o Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ laøm... o Xem laïi caùc böôùc giaûi toaùn baèng caùch laäp heä phöông trình o Giaûi caùc baøi toaùn trong SGK trang 23 vaø 24.. o Chuaån bò tieát sau luyeän[r]
(1)Ngày soạn : 07/01/10 Ngày dạy :
Tiết 33: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I Mục tiêu
Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình qui tắc
HS cần nắm cách vững cách giải hệ phương trình bậc hai ẩn phương
pháp
HS khơng bị lúng túng gặp trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm vô số nghiệm)
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
III Tiến trình lên lớp
1/ Ôn định 1/ Bai củ 3/ Bài
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Quy tắc thế
* Xét hệ phương trình sau:
)2 ( 1 5 2
)1 ( 2 3 )
(
y x
y x I
- Từ phương trình (1) em biểu diễn x theo y?
- Lấy kết (1’) vào chỗ x phương trình (2) ta có phương trình nào?
- Dùng phương trình (1’) thay cho phương trình (1) hệ dùng phương trình (2’) thay cho phương trình (2) ta hệ nào?
- Hệ với hệ (I)
- Giải hệ phương trình thu kết luận nghiệm hệ (I)? - Quá trình thực phương pháp giải hệ phương trình phương pháp
- Yêu cầu HS nhắc lại bước giải hệ phương trình phương pháp
x – 3y = x = 3y + (1’) - Ta coù phương trình ẩn y -2.(3y + 2) + 5y = (2’)
- Ta hệ phương trình
)' 2 ( 1 5 ) 2 3 .( 2
)' 1 ( 2 3
y y
y x
- Tương đương với hệ (I)
5
y y x
5 13
y x
]
Vậy hệ (I) có nghiệm (-13; -5)
- Nhắc lại bước giải hệ phương trình SGK
Hoạt động 2: Áp dụng
* Ví dụ 2: Giải hệ phương trình
(2) ) 2 ( 4 2 ) 1 ( 3 2 y x y x
- Yêu cầu HS thực ?1 * Xét phương trình
(1): 0x = 0y = (2): 0x = 0y = -2
- Cho bieát nghiệm phương trình
- u cầu HS đọc ý SGK - Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK - Yêu cầu HS thực ?2
Bằng minh họa hình học, giải thích hệ (III) có vơ số nghiệmu cầu HS thực ?3
Cho hệ phương trình
) ( y x y x IV
Bằng minh họa hình học phương pháp thế, chứng tỏ hệ (IV) vô nghiệm y x x y ) ( x x x y x x y y x
Vậy hệ cho có nghiệm (2; 1) - Phương trình (1) có vơ số nghiệm
- Phương trình (2) vơ nghiệm - Đọc ý SGK trang 14
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
* Bài tập 12a, b trang 15 SGK
Giải hệ phương trình sau phương pháp theá
3 ) y x y x a ) y x y x b 3 ) y x y x a ) ( 3 x x x y 10 x y
Vậy hệ cho có nghiệm (10; 7) ) 3 ( 3 x x x y 32 x y
Vậy hệ cho có nghiệm (3; 23 )
IV Hướng dẫn nhà
Nắm vững cách giải hệ phương trình phương pháp Làm tập 12c, 13a, 14, 15, 16 trang 15, 16 SGK
(3)Ngày dạy :
Tiết 40 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
Rèn luyện kó giải hệ phương trình phương pháp
Củng cố khắc sâu quy tắc thông qua việc giải tập
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
III Tiến trình lên lớp 1 Ổn đ ịnh
2 Kiểm tra cũ:
Giải hệ phương trình sau HS1: 2 1 2 y x y x HS2: 3 2 8 2 3 y x y x
3 Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
* Bài tập 22 trang 19 SGK
- GV nêu toán cho HS thảo luận theo nhóm trình bày bảng
7 2 6 4 2 5 / y x y x a 5 6 4 11 3 2 / y x y x b 3 1 3 3 2 10 2 3 / y x y x c
* Bài tập 23 trang 19 SGK
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn 23 cho HS thảo luận tìm cách giải
- HS trình bày vào phiếu học tập đại diện nhóm trình bày
2 11 3 72 18 3 72 6 3 72 6 42 5 / y x y x yx x yx yx a
Vậy ngiệm hệ là( 3;112 )
56 4 226 4 56 4 113 2 / yx yx yx yx b
(4)
102 3
102 3 3 1 3 3 2
102 3 /
yx yx yx
yx c
Hệ có vô số ngiệm(x;y),
3
2 2
2
x y
2 2 7 6
2 2
x y
Vậy nghiệm hệ ( ; 22
2 6
)
IV Hướng dẫn nhà
Xem lại tập làm Làm tập SGK SBT
Xem trước để tiết sau học ………
Ngày soạn : 13/01/10 Ngày dạy :
Tiết 37: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I Mục tiêu
HS nắm quy tắc cộng đại số,trong hai trường hợp (các hệ số
ẩn đối nhau;các hệ số ẩn không nhau, không đối nhau)
HS giải hệ phương trình phương pháp cộng đại số cách nhanh
chóng xác
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
III Tiến trình lên lớp 1 Ổn đ ịnh
2 Kiểm tra cũ:
Giải hệ phương trình sau phương pháp
2 1 2
y x
y x
(5)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Quy tắc cộng đại số
* Hãy cộng vế hệ sau theo vế (I) 2 1 2 y x y x
- Hãy nêu phương trình tìm ?
- Hãy kết hợp phương trình với phương trình cịn lại hệ để có hệ phương trình mới?
- Hãy dự đốn nghiệm hệ phương trình cho?
- Có nhận xét hệ số ẩn y? - Khi hệ số x (hoặc y) đối ta cộng vế hệ cho
* Nêu hệ phương trình: (II) 2 1 2 y x y x
- Nêu câu hỏi hệ I, dự đốn nghiệm hệ?
- Có nhận xét hệ số y?
- Khi hệ số x(hoặc y) ta trừ vế hệ cho
- Thực vào phiếu học tập cá nhân
2 1 2 y x y x
cộng vế hệ cho ta có 2x – y + x + y = hay 3x =
Thay phương trình tìm cho phương trình thứ ta có hệ phương trình mới:
2 3 3 y x x
hoặc thay vào phương trình thứ hai ta có:
3 3 1 2 x y x
Từ ta tìm x = y = 1, hệ có nghiệm là(1;1)ø
- Hệ số y
2 1 2 y x y x
trừ vế hệ ta có x= -1 thay
vào hệ cho ta có hệ
2 1 y x x 1 1 2 x y x
Từ ta tìm nghiệm hệ là(-1;3)
Hoạt động 2: Áp dụng
- Cho học sinh làm vài ví dụ: - Yêu cầu HS thực ?2
Ví dụ1: Giải hệ phương trình
6 3 2 y x y x
- Hệ số y đối
- Cộng vế hệ ta có:
(6)- Yêu cầu HS thực ?3
GV nêu hệ pt:
4 3 2 9 2 3 y x y x
- Hệ số x y có đối khơng?
- Có thể biến đổi hệ phương trình thành trường hợp hệ số x (hoặc y) đối không ?
- Yêu cầu HS xem ví dụ - Yêu cầu HS thực ?4 - Yêu cầu HS thực ?5
Gọi HS phát biểu quy tắc SGK
3 3 3 32 93 32 6 32 x y x yx x yx yx yx
Vậy nghiệm hệ phương trình (3;-3)
Ví dụ 2: Giải hệ phương trình
4 3 2 9 2 2 y x y x
- Hệ số y
- Trừ vế hệ phương trình ta có:
5 13 13
5
y y neân:
10 59 5 13 432 5 13 432 5 13 x y yx y yx y
Vậy nghiệm hệ:( ;1059
5 13
)
- Hệ số x(y) không mà không đối
- Biến đổi hệ
4 3 2 9 2 3 y x y x
(7)
11 6
1296 305 1296 1846 432 923
x y
yx y yx yx yx yx
Vây nghiệm hệ phương trình (11;6) - Nhân phương trình với -3 *Quy tắc: SGK trang 18
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
* Bài tập 20 trang 19
- Nêu yêu cầu toán cho HS thảo luận nhóm trình bày bài, sau GV gọi ba HS trình bày câu a;b;c
- Cho HS lớp nhận xét kết
cho HS điểm
72 105 72 33 )
yx x yx yx a
3 2 74 2
y x y x
(8)
1 2 3 032 1
03 2
88 03 2
85 2 )
y x x y
yx y yx yx b
Vậy nghiệm hệ phương trình
là( ;1
)
4 2 3 4
63 4
142 4
63 4 4 2
63 4 )
y x y
yx
yx yx yx
yx c
Vậy nghiệm hệ pt cho (- ;4
)
IV Hướng dẫn nhà
Nắm vững mối liên hệ số để áp dụng vào giải hệ phương trình Làm tập 20d, e; 21b; 22; 23 trang 19 SGK
Xem trước để tiết sau luyện tập
………
Ngày soạn : 13/01/10 Ngày dạy :
Tieát 38:LUYỆN TẬP I Mục tiêu
(9) Củng cố khắc sâu quy tắc thông qua việc giải tập
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
III Ti n trình lên l pế
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
* Baøi taäp 24 trang 19 SGK
- GV cho HS thảo luận nhóm giải hệ pt: 5 2 4 3 2 / y x y x y x y x a
GV gọi HS thực bảng
* Bài tập 25 trang 19 SGK
GV cho HS thảo luận 25 gọi HS trình bày
* Bài tập 25 trang 19 SGK
- GV gợi ý HS thay toạ độ điểm HS qua sau giải hệ PT tìm a b - GV gọi lúc HS thực bảng, HS khác làm vào phiếu học tập cá nhân
- HS thực 24a vào phiếu học tập cá nhân HS thực bảng
5 2 4 3 2 / y x y x y x y x a
Đặt a = x + y b = x – y (1) Ta có hệ phương trình
7 6 1042 432 52 432 a b ba ba ba ba
Thay giá trị a; b vào (1) ta có :
2 13 2 1 6 12 6 7 y x yx x yx yx
Nên nghiệm hệ cho ( ; 132
2
)
HS thảo luận tìm cách giải đại diện nhóm trình bày
(10)
2 3 15 9
3
15 3
51 17 50 520
15 3
10 4
15 3 010 4
01 53
n m n m
nm m nm
nm
nm nm nm
nm
- HS thực phiếu học tập sau HS thực bảng
a/ Do đồ thị HS y = ax + b qua A (2; -2) B(-1; 3) nên ta có hệ pt:
3 4 3 5
3 53 3
22
b a ba a ba ba
b/ Do y = ax + b ñi qua A(-4; -2) vaø B(2; 1)
(11)
0 2 1 12 36 12
24
b a ba a ba
ba
c/ Do đồ thị hàm số y = ax + b qua A(3; -1) B(-3;2) nên ta có hệ pt:
2 1 2 1
12 13 23 13
b a b
ba ba ba
d/ Đồ thị y = ax + b qua A( 3;2)
B(0; 2) nên ta có:
2 0 2
23 2.0
23
b a b
ba ba
ba
IV Hướng dẫn nhà
Xem lại tập làm Làm tập SGK SBT Hướng dẫn tập 27 trang 20 SGK Xem trước
……… Ngày soạn
Ngày dạy
(12)I Mục tiêu
HS hiểu phương pháp giải toán cách lập hệ phương trình bậc
hai ẩn
HS giải tốn cách lập hệ phương trình
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
III Tiến trình lên lớp 1 Ổn đ ịnh
2 Kiểm tra cũ: 3 Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ giải tốn cách lập hệ phương trình
- GV cho HS trả lời ?1
- GV :để giải toán cách lập hệ pt ta thực tương tự
- GV: nêu ví dụ SGK cho HS tóm tắt nội dung toán theo yêu cầu:
- Nếu số cho có dạng xy?
- GV: đổi chỗ hai chữ số cho số số có hai chữ số hai chữ số với 0?
- GV :treo bảng phụ cho HS quan sát cách trình bày GV chuẩn bị sẵn
- GV cho HS thực ?2
- GV nêu ví dụ 2, cho HS đọc SGK sau thực ?3
- HS trả lời ?1 - HS tóm tắt
2y x đơn vị yx bé số xy 27 hai chữ số phải khác
- Gọi chữ số hàng chục x, chữ số hàng đơn vị y (x,y số nguyên;0x;y9)
- Số cần tìm là: 10x + y
- Số sau viết chữ số ngược lại là:10y + x
- Do số số cho 27 đơn vị nên ta có:
27 9
27 10
10
y x
y x x y
hay x - y = Nên có hệ pt:
7 4 3 4 12 3
x y yx y yx yx
(13)- GV cho HS laøm ?4
7 4 3 4 12 3
x y yx y yx yx
Ví dụ 2:
- Thời gian xe khách 1h 48’ hay h
5
- Thời gian xe tải đi: + h
5
= h
5 14
- Gọi vận tốc xe tải x (km/h) vận tốc xe khách y (km/h) (ĐK:x; y số dương) - Mỗi xe khách nhanh xe tải 13km nên có phương trình:
y - x = 13
- Quãng đường xe tải gặp là:
x
5 14
(km)
- Quãng đường xe khách đi: y
5
(km)
neân: 189
5 14
x
x
Vậy ta có hệ phương trình:
34 46 10799 105223 94514 9
10799 94514 9
13 189 5 14 5 9
13
x y yx y yx
yx yx yx yx yx
Vaäy vận tốc xe tải 34km/h, vận tốc xe khách laø 45km/h
(14)13 x y
- HS laøm ?4
189 14 x x
HS thực hiên giải hệ pt:
23 102623 763 1026 23 13 945 14 9 117 9 9 189 5 14 5 9 13 y x y y x y x y x y x y x
Hoạt động 2: Luyện tập củng cố
* Bài tập 28 trang 20 SGK
GV cho hs thảo luận nhóm trình bày cho hs trình bày vào phiếu học tập cá nhaân
- Gọi số tự nhiên lớn x, số tự nhiên nhỏ y
(ñk:x > y; y > 124) Ta coù: x + y= 1006
Theo đề có: x = 2y + 124 hay x – 2y = 124
Vậy ta có hệ PT:
294 712 1242 2136 3 1242 2012 22 1242 1006 y x yx x yx yx yx yx
Vậy hai số cần tìm 712 vaø 294
IV Hướng dẫn nhà
Xem lại tập làm Làm tập SGK SBT
(15)Ngày soạn Ngày dạy
Tiết 41 GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tt) I Mục tiêu
HS biết cách giải toán suất có kĩ giải tốn dạng cách xác nhanh chóng
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
III Tiến trình lên lớp 1 Ổn đ ịnh
2 Kiểm tra cũ:
HS: Sữa tập 30 trang 22 SGK
3 Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ giải tốn cách lập hệ phương trình
- GV cho hs nêu nội dung ví dụ
- GV: Treo bảng phụ có ghi tóm tắt nội dung ví dụ
+ Hai đội làm : 24 ngày
+ Năng suất đội A = 1,5 suất đội B
+ Tính thời gian đội làm xong cơng việc?
