Tìm và phân tích luận điểm, các luận cứ và phương pháp lập luận trong đoạn trích sau: “ Về nội dung, bản văn bia đã xác định vai trò, vị trí của nhân tài đối với đất nước và chỉ rõ tác [r]
(1)ĐỀ CUONG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 10
A PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM Về văn học trung đại a Các thể loại:
- Thơ - Phú - Cáo - Tựa - Sử kí - Truyện - Ngâm khúc - Truyện thơ Nôm b Giai đoạn văn học:
- Các tác phẩm - tác giả xuất giai đoạn văn học: + Giai đoạn từ kỷ X đến hết kỷ XIV
+ Giai đoạn từ kỷ XV đén kỷ XVII
+ Giai đoạn từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX
c Chú trọng tác giả sau đây: Đọc phần tiểu dẫn SGK - Trương Hán Siêu
- Nguyễn Trãi - Đặng Trần Côn - Nguyễn Du
(2)Văn 1: Phú sông Bạc Đằng -Trương Hán Siêu-
1 Nội dung:
- Bài phú thể lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc:
+ Tự hào truyền thống yêu nước (Qua việc ngợi ca chiến công sông Bạch Đằng) + Tự hào truyền thống đạo lí nhân nghĩa (Qua việc ngợi ca đức lớn nhân tài, vua Trần đức lớn dân tộc)
2 Nghệ thuật:
- Kết cấu phú với phần: Đề-thực-luận-kết - Lời văn biền ngẫu
- Hình tượng nghệ thuật: Nhân vật khách bô lão - Ngôn từ vừa trang trọng, hào sảng, vừa lắng đọng , gợi cảm 3 Chủ đề:
- Thể niềm tự hào, niềm tin vào người vận mệnh quốc gia, dân tộc 4 Phân tích hình tượng khách:
- Khách phân thân tác giả
- Là người có tâm hồn phóng khống: Khách dạo chơi khơng để ngắm cảnh mà cịn nghiên cứu cảnh trí đất nước
- Trước cảnh đó, với tâm hồn phong phú nhạy cảm,tác giả vừa vui, tự hào vừa buồn đau, nuối tiếc
+ Vui trước cảnh sông nước hùng vĩ, thơ mộng, tự hào trước dịng sơng ghi bao chiến tích
+ Buồn đau, nối tiếc chiến trường xưa thời oanh liệt trơ trọi, hoang vu, dòng thời gian làm mờ bao dấu vết
5 Các bơ lão:
- Là hình ảnh tập thể,có thể người dân địa phương, tác giả hư cấu
- Các bô lão kể với khách chiến tích sơng Bạch Đằng Kể với giọng đầy tự hào,nhiệt huyết
- Sau lời kể lời suy ngẫm,bình luận chiến thắng quân ta 6 Lời ca Khách Chủ:
(3)+ Chủ khẳng định chân lí “Bất nghĩa tiêu vong” + Khách ca ngợi anh minh “Hai vị thánh quân”
Văn 2: Đại cáo bình Ngơ -Nguyễn
Trãi-1 Tác giả:
a Những nét đời người Nguyễn Trãi - Cần nhấn mạnh Nguyễn Trãi
+ Là bậc anh hùng dân tộc, nhân vật tồn tài, có, danh nhân văn hóa giới + Một người phải chịu oan khiên thảm khốc chế độ Phong kiến Việt Nam
b Sự nghiệp văn học: - Các tác phẩm (SGK) - Giá trị:
+ Nội dung: Lí tưởng độc lập dân tộc lí tưởng nhân nghĩa Vẻ đẹp tâm hồn người anh hùng vĩ đại người bình dân
+ Nghệ thuật: Kết tinh mở đường cho phát triển văn học 2 Tác phẩm:
a Hoàn cảnh đời:Sau chiến thắng giặc Minh (1427) Nguyễn Trãi thay Lê Lợi tổng kết toàn diện kháng chiến tuyên bố độc lập dân tộc kỉ XV
b Nội dung:
- Luận đề nghĩa:
+ Tư tưởng nhân nghĩa: Trừ tham tàn, bạo ngược, chống xâm lược, bảo vệ sống bình yên nhân dân
+ Khẳng định chủ quyền dân tộc: Có phong tục tập quán, có văn hóa lâu đời - Bản cáo trạng đanh thép tội ác giặc Minh
+ Vạch trần âm mưu xâm lược
+ Tố cáo mạnh mẽ tội ác diệt chủng, chủ trương cai trị thâm độc Tội ác giặc
“Trúc Lam Sơn không ghi hết tội/ Nước Đông Hải không rửa mùi” + Lời văn uất hận trào sôi, cảm thương tha thiết
(4)+ Hình tượng người anh hùng Lê Lợi buổi đầu dựng nghiệp: Nghĩa quân gặp nhiều khó khăn (thiếu nhân tài,thiếu quân,thiếu lương)nhưng với ý chí tâm tồn dân khởi nghĩa Lam Sơn vượt qua khó khăn ,gian khổ chiến thắng kẻ thù
+ Q trình phản cơng thắng lợi: Chiến thắng ta thất bại thảm hại, nhục nhã địch 3 Nghệ thuật:
- Là văn luận chặt chẽ, đanh thép - Lời tuyên cáo đạt đến trình độ mẫu mực 4 Chủ đề:
- Bản anh hùng ca tổng kết kháng chiến chống quân Minh xâm lược, gian khổ mà hào hùng quân dân Đại Việt
