1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

tr­êng tióu hoc h¶i vünh 2009 2010 thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2010 khoa học tại sao có gió i mục tiêu làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió giải thích được nguyên nhân gây ra

100 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

- Khi giặc Mông –Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? - GV nhận xét, ghi điểm. - HS các nhóm thảo luận và cử người trình bày kết quả. + Ngang nhiên vơ [r]

(1)

Thứ ba, ngày 12 tháng 01 năm 2010 KHOA HỌC:

TẠI SAO CÓ GIÓ I Mục tiêu :

- Làm thí nghiệm để nhận khơng khí chuyển động tạo thành gió - Giải thích ngun nhân gây gió

II Đồ dùng dạy học :

- HS chuẩn bị chong chóng

- Đồ dùng thí nghiệm: Hộp đối lưu, nến, diêm, vài nén hương (nếu khơng có dùng hình minh hoạ để mơ tả)

- Tranh minh hoạ trang 74, 75 SGK phóng to

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động HS

1.Ổn định KTBC:

GV gọi HS lên hỏi:

? Khơng khí cần cho thở người, động vật, thực vật ?

? Thành phần khơng khí quan trọng thở ?

? Cho VD chứng tỏ khơng khí cần cho sống người, động vật, thực vật

- GV nhận xét ghi điểm

Bài mới: a) Giới thiệu bài:

b) Hoạt động 1: Trị chơi: chơi chong chóng - Kiểm tra việc chuẩn bị chong chóng HS - Yêu cầu HS dùng tay quay cánh xem chong chóng có quay khơng

+ Theo em, chong chóng quay ?

+ Tại bạn chạy nhanh chong chóng bạn lại quay nhanh ?

+ Nếu trời khơng có gió, làm để chóng quay nhanh ?

+ Khi chong chóng quay nhanh, quay chậm ?

- Hát

- HS lên trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung

- HS nghe

- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bạn

+ Chong chóng quay gió thổi.Vì bạn chạy nhanh

+ Vì bạn chạy nhanh tạo gió Gió làm quay chong chóng

+ Muốn chong chóng quay nhanh trời khơng có gió ta phải chạy + Chong chóng quay nhanh có gió thổi mạnh, quay chậm có gió thổi yếu

(2)

- Kết luận: (Xem SGV)

c) Hoạt động 2:Nguyên nhân gây gió

- GV yêu cầu HS đọc làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK

+ Phần hộp có khơng khí nóng? Tại sao?

+ Phần hộp khơng có khơng khí lạnh ? + Khói bay qua ống ?

- Gọi nhóm trình bày kết nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Khói bay từ mẩu hương ống A mà nhìn thấy có tác động ?

- GV nêu: (Như STKế)

+ Vì có chuyển động khơng khí ? + Khơng khí chuyển động theo chiều ?

+ Sự chuyển động khơng khí tạo ?

c) Hoạt động 3: Sự chuyển động khơng khí tự nhiên

- GV treo tranh minh hoạ 6, SGK

+ Hình vẽ khoảng thời gian ngày? + Mơ tả hướng gió minh hoạ hình - u cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

+ Tại ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm có gió từ đất liền thổi biển ? - Gọi nhóm xung phong trình bày kết Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Kết luận: (Xem Sách Thiết Kế)

- Gọi HS vào tranh vẽ giải thích chiều gió thổi

- Nhận xét , tuyên dương HS hiểu

Củng cố:

- Tại có gió ?

- GV cho HS trả lời nhận xét, ghi điểm

- HS lắng nghe

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Phần hộp bên ống A khơng khí nóng lên nến cháy đặt ống A

+ Phần hộp bên ống B có khơng khí lạnh

+ Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống A bay lên

+ Khói từ mẩu hương ống A mà mắt ta nhìn thấy khơng khí chuyển động từ B sang A

- HS nghe

+ Sự chênh lệch nhiệt độ khơng khí làm cho khơng khí chuyển động + Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng

+ Sự chuyển động khơng khí tạo gió

- Vài HS lên bảng trình bày + H.6 vẽ ban ngày hướng gió thổi từ biển vào đất liền

+ H.7 vẽ ban đêm hướng gió thổi từ đất liền biển

- HS thảo luận theo nhóm trao đổi giải thích tượng

+ Hướng dẫn HS trả lời SGV - Lắng nghe quan sát hình bảng

- HS lên bảng trình bày

(3)

Dặn dò:

- Về nhà học sưu tầm tranh, ảnh tác hại bão gây

- Nhận xét tiết học

- -

Thứ tư, ngày 13 tháng 01 năm 2010 LỊCH SỬ

NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I Mục tiêu:

- Nắm số kiện suy yếu nhà Trần:

+ Vua quan ăn chơi sa đọa; triều đình số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém tên quan coi thường phép nước

+ Nông dân nơ tì dậy đấu tranh

- Hồn cảnh Hồ Q Ly truất ngơi vua Trần, lập nên nhà Hồ: Trước suy yếu nhà Trần, Hồ Quý Ly – đai thần vua nhà Trần truất nhà Trần, lập nên nhà Hồ đổi tên nước Đại Ngu

II Chuẩn bị:

- PHT HS; Tranh minh hoạ SGK có

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định:

Cho HS hát 2 KTBC:

- Ý chí tâm tiêu diệt quân xâm lược quân Mông- Nguyên quân dân nhà Trần thể nào?

- Khi giặc Mông –Nguyên vào Thăng Long vua tơi nhà Trần dùng kế để đánh giặc? - GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Phát triển bài:

* Hoạt động nhóm:

- GV phát PHT cho nhóm Nội dung phiếu: Vào kỉ XIV:

+ Vua quan nhà Trần sống nào? + Những kẻ có quyền đối xử với dân sao?

+ Cuộc sống nhân dân nào? + Thái độ phản ứng nhân dân với triều đình sao?

- Cả lớp hát

- HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét

- HS nhóm thảo luận cử người trình bày kết

+ Ăn chơi sa đoạ

+ Ngang nhiên vơ vét nhân dân để làm giàu

+ Vô cực khổ

(4)

+ Nguy ngoại xâm nào? - GV nhận xét, kết luận

- GV cho HS nêu khái quát tình hình đất nước ta cuối thời Trần

* Hoạt động lớp:

- GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi: + Hồ Quý Ly người nào?

+ Ơng làm gì?

+ Hành động truất quyền vua Hồ Quý Ly có hợp lịng dân khơng? Vì sao?

- GV cho HS dựa vào SGK để trả lời - HS thảo luận trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung 4 Củng cố:

- GV cho HS đọc phần học SGK - Trình bày biểu suy tàn nhà Trần?

- Triều Hồ thay triều Trần có hợp lịch sử khơng? Vì sao?

Tổng kết- Dặn dò:

- Về nhà học chuẩn bị trước bài: “Chiến thắng Chi Lăng”

- Nhận xét tiết học

+ Giặc ngoại xâm lăm le bờ cõi - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nêu

+ Là quan đại thần nhà Trần

+ Ông thay quan cao cấp nhà Trần người thực có tài…Những năm có nạn đói, nhà giàu buộc phải bán thóc tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân

+ Hành động truất quyền vua hợp lịng dân vua cuối thời nhà Trần lo ăn chơi sa đọa, làm cho tình hình đất nước ngày xấu

- HS đọc học - HS trả lời câu hỏi

- HS lớp

- -

Thứ năm, ngày 14 tháng 01 năm 2010 KHOA HỌC

GIÓ NHẸ, GIĨ MẠNH –PHỊNG CHỐNG BÃO I Mục tiêu :

- Nêu số tác hại bão: thiệt hại người - Nêu cách phòng chống:

+ Theo dõi tin thời tiết

+ Cắt điện Tàu, thuyền không khơii + Đến nơI trú ẩn an toàn

- Giáo dục HS ln có ý thức khơng khỏi nhà trời có dơng, bão, lũ

II Đồ dùng dạy học :

- Hình minh hoạ 1, 2, 3, / 76 SGK phóng to

- Các băng giấy ghi: cấp 2: gió nhẹ, cấp 5: gió mạnh, cấp 7: gió to, cấp 9: gió băng giấy ghi thơng tin cấp gió SGK

(5)

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Ổn định

KTBC :

? Mơ tả thí nghiệm giải thích có gió ? ? Dùng tranh minh hoạ giải thích tượng ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền ban đêm gió từ đất liền thổi biển

- GV nhận xét, ghi điểm

Bài mới: a) Giới thiệu bài:

b) Hoạt động 1: Một số cấp độ gió

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 76 SGK

+ Em thường nghe thấy nói đến cấp độ gió ?

- Yếu cầu HS quan sát hình vẽ đọc thông tin SGK / 76 GV phát PHT cho nhóm

- Gọi HS trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, kết luận lời giải

- GV kết luận: Gió có thổi mạnh, có thổi yếu Gió lớn gây tác hại cho người

c) Hoạt động 2: Thiệt hại bão gây ra và cách phóng chống bão

Hát

- HS lên bảng trả lời câu hỏi GV - HS nhận xét, bổ sung

- HS nghe - HS đọc

+ Em thường nghe thấy nói đến cấp độ gió chương trình dự báo thời tiết

- HS nhóm quan sát hình vẽ, HS đọc thơng tin, trao đổi hồn thành phiếu

- Trình bày nhận xét câu trả lời nhóm bạn

a) Cấp 5: Gió mạnh b) Cấp 9: Gió

c) Cấp 0: Khơng có gió d) Cấp 2: Gió nhẹ đ) Cấp 7: Gió to e) Cấp 12: Bão lớn - HS nghe

STT Cấp gió Tác động cấp gió

a Khi có gió này, mây bay, cỏ đu đưa, sóng nước hồ dập dờn b Khi có gió này, bầu trời đầy đám mây đen, lớn gãy cành, máinhà bị tốc. c Lúc khói bay thẳng lên trời, cỏ đứng im

d Khi có gió này, bầu trời thường sáng sủa, bạn thấy gió da mặt, nghe thấy tiếng rì rào, nhìn khói bay

đ Khi có gió này, trời tối có bão Cây lớn đu đưa, người ngồi trời khó khăn phải chống lại sức gió

(6)

+ Em nêu dấu hiệu trời có dơng?

+ Nêu dấu hiệu đặc trưng bão ? - Tổ chức cho HS hoạt đơng nhóm - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 77 SGK, sử dụng tranh, ảnh sưu tầm nói : + Tác hại bão gây

+ Một số cách phòng chống bão mà em biết

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét chuẩn bị HS, khả trình bày

- Kết luận: (Xem sách thiết kế)

d) Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình thuyết minh

- Cách tiến hành:

- GV phổ biến cách chơi - Gọi HS tham gia trò chơi - Nhận xét cho điểm HS

Củng cố:

+ Từ cấp gió trở lên gây hại cho người ?

+ Nêu số cách phòng chống bão mà em biết

- GV nhận xét, ghi điểm giáo dục HS ln có ý thức khơng khỏi nhà trời có dơng, bão, lũ

Dặn dò:

- Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học

+ Khi có gió mạnh kèm mưa to dấu hiệu trời có dơng

+ Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời đầy mây đen, đơi có gió xốy

- HS hoạt động nhóm Trao đổi, thảo luận, ghi ý chính, trình bày nhóm - HS đọc tìm hiểu

- HS nhóm đại diện trình bày (vừa nói vừa tranh, ảnh)

- HS nghe

- HS nghe GV phổ biến cách chơi

- HS tham gia trị chơi Khi trình bày vào hình nói theo hiểu biết

- HS trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS nghe

- -

Thứ sáu, ngày 15 tháng 01 năm 2010 ĐỊA LÍ:

(7)

I Mục tiêu :

- Nêu số đặc điểm chủ yếu TP Hải Phịng: + Vị trí: ven biển, bn bờ sơng Cấm

+ Tp cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch, … - Chỉ Hải Phòng đồ (lược đồ)

II Chuẩn bị :

- Các BĐ :hành chính, giao thơng VN - Tranh, ảnh TP Hải Phòng (HS sưu tầm)

III Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: Cho HS hát

KTBC :

- Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội BĐ

- Nêu dẫn chứng cho thấy HN trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu nước ta

GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài :

a) Giới thiệu bài: Ghi tựa b) Phát triển :

Hải Phòng thành phố cảng:

*Hoạt động nhóm:

- Cho nhóm dựa vào SGK, BĐ hành giao thơngVN, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý sau:

+ TP Hải Phịng nằm đâu?

+ Chỉ vị trí Hải Phòng lược đồ cho biết HP giáp với tỉnh ?

+ Từ HP đến tỉnh khác loại đường giao thơng ?

+ HP có điều kiện tự nhiên thuận lợi để trở thành cảng biển ?

+ Mô tả hoạt động cảng HP - GV giúp HS hồn thiện phần trả lời

Đóng tàu ngành cơng nghiệp quan

trọng Hải Phịng:

* Hoạt động lớp:

- Cho HS dựa vào SGK TLCH sau:

+ So với ngành cơng nghiệp khác, cơng nghiệp đóng tàu HP có vai trị nào? + Kể tên nhà máy đóng tàu HP

+ Kể tên sản phẩm ngành đóng tàu HP (xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở

- Cả lớp

- HS lên BĐ trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét

- HS nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày kết - HS nhận xét, bổ sung

- HS trả lời câu hỏi

(8)

khách, tàu chở hàng…)

Hải Phòng trung tâm du lịch:

* Hoạt động nhóm:

- Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận theo gợi ý :

+ Hải Phòng có điều kiện để phát triển ngành du lịch ?

- GV nhận xét, kết luận 4 Củng cố - Dặn dò:

- Cho HS đọc khung - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau: “Đồng Nam Bộ”

- HS nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày kết nhóm trước lớp

- HS đọc - HS lớp

- -

(9)

Thứ ba, ngày 19 tháng 01 năm 2010 KHOA HỌC:

KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM I Mục tiêu :

- Nêu số ngun nhân gây nhiễm khơng khí: khói, khí độc, loại bụi, vi khuẩn,

II Đồ dùng dạy học :

- Phiếu điều tra khổ to

- Hình minh hoạ trang 78, 79 SGK

- Sưu tầm tranh, ảnh thể bầu khơng khí sạch, bầu khơng khí bị ô nhiễm

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động HS

Ổn định: KTBC:

- Nói tác động gió cấp 2, cấp lên vật xung quanh gió thổi qua

- Nói tác động gió cấp 7, cấp lên vật xung quanh gió thơi qua

- Nêu số cách phòng chống bão mà em biết

- GV nhận xét, ghi điểm

Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Hoạt động 1:Khơng khí khơng khí bị nhiễm.

- Kiểm tra việc hoàn thành phiếu điều tra HS

+ Em có nhận xét bầu khơng khí địa phương em ?

+ Tại em lại cho bầu khơng khí địa phương em hay bị ô nhiễm ?

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 78, 79 SGK trao đổi TLCH sau: + Hình thể hiên bầu khơng khí ? Chi tiết cho em biết điều ?

+ Hình thể bầu khơng khí bị nhiễm ? Chi tiết cho em biết điều ? - GV gọi HS trình bày

- Khơng khí có tính chất ?

Hát

- HS trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS nghe

- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bạn

- HS trả lời VD

- HS trình bày, HS nói hình: + Hình 1: Là nơi bầu khơng khí bị nhiễm

+ Hình 2: nơi bầu khơng khí sạch, cao xanh, cối xanh tươi, khơng gian rộng, thống đãng

+ Hình 3; nơi bầu khơng khí bị nhiễm

+ Hình 4: nơi bầu khơng khí bị nhiễm

(10)

+ Thế khơng khí ?

+ Thế khơng khí bị nhiễm ?

- Gọi HS nhắc lại

- Nhận xét, khen HS hiểu lớp

c) Hoạt động 2: Ngun nhân gây nhiễm khơng khí.

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm : Những nguyên nhân gây nhiễm khơng khí ? - Gọi HS nhóm phát biểu GV ghi bảng

- Kết luận : (Xem Sách thiết kế)

d) Hoạt động 3: Tác hại khơng khí bị ô nhiễm.

- HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi: Khơng khí bị nhiễm có tác hại đời sống người, động vật, thực vật ? - GV gọi HS trình bày nối tiếp ý kiến không trùng

- Nhận xét, tuyên dương HS có hiểu biết khoa học

Củng cố:

khơng vị, khơng có hình dạng định + Khơng khí khơng khí khơng có thành phần gây hại đến sức khoẻ người

+ Khơng khí bị nhiễm khơng khí có chưa 1nhiều bụi, khói, mùi thối rác, gây ảnh hưởng đến người, động vật, thực vật

- HS nhắc lại

- Hoạt động nhóm, thành viên phát biểu, thư kí ghi vào giấy nháp

- HS tiếp nối phát biểu + Do khí thải nhà máy

+ Khói, khí độc phương tiện giao thông

+ Bụi, cát đường tung lên + Mùi hôi thối rác thải thối rữa + Khói nhóm bếp than gia đình + Đốt rừng, đốt nương làm rẫy

+ Sử dụng nhiều chất hố học, phân bón, thuốc trừ sâu

+ Vứt rác bừa bãi tạo chỗ cho vi khuẩn, …

- Lắng nghe

- HS thảo luận theo cặp tác hại khơng khí bị nhiễm

- HS nối tiếp trình bày

Tác hại khơng khí bị nhiễm: + Gây bệnh viêm phế quản mãn tính + Gây bệnh ung thư phổi

+ Bụi vô mắt làm gây bệnh mắt

+ Gây khó thở

+ Làm cho loại hoa, không lớn được, …

(11)

+ Thế khơng khí bị nhiễm ?

+ Những tác nhân gây nhiễm khơng khí ?

- Nhận xét câu trả lời HS

Dặn dò:

- Về học thuộc mục cần biết trang 79 SGK chuẩn bị tiết sau

- Nhận xét tiết học

- HS trả lời

- -

Thứ tư, ngày 20 tháng 01 năm 2010 LỊCH SỬ:

CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I Mục tiêu:

- Nắm số kiện vè khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng): + Lê Lợi chiêu binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn) Trận Chi Lăng trận định thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn

+ Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch Liễu Thăng huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng kị binh giặc vào ải, quân ta công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn rút chạy

+ Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan quân Minh, quân Minh phải xin hàng rút nước

- Nắm việc nhà Hậu Lê thành lập:

+ Thua trận Chi Lăng số trận khác, quân Minh ohaie đầu hàng, rút nước Lê Lợi lên ngơi Hồng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê

- Nêu mẩu chuyện Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần …)

II Chuẩn bị:

- Hình SGK phóng to - PHT HS

- GV sưu tầm mẩu chuyện anh hùng Lê Lợi

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: KT chuẩn bị HS 2 KTBC:

+ Em trình bày hồn cảnh nước ta cuối thời Trần?

+ Vì nhà Hồ khơng chống quân Minh xâm lược?

- GV ghi điểm 3 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- HS đọc trả lời câu hỏi - HS nhận xét

(12)

- GV treo tranh minh hoạ giới thiệu

b Phát triển bài:

- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng: Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK đọc thông tin để thấy khung cảnh ải Chi Lăng

+ Thung lũng Chi Lăng tỉnh nước ta? + Thung lũng có nào?

+ Hai bên thung lũng gì?

+ Lịng thung lũng có đặc biệt?

+ Theo em với địa Chi Lăng có lợi cho qn ta có hại cho quân địch

- GV nhận xét cho HS mơ tả ải Chi Lăng Sau GV kết ý

Để giúp HS thuật lại trận Chi Lăng, GV đưa câu hỏi cho em thảo luận nhóm:

+ Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta hành động nào?

+ Kị binh nhà Minh phản ứng trước hành động quân ta?

+ Kị binh nhà Minh bị thua trận sao? + Bộ binh nhà Minh bị thua trận nào? - GV cho HS trình bày lại diễn biến trận Chi Lăng

- GV nhận xét, kết luận

- GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận để HS nắm tài thao lược quân ta kết quả, ý nghĩa trận Chi Lăng

+ Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn thể thông minh nào?

+ Sau trận chi Lăng, thái độ quân Minh sao?