- GV cho HS tìm phần việc đội làm ngày? Phần việc hai làm ngày?
- Từ đề cho hs tìm hệ pt tốn
- GV cho HS laøm ?6
- GV cho HS thực ?7 trang 22 SGK
- GV: Trong cách giải hai ta thấy
- HS thảo luận nhóm để tìm cách giải (các em ngồi chỗ xem cách trình bày Sgk) Nếu gọi thời gian đội A làm xong x; đội B làm xong y phần việc:
+ ngày đội A: 1x
+ ngày đội B : 1y ; hai đội làm241 từ ĐK ta có
24 1 1 1
2 3 1
y x
y x
- HS: Giải hệ PT tìm nghiệm ?6 - HS thảo luận nhóm làm ?7
Gọi phần việc làm ngày đội A x;phần việc làm ngày đội B y ta có
y x
y x y x
yx
3 2
1 24 24 2 3
(16)giải gọn đơn giản hơn.Vậy em làm nên trình bày theo cách gọn
yx y yx yx
32 160 036 24
124 24
40 1 60
1
x y
Thời gian đội A xong : 401 = 40 (ngày) Thời gian đội B làm xong : 601 = 60 (ngày)
- Nhận xét: Trong cách giải đơn giản
Hoạt động 2: Luyện tập củng cố
* Bài tập 31 trang 22 SGK
Gv cho hs nêu tóm tắt yếu cầu 21,cho hs thảo luận nhóm trình bày vào phiếu học tập cá nhân
Gv gọi hs trình bày bảng cho hs lớp nhận xét bảng
Gọi cạnh góc vng thứ x (m)vàcạnh thứ hai y (m)
Đk:x;y >
Kích thước hai cạnh sau tăng x+3 y+
Kích thước sau giảm cạnh giảm cạnh (x-2) (y -4) theo đk tốn ta có hệ pt:
12 9 633 3
546
60 24
633 3 52 42
72 33
x y yx y
yx yx xy
yx xy yx
Vậy cạnh góc vuông 9cm 12cm t
IV Hướng dẫn nhà
(17)o Xem lại bước giải toán cách lập hệ phương trình o Giải tốn SGK trang 23 24
o Chuẩn bị tiết sau luyện tập ……… Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 42: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
Rèn luyện kĩ giải toán cách lập hệ phương trình, thơng qua tiết
luyện tập HS hệ thơng hố cách trình bày tốn có logic xác, rèn luyện tính cẩn thận cho HS
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
III Tiến trình lên lớp 1 Ổn đ ịnh
2 Kiểm tra cũ:
Gv yêu cầu số HS nộp tập nhà để GV kiểm tra, qua phần kiểm tra GV nhận xét số làm có chất lượng, góp ý phê bình HS có làm nhà không nghiêm túc
3 Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
* Bài tập 33 trang 24 SGK
GV cho HS nêu nội dung tốn 33 trang 24, sau GV u cầu HS thảo luận nhóm theo tổ lớp tìm cách giải
- GV cho HS nhận xét làm bảng
Sau GV treo bảng phụ có sẵn lời giải toán 33 trang 24 cho HS so sánh để thấy sai (nếu có)
- Gọi thời gian người thứ làm xong cơng việc x (giờ), thời gian người thứ hai làm xong việc y (giờ) (ĐK: x; y > 0)
- Trong giờ:
+ Người thứ làm 1x (công việc), người thứ hai làm 1y (công việc), hai người làm xong
16
(công việc)
+ Người thứ làm giờ: 3x (công việc), người thứ hai làm 6y (công việc)
- Theo ĐK tốn ta có hệ PT:
4 1 6 3
16 1 1 1
y x
y x
(18)* Bài tập 34 trang 24 SGK
GV cho hs nêu nội dung tốn, sau GV u cầu HS thảo luận nhóm tìm cách giải
* Bài taäp 35 trang 24 SGK
GV: cho HS nêu tốn 35, cho HS thảo luận nhóm trình bày bảng
248 24
348 48 124 12
116 16
4 1 63
16 1
vu vu vu vu vu vu
2 48 1 24 1
24 1 148 124
34848
v u u
v u
vu
Từ (1) (2) suy x = 24; y = 48
Vậy người thứ làm xong cần 24 giờ; người thứ hai làm xong cần 48
- Gọi số luống x, số luống y, số vườn xy
- sau tăng luống giảm luống ta có:
xy – (x + 8)(y – 3) = 54
xy – xy + 3x – 8y + 24 = 54 3x – 8y = 30
- sau giảm luống tăng luống ta coù:
(x – 4)(y + 2) – xy = 32 xy – xy + 2x – 4y – = 32 2x – 4y = 40
(19)
15 50 8084 3083 4042 3083
y x yx yx yx yx
Vậy nghiệm theo cách gọi ta có tổng số bắp vườn là: xy = 50.15 = 750 (cây)
- Gọi giá yên x rubi, giá táo y rubi
Theo ĐK tốn ta có:
9177 217 7285656 7495663 9177
10789
yx x yx yx yx yx
10 3
y x
Vậy giá yên rubi; giá táo 10 rubi
IV Hướng dẫn nhà
o Xem lại tập làm o Làm tập SGK SBT o Chuẩn bị cho tiết luyện tập (tt) ……… Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 43 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ giải toán cách lập hệ phương
trình
HS rèn luyện tính cẩn thận thông qua việc giải tập SGK
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
(20)2 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra số làm tập nhà, nêu tuyên dương HS có tập nhà sạch, trình bày tốt, phê bình góp ý HS chưa chuẩn bị tốt nhà
3 Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
* Bài tập 36 trang 24 SGK
GV treo bảng phụ cho HS quan sát yêu cầu hs thực giải vào phiếu học tập cá nhân, sau GV gọi HS trình bày bảng
* Bài taäp 37 trang 24 SGK
GV treo sơ đồ chuyển động hai vật toán gợi ý HS giải, sau GV yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách giải
* Bài tập 38 trang 24 SGK
GV cho hs nêu nội dung bài, GV tóm tắt bảng gợi ý HS trình bày, sau GV gọi hs trình bày
Gọi số thứ x, số thứ hai y (ĐK: x; y > 0)
Theo diều kiện tốn ta có:
4 14 8
2
18 136
6 8
144 8
8
136 6
8
18
100 15
42 25
69, 8. 100 6
15. 7 8 9. 42 25. 10
y x y
y x y
x y x
y x
y x
y x
y x
Vậy hai số bị xố 14 Gọi vận tốc vật thứ x (cm/s) vận tốc vật thứ hai y (cm/s)
khi chuyển động chiều, sau 20 giây chúng gặp
Vậy 20 giây vật nhanh vật vịng nên ta có phương trình:
20(x – y) = 20
Khi chuyển động ngược chiều giây chung lại gặp tổng quãng đường đùng vịng ta có phương trình:
4(x + y) = 20
(21)
3 2 120 40
204 4
204 4
2020 20 20) (4
20) (20
x y x
yx
yx yx yx
yx
Vậy vận tốc hai vật là3 và 2
Gọi thời gian để vịi I chảy đầy bể x (phút), thời gian để vòi II chảy đầy bể y(phút) (ĐK: x; y > 0)
Trong phút : - vòi I chảy 1x (bể)
- vòi II chảy 1x (bể); hai vòi chảy 801 (bể)
Trong 10 phút vòi I chảy: 12x (bể)
Vịi II chảy :12y (bể) theo ĐK tốn ta có hệ pt :
15 2 12 10
80 1 1 1
y x
y x
đặt u = 1x v = 1y ta có hệ là:
1
80 80
80
2 150 180
10 12 15
120 120
1 240
240
u v u v
u v
u v
u x
y v
Vậy thời gian để vòi I chảy đầy bể 120 ph
(22)IV Hướng dẫn nhà
o Xem lại trình thực tập SGK
o Trả lời câu hỏi SGK trang 25 làm tập trang 26 o Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương
……… Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 44: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I Mục tiêu
HS hệ thống hoá kiến thức học chương, vận dung thành thạo
các kiến thức học việc giải tập cách nhanh chong xác
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
III Tiến trình lên lớp 1 Ổn đ ịnh
2 Kiểm tra cũ:
Trả lời câu hỏi 1, 2, trang 25 SGK 3 Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- GV: treo bảng phụ ghi nội dung câu hỏi cho HS nhân xét đúng, sai yêu cầu HS thảo luận nhanh trình bày
- GV nêu câu hỏi yêu cầu hs trả lời
- GV gọi HS trả lời câu hỏi
Kết luận hệ pt có hai nghiệm x = ;y = laø sai
Kết luận là: (2;1) Xét đường thẳng
) ' ( ' ' ' ' )
( d
b c x b a y d
b c x b a
y
Do số nghiệm hệ phụ thuộc vào số điểm chung (d) (d’)
- Trong trường hợp aa' bb' cc' ta có
' '
b a b a
và bc bc'' nên hai đường thẳng (d) (d’)
trùng hệ PT có vơ số nghiệm - Trong trường hợp aa' bb' cc' ta có
' '
b a b a
và bc bc'' nên hai đường thẳng (d) (d’)
song song với Vậy hệ PT vô nghiệm - Trong trường hợp aa' bb' ab ab''nên hai
đường thẳng (d) (d’) cắt điểm Vậy hệ PT có vơ số nghiệm
a) Khi phương trình ẩn vô nghiệm hệ vô nghiệm
(23)* Bài tập 40 trang 27 SGK
- GV cho HS nêu nội dung toán cho HS thảo luận nhóm trình bày 40 GV gọi ba HS trình bày em làm câu
- GV treo bảng phụ cho HS quan sát hình vẽ đồ thị
* Bài tập 41 trang 27 SGK
- GV treo bảng phụ ghi nội dung 41 cho HS nêu nội dung
- GV gợi ý HS đặt ẩn phụ để thực câu b, sau cho HS trình bày vào phiếu
thì hệ pt có vô số nghiệm
55 2
25 2 1 3 2
25 2 )
yx yx yx yx a
Vậy hệ PT cho vô nghiệm
1
5 -1
0
1 2 3 2
2
5 3
3 2 5 3
3,01, 02,0 )
y x yx x
yx yx yx
yx b
Vậy hệ PT có nghiệm (2; -1)
1
-1
2
(24)học tập
- GV treo bảng phụ giới thiệu lại cách giải toán 41 câu b
12 2 12 3 12 3 2 1 2 3 ) yx yx yx yx c
Vậy hệ PT có vô số nghiệm
R x x
x );
2 ; (
(HS tự vẽ hình)
5 5 3 15 3 1 2 3 15 1 5 3 1 1 3 1 5 ) y x y x y x y x a 3 5 3 1 3 1 3 5 1 3 1 5 1 3 5 3 x y y x y
Vậy nghiệm hệ PT
3 ;
IV Hướng dẫn nhà
o Xem lại tốn giải
o làm tập lại SGK trang 27 o Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương (tt)
………
Ngày soạn Ngày dạy
(25) HS hệ thống hoá kiến thức học chương,vận dung thành thạo kiến thức học việc giải tập cách nhanh chóng xá, qua hai tiết luyện tập HS vững vàng mặt kiến thức kĩ chuẩn bị kiểm tra tiết
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
III Tiến trình lên lớp 1 Ổn đ ịnh
2 Kiểm tra cũ: 3 Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
* Bài tập 42 trang 27 SGK
GV treo bảng phụ cho HS quan sát yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày vào phiếu học tập cá nhân
* Bài tập 43 trang 27 SGK
GV treo bảng phụ cho HS quan sát yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày vào phiếu học tập cá nhân
Cho hệ phương trình:
2 2 4
2
2y
m x
m y x
HS thảo luận nhóm trình bày vào phiếu học tập
Đại diện nhóm trình bày bảng
a) m = -
2 2 2 4
2 2
y x
y x
ta coù: 42 21 2 22
Vậy hệ PT vô nghiệm
b) m
2 2 2 4
2 2
y x
y x
ta coù: 42 122 22
(26)
2 122 222 1
2 222
22 4
22 4 22 4
1 2
x y yx y
yx yx yx
yx
Vaäy m = nghiệm hệ là( ;2 2
2 2
)
- HS thảo luận nhóm trình bày vào phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình bày bảng
Gọi vận tốc người từ A x (m/phút) vận tốc người từ B y (m/phút) (ĐK: x > y > )
Khi gặp địa điểm cách A 2km, người A 2000m, người B 1600m, ta có PT: 2000x 1600y
Khi người B xuất phát trước người A phút họ gặp AB nên ta có PT: 1800y 61600x
Từ ta có hệ PT:
6 1800 1800
1600 2000
x y
y x
đặt v y
x
u 100; 100
(27) 3 4 3 5 1620 6036 6180 180 0144 180 618 18 016 20 618 18 1620 u v vu v vu vu vu vu vu vu
Vaäy :
60 75 3 5 100 3 4 100 y x y x
(thoả mãn
ÑK)
Vậy vận tốc người từ A 75 m/phút vận tốc người từ B 60 m/phút
IV Hướng dẫn nhà
o Xem lại toán giải
o Làm tập lại SGK trang 27 o Chuẩn bị để tiết sau kiểm tra tiết ………
Ngày soạn Ngày dạy
TIẾT46: KIỂM TRA CHƯƠNG III
I Mục tiêu:
Hshệthóng hóa toàn kiến thức chương để giải tập Rèn luyện kĩ tính tốn ,áp dụng …
II Chuẩn bị: Đề
I) Trắc nghiệm (3 đ)
Câu 1: Cặp số (2; -1) nghiệm phương trình:
A 2x – y = B 3x – y = C 2x + 0.y = D 2x + y =
Câu 2: Nghiệm tổng quát phương trình 2x + 4y = laø
A
2 x R y x B x R y x
C 12 32
x R y x
D
2 x R y x
Câu 3: Cặp số sau nghiệm hệ phương trình 2xx24yy310
(28)A (3; 1) B (-1; 2) C (0; 0) D (2; 1)
Câu 4: Cho phương trình 2x – y = (1) Phương trình sau kết hợp với phương trình (1) để hệ phương trình có vơ số nghiệm:
A y = 2x + B y = 2x – C ux – 2y = D 2x = – y
Câu 5: Hai hệ phương trình kx2x y2y 81
vaø
4
2
x y x y
tương đương k bằng:
A B C D –
Câu 6: Hệ phương trình 23x myx2y 54
có nghiệm nhaát khi:
A m ≠ B m ≠ 43 C m ≠
3 D m =
4
II) Tự luận (7 đ)
Câu 1: Giải hệ phương trình
3
x y
x y
Câu 2: Hai tủ sách có 300 Nếu chuyển 50 từ tủ thứ sang tủ thứ hai số sách hai tủ Tính số sách ban đầu tủ
……… III Thu – nhận xet –dặn dò
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA CHƯƠNG III
I) Trắc nghiệm: câu 0,5 điểm
Caâu 1 Caâu 2 Caâu 3 Caâu 4 Caâu 5 Caâu 6
A C B B B B
II) Tự luận
Câu 1: Nghiệm hệ phương trình
5 ;
(3 điểm) Caâu 2:
Chọn ẩn đặt điều kiện cho ẩn đúng: (0,5 điểm) Lập phương trình thứ nhất: x + y= 300 (1 điểm) Lập phương trình thứ hai: x – 50 = y +50 (1 điểm) Lập hệ phương trình giải hệ (1 điểm)
Kết luận: số có hai chữ số cần tìm 85 (0,5 điểm) ………
Ngày soạn Ngày dạy
Tieát 47: CHƯƠNG IV : HÀM SỐ Y = AX2 (A ≠ 0)
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN §1 HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0)
I Mục tiêu
(29) HS biết cách tính giá trị hàm số tươngứng với giá trị cho trước biến số
HS nắm vững tính chất hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
III Tiến trình lên lớp 1 Ổn đ ịnh
2 Kiểm tra cũ: 3 Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động1: Đặt vấn đề
- GV giới thiệu qua chương trình chương IV đại số.