- Bản Tuyên ngôn Độc lập sáng chói tư tưởng nhân nghĩa yêu nước khát vọng hồ bình Văn 3: Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (Trích “Chinh phụ ngâm”)
-Đặng Trần Cơn-
- “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” đoạn trích tiêu biểu tình cảnh tâm trạng đơn, buồn khổ người chinh phụ thời gian chồng trận, khơng tin tức, khơng rõ ngày Đoạn trích từ câu 193 đến câu 216 (Bản chữ Nôm) 1 Tâm trạng người chinh phụ:
- Tả nội tâm qua ngoại hình:
+ Vẻ mặt buồn rầu, khơng nói nên lời
+ Soi gương nhìn khn mặt mà mắt đẫm lệ - Tả qua hành động lặp lặp lại:
+ Người chinh phụ rủ rèm lại rèm,đi lại lại hiên vắng để chờ đợi tin tốt lành báo người chồng trở mà không nhận tin tức
+ Cách tả cho thấy tù túng, bế tắc người chinh phụ - Tả ngoại cảnh:
+ Người chinh phụ có người bạn đèn vơ tri vô giác
(5)- Tả hành động diễn phòng:
“Hương gượng đốt hồn đà mê Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng”
+ Tất hành động người chinh phụ muốn “gắng gượng” để thoát khỏi bủa vây cảm giác cô đơn
+ Đặc biệt nhạc cụ gợi đến gắn bó lứa đơi “sắt cầm”, “ dây un”, “ phím loan”: Lại làm cho nàng khát khao hạnh phúc lứa đơi gắn bó tình nghĩa vợ chồng - Tả thiên nhiên:
+ Nỗi nhớ người chinh phụ đặt vào không gian có tầm vóc vũ trụ với hình ảnh núi non, trời đất xa xơi:
“Lịng gửi gió đơng có tiện …
Nỗi nhớ chàng đau đáu xong”
+ Thiên nhiên lạnh lẽo với hình ảnh sương gió, mưa, tiếng trùng
+ Tất gợi cô đơn, tái tê lịng người buồn nhớ sầu đau khát khao hạnh phúc tràn ngập lòng
2 Sự thành công dịch:
- Vận dụng thành công thể thơ song thất lục bát kết hợp hài hoà thể thơ lục bát dân tộc thể thơ thất ngôn Trung Hoa (Một thể thơ giàu nhạc điệu vừa réo rắt thơ thất ngơn, vừa có mềm mại, du dương thể thơ lục bát)
- Sử dụng thành công từ láy cách tài hoa (Lấy ví dụ SGK)
- Nghệ thuật miêu tả nội tâm qua hành động, qua ngoại cảnh, không gian , thời gian 3 Chủ đề:
- Ghi lại nỗi cô đơn buồn khổ người chinh phụ tình cảnh chia lìa - Đề cao hạnh phúc lứa đơi tiếng nói tố cáo chiến tranh Phong kiến
Văn 4: Tựa "Trích diễm thi tập " -Hồng Đức Lương-
1 "Tựa" có nghĩa gì?
(6)giới thiệu rõ sách: Động cơ, mục đích sáng tác, kết cấu, bố cục, nội dung tâm tư, tâm tác giả nhận xét đánh giá, phê bình hay cảm nhận người đọc
- Bài tựa thường viết theo thể văn nghị luận có kết hợp yếu tố ba kiểu văn thuyết minh, tự sự, biểu cảm
2 Vì thơ văn người xưa bị thất truyền?
- Từ nguyên nhân nêu ta thấy tình cảm, tâm trạng tác giả ?
+ Có bốn nguyên nhân chủ quan hai nguyên nhân khách quan dẫn đến tình hình thơ văn bị thất truyền
+ Tình cảm yêu quý trân trọng, tâm trạng xót xa thương tiếc trước di sản quý báu bị mát, huỷ hoại, lãng quên, đặc biệt nuối tiếc cho văn hoá nước so sánh với văn hố Trung Hoa
+ Người đọc cảm thông bị thuyết phục trước lập luận mà tác giả đưa 3 Hồng Đức Lương làm để giữ gìn sắc văn hoá dân tộc?
- Ra sức sưu tầm, cố công nhặt nhạnh, lượm lặt, ghi chép, bổ sung tác phẩm văn học đương thời xếp tạo tập "Trích diễm"
Văn 5: Hiền tài nguyên khí quốc gia -Thân Nhân
Trung-1 Bài "Kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba" đời hoàn cảnh nào?
- Để phát triển giáo dục, khuyến khích nhân tài, từ năm 1439 trở đi, nhà nước Phong kiến triều Lê đặt lệ xứng danh, yết bảng, ban mũ áo, cấp ngựa, đãi yến vinh quy bái tổ cho người đổ đạt cao
- Bài "Kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Bảo Đại thứ ba (1442) - Thân Nhân Trung biên soạn (1484) thời Hồng Đức
2 Hiền tài có vai trị đất nước?
- Hiền tài có vai trị vơ quan trọng, yếu tố định sống phát triển đất nước "Hiền tài nguyên khí quốc gia"
(7)nguyên khí làm việc đầu tiên:
+ Cho khoa danh, đề cao tước trật, ban ân lớn cho chưa đủ + Nêu tên Tháp nhạn, danh hiệu Long Hổ, bày tiệc văn hỉ
+ Dựng đá đề danh đặt cửa Hiền Quan 4 Ý nghĩa việc khắc bia đá đề danh?