- GV tổ chức cho HS trao đổi để thống kết luận SGK

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV tổ chức cho HS lớp giới thiệu tài liệu sưu tầm anh hùng Lê Lợi - Cho HS đọc khung

- Về nhà xem lại chuẩn bị tiết sau: “Nhà Hậu Lê việc tổ chức quản lí đất nước.” - Nhận xét tiết học

- HS lớp lắng nghe GV trình bày

- HS quan sát lược đồ đọc SGK

- Tỉnh Lạng sơn

- Hẹp có hình bầu dục - Núi đá núi đất

- Có sơng lại có núi nhỏ - Có lợi cho qn ta mai phục đánh giặc, cịn giặc vào ải Chi Lăng khó mà có đường - HS mô tả

- HS dựa vào dàn ý để thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm thuật lại diễn biến trận Chi Lăng - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lớp thảo luận trả lời - Biết dựa vào địa hình để bày binh, bố trận, dụ địch có đường vào ải mà khơng có đường khiến chúng đại bại

- HS kể

(13)

- -

Thứ năm, ngày 21 tháng 01 năm 2010 KHOA HỌC:

BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG LÀNH I Mục tiêu :

Nêu số biện pháp bảo vệ khơng khí sạch: thu gom, xử lý phân, rác hợp lý; giảm khí thải, bảo vệ rừng trồng cây,

- Có ý thức bảo vệ bầu khơng khí tuyên truyền, nhắc nhở người làm việc để bảo vệ bầu khơng khí

II Đồ dùng dạy học :

- Hình minh hoạ trang 80, 81 (phóng to)

- Sưu tầm tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh hoạt động bảo vệ mơi trường khơng khí - Các tình ghi sẵn vào phiếu

- Giấy A2 để dùng cho nhóm HS III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

Ổn định KTBC:

+ Thế khơng khí sạch, khơng khí bị nhiễm ?

+ Những nguyên nhân gây nhiễm khơng khí ?

+ Ơ nhiễm khơng khí có tác hại đời sống sinh vật

- Nhận xét câu trả lời cho điểm HS

Bài mới: a) Giới thiệu bài:

b) Hoạt động 1: Những biện pháp để bảo vệ bầu khơng khí sạch

- HS hoạt động theo cặp với yêu cầu

Quan sát hình minh hoạ trang 80, 81 SGK: Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ bầu khơng khí ?

- Gọi HS trình bày Mỗi HS trình bày hình minh hoạ HS khác bổ sung (nếu có ý kiến khác)

- Nhận xét sau HS trình bày khẳng định việc nên làm nêu tranh:

- Hỏi: em, gia đình, địa phương nơi em làm để bảo vệ bầu khơng khí

- HS lên bảng trả lời cáccâu hỏi

- Lắng nghe

- HS phát biểu tự

+ Ít sử dụng phương tiện giao thơng cá nhân, tăng cường sử dụng phương tiện giao thông công cộng …

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận trình bày

*.Việc nên làm: H1, H2 H3, H5, H6, H7.

*Việc không nên làm: H4

(14)

- Kết luận: Các biện pháp phịng ngừa nhiễm khơng khí:

+ Thu gom xử lí rác, phân hợp lí

+ Giảm lượng khí thải độc hại xe có động

+ Bảo vệ rừng trồng nhiều xanh

+ Quy hoạch xây dựng đô thị khu công nghiệp

+ Ap dụng biện pháp công nghệ, lắp đặt thiết bị thu, lọc bụi xử lí độc hại trước thải khơng khí

c) Hoạt động 2: Sắm vai “Đội tuyên truyền bảo vệ bầu khơng khí sạch”.

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Yêu cầu HS:

+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tuyên truyền cổ động người tích cực tham gia bảo vệ bầu khơng khí

+ Phân cơng thành viên nhóm

- u cầu nhóm bình chọn cử đại diện lên trình bày ý tưởng nhóm - Các nhóm khác bổ sung để nhóm bạn hồn thiện

- Nhận xét, tuyên dương tất nhóm Nhắc HS ln có ý thức thực tuyên truyền để người thực

Củng cố:

+ Chúng ta nên làm để bảo vệ bầu khơng khí ?

+ Nhận xét câu trả lời HS

Dặn dò:

- Chuẩn bị vật dụng phát âm ( vỏ lon bia, lon sữa bò, chén, bát…)

- Nhận xét tiết học

- HS nghe

- HS hoạt động nhóm

- Vài HS trình bày

- HS nghe

- HS trả lời

- -

Thứ sáu, ngày 22 tháng 01 năm 2010 ĐỊA LÍ:

ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu :

(15)

+ Đồng Nam Bộ đồng lớn nước ta, phù sa hệ thống sông Mê Công sông Đồng nai bồi đắp

+ Đồng Nam Bộ cĩ hệ thống sơng ngịi, knh rạch chằng chịt Ngồi đất phù sa màu mỡ, đồng cịn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo

- Chỉ vị trí đồng Nam Bộ, sơng Tiền, sơng Hậu đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam

- Quan sát hình, tìm, v kể tên số sông lớn đồng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu

II Chuẩn bị :

- Bản đồ : Địa lí tự nhiên, hành VN

- Tranh, ảnh thiên nhiên đồng Nam Bộ

III Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định:

- GV kiểm tra chuẩn bị HS

KTBC :

- Thành phố hải Phòng Bài :

a Giới thiệu bài: Ghi tựa b Phát triển :

Đồng lớn nước ta:

- GV yêu cầu HS dựa vào SGK vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi: + ĐB Nam Bộ nằm phía đất nước? Do sông bồi đắp nên ?

+ ĐB Nam Bộ có đặc điểm tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai.)?

+ Tìm BĐ Địa Lí tự nhiên VN vị trí ĐB Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, kênh rạch

- GV nhận xét, kết luận

Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch

chằng chịt:

GV cho HS quan sát SGK TLCH:

+ Tìm kể tên số sông lớn, kênh rạch ĐB Nam Bộ

+ Nêu nhận xét mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch ĐB Nam Bộ (nhiều hay sơng?)

+ Nêu đặc điểm sơng Mê Công

- HS đọc trả lời câu hỏi

- HS trả lời

+ Nằm phía Nam Do sơng Mê Cơng sơng Đồng Nai bồi đắp nên

+ Là ĐB lớn nước, có diện tích lớn gấp lần ĐB Bắc Bộ ĐB có mạng lưới sơng ngịi kênh rạch chằng chịt Ngồi đất đai màu mỡ cịn nhiều đất chua, mặn, cần cải tạo

+ HS lên BĐ - HS nhận xét, bổ sung

- HS trả lời câu hỏi + HS tìm

+ Do dân đào nhiều kênh rạch nối sơng với nhau, làm cho ĐB có hệ thống kênh rạch chằng chịt

(16)

+ Giải thích nước ta lại có tên sơng Cửu Long?

- GV nhận xét lại vị trí sơng Mê Cơng, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế … đồ

- Cho HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi : + Vì ĐB Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?

+ Sông ĐB Nam Bộ có tác dụng gì?

+ Để khắc phục tình trạng thiếu nước vào mùa khơ, người dân nơi làm gì? - GV mơ tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước vào mùa khô ĐB Nam Bộ

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV cho HS so sánh khác ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ mặt địa hình, khí hậ , sơng ngịi, đất đai

- Cho HS đọc phần học khung - Về nhà xem lại chuẩn bị trước bài: “Người dân ĐB Nam Bộ”

- Nhận xét tiết học

giới bắt nguồn từ TQ chảy qua nhiều nước đổ Biển Đông

+ Do hai nhánh sông Tiền, sơng Hậu đổ chín cửa nên tên Cửu Long - HS nhận xét, bổ sung

- HS trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS so sánh - HS đọc - HS lớp

-

Thứ ba, ngày 26 tháng 01 năm 2010 KHOA HỌC:

(17)

ÂM THANH I Mục tiêu :

Nhận biết âm vật rung động phát

II Đồ dùng dạy học :

- Mỗi nhóm chuẩn bị vật dụng phát âm + Trống nhỏ, giấy vụn nắm gạo

+ Một số vật khác để tạo âm thanh: kéo, lược, compa, hộp bút, … + Ống bơ, thước, vài sỏi

- Chuẩn bị chung:

+ Đài, băng cat- xét ghi âm : Sấm, sét, động cơ, … + Đàn ghi- ta

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

Ổn định KTBC :

+ Chúng ta nên làm để bảo vệ bầu khơng khí lành ?

+ Tại phải bảo vệ bầu khơng khí lành?

- GV nhận xét, ghi điểm

Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1:

Tìm hiểu âm xung quanh

? Hãy nêu âm mà em nghe phân loại chúng theo nhóm sau:

+ Âm người gây

+ Âm thường nghe vào buổi sáng

+ Âm thường nghe vào ban ngày

+ Âm thường nghe vào ban đêm

c) Hoạt động 2:

Các cách làm vật phát âm thanh.

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS

- HS trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- HS tự phát biểu

+ Âm người gây ra: tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống, tiếng đàn, lắc ống bơ… + Âm thường nghe vào buổi sáng sớm: tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng cịi, xe cộ…

+ Âm thường nghe vào ban ngày: tiếng nói, tiếng cười, tiếng loa đài, tiếng chim hót, tiếng xe cộ… + Âm thường nghe vào ban đêm: tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng côn trùng kêu …

(18)

- Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách để vật dụng mà em chuẩn bị ống bơ, thước kẻ, sỏi, kéo, lược , … phát âm

- Gọi HS nhóm trình bày cách nhóm

? Theo em, vật lại phát âm ?

d) Hoạt động 3:

Khi vật phát âm thanh.

Thí nghiệm 1: Rắc hạt gạo lên mặt

trống gõ trống

- GV yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ thí nghiệm thực thí nghiệm

- GV yêu cầu HS quan sát tượng xảy làm thí nghiệm suy nghĩ, trao đổi TLCH: + Khi rắc gạo lên mặt trống mà khơng gõ trống mặt trống ?

+ Khi rắc gạo gõ lên mặt trống, mặt trống có rung động khơng ? Các hạt gạo chuyển động ?

+ Khi gõ mạnh hạt gạo chuyển động ?

+ Khi đặt tay lên mặt trống rung có tượng ?

Thí nghiệm 2: Dùng tay bật dây đàn, quan sát

hiện tượng xảy ra, sau đặt tay lên dây đàn quan sát tượng xảy

- Yêu cầu HS đặt tay vào yết hầu lớp nói đồng thanh: Khoa học thật lí thú + Khi nói, em có cảm giác ?

+ Khi phát âm mặt trống, dây đàn, quản có điểm chung ?

- HS nhóm trình bày cách làm để tạo âm từ vật dụng mà HS chuẩn bị

+ Vật phát âm người tác động vào chúng

+ Vật phát âm chúng có va chạm với

- Kiểm tra dụng cụ làm theo nhóm - Quan sát, trao đổi trả lời câu hỏi + Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ mặt trống khơng rung, hạt gạo khơng chuyển động

+ Khi rắc gạo lên mặt trống gõ lên mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên, hạt gạo chuyển động nảy lên rơi xuống vị trí khác trống kêu + Khi gõ mạnh hạt gạo chuyển động mạnh hơn, trống kêu to

+ Khi đặt tay lên mặt trống rung mặt trống khơng rung trống không kêu

- HS lớp quan sát nêu tượng:

+ Khi bật dây đàn thấy dây đàn rung phát âm

+ Khi đặt tay lên dây đàn dây khơng rung âm

- Cả lớp làm theo yêu cầu

+ Khi nói, em thấy dây quản cổ rung lên

(19)

- Kết luận: (Sách thiết kế)

Củng cố:

GV cho HS chơi trị chơi: Đốn tên âm - GV phổ biến luật chơi:

+ Chia lớp thành nhóm + Tổng kết điểm

+ Tuyên dương nhóm thắng

Dặn dò:

- Về học chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học

- HS nghe

- HS tham gia trò chơi - HS nghe

- -

Thứ tư, ngày 27 tháng 01 năm 2010 LỊCH SỬ

NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu:

- Biết nhà Hậu Lê tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ: soạn thảo Bộ luật Hồng Đức (nắm nội dung bản), vẽ đồ đất nước

- GD HS biế tự hào chặng đường phát triển vẻ vang dân tộc II Chuẩn bị:

- Sơ đồ nhà nước thời Hậu lê (để gắn lên bảng) - Một số điểm luật Hồng Đức; PHT HS

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định:

GV cho HS chuẩn bị SGK ĐDHT 2 KTBC:

- Tại quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?

- Em thuật lại trận phục kích quân ta ải Chi Lăng?

- Nêu ý nghĩa trận Chi lăng - GV nhận xét ghi điểm

3 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Phát triển bài:

- GV giới thiệu số nét nhà Lê:

* Hoạt động nhóm:

- GV phát PHT cho HS

- GV tổ chức cho nhóm thảo luận theo câu hỏi sau:

+ Nhà Hậu Lê đời thời gian nào? Ai người thành lập? Đặt tên nước gì? Đóng

- HS chuẩn bị

- HS đọc trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét

- HS lắng nghe

- HS nhóm thảo luận theo câu hỏi GV đưa

(20)

đâu?

+ Vì triều đại gọi triều Hậu Lê?

+ Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê nào?

- GV nhận xét, kết luận

* Hoạt động cá nhân:

- GV giới thiệu vai trò Bộ luật Hồng Đức nhấn mạnh: Đây cơng cụ để quản lí đất nước - GV thông báo số điểm nội dung Bộ luật Hồng Đức (như SGK) HS trả lời câu hỏi đến thống nhận định:

+ Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi ai? (vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ )

+ Luật hồng Đức có điểm tiến bộ?

+ Em có biết đồ nước ta có tên Hồng Đức?

- GV cho HS nhận định trả lời

- GV nhận xét kết luận: (Xem sách thiết kế) 4 Củng cố - Dặn dò:

- Cho HS đọc SGK

- Những kiện thể quyền tối cao nhà vua?

- Nêu nội dung Bộ luật Hồng Đức

- Về nhà học chuẩn bị trước bài: Trường học thời Hậu Lê

- Nhận xét tiết học

Thăng Long

+ Gọi Hậu Lê để phân biệt với triều Lê Lê Hoàn lập

+ Việc quản lý đất nước ngày củng cốvà đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông

- HS trả lời cá nhân - HS lớp nhận xét

- HS đọc - HS trả lời - HS trả lời - HS lớp

- -

Thứ năm ngày 28 tháng 01 năm 2010 KHOA HỌC:

SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I Mục tiêu :

- Nêu ví dụ chứng tỏ âm truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn

II Đồ dùng dạy học:

HS chuẩn bị theo nhóm:

(21)

- Các mẫu giấy ghi thông tin

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

1 Ổn định : 2 KTBC

+ Mơ tả thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ âm vật rung động phát

- Gọi HS nhận xét thí nghiệm bạn nêu - GV nhận xét ghi điểm

Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hoạt động 1:

Sự lan truyền âm khơng khí.

- GV hỏi : Tại gõ trống, tai ta nghe tiếng trống ?

- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 84 - Gọi HS phát biểu dự đốn

- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm Lưu ý HS: giơ trống phía ống, mặt trống song song với ni lông bọc miệng ống, cách miệng ống từ 5- 10 cm + Khi gõ trống, em thấy có tượng xảy ?

+ Vì ni lơng rung lên ?

+ Giữa mặt ống bơ trống có chất tồn ? Vì em biết ?

+ Trong thí nghiệm này, khơng khí có vai trị việc làm cho ni lông rung động ? + Khi mặt trống rung, lớp khơng khí xung quanh ?

- Kết luận: (Xem sách thiết kế)

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang + Nhờ đâu mà người ta nghe âm

- HS nhận xét thí nghiệm bạn

- HS trả lời theo suy nghĩ:

+ Vì tai ta nghe thấy rung động vật

+ Vì âm lan truyền khơng khí vọng đến tai ta

+ Khi gõ trống em thấy ni lông rung lên làm mẫu giấy vụn chuyển động, nảy lên, mặt trống rung nghe thấy tiếng trống

+ Tấm ni lông rung lên âm từ mặt trống rung động truyền tới + Giữa mặt ống bơ trống có khơng khí tồn Vì khơng khí có khắp nơi, chỗ rỗng vật + Trong thí nghiệm khơng khí chất truyền âm từ trống sang ni lông, làm cho ni lông rung động + Khi mặt trống rung, lớp ni lông rung động theo

- HS lắng nghe - HS đọc

(22)

thanh ?

+ Trong thí nghiệm âm lan truyền qua mơi trường ?

- GV nêu thí nghiệm: Có chậu nước, dùng ca nước đổ vào chậu

+ Theo em , tượng xảy thí nghiệm ?

- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm

- GV nêu: Sóng nước từ chậu lan khắp chậu lan truyền rung động Sự lan truyền rung động khơng khí tương tự

c) Hoạt động 2: Âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.

- GV tổ chức cho HS hoạt động lớp GV dùng ni lông buộc chặt đồng hồ đổ chuông thả vào chậu nước Yêu cầu HS lên áp tai vào thành chậu, tai bịt lại trả lời xem em nghe thấy ?

+ Hãy giải thích áp tai vào thành chậu, em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu đồng hồ bị buộc túi nilon

+ Thí nghiệm cho thấy âm lan truyền qua mơi trường ?

+ Các em lấy ví dụ thực tế chứng tỏ lan truyền âm qua chất rắn chất lỏng

- GV nêu kết luận: Âm không truyền qua khơng khí, mà truyền qua chất rắn, chất lỏng

sự rung động vật lan truyền không khí lan truyền tới tai ta làm cho nhĩ rung động

+ Âm lan truyền qua mơi trường khơng khí

- HS nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm chuẩn bị đồ dùng

- HS trả lời theo suy nghĩ - Làm thí nghiệm theo nhóm

- HS trả lời theo tượng quan sát được:

+ Có sóng nước xuất chậu lan rộng khắp chậu

- Nghe giảng

- Quan sát, HS lên áp tai vào thành chậu, lắng nghe nói kết thí nghiệm

+ Em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu

+ Khi buộc chặt đồng hồ túi nilon thả vào chậu nước ta nghe thấy tiếng chuông áp tai vào thành chậu tiếng chuông đồng hồ lan truyền qua túi nilon, qua nước, qua thành chậu lan truyền tới tai ta + Âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn

- HS phát biểu theo kinh nghiệm thân:

+ Gõ thước vào hộp bút mặt bàn, áp tai xuống mặt bàn, bịt tai lại, nghe thấy tiếng gõ

+ Áp tai xuống đất, nghe tiếng xe cộ, tiếng chân người đi…

(23)

d) Hoạt động 3: Âm yếu hay mạnh lên lan truyền xa.

Thí nghiệm 1:

- GV nêu: Cơ vừa đánh trống vừa lại, lớp lắng nghe xem tiếng trống to hay nhỏ !

+ Khi xa tiếng trống to hay nhỏ ?

Thí nghiệm 2:

- GV nêu: Sử dụng trống, ống bơ, ni lông, giấy vụn làm thí nghiệm hoạt động Sau bạn cầm ống bơ đưa ống xa dần

+ Khi đưa ống bơ xa em thấy có tượng xảy ?

+ Qua hai thí nghiệm em thấy âm truyền xa mạnh lên hay yếu ?

+ GV yêu cầu: lấy VD cụ thể để chứng tỏ âm yếu dần lan truyền xa nguồn âm

- GV nhận xét, tuyên dương

Củng cố:

- GV cho HS chơi trị chơi: “Nói chuyện qua điện thoại”

- GV nêu cách chơi: - Nhận xét, tuyên dương

+ Khi nói chuyện điện thoại, âm truyền qua môi trường ?

Dặn dò:

- Về học chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

+ Khi xa tiếng trống nhỏ - HS nghe GV phổ biến cách làm sau thực thí nghiệm theo nhóm + Khi đưa ống bơ xa ni lơng rung động nhẹ hơn, mẫu giấy vụn chuyển động

+ Khi truyền xa âm yếu rung động truyền xa bị yếu - Khi ô tô đứng gần ta nghe thấy tiếng cịi to, tơ xa dần ta nghe tiếng còi nhỏ dần đi…

- HS nghe GV phổ biến cách chơi - HS lên thực trò chơi

- -

Thứ sáu, ngày 29 tháng 01 năm 2010 ĐỊA LÍ:

NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu:

- Nhớ tên số dân tộc sống đồng Nam Bộ: Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nhà ở, trang phục người dân ĐBNB: + Người dân Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo sơng ngịi, kinh rạch, nhà cửa đơn sơ

(24)

II Chuẩn bị:

- BĐ phân bố dân cư VN

- Tranh, ảnh nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội người dân ĐB Nam Bộ

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định:

- Kiểm tra phần chuẩn bị HS 2 KTBC :

- ĐB Nam Bộ phù sa sông bồi đắp nên?