- Ở chương II ta nghiên cứu hàm số bậc biết nảy sinh từ địi
hỏi thực tế Trong sống có nhiều mối liên hệ biểu thị hàm số bậc hai Trong chương ta tìm hiểu tính chất đồ thị một dạng hàm số bậc hai đơn giản
Hoạt động2: Ví dụ mở đầu
- Cho HS quan sát hình vẽ tháp nghiêng Pi–da giới thiệu ví dụ SGKvà cơng thức s=5t2 với t=1, 2, 3, s có
giá trị bao nhiêu?
- Ứng với giá trị t cho ta giá trị s?
- Sự tương quan s t có phải tương quan hàm số không ?
- Giới thiệu s=5t2 hàm số bậc hai có
dạng tổng qt y = ax2 (a≠0) Cịn có
nhiều ví dụ thực tế Ta thấy qua tập
- Bây ta xét tính chất hàm số bậc hai y=ax2
- Tính điền vào bảng
T
s 20 45 80
- Mỗi giá trị t xác định giá trị tương ứng s
- Sự tương quan s t tương quan hàm số
Hoạt động3: Tính chất hàm số y = ax2(a ≠ 0)
- Giới thiệu hàm số y = 2x2 y =-2x2
- Cho HS làm ?1
Gọi HS dùng máy tính tính nhanh giá trị hàm số để điền vào bảng trống
- Tiếp tục cho HS làm ?2
- HS nêu nhận xét hàm y = 2x2 trước
sau nêu tương tự hàm sốy = -2x2
- Em có nhận xét hai hàm số trên? - Sở dĩ có biến đổi khác hai hàm số có hệ số a hai trường hợp có dấu khác
- Hãy nhắc lại định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến
- GV: Khi a > ,em có nhận xét
x -3 -2 -1
y = 2x2 18 8 2 2 8 18
x -3 -2 -1
y = -2x2 -18 -8 -2 -2 -8 -18
- Đối với hàm số y = 2x2
+ Khi x tăng ln ln âm giá trị tương ứng y giảm Khi x tăng ln ln dương giá trị tương ứng y tăng + Khi x tăng ln ln âm giá trị tương ứng y tăng Khi x tăng luôn dương giá trị tương ứng y giảm - HS dựa vào tập nêu nhận xét hai hàm số
-
(30)tính chất biến thiên hàm số y = ax2
qua ví dụ
- GV cho HS làm ?3 SGK trang 30
Từ em có nhận xét hàm số y=ax2
GV giới thiệu nhận xét hàm số y=ax2
khi a>0 a<
x -3 -2 -1
2
1
y= x 4,
5
1
2
1
2 4,5
x -3 -2 -1
2
1
y= - x
-4,
5 -2
1
- 0 -1
2 -2 -4,5
Hoạt động3: Luyện tập củng cố
Hãy nhắc lại tính chất nhận xét hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
GV yêu cầu HS tự đọc đọc thêm dùng máy tính bỏ túi để tính giá trị biểu thức áp dụng vào tập
* Bài tập SGK
- Nhắc lại tính chất nhận xét hàm số
y = ax2 (a ≠ 0) SGK
1.a) HS lên bảng làm bài:
R(cm) 0,57 1,37 2,15 4,09
2( 2)
S =pR cm 1,02 5,89 14,51 52,53
IV Hướng dẫn nhà
o Nắm vững tính chất hàm số y = ax2 (a ≠ 0) nhận xét hàm số này.
o Làm tập số 2, , ,5 SBT trang 36, 37 o Đọc phần em chưa biết
……… Soạn:
Dạy:
Tieát 48: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
HS rèn luyện kĩ xét biến thiên hàm số y = ax2 nhận biết dạng hàm số y = ax2.
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
III Tiến trình lên lớp 1 Ổn đ ịnh
2 Kiểm tra cũ: 3 Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
* Bài tập trang 30 SGK
u cầu học sinh làm vào em học sinh lên bảng làm
a) a.22 = 100 Suy a =120 : = 30.
b) Vì F = 30v2 nên vận tốc v = 10m/s thì
F = 30.102 =3000(N)
c) Gió bão có vận tốc 90km/h hay 90000 m/3600s = 25m/s
Mà theo câu b) cánh buồm chịu sức gió 20 m/s
(31)* Bài tập trang 36 SBT
GV treo bảng phụ cho HS quan sát yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày vào phiếu học tập cá nhân
* Bài tập trang 36 SBT
GV treo bảng phụ cho HS quan sát yêu cầu HS lên bảng điền vào bảng phu
* Bài tập trang 36 SBT
GV treo bảng phụ cho HS quan sát yêu cầu HS lên bảng điền vào bảng phụ ï
a) S = 6x2
b)
x 13 12 23
S 32 23 272 24 54
c)
Khi x tăng Sử dụng tăng theo d)
Khi S giảm 16 lần x giảm lần e)
Khi S = 272 cm2 x =
2
cm S = cm2 thì x =
6 cm
a)
x -2 -1 13
3
1
y=3x2 12 3
3
0 31 12
b)
a) f(1) = -1,5; f(2) = -6; f(3) = -13,5 Do f(1) > f(2) > f(3)
b) f(-1) = -1,5; f(-2) = -6; f(-3) = -13,5 Do f(-1) > f(-2) > f(-3)
c) Hàm số đồng biến x < Hàm số nghịch biến x >
(32)o Xem lại tốn giải
o Làm tập lại SBT trang 36 37
o Xem trước “Đồ thị hàm số y = ax2”
……… Soạn:
Dạy:
Tiết 49: §2 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0) I Mục tiêu
Giúp HS :
Biết dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) phân biệt chúng
hai trường hợp a > 0, a <
Nắm vững tính chất đồ thị liên hệ tính chất đồ thị với tính chất
của hàm số
Vẽ đồ thị
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
III Tiến trình lên lớp 1 Ổn đ ịnh
2 Kiểm tra cũ:
Nêu tính chất hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Điền giá trị thích hợp vào ô trống bảng sau:
3 Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động1: Đặt vấn đề
Ta biết ,trên mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số tập hợp điểm M(x,f(x)) Để xác định điểm đồ thị, ta lấy giá trị x làm hòanh độ tung độ giá trị tương ứng y = f(x) Ta biết đồ thị hàm số bậc y = ax + b đường thẳng Bây
giờ ta tìm hiểu xem đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) đường có hình dạng như
thế nào?
Hoạt động2: Ví dụ 1
- GV chuẩn bị sẵn bảng có kẻ ô vuông hệ trục tọa độ
- GV: Yêu cầu HS biểu diễn điểm có tọa độ (x; 2x2) lên mặt phẳng tọa độ.
- GV nối điểm cung yêu cầu HS nêu nhận xét đồ thị hàm số y = 2x2
- GV hướng dẫn HS
- GV giới thiệu: Đồ thị gọi parabol, điểm O gọi đỉnh
- Cho HS nhận xét tỉ mỉ mối liên hệ biến thiên hàm số với dạng đồ thị
* Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2
- 1HS dựa vào bảng biểu diễn điểm A(-3;18), B(-2;8), C(-1;2), O(0;0), C’(1;2), B’(2;8), A’(3;18)
- HS khẳng định: Đồ thị đường thẳng
- Khi x < 0, hàm nghịch biến,đồ thị từ cao xuống điểm O Khi x > 0, hàm đồng biến, đồ thị từ điểm O lên cao
- HS thực họat động ?1 ?1 Nhân xét:
- Đồ thị nằm phía trục hòanh
- Các cặp điểm A A’, B B’, C C’ … đối xứng qua trục Oy
(33)Hoạt động3: Ví dụ 2
- GV hướng dẫn HS làm tương tự VD1 - GV hướng dẫn HS làm ?2
- Hãy nhận xét đồ thị hàm số vừa vẽ theo nội dung ?1
- Hãy phát biểu nhận xét tổng quát cho trường hợp
- GV: Yêu cầu HS làm ?3
- GV giải thích: Muốn tìm điểm đồ thị có hồnh độ x0, ta việc kẻ
đường thẳng qua điểm biểu diễn x0
trục Ox song song với Oy, cắt đồ thị điểm Đó điểm cần tìm - GV giải thích tương tự cho câu b - GV nêu phần ý SGK
* Vẽ đồ thị hàm số y = -1
2x
2
?2 Nhân xét:
- Đồ thị nằm phía trục hòanh
- Các cặp điểm M M’, N N’, P P’ đối xứng qua trục Oy
- Điểm O điểm cao đồ thị * Nhận xét: SGK trang 35
- Chú ý: SGK trang 35
- Dựa vào bảng giá trị bảng vẽ đồ thị hàm sốy= -1,5x2
- Một HS lên bảng thực ?3.
Hoạt động3: Luyện tập củng cố
Bài tập SGK tr36 :
-GV đưa bảng kẻ sẵn tập 4/36 (SGK) Yêu cầu HS lên bảng làm tập
- HS điền vào ô trống vẽ hai đồ thị mặt phẳng tọa độ Nhận xét tính đối xứng hai đồ thị trục Ox
x -2 -1
y = 1,5x2 6 1,5 1,5 6
x -2 -1
y = -1,5x2 -6 -1,5 -1,5 -6
IV Hướng dẫn nhà
o Xem lại toán vẽ
o Làm tập trang 37 SGK tập 7; 8; 9; 10 trang 38 SBT o Xem trước để tiết sau luyện tập
……… Soạn:
Dạy:
Tiết 50: LUYỆN TẬP
(34) HS rèn luyện kỹ vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0), cách tính giá trị hàm số tương ứng với giá trị cho trước biến số
HS biết tính hệ số a biết tọa độ điểm,biết cách xác định điểm
thuộc đồ thị hàm số y = ax2, biết tìm tọa độ điểm biết trước tung
độ hay hoành độ
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
III Tiến trình lên lớp 1 Ổn đ ịnh
2 Kiểm tra cũ:
Nêu nhận xét đồ thị hàm số y = ax2 cách vẽ đồ thị hàm số.
3 Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
* Bài tập trang 38 SGK - Một HS lên bảng chữa
- Yêu cầu HS nêu cách ước lượng câu c;d
- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng
* Bài tập trang 38 SGK
- Cho HS quan sát hình 10 vẽ sẵn bảng phụ, xác định tọa độ điểm M
a) Hãy xác định hệ số a hàm số y = ax2
biết đồ thị hàm số qua M có tọa độ ( 2;1) b) Điểm A(4;4) có thuộc đồ thị hàm số khơng?
c) Hãy tìm thêm điểm để vẽ đồ thị * Bài tập trang 38 SGK
Treo hình 11 vẽ sẵn bảng phụ.Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải tập
a) Vẽ đồ thị hàm số y= x2
- Bảng gíá trị
x -3 -2 -1
y=x2 9 4 1 0 1 4 9
- Vẽ đô thị:
b) f(-8) = 64; f(-1,3) = 1,69
f( - 0,75) = 0,5625 f( 1,5) = 2,25
c) Dùng đồ thị để ước lượng
giá trị (0,5)2 = 0,25
( - 1,5)2 =2,25
(2,5)2 = 6,25
d) Các điểm trục hoành biểu diễn số
3; 7;
a) Tọa độ điểm M M( 2;1)
Vì đồ thị hàm số y = ax2 qua M có tọa độ
M( 2;1) nên ta có: = a 22 => a = 1
4
Ta có hàm số: y = 14x2
b) Khi xA= ta có y=
1
4
2 => = y A
Vậy điểm A(4; 4) thuộc đồ thị hàm số y = 14x2
c) Nhờ tính đối xứng đồ thị ta có điểm A’(-4; 4) M’(-2; 1)
a) Khi x = -2 y = a( - 2)2 =2 , suy a = 1
2
(35)* Bài tập trang 39 SGK
a) Vẽ đồ thị hai hàm số y =13x2
y = - x + mặt phẳng tọa độ
b) Tìm tọa độ giao điểm hai đồ thị GV: Dựa vào đồ thị em tìm tọa độ giao điểm hai đồ thị
GV: Ta tìm tọa độ giao điểm hai đồ thị phép tính sau: - Hồnh độ giao điểm hai đồ thị nghiệm PT
Ta có y = 21.( - 3)2 = 9
2
c)21x2 = suy x = ± Hai điểm cần tìm
là M( 4;8) M’(-4;8)
- HS lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số y =1
3x
2 và
y = -x +
- B ng giá tr :ả ị
x - - - 1
y =1
3x2
4
1
3
1
4
3
y = -x + 6
- Tọa độ giao điểm hai đồ thị điểm A(3;3) B( - 6; 12)
- D= + 4.18 = 81; D=
vậy x1 = 3; x2 = -
suy y1 = - + = ; y2 = + = 12
Vậy tọa độ giao điểm hai đồ thị điểm A(3;3) ; B(-6;12)
IV Hướng dẫn nhà
o Ôn lại cách vẽ đồ thị, xem lại tập làm.
o Làm số 8, 9, 10, 11, 12, 13 SBT trang 38 o Xem trước “phương trình bậc hai ẩn”
……… Soạn:
Dạy:
Tiết 51 §3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
I Mục tiêu
Giúp HS :
Nắm định nghĩa phương trình bậc hai; đặc biệt nhớ a ≠
Biết phương pháp giải riêng phương trình bậc hai thuộc dạng đặc biệt
Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = (a ≠ 0) dạng
(x +2ba )2 = 2
4
a ac b
, Trong trường hợp a, b, c số cụ thể để giải phương trình
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
(36)24m x
x
x x
32m
2 Kiểm tra cũ: 3 Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động1: Đặt vấn đề
- GV giới thiệu toán mở đầu (đề bài hình vẽ đưa bảng phụ Yêu cầu
HS hoạt động nhóm để giải
tập
- Giới thiệu PT x2 – 28x +52 = được
gọi phương trình bậc hai ẩn
- Gọi bề rộng mặt đường x(m), < 2x < 24 - Phần đất cịn lại hình chữ nhật có:
+ Chiều dài là: 32 – 2x (m); + Chiều rộng là: 24 – 2x (m)
- Diện tích là: (32 – 2x)(24 – 2x) (m2).