- Khuyến khích hiền tài, kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp Vua
- Ngăn ngừa điều ác, kẻ ác: Ý xấu bị ngăn chặn lòng thiện tràn đầy, kẻ ác thấy làm răn, người thiện xem mà cố gắng
- Dẫn việc dĩ vãng, lối tương lai, góp phần làm cho hiền tài nảy nở, đất nước hưng thịnh phát triển, rèn luyện danh tiếng cho sĩ phu, củng cố mệnh mạch cho nước nhà
5 Tình hình phát triển hiền tài nước ta trước cách mạng tháng tám đến ? hạn chế yêu cầu đặt vấn đề nhân tài?
- Không ngừng phát triển nhân tài, đề cao trí thức, quan điểm giáo dục Đảng Hồ Chủ Tịch: Giáo dục quốc sách hàng đầu
- Vinh danh thủ khoa đỗ đầu đại học Văn miếu Hà Nội hàng năm - Những hạn chế:
+ Chảy máu chất xám, lớp chọn trường chuyên, luyện gà thi học sinh giỏi - Yêu cầu đặt ra:
+ Trân trọng phát triển hiền tài giai đoạn lịch sử phát triển đất nước + Cần có sách đặt biệt để khuyến khích phát triển nhân tài
Văn : Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn (Trích Đại Việt sử ký tồn thư ) -Ngô Sĩ Liên-
1 Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn người nào?
- Trần Quốc Tuấn vị tướng có tài mưu lược, có lịng trung qn quốc, biết thương dân, dân lo cho dân
- Hết lòng trung nghĩa với vua với nước không mảy may tư lợi
- Người có tình cảm chân thành nồng nhiệt thẳng thắn nghiêm khắc giáo dục
(8)tiến cử người tài cho đất nước
=> Ông để lại gương sáng đạo làm người Là vị tướng mẫu mực, tài đức, nhân dân ngưỡng mộ mà quân giặc phải kính phục
2 Tính cách nhân vật khắc hoạ bậc nhờ yếu tố nghệ thuật nào? - Nhân vật đặt nhiều mối quan hệ đặt tình có thử thách - Những chi tiết đặc sắc, chọn lọc để lại ấn tượng sâu đậm
- Kể chuyện mạch lạc, khúc chiết, điêu luyện đạt hiệu cao 3 "Đại Việt sử kí tồn thư" tác phẩm nào?
- Là sử lớn Việt Nam thời trung đại, gồm 15
- Ghi chép lịch sử từ thời Hồng Bàng Lê Thái Tổ lên (1428)
- Là Sử biên niên vừa có giá trị sử học, có giá trị văn học thể mạnh mẽ tinh thần Đại Việt
Văn : Thái sư Trần Thủ Độ (Trích Đại Việt sử kí tồn thư) -Ngơ Sĩ Liên-
1 Thái sư Trần Thủ Độ người nào? - Người công minh, đại lượng, có lĩnh
- Chí cơng vơ tư, tơn pháp luật, không thiên vị người thân
- Giữ gìn cơng phép nước, trừ tệ nạn chạy chọt, đút lót, dựa dẫm vào người thân thích
- Ln đặt việc cơng lên trên, không tư lợi, không gây bè kéo cánh
=> Trần Thủ Độ người thẳng thắn, độ lượng, nghiêm minh, chí cơng vơ tư, vị quan đầu triều gương mẫu xứng đáng chỗ dựa quốc gia đáp ứng lòng tin cậy nhân dân
2 Những nét đặc sắc nghệ thuật kể chuyện khắc hoạ tính cách nhân vật? - Xây dựng tình giàu kịch tính, lựa chọn chi tiết đắt giá
(9)Văn 8: Chuyện chức phán đền Tản Viên (Tản Viên từ phán lục- trích Truyền kì mạn lục)
-Nguyễn Dữ-1 Tác giả:
- Nguyễn Dữ sống vào khoảng kỉ XVI
- Xuất thân gia đình khoa bảng, làm quan sau ẩn - Tác phẩm tiếng “Truyền kì mạn lục”
2 Tác phẩm Truyền kì mạn lục:
- Viết chữ Hán, gồm 20 truyện đời nửa đầu kỉ XVI, truyện hầu hết viết thời Lí, Trần, Hồ, Lê sơ Đằng sau yếu tố hoang đường thực đương thời lúc - Tác phẩm thể tinh thần dân tộc, bộc lộ niềm tự hào nhân tài, văn hóa nước Việt, đề cao đạo đức nhân hậu, thủy chung, quan điểm sống” lánh đục trong” lớp trí thức ẩn dật đương thời
- Tác phẩm vừa có giá trị thực nhân đạo vừa tuyệt tác thể loại truyền kì “Thiên cổ kì bút” (Vũ Khâm Lân)
3 Đọc – tìm hiểu văn bản: a Nhân vật Ngô Tử Văn:
- Tử Văn đốt đền tức giận, khơng chịu cảnh u tà tác oai tác quái hại dân, vừa thể khảng khái, trực dân trừ hại, vừa thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ - Có vụ xử kiện âm phủ hồn tên tướng giặc kiện Tử Văn Tên họ Thôi giả mạo thổ thần làm hại dân qua mặt Diêm Vương, thần đền miếu ăn đút nên bao che cho tên họ Thôi “ Những đền miếu gần quanh, tham đút, bênh vực cho Qua phê phán phán quan Diêm Vương chưa làm việc hết trách nhiệm
- Kết xử kiện: “ Ngơi mộ tên tướng giặc tự dưng bị bật tung lên, hài cốt tan tành cám vậy” Tử Văn thắng làm chức quan phán chàng dũng cảm bảo vệ cơng lí, nghĩa Một thưởng cơng xứng đáng Có ý nghĩa noi gương cho người sau
b Ngụ ý phê phán:
- Hồn ma tên tướng giặc xảo quyệt
- Thánh thần quan lại cõi âm tham đút bao che cho kẻ ác Chính hình chiếu bất công xã hội đương thời
(10)- Sử dụng yếu tố thần kì
