định nghĩa phép vị tự và tính chất của nó. *áp dụng: Giải bài tập sau: Trong mp Oxy cho đờng thẳng d có phơng trình 3x 2y -6 = 0. a) Viết phơng trình của đờng thẳng d 1 là ảnh của d qua phép đối xứng trục Oy; b) Viết phơng trình của đờng thẳng d 2 là ảnh của d qua phép đối xứng qua đờng thẳng có phơng trình x+y-2 = 0. 5. H ớng dẫn học ở nhà: -Xem lại các bài tập đã giải trong tiết TCH1 và TCH2. - Ôn tập lại và ghi nhớ các định nghĩa của phép dời hình và phép đồng dạng. NHậN XéT, RúT KINH NGHIệM: **************************************************** Ngµy so¹n: 2/10/2010 Ngµy d¹y: 15/10/2010 Tiết 9. PHÉP ĐỒNG DẠNG I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Hiểu thế nào là phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng . - Khái niệm hai hình đồng dạng, t/c phép đồng dạng . 2) Kỹ năng : - Biết cách xác đnh hai hì nh đồng dạng, tỉ số đồng dạng . 3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép đồng dạng . - Hiểu thế nào là hai hình đồng dạng , tỉ số đồng dạng . 4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS -Định nghĩa phép vị tự ? -Cho (O,R) và I . Tìm ảnh của đt qua phép vị tự ( ) I;2 V -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét Hoạt động 2 : Định nghĩa HĐGV HĐHS -Phép đồng dạng là gì ? Thế nào là hai hình đồng dạng ? -Định nghĩa như sgk -Phép dời hình phải là phép đồng dạng ? Tì số đd ? -Phép vị tự phải là phép đồng dạng Tì số đd ? -Chỉnh sửa hoàn thiện -HĐ1 sgk ? -HĐ2 sgk ? -VD1 sgk ? -Hình A thành hình C qua những phép biến hình nào ? -Trả lời, nhận xét, ghi nhận -ĐN sgk -Trả lời, nhận xét, ghi nhận -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -Xem VD , nhận xét, ghi nhận Hoạt động 3 : Tính chất HĐGV HĐHS -Trình bày như sgk -Theo đn phép vị tự được gì? -HĐ3 (sgk) ? -HĐ4 (sgk) ? -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Ghi nhận kiến thức -Xem sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện, ghi nhận Hoạt động 4 : Hai hình đồng dạng HĐGV HĐHS -Quan sát hình sgk -Định nghĩa như sgk -VD2 sgk ? -VD3 sgk ? -HĐ5 (sgk) ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Xem VD2,3 sgk, -Nhận xét, ghi nhận -HĐ5 (sgk) Hoạt động 5 : BT1/SGK/33 HĐGV HĐHS -BT1/SGK/33 ? -Gọi A’, C’ trung điểm BA, BC thì 1 , 2 B V    ÷   biến ABC ∆ thành tg nào ? -Thế nào là trung trực ? Tìm d trung trực BC ? -Phép đ/x trục Đ d biến ' 'A BC ∆ thành tg nào ? . Ảnh ABC ∆ ? -Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức BT1/SGK/33 A B C A' C' d A" Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Định nghĩa , tính chất phép đồng dạng? Định nghĩa hai hình đồng dạng? Dặn dò : Xem bài và VD đã giải BT1->BT4/SGK/33 [...]... HĐHS -Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức x2 + (y – 2)2 = 8 BT3/SGK/33 HĐHS -Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức BT4/SGK/33 A d E B H F C Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Các phép biến hình đã học ? Dặn dò : Xem bài và BT đã giải BT1->BT1/SGK/34,35 Câu hỏi TN Làm các bài tập còn lại Giờ sau... trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS -ĐN , tính chất phép đồng dạng? -Định nghĩa hai hình đồng dạng? -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét Hoạt động 2 : BT1/SGK/33 HĐGV -BT1/SGK/33 ? -Gọi A’, C’ trung điểm BA, BC thì HĐHS V 1  B, ÷  2 biến ∆ABC thành tg nào ? -Thế nào là trung trực ? Tìm d trung trực BC ? -Trả lời -Trình bày bài. ..Xem trước bài làm bài luyện tập và ôn chương NHËN XÐT, RóT KINH NGHIÖM: ************************************************************ Ngµy so¹n: 18/10/2010 Ngµy d¹y: 22/10/2010 Tiết 10 ÔN TẬP CHƯƠNG I I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Phép biến hình đ/x trục , đ/x tâm,... hình đ/x trục , đ/x tâm, vị tự , phép quay, phép đồng dạng 2) Kỹ năng : - Biết cách làm các bài tập về các phép biến hình đã học: xác định ảnh của 1 điểm, 1đường thẳng, 1 đường tròn 3) Tư duy : - Rèn luyện tư duy logic 4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi - Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo... -BT2/SGK/33 ? -Phép đ/x trục ĐI biến hình thang IHDC thành hình thang nào ? -Phép V 1 C, ÷  2 biến hình thang IKBA thành hình thang nào ? -KL hai hình thang JLKI và IHDC ? C' C HĐHS -Trả lời -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức BT2/SGK/33 A H D I B Hoạt động 4 : BT3/SGK/33 HĐGV -BT3/SGK/33 ? -Phép quay Q( O ,45 ) biến I thành điểm nào, 0 ( toạ độ ? I ' 0, 2 ) -Phép . và ': )90,( 0 CCQ O b, 111 ''' ) 0 90,( CBACBAABC oX O D Q Đáp số: )1;3();4;5();3;2( 111 CBA Bài tập 2: + Vẽ hình + Chứng minh:. số: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: HĐTP1: (Bài tập về phép vị tự) Bài tập1: Trong

Ngày đăng: 29/11/2013, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w