- Theo đầu ta có phương trình: (32 – 2x)(24 – 2x) =560 hay x2 – 28x +52 = 560
Hoạt động2: Định nghĩa
- Cho HS lấy thêm vài Ví dụ phương trình bậc hai ẩn
- Vậy phương trình bậc hai ẩn
- Giới thiệu định nghĩa phương trình bậc hai ẩn.Lưu ý a ≠
- Gọi vài HS đọc định nghĩa SGK - Yêu cầu HS xác định hệ số a, b, c phương trình bậc hai ví dụ vừa nêu
- Các phương trình sau có phải phương trình bậc hai không? Xác định hệ số a, b, c
3x2 + 4x = 0; 2x2 – = 0.
- Cho HS làm ?1 để củng cố định nghĩa Câu a) phương trình bậc hai khuyết b Câu c) phương trình bậc hai khuyết c Câu e) có phải phương trình bậc hai khuyết khơng?
- Lấy vài VD, chẳng hạn 2x2 + 4x – = 0, y2 -5y +7 = 0
- Nêu định nghĩa phương trình bậc hai ẩn SGK
- Đọc định nghĩa SGK trang 40
- Xác định hệ số a, b, c phương trình bậc hai
- PT 3x2 + 4x = phương trình bậc hai
a = 3; b = 4; c =
- PT 2x2 – = phương trình bậc hai
a = 2; b = 0; c = -6 a) a = 1, b = 0, c = -4
b) Không phải phương trình bậc hai c) a = 2, b = 5, c =
d) Khơng phải phương trình bậc hai e) a = -3, b = 0, c =
- Câu e phương trình bậc hai khuyết b c
Hoạt động 3: Một số ví dụ giải phương trình bậc hai
- Giới thiệu Ví dụ 1: Giải phương trình 3x2 – 6x =
- Hướng dẫn HS giải SGK lưu ý HS phương pháp giải loại phương trình bậc hai khuyết c phương pháp đưa PT tích
- Cho HS làm ?2 theo nhóm, GV cho thêm phương trình
4x2 – 6x = 0; -7x2 + 21x = 0
a) 2x2 + 5x =0
x(2x + 5) =0
x = 2x + = x = x = -2,5
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 0, x2 = -2,5
b) 4x2 - 6x = 0
x(4x – 6) =
(37)- Hướng dẫn HS làm ví dụ sgk - Cho HS làm ?3 cho thêm vài phương trình tương tự
- Hướng dẫn cho HS làm câu ?4 ; ?5 ?6 ; ?7
Trang 41 sgk
- Vídụ 3: Giải phương trình 2x2 – 8x + =0
Từ GV hướng dẫn HS làm ví dụ SGK GV nhấn mạnh rõ bước để HS ghi nhớ cách làm
x = x = 23
Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 0, x2 =
2
c) -7x2 + 21x = 0
x(-7x + 21 ) = x = x = 217 x1 =0 x2 =
21
7
2 ;
3
x = x =
?4 (x – 2)2 = 7
2 x – =
7 ±
Hay x – = 14
2 ±
Vậy phương trình có hai nghiệm:
?5 HS đưa trường hợp tương tự ?4 ?6 x2 – 4x = -1
2
x2 - 2.2x + = -1
2 +
(x– 2)2 = 7
2 x – =
14 ±
Vậy phương trình có hai nghiệm: ?7 2x2 – 8x = - x2 – 4x = -1
2
Giải tương tự
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
* Bài tập 11 SGK trang 42 :
GV cho HS làm vào a) 5x
2 + 3x – = (a = 5, b = 3, c = -4)
b) 35x2 – x – 15
2 = (a =
5, b = 1, c = -15
2 )
IV Hướng dẫn nhà
o Xem lại toán làm
o Làm tập 14 trang 43 SGK tập 15 -> 18 SBT o Xem trước để tiết sau luyện tập
……… Soạn:
Dạy:
Tiết 52: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
Củng cố kiến thức phương trình bậc hai
Giúp học sinh tự tin giải toán
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
III Tiến trình lên lớp 1 Ổn đ ịnh
2 Kiểm tra cũ:
(38)x2 – 4x = 0
3 Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
* Bài tập 12 trang 42 SGK
Gv cho hs theo nhóm nhóm câu
* Bài tập 13 trang 43 SGK
Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo yêu cầu sách giáo khoa
c) Hãy tìm thêm điểm để vẽ đồ thị
* Bài tập 14 trang 43 SGK HS làm phiếu học tập
Giáo viên nhận xét kết
a) x 2 8 0
2
1
8
2
2
x
x x
x
b) 5x2 – 20 = 0
x2 = 4
x1 = x2 = -2
c) 0,4x2 + = 0
x2 = -2,5 vô nghiệm
d) 2x2 2x 0
(2 2)
0
2
2
2
x x
x x
x x
a)x2 + 8x = -2
x2 + 8x +16 = -2 + 16
(x + 4)2 = 14
b) x2 + 2x = 1
3
x2 + 2x + =4
3
(x+1)2 =4
3
2x2 + 5x + = 0
2x2 + 5x = -2
x2 + 5
2x = -1
x2 + 2.x.5
4 +
25 1 25
16= - +16
( x + 54)2 =
16
5
1
4 2
5
2
4
x x
x x
Vậy phương trình có hai nghiệm: x1=
1
(39)IV Hướng dẫn nhà
o Xem lại toán làm o Làm tập SBT
o Xem trước “cơng thức nghiệm phương trình bậc hai” ………
Soạn Dạy
Tiết 53 CƠNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
I Mục tiêu
Giúp HS:
Nhớ biệt thức = b2 – 4ac nhớ kỹ với điều kiện phương trình vơ
nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt
Nhớ vận dụng thành thạo cơng thức nghiệm phương trình bậc hai để
giải phương trình bậc hai
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ Học sinh: Tập ghi, SGK
III Tiến trình lên lớp 1 Ổn đ ịnh
2 Kiểm tra cũ:
Giải phương trình sau cách biến đổi thành phương trình với vế trái
bình phương cịn vế phải số: 3x2 – 12x + = 0.
3 Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động1: Công thức nghiệm
- Dựa vào cũ bảng GV hướng dẫn
HS biến đổi phương trình a2x + bx + c = 0
theo bước tương tự cũ bảng bên cạnh để HS dễ quan sát
- Từ PT a2x + bx + c = chuyển c sang vế
phải ta có PT nào?
- Vì a ≠ 0, chia hai vế cho hệ số a, ta có PT ?
- Tách hạng tử bx
a thành .2
b x
avà thêm
vào hai vế biểu thức để vế trái thành bình phương biểu thức?
- Yêu cầu HS biến đổi tiếp SGK - Giới thiệu = b2 – 4ac gọi biệt
thức
- Khi phương trình có nghiệm có nghiệm nghiệm gì? ta giải tập sau
- Yêu cầu HS làm theo nhóm ?1 ( Bài tập viết sẵn bảng phụ)
GV yêu cầu HS nhóm làm Nhóm
a) Nếu > từ phương trình (2) suy
2
4
2 4
b b ac
x
a a
-+ = ±
do PT (1) có hai nghiệm: ,
1 2 2 2
b b
x x
a a
b) Nếu =
thì từ PT (2) suy 0 2
b x
a
+ =
2 b x
(40)khác nhận xét
- Yêu cầu HS làm ?2 Gọi HS trả lời miệng
- Từ hai tập GV gợi ý để HS rút kết luận chung sgk trang44, nêu rõ bước giải :
* Xác định hệ số a,b,c * Tính =b2 – 4ac;
* Tính nghệm theo cơng thức >
do PT có nghiệm kép 1 2
2
b
x x
a
= =
Khi < PT (2) có vế trái nhỏ 0, vế
phải khơng âm với x Khơng có giá trị x thỏa mãn Vậy PT(2) vô nghiệm
- Đọc cơng thức nghiệm tổng qt phương trình bậc hai
Hoạt động2: Áp dụng
- Nêu ví dụ: Giải PT: 3x2 + 5x – = 0
Hướng dẫn HS giải SGK
* PT có hệ số :
(a = 3; b = 5; c = -1) * Tính: = b2 – 4ac
= 52 – 3.(- 1)
= 25 + 12 = 37 >
* Do > 0, áp dụng cơng thức nghiệm, PT có hai nghiệm phân biệt:
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
* Bài tập ?3 SGK trang 45 :
- GV cho HS làm vào
- Lưu ý Hs PT có a < đổi dấu PT để a >
- Nêu ý sgk cho HS lấy ví dụ minh họa
- Lưu ý HS PT bậc hai khuyết dùng công thức nghiệm giải phức tạp hơn, nên giải theo cách §2 học tiết trước
a) 5x2 – x + = 0
* PT có hệ số :
(a = 5; b = -1; c = 2) * Tính: = b2 – 4ac
= (-1)2 – 4.5.2
= -39
* Do < nên PT Vô nghiệm
IV Hướng dẫn nhà
o Học thuộc công thức nghiệm PT bậc hai
o Làm tập 15; 16 trang 48 SGK tập 21,22, 23, 24, 25 trang 41 SBT o Xem trước để tiết sau luyện tập
Soạn: Dạy:
Tieát 54 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
Củng cố công thức nghiệm phương trình bậc hai ẩn
Rèn luyện tính cẩn thận, xác việc giải tốn
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ Học sinh: Tập ghi, SGK
III Tiến trình lên lớp 1 Ổn đ ịnh
2 Kiểm tra cũ:
1
2
5 37,
6
5 37
6
x x
- + =
(41)Nêu lại công thức nghiệm phương trình bậc hai ẩn số
3 Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
* Baøi taäp 15 trang 45 SGK
Gv cho hs theo nhóm nhóm câu
* Bài tập 16 trang 43 SGK
Gv chia lớp thành ba nhóm nhóm hai câu
Nhóm câu a,c Nhóm câu b,c Nhóm câu e,f
GV: Giới thiệu đọc thêm “Giải PT bậc hai máy tính bỏ túi
GV hướng dẫn thêm
a) 7x2-2 x +3=0
* PT có hệ số : a= 7, b=-2, c=3
* Tính: =( - 2)2-
= – 84 = - 80 PT có <0 nên vơ nghiệm
b)5x2 +2 10 x+2=0
=(2 10)2 – 5.2
= 40 – 40 =
Do = 0, PT có nghiệm kép: c) =72-4 1
2
2 49 143
3= - 3=
> PT có nghiệm phân biệt
d)=(1,2)2–4.1,7.(-2,1)=
1,44+14,28=15,72
> PT có nghiệm phân biệt a) 2x2 – 7x + = 0
(a = 2; b = -7; c = 3)
Ta có: = ( - 7)2 – 4.2.3 = 25 >0 =>
=
Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1=3; x2 =
1
b) 6x2 + x + = 0
(a = 6; b = 1; c = 5) = - 119 <
Phương trình vơ nghiệm c) 6x2 + x – = 0
(a = 6; b = 1; c = -5)
Ta có: = 121 > => 11
Phương trình có hai nghiệm phân biệt x1=
5
6, x2= -
d) 3x2 + 5x + = 0
(a = 3; b = 5; c = 2) Ta có: = >
Phân trình có hai nghiệm phân biệt x1=
2
- , x2= - 1
e) y2 – 8y + 16 = 0
(a = 1; b = -8; c = 16) Ta có: =
Phương trình có nghiệm kép x1= x2 =
(42)(a = 16; b = 24; c = 9) Ta có: =
Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 =
3
-IV Hướng dẫn nhà
o Xem lại toán làm o Làm tập SBT
o Xem trước “cơng thức nghiệm thu gọn”
……… Soạn:
Dạy:
Tiết 55: §4 CƠNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
I Mục tiêu
Giúp HS:
Thấy lợi ích cơng thức nghiệm thu gọn
Xác định b’ cần thiết nhớ kỹ cơng thức tính ’
Nhớ vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn; biết sử dụng triệt để công
thức trường hợp để làm cho việc tính toán đơn giản
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ Học sinh: Tập ghi, SGK
III Tiến trình lên lớp 1 Ổn đ ịnh
2 Kiểm tra cũ:
- Viết cơng thức nghiệm phương trình bậc hai
- Áp dụng Giải phương trình 3x2 – 2x – =0
3 Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động1: Công thức nghiệm
- Em có nhận xét hệ số b PT
- Đối với PT a2x + bx + c =0 (a ≠ 0),
trong nhiều trường hợp đặt b = 2b’ việc tính tốn để giải PT đơn giản
- Nếu đặt b=2b’ bao nhiêu? - Kí hiệu ’ = b’2 – ac ta có = ?