- Nghệ thuật kể chuyện: Cách kể chuyện sinh động hấp dẫn, giàu kịch tính
Văn 9: Truyện Kiều -Nguyễn Du-
1. Nội dung tư tưởng
- Tiếng khóc cho số phận người: khóc cho tình u trắng, chân thành bị tan vỡ; khóc cho tình cốt nhục bị lìa tan; khóc cho nhân phẩm bị chà đạp; khóc cho thân xác người bị đày đọa
- Lời tố cáo mạnh mẽ, đanh thép
- Bài ca tình yêu tự ước mơ cơng lí 2 Nghệ thuật
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật; - Nghệ thuật kể chuyện;
- Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 3 Kết luận:
- Truyện Kiều kiệt tác số văn học dân tộc Việt Nam, di sản văn học nhân loại; tiêu biểu cho cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa, vừa niềm thương cảm sâu sắc, lòng" nghĩ tới muôn đời", vừa thái độ nâng niu, trân trọng giá trị nhân cao đẹp người
Các đoạn trích
Đoạn trích 1: Trao duyên (Trích “Truyện Kiều”) -Nguyễn Du-
- “Trao duyên” thể bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh nhân cách cao đẹp Thuý Kiều, qua thấy nhìn nhân đạo Nguyễn Du
1 Kiều đứng trước định đau đớn đời trao duyên cho em gái – điều khó nói, chuyện vơ tế nhị:
(11)- Cử chỉ: “Ngồi lên….thưa”
+ “Lạy”: Về đức hi sinh Thuý Vân nàng phải “Lấy người yêu chị làm chồng” + “Thưa”: Trân trọng hàm ơn đức hi sinh
- Kiều kể hồn cảnh mình: “ Kể từ gặp….… hai bề vẹn hai”
- Dùng từ ngữ có sức tác động mạnh: “Tình máu mủ”, “lời nước non”, “thịt nát xương mòn”, “ngậm cười chín suối” để tăng sức thuyết phục Thuý Vân
=> Kiều cô gái khéo léo thông minh dùng lí lẽ dựa vào tình nghĩa chị em để Thuý Vân nhận lời
2 Kiều trao kỉ vật cho Thuý Vân
- Kỉ vật “Chiếc thoa với tờ mây”, “ Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa”: Gợi cho nàng nỗi đau đớn xót xa nhớ lại đêm thề nguyền thiêng liêng ánh trăng
- Lời lẽ: “ Duyên ….chung”: Tình cảm nàng dành cho Kim Trọng sâu sắc, nồng nàn (Vì cái”duyên” nhờ Vân giữ, “tình” trao)
- Trao duyên cho em mà Kiều vật lộn, giằng xé với kỷ niệm có sức sống mãnh liệt lịng nàng
3 Tình yêu tan vỡ, Kiều đau đớn tuyệt vọng:
- Nàng nghĩ đến chết oan nghiệt thể qua từ ngữ hình ảnh: + “Trơng ra…thấy hiu hiu hay chị về”
+ “Hồn”, “dạ đài”, “thác oan”
- Nàng thấy đời trở nên trống trãi vô nghĩa ý thức thực phũ phàng nói với Vân mà hố ra:
+ Nàng nói với để gợi kỉ niệm tình yêu: “Hồn càng… trúc mai” , “Bây trâm… muôn vàn ân”
+ Nàng nói với Kim Trọng: “Trăm nghìn… lỡ làng”
+ Đau đớn, tuyệt vọng đến rã rời thân xác, Kiều ốn hận số phận cịn nghĩ đến chết Nhưng nàng tự nhận tất lỗi lầm phụ “người tình chung”: “Ơi…,từ đây”
- Cái tình Thuý Kiều với chàng Kim sâu sắc cao thượng
- Trước nỗi đau thương xót thân phận người gái, ta thấy vẻ đẹp tình cao thượng, đức hi sinh, lòng vị tha nhân vật Thuý Kiều
4 Chủ đề:
(12)đến quên hạnh phúc người thân
Đoạn trích 2: Nỗi thương (Trích “Truyện Kiều”) -Nguyễn Du-
- Đoạn trích tái hoàn cảnh trớ trêu Thuý Kiều - người phụ nữ tài sắc, tâm hồn trắng bị xã hội Phong kiến đẩy vào cảnh ngộ buộc phải chấp nhận thân phận kĩ nữ Nhưng đồng thời nàng ý thức sâu sắc nhân phẩm bị chà đạp, nỗi niềm thương xót thân phận chuyển biến ý thức cá nhân Thúy Kiều
1 Cuộc sống lầu xanh tình cảnh éo le tủi cực Thuý Kiều a.Cảnh sống lầu xanh tác giả tái hiện:
- Bằng bút pháp ước lệ: “bướm lả ong lơi”, “cuộc say đầy tháng”, “trận cười suốt đêm”, “lá gió cành chim”
- Điển tích, điển cố: “Tống Ngọc”, “Trường Khanh”, “mưa Sở”, “ mây Tần”
=> Tác dụng tái cảnh sống lầu xanh (một vấn đề tế nhị) lên cách chân thực mà
chân dung nhân vật giữ phẩm chất cao đẹp (qua thể thái độ trân trọng đầy cảm thông tác giả nhân vật mình)
b Nỗi thương xót thân phận Thuý Kiều
- Chú ý diễn tả cụm từ : “Giật mình” câu “ Giật mình……xót xa”
- Đằng sau cảm giác “ giật mình” nỗi xót xa thương thân Th Kiều Đựơc tác giả tô đậm nghệ thuật đối:
+ Tiểu đối bốn chữ: “Bướm lả/ ong lơi”, “lá gió/ cành chim”, “dày gió/ dạn sương”, “bướm chán / ong chường”, “mưa Sở/ mây Tần", “gió tựa/ hoa kề”" bật thân phận bẽ bàng người kĩ nữ tô đậm cảm giác đau đớn, xót xa
+ Tiểu đối câu: “Khi tỉnh rượu/ lúc tàn canh”, “ Nửa rèm tuyết ngậm/ bốn bề trăng thâu”"nhấn mạnh liên tục, kéo dài vật hay mênh mông không gian + Trong cặp câu lục bát => Tạo nhìn đa chiều nỗi niềm thương thân xót phận nhân vật
