Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2017-2018 có đáp án

38 13 0
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2017-2018 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đó là những nguyên tắc sống: chia sẻ, chơi công bằng, không đánh bạn, để đồ đạc vào chỗ cũ, không lấy những gì không phải của mình, dọn dẹp những gì bạn bày ra, nói xin lỗi k[r]

(1)(2)

1 Đề thi học kì mơn Ngữ văn 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng

2 Đề thi học kì mơn Ngữ văn 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường

THPT Lương Ngọc Quyến

3 Đề thi học kì mơn Ngữ văn 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ

4 Đề thi học kì mơn Ngữ văn 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Du

5 Đề thi học kì mơn Ngữ văn 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường

THPT Phan Ngọc Hiển

6 Đề thi học kì mơn Ngữ văn 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phú Bình

7 Đề thi học kì mơn Ngữ văn 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường

THPT Yên Lạc

(3)

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

(Đề kiểm tra gồm có 01 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MƠN NGỮ VĂN KHỐI 12 - NĂM HỌC 2017 - 2018

(Thời gian làm bài: 90 phút) ĐỀ CHẴN (Dành cho thí sinh có SBD chẵn)

Phần I: Đọc – hiểu (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ Câu đến Câu 4:

Đối với vấn đề chưa giải quyết, có nhiều ý kiến, nhiều giả thuyết khác Sẽ có tranh luận, có trao đổi Khơng tranh luận, khơng trao đổi, khơng có khoa học Khơng có nguy hiểm không nghe ý kiến khác ý Nghe mà phải tơn trọng, dù điều làm sụp đổ suy nghĩ mà cơng phu xây dựng lên Chỉ muốn nghe người trí với mình, điều thuận tai thái độ phản khoa học Vì vậy, khoa học khơng lấy uy quyền mà giải quyết, óc khoa học định phải đơi với óc dân chủ Một người khoa học hành động suy nghĩ theo hai chiều hướng trái ngược Trong hành động tinh thần tổ chức kỉ luật cao, biết rõ quan hệ chặt chẽ ý kiến kiến hành động, biết rõ ý kiến sở hành động, khơng thể chủ quan mà gây nên tai họa cho người khác xã hội Nhưng suy nghĩ hồn tồn giữ quyền độc lập cố gắng tìm hiểu ý kiến người khác Nếu chưa thuyết phục đủ lí để nghĩ ý đúng hơn, dù có phải tranh luận với ai, có bị số đơng phản đối bảo vệ lấy ý riêng Khoa học phải đơi với dũng khí

(Theo Nguyễn Khắc Viện, tạp chí Học tập, số 2/1974, Ngữ Văn 11, tập một, NXBGD Việt Nam, 2016, tr 44)

Câu Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích (0,5 điểm) Câu Theo tác giả, “dũng khí” làm khoa học có nghĩa gì? (0,5 điểm) Câu Nêu nội dung đoạn trích (1,0 điểm)

Câu Từ quan điểm tác giả: “Khơng tranh luận, khơng trao đổi, khơng có khoa học”, anh/chị rút học cho trình học tập mình? (1,0 điểm)

II Phần II: Làm văn (7,0 điểm)

Phân tích bi kịch nhân vật Hồn Trương Ba đoạn trích kịch “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ Từ đó, liên hệ với nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn “ Chí Phèo” Nam Cao để làm sáng tỏ ý kiến: “ Được sống, chưa quan trọng Vấn đề sống nào?”

- Hết -

(4)

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN NGỮ VĂN KHỐI 12 - NĂM HỌC 2017 - 2018

(Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) ĐỀ CHẴN

Phần I: Đọc – hiểu (3,0 điểm)

1 Phương thức biểu đạt chính: Phương thức nghị luận 0,5

2 Theo tác giả, “dũng khí” làm khoa học có nghĩa là: - Độc lập suy nghĩ;

- Tìm hiểu ý kiến người khác, chưa thấy thuyết phục có đủ lí để nghĩ ý phải tranh luận đến để bảo vệ ý riêng

0,5

3 Nội dung đoạn trích:

- Vấn đề dân chủ tranh luận khoa học; - Dũng khí lên tiếng nhà khoa học

0,5 0,5 4 HS rút học khác phải gắn với câu nói

cho, phải hợp lí có sức thuyết phục (Có thể trình bày theo hướng:

- Bài học nhận thức: Khẳng định điều cần thiết trao đổi tranh luận; nhìn nhận, suy nghĩ vấn đề cách đa chiều

- Bài học hành động: Trau dồi vốn sống, vốn hiểu biết để có lí lẽ, minh chứng bảo vệ ý kiến mình; tranh luận đến để tìm chân lí )

1,0

II

Làm văn

Phân tích bi kịch nhân vật Hồn Trương Ba đoạn trích kịch “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ, liên hệ với nhân vật Chí Phèo truyện ngắn “ Chí Phèo” Nam Cao để làm sáng tỏ ý kiến: “ Được sống, chưa quan trọng Vấn đề sống nào?”

