Câu 2(1,0) Xác định phương thức biểu đạt và trình bày ngắn gọn về thể loại của văn bản có đoạn trích trên.. Tuy nhiên cách biểu hiện của mỗi người trong mỗi bài thơ lại khác nhau”.[r]
(1)SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG Môn: NGỮ VĂN - LỚP
Thời gian làm bài: 90 phút
I PHẦN ĐỌC HIỂU (5,0 điểm)
Hãy đọc kỹ đoạn văn thực yêu cầu nêu bên dưới:
“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học rõ đạo Đạo lẽ đối xử hàng ngày người Kẻ học học điều Nước ta, từ lập quốc đến giờ, học bị thất truyền Người ta đua học hình thức hịng cầu danh lợi, khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan điều tệ hại ấy.”
Câu 1(1,0) Nêu xuất xứ đoạn trích Giới thiệu tác giả câu văn
Câu 2(1,0) Xác định phương thức biểu đạt trình bày ngắn gọn thể loại văn có đoạn trích
Câu 3: (0,5) Câu văn: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học không
biết rõ đạo” xét mục đích nói thuộc kiểu câu gì?
Câu 4: (2,5) Em hiểu học hình thức? ngày người ta cịn “đua học hình thức hịng cầu danh lợi” khơng? Em trả lời câu hỏi đoạn văn nghị luận có câu chủ đề (khơng q 20 dịng giấy thi)
II PHẦN TẬP LÀM VĂN (5,0 điểm)
Câu (1,0) Chép hai câu thơ đầu phần phiên âm thơ “Ngắm trăng” (Hồ Chí Minh) bốn câu thơ cuối “Khi tu hú” nhà thơ Tố Hữu
Câu (4,0)
Nhận xét hai thơ “Ngắm trăng” ( Hồ Chí Minh ) “Khi tu hú” Tố Hữu , có ý kiến cho rằng: “ Cả hai thơ thể lòng yêu sống niềm khao khát tự cháy bỏng Tuy nhiên cách biểu người thơ lại khác nhau”. Em chọn câu thơ hai thơ thể tập trung nhận định nghị luận để làm sáng tỏ ý kiến