- Yêu cầu HS tự làm ?1 độc lập
- Viết kết lên bảng giới thiệu cơng thứcnghiệm thu gọn
- b= - số chẵn
- =(2b’)2 - 4ac = 4b’2 - 4ac = 4(b’2 - ac)
- = 4’
- HS làm giấy nháp Một em lên bảng làm
Nếu '>0 >0 PT có hai nghiệm phân
biệt x1=
a b a
b a
b ' '
2 ' ' 2
.x2=
a b a
b a
b ' '
2 ' ' 2
(43)- Yêu cầu HS đọc,công thức nghiệm thu gọn sgk tr 48
- So sánh công thức nghiệm thu gọn công thức nghiệm
- Giới thiệu cách dùng ’ đơn giản chỗ nghiệm tính với số nhỏ
Nếu' < < PT vô nghiệm
HS khác nhận xét làm bạn
HS: Đọc công thức nghiệm thu gọn sgk trang 48
Công thức nghiệm thu gọn đơn giản gọn
Hoạt động2: Áp dụng
- Yêu cầu HS làm ?2 lớp làm HS lên bảng
- HS lớp đối chiếu kết - Cho HS làm ?3 theo nhóm
- em lên bảng làm Đề viết sẵn bảng phụ
* Giải PT 5x2 + 4x – =0
(a = 5; b’ = 2; c = -1
’ = 22 – 5.( - 1) = + = > 0
PT có hai nghiệm phân biệt: x1 =
2
5
- + =
; x2 =
2 1
5
- - =
HS khác nhận xét làm bạn Giải phương trình
a) 3x2 + 8x +4 =0
(a = 3; b’ = 4; c = 4) ’= 42 – 3.4 = >
PT có hai nghiệm phân biệt: x1=
4 2
3
- + =
-, x2 =
4 2
3
- - =
-Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
* Bài tập 17 SGK trang 49 :
(Đề đưa bảng phụ)
- Cho HS làm phiếu học tập, em hai câu a , b c, d
- Gọi HS lên bảng làm - Gọi HS khác nhận xét
- Lưu ý HS nên đổi dấu hai vê PT để hệ số a >
* Bài tập 18 SGK trang 49 :
- Hướng dẫn câu a)
Để đưa PT 3x2 – 2x=x2 +3 dạng
phương trình bậc hai ta làm nào? GV: Hãy giải PT trên!
- Câu b, c, d HS làm vào
a) b’ = 2; ’ = PT có nghiệm kép x1 = x2 =
1
-b) b’ = -7; ’ = 49 – 13852 < PT vô nghiệm c) b’ = - , ’ =
PT có nghiệm x1 = 1; x2 =
1
d) b’ = 6, ’ = 36, ' =
1
2 6 2 6
,
3 3
x = - x = +
- chuyển x2, sang vế trái, ta có:
3x2 – 2x – x2 – = 0
2x2 – 2x – = 0
(a = 2, b’ = -1, c = -3)
’ = (-1)2 + 3.2 = + = >
PT có hai nghiệm phân biệt:
1
1 7
,
2
x = + x =
-b) (2x - 2) – = (x + 1)(x – 1)
3x2 – 4 2x + = 0; b’ = -2 2
(44)PT có hai nghiệm phân biệt: PT có hai nghiệm phân biệt:
1
2,5 4, 25 2,5 4, 25
x x
IV Hướng dẫn nhà
o Nắm vững cơng thức nghiệm thu gọn phương trình bậc hai o Biết vận dụng để giải tập PT có hệ số b chẵn
o Làm tập số 28, 29, 32 SBT trang 42, 43 o Xem trước để tiết sau luyện tập
……… Soạn:
Dạy:
Tieát 56: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
Củng cố công thức nghiệm công thức nghiệm thu gọn PT bậc hai
Giải thành thạo PT bậc hai công thức nghiệm công thức nghiệm thu gọn
Biết sử dụng công thức nghiệm để tìm tham số m
Rèn luyện kĩ tính tốn tư cho HS
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ Học sinh: Tập ghi, SGK
III Tiến trình lên lớp 1 Ổn đ ịnh
2 Kiểm tra cũ:
- Viết công thức nghiệm phương trình bậc hai
- Áp dụng giải phương trình 5x2 – 6x – = 0
3 Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
* Baøi taäp 20 trang 49 SGK Đề đưa bảng phụ)
- Cho lớp làm tập,gọi HS lên bảng
- Hãy nêu phương pháp giải PT 20a, c
- Có nhận xét PT câu b?
- Khơng dùng công thức nghiệm , giải theo
cách 3: phương trình bậc haimột ẩn
Giải phương trình
a) 25x2 – 16=0 25x2 = 16 x2 = 16
25
x 1,2 = 16
25
± = ±45
b) 2x2 + = 0
PT vơ nghiệm vế trái 2x2 + vế
phài
c) 4,2 x2 + 5,46x = 0
x(4,2x + 5,46) =
x = 4,2x + 5,46 = x = x = 1,3
d) 4x2 – 2 3x = - 3
4x2 – 2 3x – + 3 = 0
(45)* Bài tập 21 trang 49 SGK - Cho HS làm tập theo nhóm
- Gọi nhóm trình bầy bài, nhận xét cho điểm Kiểm tra vài nhóm khác
* Bài tập 22 trang 49 SGK GV gọi HS trả lời miệng
* Bài tập 23 trang 49 SGK
a) Tính vận tốc ô tô t = phút, ta làm nào?
b) Khi v = 120(km/h), đề tìm t ta giải PT nào?
* Bài tập 24 trang 49 SGK
Cho PT (ẩn x) x2 – 2(m – 1)x + m2 =
Hãy xác đinh hệ sơ a, b’, c? a) Tính ?
- Khi phương trình bậc hai có hai
nghiệm phân biệt, có nghiệm kép, vơ nghiệm?
b) Với giá trị m PT có hai nghiệm phân biệt ? có nghiệm kép ? vơ nghiệm?
= (2 - 3)2 => '
=2 -
1
1
3
4
3 3
4
x x
+
-= =
- +
-= =
Giải PT:
a) x2 = 12x + 288 = 0
x2 – 12x – 288 = 0
’ = (-6)2 – 1.(-288) = 324 => '
= 18;
x1 = + 18 = 24; x2 = – 18 = 12
b) 19
12x +12x =
x2 + 7x – 288 = 0
’ = 49 – 4.(-288) = 49 + 912 = 961 = 312
1
2
7 31 12
7 31
19
x x
Đại diện nhóm lên làm bài,nhóm khác nhận xét
a) PT 15x2 + 4x – 2005 =
có a.c = 15.(-2005) <
nên PT có hai nghiệm phân biệt
b) Tương tự PT 19 1890
5x x
- - + =
Có hai nghiệm phân biệt
a) Khi t = (phút) v = 3.52 – 30.5 + 135
= 60 (km/h)
b) Khi v = 120 (km/h), đề tìm t ta giải PT 120 = 3t2 – 30t + 135
t2 – 10t + = 0
’ = (-5)2 – 1.5 = 20 >
2
5 9, 47 5 0,53
t t
a) ’ = ( m – 1)2 – m2
= m2 – 2m + – m2 = – 2m
- Phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt ’ > 0, có nghiệm kép ’ = 0, vô nghiệm ’ < 0,
b) PT có hai nghiệm phân biệt – 2m > hay m < 12
* PT có nghiệm kép – 2m = hay m =12
(46)IV Hướng dẫn nhà
o Xem lại toán làm o Làm tập SBT
o Xem trước “Hệ thức Vi-et áp dụng” ……… Soạn:
Dạy:
Tiết 57: §6 HỆ THỨC VI – ET VÀ ÁP DỤNG
I Mục tiêu
Giúp HS:
HS nắm vững hệ thức Vi – ét
HS vận dụng ứng dụng hệ thức Vi – ét như:
Nhẩm nghiệm phương trình bậc hai trường hợp a – b + c = 0,a + b +
c = 0, trường hợp mà tổng tích hai nghiệm số nguyên với giá trị tuyệt đối không lớn
Tìm hai số biết tổng tích chúng
Biết cách biểu diễn tổng bình phương, lập phương hai nghiệm qua
hệ số PT
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
III Tiến trình lên lớp 1 Ổn đ ịnh
2 Kiểm tra cũ:
- Viết công thức nghiệm phương trình bậc hai.
- Từ cơng thức HS viết bảng yêu cầu HS tính x1+ x2 = ? x1.x2 = ?
3 Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động1: Hệ thức Vi – ét
- Yêu cầu HS đọc định lý Vi – ét bảng phụ
- Biết PT sau có nghiệm khơng giải tính tổng tích chúng : a) 2x2 – 9x + = 0; b) -3x2 + 6x – = 0
- Nhờ định lý Vi – ét, biết nghiệm phương trình bậc hai suy nghiệm
- Cho HS làm ?2
- Qua tập em có nhận xét gì?
- Đọc định lý Vi – ét a) x1 + x2 =
9
; x1.x2 = 2:2 =
b) x1 + x2 =
6 2
3
- =
- ; x1.x2 =
1
PT 2x2 – 5x + = 0
a) a = 2, b= - 5, c =
ta có a + b + c = – + = b) Thay x = vào PT ta
2.12 – 5.1 + = x = nghiệm của
phương trình
c) Theo định lý Vi – ét ta có: x1.x2 = 3:2 = 1,5 => x2 = 1,5
(47)- Áp dụng nhẩm nghiệm PT 2x2 – 7x + = 0
- Cho HS làm ?3 yêu cầu HS rút nhận xét từ tập
- Ghi nhận xét lên bảng
- Cho HS làm ?4 GV cho thêm vài PT cho nhiều nhóm HS làm nhóm làm
Suy PT có hai nghiệm x1 = 1; x2 =
c
a= 5:2 = 2,5
- HS làm ?3 tương tự ?2 rút nhận xét.
Nếu PT ax2 + bx + c = (a ≠ 0)
Có a – b + c = PT có nghiệm x1 = -1, nghiệm x2 =
-c a
* Hoạt động nhóm a) 6x2 – 5x – 11 = 0
PT có a – b + c = + – 11 = Suy PT có hai nghiệm
x1= -1; x2= -
c
a=
11
b) 2004x2 + 2005x + = 0
Ta có a – b + c = 2004 – 2005 + = Suy PT có hai nghiệm
x1 = -1, x2 =
-c
a =
-1 2004
c) PT: -2x2 + 5x + = 0
Ta có a – b + c = -2 – + = Suy PT có hai nghiệm
x1= -1; x2=
-c
a = 3,5
Hoạt động2: Tìm hai số biết tổng tích chúng
- Hệ thức Vi-ét cho biết Nếu x1, x2 hai
nghiệm PT: ax2 + bx + c = 0
Thì
- Ngược lại có hai số u v thỏa mãn
u v S uv P
chúng nghiệm PT nào?
- Giả sử hai số cần tìm có tổng S tích P Gọi số x số ?
- Theo giả thiết ta có PT nào?
- Nếu S2 4P 0
PT (1) có hai
nghiệm hai số nào?
- Vậy muốn tìm hai số biết tổng S tích P làm nào? - Giới thiệu ví dụ tr 52 sgk
- Cho HS làm ?5 SGK trang 52
Tìm hai số biết tổng chúng 1, tích chúng
- Giới thiệu Ví dụ 2: Tính nhầm nghiệm PT
x2 – 5x + = 0.
- Số S–x
- Ta có PT: x(s – x) = P hay x2 - Sx + p = (1)
- PT (1) có hai nghiệm hai số cần tìm
- Ta lập giải phương trình x2 - Sx + p = để
tìm hai số
- Tự nghiên cứu ví dụ sgk
- Hai số cần tìm nghiệm PT x2 - x + = 0
Ta có = (- 1)2 – 4.1.5
= – 20 = -19 <
vậy khơng có hai số mà tổng chúng 1, tích chúng
Theo định lý vi ét ta có
x1 + x2=5 = + 3; x1.x2 = = 2.3
(48)- Hướng dẫn HS giải SGK
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
* Bài tập 26a,c SGK trang 53 :
GV cho hs lớp làm 1hs lên bảng
* Bài tập 27 SGK trang 53 :
- Cho HS làm theo nhóm - Yêu cầu nhóm lên làm
* Bài tập 28 SGK trang 53 :
- Cho HS làm phiếu học tập - Gọi em trình bày làm
- Cho HS nhắc lai định lý vi–et cách nhẩm nghiệm theo hệ số a, b, c
a) PT: 35x2 – 37x + = 0.
Có a + b + c = 35 – 37 + = PT có hai nghiệm x1 = 1; x2 =
2 35
c) PT: x2 – 9x – 50 = 0.
Có a – b + c = + 49 – 50 = PT có hai nghiệm x1 = -1; x2 = 50
HS hoạt động nhóm a) PT: x2 - 7x + 12 =
có = 49 – 48 = > Theo đinh lý vi – ét ta có
x1 + x2 = = + 4; x1.x2 = 12 = 3.4
suy x1 = 3; x2 = nghiệm PT
b) PT: x2 + 7x + 12 =
x1 + x2 = -7 = - –
x1.x2 = 12 = (-3).(-4)
suy x1 = -3; x2 = -4 nghiệm PT
Đại diện nhóm lên bảng làm bài, Các nhóm khác nhận xét
IV Hướng dẫn nhà
o Học thuộc định lý Vi-et cách nhẩm nghiệm theo hệ số a, b, c o Biết áp dụng để nhẩm nghiệm PT bậc hai
o Làm tập 25; 26b,d; 28b,c trang 52, 53 SGK Bài tập 35; 36; 37; 38 SBT trang 43; 44
Soạn: Dạy:
Tieát 58: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
HS củng cố hệ thức Vi – ét
Rèn kỹ nhẩm nghiệm phương trình bậc hai trường hợp
a – b + c = 0; a + b + c = trường hợp mà tổng tích hai nghiệm là số nguyên với giá trị tuyệt đối không lớn
Áp dung hệ thức vi-ét để phân tích tam thức bậc hai thành tich hai nhân từ bậc
nhất
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ Học sinh: Tập ghi, SGK
(49)2 Kiểm tra cũ:
- Viết hệ thức Vi–ét cách nhẩm nghiệm theo hệ số a, b, c
- Áp dụng tính nhẩm nghiệm PT: 7x2 + 500x – 507 = 0
3 Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
* Bài tập 29 trang 54 SGK
- GV cho lớp làm bài, gọi 2HS lên bảng em hai câu
* Bài tập 30 trang 54 SGK
- Tìm giá trị m để PT có nghiệm, tính tổng tích theo m
a) x2 – x + m = 0
b) x2 + 2(m – 1) x + m2 = 0
- GV Gợi ý
PT bậc hai có nghiệm nào? Để tìm m cho PT có nghiệm ta làm nào?