- Đồng Nam Bộ có đặc điểm ? GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài : a Giới thiệu bài: b Phát triển :

Nhà cửa người dân:

- GV cho HS dựa vào SGK, BĐ cho biết: + Người dân sống ĐB Nam Bộ thuộc dân tộc nào?

+ Người dân thường làm nhà đâu? Vì sao? + Phương tiện lại phổ biến người dân nơi ?

- GV nhận xét, kết luận

* Hoạt động nhóm:

- Cho HS nhóm quan sát hình 1:

? Nhà người dân thường phân bố đâu? - GV cho HS xem tranh, ảnh nhà kiểu kiên cố, khang trang, xây gạch, xi măng, đổ mái lợp ngói để thấy thay đổi việc xây dựng nhà người dân nơi

Trang phục lễ hội :

* Hoạt động nhóm:

+ Trang phục thường ngày người dân đồng Nam Bộ trước có đặc biệt? + Lễ hội người dân nhằm mục đích gì? + Trong lễ hội thường có h/động ? + Kể tên số lễ hội tiếng đồng Nam Bộ

- GV nhận xét, kết luận 4 Củng cố - Dặn dò:

- HS trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét, bổ sung

+ Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa

+ Dọc theo sơng ngịi, kênh, rạch Tiện việc lại

+ Xuồng, ghe

- HS nhận xét, bổ sung

- Các nhóm quan sát trả lời - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Quần áo bà ba khăn rằn

+ Để cầu mùa điều may mắn sống

+ Đua ghe ngo …

(25)

- GV cho HS đọc học khung

- Kể tên dân tộc chủ yếu số lễ hội tiếng ĐB Nam Bộ

- Nhà người dân Nam Bộ có đặc điểm gì?

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ”

- HS đọc

- HS trả lời câu hỏi

- HS chuẩn bị

- -

Thứ ba, ngày 02 tháng 02 năm 2010 KHOA HỌC:

ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I Mục tiêu

(26)

- Nêu ví dụ ích lợi cuae âm sống: âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (cịi tàu, xe, trống

trường…)

II Đồ dùng dạy học

- HS chuẩn bị theo nhóm: vỏ chai nước cốc thuỷ tinh giống - Tranh, ảnh loại âm khác sống

- Hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, SGK

- Đài cát- xét (có thể ghi), băng trắng để ghi, băng ca nhạc thiếu nhi

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

Ổn định: KTBC:

+ Mơ tả thí nhgiệm chứng tỏ lan truyền âm khơng khí

+ Âm lan truyền qua mơi trường ? Cho VD

- Nhận xét cho điểm

Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1:

Vai trò âm sống

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp

- Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ trang 86 SGK ghi lại vai trị âm thể hình vai trò khác mà em biết GV hướng dẫn, giúp đỡ nhóm - Gọi HS trình bày Yêu cầu HS nhóm khác theo dõi để bổ sung ý kiến không trùng lặp

- GV kết luận: Âm quan trọng cần thiết sống chúng ta? Nhờ có âm học tập, nói chuyện với nhau, thường thức âm nhạc,

c Hoạt động 2: Em thích khơng thích những âm nào?

- HS lên trả lời câu hỏi

- HS nghe

- HS ngồi bàn, quan sát, trao đổi tìm vai trị âm ghi vào giấy

- HS trình bày:

+ Âm giúp cho người giao lưu văn hố, văn nghệ, trao đổi tâm tư, tình cảm, trị với nhau, …

(27)

- Hướng dẫn HS lấy tờ giấy chia thành cột: thích – khơng thích sau ghi âm vào cột cho phù hợp

- Gọi HS trình bày, HS nói âm ưa thích âm khơng ưa thích, sau giải thích

- Nhận xét, khen ngợi HS biết đánh giá âm

- GV kết luận: Mỗi người có sở thích âm khác

d Hoạt động 3:

Ích lợi việc ghi lại âm thanh

+ Việc ghi lại âm có ích lợi ? + Hiện có cách ghi âm ?

- Tiến hành cho HS lên hát vào băng trắng, ghi âm lại sau bật cho lớp nghe

- Gọi HS đọc mục bạn cần biết thứ trang 87 - GV nêu: (Xem sách thiết kế)

Củng cố

- GV cho HS chơi trị chơi: “Người nhạc cơng tài hoa”

- Tổng kết: Nhóm tạo nhiều âm trầm khác nhau, liền mạch đoạt giải “Người nhạc công tài hoa”

- Kết luận: gõ chai phát âm thanh, chai chứa nhiều nước âm phát trầm

Dặn dò

- Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học

- Hoạt động cá nhân

- Vài HS trình bày ý kiến

- HS nghe

- HS thảo luận theo cặp trả lời: - HS nghe làm theo hướng dẫn GV

- HS nối tiếp đọc - HS nghe

- HS tham gia biểu diễn

- HS nghe

- -

Thứ tư, ngày 03 tháng 02 năm 2010 LỊCH SỬ

TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I Mục tiêu:

Biết phát triển giáo dục thời Hậu Lê (những kiện cụ thể tổ chức giáo dục, sách khuyến học):

(28)

- Chính sách khuyến khích học tập: đặt lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng Văn miếu

II Chuẩn bị:

- Tranh Vinh quy bái tổ Lễ xướng danh - PHT HS

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: KTBC:

- Những điều trích “Bộ luật Hồng Đức” bảo vệ quyền lợi chống người nào?

- Em nêu nét tiến nhà Lê việc quản lí đất nước?

- GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Phát triển bài:

* Hoạt động nhóm:

- GV phát PHT cho HS

- Yêu cầu HS đọc SGK để thảo luận:

+ Việc học thời Lê tồ chức ?

+ Trường học thời Lê dạy điều ? + Chế độ thi cử thời Lê ?

- GV khẳng định: (Xem sách thiết kế)

* Hoạt động lớp:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhà Lê làm để khuyến khích học tập ?

- GV tổ chức cho lớp thảo luận để đến thống chung

- GV cho HS xem tìm hiểu nội dung hình SGK tranh, ảnh tham khảo them để thấy nhà Lê coi trọng giáo dục

- GV kết luận: Nhà Hậu Lê quan tâm đến vấn đề học tập Sự phát triển GD góp

- HS (2 HS hỏi đáp nhau) - HS khác nhận xét, bổ sung

- HS nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi:

- Lập Văn Miếu, thu nhận em thường dân vào trường Quốc Tử Giám, trường học có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; đạo có trường nhà nước mở

- Nho giáo, lịch sử vương triều phương Bắc

- Ba năm có kì thi Hương thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại

- HS trả lời: Tổ chức Lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ làng, khắc vào bia đá tên người đỗ cao đặt Văn Miếu

(29)

phần quan trọng không việc xây dựng nhà nước, mà nâng cao trinh độ dân trí văn hố người Việt

4 Củng cố - Dặn dò:

- Cho HS đọc học khung

- Qua học em có suy nghĩ GD thời Hậu Lê ?

- Về nhà học chuẩn bị bài: “Văn học khoa học thời Hậu Lê”

- Nhận xét tiết học

- Vài HS đọc - HS trả lời - Cả lớp

- -

Thứ năm ngày 04 tháng 02 năm 2010 KHOA HỌC:

ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TT) I Mục tiêu

- Nêu ví dụ :

+ Tác hại tiếng ồn : tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe (đau đầu, ngủ) ; gây tập trung công việc, học tập ; …

+ Một số biện pháp chống tiếng ồn

- Thực quy định không gây ồn nơi cơng cộng

_ Biết cách phịng chống tiếng ồn sống : bịt tai nghe âm to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn

II Đồ dùng dạy học

- Tranh, ảnh loại tiếng ồn - Hình minh hoạ trang 88, 89 SGK - Các tình ghi sẵn vào giấy

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

Ổn định KTBC

+ Âm cần thiết cho sống người ?

+ Việc ghi lại âm đem lại ích lợi ?

- Nhận xét, ghi điểm

Bài mới a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1:

Các loại tiếng ồn nguồn gây tiếng ồn

- Cho HS hoạt động nhóm HS

- Yêu cầu : Quan sát hình minh hoạ SGK trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi:

- HS trả lời

- HS nghe

- HS thảo luân nhóm

(30)

+ Tiếng ồn phát từ đâu ?

+ Nơi em có loại tiếng ồn ? - Gọi đại diện HS trình bày yêu cầu nhóm HS khác bổ sung ý kiến không trùng lặp

- GV hỏi: Theo em, hầu hết loại tiếng ồn tự nhiên hay người gây ?

- Kết luận: (Xem sách thiết kế)

c) Hoạt động 2: Tác hại tiếng ồn và biện pháp phòng chống

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh loại tiếng ồn việc phòng chống tiếng ồn Trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi:

+ Tiếng ồn có tác hại ?

+ Cần có biện pháp để phịng chống tiếng ồn?

- Cho HS nhóm đại diện trình bày kết - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, tuyên dương

Kết luận : (Xem sách thiết kế)

d) Hoạt động 3: Nên làm để góp phần phịng chống tiếng ồn

- Cho HS thảo luận cặp đôi

? Em nêu việc nên làm khơng nên làm để góp phần phịng chống tiếng ồn cho thân người xung quanh

- Gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu nhóm khác bổ sung

- GV chia bảng thành cột nên không nên ghi nhanh vào bảng

- Nhận xét, tuyên dương Củng cố

- GV cho HS chơi trò chơi “Sắm vai”

- Cho HS suy nghĩ phút sau gọi HS tham gia đóng vai

- GV cho HS nhận xét tuyên dương

+ Tiếng ồn phát từ : tiếng ô tô, xe máy, ti vi, loa đài, chợ, trường học chơi, chó sủa, máy cưa

+ Những loại tiếng ồn: tiếng tàu hoả, tiếng loa phóng cơng cộng, loa đài, ti vi mở to, tiếng máy trộn bê tông, tiếng ồn từ chợ…

- HS trả lời: Hầu hết loại tiếng ồn người gây

- HS nghe

- HS thảo luận nhóm

- Quan sát tranh, ảnh, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Tiếng ồn có tác hại: gây chói tai, nhức đầu, ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai

+ Cần có qui định chung không gây tiếng ồn nơi công cộng, sử dụng vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều xanh… - HS nghe

- HS thảo luận cặp đôi

- HS trình bày kết quả;

(31)

Dặn dị

- Dặn HS ln có ý thức phịng chống nhiễm tiếng ồn biện pháp đơn giản, hữu hiệu

- Nhận xét tiết học

- HS nhận xét, tuyên dương bạn

- -

Thứ sáu, ngày 05 tháng 02 năm 2010 ĐỊA LÍ:

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu :

Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: - Trồng nhiều lúa gạo, ăn trái

- Nuơi trồng chế biến thủy sản - Chế biến lương thực

II Chuẩn bị :

- BĐ nông nghiệp VN

- Tranh, ảnh sản xuất nông nghiệp, nuôi đánh bắt cá tôm ĐB Nam Bộ

III Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: Cho HS hát 2 KTBC :

- Nhà cửa người dân ĐB Nam Bộ có đặc điểm ?

- Người dân ĐB Nam Bộ thường tổ chức lễ hội dịp nào? Lễ hội có hoạt động ?

- GV nhận xét, ghi điểm

Bài :

a Giới thiệu bài: b Phát triển :

Vựa lúa, vựa trái lớn nước:

* Hoạt động lớp:

GV cho HS dựa vào SGK, cho biết: - ĐB Nam có điều kiện thuận lợi để trở thành vựa lúa, vựa trái lớn nước ?

- Lúa gạo, trái ĐB Nam Bộ tiêu thụ đâu ?

- GV nhận xét, kết luận

- Cả lớp hát - HS trả lời

- HS khác nhận xét

+ Nhờ có đất đai màu mỡ ,khí hậu nắng nóng quanh năm, người dân cần cù lao động nên ĐB Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái lớn nước

+ Cung cấp cho nhiều nơi nước xuất

(32)

* Hoạt động nhóm:

- GV cho HS dựa vào tranh, ảnh TLCH sau : + Kể tên loại trái ĐB Nam Bộ

+ Kể tên công việc thu hoạch chế biến gạo xuất ĐB Nam Bộ

GV nhận xét mô tả thêm vườn ăn trái ĐB Nam Bộ

Nơi sản xuất nhiều thủy sản cả

nước:

GV giải thích từ thủy sản, hải sản

* Hoạt động nhóm:

GV cho HS nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :

+ Điều kiện làm cho ĐB Nam Bộ sản xuất nhiều thủy sản ?

+ Kể tên số loại thủy sản nuôi nhiều

+ Thủy sản ĐB tiêu thụ đâu ? - GV nhận xét mô tả thêm việc nuôi cá, tôm ĐB

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV cho HS đọc học khung - GV tổ chức cho HS điền mũi tên nối ô sơ đồ sau để xác lập mối quan hệ tự nhiên với hoạt động sản xuất người

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau

+ Xồi, chơm chôm, măng cụt, sầu riêng, long …

+ Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS thảo luận

+ Nhờ có mạng lưới sơng ngịi dày đặc

+ Cá, tơm…

+ Tiêu thụ nước giới - Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS đọc

- HS lên điền vào bảng

- HS lớp

- -

Vựa lúa,vựa trái lớn nước

Đất đai màu mỡ

Khí hậu nắng nóng

(33)

Thứ ba, ngày tháng 02 năm 2010 KHOA HỌC:

ÁNH SÁNG I Mục tiêu

- Nêu ví dụ vật tự phát sáng vật chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt trời, lửa,

+ Vật chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế, …

(34)

- Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua số vật không cho ánh sáng truyền qua

- Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt

II Đồ dùng dạy học

- HS chuẩn bị theo nhóm: Hộp cat- tơng kín, đèn pin, kính, nhựa trong, kín mờ, gỗ, bìa cát- tông

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

Ổn định: KTBC:

+ Tiếng ồn có tác hại người ? + Hãy nêu biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn

- GV nhận xét, ghi điểm

Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1:

Vật tự phát sáng vật phát sáng - GV cho HS thảo luận cặp đôi

- Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ 1, / 90, 91 SGK, trao đổi viết tên vật tự phát sáng vật chiếu sáng

- Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung có ý kiến khác

- Kết luận: (Xem sách thiết kế)

c Hoạt động 2:

Ánh sáng truyền theo đường thẳng + Nhờ đâu ta nhìn thấy vật?

+ Theo em, ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ?

Thí nghiệm 1:

- GV phổ biến thí nghiệm: Đứng lớp chiếu đèn pin, theo em ánh sáng đèn pin đến đâu ?

- GV tiến hành thí nghiệm Lần lượt chiếu đèn vào góc lớp học

- GV hỏi: Khi chiếu đèn pin ánh sáng đèn

- Hát

- HS trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS nghe

- HS thảo luận cặp đơi + Hình 1: Ban ngày

 Vật tự phát sáng: Mặt trời

 Vật chiếu sáng: bàn ghế,

gương, quần áo, sách vở, đồ dung + Hình 2:

 Vật tự phát sáng: đèn điện,

con đom đóm

 Vật chiếu sáng: Mặt trăng,

gương, bàn ghế, tủ…

+ Ta nhìn thấy vật vật tự phát sáng có ánh sáng chiếu vào vật

+ Ánh sáng truyền theo đường thẳng

- HS nghe phổ biến thí nghiệm dự đoán kết

- HS quan sát

(35)

đi đến đâu ?

- Như ánh sáng theo đường thẳng hay đường cong ?

Thí nghiệm 2:

- GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1/ 90 SGK ? Hãy dự đốn xem ánh sáng qua khe có hình gì?

- GV u cầu HS làm thí nghiệm - GV gọi HS trình bày kết

- Hỏi: Qua thí nghiệm em rút kết luận đường truyền ánh sáng?

- GV nhắc lại kết luận: Ánh sáng truyền theo đường thẳng

d Hoạt động 3: Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua.

- Tổ chức cho lớp làm thí nghiệm theo nhóm - GV hướng dẫn : SGV

? Hãy cho biết với đồ vật ta nhìn thấy ánh sáng đèn ?

- Gọi đại diện nhóm trình bày, u cầu nhóm khác bổ sung ý kiến

- Nhận xét kết thí nghiệm HS

? Ứng dụng liên quan đến vật cho ánh sáng truyền qua vật không cho ánh sáng truyền qua người ta làm ?

- Kết luận : (Xem sách thiết kế)

e Hoạt động 4:Mắt nhìn thấy vật ?

+ Mắt ta nhìn thấy vật ?

- Yêu cầu HS lên bảng làm thí nghiệm GV trực tiếp bật tắt đèn, sau HS trình bày với lớp thí nghiệm

vào

+ Ánh sáng theo đường thẳng - HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm - Một số HS trả lời

- HS làm thí nghiệm theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - Ánh sáng truyền theo đuờng thẳng

- HS thảo luận nhóm

- Làm theo hướng dẫn GV, HS ghi tên vật vào cột kết

Vật cho ánh sáng truyền

qua

Vật không cho ánh sáng truyền qua

- Thước kẻ nhựa trong, kính thuỷ tinh

- Tấm bìa, hộp sắt, - HS trình bày kết thí nghiệm - HS nghe

- Ứng dụng kiện quan, người ta làm loại cửa kính trong, kính mờ hay làm cửa gỗ

- HS nghe

+ Mắt ta nhìn thấy vật khi:

 Vật tự phát sáng

 Có ánh sáng chiếu vào vật  Khơng có vật che mặt ta  Vật gần mắt…

- HS trình bày

(36)

- GV hỏi: Mắt ta nhìn thấy vật ? - Kết luận : (Xem sách thiết kế)

Củng cố

+ Ánh sáng truyền qua vật nào? + Khi mắt ta nhìn thấy vật ?

Dặn dò

- Chuẩn bị sau, HS chuẩn bị đồ chơi - Nhận xét tiết học

+ Khi đèn hộp chưa sáng, ta khơng nhìn thấy vật

+ Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật + Chắn mắt vở, ta không nhìn thấy vật

+ Mắt ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt - Lắng nghe

- HS trả lời

- Lớp nhận xét, bổ sung

- -

Thứ tư, ngày tháng 02 năm 2010 LỊCH SỬ:

VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I Mục tiêu:

 Biết phát triển văn học khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu

biểu thời Hậu Lê): Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên

II Chuẩn bị:

 Hình SGK phóng to

 Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu số tác phẩm tiêu biểu PHT HS

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định:

- GV cho HS hát

KTBC:

- Em mô tả tổ chức GD thời Lê? - Nhà Lê làm để khuyến khích học tập?

Bài mới: a Giới thiệu bài: b Phát triển bài:

* Hoạt động nhóm:

- GV phát PHT cho HS

- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Lê (GV cung cấp cho HS số liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê)

- GV giới thiệu số đoạn thơ văn tiêu biểu

- HS hát

- HS hỏi đáp - HS khác nhận xét - HS lắng nghe

- HS thảo luận điền vào bảng - Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Lê

(37)

một số tác giả thời Lê

- Các tác phẩm văn học thời kì viết chữ gì?

- GV giới thiệu chữ Hán chữ Nôm

- Nội dung tác phẩm thời kì nói lên điều gì?

- GV: Như vậy, tác giả, tác phẩm văn học thời kì cho ta thấy sống XH thời Hậu Lê

* Hoạt động lớp:

- GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS - GV giúp HS lập bảng thống kê nội dung, tác giả, cơng trình khoa học tiêu biểu thời Lê (GV cung cấp cho HS phần nội dung, HS tự điền vào cột tác giả, cơng trình khoa học ngược lại ) - GV yêu cầu HS báo cáo kết

- GV đặt câu hỏi: Dưới thời Lê, nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất?

