1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Giáo án đầy đủ L4-T3

30 409 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 302 KB

Nội dung

Ngày soạn: 4/ 9/ 2010 Ngày giảng: 6/ 9/ 2010 Th hai ngy 06/ 09/ 2010 Toán: triệu và lớp triệu (tiếp) I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu - Củng cố về các hàng, lớp đã học - Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu) III. Các hoạt động dạy-Học chủ yếu: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5 30 10 A. Mở đầu. 1) ổn định tổ chức. 2) Kiểm tra bài cũ. Gọi 3 HS làm các bài tập tiết trớc - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của 1 số HS 3)Giới thiệu bài - Giờ học toán hôm nay giúp các em biết đọc, viết các số đến lớp triệu B. Bài mới * Hớng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu - Treo bảng các hàng, lớp nói - GV vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu: có 1 số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị - Bạn nào có thể lên bảng viết số trên - Bạn nào có thể đọc số trên - Hớng dẫn lại cách đọc + Tách số trên thành các lớp thì đợc 3 lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu, GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân dới từng lớp để đợc số 342 157 413 + Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển sang lớp khác + Vậy số trên đọc là Ba trăm bốn mơi hai triệu một trăm năm mơi bảy nghìn bốn trăm mời ba - Yêu cầu HS đọc lại số trên - Có thể viết thêm 1 vài số khác cho HS đọc - Hát, kiểm tra sĩ số. - 3HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - HS nghe GV giới thiệu bài - Quan sát, lắng nghe - 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào nháp 342 157 413 - 1 HS đọc trớc lớp, sả lớp nhận xét đúng/sai - HS thực hiện tách số thành các lớp theo thao tác của GV - Lắng nghe - Đọc theo nhóm đôi - Lớp đọc đồng thanh - Đọc theo nhóm đôi, cá nhân - Đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh 20 5 5 5 5 5 3. Luyện tập, thực hành Bài 1: - Treo bảng có sẵn nội dung bài tập, trong bảng số kẻ thêm 1 cột viết số - Yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu - Yêu cầu HS kiểm tra các số HS đã viết trên bảng - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số - GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Viết các số trong bài lên bảng, có thể thêm 1 vài số khác, sau đó chỉ định HS bất kì đọc số - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - GV lần lợt đọc các số trong bài và 1 số số khác, yêu cầu HS viết số theo thứ tự đọc - GVnhận xét và cho điểm HS Bài 4: - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng thống kê số liệu của bài tập và yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS làm bài theo cặp, 1 HS hỏi, HS kia trả lời, sau mỗi câu hỏi thì đổi vai - Lần lợt đọc từng câu hỏi cho HS trả lời C. Kết luận - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng viết số. HS cả lớp viết vào VBT - HS kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn - Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kia đọc, sau đó đổi vai - Mỗi HS đợc gọi đọc từ 2 đến 3 ssố - Đọc số - Đọc số theo yêu cầu của GV - 3HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở - HS đọc bảng số liệu - HS làm bài - 3HS lần lợt trả lời từng câu hỏi tr- ớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét - Lắng nghe, thực hiện T p c: TH THM BN I - Mc tiêu. - c lỏ th lu loỏt, ging c th hin s thụng cm vi ngi bn bt hnh khi b trn l cp mt ba . - Hiu c tỡnh cm ngi vit th: Thng bn mun chia s au bun cựng bn. - Nm c phn m u v phn kt thỳc. II - dựng