* Bài tập 31 trang 54 SGK
- Tính nhẩm nghiệm PT (Đề đưa bảng phụ)
- GV chia lớp làm hai em bên làm hai câu a,c b,d
- GV gọi hai HS lên bảng làm
a) PT: 4x2 + 2x - = có nghiệm a, c trái
dấu Theo định lý vi-ét ta có x1 + x2 =
1
- ; x1.x2 =
4
- .
b) PT: x2 – 12 x + = 0
Ta có: ’ = 36 – 36 = Suy x1 + x2 =
12
9 =3; x1.x2 =
4
c) PT: x2 + x + = vô nghiệm.
d) PT: 159x2 – 2x – = có hai nghiệm phân
biệt a, c trái dấu x1 + x2 =
2
159; x1.x2 = 159
- .
HS lớp nhận xét làm bảng HS khác đối chiếu kết
a) x2 – 2x + m = 0.
’ = (–1)2 – m = – m
PT có nghiệm – m hay m Theo định lý vi-ét ta có
x1 + x2 = 2; x1.x2 = m
b) x2 + 2(m – 1) x + m2 =0
’ = (m – 1)2 – m2 = m2 – 2m + – m2 = – 2m
PT có nghiệm – 2m hay m 12
x1 + x2 = -2(m – 1); x1.x2 = m2
a) 1,5x2 – 1,6x + 0,1 = 0.
Ta có a + b + c = 1,5 – 1,6 + 0,1 = Suy PT có hai nghiệm:
x1 = 1; x2 = 0,1:1,5 =
1 15
b) 3x2 – (1 - 3)x – = 0.
Ta có: a – b + c = + – - =
Suy PT có hai nghiệm: x1 = -1; x2 =
1
3 =
3
c) (2 - 3)x2 + 2 3x – (2 + 3) = 0.
Ta có a + b + c = - + – - =
(50)* Bài tập 32 trang 54 SGK
- GV cho HS làm theo nhóm, nhóm làm câu
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tim hai số biết tổng tích
* Bài tập 33 trang 54 SGK - GV hướng dẫn HS phân tích + Đặt a làm nhân tử chung
+ Áp dụng định lý vi ét phân tích tiếp + Áp dụng phân tích đa thức sau thành nhân tử
a) 2x2 - 5x + 3; b) 3x2 + 8x + 2
( )
( ) ( ) ( )
( )
2
2 3
4
2
4 3
x = - + =- + +
-= - + + =
-d) (m – 1)x2 – ( 2m + 3)x + m + =
Với m ≠
Ta có a + b + c = m – – 2m – + m + = Suy PT có hai nghiệm:
x1= -1; x2 =
4
m m
+
-a) u + v = 42; u.v = 441;
suy u,v hai nghiệm PT: x2 – 42x + 441 = 0
=> u = v = 21
b) u + v = -42; u.v = -400
suy u , v hai nghiệm PT x2 + 42x – 400 = 0
2
1
' 21 400 ; ' 29
8; 50.
x x
Từ u = , v = - 50 u = - 50 , v = = a(x – x1)(x – x2)
- 2HS lên bảng làm lớp làm a) 2x2 – 5x + = 2(x – 1)(x – 3
2)
= (x – 1)(2x – 3) b) 3x2 + 8x +
o Xem lại toán làm o Làm tập SBT
(51)Tuần 31: Tiết 62: §7 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH
BẬC HAI I Mục tiêu
HS thực hành tốt việc giải số dạng phương trình qui phương trình
bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn mẫu thức, vài dạng phương trình bậc cao đưa phương trình tích giải nhờ ẩn phụ
Biết cách giải phương trình trùng phương
HS nhớ giải phương trình chứa ẩn mẫu thức, trước hết phải tìm điều
kiện ẩn sau tìm giá trị ẩn phải kiểm tra để chọngiá trị thỏa mãn điều kiện
HS giải tốt phương trình tích rèn luyện kĩ phân tích đa thức thành nhân tử
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ Học sinh: Tập ghi, SGK
III Tiến trình lên lớp 1 Ổn đ ịnh
2 Kiểm tra cũ:
HS1: - Dùng hệ thức Ví-ét để tính nhẩm nghiệm phương trình
x2 – 6x + = (ĐS:2;4)
- Chứng tỏ phương trình 3x2 + 2x – 21 = có nghiệm -3 Hãy tìm
nghiệm (ĐS: 7/3)
HS2: - Dùng hệ thức Vi-ét để tìm nghiệm x2 phương trình tìm giá trị m
trong trường hợp sau:
a) x2 + mx – 35 = 0, biết nghiệm x
1 = (ĐS:x2 = -5; m = -2)
b) x2 – 13x + m = biết nghiệm x
1 = 12,5 (ĐS: x2 = 0,5; m = 6,25)
3 Tiến trình dạy học:
GV dẫn dắt đến học: Ở lớp 8, sau biết cách giải phương trình bậc tổng quát ax + b = 0, ta giải phương trình phức tạp ta biến đổi chúng dạng Bây ta giải phương trình khơng phải bậc hai biến đổi để đưa phương trình bậc hai
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động1: Phương trình trùng phương
- Cho HS nhận xét PT x4 - 13x2 + 36 = 0
được gọi PT trùng phương
- Vậy PT trùng phương PT có dạng nào?
- Hãy lấy vài ví dụ PT trùng phương - Giới thiệu định nghĩa cho ví dụ minh họa
- GV nhận xét gợi ý cách giải “Nếu ta thay x2 = t phương trình cho có
dạng nào? t cần có điều kiện gì?” - Đưa ?1
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm
- Số mũ x lớn 4, giảm dần mũ 4, 2,
- PT trùng phương PT có dạng ax4 + bx2 + c = (a ≠ 0)
- 2HS lên bảng thực ?1 a)-1; b) Vô nghiệm - HS nhắc lại cách giải
Hoạt động 2: Phương trình chứa ẩn mẫu
(52)mẫu thức: - Đưa ?2
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm thực bảng phụ viết sẵn câu dẫn Sau HS thực xong GV treo bảng nhóm để nhóm theo dõi
hiện điền vào chỗ trống
Giải phương trình 23
9
x x
x x
- Điều kiện: x ≠ -3; x ≠
- Khử mẫu biến đổi ta được:
x2 – 3x + = x + x2 – 4x + = (*)
- Nghiệm pt (*) x1 = 1; x2 = (loại)
Vậy nghiệm PT cho
- HS nhận xét lời giải nhóm, sữa chữa bổ sung
Hoạt động 3: Phương trình tích
- GV cho HS đọc SGK - Đưa ?3
- HS đọc ví dụ SGK làm ?3 - HS lên bảng trình bày lời giải ?3 Giải phương trình x3 + 3x2 + 2x = (**)
(**) x(x2 + 3x + 2) = 0
x = x2 + 3x + =
Vậy phương trình có ngiệm x1 = 0; x2 = -1; x3 = -2
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
* Bài tập 34 SGK trang 56 :
GV chia lớp thành nhóm làm
* Bài tập 35 SGK trang 56 :
- Cho HS làm cá nhân
- Yêu cầu cá nhân lên làm
-HS làm tập theo nhóm
Các nhóm từ 1->6 làm thứ tự từ 34 a,b,c;35 a,b,c trang 56 SGK
-HS nhận xét lời giải nhóm, sữa chữa bổ sung
- HS lên bảng làm a)
3 57
8
x ; 2 57
8
x
b) x1 = 4; x2 =
4
c) x = -3
IV Hướng dẫn nhà
o Xem lại dạng làm
o Biết áp dụng để giải PT bậc hai
o Làm tập 36 -> 40 trang 56 - 57 SGK Bài tập 46 -> 49 SBT trang 45
Tu
ần 32: Tieát 63: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
HS có kỹ giải phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn mẫu
phương trình tích qua dạng tập
HS biết cách biến đổi phương trình, đưa phương trình dạng quen thuộc để giải
II Chuẩn bị
(53)III Tiến trình lên lớp 1 Ổn đ ịnh
2 Kiểm tra cũ:
HS1: Giải PT sau: 1) x4 – 8x2 – = 0 (ĐS: -3; 3)
2) y4 – 1,16y2 + 0,16 = (ĐS: -1; 1; -0,4; 4)
HS2: Giải PT sau: 3) 12
1
x x (ĐS: -3: 7)
4)
2 3 5 1
( 3)( 2)
x x
x x x
(ĐS: 1)
3 Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
* Bài tập 37 trang 56 SGK - GV gọi HS lên bảng thực
- Sau sửa xong câu c, GV đặt vấn đề: Không cần nêu bước giải, em chứng tỏ PT vơ nghiệm
Giải PT trùng phương a) 9x4 - 10x2 + = 0
Đặt x2 = t (t ≥ 0) ta PT: 9t2 – 10t + = 0
Vì a + b + c = nên t1 = 1; t2 =
9
(thỏa mãn đk)
-Với t = t1 = => x2 = => x1 = -1; x2 =
-Với t = t1 = 9
1
=> x2 =
9
=> x1 = -3
1
; x2 =3
1
Vậy PT có nghiệm x1 = -1; x2 = 1; x3 =
-3
; x4 =
3
b) 5x4 + 2x2 – 16 = 10 - x2
5x4 + 3x2 – 26 = 0
Đặt x2 = t (t ≥ 0) ta có PT 5t2 + 3t – 26 = 0
= b2 – 4ac = 529 = 232
t1 = 2; t2 = -2,6 (lọai)
=> x1 = - 2; x2 =
c) 0,3x4 + 1,8x2 + 1,5 = 0
x4 + 6x2 + = 0
Đặt x2 = t (t ≥ 0) ta có PT t2 + 6t + = 0
t1 = -1(lọai); t2 = -5 (lọai)
Vậy PT vô nghiệm d) 2x2 + =
2
1
x -
2x2 + -
1
x = (ĐK: x ≠ 0)
2x4 + 5x2 – = Đặt x2 = t (t ≥ 0)
Ta có PT 2t2 + 5t – = 0
= 33
t1 = 33
4
; t
2 = 33
4
(lọai)
=> x1 = 33
2
; x
2 = 33
2
- HS nhận xét:
VT = x4 + 6x2 + ≥ VP = 0.
(54)* Bài tập 38 trang 56 – 57 SGK
- GV yêu cầu HS thực làm vào bảng phụ ghi sẵn đề
- HS thảo luận, bàn thành nhóm Cả lớp chia thành nhóm Nhóm 1và nhóm làm câu a,b Nhóm làm câu c, d Nhóm làm câu e, f
Sau nhóm làm xong, HS nhóm khác nhận xét, sửa chữa làm nhóm
* Bài tập 39 trang 57 SGK
GV gọi hai HS lên bảng làm lúc
* Bài tập 40 a trang 56 SGK - GV cho HS làm theo nhóm
Giải PT
a) (x - 3)2 + (x + 4)2 = 23 - 3x
2x2 + 5x + = 0
Ta có: = suy x1 = -1/2; x2 = -2
b) x3 + 2x2 – (x – 3)2 =(x – 1)(x2 – 2)
2x2 + 8x – 11 = 0
Ta có: ’ = 38
suy x1 = 38
2
; x
2 = 38
2
c) (x – 1)3 + 0,5x2 = x(x2 + 1,5)
5x2 – 3x + = 0
Ta có: = -36 <0 PT vô nghiệm
d) ( 7)
3
x x x x
2x2 – 15x – 14 = 0
Ta có: = 337
Suy x1 = 15 337
4
; x
2 = 15 337
4
e) 214 1
9
x x (ĐK: x ≠ ±3)
14 = x2 – + x + 3
x2 + x – 20 = 0
suy ra: x1 = 4; x2 = -5
f)
2
2
1 ( 1)( 4)
x x x
x x x
(ĐK: x ≠ -1; x ≠ 4)
2x(x – 4) = x2 – x + 8
x2 – 7x – = 0
Suy ra: x1 = -1 (loại); x2 =
Giải PT cách đưa PT tích
a) (3x2 – 7x – 10)[2x2 + (1 - 5)x + 5 - 3] = 0
3x2 – 7x – 10 = (1)
hoặc 2x2 + (1 - 5)x + 5 - = (2)
Giải(1): x1 = -1; x2 = 10/3
Giải(2) x3 = 1; x4 =
2
Giải PT cách đặt ẩn phụ a) 3(x2 + x)2 – 2(x2 + x) – = (1)
Đặt t = x2 + x
Phương trình (1) trở thành: 3t2 – 2t – =
suy ra: t1 = 1; t2 = -1/3
- Với t1 = => x2 + x = x2 + x – =
suy ra: x1 =
2
; x2 =
2
(55) 3x2 + 3x + = PT vô nghiệm
Vậy PT cho có hai nghiệm:
x1 =
2
; x
2 =
2
IV Hướng dẫn nhà
o Xem lại toán làm o Làm tập SBT
(56)Tuần 32: Tiết 64: §8 GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP
PHƯƠNG TRÌNH I Mục tiêu
HS biết chọn ẩn đặt điều kiện cho ẩn
HS biết cách tìm mối liên hệ kiện toán để lập PT
HS biết trình bày giải toán bậc hai
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ Học sinh: Tập ghi, SGK
III Tiến trình lên lớp 1 Ổn đ ịnh
2 Kiểm tra cũ:
- Nhắc lại bước giải toán cách lập phương trình.
- GV đặt vấn đề: Hơm học giải toán cách lập PT bậc hai
3 Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động1: Ví dụ
- GV đưa ví dụ SGK trang 57 lên bảng phụ
- Hướng dẫn HS tóm tắt tốn theo sơ đồ
- Bài tốn cho ta biết gì? u cầu ta phải tìm gì?