7,0

a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Có đủ phần: mở bài, thân bài, kết Phần mở nêu vấn đề; phần thân triển khai vấn đề gồm nhiều ý/ đoạn văn; phần kết kết luận vấn đề

0,5

b Xác định vấn đề cần nghị luận: Bi kịch nhân vật Hồn Trương Ba liên hệ với nhân vật Chí Phèo truyện ngắn “ Chí Phèo” để làm sáng tỏ ý kiến: “ Được sống, chưa quan trọng Vấn đề sống như nào?”

0,5

c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng

* Giới thiệu khái quát tác giả Lưu Quang Vũ, đoạn trích kịch “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” bi kịch nhân vật Hồn Trương Ba

0,5

(5)

Theo từ điển thuật ngữ văn học: Bi kịch thể loại kịch thường coi đối lập với hài kịch Bi kịch phản ánh tự mà hành động nhân vật chính, mối xung đột khơng thể điều hịa thiện ác, cao thấp hèn… diễn tình căng thẳng mà nhân vật thường khỏi chết bi thảm gây nên suy tư xúc động mạnh mẽ cơng chúng

Phân tích bi kịch nhân vật Hồn Trương Ba đoạn trích kịch “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ

- Bi kịch sống nhờ, sống gửi tồn trái với lẽ tự nhiên (Dẫn chứng: Phân tích đối thoại Hồn Trương Ba xác hàng thịt)

- Bi kịch không người khác hiểu, tôn trọng, yêu quý (Dẫn chứng: Phân tích đối thoại Hồn Trương Ba với người thân) - Bi kịch sửa sai thêm sai (Phân tích đối thoại Hồn Trương Ba với Đế Thích)

- Kết thúc tác phẩm, Trương Ba trả lại thân xác cho người hàng thịt, chấp nhận chết để khơng cịn vật quái gở mang tên “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Một kết cục bi kịch chiến thắng điều tốt đẹp, lĩnh, Hồn Trương Ba “ nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn” Đây bi kịch lạc quan, Trương Ba chết giá trị sống bảo tồn Khơng cịn thân xác Trương Ba sống lòng người thân, bạn bè với tất tốt đẹp Đoạn kết bi kịch tác giả viết thêm thể rõ tinh thần lạc quan ý nghĩa tư tưởng nhân văn sâu sắc tác phẩm: sống quý giá sống cách Sự tồn người có ý nghĩa họ cách trọn vẹn, sống hợp quy luật, hòa linh hồn vào thân xác tồn mang lại niềm vui, thản cho hạnh phúc cho người xung quanh Cái chết điều tránh khỏi, người cần phải biết chấp nhận hiểu rằng: “ người ta chết thực khơng cịn sống lịng những người khác”

2,25

Liên hệ với nhân vật Chí Phèo truyện ngắn “ Chí Phèo” Nam Cao để làm sáng tỏ ý kiến: “ Được sống, chưa quan trọng Vấn đề sống nào?”

- Từ người lao động lương thiện Chí Phèo bị đẩy vào đường tha hóa, trở thành quỷ dữ, bị loại khỏi xã hội lồi người

- Từ quỷ dữ, Chí Phèo thức tỉnh lương tâm, muốn trở lại làm người lương thiện, Chí Phèo chết thảm khốc ngưỡng cửa trở lại làm người

- Niềm khao khát làm người lương thiện Chí Phèo ước muốn Cơ dun tìm sống lương thiện Chí Phèo đứt gãy chừng Ước muốn làm người thật bình dị, Chí Phèo lại thành q xa vời, cịn lâu Chí Phèo chạm tới được, chí, thành khơng tưởng

(6)

- Bi kịch chồng chất bi kịch, dù chết Chí Phèo không thay đổi bi kịch đau đớn Vì vậy, tiếng nói khát khao sống người Chí Phèo kì vọng

* Đánh giá chung:

+ Nhìn chung, hai tác phẩm nói lên bi kịch người Hai tác giả thể bế tắc, nỗi đau người, đồng thời hai tác phẩm khẳng định nét đẹp khơng thể người là: nguyện vọng, khát vọng vươn tới hoàn thiện nhân cách, sống trân trọng giá trị sống