- GV: Dưới thời Hậu Lê, Văn học khoa học nước ta phát triển rực rỡ hẳn thời kì trước

Củng cố - Dặn dò:

- GV cho HS đọc phần học khung - Kể tên tác phẩm vá tác giả tiêu biểu văn học thời Lê

- Vì coi Nguyễn trãi, Lê Thánh Tơng nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này? - Về nhà học chuẩn bị trước “Ôn tập” - Nhận xét tiết học

- Chữ Hán chữ Nôm - HS phát biểu

- HS điền vào bảng thống kê - Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại phát triển khoa học thời Lê

- HS thảo luận kết kuận: Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông

- HS đọc trả lời câu hỏi - HS lớp

- -

Thứ năm, ngày tháng 02 năm 2010 KHOA HỌC:

BÓNG TỐI I Mục tiêu

- Nêu bóng tối phía sau vật cản sáng vật chiếu sáng - Nhận biết vị trí vật cản sáng thay đổi bóng vật thay đổi

II Đồ dùng dạy học

- Một đèn bàn

- Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin, tờ giấy to vải, kéo, tre nhỏ, số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

KTBC

(38)

+ Khi ta nhìn thấy vật ?

+ Hãy nói điều em biết ánh sáng ? + Tìm vật tự phát sáng vật chiếu sáng mà em biết ?

- GV nhận xét, ghi điểm

Bài mới a Giới thiệu bài:

b Hoạt động 1:Tìm hiểu bóng tối.

- GV mơ tả thí nghiệm :

- GV u cầu HS dự đốn xem: + Bóng tối xuất đâu ?

+ Bóng tối có hình dạng ?

- GV ghi bảng phần dự đoán HS để đối chiếu với kết sau làm thí nghiệm

- GV hướng dẫn nhóm

- Gọi HS trình bày kết thí nghiệm GV ghi nhanh kết vào cột gần cột dự đoán

- Yêu cầu HS so sánh dự đốn ban đầu kết thí nghiệm

+ Thay sách vỏ hộp tiến hành làm tương tự

+ Ánh sáng có truyền qua sách hay vỏ hộp đựơc khơng ?

+ Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi ?

+ Bóng tối xuất đâu ? + Khi bóng tối xuất ? - GV kết luận : (Xem STK)

c Hoạt động 2: Tìm hiểu thay đổi hình dạng, kích thước bóng tối.

+ Theo em, hình dạng, kích thước bóng tối có thay đổi hay khơng ? Khi thay đổi ? + Hãy giải thích vào ban ngày, trời nắng, bóng ta lại trịn vào buổi trưa, dài theo hình người vào buổi sáng chiều ?

- GV giảng : sách thiết kế

- GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào bút bi dựng thẳng mặt

- Lớp bổ sung

- HS nghe - HS lắng nghe

- HS phát biểu dự đốn + Bóng tối xuất phía sau sách

+ Bóng tối có hình dạng giống hình sách

- HS làm thí nghiệm theo nhóm, nhóm 4- HS, thành viên quan sát ghi lại tượng - HS trình bày kết thí nghiệm - Dự đốn ban đầu giống với kết thí nghiệm

- HS làm thí nghiệm

- HS trình bày kết thí nghiệm + Ánh sáng khơng thể truyền qua vỏ hộp hay sách

+ Những vật không cho ánh sáng truyền gọi vật cản sáng

+ Ở phía sau vật cản sáng

+ Khi vật cản sáng chiếu sáng

- HS nghe

+ Theo em hình dạng kích thước vật có thay đổi Nó thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật cản sáng thay đổi

+ HS giải thích theo hiểu biết

- HS nghe

(39)

bìa GV hướng dẫn nhóm

- Gọi nhóm trình bày kết thí nghiệm + Bóng vật thay đổi ?

+ Làm để bóng vật to ?

- GV kết luận : Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí vật chiếu sáng

Củng cố

- GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết

Dặn dò

- Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học

phải, bên trái bút bi

+ Bóng vật thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi

+ Muốn bóng vật to hơn, ta nên đặt vật gần với vật chiếu sáng - HS nghe

- HS đọc

- -

Thứ sáu, ngày tháng 02 năm 2010 ĐỊA LÍ:

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TT)

I Mục tiêu :

Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: - Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nước

- Những ngành cơng nghiệp tiếng khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may

II Chuẩn bị :

- BĐ công ngiệp VN

- Tranh, ảnh sản xuất công nghiệp, chợ sông ĐB Nam Bộ (sưu tầm)

III Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: Cho HS hát 2 KTBC :

- Hãy nêu thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái thủy sản lớn nước ta

- Cho VD chứng minh GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài :

a Giới thiệu bài: b Phát triển :

Vùng công nghiệp phát triển mạnh

nhất nước ta:

- Cả lớp hát - HS trả lời

(40)

* Hoạt động nhóm:

- GV yêu cầu HS dựa vào SGK, BĐ công nghiệp VN, tranh, ảnh vốn kiến thức thảo luận theo gợi ý sau:

+ Ngun nhân làm cho ĐB Nam Bộ có cơng nghiệp phát triển mạnh?

+ Nêu dẫn chứng thể ĐB Nam Bộ có cơng nghiệp phát triển mạnh nước ta + Kể tên ngành công nghiệp tiếng ĐB Nam Bộ

- GV giúp HS hòan thiện câu trả lời

Chợ sông:

* Hoạt động nhóm:

GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh chuẩn bị cho thi kể chuyện chợ sông ĐB Nam Bộ theo gợi ý :

+ Mô tả chợ sông (chợ họp đâu? Người dân đến chợ phương tiện gì? Hàng hóa bán chợ gồm gì? Loại hàng có nhiều hơn?)

+ Kể tên chợ tiếng ĐB Nam Bộ GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả) chợ ĐB Nam Bộ

GV nhận xét phần thi kể chuyện HS nhóm

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV cho HS đọc khung

- Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB có cơng nghiệp phát triển nước ta

- Mô tả chợ sông ĐBNB - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau: “Thành phố HCM”

- HS thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trình bày kết nhóm + Nhờ có nguồn nguyên liệu lao động, lại đầu tư xây dựng nhiều nhà máy

+ Hằng năm …… nước

+ Khai thác dầu khí, SX điện, hóa chất, phân bón, cao su, chế biến lương thực thực phẩm, dệt, may mặc

- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS chuẩn bị thi kể chuyện

- Đại diện nhóm mơ tả

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS đọc - HS trả lời câu hỏi

- HS lớp

(41)

Thứ ba, ngày tháng 02 năm 2010 KHOA HỌC:

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG

(42)

I Mục tiêu

Nêu thực vật cần ánh sáng để trì sống

II Đồ dùng dạy học

- HS mang đến lớp trồng từ tiết truớc - Hình minh hoạ trang 94,95 SGK

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

Ổn định: KTBC:

- Bóng tối xuất đâu? ? Có thể làm cho bóng vật thay đổi cách ? - Lấy ví dụ chứng tỏ bóng vật thay đổi vị trí chiếu sáng vật thay đổi

- GV nhận xét, ghi điểm

Bài mới: a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Vai trò ánh sáng đối với

sự sống thực vật

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm

- Yêu cầu : nhóm đổi cho để đảm bảo nhóm có gieo hạt trồng Cho nhóm quan sát trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét cách mọc đậu ? + Cây có đủ ánh sáng phát triển nào?

+ Cây sống nơi thiếu ánh sáng sao?

+ Điều xảy với thực vật khơng có ánh sáng ?

- Gọi HS trình bày ý kiến

- Nhận xét kết thảo luận nhóm Kết luận: (Xem sách thiết kế)

Hoạt động 2:Nhu cầu ánh sáng thực

vật

- Cho HS hoạt động nhóm - GV treo câu hỏi lên bảng:

+ Tại số loài sống nơi rừng thưa, cánh đồng, thảo nguyên… chiếu sáng nhiều ? Trong lại có số lồi sống rừng

- HS lên trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung

- HS nghe

- HS thảo luận nhóm 4, quan sát trao đổi trả lời câu hỏi giấy

+ Các đậu mọc hướng phía có ánh sáng Thân nghiêng hẳn phía có ánh sáng

+ Cây có đủ ánh sáng phát triển bình thường, xanh thẫm, tươi

+ Cây sống nơi thiếu ánh sáng bị héo lá, úa vàng, bị chết

+ Khơng có ánh sáng, thực vật không quang hợp bị chết - HS nghe

(43)

rậm, hang động ?

+ Hãy kể tên số cần nhiều ánh sáng số cần ánh sáng ?

- GV gọi đại diện HS trình bày, nhóm khác bổ sung

- Nhận xét câu trả lời HS - GV kết luận: (Xem sách thiết kế)

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

? Em tìm biện pháp kĩ thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác thực vật mà cho thu hoạch cao?

- Gọi HS trình bày

- GV nhận xét, khen ngợi HS có kinh nghiệm hiểu biết

Củng cố

+ Ánh sáng có vai trị đời sống thực vật ?

Dặn dò

- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

+ Các cần nhiều ánh sáng: ăn quả, lúa, ngô, đậu, đỗ, lấy gỗ …

+ Các cần ánh sáng: vạn liên thanh, gừng, giềng, rong, số loài cỏ, lốt …

- HS đại diện nhóm trình bày kết

- HS nghe trao đổi theo cặp - HS trình bày:

- HS trả lời

- -

Thứ tư, ngày tháng 02 năm 2010 LỊCH SỬ

ÔN TẬP I Mục tiêu:

- Biết thống kê kiện lịch sử tiêu biểu lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê

- Kể lại kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỷ XV)

II Chuẩn bị:

- Băng thời gian SGK phóng to - Một số tranh ảnh lấy từ đến 19

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: GV cho HS hát

KTBC:

- Nêu thành tựu văn học khoa học thời Lê

- Kể tên tác giả tác phẩm tiêu biểu

- HS hát

(44)

thời Lê

- GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Phát triển bài:

* Hoạt động nhóm:

- GV treo băng thời gian lên bảng phát PHT cho HS Yêu cầu HS thảo luận điền nội dung giai đoạn tương ứng với thời gian

- Tổ chức cho em lên bảng ghi nội dung nhóm báo cáo kết sau thảo luận

- GV nhận xét, kết luận

* Hoạt động lớp:

- Chia lớp làm dãy:

+ Dãy A nội dung “Kể kiện lịch sử” + Dãy B nội dung “Kể nhân vật lịch sử” - GV cho dãy thảo luận với

- Cho HS đại diện dãy lên báo cáo kết làm việc nhóm trước lớp

- GV nhận xét, kết luận 4 Củng cố - Dặn dò:

- GV cho HS chơi số trò chơi - Về nhà xem lại

- Bài sau: Trịnh Nguyễn phân tranh” - Nhận xét tiết học

- HS lắng nhe

- HS nhóm thảo luận đại diện nhóm lên điền kết

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS thảo luận

- Đại diện HS dãy lên báo cáo kết

- Cho HS nhận xét bổ sung - HS lớp tham gia

- HS lớp

- -

Thứ năm, ngày tháng 02 năm 2010 KHOA HỌC:

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TT) I Mục tiêu

Nêu vai trò ánh sáng:

- Đối với đời sống người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoe - Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù

II Đồ dùng dạy học

- Khăn dài

(45)

- Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi thảo luận

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

Ổn định KTBC

+ Ánh sáng có vai trị đời sống thực vật ?

- GV nhận xét ghi điểm

Bài mới a Giới thiệu bài: b Tìm hiểu bài

Hoạt động 1:Vai trò ánh sáng đối

với đời sống người.

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm + Ánh sáng có vai trị sống người ?

+ Tìm ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai trò quan trọng sống người

- Gọi HS trình bày, u cầu nhóm trình bày câu hỏi, nhóm khác bổ sung ý kiến, GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng thành cột:

+ Vai trò ánh sáng việc nhìn, nhận biết giới hình ảnh, màu sắc

+ Vai trị ánh sáng sức khoẻ người

- Nhận xét ý kiến HS - GV giảng sách thiết kế

+ Cuộc sống người khơng có ánh sáng Mặt Trời ? Ánh sáng có vai trị sống người?

Hoạt động 2: Vai trò ánh sáng đối

với đời sống động vật

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS trả lời:

+ Ánh sáng giúp ta: nhìn thấy vật, phân biệt đuợc màu sắc, kẻ thù, loại thức ăn, nước uống, nhìn thấy hình ảnh sống…

+ Ánh sáng giúp cho người khoẻ mạnh, có thức ăn, sưởi ấm cho thể, … - HS nghe

- HS trả lời:

+ Nếu khơng có ánh sáng Mặt Trời Trái Đất tối đen mực Con người khơng nhìn thấy vật, khơng tìm thức ăn nước uống, động vật công người, bệnh tật làm cho người yếu đuối chết

+ Ánh sáng tác động lên suốt đời Nó giúp có thức ăn, sưởi ấm cho ta sức khoẻ Nhờ ánh sáng mà cảm nhận tất vẻ đẹp thiên nhiên

(46)

- Tổ chức HS thảo luận nhóm

- Treo bảng phụ có ghi sẵn câu hỏi thảo luận

- Yêu cầu: Trao đổi, thảo luận, thống câu trả lời ghi câu trả lời giấy

- Gọi đại diện HS trình bày câu hỏi :

 Kể tên số động vật mà em biết

Những vật cần ánh sáng để làm gì?

 Kể tên số động vật kiếm ăn ban

đêm, số động vật kiếm ăn vào ban ngày

 Em có nhận xét nhu cầu ánh sáng

của lồi động vật ?

 Trong chăn ni người ta làm để

kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân đẻ nhiều trứng ?

- Nhận xét câu trả lời HS - Kết luận: (Xem STKế)

4.Củng cố - Dặn dò

+ Ánh sáng có vai trị đời sống người ?

+ Ánh sáng cần cho đời sống động vật ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà chuẩn bị sau

- HS ngồi bàn quay lại trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi

- Mỗi nhóm trả lời câu, nhóm khác bổ sung

- Câu trả lời là:

 Tên số loài động vật: chim, hổ,

báo, hươu, nai, mèo, chó, gà, thỏ, voi, tê giác, sư tử, cú mèo, chuột, rắn, trâu, bò, … Những vật cần ánh sáng để diện tích cư nơi khác tránh rét, tránh nóng, tìm thức ăn, nước uống, chạy trốn kẻ thù

 Động vật kiếm ăn vào ban ngày: ga, vịt,

trâu, bò, hươu, nai, voi, tê giác, thỏ, khỉ, …

Động vật kiếm ăn vào ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú mèo, dơi, ếch, nhái, côn trùng, rắn…

 Các lồi động vật khác nhau, có lồi

cần ánh sáng, có lồi ưa bóng tối

 Trong chăn nuôi người ta dùng ánh

sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng ban ngày, kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân đẻ nhiều trứng

- Lắng nghe

- HS tham gia hái hoa dân chủ

Thứ sáu, ngày tháng 02 năm 2010 ĐỊA LÍ:

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I Mục tiêu :

- Nêu số đặc điểm chủ yếu Tp Hồ Chí Minh + Vị trí: nằm đồng Nam Bộ, ven sơng Sài Gịn + Tp lớn nước

+ Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn: sản phẩm công nghiệp Tp đa dạng; hoạt động thương mại phát triển

- Chỉ Tp Hồ Chí Minh đồ (lược đồ)

(47)

- Các BĐ hành chính, giao thơng VN - BĐ thành phố HCM (nếu có)

- Tranh, ảnh thành phố HCM (sưu tầm)

III Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định:

- Kiểm tra chuẩn bị HS 2 KTBC :

- Kể tên sản phẩm công nghiệp ĐB NB

- Mô tả chợ sông ĐB Nam Bộ GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài :

a Giới thiệu bài: Ghi tựa b Phát triển :

Thành phố lớn nước:

* Hoạt động lớp:

GV vị trí thành phố HCM BĐ VN

* Hoạt động nhóm:

Các nhóm thảo luận theo gợi ý:

- Dựa vào tranh, ảnh, SGK, đồ Hãy nói thành phố HCM :

+ Thành phố nằm sông ? + Thành phố có tuổi ?

+ Thành phố mang tên Bác vào năm nào?

+ Thành phố HCM tiếp giáp với tỉnh ?

+ Từ TP đến tỉnh khác loại đường giao thông ?

+ Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích số dân TP HCM với TP khác - GV theo dõi mô tả nhóm nhận xét

Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học

lớn:

* Hoạt động nhóm:

+ Kể tên ngành công nghiệp thành phố HCM

+ Nêu dẫn chứng thể TP trung tâm kinh tế lớn nước

+ Nêu dẫn chứng thể TP trung tâm

- HS chuẩn bị - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét, bổ sung

- HS Các nhóm thảo luận theo câu hỏi

+ Sơng Sài Gịn + Trên 300 tuổi + Năm 1976

+ Long An, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, BRVũng Tàu, Tiền Giang + Đường sắt, ô tơ, thủy

+ Diện tích số dân TPHCM lớn TP khác

- HS trình bày kết thảo luận nhóm

- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS thảo luận nhóm

(48)

văn hóa, khoa học lớn

+ Kể tên số trường Đại học, khu vui chơi giải trí lớn TP HCM

Củng cố - Dặn dò:

- GV cho HS đọc phần học khung - Nhận xét tiết học

- Về xem lại chuẩn bị tiết sau: “Thành phố Cần Thơ”

- HS đọc học khung - HS lớp

- - -

Thứ ba, ngày 09 tháng 03 năm 2010 (Ngày dạy: / / 2010)

KHOA HỌC:

ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I Mục tiêu:

- Tránh để ánh sáng q mạnh chiếu vào mắt: khơng nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau…

- Tránh đọc, viết ánh sáng yếu

(49)

- GD HS biết giữ gìn, bảo vệ đôi mắt

II Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị: Tranh ảnh số trường hợp ánh sáng mạnh cách đọc viết không hợp lý thiếu ánh sáng

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Kiểm tra: Cuộc sống người, động vật khơng có ánh sáng ?

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

Con người sống ánh sáng Nhưng ánh sáng mạnh hay yếu ảnh hưởng đến mắt ? Bài học hôm giúp em hiểu điều đó.

b Tìm hiểu :

Hoạt động 1: Tìm hiểu trường

hợp ánh sáng q mạnh, khơng nhìn trực tiếp vào ánh sáng

* Cách tiến hành:

B1: GV cho HS tìm hiểu trường hợp ánh sáng q mạnh có hại cho mắt (hình 98, 99) - Gọi nhóm báo cáo thảo luận chung

B2: Cho học sinh tìm hiểu việc nên làm không nên làm để tránh tác hại ánh sáng gây

Hoạt động 2: Tìm hiểu số việc nên và

không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng đọc viết

* Mục tiêu : vận dụng k.thức tạo thành

bóng tối để bảo vệ cho mắt Biết tránh đọc viết nơi ánh sáng mạnh hay yếu

* Cách tiến hành

B1: Cho học sinh làm việc theo nhóm quan sát tranh trả lời câu hỏi trang 99

B2: Thảo luận chung

- Tại viết tay phải khơng nên đặt đèn chiếu sáng phía sau tay phải

B3: Cho học sinh làm việc theo phiếu ( Nội dung phiếu SGV trang 170 ) - Gọi học sinh trình bày phiếu

- Vài HS

- Những trường hợp ánh sáng mạnh có hại cho mắt ta khơng nên nhìn trực tiếp

- Khơng nên nhìn vào mặt trời, lửa hàn, trời nắng to

- Nên đội mũ rộng vành nắng đeo kính râm

- Hình 6, cần tránh có hại cho mắt

- Học sinh thảo luận để đến kết luận

- Ta để đèn để việc đọc viết không bị che khuất ánh sáng

(50)

GV giảng: Mắt có phận tương tự kính lúp Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt, làm tổn thương mắt

- Giáo viên nhận xét bổ xung

3 Củng cố:

+ Em làm để tránh khắc phục việc đọc, viết ánh sáng yếu ?

+ Theo em, khơng nên làm để bảo vệ đơi mắt?