- Hãy chọn ẩn đặt điều kiện cho ẩn! - Thời gian quy định may xong 3000 áo ngày?
- Số áo thực tế may ngày bao nhiêu?
- Thời gian may xong 2650 áo ngày?
- Dựa vào mối liên quan đại lương toán lập PT
Tổng số áo
Thời gian
Số áo may ngày Kế
hoạch 3000
3000
x x
Thực
hiện 2650
2650
x + x +
PT: 3000x - = x +26506 - Bước giải PT tìm ẩn x
- HS Đọc đề
- Bài toán cho ta biết theo kế hoạch xưởng phải may 3000 áo, thực tế may 2650 áo trước hết thời hạn ngày, ngày may nhiều so với kế hoạch áo
- Bài tốn u cầu tìm số áo xưởng may ngày theo kế hoạch
- Gọi số áo phải may ngày theo kế hoạch x (x N, x > 0)
- Thời gian quy định may xong 3000 áo
3000
x (ngày)
- Số áo thực tế may ngày x + (áo)
- Thời gian may xong 2650 áo x +26506(ngày) - Vì xưởng may xong 2650 áo trước hết thời hạn năm ngày nên ta có PT
3000
x - =
2650
x +
- HS lên bảng trình bày làm
Hoạt động 2: Giải tập
- GV yêu cầu HS thảo luận ?1
- GV chia lớp thành nhóm làm
(57)- GV cho HS làm theo nhóm
- GV gọi đại diện nhóm lên làm Nhóm khác nhận xét làm bạn - GV nhận xét đánh giá cho điểm
Diện tích mảnh đất x(x + 4) (m2)
Theo đầu ta có PT : x(x + 4) = 320
x2 + 4x – 320 = 0
’ = + 320 = 324 = 182
suy ra: x1 = -2 + 18 = 16;
x2 = - – 18 = -20 (loại)
Vậy chiều rộng mảnh đất 16 (m) chiều dài mảnh đất 20 (m)
- Đại diện nhóm trình bày làm
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
* Bài tập 41 SGK trang 58 :
- GV cho lớp làm – phút - Gọi HS lên bảng làm
* Bài tập 43 SGK trang 58 :
GV hướng dẫn HS tóm tắt theo bảng sau:
Quãng đường
Thời
gian Vậntốc
Lúc 120 120x x
Lúc 120+5 125x-5 x -
Phương trình
120
x + =
125 x-5
- Gọi số mà bạn chọn x số bạn chọn x + Tích hai số x( x + 5) Theo đầu ta có phương trình
x(x + 5) = 150 x2 + 5x – 150 = 0
Ta có: = 25 – 4(-150) = 625 = 252
Suy ra: x1= 10; x2 = -15
- Nếu bạn Minh chọn số 10 bạn Lan chọn số 15 ngược lại
Gọi vận tốc xuồng lúc x (km/h), x>0 vận tốc lúc x – (km/h)
Thời gian 120 km là: 120x (giờ)
Vì có nghỉ nên gian lúc hết tất là: 120x +1 (giờ)
Đường dài 120 + = 125 (km) Thời gian là: 125x-5 (giờ)
Theo đầu ta có phương trình: 120
x + =
125 x-5
x2 – 5x + 120x – 600 = 125x
x2 – 10x – 600 = 0
Suy ra: x1 = 30; x2 = - 20 (loại)
- Vận tốc xuồng 30km/h
IV Hướng dẫn nhà
o Xem lại dạng làm
o Làm tập số 42, 44, 45, 46, 47 SGK trang 58, 59
Tu
ần 32: Tiết 63: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
Củng cố bước giải tốn cách lập phương trình bậc hai
HS rèn luyện giải dạng toán chuyển động, suất, quan hệ
số, tốn có nội dung hình học……
II Chuẩn bị
(58)III Tiến trình lên lớp 1 Ổn đ ịnh
2 Kiểm tra cũ:
HS chữa tập 42 trang 58 SGK
3 Tiến trình dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
* Bài tập 45 trang 59 SGK - GV gọi HS lên bảng thực
- Yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn GV nhận xét cho điểm
* Bài tập 46 trang 59 SGK
GV gọi HS lên bảng làm
* Bài tập 48 trang 59 SGK GV cho HS làm theo nhóm
- Gọi số tự nhiên bé x, x N , x > o, Số tự nhiên kề sau x +
Tích hai số x(x + 1) hay x2 + x.
Tổng chúng x + x + 1hay 2x + Theo đầu ta có phương trình
x2 + x – 2x – = 109 hay x2 – x – 110 = 0
= + 440 = 441 = 212
suy x1 = 11, x2 = - 10
Vậy số phải tìm 11 12 - HS nhận xét làm bạn
- Gọi chiều rộng mảnh đất x (m), x >
Vì diện tích mảnh đất 240 (m2) nên
chiều dài là:240
x (m)
Chiều rộng sau tăng là: x + (m)
Chiều dài sau giảm là: 240
x - (m)
Diện tích mảnh đất lúc sau là: (x + 3)( 240
x - 4) (m
2)
Theo đầu ta có PT: (x + 3)( 240
x - 4) = 240
- 4x2 – 12x + 240x + 720 = 240x
x2 + 3x – 180 = 0
= 32 + 720 = 729 = 272
suy x1 = 12 ; x2 = -15 ( loại)
Do chiều rộng mảnh đất 12 (m), chiều dài 20 (m )
- Gọi chiều rộng miếng tôn lúc đầu x (dm), x >
Chiều dài 2x (dm)
Khi làm thành thùng khơng nắp chiều dài thùng 2x(dm),
chiều rộng x – 10 (dm), chiều cao 5(dm) dung tích thùng 5(2x – 10)(x – 10) (dm3).
Theo đầu ta có PT 5(2x – 10)(x – 10) = 1500
x2 – 15x – 100 = 0
= 225 + 400 = 625 = 252
(59)GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng làm bài, nhóm khác nhận xét
* Bài tập 47 trang 59 SGK
GV gọi HS lên bảng chữa
- Gọi HS nhận xét làm bạn GV nhận xét cho điểm
* Bài tập 52 trang 60 SGK
Gợi ý: Ta quy ước từ A đến B xi dịng, từ B đến A ngược dịng Hãy cho biết vận tốc ca nơ xi dịng vận tốc ca nơ ngược dịng
GV cho HS làm theo nhóm
GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng làm
* Bài tập 49 trang 59 SGK
GV hướng dẫn HS tóm tắt phân tích theo sơ đồ sau
KLcôn Thời Năng
Vậy miếng tơn có chiều rộng 20dm, chiều dài 40 dm
- Đại diện nhóm lên bảng làm - Các nhóm khác nhận xét làm bạn Gọi vận tốc xe bác Hiệp x (km/h), x >0 Khi vận tốc xe Liên x – (km/h) Thời gian bác Hiệp từ làng lên tỉnh 30x (h) Thời gian cô Liên từ làng lên tỉnh x -303(h) Vì bác Hiệp đến trước Liên nửa nên ta có PT: x -303 - 30x =12
x(x – 3) = 60x – 60x + 180
x2 – 3x – 180 = 0
= +720 = 729 = 272
suy x1 = 15; x2 = - 12 ( loại)
Vậy vận tốc xe bác Hiệp 15 km/h Vận tốc xe cô Liên 12 km/h
- Vận ca nơ xi dịng vận tốc thực cộng vận tốc nước vận tốc ca nô ngược dòng vận tốc thực trừ vận tốc nước
Gọi vận tốc canô nước yên lặng x (km/h), x >
Vận tốc xuôi dòng x + (km/h) vận tốc ngược dịng x – (km/h)
Thời gian xi dòng 30
3
x (giờ)
Thời gian ngược dòng 30
3
x (giờ)
nghỉ lại 40 phút hay 32 B Theo đầu ta có phương trình
30 30
6
3 3
x x
16(x + 3)(x – 3) = 90(x + + x – 3)
4x2 – 45x – 36 = 0
= 2025 + 576 = 2601 x1 = 12, x2 =
3
(loại)
Vận tốc canô nước yên lặng 12(km/h)
Gọi thời gian đội I làm xong việc x (ngày), x >
(60)g việc gian(ngày) xuất
Đội I (x > 0)x x1
Đội II x+6 x +16
Cả hai
đội
1
GV: Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
GV: Gọi HS nhận xét làm bạn bảng
* Bài tập 50 trang 59 SGK
GV yêu cầu HS nhắc lại cơng thức tính khối lượng riêng chất Từ suy cơng thức tính thể tích
Hướng dẫn HS tóm tắt theo sơ đồ
m(g) V(cm3) D(g/c
m3)
Miếng
KL1 880
880
x x
Miếng
KL2 858
858
x - x -
PT: x -8581 - 880x = 10
GV gọi HS lên bảng làm , lớp làm vào
GV: Gọi HS nhận xét làm bạn bảng
Mỗi ngày đội I làm
x (công việc)
Mỗi ngày đội II làm
6
x (công việc)
Mỗi ngày hai đội làm
4(cơng việc)
Ta có phương trình : 1
6
xx
x(x + 6) = 4x + 4x + 24 x2 – 2x – 24 = 0;
’=1 +24 =52
x1 = 6, x2 = -4 (loại)
Một đội I làm ngày xong việc;
Một đội II làm 12 ngày xong việc
Gọi khối lượng riêng miếng kim loại thứ là: x (g/cm3), x > 0
khối lượng riêng miếng kim loại thứ hai là: x – (g/cm3),
Thể tích miếng kim loại thứ là: 880
x
(g/cm3)
Thể tích miếng kim loại thứ hai là: 858
1
x
(g/cm3)
Theo đầu ta có phương trình:
858
x -
880
x = 10
10x(x – 1) = 858x – 880x + 880
5x2 + 6x – 440 = 0
’ = + 2200
x1 = 8,8; x2 = -10 (loại)
Khối lượng riêng miếng kim loại thứ 8,8 g/cm3
Khối lượng riêng miếng kim loại thứ hai là: 7,8 g/cm3.
IV Hướng dẫn nhà
o Xem lại làm lớp
o Ôn tập kiến thức chương IV, trả lời câu hỏi trang 60 – 61 o Làm tập 51, 53, 54, 55 SGK Trang 59, 60, 63
(61)Tiết 64: ƠN TẬP CHƯƠNG IV I Mục tiêu
HS nắm vững tính chất dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a 0)
HS giải thơng thạo phương trình bậc hai dạng ax2 + bx = 0, ax2 + c = 0,
ax2 + bx + c = vận dụng tốt công thức nghiệm trường hợp dùng , ’.
HS nhớ kỹ hệ thức Vi-ét vận dụng tốt để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc
hai tìm hai số biết tổng tích chúng
HS có kỹ thành thạo việc giải toán cách lập phương trình đối
với tốn đơn giản
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ Học sinh: Tập ghi, SGK
III Tiến trình lên lớp 1 Ổn đ ịnh
2 Kiểm tra cũ: 3 Tiến trình dạy học:
(62)* Lần lượt nêu câu hỏi cho HS trả
lời nhanh theo chuẩn bị sẵn HS nhà Sau sửa sai cho HS
1) Hãy vẽ đồ thị hàm số y = 2x2,
y = -2x2 trả lời câu hỏi sau:
a) Nếu a > hàm số y = ax2 đồng biến
khi nào? Nghịch biến nào?
- Với giá trị x hàm số đạt giá trị nhỏ nhất? Có giá trị x để hàm số đạt giá trị lớn không?
- Hỏi tương tự với a <
b) Đồ thị hàm số y = ax2 có những
đặc điểm (trường hợp a > 0, trường hợp a < 0)
2) Đối với PT bậc hai ax2 + bx + c = (a
0) Hãy viết cơng thức tính , ’
- Khi PT vơ nghiệm ?
- Khi PT có nghiệm phân biệt? Viết cơng thức nghiệm
- Khi PT có nghiệm kép? Viết cơng thức nghiệm
+ Vì a c trái dấu pt có
nghiệm phân biệt ?
3) Hệ thức Vi-ét ứng dụng
- Viết hệ thức Vi-ét nghiệm pt bậc hai ax2 + bx + c = ( a ≠ 0).
- Nêu điều kiện để PT có nghiệm Khi viết cơng thức nghiệm thứ hai
1)Hàm số y = ax2 (a 0)
ĐTHS y = 2x2 ĐTHS y = -2x2
(a = > 0) (a = -2 < 0)
* Nếu a > 0, hàm số đồng biến x > 0, nghịch biến x <
y = giá trị nhỏ hàm số, đạt x =
* Nếu a < 0,hàm số nghịch biến x > 0,đồng biến x <
y = giá trị lớn hàm số, đạt x =
b) Đồ thị hàm số parabol đỉnh O, trục đối xứng Oy, nằm phía trục Ox a > nằm phía trục Ox a <
2) Pt bậc hai: ax2 + bx + c = (a0)
= b2 - 4ac
* < : PT vơ nghiệm
* > 0: PT có nghiệm phân biệt x1 -b +
2a
, x =2 -b - 2a
* = 0: PT có nghiệm kép
-b x = x =
2a
+ Khi a c trái dấu pt có nghiệm phân
biệt
Vì ac < b2 – 4ac >
>
3) Hệ thức Vi-ét ứng dụng : * Nếu x1 x2 là hai nghiệm PT
(63)Áp dụng : nhẩm nghiệm PT:
1954x2 + 21x – 1975 = 0
Nêu điều kiện để pt có nghiệm -1, Khi viết cơng thức nghiệm thứ hai Áp dụng: nhẩm nghiệm PT:
2005x2 + 104x – 1901 = 0.
4) Nêu cách tìm số biết tổng S v tích
P chúng
- Tìm số u v trường hợp sau:
a/ u + v =
u v = -
; b/
u + v = - u v = 10
5) Nêu cách giải phương trình trùng
phương ax4 + bx2 + c = (a ≠ 0)
1
1
-b x + x =
a c x x =
a
* Điều kiện để PT ax2 + bx + c = (a ≠ 0) có
một nghiệm a + b + c = x2 =
c
a
Áp dụng :
PT 1954x2 + 21x – 1975 = 0
có : a + b + c = 1954 + 21 + (- 1975) = nên pt có nghiệm :
x1 = x2 =
c
a =
1975 1954
* Điều kiện để pt ax2 + bx + c = (a0) có
một nghiệm -1 a - b + c = x2 =
-c a
Áp dụng :
PT 2005x2 + 104x – 1901 =
có : a – b + c = 2005 -104 + (-1901) = nên pt có nghiệm :
x1 = -1 x2 =
-c
a =
1901 2005
4) Muốn tìm hai số u v, biết u + v = S,
uv = P, ta giải phương trình: x2 – Sx + P =
(Điều kiện để có u v S2 – 4P 0)
* Tìm u v : a) u + v =
u v = -
u v nghiệm phương trình: x2 – 3x – = 0
Giải phương trình ta : = + 32 = 41
1 + 41 - 41
x = ; x =
2
b) u + v = -
u v = 10
u v nghiệm phương trình: x2 + 5x + 10 = 0.