2 Thái độ Thuý Kiều trước thú vui lầu xanh.
(13)hoạ lầu xanh Kiều thờ Vì nàng ý thức nhân phẩm bị chà đạp, bị vùi dập có khát vọng vươn tới sống trắng
- Đoạn trích cho ta thấy tâm hồn Thuý Kiều ánh lên vẻ đẹp cao thượng, trắng dù phải sống chốn bẩn, nhuốc nhơ
- Nguyễn Du không né tránh thực tế nghiệt ngã, nhà thơ nhân đạo vĩ đại đề cao nhân cách Thuý Kiều diễn tả sâu sắc nỗi buồn, nỗi đau khổ chán chường nàng phải cam phận lưu đày chốn lầu xanh
3 Chủ đề:
- Nỗi xót xa, đau đớn Kiều sống lầu xanh ý thức cao nhân phẩm nàng
Đoạn trích 3: Chí khí anh hùng (Trích “Truyện Kiều”) -Nguyễn
Du “Chí khí anh hùng” đoạn trích thể ứơc mơ đầy lãng mạn Nguyễn Du lí tưởng anh hùng hình mẫu người anh hùng với phẩm chất phi thường nhiều phương diện Ngôn ngữ tác giả ngơn ngữ nhân vật hồ quện vào làm bật phẩm chất cao đẹp người anh hùng Từ Hải, đồng thời thái độ trân trọng, ngợi ca tác giả nhân vật
1 Một người có phẩm chất chí khí phi thường: - Hiện lên qua việc dùng từ ngữ cách nói tượng trưng:
+ Cách nói tượng trưng: “Lịng bốn phương” (Chí nguyện lập công danh nghiệp hướng bốn phương trời đất), “mặt phi thường” (Chỉ tính chất khác thường, xuất chúng người anh hùng), tác giả tái tầm vóc vũ trụ phi thường người anh hùng + Các từ ngữ: “Trượng phu” (Người đàn ơng có chí khí hồi bão lớn), “thoắt” (Hành động dứt khốt, mau lẹ, kiên tính cách Từ Hải): Thể thái độ trân trọng kính phục tác giả nhân vật
- Qua chia tay với Thuý Kiều: + Tư sẵn sàng: “ Thanh… rong”
+ Ngôn ngữ đối thoại: “Từ rằng: Tâm phúc….…thường tình” + Hành động : “Quyết lời….…dặm khơi”
(14)bị đặt vào tình bên hạnh phúc riêng tư lý tưởng sống - Qua thái độ tự tin:
+ Tin vào tương lai rạng rỡ: “Bao giờ…… nghi gia”
+ Khẳng định thành công tất yếu: “Đành rằng….…vội gì”
- Lời hẹn ước ngắn ngọn, dứt khốt nịch với khí phách anh hùng tướng quân uy vũ
2.Thi pháp tả người anh hùng:
- Hình tượng người anh hùng vừa có tính ước lệ vừa mang tầm vóc người vũ trụ (Dẫn chứng từ cách dùng từ ngữ hình ảnh)
- Kiểu mẫu người anh hùng vốn nhân vật truyền thống văn học trung đại( Qua suy nghĩ hành động ngắn gọn, dứt khoát)
- Bằng nghệ thuật xây dựng hình tượng người anh hùng, tác giả khắc hoạ thành công khuôn mẫu người anh hùng vốn thành truyền thống văn học trung đại
3 Chủ đề:
- Lí tưởng anh hùng Từ Hải ước mơ công lí Nguyễn Du Bài đọc thêm:
Văn bản: Thề nguyền ( Trích “ Truyện Kiều” ) -Nguyễn Du-
- Đoạn trích “ Thề nguyền” thể rõ quan niệm tình yêu tiến Nguyễn Du Với kết hợp linh hoạt ngôn ngữ kể tả, ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ nhân vật, Nguyễn Du đặc tả khơng khí khẩn trương, gấp gáp,vội vã mà trang nghiêm, thiêng liêng đêm thề nguyền
1.Tính chất thiêng liêng đêm thề nguyền - Diễn khơng khí vội vàng, gấp gáp:
+ Hành động vội vã Kiều: “Cửa ngồi…một mình”
+ Hành động Kim Trọng đón tiếp Thuý Kiều: “Vội mừng…vào”
(15)- Không gian đêm thề nguyền: + Có ánh trăng nhặt thưa + Có đèn hiu hắt
+ Có bước chân nhẹ nhàng người đẹp làm Kim Trọng sống mơ
+ Anh sáng thắp sáng hơn, hương thơm ấm áp từ nhiệt thành đầy cung kính Kiều Kim
- Khơng gian đẹp, lãng mạn nên thơ Đêm thề nguyền diễn trang trọng tình yêu thiêng liêng minh chứng “Vầng trăng….trời” có cảm giác hư ảo khói hương, khơng có thực dự báo mong manh dể vỡ tình
2.Lời nói Kiều sang nhà Kim Trọng: - “Nàng rằng: khoản hoa”
+ “Khoảng vắng đêm trường” khơng gian tâm lí người yêu, Kiều vượt qua rợn ngợp mênh mơng để tìm đến tình u muốn làm chủ số phận hạnh phúc đời
+ “ Vì hoa…hoa”: “Hoa” từ Kiều dùng để tình yêu sâu sắc mãnh liệt nàng dành cho Kim Trọng
-“ Bây chiêm bao”: Kiều gái nhạy cảm, biết q giá trân trọng giây, phút bên người u dấu; thế, tâm lí lo âu, sợ hãi, dự cảm xa cách thường trực lòng nàng
(16)B PHẦN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
