1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De thi HK2 0910 tham khao toan 73

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 131,5 KB

Nội dung

Tam giác cân có cạnh đáy bằng cạnh bên sẽ là tam giác đều D.. Chứng minh tam giác HDE cân..[r]

(1)

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ II ( Năm học 2009 – 2010 ) Mơn : TỐN - Khối

A. MA TRẬN ĐỀ:

CHỦ ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

1/ Giá trị biểu thức đại số 0.25 0.2

2/ Đơn thức

0.5 1 2.5

3/ Đa thức

1.25 2.75 4/ Tam giác cân , tam

giác , tam giác vuông 0.25 2.25 5/ Định lí Pitago

0.25 0.25 0.25 1.75 6/ Quan hệ góc

cạnh đối diện tam giác

1

0.25

0.25 7/ Tính chất ba đường

trung tuyến 0.25 0.25

Tổng cộng :

19 10 B ĐỀ:

I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3Đ)

Câu 1: Tam giác tam giác vuông tam giác có độ dài cạnh sau A 14cm ; 17cm ; 20cm B 5cm ; 12cm ; 13cm

C 5cm ; 6cm ; 9cm D Cả a , b , c Câu 2: Giá trị biểu thức A = 2x2 – 3x + x = – là

A – 13 B 3 C 15 D

Câu 3: Cho đa thức P = x2y3 – xy3 + x6 – bậc đa thức P là

A Bậc B Bậc C Bậc D Bậc

Câu 4: Cho G trọng tâm tam giác ABC với ba đường trung tuyến AD , BE , CF Trong khẳng định sau , khẳng định :

A GA

DA 3 B

GB

EB 3 C

GC

FC 3 D Cả a,b,c Câu 5: Đơn thức đồng dạng với đơn thức - 5xy2 :

A xy2 B – 5x2y4 C – 5x2y D – 5xy

Câu 6: Biểu thức sau có bậc 0:

A y2 B 0 C 1 D x

Câu 7: Bộ ba sau ba cạnh tam giác :

A 7 cm ; cm ; cm B 2 cm ; cm ; cm C 12 cm ;14 cm ; 16 cm D 9 cm ; 12 cm ; 22 cm Câu 8: Tam giác DEF , biết D 70

 ; E 350 

 ; F 750 

 So sánh sau : A ED > EF > DF B DF > ED > EF C EF > ED > DF D DF > EF > ED Câu 9: Mỗi đơn thức có phải đa thức khơng ?

(2)

A Khơng B

Câu 10: Cho ABC có Â = 900 , AB = 8cm , AC = 6cm BC

A 6cm B 14cm C 8cm D 10cm

Câu 11: Phát biểu sau sai : A Hai tam giác

B Tam giác cân có góc 600 tam giác đều

C Tam giác cân có cạnh đáy cạnh bên tam giác D Tam giác có ba góc 600

Câu 12: Nghiệm đa thức P (x) = 3x + 15

A x = –5 B x = – C x = D x =

II/ TỰ LUẬN: (7Đ)

Bài : Cho đơn thức A = (– 18 x2y2 ) ( 1

6 xy3 ) a/ Thu gọn đơn thứcA

b/ Chỉ rõ phần hệ số , phần biến , bậc đơn thức Bài : Cho hai đa thức :

P (x) = x2 + 5x4 – 3x3 + x2 – 4x4 + 3x3 – x +

Q (x) = x – 5x3 – x2 – x4 + 5x3 – x2 + 3x –

a/ Thu gọn xếp đa thức theo luỹ thừa giảm biến b/ Tính P (x) + Q (x) P (x) – Q (x)

Bài : Cho tam giác ABC cân A Kẻ AH vuông góc với BC ( H  BC ) a/ Chứng minh : HB = HC BAH = CAH (1đ)

b/ Kẻ HD vng góc với AB ( D  AB ) , kẻ HE vng góc với AC (E AC ) Chứng minh tam giác HDE cân (1đ)

c/ Giả sử AB = AC = cm , BC = cm Tính AH (1đ) C ĐÁP ÁN:

I/ TRẮC NGHIỆM: ( 7Đ)

1 B C B D A C D C B 10 D 11 A 12 A

II/ TỰ LUẬN: (7Đ) Bài : điểm a/ Thu gọn

A = – 3x4y5 (0.5đ )

b/ Phần hệ số: – (0.5đ) - Phần biến : x4y5 (0.5đ)

- Bậc : (0.5đ) Bài : điểm

a/ Thu gọn xếp P(x) = x4 + 2x2 – x +

( 0.5đ) Q(x) = – x4– 2x2+4x –

(3)

(0.5đ) P (x) + Q (x) = 3x +

P (x) – Q (x) = 2x4 + 4x2 – 5x +

Bài : a/

a/ Xét hai tam giác vng AHB AHC có :

AB = AC ( gt ) ; AH chung

Vậy AHB = AHC ( cạnh huyền – cạnh góc vuông ) (0.5đ)  HB = HC ( cạnh tương ứng

BAH = CAH ( góc tương ứng ) (0.5 đ) b/ Xét hai tam giác vng

BHD CHE có : HB = HC ( c / m )

 

B C ( gt )

Vậy BHD = CHE ( cạnh huyền – góc nhọn ) (0.5đ)  HD = HE ( cạnh tương ứng

 HDE cân H (0.5 đ)

c/ Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vng AHB , ta có AB2 = AH2 + HB2 (0.25đ)

52 = AH2 + 42 (0.25đ)

 AH2 = 25 – 16 = (0.25đ)

 AH = ( cm ) (0.25đ)

Trang 3/3 - Mã đề thi 326 E

D

H C

Ngày đăng: 21/04/2021, 04:42

w