Giải phương trình ta : = 25 – 40 = -15 <
Phương trình vơ nghiệm
5) Cách giải phương trình trùng phương
ax4 + bx2 + c = (a ≠ 0):
(64)at2 + bt + c =
+ Giải PT bậc hai ẩn t, từ suy nghiệm pt trùng phương
Hoạt động 2: Giải tập
* Bài tập 54 trang 61 SGK
Cho HS lập bảng giá trị x, y vẽ đồ thị * Gọi HS lên bảng thực nêu nhận xét
a/ Yêu cầu HS nêu M M’ thuộc đồ thị hàm số y = 14x2 nên toạ độ M
và M’ nghiệm phương trình y = 14x2
b) Hướng dẫn HS vận dụng tính chất đối xứng trục để chứng minh
* Đồ thị hai hàm số y = 14x2 y = - 1
4x2
Nhận xét : Đồ thị hai hàm số parabol đối xứng qua trục Ox
a) Hoành độ M M’ : yM =
1
4 xM2 =
1
4xM2
xM2 = 16 xM = 4
Vậy : M(4 ; 4) M’(-4 ; 4) M M’ đối
xứng qua Oy b) MM’ // NN’ ?
Do M M’ đối xứng qua Oy MM’
Oy (1)
Mà N N’ có hồnh độ với M M’ nên N N’ đối xứng qua Oy
NN’ Oy (2)
Từ (1) (2) NN’ // MM’
* Tung độ N N’ :
+Trên hình vẽ : yN = - ; yN’ = -
+ Tính : yN = -14xN2 = -14.42 = -
yN’ =
-1
4xN’2 =
-1
4.(-4)2 = -
IV Hướng dẫn nhà
o Ôn tập kỹ phần lý thuyết
o Làm tập từ 55 đến 61 SGK trang 63, 64 Hướng dẫn tập 59 : a) Đặt x2 – 2x = t,
b) Đặt x + = t1
(65)Tu
ần 33: Tieát 65 - 66: KIỂM TRA CUỐI NĂM A TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1: Chọn khoanh tròn ý trả lời (2 điểm)
1) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn, Cˆ 3Aˆ số đo góc Aˆ Cˆ :
a) ˆ 450; ˆ 1350
C
A b) ˆ 600; ˆ 1200
C
A
c) ˆ 600; ˆ 1800
C
A d) ˆ 900; ˆ 900
C
A
2) Nếu hai số x y có tổng S = x + y tích P = x.y x y hai nghiệm phương trình:
a) X2 + SX + P = b) X2 – SX + P = c) X2 – SX – P = 0 d) X2 + SX – P = 0
3) Nếu ABC đều, nội tiếp đường trịn (O) A ˆOB bằng:
a) 300 b) 600 c) 1200 d) 900
4) Phương trình x2 + 2x – = có tập hợp nghiệm là:
a) S = {1; 3} b) S = {1; -3} c) S = {-1; 3} d) S = {-1; -3}
5) Độ dài cung trịn có số đo n0, bán kính R là:
a)
180
Rn
l b)
180
2n
R
l c)
360
Rn
l d)
360
2n
R
l
6) Diện tích hình quạt trịn ứng với cung n0, bán kính R là:
a) Sq 360Rn lR2 b)
2 360
2n lR
R
Sq c)
2 180
2n lR
R
Sq d)
2 180
lR Rn
Sq
7) Nếu phương trình ax2 +bx + c = (a ≠ 0) có a – b + c = thì:
a) x1 = -1; x2 =
-a c
b) x1 = 1; x2 =
-a c
c) x1 = -1; x2 =
a c
d) x1 = 1; x2 =
a c
8) Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung đường trịn có số đo bằng:
a) Nửa tổng số đo hai cung bị chắn b) Nửa hiệu số đo hai cung bị chắn
c) Số đo cung bị chắn d) Nửa số đo cung bị chắn
Câu 2: Đánh dấu “X” thích hợp vào trống (2 điểm)
Câu Nhận định Đúng Sai
1 Phương trình trùng phương axbốn nghiệm. + bx2 + c = (a khác 0) có nhiều Phương trình bậc hai axvơ nghiệm. + bx + c = (a khác 0) có a c dấu
3 Hình bình hành nội tiếp đường trịn
4 Hình thang cân nội tiếp đường tròn
(66)6 Tỉ số thể tích hình trụ hình nón có bán kính R chiều caoh 3
7 Cơng thức tính diện tích xung quanh hình cầu S = 4R2.
8 Biểu thức / phương trình 4x2_ 6x _ = 0
B TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: Cho hệ phương trình:
2
3
y x
y mx
a) Giải hệ m =
b) Xác định m để hệ cho có nghiệm Câu 2:
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 12 x2
b) Giải phương trình: 21 x2 = 3x +
2
c) Tìm m để phương trình 12 x2 – 3x = m có hai nghiệm phân biệt]
Câu 3: Cho đường tròn (O;R) điểm A nằm ngồi đường trịn cho OA = 2R Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB AC đường tròn (O) (B C hai tiếp điểm)
a) Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn b) Vẽ đường kính CD (O) Chứng minh: BD//AO
(67)Tu
ần 34 – 35: Tieát 67 – 68 – 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu
Giúp HS ôn tập lại kiến thức vận dụng vào giái tập
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ Học sinh: Tập ghi, SGK
III Tiến trình lên lớp 1 Ổn đ ịnh
2 Kiểm tra cũ: 3 Tiến trình dạy học:
ĐỀ I) Trắc nghiệm:
Câu 1: Cho hàm số y = 12x2 Kết luận sau ?
A Hàm số luôn đồng biến B Hàm số luôn nghịch biến
C Hàm số đồng biến x > nghịch biến x < D Hàm số đồng biến x < nghịch biến x >
Câu 2: Hệ số b’ phương trình x2 – 2(2m – 1)x + 2m = :
A m – , B 2m – , C – (2m – 1) , D – 2m
Câu 3: Tích hai nghiệm phương trình – x2 + 7x + = :
A , B – , C , D –
Câu 4: Một nghiệm phương trình 2x2 – (k – 1)x – + k = :
A - k -1
2 , B k -1
2 , C k -
2 , D - k -
2
II) Tự luận:
Câu Cho hai hàm số : y = x2 y = – 2x + 3.
Vẽ đồ thị hai hàm số hệ trục toạ độ Tìm hồnh độ giao điểm hai đồ thị
Câu Cho phương trình : 2x2 + (2m – 1)x + m2 – = 0.
a/ Tìm giá trị m để phương trình có nghiệm x1 =
b/ Dùng hệ thức Vi-ét để tìm nghiệm x2
Câu Một xe khách xe du lịch khởi hành đồng thời từ Thành phố Hồ Chí Minh đi
(68)ĐÁP ÁN I Trắc nghiệm: D , B , C , B II Tự luận:
Câu (2 điểm) Bảng giá trị tương ứng x y :
+ Đồ thị hàm số y
= x2 parabol
đỉnh O, trục đối xứng Oy, nằm phía trục hồnh
+ Đồ thị hàm số y = – 2x + đường thẳng cắt trục Oy điểm (0; 3) cắt trục Ox điểm (1,5; 0)
Hoành độ giao điểm hai đồ thị là: x1 = x2 = –
Câu 6.(2 điểm)
a/ Muốn cho pt có nghiệm x1 = ta phải có :
22 + (2m – 1).2 + m2 – = 0
m2 + 4m + =
(m + 2)2 =
m = –
b/ Theo hệ thức Vi-ét ta có : x1 + x2 = - b = - 2m -
a
+ x2 = 2.( 2)
2
x2 = 2,5 – = 0,5
Câu (4 điểm)
Gọi vận tốc xe khách x (km/h), x > vận tốc xe du lịch x + 20 (km/h)
Thời gian xe khách từ TP Hồ Chí Minh đến Tiền Giang 100
x (giờ)
Thời gian xe du lịch từ TP Hồ Chí Minh đến Tiền Giang 100
20
x (giờ)
Theo đề ta có phương trình : 100 100
20 12
x x (25 phút =
5
12giờ)
Giải phương trình : x1 = 60 (nhận) , x2 = - 80 (loại)
Trả lời : Vận tốc xe khách 60 km/h Vận tốc xe du lịch 80 km/h
Tu
ần 35: Tieát 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM A TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1: Chọn khoanh tròn ý trả lời (2 điểm)
1) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn, Cˆ 3Aˆ số đo góc Aˆ Cˆ :
a) ˆ 450; ˆ 1350
C
A b) ˆ 600; ˆ 1200
C
A
x -3 -2 -1
y = x2
9 1
x 1,5
y = -2x +
(69)c) ˆ 600; ˆ 1800
C
A d) ˆ 900; ˆ 900
C
A
2) Nếu hai số x y có tổng S = x + y tích P = x.y x y hai nghiệm phương trình:
a) X2 + SX + P = b) X2 – SX + P = c) X2 – SX – P = 0 d) X2 + SX – P = 0
3) Nếu ABC đều, nội tiếp đường tròn (O) A ˆOB bằng:
a) 300 b) 600 c) 1200 d) 900
4) Phương trình x2 + 2x – = có tập hợp nghiệm là:
a) S = {1; 3} b) S = {1; -3} c) S = {-1; 3} d) S = {-1; -3}
5) Độ dài cung trịn có số đo n0, bán kính R là:
a) l180Rn b)
180
2n
R
l c)
360
Rn
l d)
360
2n
R
l
6) Diện tích hình quạt trịn ứng với cung n0, bán kính R là:
a) Sq 360Rn lR2 b)
2 360
2n lR
R
Sq c)
2 180
2n lR
R
Sq d)
2 180
lR Rn
Sq
7) Nếu phương trình ax2 +bx + c = (a ≠ 0) có a – b + c = thì:
a) x1 = -1; x2 =
-a c
b) x1 = 1; x2 =
-a c
c) x1 = -1; x2 =
a c
d) x1 = 1; x2 =
a c
8) Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung đường trịn có số đo bằng:
a) Nửa tổng số đo hai cung bị chắn b) Nửa hiệu số đo hai cung bị chắn
c) Số đo cung bị chắn d) Nửa số đo cung bị chắn
Câu 2: Đánh dấu “X” thích hợp vào ô trống (2 điểm)
Câu Nhận định Đúng Sai
1 Phương trình trùng phương axbốn nghiệm. + bx2 + c = (a khác 0) có nhiều X
2 Phương trình bậc hai axvơ nghiệm. + bx + c = (a khác 0) có a c dấu X
3 Hình bình hành nội tiếp đường trịn X
4 Hình thang cân nội tiếp đường trịn X
5 Trong đường tròn hai dây song song chắn hai cung X
6 Tỉ số thể tích hình trụ hình nón có bán kính R chiều caoh 3 X
7 Cơng thức tính diện tích xung quanh hình cầu S = 4R2. X
8 Biểu thức / phương trình 4x2_ 6x _ = 52 X
B TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: Cho hệ phương trình:
3 y x y mx
a) Khi m = vào hệ phương trình ta
3 2 y x y x 2 y x y x 2 x y x 1 x y
vậy hệ phương trình có nghiệm (12 ; 1)
b) Để hệ cho có nghiệm m.(-1) 3.2 -m m -6 Câu 2:
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 12 x2
Bảng giá trị
(70)y =
2
x2 4,5 2 0 2 4,5
Vẽ đồ thị
b) Giải phương trình:
2
x2 = 3x +
2
x2 – 6x – = (a = 1; b = -6; c = -7)
Ta có: a – b + c = + – =
Phương trình có hai nghiệm: x1 = -1; x2 =
c) Để phương trình 12 x2 – 3x – m = có hai nghiệm phân biệt
’ = + 2m > m > -4,5 Câu 3:
D
C
O A
B
a) Xét tứ giác ABCD
có:
90 ˆ ˆ C
B => 0
180 90 90 ˆ
ˆC
B
=> Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn b) Chứng minh: BD // AO
Ta có BD BC AO BC => BD // AO
(71)c) Tính diện tích hình quạt trịn ứng với cung nhỏ BC theo R
Ta có ˆ 1200
C O B
Squạt =
3 360
120 360
2
2n R R
R
Tuần 30 Tiết 59
ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG IV MƠN ĐẠI SỐ 9
A) Trắc nghiệm (3 điểm)
Hãy khoanh trịn vào câu mà em cho đáp án (chỉ chọn một đáp án)
Câu 1: Phương trình x2 – 5x – = có nghiệm là:
a) x = b) x = c) x = d) x = -6
Caâu 2: Biệt thức ’ phương trình 4x2 – 6x – = là:
a) ’ = b) ’ = 13 c) ’ = 52 d) ’ =
20
Câu 3: Khi phương trình ax2 + bx + c = (a ≠ 0) có hai nghiệm x
1 = x2 = a
c
a, b, c có mối quan hệ nào?
a) a + b + c = b) a – b + c = c) a – b – c = d) a + b
– c =
Caâu 4: Khi phương trình ax2 + bx + c = (a ≠ 0) có a – b + c = có nghiệm thế
nào?
a) x1 = 1; x2 = ac b) x1 = -1; x2 = ac c) x1 = 1; x2 = -ac
d) x1 = -1; x2 = -ac
Caâu 5: Chọn đáp án sai câu sau:
Cho hàm số y =
2x
Đúng Sai
Hàm số nghịch biến Hàm số đồng biến Giá trị hàm số âm
Hàm số nghịch biến x > đồng biến x <
B) Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Giải phương trình sau (4 điểm)
a) 2x2 – 5x + = 0 b) -3x2 + 15 = 0
c) 2001x2 – 4x – 2005 = 0 d) 3x2 - 4 6x – = 0
Caâu 2: Cho hai hàm số y = x2 và y = x + (3 điểm)