+ Ở truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao: Chí Phèo có khát vọng hồn lương Cả hai lần Chí Phèo khóc liên quan đến vấn đề “sống nào?” Làm để người sống làm người? Đó câu hỏi lớn khơng lời đáp Chí Phèo chí chấp nhận việc giết người, chấp nhận việc giết để khẳng định quyền sống

+ Ở đoạn trích kịch “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt”: Được sống làm người quý giá thật, sống mình, sống trọn vẹn giá trị vốn có theo đuổi cịn q Sự sống thực có ý nghĩa người sống tự nhiên với hài hòa thể xác tâm hồn Cuộc sống thật đáng quý sống cách nào, kiểu sống

d Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận

0,5 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ đặt câu 0,5

(7)

SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 12

(Thời gian làm bài: 90 phút) Họ tên học sinh:……… Số báo danh:……… Phần I: Đọc – hiểu (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu:

Trang Tử nói: “Gà rừng mười bước nhặt hạt thức ăn, trăm bước uống ngụm nước Nhưng chúng không mong cầu sống lồng” Chúng ta có giống gà rừng khơng ? Nếu ưa thích thóc gạo bày sẵn mà chịu chui vào lồng Rồi từ sau song tre đó, đòi trả tự do?

Từ xúc cơm, xếp quần áo, sách vở, đến chọn trường, chọn nghề, tìm việc, kiếm sống, chọn chồng chọn vợ, chọn tương lai… Chúng ta quen với việc sẵn Chúng ta ưa làm việc người khác lên kế hoạch tự vạch Chúng ta chuộng thói quen sáng tạo Chúng ta vui có người tâng bốc, hết buồn có người an ủi vuốt ve Chúng ta chí khơng muốn tự phân biệt sai trừ có người làm thay Chúng ta khơng thể làm chủ đời Cứ vậy, đánh gà rừng biến thành chim lồng lúc khơng biết Thậm chí, chim nhiều lớp lồng

[…] Robert Fulghum trở thành tác giả best seller với sách có tựa đề thú vị “Tất cần phải biết tơi học nhà trẻ” Đó nguyên tắc sống: chia sẻ, chơi công bằng, không đánh bạn, để đồ đạc vào chỗ cũ, không lấy khơng phải mình, dọn dẹp bạn bày ra, nói xin lỗi làm tổn thương đó, rửa tay trước ăn, học ít, suy nghĩ ít, vẽ hát nhảy múa chơi làm việc ngày, ngủ trưa, có ý thức điều kỳ diệu, cối vật chết – vậy, từ quan trọng cần phải học: quan sát

Hãy đếm xem: 100 chữ Những cần phải học Chúng ta học nhà trẻ đánh rơi dần trình lớn lên Cũng sinh ra, ta có sẵn độc lập lại đánh q trình sống Khơng có độc lập, nắm giữ tự Nghĩa trước đòi tự do, bạn phải tìm lại độc lập

(8)

Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích (0,5đ)

Câu Vấn đề tác giả nêu đoạn trích ? (0,75đ)

Câu Anh/chị hiểu câu nói: “Gà rừng mười bước nhặt hạt thức ăn, trăm bước uống ngụm nước Nhưng chúng không mong cầu sống lồng” (0,75đ)

Câu Trong tất nguyên tắc sống học nhà trẻ, anh/chị thấy nguyên tắc có giá trị với ? Vì ? (1,0đ)

Phần II: Làm văn(7 điểm)

Cảm nhận em chi tiết bát cháo cám truyện ngắn “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân Liên hệ với chi tiết bát cháo hành truyện ngắn “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao để thấy tác dụng chi tiết nghệ thuật tác phẩm truyện ngắn

-Hết -

(9)

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ II LỚP 12 NĂM HỌC 2017 -2018

Phần Câu ý Nội dung Điểm

I 1 Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên: phương thức nghị luận

0,5 2 Thí sinh diễn đạt theo nhiều cách khác phải nêu

được ngắn gọn vấn đề đoạn trích là: dần đánh độc lập, chủ động, tự

0,75

3 Thí sinh có nhiều cách diễn đạt khác đảm bảo nội dung: Con người phải vất vất vả để sinh tồn, sinh tồn tự Đó sống đáng sống sống an nhàn đầy đủ thụ động, tự

0,75

4 Thí sinh nêu nguyên tắc sống có giá trị với thân (như tự lập, hoà đồng, chia sẻ, yêu thương…) giải thích lí Có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau, bản, thí sinh trả lời tác động tích cực nguyên tắc sống