Văn 1: Hồi trống Cổ Thành ( Trích hồi 28- Tam quốc diễn nghĩa) -La Quán Trung-
1 Tác giả La Quán Trung:
- La Quán Trung (1330- 1400) tên La Bản, hiệu Hồ Hải Tản Nhân - Lớn lên cuối thời Nguyên đầu thời Minh
- Là người đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh - Thanh Trung Quốc
- Tác phẩm: Tam quốc diển nghĩa,Tùy Đường lưỡng triều chí truyện 2 Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa:
- Ra đời đầu thời Minh, gồm 120 hồi, kể chuyện nước chia ba gọi “Cát phân tranh” gần 100 năm nước Trung Quốc thời cổ Đó phân tranh ba tập đồn: Ngụy – Tào Tháo cầm đầu, Thục- Lưu Bị cầm đầu, Ngơ- Tơn Quyền cầm đầu
- Nhân dân đói khổ, điêu linh, mong muốn hịa bình, thống đất nước Nguyện vọng gửi gắm vào triều đình có ơng vua biết thương dân, có văn võ bá quan biết thực đường lối “Nhân chính” Ơng Vua Lưu Bị, triều đình nhà Thục
3 Đọc – hiểu văn bản: a Nhân vật Trương Phi:
- Trương Phi giận nghi ngờ Quan Cơng phản bội lời thề, bỏ anh theo Tào Tháo
- Khi nghe Quan Công đến , Trương Phi “mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hị hét sấm”, “chẳng nói chẳng lên ngựa tắt” xông tới đâm Quan Công
- Thay đổi cách xưng hô với Quan Công “Mày bội nghĩa, mặt đến gặp tao nữa” - Gạt lời minh hai chị dâu Tôn Càn, Với Trương Phi Sái Dương đến chứng tỏ Quan Cơng lừa dối
=> Tính cách cương trực Trương Phi với quan điềm trung thần không thờ hai chủ - Chi tiết lắng nghe chị dâu kể chuyện: “Rỏ nước mắt khóc, thụp lạy Vân Trường”
=> Trương Phi thận trọng, tinh tế, phục thiện Là người không chấp nhận quanh co lắt léo, với kẻ thù nói chuyện gươm giáo, tính cách cương trực, trung nghĩa, phục thiện
(17)- Hoảng hốt trước cách cư xử Trương Phi ”Quan cơng giật mình, vội tránh mũi mâu” - Nhún minh, cầu cứu hai chị dâu ”may có hai chị em đến mà hỏi”
- Chấp nhận điều kiện để minh oan “Quan cơng chẳng nói lời….dưới đất”: Quan Công tỏ độ lượng từ tốn
- Quan Công nhân vật ảnh chiếu để làm bật Trương Phi
=> Người đời khen Quan cơng “tuyệt nghĩa” chữ “nghĩa” có hai mặt: Trung nghĩa tín nghĩa
c.Âm vang hồi trống:
- Hồi trống ca ngợi tình nghĩa vườn đào ba anh em kết nghĩa - Hồi trống ca ngợi đoàn tụ anh
d Chủ đề:
- Đề cao lòng trung nghĩa
Bài đọc thêm:
Văn bản: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (Trích hồi 21- Tam quốc diễn nghĩa) - Đọc lại đoạn trích để cảm nhận trí tuệ sắc sảo, tầm nhìn xa trơng rộng tự phụ, kiêu ngạo, nham hiểm, không coi đáng anh hùng TàoTháo; đức tính khiêm nhường, khơn ngoan xử lí tình thơng minh Lưu Bị
1 Tâm trạng tính cách Lưu Bị:
- Hoàn cảnh: Lưu Bị hai em nương nhờ vào Tào Tháo
- Nhẫn nhịn náu chờ thời: gạt thắc mắc hai em”Hai em đâu biết ý anh” ,”sợ tái mặt” Tháo hỏi” Huyền Đức độ nhà làm việc lớn lao nhỉ”, “ giật mình, đũa cầm tay rơi xuống đất“ Tháo nói ”anh hùng thiên hạ có sứ quân Tháo mà thơi”
=> Tính cách Lưu Bị trầm tĩnh, khơn ngoan, khéo che đậy tâm trạng, tình cảm thật trước kẻ thù, kiên trì,nhẫn nại thực chí lờn phị vua giúp nước Đó tính cách anh hùng lí tưởng nhân dân Trung hoa cổ đại
2.Tính cách Tào Tháo:
- Đang có quyền thế, có đất, có quân, thắng lợi
- Cho anh em Lưu Bị nhờ để dị la tâm lí tình cảm, tư tưởng cũa Lưu Bị
(18)sảo, quan niệm người anh hùng quán
=> Tháo người thông minh sắc sảo, tự tin tài trí 3.Nghệ thuật kể chuyện:
- Tạo hồn cảnh, tình truyện khéo, tự nhiên: mơ chín, uống rượu, bàn luận anh hùng thiên hạ
- Dẫn dắt câu chuyện hai người
(19)C PHẦN TIẾNG VIỆT 1 Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt
- Xem lại làm văn anh/chị, phân tích sửa lỗi mắc phải (nếu có) chữ viết, từ ngữ, câu văn, đoạn văn cấu tạo văn
“Nắng mưa từ ngày xưa, Lặn đời mẹ, chưa tan”
(Trần Đăng Khoa, Mẹ ốm)
- Các từ “nắng”, “mưa”, “lặn”, “chưa tan” sử dụng theo nghĩa nào? Việc sử dụng làm cho hai câu thơ có tính hình tượng giá trị biểu cảm sao?