dy-hc: - Tranh minh ho, giy ghi cõu, on cn luyn c. III - Cỏc hot ng dy-hc: TG Hot ng dy Hot ng hc 5 30 10 10 10 5 A. M u: 1) ổn định tổ chức. 2) Kiểm tra bài cũ. - GV nhận xét, đánh giá. 3) Giới thiệu bài. - Hôm nay chúng ta học bài tập đọc: Th thăm bạn. B. Bi mi: a) Luyn c: - Chia on. - Sa li phỏt õm v cỏch c. - c din cm, hung dn c. b) Tỡm hiu bi: ?Bn Lng cú bit bn Hng trc khụng? - Tỡm nhng cõu cho thy bn Lng rt buồn khi ba Hng ó ra i mói mói. ?Tỡm nhng cõu cho thy Lng bit cỏch an i Hng ? ?Nờu tỏc dng ca dũng u v cui? c) Hng dn c din cm: - Dớnh phiu ghi sn lờn bng. Hng dn hc luyn c din cm. - Nhn xột. C. Kết luận - Nhn xột gi hc - V luyn c phõn vai li bi, chun b cho bi hc sau. - 2 em c thuc lũng bi Truuyn c nc mỡnh v tr li cõu hi. - Lng nghe - c ni tip tng on on ca bi. - Luyn theo cp, c c bi. - c thnh ting, lp c thm on - Khụng, ch bit thụng tin qua c bỏo. - Hụn nay c bỏo TNTP mỡnh rt thụng cm vi bn Hng? - Lng lm cho Hng yờn tõm : Bờn cnh bn cũn cú mỏ, cụ, bỏc, . - Suy ngh tr li, lp nhn xột. - c ni tip li bi. - Luyn phiu, thi luyn c. - c bi, nờu ni dung bi. * Thng bn mun chia s au bun cựng bn. - Lng nghe - Thc hin Khoa học: vai trò của chất đạm và chất béo I. Mục tiêu: - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo. - Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể. - Xác định đợc nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và thức ăn chứa chất béo. II. Đồ dùng dạy học: - Hình phóng to trang 12, 13 SGK, phiếu học tập III.Các hoạt động dạy - học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5 25 15 10 A. M u : 1) Kiểm tra bài cũ. 2) Giới thiệu bài. - Hôm nay thầy trò ta sẽ tìm hiểu về vai trò của chất đạm và chất béo. B. Bài mới. * Hoạt động 1. Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo. - Cho hs làm việc theo cặp: - Nhận xét, bổ sung. - HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều cất đạm và chất béo có trong hình sgk trang 12, 13. - HS tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo có trong sgk-12,13 ?Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình trang 12, 13 sgk? - Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn hàng ngày hoặc các em thích? ?Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm? ?Nói tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình trang 13 sgk? - Kể tên những thức ăn chứa chất béo mà các em ăn hàng ngày hoặc em thích? - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo. *Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. - GV phát phiếu học tập HS làm việc theo nhóm đôi với phiếu học tập: ( .) - Chữa bài tập cả lớp: 1 HS trình bày kết quả, GV và HS cùng chữa và hoàn thiện. - Hs nêu lại nội dung bài học giờ tr- ớc - Hs lắng nghe. - HS quan sát hình SGK và thảo luận theo nhóm đôi. Đậi diện trình bày kết quả - HS đọc SGK trang 12, 13 làm vào giấy chuẩn bị sẳn. - Gọi 3 HS nói trớc lớp theo cá nhân - 1 HS kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm - Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể . - 1 HS kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo - Liên hệ trả lời - Giàu năng lợng giúp cơ thể hấp thu các vi-ta-min. - HS thực hiện nhóm đôi theo yêu cầu bài tập. - Cá nhân, trình bày kết quả, tự kiểm tra. - Hs nêu kết luận: (sgk) 5 - GV kết luận: SGV C. Kết luận: - GV hệ thống lại toàn nội dung của bài học - Nhận xét giờ học, giao yêu cầu về nhà . - HS thực hiện. o c: Vợt khó học tập ( Tit 1). I - Mc tiờu: - Bit quan tõm, chia s, giỳp nhng bn cú hon cnh khú khn. - Quý trng v hc tp nhng tm gng bit vt khú trong cuc sng v hc tp. II - Đồ dùng dạy học: - SGK, cỏc mu chuyn, tm gng bit vt khú trong hc tp. III - Cỏc hot ng dy hoc: TG Hot ng dy Hot ng hc 5 25 8 8 9 5 A. M u: 1) Kiểm tra bài cũ. - Nhn xột, ỏnh giỏ, 2) Giới thiệu bài. - Bi: Vt khú trong hc tp (T1 B. Bi mi: * Hoạt động 1. - Tho lun nhúm( bi tp 2). - Chia nhúm, giao nhim v. - Kt lun, khen ngi. * Hoạt động 2. - Tho lun nhúm ụi (BT3) - Kt lun, khen ngi. * Hoạt động 3: - L m vi c cỏ nhõn( B i t p 4). - Gii thớch yờu cu b i t p. - Cựng hc sinh nhn xột. - c li, giỏo viờn ghi bng. - Kt lun. + Trong cuc sng, mi ngi u cú nhng khú khn riờng. + hc tp tt, cn vt qua nhng khú khn. C. Kt lun: - 2 em c ghi nh bi hc trc. - Lng nghe - c yờu cu bi tp. - Tho lun , trỡnh by, cỏc nhúm b sung. - c yờu cu, tho lun trỡnh by. - Cỏc nhúm b sung. - c yờu cu. - Trỡnh by ming. - 1hs đọc lại. - Nhn xột, ỏnh giỏ, b sung - Hs nhắc lại. - Lng nghe - Nhn mnh li bi hc. - Nhn xột gi hc. - Cn vn dng tt trong hc tp. - Thc hin. Ngày soạn: 5/ 9/ 2010 Ngày giảng: 7/ 9/ 2010 Th ba ngy 07/ 09/ 2010 Toán: luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố đọc, viết các số đến lớp triệu - Củng cố kĩ năng nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3-VBT (nếu có thể) III. Các hoạt động dạy-Học chủ yếu: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5 25 8 8 9 A. M u: 1) ổn định tổ chức. 2) Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3HS làm các bài tập luyện tập của (t11) - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3) Giới thiệu bài. - Trong giờ học toán này các em sẽ luyện tập về đọc, viết số, thứ tự số các số có nhiều chữ số. B. Bài mới a) Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp: - Lần lợt đọc các số trong bài tập 2 lên bảng, có thể thêm các số khác và yêu cầu HS đọc các số - Khi HS đọc số trớc lớp GV kết hợp hỏi về cấu tạo hàng lớp của số b) Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp: - Lần lợt đọc các số trong bài tập 3, yêu cầu HS viết các số theo lời đọc - Nhận xét phần viết số của HS - Hỏi về cấu tạo của các số HS vừa viết - Kết luận - Hát, kiểm tra sĩ số. - 3HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - HS nghe. - 2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho nhau nghe - 1 HS đọc số trớc lớp - Trả lời - 1 HS lên bảng viết số - Trả lời cá nhân. nhận xét, bổ sung 5 c) Củng cố về nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp (bài tập 4) - Viết lên bảng các số trong bài tập 4 ?Số 715 638 chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào? ?Vậy giá trị của chữ số 5 trong số 715 638 là bao nhiêu ? Vì sao? - Có thể hỏi thêm với các chữ số khác C. Kết luận - Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - HS theo dõi và đọc số - Trong số 715 638 chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn - Là 500 000 vì chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn - Trả lời, nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Thực hiện Kể chuyện: kể chuyện đã nghe - đã đọc I. Mục tiêu: - Kể đợc câu chuyện (Mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói vừê lòng nhân hậu (theo gợi ý sgk). - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bớc đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5 30 10 A. M u 1) ổn định tổ chức. 2) Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 hs tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể Nêu ý nghĩa 3) Giới thiệu bài. - Hôm nay chúng ta sẽ: Kể chuyện đã nghe đã học B. Bài mới: * Tìm hiểu câu chuyện - Gv đọc diễn cảm bài thơ, lần lợt trả lời những câu hỏi ? Bà lão nghèo làm việc gì để sống? ?Và lão làm gì khi bắt đợc ốc ? ? Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì? - Câu chuyện ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái. Khẳng định ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng -Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn thơ - 1 hs đọc toàn bài - Cả lớp đọc thầm từngđoạn thơ - Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc - Thấy óc đẹp, bà thơng, không muốn bán bà thả vào chum nớc để nuôi - Bà thấy một nàng tiên từ trong chum bớc ra. - Bà bí mật đập vở vỏ ốc 20 5 ?Sau đó bà đã làm gì ? ?Câu chuyện kết thúc thế nào ? * Hớng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Hớng dẫn hs kể lại câu chuyện bằng những lời của mình. - Gv: Thế nào là kể chuyện câu chuyện bằng lời của mình - Gv có thể viết 6 câu hỏi lên bảng b) Cho hs kể chuyện theo cặp, theo nhóm - Gv Hớng dẫn đi đến kết luận - Cả lớp và gv nhận xét- bình chọn kể chuyện hay nhất C. Kết luận - Hệ thống toàn bài, nhận xét tiết học - Bà lão và nàng tiên sống rất hạnh phúc - Đóng vai ngời kể, kể lại câu chuyện cho ngời khác nghe, kể bằng lời kể của em dựa vào nội dung truyện thơ. - Mời 1 hs giỏi kể mẫu đoạn 1. - Hs nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu chuyện - Mỗi hs kể chuyện xong cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Lắng nghe, thực hiện Lịch sử nớc văn lang I . Mục tiêu - Nhà nớc đầu tiên trong lịch sử nớc ta là nhà nớc Văn Lang, ra đời vào khoảng 700 năm TCN, là nơi ngời Lạc Việt sinh sống. Tổ chức xã hội nhà nớc Văn Lang gồm 4 tầng lớp là: Vua Hùng, các lạc tớng và lạc hầu, lạc dân, tàng lớp thấp kém nhất là nô tì. Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của ngời Lạc Việt. - Một số tục lệ của ngời Lạc Việt còn đợc lu giữ tới ngày nay. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu thảo luận nhóm, viết vào khổ A3 hoặc A2, số lợng tuỳ theo số nhóm. - Lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, phóng to. III. Các hoạt động dạy, học. TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5 25 7 A. M u . 1) Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu hs nhắc lại nd bài giờ trớc. 2) Giới thiệu bài. - Ngời Việt ta ai cũng thuộc câu ca dao: ai đi ngợc về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3 B. Bài mới : *Hoạt động 1: Thời gian hình thành và địa - 2Hs nhắc lại. - Lắng nghe - HS : là ngày giỗ các vua Hùng - Các vua Hùng là ngời có công dựng nớc. 7 phận của nớc Văn Lang - Treo lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nêu yêu cầu: Hãy đọc SGK, xem lợc đồ, tranh ảnh để hoàn thành các nội dung sau: 1. Điền thông tin thích hợp vào bảng sau: Nhà nớc đầu tiên của ngời Lạc Việt Tên nớc Thời điểm ra đời K vực hình thành 2. Xác định thời gian ra đời của nớc Văn Lang trên trục thời: 0 2005 ?Nhà nớc đầu tiên của ngời Lạc Việt có tên là gì? ?Nớc Văn Lang ra đời khoảng thời gian nào? ?Nớc Văn Lang đợc hình thành ở khu vực nào? + Hãy chỉ trên lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nớc Văn Lang. * Hoạt động 2: Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang - Hãy đọc SGK và điền tên các tầng lớp trong xã hội Văn Lang vào sơ đồ sau: Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang: ?Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp, đó là những tầng lớp nào ? ?Những ngời đứng đầu tầng lớp nhà nớc Văn Lang là ai? ?Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì? ?Ngời dân trong xã hội Văn Lang gọi là gì? - HS đọc SGK, q. sát lợc đồ và làm theo yêu cầu. 1. Điền thông tin thích hợp vào bảng Nhà nớc đầu tiên của ngời Lạc Việt Tên nớc Văn lang Thời điểm ra đời Khoảng 700 năm TCN Khu vực hình thành Khu vực sông Hồng, sông Mã, và sông Cả 2. Xác định thời gian ra đời của nớc Văn Lang trên trục thời: Văn Lang CN 0 2005 - HS phát biểu ý kiến : + Là nớc Văn Lang + Nứơc Văn Lang ra đời vào khoảng 700 năm TCN. + Nớc Văn Lang đợc hình thành ở khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả. - HS làm việc theo cặp, cùng vẽ sơ đồ vào và điền, 1 HS lên bảng điền. - Kế quả hoạt động - Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang: Vua Hùng Lạc Tớng, Lạc Hầu Lạc Dân Nô tì + Xã hội Văn Lang có 4 tầng lớp, đó là vua Hùng, các lạc tớng và lạc hầu, lạc dân và nôi tì. + Ngời đứng đầu nhà nớc Văn Lang là vua và gọi là Hùng Vng. + Tầng lớp sau vua là lạc tớng và lạc hầu, họ giúp vua Hùng cai quản đất nớc. + Dân thờng gọi là lạc dân. + Tầng lớp thấp kém nhất trong xã 6 5 5 ?Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội Văn Lang là tầng lớp nào? Họ là gì trong xã hội? - GV kết luận nôi dung chính của hoạt động * Hoạt động 3: Đời sống vật chất, tinh thần của ngời Lạc Việt. - Treo tranh ảnh về các vật cổ và hoạt động của ngời Lạc Việt. - Giới thiệu về từng hình, phát phiếu thảo luận nhóm cho Các nhóm trình bày ?Dựa vào bảng thống kê trên, mô tả một số nét về cuộc sống của ngời Lạc Việt ? - Nhận xét, tuyên dơng những HS nói tốt. * Hoạt động 4: Phong tục của ngời Lạc Việt - Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích, truyến thống nói về các phong tục của ngời Lạc Việt mà em biết. - Địa phơng chúng ta còn lu giữa các phong tục nào của ngời Lạc Việt ? - Gv nêu kết luận. C. Kết luận. - Nhận xét, hệ thống lại bài. - Gioa yêu cầu về nhà. hội Văn Lang là nô tì , họ là ngời hầu hạ trong các gia đình ngời giàu phong kiến. - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm từ 6 đến 8 HS, thảo luận theo yêu cầu GV. - Kết quả thảo luận - Lần lợt các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ xung ý kiến để có bảng thống kê đầy đủ nh trên. - HS làm việc theo cặp, 3 HS trình bày, nhóm khác nhận xét. - HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến : - HS nêu theo hiểu biết. - Lắng nghe. - Thực hiện. Tập làm văn: kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật I. Mục tiêu: - Năm đợc tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghỉ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện. - Bớc đầu biết kể lại lời nói, ý nghỉ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách II. Đồ dùng dạy học: - Bìa khổ to viết nội dung BT1, 2, 3 9phần nhận xét) - 6 phiếu khổ to viết nội dung BT ở phần luyện tập III. Các hoạt động dạy và học: [...]... - HS làm việc cá nhân - HS ghi bài Khoa học: vai trò của vi-ta- min, Chất khoáng và chất xơ I Mục tiêu: - HS có thể nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ - Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ II Đồ dùng dạy học: - Hình sgk, - Bảng phụ viết đủ các nhóm vi-ta-min III Hoạt động dạy, học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học... nhận xét đánh giá 3) Giới thiệu bài - Trong giờ học này các em sẽ tìm hiểu về Vita-min, chất khoáng và chất sơ B Bài mới: * Hoạt động 1: - Trò chơi thi kể tên các thức ăn nhiều vi-tamin, chất khoáng và chất xơ - GV chia lớp thành 5 nhóm: Mỗi nhóm cần có giấy khổ A3 - GV hớng dẫn Hs hoàn thiện các phiếu bài tập - GV kết luận, bổ sung * Hoạt động 2: - Thảo luận về vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất... lùi - Triển khai đội hình vòng tròn HS thực hiện - Lắng nghe, thực hiện Ngày giảng: 08/ 09/ 2010 Th t 08/ 09/ 2010 Toán: LUYệN TậP I Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng đọc, viết số thứ tự các số đến lớp triệu Làm quen với các số đến lớp tỉ - Luyện tập bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng thống kê trong bài tập 3 - Bảng viết sẵn bảng số ở bài tập... là 5 000 000, giá tri của chữ số 3 là 30 000 000 - Bài tập yêu cầu chúng ta viết số - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào VBT - Thống kê về dân số 1 nớc vào tháng 12 năm 1999 Bài 3 - GV treo bảng số liệu trong bài tập lên bảng và hỏi: Bảng số liệu thống kê về nội - HS nêu: Việt Nam - Bảy mơi bảy triệu hai trăm sáu mơi ba dung gì ? - Hãy nêu dân số của từng nớc đợc thống kê nghìn, Lào-Năm triệu ba trăm... xét, đánh giá thi đua Sgk - Phần ghi nhớ: - HS đọc ghi nhớ trong SGK - GV giải thích thêm phần ghi nhớ * Phần luyện tập: 20 Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài tập: - HS thảo luận nhóm đôi trên giấy - Chốt lại và nhận xét chung Bài tập 2: HS đọc và giải thích BT2 - Giải thích thêm về từ điển - HS trao đổi theo nhóm đôi tìm từ theo yêu cầu của bài tập 2 - Hớng dẫn HS tự tra từ điển - Nhận xét, đánh giá... đợc gì ở ông lão ăn xin? * Hớng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc toàn bài Chú ý đọc đoạn tả hình dáng ông lão ăn xin đọc giọng chậm rãi, thơng cảm - GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm - HS: (Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn dụa nớc mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin) - HS: (Hành động: rất muốn cho ông lão một thứ... vai C Kết luận - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - HS: (Lòng biết ơn, sự đồng cảm, ông hiểu tấm lòng của cậu bé) - 3HS đọc 3 đoạn theo sự hớng dẫn của Gv - HS phân vai đọc truyện - GV chốt lại cho đầy đủ - GV nhận xét giờ học - Về nhà cần luyện đọc diễn cảm và luyện - Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân đọc phân vai đẻ tiết sau kiểm tra bài củ hậu biết đồng cảm, thơng xót trứoc nổi bất hạnh của ông lão... mắt và quàng gà + Thiếu vi-ta-min D mắc bệnh còi xơng ở trẻ + Thiếu vi-ta-min C mắc bệnh chảy máu chân răng + Thiếu vi-ta-min B1 bị phù - Kể tên một số chất khoáng mà em biết, nêu vai tròi của nó? - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể? - GV kết luận: + Thiếu sắt gây thiếu máu + Thiếu can xi ảnh hởng đến cơ tim, khả năng tạo huyết và đông máu, gây loãng xơng ở ngời lớn + Thiếu... ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức - Xác lập đợc mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con ngời ở Hoàng Liên Sơn - Tôn trộng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn II Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh về nhà sàn, tranh phục, lễ hội sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn III Các hoạt động dạy, học T G 5 Hoạt động của giáo viên A M... *HS làm việc theo cặp các câu hỏi sau: (ít nhà) + Bảng làng thờng nằm ở đâu? + Bản làng có nhiều nhà hay ít nhà? + Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn (Để tránh thú dữ và ẩm thấp) sống ở nhà sàn ? (Gỗ, tre, nứa, ) + Nhà sàn đợc làm bằng chất liệu gì? * GV theo dõi và giúp đỡ - GV sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời c Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm * GV giải thích cho HS về chợ phiên: chợ phiên ở . 09/ 2010 Toán: triệu và lớp triệu (tiếp) I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu - Củng cố về các hàng, lớp đã học - Củng cố bài toán về sử dụng. Lần lợt các nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ xung ý kiến để có bảng thống kê đầy đủ nh trên. - HS làm việc theo cặp, 3 HS trình bày, nhóm khác nhận xét. -