4 Dặn dị:

- Nhắc nhở HS ln ln tực tốt việc nên làm để bảo vệ mắt

- Nhận xét tiết học

- Học sinh nêu

- -

Thứ tư, ngày 10 tháng 03 năm 2010 (Ngày dạy: / / 2010)

LỊCH SỬ:

TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH I Mục tiêu:

- Biết vài kiện chi cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:

+ Từ kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thối, đất nước từ bị chia cắt thành Nam triều Bắc triều, tiếp Đàng Trong Đàng Ngoài

+ Nguyên nhân viêc chia cắt đất nước tranh giành quyền lực phe phái phong kiến

+ Cuộc tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến khiến sống nhân dân ngày khổ cực; đời sống đói khát, phải lính chết trận, sản xuất khơng phát triển

- Dùng lược đồ Việt Nam ranh giới chia cắt Đàng Ngoài – Đàng Trong

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ Việt Nam kỉ XVI- XVII - PHT HS

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: Hát

2 KTBC:

- GV hỏi: Buổi đầu độc lập thời Lý, Trần, Lê đóng đâu ?

- Tên gọi nước ta thời ? - GV nhận xét ghi điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:Ghi tựa

b Phát triển bài:

- HS hỏi đáp

(51)

* Hoạt động lớp:

GV yêu cầu HS đọc SGK tìm biểu cho thấy suy sụp triều đình Hậu Lê từ đầu kỉ XVI

GV: Trước suy sụp nhà Hậu Lê, nhà Mạc cướp nhà Lê Chúng ta tìm hiểu đời nhà Mạc

GV cho HS đọc SGK TLCH sau: - Mạc Đăng Dung ?

- Nhà Mạc đời nào? Triều đình nhà Mạc sử cũ gọi ?

- Nam triều triều đình dòng họ PK ? Ra đời ?

- Vì có chiến tranh Nam- Bắc triều ? - Chiến tranh Nam- Bắc triều kéo dài năm có kết ?

* Hoạt động cá nhân:

- GV cho HS trả lời câu hỏi qua PHT: + Năm 1592, nước ta có kiện ?

+ Sau năm 1592, tình hình nước ta ?

+ Kết chiến tranh Trịnh –Nguyễn ?

- GV nhận xét kết luận: Đất nước bị chia làm miền, đời sống nhân dân vô cực khổ Đây giai đoạn đau thương LS dân tộc

* Hoạt động nhóm:

GV cho lớp thảo luận câu hỏi:

- Chiến tranh Nam triều Bắc triều, chiến tranh Trịnh –Nguyễn diễn mục đích ?

- Cuộc chiến tranh gây hậu ? GV Vậy 200 năm lực PK đánh nhau, chia cắt đất nước làm miền Trước tình cảnh đó, đời sống nhân dân ta cực khổ trăm bề

4 Củng cố - Dặn dò:

GV cho HS đọc học khung

- HS theo dõi SGKvà trả lời - HS lắng nghe

- Là quan võ triều nhà Hậu lê - 1527 lợi dụng tình hình suy thoái nhà Hậu lê, Mạc Đăng Dung … lập triều Mạc Sử cũ gọi Bắc triều

- Họ Lê Vua Lê họ Nguyễn giúp sức, lập triều đình riêng vùng Thanh Hóa, Nghệ An (lịch sử gọi Nam triều)

- Nam triều Bắc triều đánh - Cuộc nội chiến kéo dài 50 năm

- HS nhóm thảo luận trả lời: + Vì quyền lợi, dòng họ cầm quyền đánh giết lẫn

+ Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt

- Các nhóm khác nhận xét

(52)

- Do đâu mà vào đầu kỉ XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt ?

- Cuộc chiến tranh Trịnh _Nguyễn nghĩa hay phi nghĩa ?

- Về nhà học chuẩn bị trước bài: “Cuộc khẩn hoang Đàng trong”

- Nhận xét tiết học

- HS lớp

Thứ năm, ngày 11 tháng 03 năm 2010 (Ngày dạy: / / 2010)

KHOA HỌC:

NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I Mục tiêu:

- Nêu ví dụ vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp

- Sử dụng nhiệt độ để xác định nhiệt độ thể, nhiệt độ khơng khí - GD HS thêm u thích môn học

II Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị chung : Một số loại nhiệt kế, phích nước sơi, nước đá - Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, cốc

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra :

+ Em làm để tránh khắc phục việc đọc, viết ánh sáng yếu ?

+ Chúng ta khơng nên làm việc để bảo vệ đôi mắt ?

- GV nhận xét, cho điểm

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

Muốn biết vật nóng hay lạnh, ta dựa vào cảm giác Nhưng để biết xác nhiệt độ vật, ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ vật Bài học hôm giới thiệu cho em loại nhiệt kế cách sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ

b Tìm hiểu :

Hoạt động 1:

Tìm hiểu truyền nhiệt

* Mục tiêu: nêu ví dụ vật có nhiệt độ

cao thấp Biết sử dụng nhiệt độ diễn tả nóng lạnh

* Cách tiến hành

(53)

B1: Cho học sinh kể tên số vật nóng lạnh thường gặp

B2: H/S quan sát hình trả lời : cốc nước có nhiệt độ cao ? Thấp ?

B3: Cho học sinh tìm thêm ví dụ vật có nhiệt độ nhau, cao

- GV giảng hỏi tiếp : Một vật vật nóng so với vật lại vật lạnh so với vật khác Điều phụ thuộc vào nhiệt độ vật Vật nóng có nhiệt độ cao vật lạnh Trong H1, cốc nước có nhiệt độ cao nhất, cốc nước có nhiệt độ lạnh ?

Hoạt động 2:

Thực hành sử dụng nhiệt kế

* Mục tiêu: biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ

* Cách tiến hành

B1: Giới thiệu hai loại nhiệt kế

B2: Thực hành đo nhiệt độ

- Giáo viên cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm đo nhiệt độ cốc nước; Sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ thể

- GV Cầm loại nhiệt kế giới thiệu: Có nhiều loại nhiệt kế khác : nhiệt kế đo nhiệt độ thể, nhiệt kế đo nhiệt lượng khơng khí - Gọi học sinh báo cáo kết

- Giáo viên nhận xét kết luận - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết

3 Củng cố :

+ Muốn đo nhiệt độ vật, người ta dùng dụng cụ ?

+ Có loại nhiệt kế ?

5 Dặn dò :

- Chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học

- Học sinh kể : nước sôi, bàn là, ; Nước đá, tuyết

- Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất; Cốc nước đá có nhiệt độ thấp - Học sinh nêu

- Nhận xét bổ xung

- HS nghe trả lời câu hỏi: Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất, cốc nước nguội có nhiệt độ cao cốc nước đá

- Học sinh quan sát theo dõi - Thực hành làm thí nghiệm theo nhóm: Đo nhiệt độ thể người; Đo nhiệt độ cốc nước sơi, cốc nước đá

- Đại diện nhóm báo cáo - Vài em đọc

- HS trả lời

- -

Thứ sáu, ngày 12 tháng 03 năm 2010 (Ngày dạy: / / 2010)

ĐỊA LÝ:

THÀNH PHỐ CẦN THƠ I Mục tiêu:

- Nêu số đặc điểm chủ yếu Tp Cần Thơ: + Tp trung tâm đồng sông Cửu Long, bên sông Hậu

(54)

- Tp Cần Thơ đồ (lược đồ) - GD HS biết tự hào quê hương đất nước

II Đồ dùng dạy học:

- Các dồ: hành chính, giao thơng VN - Bản đồ Cần Thơ (nếu có)

- Tranh, ảnh Cần Thơ(sưu tầm)

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: HS hát

2 KTBC :

- Chỉ vị trí giới hạn TP.HCM đồ hành VN

- Kể tên số ngành cơng nghiệp chính, số nơi vui chơi, giải trí HCM GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới :

a Giới thiệu bài: Ghi tựa

b Phát triển :

Thành phố trung tâm đồng bằng

sông Cửu Long:

* Hoạt động theo cặp:

GV cho nhóm dựa vào BĐ, trả lời câu hỏi :

+ Chỉ vị trí cần Thơ lược đồ cho biết TP cần thơ giáp tỉnh ?

+ Từ TP tỉnh khác loại đường giao thông ?

GV nhận xét

Trung tâm kinh tế, văn hóa khoa

học đồng sông Cửu Long :

* Hoạt động nhóm:

- GV cho nhóm dựa vào tranh, ảnh, BĐVN, SGK, thảo luận theo gợi ý :

Tìm dẫn chứng thể Cần Thơ :

+ Trung tâm kinh tế (kể ngành công nghiệp Cần Thơ)

+ Trung tâm văn hóa, khoa học + Trung tâm du lịch

Giải thích TP Cần Thơ TP trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học đồng sông Cửu Long ?

- Cả lớp hát - HS trả lời

- HS thảo luận theo cặp trả lời

+ HS lên nói: TP Cần Thơ giáp với tỉnh: Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long

+ Đường ô tô, đường thủy

- Các cặp khác nhận xét, bổ sung

- HS nhóm thảo luận

(55)

- GV nhận xét phân tích thêm ý nghĩa vị trí địa lí Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế

4.Củng cố - Dặn dò:

- Cho HS đọc khung

- Nêu dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng ĐBSCL

- Nhận xét tiết học

- Về nhà ôn lại tư 11 đến 22 để tiết sau ôn tập

- HS đọc - HS trả lời câu hỏi - Cả lớp

- -

Thứ ba, ngày 16 tháng 03 năm 2010 KHOA HỌC:

NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo) I Mục tiêu:

- Nhận biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh

- Nhận biết vật gần vật nóng thu nhiệt nên nóng lên; vật gần vật lạnh tỏa nhiệt nên lạnh

II Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị chung : phích nước sơi,

Chuẩn bị nhóm : hai chậu, cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh ( Hình 2a -103 sgk )

(56)

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Ổn định: KTBC:

+ Muốn đo nhiệt độ vật, người ta dùng dụng cụ ? có loại nhiệt kế ?

+ Nhiệt độ nước sôi, nước đá tan độ ? Dấu hiệu cho biết thể bị bệnh, cần phải khám chữa bệnh ?

Bài mới: a Giới thiệu bài: b Phát triển :

HĐ1: Tìm hiểu truyền nhiệt

* Mục tiêu : H/ sinh biết nêu ví dụ

vật có nhiệt độ cao truyền cho vật có nhiệt độ thấp, vật thu nhiệt nóng lên, vật toả nhiệt

* Cách tiến hành :

B1: Cho học sinh làm thí nghiệm trang 102

B2: Các nhóm trình bày kết thí nghiệm - Gọi học sinh lấy thêm ví dụ

B3: Giúp học sinh rút nhận xét : vật gần vật nóng thu nhiệt nóng lên Các vật gần vật lạnh toả nhiệt lạnh

HĐ2: Tìm hiểu co giãn nước khi

lạnh nóng lên

* Mục tiêu: Biết chất lỏng nở

nóng lên, co lại lạnh Giải thích nguyên tắc hoạt động nhiệt kế

* Cách tiến hành

B1: Cho học sinh làm thí nghiệm trang 103

B2: Học sinh quan sát nhiệt kế trả lời : mức chất lỏng ống nhiệt kế lại thay đổi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác

B3: Hỏi học sinh giải thích : đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm

- Giáo viên nhận xét bổ xung

Củng cố - Dặn dò:

- Lưu ý: Khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C thì

nước co lại mà khơng nở

- Hát

- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung

- Học sinh tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm

- Học sinh báo cáo : cốc nước nóng lạnh đi, chậu nước ấm lên

- Học sinh lấy ví dụ : đun nước,

- Học sinh lắng nghe

- Các nhóm làm thí nghiệm

- Nhiệt kế đo vật nóng chất lỏng ống nở lên cao; Đo vật lạnh chất lỏng co lại tụt xuống

(57)

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết chuẩn bị: cốc thìa nhơm thìa nhựa

- Nhận xét tiết học

- -

Thứ tư, ngày 17 tháng 03 năm 2010 LỊCH SỬ:

CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I Mục tiêu:

- Biết sơ lược trình khẩn hoang Đàng Trong:

+ Từ kỉ XVI, chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang Đàng Trong Những đoàn người khẩn hoang tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ đồng sông Cửu Long

+ Cuộc khẩn hoang mở rộng diện tích canh tác vùng hoang hóa, ruộng đất khai phá, xóm làng hình thành phát triển

- Dùng lược đồ vùng khẩn hoang

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII - PHT HS

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định:

Cho HS hát

2 KTBC:

GV cho HS đọc “Trịnh –Nguyễn phân tranh”

- Cuộc xung đột tập đoàn PK gây hậu gì?

- GV nhận xét ghi điểm

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Ghi tựa

b Phát triển bài:

* Hoạt độngcả lớp:

GV treo đồ VN kỉ XVI- XVII lên bảng giới thiệu

- GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam từ Quảng Nam đến Nam ngày

- GV yêu cầu HS vùng đất Đàng Trong tính đến kỉ XVII vùng đất Đàng Trong từ kỉ XVIII

- Cả lớp hát

- HS đọc trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét

- HS theo dõi

- HS đọc xác định - HS lên bảng chỉ:

+ Vùng thứ từ sông Gianh đến Quảng Nam

(58)

* Hoạt độngnhóm:

- GV phát PHT cho HS

- GV yêu cầu HS dựa vào PHT đồ VN thảo luận nhóm: Trình bày khái qt tình hình nước ta từ sơng Gianh đến Quảng Nam từ Quảng Nam đến ĐB sông cửu Long

* Hoạt động cá nhân:

- GV đặt câu hỏi: Cuộc sống chung tộc người phía Nam đem lại kết gì?

- GV cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận: Kết xây dựng sống hòa hợp, xây dựng văn hóa chung sở trì sắc thái văn hóa riêng tộc người

4 Củng cố - Dặn dò:

- Cho HS đọc học khung

- Nêu sách đắn, tiến triều Nguyễn việc khẩn hoang Đàng Trong?

- Nêu kết khẩn hoang ý nghĩa nó?

- Nhận xét tiết học

hết Nam Bộ ngày

- HS nhóm thảo luận trình bày trước lớp

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trao đổi trả lời

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- HS đọc

- HS khác trả lời câu hỏi

- HS lớp - -

Thứ năm, ngày 18 tháng 03 năm 2010 KHOA HỌC:

VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I Mục tiêu:

Kể tên số vật dẫn nhiệt tốt vật dẫn nhiệt kém: + Các kim loại (đồng, nhơm, ) dẫn nhiệt tốt

+ Khơng khí, vật xốp bông, len, gỗ, nhựa dẫn nhiệt

II Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị chung : phích nước nóng, xoong nồi ; Nhóm : hai cốc, thìa kim loại, thìa gỗ, thìa nhựa

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC:

- Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ

+ Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên thu nhiệt, lạnh toả nhiệt

(59)

+ Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ nước chất lỏng khác nở nóng lên co lại lạnh

- Gọi HS nhận xét thí nghiệm bạn mơ tả - Nhận xét câu trả lời cho điểm HS

3 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Phát triển :

HĐ1 : Tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt,

vật dẫn nhiệt kém

* Cách tiến hành

B1: Cho học sinh làm thí nghiệm trả lời câu hỏi trang 104

- Xoong quai xoong làm chất dẫn nhiệt tốt hay ? Vì ?

B2: Học sinh làm việc nhóm thảo luận - Tại trời rét chạm tay ghế sắt thấy lạnh - Khi chạm tay vào ghế gỗ khơng có cảm giác ghế sắt

HĐ2 : Làm thí nghiệm tính cách

nhiệt khơng khí

* Mục tiêu : nêu ví dụ việc vận

dụng tính chất khơng khí

* Cách tiến hành

B1: HS đọc đối thoại SGK làm thí nghiệm

B2: Các nhóm tiến hành thí nghiệm SGK trang 15

B3: Trình bày kết thí nghiệm rút kết luận

HĐ3: Kể tên nêu công dụng của

các vật cách nhiệt

* Cách tiến hành : chia thành nhóm, thi kể

tên nói cơng dụng vật cách nhiệt - Chia lớp thành nhóm nhóm thi kể

HĐ4: Trị chơi: Tơi ai, tơi được

làm ?

* Cách tiến hành:

- Học sinh làm thí nghiệm trả lời - Xoong làm chất dẫn nhiệt tốt Còn quai làm chất dẫn nhiệt để ta bắc không bị bỏng

- Các nhóm thảo luận

- Chạm tay vào ghế sắt tay ta truyền nhiệt cho ghế

- Với ghế gỗ nhựa dẫn nhiệt nên tay ta khơng bị nhiệt nhanh

- Học sinh làm thí nghiệm

- Học sinh trình bày kết thí nghiệm

(60)

- Chia lớp thành đội Mỗi đội cử thành viên trực tiếp tham gia trò chơi, thành viên làm thư ký, thành viên khác ngồi bàn phía gần đội

- Mỗi đội đưa ích lợi để đội bạn đốn tên xem vật gì, làm chất liệu ? Thư kí đội ghi kết câu trả lời đội Trả lời tính điểm, sai lượt hỏi bị trừ điểm Các thành viên đội ghi nhanh câu hỏi vào giấy truyền cho bạn trực tiếp chơi

- Tổng kết trò chơi

Củng cố- Dặn dò:

+ Tại không nên nhảy lên chăn ?

+ Tại mở vung xoong, nồi nhơm, gang ta phải dùng lót tay ?

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hiểu bài, biết ứng dụng kiến thức khoa học vào đời sống

- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

- Ví dụ:

Đội 1: Tôi giúp người ấm ngủ

Đội 2: Bạn chăn Bạn làm bơng, len, dạ, …

Đội 1: Đúng

Đội 2: Tôi vật dùng để che lớp dây đồng dẫn điện cho bạn thắp đèn, nấu cơm, chiếu sáng

Đội 1: Bạn vỏ dây điện Bạn làm nhựa

Đội 2: Đúng

- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung

- -

Thứ sáu, ngày 19 tháng 03 năm 2010 ĐỊA LÍ:

ƠN TẬP I Mục tiêu:

- Chỉ điền vị trí đồng Bắc Bộ, ĐB NB, sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sông Hậu BĐ, lược đồ VN

- Hệ thống hóa số đặc điểm tiêu biểu đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ

- Chỉ đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ nêu vài đặc điểm tiêu biểu TP

II Đồ dùng dạy học:

- BĐ Địa lí tự nhiên BĐ hành VN

- Lược đồ trống VN treo tường cá nhân HS

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC :

(61)

- Vì TP Cần Thơ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học ĐBSCL ? GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài :

a Giới thiệu bài: Ghi tựa

b Phát triển bài :

* Hoạt động lớp:

- GV yêu cầu HS lên bảng vị trí địa danh đồ

- GV cho HS lên điền địa danh: ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sơng Tahí Bình, sơng tiền, sơng Hậu, sơng Đồng Nai vào lược đồ

- GV cho HS trình bày kết trước lớp

* Hoạt động nhóm:

- Cho HS nhóm thảo luận hoàn thành bảng so sánh thiên nhiên ĐB Bắc Bộ Nam Bộ vào PHT

Đặc điểm thiên nhiên

Khác

ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ - Địa hình

- Sơng ngịi - Đất đai - Khí hậu

- GV nhận xét, kết luận

* Hoạt động cá nhân :

- GV cho HS đọc câu hỏi sau cho biết câu đúng, sai? Vì ?

a/ ĐB Bắc Bộ nơi sản xuất nhiều lúa gạo nước ta

b/ ĐB Nam Bộ nơi sx nhiều thủy sản nước

c/ Thành phố HN có diện tích lớn nhấtvà số dân đơng nước

d/ TPHCM trung tâm công nghiệp lớn nước

- GV nhận xét, kết luận

4 Củng cố - Dặn dò:

GV nói thêm SGV - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau: “Dải ĐB duyên hải miền Trung”

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS lên bảng

- HS lên điền tên địa danh - Cả lớp nhận xét, bổ sung

- Các nhóm thảo luận điền kết vào PHT

- Đại điện nhóm trình bày trước lớp

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS đọc trả lời + Sai

+ Đúng + Sai + Đúng

- HS nhận xét, bổ sung

- HS lớp chuẩn bị

(62)

Thứ ba, ngày 23 tháng năm 2010 KHOA HỌC:

CÁC NGUỒN NHIỆT I Mục tiêu:

- Kể tên nêu vai trò nguồn nhiệt

- Thực số biện pháp an toàn, tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt sinh hoạt Ví dụ: theo dõi đun nấu; tắt bếp đun xong,

- GD HS biết tiết kiệm điện – cách để bảo vệ môi trường

II Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị chung : hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp

- Nhóm : tranh ảnh việc sử dụng nguồn nhiệt sinh hoạt

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Ổn định KTBC

- Gọi HS lên bảng

+ Cho ví dụ vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt ứng dụng chúng sống

+ Hãy mơ tả nội dung thí nghiệm chứng tỏ khơng khí có tính cách nhiệt

- Nhận xét câu trả lời cùa HS cho điểm

3 Bài mới

+ Sự dẫn nhiệt xảy có vật nào?

a Giới thiệu bài:

Một số vật có nhiệt độ cao dùng để tỏa nhiệt cho vật xung quanh mà không bị lạnh gọi nguồn nhiệt Bài học hơm giúp em tìm hiểu nguồn nhiệt, vai trò chúng người việc làm phòng tránh rủi ro, tai nạn hay tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt

b Phát triển bài :

HĐ1:Nói nguồn nhiệt vai trò của

chúng

* Cách tiến hành

B1: Cho học sinh quan sát hình trang 106 tìm hiểu nguồn nhiệt, vai trò chúng

- Hát

- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung

+ Sự dẫn nhiệt xảy có vật tỏa nhiệt vật thu nhiệt

- Lắng nghe

- HS quan sát hình trang 106 - Mặt trời làm bốc nước để

(63)

B2: Học sinh báo cáo

- Giáo viên nhận xét bổ xung

HĐ2: Các rủi ro nguy hiểm sử dụng các

nguồn nhiệt

* Cách tiến hành

- Cho học sinh thảo luận nhóm theo vấn đề : rủi ro nguy hiểm xảy cách phòng tránh

- Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức biết dẫn nhiệt, cách nhiệt

HĐ3:Tìm hiểu việc sử dụng nguồn

nhiệt sinh hoạt, lao động sản xuất gia đình. Thảo luận làm để thực tiết kiệm khi

sử dụng nguồn nhiệt

* Mục tiêu : có ý thức tiết kiệm sử dụng

nguồn nhiệt sống hàng ngày

* Cách tiến hành

- Cho học sinh làm việc theo nhóm - Các nhóm báo cáo kết

- Giáo viên nhận xét bổ xung

4 Củng cố - Dặn dị

+ Nguồn nhiệt ?