- Phát phân tích hiệu phép tu từ số đoạn văn, thơ hay mà anh/chị yêu thích
2 Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật
- Chức thẩm mĩ ngôn ngữ nghệ thuật
- Nêu ví dụ để phân biệt ngơn ngữ nghệ thuật thuộc ba lĩnh vực chủ yếu: tác phẩm tự sự, trữ tình sân khấu
- Ba đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Luyện tập
- Những phép tu từ thường sử dụng để tạo nên tính hình tượng: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng cách nói hàm ẩn,
Tìm phân tích tính hình tượng ngơn ngữ nghệ thuật hai câu thơ:
“Q hương tơi có sơng xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre”
(Tế Hanh) 3 Thực hành phép tu từ: Phép điệp phép đối
- Kiến thức phép điệp:
+ Phép tu từ lặp lại yếu tố ngôn ngữ văn (âm, vần, từ, ngữ, câu, nhịp, kết cấu ngữ pháp, )
(20)- Kiến thức phép đối:
+ Phép xếp từ ngữ, cụm từ, câu văn cho cân xứng âm thanh, nhịp điệu, đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa
=> Nhằm mục đích tạo vẻ đẹp hồn chỉnh, hài hoà diễn đạt, phục vụ cho ý đồ nghệ thuật định
Luyện tập
- Nhận diện, phân tích cấu tạo phép điệp phép đối
- Cảm thụ, lĩnh hội phân tích hiệu nghệ thuật hai phép tu từ
- Nhận diện phân tích tác dụng biện pháp tu từ đoạn văn, thơ cụ thể
(21)D PHẦN LÀM VĂN
1 Chú ý đến kiến thức kĩ để viết văn nghị luận, cụ thể: a Lập dàn ý văn nghị luận
- Ví dụ: Lập dàn ý cho đề văn sau: + Suy nghĩ anh (chị) hạnh phúc
+ Bàn vấn đề "cho" "nhận" sống
+ Về tác phẩm văn học để lại cho anh (chị) ấn tượng sâu sắc b Lập luận văn nghị luận:
- Lập luận đưa lí lẽ, chứng nhằm dẫn dắt người nghe (người đọc) đến kết luận mà người nói (người viêt) muốn đạt tới; để xây dựng lập luận cần xác định luận điểm xác, luận thuyết phục, vận dụng phương pháp lập luận hợp lí
Luyện tập
- Nhận diện, phân tích luận điểm, luận phương pháp lập luận qua số văn nghị luận
- Xây dựng lập luận
- Ví dụ: Xây dựng lập luận để triển khai luận điểm sau:
+ Màu xanh cánh rừng dần hành tinh + Văn học dân gian viên ngọc quý kho tàng văn học dân tộc c Các thao tác nghị luận:
- Để triển khai vấn đề nhằm thuyết phục người đọc, người nghe, cần sử dụng thao tác nghị luận phù hợp
+ Cách thức triển khai thao tác nghị luận: Giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp
+ Mỗi thao tác có vai trị, ưu riêng; cần hiểu yêu cầu vận dụng thao tác phù hợp với vấn đề nghị luận
- Qua việc phân tích ví dụ để nhận phân biệt thao tác so sánh với thao tác học Luyện tập
(22)- Triển khai thao tác so sánh số đề văn nghị luận
Ví dụ: Vận dung thao tác phù hợp để triển khai luận điểm sau: + Màu xanh cánh rừng dần hành tinh + Văn học dân gian viên ngọc quý kho tàng văn học dân tộc - Luyện tập viết đoạn văn nghị luận:
+ Đoạn văn mở bài, đoạn văn triển khai luận điểm thân bài, đoạn văn kết
Ví dụ: Cho đề sau: "Suy nghĩ anh (chị) nhìn em nhỏ lang thang hè phố".
+ Lập dàn ý cho đề văn
(23)Đ PHẦN LÍ LUẬN VĂN HỌC 1 Văn văn học
a Các tiêu chí văn văn học
- Văn văn học phản ánh thực khách quan khám phá giới tình cảm tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người
- Văn văn học xây dựng ngơn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mĩ cao; thường hàm súc, gợi liên tưởng, tưởng tượng
- Văn văn học xây dựng theo phương thức riêng, theo đặc trưng thể loại định (Truyện, thơ, kịch)
b Cấu trúc văn văn học: - Tầng ngôn từ
- Tầng hình tượng - Tầng hàm nghĩa Luyện tập
- Câu ca dao sau có phải văn văn học khơng? Vì sao?