Ngày đăng: 29/11/2013, 15:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Treo bảng có sẵn nội dung bài tập, trong bảng số  kẻ thêm 1 cột viết số - Tài liệu Giáo án đầy đủ L4-T3
reo bảng có sẵn nội dung bài tập, trong bảng số kẻ thêm 1 cột viết số (Trang 2)
- Hình phóng to trang 12,13 SGK, phiếu học tập - Tài liệu Giáo án đầy đủ L4-T3
Hình ph óng to trang 12,13 SGK, phiếu học tập (Trang 4)
- Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3-VBT (nếu có thể) - Tài liệu Giáo án đầy đủ L4-T3
Bảng vi ết sẵn nội dung của bài tập 1, 3-VBT (nếu có thể) (Trang 6)
-Viết lên bảng các số trong bài tập 4 - Tài liệu Giáo án đầy đủ L4-T3
i ết lên bảng các số trong bài tập 4 (Trang 7)
*Hoạt động 1: Thời gian hình thành và địa - Tài liệu Giáo án đầy đủ L4-T3
o ạt động 1: Thời gian hình thành và địa (Trang 8)
- Gv có thể viết 6 câu hỏi lên bảng - Tài liệu Giáo án đầy đủ L4-T3
v có thể viết 6 câu hỏi lên bảng (Trang 8)
1. Điền thông tin thích hợp vào bảng sau: Nhà nớc đầu tiên của ngời Lạc Việt Tên nớc - Tài liệu Giáo án đầy đủ L4-T3
1. Điền thông tin thích hợp vào bảng sau: Nhà nớc đầu tiên của ngời Lạc Việt Tên nớc (Trang 9)
- Giới thiệu về từng hình, phát phiếu thảo luận nhóm cho Các nhóm trình bày - Tài liệu Giáo án đầy đủ L4-T3
i ới thiệu về từng hình, phát phiếu thảo luận nhóm cho Các nhóm trình bày (Trang 10)
- HS trả lời câu hỏi: +Khi cần tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì? - Tài liệu Giáo án đầy đủ L4-T3
tr ả lời câu hỏi: +Khi cần tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì? (Trang 11)
a) Đội hình đội ngũ: - Tài liệu Giáo án đầy đủ L4-T3
a Đội hình đội ngũ: (Trang 12)
- GV viết lên bảng số 315 000 000 000 và hỏi: Số này là bao nhêu nghìn triệu? - Tài liệu Giáo án đầy đủ L4-T3
vi ết lên bảng số 315 000 000 000 và hỏi: Số này là bao nhêu nghìn triệu? (Trang 14)
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung bài tập luyện tập. - Tài liệu Giáo án đầy đủ L4-T3
Bảng ph ụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung bài tập luyện tập (Trang 16)
- Hình sgk, - Tài liệu Giáo án đầy đủ L4-T3
Hình sgk (Trang 17)
- Vẽ sẵn tia số nh SGK lên bảng - Tài liệu Giáo án đầy đủ L4-T3
s ẵn tia số nh SGK lên bảng (Trang 19)
- HS lên bảng viết: 0, 1, 2,3...99, 100... - Tài liệu Giáo án đầy đủ L4-T3
l ên bảng viết: 0, 1, 2,3...99, 100 (Trang 20)
- Gọi 4 h/s lờn bảng viết cỏc từ ngữ bắt đầu bằng s/x hoặc vần ăn/ăng. - Tài liệu Giáo án đầy đủ L4-T3
i 4 h/s lờn bảng viết cỏc từ ngữ bắt đầu bằng s/x hoặc vần ăn/ăng (Trang 21)
+ Dựa vào bảng số liệu trong SGK, xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn c trú từ nơi thấp  - Tài liệu Giáo án đầy đủ L4-T3
a vào bảng số liệu trong SGK, xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn c trú từ nơi thấp (Trang 22)
- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Tài liệu Giáo án đầy đủ L4-T3
a vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức (Trang 22)
+ Thông báo tình hình của ngời viết th. - Tài liệu Giáo án đầy đủ L4-T3
h ông báo tình hình của ngời viết th (Trang 27)
a) Đội hình đội ngũ: - Tài liệu Giáo án đầy đủ L4-T3
a Đội hình đội ngũ: (Trang 28)
- Chia tổ tập theo đội hình 1 hàng dọc.  b) Trò chơi vân động : - Tài liệu Giáo án đầy đủ L4-T3
hia tổ tập theo đội hình 1 hàng dọc. b) Trò chơi vân động : (Trang 29)
- Gv đính mảnh vải lên bảng và gọi hs lên thực hiện thao tác - Tài liệu Giáo án đầy đủ L4-T3
v đính mảnh vải lên bảng và gọi hs lên thực hiện thao tác (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w