+ Tại phải thực tiết kiệm nguồn nhiệt ? - Dặn HS nhà học bài, ln có ý thức tiết kiệm nguồn nhiệt, tun truyền, vận động người xung quanh thực chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

sản xuất muối

- Ngọn lửa đốt cháy vật để đun nấu

- Bàn sử dụng điện để sấy khô

- Học sinh nêu

- Nhận xét bổ xung - Học sinh lắng nghe

- Các nhóm thảo luận ý thức tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt

- -

Thứ tư, ngày 14 tháng năm 2010 LỊCH SỬ:

THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII I Mục tiêu:

- Miêu tả nét cụ thể, sinh động ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An kỉ XVI – XVII để thấy thương nghiệp thời kỳ phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc, …)

- Dùng lược đồ vị trí quan sát tranh, ảnh thành thị

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ Việt Nam

(64)

- PHT HS

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định:

GV kiểm tra chuẩn bị HS

2 KTBC :

- Cuộc khẩn hoang Đàng Trong diễn ?

- Cuộc khẩn hoang Đàng Trong có tác dụng việc phát triển nông nghiệp ?

-GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài :

a Giới thiệu bài: Ghi tựa

b Phát triển :

* Hoạt động lớp:

- GV hỏi : Theo em thành thị ?

- GV trình bày khái niệm thành thị: Thành thị giai đoạn không trung tâm trị, qn mà cịn nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp thương nghiệp phát triển

- GV treo đồ VN yêu cầu HS xác định vị trí Thăng Long, Phố Hiến, Hội An đồ

- GV nhận xét

*Hoạt động nhóm:

- GV phát PHT cho nhóm yêu cầu nhóm đọc nhận xét người nước Thăng Long, Phố Hiến, Hội An (trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau cho xác:

- GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê nội dung SGK để mô tả lại thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An kỉ

- HS trả lời

- HS lớp bổ sung

- HS phát biểu ý kiến

- HS lên xác định - HS nhận xét

- HS đọc SGK thảo luận điền vào bảng thống ke để hoàn thành PHT

- Vài HS mô tả

- HS nhận xét chọn bạn mô tả hay

Đặc điểm Dân cư Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán Thành thị

Thăng Long

Đông dân nhiều thành thị châu Á.

Lớn thành thị số nước châu Á.

Những ngày chợ phiên, dân các vùng lân cận gánh hàng hố đến đơng khơng thể tưởng tượng được Phố Hiến Có nhiều dân nước ngoài

như Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp.

Có 2000 nhà của người nước khác đến ở.

Là nơi buôn bán tấp nập.

Hội An Là nơi dân địa phương và các nhà buôn Nhật Bản.

Phố cảng đẹp lớn nhất Đàng Trong.

(65)

XVI-XVII - GV nhận xét

* Hoạt động cá nhân :

- GV hướng dẫn HS thảo luận lớp để trả lời câu hỏi sau:

+ Nhận xét chung số dân, quy mô hoạt động buôn bán thành thị nước ta vào kỉ XVI-XVII

+ Theo em, hoạt động buôn bán thành thị nói lên tình hình kinh tế (nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời ?

- GV nhận xét

4 Củng cố - Dặn dò :

- GV cho HS đọc học khung

- Cảnh buôn bán tấp nập đô thị nói lên tình trạng kinh tế nước ta thời nào?

- Về học chuẩn bị trước : “Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long”

- Nhận xét tiết` học

- HS lớp thảo luận trả lời: Thành thị nước ta lúc tập trung đơng người, quy mô hoạt động buôn bán rộng lớn, sầm uất Sự phát triển thành thị phản ánh phát triển mạnh nông nghiệp thủ công nghiệp

- HS đọc

- HS nêu: chứng tỏ kinh tế hàng hóa bắt đầu phát triển Bn bán với nước ngồi xuất Nhiều thương nhân nước ngồi có quan hệ buôn bán với nước ta

- HS lớp

Thứ năm, ngày 25 tháng 3năm 2010 KHOA HỌC:

NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục tiêu:

- Nêu vai trò nhiệt sống Trái Đất

- GD HS biết sử dụng nhiệt cách tiết kiệm để bảo vệ môi trường

II Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 108, 109 sách giáo khoa

- Sưu tầm thơng tin chứng tỏ lồi sinh vật có nhu cầu nhiệt khác

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Ổn định KTBC

- Gọi HS lên bảng yêu cầu TLCH: + Hãy nêu nguồn nhiệt mà em biết + Hãy nêu vai trị nguồn nhiệt, cho ví dụ ?

+ Tại phải thực tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt ?

+ Có việc làm thiết thực để tiết

- Hát

(66)

kiệm nguồn nhiệt ?

- Nhận xét câu trả lời cho điểm HS

3 Bài mới a Giới thiệu bài:

Các nguồn nhiệt có vai trị quan trọng người Mặt Trời nguồn lượng vơ tận tạo hố, nguồn nhiệt quan trọng nhất, thiếu sống hoạt động sinh vật Trái Đất Bài học hôm giúp em hiểu điều

b Phát triển bài :

HĐ1 : Trò chơi nhanh đúng

* Mục tiêu : nêu ví dụ chứng tỏ lồi

sinh vật có nhu cầu nhiệt khác

* Cách tiến hành

B1: Chia lớp thành nhóm - Cử bạn làm giám khảo

B2: Phổ biến cách chơi luật chơi

- Giáo viên đưa câu hỏi, đội lắc chuông giành quyền trả lời

B3: Cho đội hội ý trước vào chơi - Giáo viên hội ý với giám khảo

B4: Tiến hành

- Kể tên vật sống sứ lạnh sứ nóng mà em biết

- Thực vật phát triển xanh tốt quanh năm sống vùng có khí hậu ?

- Thực vật rụng mùa đông sống vùng

- Vùng khí hậu có nhiều loài động vật sinh sống ?

- Vùng khí hậu đ/ vật thực vật sống

- Nêu biện pháp phòng chống nóng, rét cho trồng

- Cách phịng chống nóng, rét cho vật ni - Cách phịng chống nóng, rét cho người

B5: Đánh giá tổng kết

- Giám khảo hội ý thống điểm

- Học sinh chia thành nhóm cử ban giám khảo

- Học sinh lắng nghe - Các đội hội ý

- Học sinh nêu

- Vùng khí hậu nhiệt đới - Vùng khí hậu ơn đới - Vùng nhiệt đới

- Vùng có khí hậu hàn đới sa mạc - Tưới cây, che giàn ủ ấm cho gốc rơm

- Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát

- Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió

- Học sinh nêu

(67)

HĐ2 : Thảo luận vai trò nhiệt

đối với sống trái đất

* Mục tiêu : nêu vai trò nhiệt

sự

* Cách tiến hành

- Điều xảy trái đất khơng có mặt trời sưởi ấm

- Giáo viên kết luận

4 Củng cố- Dặn dò

.- Điều xảy trái đất khơng có mặt trời sưởi ấm ?

- GV tổng kết học tun dương cá nhân, nhóm HS tích cực hoạt động hiểu thuộc lớp Nhắc nhở HS chưa ý hoạt động học

- Dặn HS nhà học xem lại từ 20 đến 54

- Chuẩn bị trước sau

- Khơng có mặt trời khơng có tạo thành gió, khơng có mưa, khơng có nước trái đất trở thành hành tinh chết khơng có sống

- HS nêu

- HS lớp

- -

Thứ sáu, ngày 26 tháng năm 2010 ĐỊA LÍ:

DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I Mục tiêu:

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu đồng dun hải miền Trung:

+ Các đồng nhỏ, hẹp với nhiều cồn cát đầm phá

+ Khí hậu: mùa hạ, thường khơ, nóng bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn bão dễ gây ngập lụt; có khác biệt giưa khu vực phía bắc phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đơng lạnh

- Chỉ vị trí ĐB duyên hải miền Trung đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam

II Đồ dùng dạy học:

- BĐ Địa lí tự nhiên VN, BĐ kinh tế chung VN

- Anh thiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, có nhiều khối đá ven bờ ; Cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao đồi cát (HS sưu tầm)

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: HS hát

2 KTBC :

Bài Ôn tập

3 Bài :

a Giới thiệu bài: Ghi tựa

(68)

b Phát triển :

GV gợi ý HS nghĩ chuyến du lịch từ HN đến TPHCM, từ chuyển ý tìm hiểu duyên hải –vùng ven biển thuộc miền trung

1/.Các đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển :

* Hoạt động lớp:

- GV yêu cầu nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh SGK, trao đổi với tên, vị trí, độ lớn đồng duyên hải miền Trung (so với ĐB Bắc Bộ Nam Bộ) HS cần :

+ Đọc tên vị trí đồng

+ Nhận xét: Các ĐB nhỏ, hẹp cách dãy núi lan sát biển

- GV yêu cầu HS số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm đồng duyên hải miền Trung

- GV cho lớp quan sát số ảnh đầm phá, cồn cát trồng phi lao duyên hải miền Trung giới thiệu dạng địa hình phổ biến xen đồng (như cồ cát ven biển, đồi núi chia cắt dải đồng hẹp dãy Trường Sơn đâm ngang biển), hoạt động cải tạo tự nhiên người dân vùng (trồng phi lao, làm hồ ni tơm)

2/.Khí hậu có khác biệt khu vực phía bắc phía nam :

*Hoạt động lớp cặp:

- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình theo yêu cầu SGK HS cần: đọc tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng; GV u cầu HS dựa vào ảnh hình mơ tả đường đèo Hải Vân: nằm sườn núi, đường uốn lượn, bên trái sườn núi cao, bên phải sườn núi dốc xuống biển

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV yêu cầu HS:

+ Sử dụng lược đồ duyên hải miền Trung đồ Địa lí tự nhiên VN, đọc tên đồng bằng, nhận xét đặc điểm đồng duyên hải miền Trung

- HS đọc câu hỏi quan sát, trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung

- HS lặp lại đặc điểm đồng duyên hải miền Trung

- HS quan sát tranh ảnh

- HS thấy rõ vai trị tường chắn gió mùa đơng dãy Bạch Mã - HS tìm hiểu

(69)

- Nhận xét tiết học

- Về học làm tập 2/ 137 SGK chuẩn bị bài: “Người dân đồng duyên hải miền Trung”

- HS lớp

- -

Thứ ba, ngày 30 tháng năm 2010 KHOA HỌC:

ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I Mục tiêu:

Ôn tập về:

- Các kiến thức nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt

- Các kỹ quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe

- Biết yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng thành tựu khoa học kỹ thuật, lòng hăng say khoa học, khả sáng tạo làm thí nghiệm

II Đồ dùng dạy học

- Một số đồ dùng phục vụ cho thí nghiệm nước, khơng khí, âm - Tranh ảnh sưu tầm nước, âm cốc, túi ni lông

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC :

- Nêu vai trò nhiệt sống trái đất ?

- Điều xảy Trái Đất không

- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung

(70)

được Mặt Trời sưởi ấm ?

- Nhận xét câu trả lời HS cho điểm

2 Bài : a Giới thiệu bài :

b HĐ1 : Trả lời câu hỏi ôn tập

* Cách tiến hành

B1: Cho HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi 1, 2, trang 110 – 111

- Nước thể lỏng có mùi, vị khơng ?có nhìn mắt thường khơng? Có hình dạng định khơng ?

- Nước thể khí có mùi, vị khơng ? nhìn thấy mắt thường khơng ? Có hình dạng định không ?

- Nước thể rắn mùi, vị khơng ? nhìn thấy mắt thường khơng ? Có hình dạng định khơng ?

- Cho HS vẽ sơ đồ điền từ thích hợp

- Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng

B2: GV nhận xét chữa chung

c HĐ2: Trò chơi đố bạn chứng minh được

* Mục tiêu : củng cố kiến thức phần

vật chất lượng

* Cách tiến hành : chia đội chơi

- Giáo viên câu đố

- Các đội giành quyền trả lời

3 Hoạt động nối tiếp :

- Nhận xét đánh giá học

- Về nhà tiếp tục ôn tập để sau học tiếp

- Lắng nghe

- Học sinh phát biểu

- Nước thể lỏng suốt, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định

- Nước thể khí khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định

- Nước thể rắn suốt, không mùi, không vị, có hình dạng định

- Học sinh nhận xét bổ xung - HS vẽ vào điền theo thứ tự Nước thể rắn ( nóng chảy ) - > nước thể lỏng ( bay ) - > nước ( ngưng tụ ) - > nước thể lỏng ( đông đặc ) - > thể rắn

- Học sinh cử ban giám khảo - Các đội thi giành quyền trả lời - -

Thứ tư, ngày 31 tháng năm 2010 LỊCH SỬ:

NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786) I Mục tiêu :

(71)

+ Sau lật đổ quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến Thăng Long, lật đổ quyền họ Trịnh (năm 1786)

+ Quân Nguyễn Huệ đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống đất nước

- Nắm công lao Quang Trung việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh mở đầu cho việc thống đất nước

- GD HS biết tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc

II Đồ dùng dạy học

- Lược dđồ khởi nghĩa Tây Sơn

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: 2 KTBC :

- Trình bày tên đô thị lớn hồi kỉ XVI-XVII nét thị

- Theo em, cảnh buôn bán sôi động thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời ?

GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài :

a Giới thiệu bài: Ghi tựa

b Phát triển bài :

*Hoạt động lớp :

GV dựa vào lược đồ, trình bày phát triển khởi nghĩa Tây Sơn trước tiến Thăng Long:

- GV cho HS lên bảng tìm đồ vùng đất Tây Sơn

- GV giới thiệu vùng đất Tây Sơn đồ

*Hoạt động lớp: (Trò chơi đóng vai )

- GV cho HS đọc kể lại tiến quân Thăng Long nghĩa quân Tây Sơn - GV dựa vào nội dung SGK để đặt câu hỏi:

+ Sau lật đổ chúa Nguyễn Đàng Trong, Nguyễn Huệ có định gì?

+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân Bắc, thái độ Trịnh Khải quân tướng nào?

+ Cuộc tiến quân Bắc quân Tây Sơn diễn ?

- HS hỏi đáp nhận xét

- HS lắng nghe - HS theo dõi - HS theo dõi

- HS kể đọc

- Vài HS

(72)

GV nhận xét

* Hoạt động cá nhân:

- GV cho HS thảo luận kết ý nghĩa kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long

- GV nhận xét, kết luận

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV cho HS đọc học khung

- Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long nhằm mục đích ?

- Việc Tây Sơn lật đổ tập đồn PK họ Trịnh có ý nghĩa ?

- Về xem lại chuẩn bị trước bài: “Quang Trung đại phá quân năm 1789”

- Nhận xét tiết học

- HS đọc trả lời

- Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS lớp

- -

Thứ năm, ngày 01 tháng năm 2010 KHOA HỌC:

ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

I. Mục tiêu:

Ôn tập về:

- Các kiến thức nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt

- Các kỹ quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe

- Biết yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng thành tựu khoa học kỹ thuật, lòng hăng say khoa học, khả sáng tạo làm thí nghiệm

II. Đồ dùng dạy học

- Một số đồ dùng phục vụ cho thí nghiệm ánh sáng, nhiệt : đèn, nhiệt kế

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra : 2 Bài mới:

Hoạt động 3: Triển lãm

Cách tiến hành:

- GV phát giấy khổ to cho nhóm HS - u cầu nhóm dán tranh, ảnh nhóm sưu tầm được, sau tập thuyết minh, giới thiệu nội dung tranh, ảnh

(73)

cùng HS làm Ban giám khảo thống tiêu chí đánh giá

+ Nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh nội dung học: 10 điểm

- Cả lớp tham quan khu triển lãm nhóm

- Ban giám khảo chấm điểm thông báo kết

- Nhận xét, kết luận chung

Hoạt động 4: Thực hành

 Phương án 2: GV vẽ hình sau lên

bảng

- Yêu cầu HS:

+ Quan sát hình minh họa

+ Nêu thời gian ngày tương ứng với xuất bóng cọc

- Nhận xét câu trả lời HS - Kết luận:

1 Buổi sáng, bóng cọc dài ngả phía tây Buổi trứa, bóng cọc ngắn lại, chân cọc

3 Buổi chiều, bóng cọc dài ngả phía đơng

3 Củng cố - Dặn dị:

- Chuẩn bị sau: Chia nhóm, nhóm HS giao nhiệm vụ cho HS nhóm Chuẩn bị lon sữa bị, hạt đậu, đất trồng

- Nhận xét tiết học

+ Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn: điểm + Trả lời câu hỏi đặt ra: điểm + Có tinh thần đồng đội triển lãm: điểm

HS 1: Gieo hạt đậu, tưới nước thường xuyên đặt góc tối

HS 2: Gieo hạt đậu, tưới nước thường xuyên, đặt chỗ có ánh sáng dùng keo dán giấy bơi lên mặt HS 3: Gieo hạt đậu, để nơi có ánh sáng khơng tưới nước

HS 4: Gieo hạt đậu, để nới có ánh sáng, tưới nước thường xuyên, sau lên nhổ trồng sỏi rửa

Thứ sáu, ngày 02 tháng năm 2010 ĐỊA LÝ:

NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

I. Mục tiêu:

(74)

- Biết người Kinh, người Chăm số dân tộc người khác cư dân chủ yếu đồng duyên hải miền Trung

- Trình bày số nét tiêu biểu hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản …

II. Đồ dùng dạy học

Bản đồ dân cư VN

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định: Kiểm tra chuẩn bị HS

2 KTBC :

- Nêu đặc điểm khí hậu vùng ĐB duyên hải miền Trung

- Hãy đọc tên ĐB duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam (Chỉ đồ)

GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới :

a Giới thiệu bài: Ghi tựa

b Phát triển :

Dân cư tập trung đông đúc :

* Hoạt động lớp:

- GV yêu cầu HS quan sát hính 1, trả lời câu hỏi SGK HS cần nhận xét ảnh phụ nữ Kinh mặc áo dài, cổ cao; phụ nữ Chăm mặc váy dài, có đai thắt ngang khăn chồng đầu

Hoạt động sản xuất người dân :

* Hoạt động lớp:

- GV yêu cầu số HS đọc ghi ảnh từ hình đến hình cho biết tên hoạt động sản xuất

- GV ghi sẵn bảng bốn cột yêu cầu HS lên bảng điền vào tên hoạt động sản xúât tương ứng với ảnh mà HS quan sát.