"Gió đưa cành trúc la đà,
Tiếng chuông Tuấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa cành sương,
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây hồ"
- Phân tích ý nghĩa hàm ẩn khổ thơ:
"Vẫn nắng Đã vơi dần mua Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi"
(Hữu Thỉnh, Sang thu) 2 Nội dung hình thức văn văn học.
a Các khái niệm nội dung văn văn học
(24)- Chủ đề vấn đề thể văn
- Tư tưởng văn cách mà nhà văn lí giải vấn đề bản, điều nhà văn muốn chuyển tải đến người đọc
- Cảm hứng nghệ thuật tình cảm chủ đạo văn b Các khái niệm hình thức văn văn học
- Ngôn từ yếu tố để văn văn học khác với loại văn khác Ngôn từ mang dấu ấn tác giả
- Kết cấu xếp, tổ chức yếu tổ văn để trở thành chỉnh thể
- Thể loại quy tắc tổ chức hình thức văn thích hợp với nội dung văn khác
Luyện tập
- Nêu đề tài, chủ đề, tư tưởng văn bản, cảm hứng nghệ thuật truyện ngắn ”Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long) “Những xa xôi” (Lê Minh Khuê)
- Cảm hứng nghệ thuật Phạm Tiến Duật Bài thơ tiểu đội xe khơng kính 3 Đề tham khảo:
Câu 1:
“Nắng mưa từ ngày xưa, Lặn đời mẹ, chưa tan”
(Trần Đăng Khoa, Mẹ ốm)
Các từ nắng mưa, lặn sử dụng theo nghĩa nào? Việc sử dụng làm cho hai câu thơ có tính hình tượng giá trị biểu cảm sao?
Câu 2:
Tìm phân tích tính hình tượng ngơn ngữ nghệ thuật hai câu thơ: “Q hương tơi có sơng xanh biếc
Nước gương soi tóc hàng tre”
(Tế Hanh) Câu 3:
(25)Câu 4:
Tìm phân tích luận điểm, luận phương pháp lập luận đoạn trích sau: “Về nội dung, văn bia xác định vai trò, vị trí nhân tài đất nước rõ tác dụng, ý nghĩa việc khắc bia ghi tên tiến sĩ đương thời hệ mai sau Ở nội dung thứ nhất, lần đầu tiên, quan điểm nhân tài xác lập Theo quan điểm đó, nhân tài có liên quan trực tiếp đến vận mệnh quốc gia: “Hiền tài nguyên khí quốc gia”, ngun khí thịnh nước mạnh, lên cao, ngun khí suy nước yếu xuống thấp” Đây nhận thức đắn sáng suốt, nhận thức có tầm nhìn xa trơng rộng […] Cịn nội dung thứ hai, văn bia có tác dụng gương soi cho kẻ sĩ xa gần nước “trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua” Học tốt mà loại trừ xấu, ý nghĩa cịn có tính chất dẫn dụ, răn đe nhìn thấy bia “lịng thiện tràn đầy, ý xấu bị ngăn chặn”
Câu 5:
Về hình tượng người thiếu phụ Thúy Kiều hai đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” (Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn) “Trao duyên” (Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Hướng dẫn cách trình bày làm: Câu 1:
- Các từ nắng mưa, lặn dùng với nghĩa chuyển: nắng mưa không biểu hiện tượng thời tiết, mà theo phép ẩn dụ, biểu khó nhọc, vất vả; lặn biểu ẩn sâu, khuất lấp…
- Việc sử dụng làm cho hai câu thơ có tính hình tượng biểu cảm: tình yêu thương mẹ sâu sắc, chân thành
Câu 2:
- Ngôn ngữ nghệ thuật: từ gợi hình xanh biếc, ẩn dụ nước gương trong, nhân hóa soi tóc hàng tre
- Vẻ đẹp sáng, thơ mộng dịng sơng; tình cảm u mến dịng sơng q hương tác giả
Câu 3:
(26)+ Không quyến luyến, bịn rịn, khơng tình u mà qn lí tưởng cao (dẫn chứng) + Trách Kiều người tri kỉ mà khơng hiểu mình, khun Kiều vượt lên tình cảm thơng thường để sánh với anh hùng (dẫn chứng)
+ Hứa hẹn với Kiều tương lai thành công (dẫn chứng) + Khẳng định tâm, tự tin vào thành công (dẫn chứng) Câu 4:
- Luận điểm lập luận: Về nội dung, văn bia xác định vai trò, vị trí nhân tài đất nước rõ tác dụng, ý nghĩa việc khắc bia ghi tên tiến sĩ đương thời hệ mai sau
- Các luận lập luận:
+ Ở nội dung thứ nhất: Lần đầu tiên, quan điểm nhân tài xác lập, nhìn xa trơng rộng
+ Ở nội dung thứ hai: Văn bia có tác dụng gương soi “lòng thiện tràn đầy ý xấu bị ngăn chặn”
Câu 5:
Hình thành bố cục ba phần viết: a Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, luận đề b Thân bài:
- Lần lượt triển khai luận đề theo ý sau:
+ Cảm hứng sáng tạo người phụ nữ giai đoạn văn học từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX
+ Biểu hiện:
Trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ” (xem lại kiến thức đọc hiểu) Trong đoạn trích “Trao duyên” (xem lại kiến thức đọc hiểu)
- Viết người phụ nữ với mối đồng cảm sâu sắc biểu tinh thần nhân đạo hai tác giả
c Kết bài:
(27)(28)Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh,
nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh
nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng
I Luyện Thi Online
- Luyên thi ĐH, THPT QG:Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây dựng khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học - Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: Ôn thi HSG lớp 9 luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên
khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn. II. Khoá Học Nâng Cao HSG
- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho em HS THCS
lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường đạt điểm tốt
ở kỳ thi HSG
- Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩncùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia
III Kênh học tập miễn phí
- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất
môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động
- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học Tiếng Anh
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%
Học Toán Online Chuyên Gia