Trồng trọt Chăn nuôi

Nuôi trồng đánh bắt thủy sản

Ngành khác -Mía

-Lúa

-Gia súc -Tôm -Cá

-Muối

- GV cho HS thi “Ai nhanh hơn”: cho HS lên bảng thi điền vào cột xem điền nhanh, điền GV nhận xét, tuyên dương

- GV đề nghị HS đọc bảng: Tên ngành sản xuất

- HS chuẩn bị - HS trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS quan sát trả lời

- HS đọc nói tên hoạt động sx

- HS lên bảng điền

- HS thi điền

(75)

và Một số điều kiện cần thiết để sản xuất, sau yêu cầu HS nhóm thay phiên trình bày ngành sản xuất (không đọc theo SGK) điều kiện để sản xuất ngành

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV yêu cầu HS:

+ Nhắc lại tên dân tộc sống tập trung duyên hải miền Trung nêu lí dân cư tập trung đơng đúc vùng

+ Yêu cầu số HS đọc kết nhận xét * GV kết luận:

Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt khô hạn, người dân miền Trung khai thác điều kiện để sản xuất nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân vùng vùng khác

- Nhận xét tiết học

-Về nhà học chuẩn bị

-HS trả lời

- HS khác nhận xét

- HS lớp

-

Thứ ba, ngày tháng năm 2010 KHOA HỌC:

THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I Mục tiêu:

- Nêu yếu tố cần để trì sống thực vật: nước, khơng khí, ánh sáng chất khống

- GD HS biết áp dụng kiến thức khoa học việc chăm sóc thực vật

II Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 114, 115 SGK ; phiếu học tập

- Chuẩn bị nhóm: lon sữa bị để , đậu nhỏ gieo trước

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

1. Kiểm tra:

+ Nước thể nào?

+ Ở thể nước có tính chất nào?

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí

- HS trả lời

(76)

nghiệm thực vật cần để sống

* Cách tiến hành:

B1: GV nêu vấn đề chia nhóm để em làm thí nghiệm

- Cho HS đọc SGK trang 114

B2: Làm việc theo nhóm

- Cho HS thực theo HD trang 114 SGK

- GV đến kiểm tra giúp đỡ nhóm

B3: Làm việc lớp

- Đại diện nhóm nhắc lại cơng việc làm

- Vậy đ/ kiện sống 1, 2, 3, 4, gì?

- Phát phiếu theo dõi cho HS

- Dặn HS tiếp tục chăm sóc hỏi : - Muốn biết thực vật cần để sống làm thí nghiệm ?

c) HĐ2: Dự đoán kết thí nghiệm

* Cách tiến hành

B1: Làm việc cá nhân

- Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm

B2: Làm việc lớp

- Giáo viên hỏi để học sinh trả lời

- Trong đậu sống phát triển bình thường Tại ?

- Những khác ? Vì lí

- Hãy nêu điều kiện để sống phát triển bình thường

3 Hoạt động nối tiếp :

- Nêu điều kiện để sống phát triển bình thường ?

- Học sinh đọc mục quan sát trang 114 - Các nhóm quan sát hình đọc dẫn thực theo hướng dẫn đậu lon sữa bò chuẩn bị trước

- Học sinh nêu

- Học sinh nhận phiếu

- Ta làm thí nghiệm cách trồng điều kiện sống thiếu yếu tố - Riêng đối chứng phải đảm bảo cung cấp tất yếu tố cần cho sống

- Học sinh nhận phiếu điền

- Học sinh nêu

Thứ tư, ngày tháng năm 2010 LỊCH SỬ

QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)

(77)

Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược việc Quang trung đại phá quân Thanh, ý trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa

+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, hiệu Quang trung, kéo quân Bắc đánh quân Thanh

+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (Sáng mùng Tết quân ta công đồn Ngọc Hồi, chiến diễn liệt, ta chiếm đồn Ngọc Hồi Cũng sáng mùng Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh Thăng long hoảng loạn, bỏ chạy nước

+ Nêu công lao Nguyễn Huệ-Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ độc lập dân tộc

II Đồ dùng dạy học:

- Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) - PHT HS

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định:

Cho HS hát

2 KTBC :

- Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân Bắc để làm gì?

- Trình bày kết việc nghỉa quân Tây Sơn tiến Thăng Long

- GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài :

a Giới thiệu bài:

b Phát triển :

GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến Bắc đánh quân Thanh

* Hoạt động nhóm :

- GV phát PHT có ghi mốc thời gian :

+ Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)… + Đêm mồng tết năm Kỉ Dậu ( 1789) … + Mờ sáng ngày mồng …

- GV cho HS dựa vào SGK để điền kiện vào chỗ chấm cho phù hợp với mốc thời gian PHT

- Cho HS dựa vào SGK (Kênh chữ kênh hình) để thuật lại diễn biến kiện Quang Trung đại phá quân Thanh

- GV nhận xét

* Hoạt động lớp :

- GV hướng dẫn để HS thấy tâm đánh

- Cả lớp

- HS hỏi đáp - Cả lớp nhận xét

- HS lắng nghe

- HS nhận PHT

- HS dựa vào SGK để thảo luận điền vào chỗ chấm - HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung …

(78)

giặc tài nghệ quân Quang Trung đại phá quân Thanh (hành quân từ Nam Bắc, tiến quân dịp tết; trận đánh Ngọc Hồi, Đống Đa…)

- GV gợi ý:

+ Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến Thăng Long đánh giặc ?

+ Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc thời điểm nào? Thời điểm có lợi cho qn ta, có hại cho qn địch ?

+ Trước cho quân tiến vào Thăng Long nhà vua làm để động viên tinh thần binh sĩ ?

+ Tại trận Ngọc Hồi nhà vua cho quân tiến vào đồn giặc cách ? Làm có lợi cho quân ta ?

- GV chốt lại : Ngày nay, đến mồng tết, Gò Đống Đa (HN) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh - GV cho HS kể vài mẩu truyện kiện Quang Trung đại phá quân Thanh

- GV nhận xét kết luận

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV cho vài HS đọc khung học

- Dựa vào lược đồ tường thuật lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa

- Em biết thêm cơng lao Nguyễn Huệ-Quang Trung việc đại phá quân Thanh ?

- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: “Những sách kinh tế văn hóa vua Quang Trung”

- Nhận xét tiết học

- HS trả lời theo gợi ý GV

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- HS thi kể

- HS đọc

- HS trả lời câu hỏi - HS lớp

- HS lắng nghe

Thứ năm, ngày tháng năm 2010

KHOA HỌC

NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I Mục tiêu:

- Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu nước khác

II Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 116, 117 sách giáo khoa

(79)

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra :

+ Thực vật cần để sống ?

+ Hãy mơ tả cách làm thí nghiệm để biết cần để sống ?

- Nhận xét, cho điểm

2 Bài : a) Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu nêu mục tiêu học

b) HĐ1:Tìm hiểu nhu cầu nước các loài thực vật khác nhau

* Cách tiến hành

B1: Hoạt động theo cặp

- Cho nhóm tập hợp tranh ảnh ghi lại nhu cầu nước phân loại

B2: Hoạt động lớp

- Cho nhóm trưng bày sản phẩm

- Tổ chức cho học sinh xem sản phẩm nhóm khác đánh giá lẫn

- Giáo viên kết luận : lồi khác có nhu cầu nước khác Có ưa ẩm, có chịu khơ hạn

c) HĐ2:Tìm hiểu nhu cầu nước của một giai đoạn phát triển khác

nhau ứng dụng trồng trọt

* Mục tiêu : nêu số ví dụ

cây giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác ứng dụng trồng trọt nhu cầu nước

* Cách tiến hành

- Cho học sinh quan sát hình trang 117 sách giáo khoa hỏi

- Vào giai đoạn lúa cần nhiều nước?

- Lấy ví dụ loại khác

- Giáo viên kết luận : giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác

- HS lên trả lời câu hỏi

- Các nhóm tập hợp tranh ảnh phân loại thành nhóm : sống nước, sống cạn chịu khô hạn, sống cạn ưa ẩm ướt, sống cạn nước - Các nhóm quan sát đánh giá sản phẩm

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh đọc quan sát hình trang 117

- Giai đoạn lúa làm đòng, lúa cấy

- Cây ăn lúc non cần tưới đầy đủ để lớn nhanh, chín cần nước

(80)

- Biết nhu cầu nước để tưới tiêu hợp lí đạt suất cao

3 Hoạt động nối tiếp :

- Thực vật có nhu cầu nước nào? - Nhận xét đánh giá học

Thứ sáu, ngày tháng năm 2010 ĐỊA LÝ

NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (TT) I Mục tiêu:

Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng duyên hải miền Trung:

- Hoạt động du lịch đồng duyên hải miền Trung phát triển

- Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày nhiều đồng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh số địa điểm du lịch ĐB duyên hải miền Trung, số nhà nghỉ đẹp, lễ hội người dân miền Trung (HS sưu tầm)

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định: Hát

2.KTBC :

- Vì dân cư tập trung đông đúc ĐB dun hải miền Trung?

- Giải thích người dân ĐB duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía làm muối?

3 Bài :

a Giới thiệu bài: Ghi tựa

b Phát triển :

Hoạt động du lịch :

*Hoạt động lớp:

- Cho HS quan sát hình hỏi: Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp để làm gì? Sau HS trả lời, cho HS đọc đoạn văn đầu mục này: yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi SGK GV nên dùng đồ VN gợi ý tên thị xã ven biển để HS dựa vào trả lời

Phát triển cơng nghiệp :

*Hoạt động nhóm:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 10 liên hệ trước để giải thích lí có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền

- HS hát

- HS trả lời câu hỏi

- HS trả lời

(81)

ở TP, thị xã ven biển (do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa)

- GV khẳng định tàu thuyền sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn

- GV giới thiệu cho HS biết khu kinh tế xây dựng ven biển tỉnh Quảng Ngãi Nơi có cảng mới, có nhà máy lọc dầu nhà máy khác Hiện xây dựng cảng, đường giao thông nhà xưởng Anh cho thấy cảng xây dựng nơi núi lan biển, có vịnh biển sâu, thuận lợi cho tàu lớn cập bến

Lễ hội :

* Hoạt động lớp:

- GV giới thiệu thông tin số lễ hội như:

+ Lễ hội cá Ông: gắn với truyền thuyết cá voi cứu người biển, hàng năm Khánh Hịa có tổ chức lễ hội cá Ong Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá Ong đền thờ cá Ông ven biển

- GV cho HS đọc lại đoạn văn lễ hội khu di tích Tháp Bà Nha Trang, sau u cầu HS quan sát hình 13 mơ tả Tháp Bà

- GV nhận xét, kết luận

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV cho HS đọc khung

- GV cho số HS thi điền vào sơ đồ đơn giản GV chuẩn bị sẵn để trình bày hoạt động sản xuất người dân miền Trung

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại chuẩn bị bài: “Thành phố Huế”

- HS lắng nghe quan sát - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS đọc

- HS mô tả Tháp Bà

- HS đọc

- HS thi đua điền vào sơ đồ

- HS lớp

(82)

Thứ ba, ngày 13 tháng năm 2010

KHOA HỌC :

NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I Mục tiêu:

Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu chất khoáng khác

II Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 118, 119 sách giáo khoa

- Sưu tầm tranh ảnh, thật cây, bao bì quảng cáo cho loại phân bón

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra :

+ Hãy nêu ví dụ chứng tỏ lồi khác có nhu cầu nước khác nhau?

+ Hãy nêu ví dụ chứng tỏ loài cây, giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác ?

+ Hãy nói nhu cầu nước thực vật - Nhận xét, cho điểm

2 Bài mới Giới thiệu bài:

HĐ1:Tìm hiểu vai trị chất khoáng đời sống thực vật

* Mục tiêu : kể vai trò chất khoáng đời sống thực vật

* Cách tiến hành B1: Làm việc theo cặp

- Cho học sinh quan sát hình trang 118 thảo luận

- Các cà chua hình b, c, d thiếu chất khống ? Kết ? - Các hình a, b, c, d phát triển tốt ? Giải thích ?

- Cây phát triển ? Tại ?

B2: Làm việc lớp

- Vài HS

- Học sinh quan sát hình 118 thảo luận - Thiếu chất khoáng : ni - tơ, ca - li, phốt - pho,

- Cây phát triển, suất thấp

- Cây hình a phát triển tốt cho nhiều quả, suất cao bón đủ chất khống

- Cây hình b phát triển khơng hoa thiếu ni tơ

- Vì cần phải bón đầy đủ chất khống với liều lượng khác

(83)

- Giáo viên nhận xét bổ xung

+ HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu chất khoáng thực vật

* Cách tiến hành

B1: Tổ chức hướng dẫn

- Giáo viên phát phiếu tập ( SGV-196 )

B2: Học sinh làm việc theo nhóm B3: Làm việc lớp

- Đại diện nhóm trình bày kết qủa - Giáo viên nhận xét chữa D Hoạt động nối tiếp :

- Kể vai trị chất khống đời sống thực vật

- Nhận xét đánh giá học

củ,

- Phốt - cần cho : lúa, ngô, cà chua - Vài em đọc mục bạn cần biết

Thứ tư, ngày 14 tháng năm 2010 LỊCH SỬ:

NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG I Mục tiêu :

Nêu công lao Quang Trung việc xây dựng đất nước:

+ Đã có nhiều sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nơng”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp Các sách có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển

+ Đã có nhiều sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nơm, … Các sách có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển

II Đồ dùng dạy học:

Phiếu tập

III Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ổn định:

Kiểm tra chuẩn bị HS

2 KTBC :

- Em tường thuật lại trân Ngọc Hồi – Đống Đa

- Nêu ý kết ý nghĩa trận Đống Đa

- GV nhận xét ghi điểm

3 Bài :

a Giới thiệu bài: Ghi tựa

b Phát triển :

* Hoạt động nhóm :

GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất

- HS chuẩn bị - HS trả lời - Cả lớp nhận xét

(84)

nước thời Trịnh – Nguyễn phân tranh: ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển

- GV phân nhóm, phát PHT yêu cầu nhóm thảo luận vấn đề sau :

+ Nhóm 1: Quang Trung có sách kinh tế ?

+ Nhóm 2: Nội dung tác dụng sách ?

+ “Chiếu khuyến nông” quy định điều ? Có tác dụng sao?

* Hoạt động lớp :

- GV trình bày việc Quang Trung coi trọng chữ Nôm ,ban bố “ Chiếu học tập”

GV đưa hai câu hỏi :

+ Tại vua Quang trung lại đề cao chữ Nôm mà không đề cao chữ Hán ?

+ Em hiểu câu : “xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” ?

* Hoạt động lớp :

- GV trình bày dang dở công việc mà Quang Trung tiến hành tình cảm người đời sau Quang Trung - GV cho HS phát biểu cảm nghĩ vua Quang Trung

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV cho HS đọc học SGK

- Quang Trung làm để xây dựng đất nước ?

- Những việc làm vua Quang Trung có tác dụng ?

- Về nhà xem lại chuẩn bị trước : “Nhà Nguyễn thành lập”

- Nhận xét tiết học

- HS nhóm thảo luận báo cáo kết

- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS trả lời :

+ Chữ Nôm chữ dân tộc.Việc Quang Trung đề cao chữ Nôm nhằm đề cao tinh thần dân tộc

+ Đất nước muốn phát triển cần phải đề cao dân trí

- HS theo dõi

- HS phát biểu theo suy nghĩ

- HS đọc - HS trả lời - HS lớp - HS lắng nghe

Thứ năm, ngày 15 tháng năm 2010 KHOA HỌC

NHU CẦU KHƠNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I Mục tiêu :

Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu khơng khí khác

(85)

II Đồ dùng dạy học

- Hình trang 120, 121 sách giáo khoa - Phiếu học tập cho nhóm

III Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra : nêu ứng dụng nhu cầu cần chất khoáng số trồng

2 Bài mới

HĐ1 : Tìm hiểu trao đổi khí

của thực vật q trình quang hợp và hơ hấp.

* Cách tiến hành

B1: Ôn lại kiến thức cũ

- Khơng khí có thành phần ? - Kể tên khí quan trọng đời sống thực vật

B2: Làm việc theo cặp

- Cho học sinh quan sát hình 1, trang 120, 121 tự đặt câu hỏi để trả lời - Trong quang hợp thực vật hút khí gì, thải ?

- Trong hơ hấp th/ vật hút khí thải khí gì?

- Quá trình quang hợp xảy ? - Q trình hơ hấp xảy ? - Điều xảy hai trình ngừng

B3: Làm việc lớp

- Gọi số học sinh trình bày ? - Giáo viên kết luận

HĐ2: Tìm hiểu số ứng dụng

thực tế nhu cầu khơng khí của thực vật

* Cách tiến hành

Giáo viên giúp học sinh hiểu vấn đề thực vật ăn để sống ( SGV - 199 ) - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết trang 121

- Nêu ứng dụng nhu cầu khí ô xi thực vật

- Học sinh nêu

- Học sinh nêu

- Khí xi, khí cácboníc

- HS quan sát hình trang 120 trả lời - Thực vật hút khí cácboníc thải khí xi

- Thực vật hút khí xi thải khí cácboníc

- Q trình quang hợp xảy có ánh sáng

- Q trình hơ hấp xảy khơng có ánh sáng

- Một hai q trình ngừng chết

- Học sinh báo cáo kết thảo luận

- Học sinh lắng nghe

(86)

- Giáo viên kết luận

3 Hoạt động nối tiếp :

- Kể vai trị khơng khí đời sống thực vật

- Nhận xét đánh giá học

Thứ sáu, ngày 16 tháng năm 2010 ĐỊA LÍ:

THÀNH PHỐ HUẾ I Mục tiêu :

- Nêu số đặc điểm chủ yếu Tp Huế: + Tp Huế kinh đô nước ta thời Nguyễn

+ Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút nhiều khách du lịch

- Chỉ Tp Huế đồ (lược đồ)

II Đồ dùng dạy học

- Bản đồ hành VN

- Ảnh số cảnh quan đẹp, cơng trình kiến trúc mang tính lịch sử Huế (HS sưu tầm)

III Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC :

- Vì ngày có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung?

- Vì tỉnh duyên hải miền Trung lại có nhà máy sản xuất đường sửa chữa tàu thuyền?

- Nêu thứ tự cơng việc sản xuất đường mía

GV nhận xét ghi điểm

2 Bài mới :

a Giới thiệu bài: Ghi tựa

b Phát triển :

Thiên nhiên đẹp với cơng trình kiến

trúc cổ :

* Hoạt động lớp theo cặp:

- GV yêu cầu HS tìm đồ hành VN kí hiệu tên TP Huế Nếu có điều kiện thời gian nhận thức HS địa điểm tỉnh (TP) nơi em sống đồ GV yêu cầu HS xác định vị trí tỉnh (TP) em từ nhận xét hướng mà em đến Huế

- HS trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung

(87)

- GV yêu cầu cặp HS làm tập SGK

+ Con sông chảy qua TP Huế Sơng gì? + Huế thuộc tỉnh nào?

+ Kể tên cơng trình kiến trúc cổ kính Huế

- GV nhận xét bổ sung thêm:

+ Phía tây, Huế tựa vào núi, đồi dãy Trường Sơn, phía đơng nhìn cửa biển Thuận An

+ Huế cố kinh đô nhà Nguyễn từ cách 300 năm (cố đô thủ đô cũ)

- GV cho HS biết cơng trình kiến trúc cảnh quan đẹp thu hút khách đến tham quan, tìm hiểu Huế

Huế- Thành phố du lịch :

*Hoạt động nhóm:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi

+ Em cho biết thuyền xuôi theo sông Hương, tham quan địa điểm du lịch Huế?

+ Em mô tả cảnh đẹp TP Huế

- GV cho đại diện nhóm lên trình bày kết làm việc Mỗi nhóm chọn kể địa điểm đến tham quan Nên cho HS mô tả theo ảnh tranh GV cho kể thêm số địa điểm tham quan Huế (tùy theo khả HS)

3 Củng cố - Dặn dò:

- GV cho HS đọc phần học

-GV cho HS lên vị trí TP Huế đồ nhắc lại vị trí

- Yêu cầu HS giải thích Huế trở thành TP du lịch

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học chuẩn bị “ Thành phố Đà Nẵng”

- HS làm cặp + Sông Hương + Tỉnh Thừa Thiên

+ Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, Lăng Tự Đức,…

- HS trả lời

+ Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén,chùa Thiên Mụ,khu Kinh thành Huế, cầu Tràng Tiền,chợ Đông Ba …

- HS mô tả

- HS nhóm chọn kể địa điểm

- HS đọc - HS trả lời - Cả lớp

(88)

Thứ ba, ngày 20 tháng năm 2010 KHOA HỌC:

TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I Mục tiêu :

- Trình bày trao đổi chất thực vật với môI trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường chất khống, khí các- bơ- níc, khí ô- xi thải nước, khí ô- xi, chất khoáng khác, …

- Thể trao đổi chất thực vật với môI trường sơ đồ

II Đồ dùng dạy học

- Hình trang 122, 123 sách giáo khoa - Giấy bút dùng cho nhóm

III Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra :

khơng khí có vai trị đối vời đời sống thực vật

2 Bài mới :

HĐ1 : Phát biểu bên

ngoài trao đổi chất thực vật

* Cách tiến hành

B1: Làm việc theo cặp

- Cho học sinh quan sát hình trang 122 trả lời

- Kể tên vẽ hình

- Học sinh quan sát hình trả lời - Vẽ trồng đất, hồ nước, bò ăn cỏ, ông mặt trời

(89)

- Phát yếu tố đóng vai trị quan trọng sống xanh

- Phát yếu tố thiếu để bổ xung

B2: Hoạt động lớp

- Gọi số học sinh trả lời câu hỏi :

- Kể tên yếu tố thường xuyên phải lấy từ mơi trường thải mơi trường q trình sống

- Qúa trình gọi ? - Giáo viên nhận xét kết luận

HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất

ở thực vật

* Cách tiến hành

B1: Tổ chức hướng dẫn

- Giáo viên chia nhóm phát giấy bút cho nhóm

B2: Cho học sinh làm việc theo nhóm

B3: Các nhóm treo sản phẩm cử đại diện

báo cáo

3 Hoạt động nối tiếp :

- Thực vật thường xun phải lấy từ mơi trường thải ?

- Nhận xét học

- Nước, chất khoáng đất, ánh sáng

- Khí cácboníc, khí xi

- Lấy chất khống, nước, khí xi, cácboníc thải nước, chất khống, khí boníc, xi

- Đó q trình trao đổi chất thực vật mơi trường

- Các nhóm nhận giấy thực hành vẽ sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật

Thứ tư, ngày 21 tháng năm 2010 LỊCH SỬ:

NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I. Mục tiêu :

- Nắm đôi nét thành lập nhà Nguyễn:

+ Sau Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần Lợi dụng thời Nguyễn Anh huy động lực lượng công nhà Tây Sơn Năm 1802, triều đại Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Anh lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu Gia Long, định đô Phú Xuân (Huế)

- Nêu vài sách cụ thể vua nhà Nguyễn để củng cố thống trị: + Các vua nhà Nguyễn khơng đặt ngơi hồng hậu, bỏ chức tể tướng, tự điều hành việc hệ trọng nước

+ Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ qn, nơi có thành trì vững …)

+ Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối

(90)

Một số điều luật Bộ luật Gia Long (nói tập trung quyền hành hình phạt hành động phản kháng nhà Nguyễn)

III. Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1. KTBC :

- Em kể lại sách kinh tế, văn hóa, GD vua Quang Trung ?

- Vì vua Quang Trung ban hành sách kinh tế văn hóa ?

GV nhận xét, ghi điểm

2. Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa

b Phát triển :

*Hoạt động lớp:

GV phát PHT cho HS cho HS thảo luận theo câu hỏi có ghi PHT :

- Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh ? Sau HS thảo luận trả lời câu hỏi ; GV đến kết luận : Sau vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình suy yếu, Nguyễn Anh đem quân công ,lật đổ nhà Tây Sơn

- GV nói thêm tàn sát Nguyễn Anh ngưòi tham gia khởi nghĩa Tây Sơn

- GV hỏi: Sau lên ngơi hồng đế, Nguyễn Anh lấy niên hiệu ? Đặt kinh đâu ? Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua đời vua ?

*Hoạt động nhóm:

- GV yêu cầu nhóm đọc SGK cung cấp cho em số điểm Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận xét: nhà Nguyễn dùng nhiều sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng vua + Những kiện chứng tỏ vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ?

+ Quân đội nhà Nguyễn tổ chức ?

+ Bộ luật Gia Long ban hành với

- HS hỏi đáp - HS khác nhận xét

- HS lặp lại tựa - HS thảo luận trả lời - HS khác nhận xét

(91)

điều lệ ?

+ Theo em, với cách thống trị vua thời Nguyễn sống nhân dân ta ?

- GV cho nhóm cử người báo cáo kết trước lớp

3. Củng cố - Dặn dò:

GV cho HS đọc phần học

- Nhà Nguyễn đời hồn cảnh ? - Để thâu tóm quyền hành tay mình, nhà Nguyễn có sách ? - Về nhà học xem trước bài: “Kinh thành Huế”

- Nhận xét tiết học

- HS cử người báo cáo kết - Cả lớp theo dõi bổ sung - HS đọc trả lời câu hỏi

- HS lớp

Thứ năm, ngày 22 tháng năm 2010 KHOA HỌC

ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I Mục tiêu:

- Nêu yếu tố cần để trì sống động vật như: nước, thức ăn, khơng khí, ánh sáng

- GD HS biết bảo vệ động vật có ích

II Đồ dùng dạy học

- Hình 124, 125 SGK - Phiếu học tập

III Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra: Vẽ sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật

2 Bài mới

HĐ1: Trình bày cách tiến

hành thí nghiệm động vật cần để sống

* Cách tiến hành : GV hỏi để HS trả lời

- Nhắc lại cách làm thí nghiệm CM cần để sống

B1: Tổ chức hướng dẫn

- Giáo viên chia nhóm giao việc

- Đọc mục quan sát trang 124 để xác định điều kiện sống chuột nêu nguyên tắc thí nghiệm, theo dõi điều kiện sống thảo luận dự đoán kết

- Vài học sinh nhắc lại

- Học sinh chia nhóm đọc mục quan sát trang 104

- Hình cung cấp ánh sáng, nước, khơng khí thiếu thức ăn

(92)

B2: Làm việc theo nhóm

- Cho học sinh thảo luận

- Giáo viên kiểm tra giúp đỡ

B3: Làm việc lớp

- Cho em nhắc lại việc làm giáo viên điền ý kiến học sinh vào bảng

HĐ2: Dự đoán kết quả

thí nghiệm

* Mục tiêu : nêu điều kiện cần để động vật sống phát triển bình thường

* Cách tiến hành

B1: Thảo luận nhóm

- Dự đốn chuột chết trước, ? Những chuột lại ntn ?

- Kể yếu tố cần để vật sống phát triến bình thường

B2: Đại diện nhóm trình bày

- Nhận xét bổ xung

- Cho học sinh đọc mục bạn cần biết

3 Hoạt động nối tiếp :

- Nêu điều kiện cần để động vật sống phát triển bình thường

- Nhận xét học

- Hình cung cấp ánh sáng, nước, khơng khí, thức ăn

- Hình cung cấp ánh sáng, nước, thức ăn thiếu khơng khí

- Hình cung cấp nước, khơng khí, thức ăn thiếu ánh sáng

- Con hộp chết trước thiếu khơng khí Tiếp đến hình 2, hình 1, hình cịn hình sống bình thường

- Động vật cần có đủ khơng khí, thức ăn, nước uống ánh sáng tồn phát triển bình thường

Thứ sáu, ngày 23 tháng năm 2010 (Ngày dạy: / / 2010)

ĐỊA LÍ:

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I Mục tiêu :

- Nêu số đặc điểm chủ yếu Tp Đà Nẵng: + Vị trí ven biển, đồng duyên hải miền Trung

+ Đà Nẵng Tp cảng lớn, đầu mối nhiều tuyến đường giao thông + Đà Nẵng trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch

- Chỉ Tp Đà Nẵng đồ (lược đồ)

II Đồ dung dạy học:

- Bản đồ hành VN - Một số ảnh TP Đà Nẵng

III Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

(93)

- Tìm vị trí TP Huế đồ hành VN

- Vì Huế gọi TP du lịch GV nhận xét, ghi điểm

2 Bài :

a Giới thiệu bài: Ghi tựa

b Phát triển bài :

GV đề nghị HS quan sát lược đồ hình 24 nêu tên TP phía nam đèo Hải Vân chuyển ý vào sau HS nêu tên Đà Nẵng

Đà Nẵng- TP cảng :

*Hoạt động nhóm:

- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ nêu: + Đà Nẵng nằm vị trí nào?

+ Giải thích Đà Nẵng đầu mối giao thông lớn duyên hải miền Trung?

- GV yêu cầu HS quan sát hình để nêu đầu mối giao thơng có Đà Nẵng?

Đà Nẵng- Trung tâm cơng nghiệp :

*Hoạt động nhóm:

- GV cho nhóm dựa vào bảng kê tên mặt hàng chuyên chở đường biển để trả lời câu hỏi sau:

+ Em kể tên số loại hàng hóa đưa đến Đà Nẵng hàng từ Đà Nẵng đưa nơi khác tàu biển

GV yêu cầu HS liên hệ với kiến thức 25 hoạt động sản xuất người dân … để nêu lí Đà Nẵng sản xuất số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp cho tỉnh khác xuất

Đà Nẵng- địa điểm du lịch :

* Hoạt động cá nhân cặp:

- GV yêu cầu HS tìm hình cho biết nơi ĐN thu hút khách du lịch, điểm thường nằm đâu?

- Cho HS đọc đoạn văn SGK để bổ sung thêm số địa điểm du lịch khác Ngũ hành sơn, Bảo tàng Chăm Đề nghị HS kể thêm địa điểm khác mà HS biết

3 Củng cố - Dặn dò:

- HS trả lời

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

- Cả lớp quan sát, trả lời

- HS quan sát trả lời

+ Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn vịnh ĐN

+ Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên, cảng sông Hàn gần

- HS quan sát nêu

- HS lớp - Vài HS

- HS liên hệ 25

(94)

- HS đọc khung

- Cho HS lên vị trí TP ĐN đồ nhắc lại vị trí

- Giải thích lí ĐN vừa TP cảng, vừa TP du lịch

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại chuẩn bị bài: “Biển, Đảo Quần đảo”

- HS đọc

- HS tìm trả lời

- Cả lớp

-

-Thứ ba, ngày 27 tháng năm 2010 KHOA HỌC:

ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? I Mục tiêu:

- Kể tên số động vật thức ăn chúng - GD HS biết bảo vệ động vật có ích

II Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 126,127

- HS sưu tầm tranh (ảnh) loài động vật ăn loại thức ăn khác

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

1 KTBC

+ Muốn biết động vật cần để sống, làm thí nghiệm ?

+ Động vật cần để sống ?

- Nhận xét câu trả lời cho điểm HS

2 Bài mới

Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Thức ăn động vật

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

- Yêu cầu: Mỗi thành viên nhóm nói nhanh tên vật mà sưu tầm loại thức ăn Sau nhóm trao đổi, thảo luận để chia vật sưu tầm thành nhóm theo thức ăn chúng

GV hướng dẫn HS dán tranh theo nhóm - Gọi HS trình bày

- Nhận xét, khen ngợi nhóm

- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- Tổ trưởng điều khiển hoạt động nhóm đạo GV - Đại diện nhóm lên trình bày: Kể tên vật mà nhóm sưu tầm theo nhóm thức ăn

(95)

- Yêu cầu: Hãy nói tên, loại thức ăn vật hình minh họa SGK

+ Mỗi vật có nhu cầu thức ăn khác Theo em, người ta lại gọi số loài động vật động vật ăn tạp ?

+ Em biết loài động vật ăn tạp ? - Giảng: Phần lớn thời gian sống động vật giành cho việc kiếm ăn Các lồi động vật khác có nhu cầu thức ăn khác Có lồi ăn thực vật, có lồi ăn thịt, có lồi ăn sâu bọ, có lồi ăn tạp

Hoạt động 2:Tìm thức ăn cho động vật

* Cách tiến hành

- GV chia lớp thành đội

- đội đưa tên vật, sau đội phải tìm thức ăn cho

- Tổng kết trò chơi

Hoạt động 3: Trò chơi: Đố bạn ?

- GV phổ biến cách chơi: - Cho HS chơi thử:

- Cho HS chơi theo nhóm

- Cho HS xung phong chới trước lớp

- Nhận xét, khen ngợi em nhớ đặc điểm vật, thức ăn chúng

3 Củng cố - Dặn dò

- Hỏi: Động vật ăn để sống ? - Nhận xét câu trả lời HS

- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

- Lắng nghe

- Người ta gọi số loài động vật ăn tạp thức ăn chúng gồm nhiều loại động vật lẫn thực vật

+ Gà, mèo, lợn, cá, chuột, … - Lắng nghe

- HS tham gia chơi

- HS tham gia chơi

- HS trả lời

Thứ tư, ngày 28 tháng năm 2010 LỊCH SỬ:

KINH THÀNH HUẾ I Mục tiêu :

+ Mô tả đôi nét kinh thành Huế:

+ Với công sức hàng chục vạn dân lính sau hàng chục năm xây dựng tu bổ, kinh thành Huế xây dựng bên bờ sơng Hương, tịa thành đồ sộ đẹp nước ta thời

(96)

II Đồ dung dạy học:

- Hình SGK phóng to (nếu có điều kiện) - Một số hình ảnh kinh thành lăng tẩm Huế - PHT HS

III Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC :

- Trình bày hồn cảnh đời nhà Nguyễn? - Những điều cho thấy vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho kiên bảo vệ ngai vàng ?

- GV nhận xét ghi điểm

2 Bài :

a Giới thiệu bài: Ghi tựa

b Phát triển bài :

*GV trình bày trình đời nhà kinh đô Huế : Thời Trịnh –Nguyễn phân tranh, Phú Xuân thủ phủ chúa Nguyễn Nguyễn Anh cháu chúa Nguyễn ,vì nhà Nguyễn chọn Phú Xuân làm kinh đô

*Hoạt động lớp:

- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn:“Nhà Nguyễn cơng trình kiến trúc” u cầu vài em mơ tả lại sơ lược q trình xây dựng kinh thành Huế

- GV tổng kết ý kiến HS

*Hoạt động nhóm:

GV phát cho nhóm ảnh (chụp cơng trình kinh thành Huế)

+Nhóm : Anh Lăng Tẩm +Nhóm : Anh Cửa Ngọ Mơn +Nhóm : Anh Chùa Thiên Mụ +Nhóm : Anh Điện Thái Hịa

Sau đó, GV yêu cầu nhóm nhận xét thảo luận đóng vai hướng dẫn viên du lịch để gới thiệu nét đẹp cơng trình đó(tham khảo SGK)

- GV gọi đại diện nhóm HS trình bày lại kết làm việc

GV hệ thống lại để HS nhận thức đồ sộ vẻ đẹp cung điện, lăng tẩm kinh thành Huế

- HS đọc trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét

- Cả lớp lắng nghe

- HS đọc - Vài HS mô tả

- HS khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm thảo luận

- Các nhóm trình bày kết làm việc nhóm

(97)

- GV kết luận: Kinh thành Huế cơng trình sáng tạo nhân dân ta Ngày giới cơng nhận Huế Di sản văn hóa giới

3 Củng cố - Dặn dò:

- GV cho HS đọc học

- Kinh đô Huế xây dựng năm ?

- Hãy mô tả nét kiến trúc kinh đô Huế?

- Về nhà học chuẩn bị : “Tổng kết” - Nhận xét tiết học

- HS đọc

- HS trả lời câu hỏi - HS lớp

Thứ năm, ngày 29 tháng năm 2010

KHOA HỌC :

TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I Mục tiêu :

- Trình bày trao đổi chất động vật với môI trường: động vật thường xuyên phảI lấy từ mơI trường thức ăn, nước, khí ơ- xi thảI chất bã, khí các-bơ- níc, nước tiểu, …

- Thể trao đổi chất động vật với môI trường sơ đồ - GD HS biết bảo vệ động vật có ích

II Đồ dùng dạy học

- Hình 128, 129 SGK

- Giấy Ao, bút vẽ đủ dùng cho nhóm

III Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra:

Động vật ăn để sống?

2 Bài mới

HĐ1: Phát những

biểu bên trao đổi chất ở động vật.

* Cách tiến hành :

B1: Làm việc theo cặp

GV nêu yêu cầu HS quan sát hình trang 128 SGK:

- Kể tên vẽ tranh? - Phát yếu tố đóng vai trị quan trọng sống động vật có hình?

- Phát yếu tố cịn thiếu để bổ xung?

- Vài HS

- HS kể

- Yếu tố đóng vai trị quan trọng sống động vật:ánh sáng, nước, thức ăn

(98)

B2: Hoạt động lớp.

- Kể tên yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thải mơi trường q trình sống?

- Q trình trên gọi gì?

HĐ2: Thực hành vẽ sơ

đồ trao đổi chất đông vật.

* Cách tiến hành

B1: Tổ chức hướng dẫn

- Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho nhóm

B2: Làm việc theo nhóm.

- Vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật

B3: Trình bày sản phẩm.

3 Hoạt động nối tiếp :

- Nêu trình trao đổi chất động vật? - Nhận xét học

- Lấy từ môi trường: thức ăn, nước uống, khí ơ- xi Thải chất cặn bã, khí các- bo-níc, nước tiểu

- Quá trình gọi q trình trao đổi chất

- Cử tổ trưởng, thư ký

- Vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật

- Các nhóm treo sản phẩm cử đại diện trình bày trước lớp

- Nhận xét, bổ xung

Thứ sáu, ngày 30 tháng năm 2010 (Ngày dạy: / / 2010)

ĐỊA LÍ:

BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I Mục tiêu :

- Nhận biết ví trí Biển Đơng, số vịnh, quần đảo, đảo lớn Việt Nam đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc

- Biết sơ lược vùng biển, đảo quần đảo nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo quần đảo

- Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi biển, đảo + Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối

+ Đánh bắt nuôi trồng hải sản

II Đồ dùng dạy học:

- BĐ Địa lí tự nhiên VN - Tranh, ảnh biển, đảo VN

III Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 KTBC :

- Em nêu tên số ngành sản xuất ĐN - Vì ĐN lại thu hút nhiều khách du lịch?

- HS trả lời

(99)

- GV nhận xét, ghi điểm

2 Bài :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa

b Phát triển :

Vùng biển Việt Nam:

*Hoạt động cá nhân cặp:

GV cho HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi mục 1, SGK:

+ Cho biết Biển Đơng bao bọc phía phần đất liền nước ta ?

+ Chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan lược đồ + Tìm lược đồ nơi có mỏ dầu nước ta Cho HS dựa vào kênh chữ SGK, đồ trả lời câu hỏi sau:

+ Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?

+ Biển có vai trị nước ta? - GV cho HS trình bày kết

- GV mô tả, cho HS xem tranh, ảnh biển nước ta, phân tích thêm vai trị Biển Đơng nước ta

Đảo quần đảo :

* Hoạt động lớp:

- GV đảo, quần đảo Biển Đông yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Em hiểu đảo, quần đảo?

+ Biển nước ta có nhiều đảo, quần đảo khơng? + Nơi nước ta có nhiều đảo nhất?

- GV nhận xét phần trả lời HS

* Hoạt động nhóm:

Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận câu hỏi sau:

- Nêu đặc điểm đảo Vịnh Bắc Bộ

- Các đảo, quần đảo miền Trung biển phía nam nước ta có đảo lớn nào?

- Các đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì?

3 Củng cố - Dặn dị :

- Cho HS đọc học SGK

- Nêu vai trò biển, đảo quần đảo nước ta

- Chỉ đồ mô tả vùng biển nước ta - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị nhà: “Khai thác khoáng sản hải sản vùng biển VN”

- HS quan sát trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - Vài HS

- HS thực

- Vài HS - HS thực

- HS trả lời

(100)

Ngày đăng: 21/04/2021, 01:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w