1,0

II 1 Cảm nhận chi tiết bát cháo cám truyện ngắn “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân Liên hệ với chi tiết bát cháo hành truyện ngắn “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao để thấy tác dụng của chi tiết nghệ thuật tác phẩm truyện ngắn

a Đảm bảo cấu trúc nghị luận

Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề cần nghị luận; thân triển khai vấn đề; kết kết luận vấn đề

0,5

b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,5

c Triển khai vấn đề cần nghị luận thành luận điểm, thể hiện cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng

5,0

1 Giới thiệu khái quát hai nhà văn, hai tác phẩm hai chi tiết 0,5

2 Giới thiệu chi tiết nghệ thuật tác dụng chi tiết nghệ thuật tác phẩm truyện

0,25

3 * Chi tiết bát cháo cám:

- Hoàn cảnh xuất chi tiết: bữa cơm ngày đói đón dâu bà cụ Tứ

3,0

- Ý nghĩa nội dung

+ Thể số phận bà mẹ nghèo khổ nạn đói Ất Dậu năm 1945

+ Tâm trạng vui mừng bà cụ Tứ ngày hạnh phúc trai

(10)

dân vào hoàn cảnh bi đát

+ Chi tiết có giá trị nhân đạo: tận đói, chết, người nơng dân Việt Nam thương yêu, cưu mang nhau, có niềm tin vào tương lai sống bất diệt

* Ý nghĩa nghệ thuật :

- Là chi tiết quan trọng thúc đẩy phát triển cốt truyện, khắc họa sắc nét tính cách, tâm lí hành động nhân vật, thể tài tác giả Kim Lân việc lựa chọn chi tiết truyện ngắn

- Là chi tiết nhỏ gửi gắm tư tưởng lớn: tin tưởng vào khát vọng sống hạnh phúc sức mạnh tình thương, tình người

4 * Liên hệ với chi tiết bát cháo hành:

- Xuất hiện: Hình ảnh xuất phần truyện, sau Chí Phèo gặp Thị Nở Thị Nở chăm sóc

1,25

– Về nội dung:

+ Thể tình yêu thương Thị Nở dành cho Chí

+ Là hương vị hạnh phúc, tình yêu muộn màng mà Chí hưởng

+ Đánh thức nhân tính bị vùi lấp lâu Chí – Về nghệ thuật:

+ Là chi tiết quan trọng thúc đẩy phát triển cốt truyện, khắc họa sâu sắc nét tính cách, tâm lí bi kịch nhân vật + Góp phần thể sinh động tư tưởng Nam Cao: tin tưởng vào sức mạnh cảm hoá tình người

5 + Cả chi tiết biểu tượng tình người ấm áp + Đều thể bi kịch nhân vật thực xã hội

+ Đều thể lòng nhân đạo sâu sắc, nhìn tin tưởng vào sức mạnh tình yêu thương người nhà văn

+ Bát cháo hành: biểu tượng tình thương mà thị Nở dành cho Chí Phèo xã hội đương thời cự tuyệt Chí, đẩy Chí vào bước đường Qua đó, thấy mặt tàn bạo, vơ nhân tính XH thực dân nửa phong kiến nhìn bi quan, bế tắc nhà văn Nam Cao

+ Nồi cháo cám: biểu tượng tình thân, tình người, niềm tin hy vọng vào phẩm chất tốt đẹp người dân lao động nạn đói Sau bát cháo cám, người nói chuyện Việt Minh Qua đó, thức tỉnh Tràng khả cách mạng Như Kim Lân có nhìn lạc quan, đầy tin tưởng vào đổi đời nhân vật,

(11)

lãnh đạo Đảng

=> Hai chi tiết nhỏ chứa đựng giá trị lớn, chi tiết quan trọng thúc đẩy phát triển cốt truyện, tơ dậm giá trị tác phẩm, góp phần khắc họa sắc nét tính cách, tâm lí hành động nhân vật

d Sáng tạo 0,5

e Chính tả, dung từ đặt câu 0,5

Tổng I

Ma trận đề kiểm tra ngữ văn 12 HKII năm học 2017 – 2018

Mạch kiến thức kĩ

Số câu(ý), số điểm

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức

4 Tổng

Đọc – hiểu (Tiếng Việt, làm văn)

Số câu 01 01 01 01 04

Số điểm 0,5 0,75 0,75 3

Nghị luận văn học

Số ý 9

Số điểm 0,75 4,25 7

Tổng:

Số câu, ý

05 03 01 04 13

(12)

SỞ GD&ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ

Đề thi có 02 trang

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018

Môn thi: Ngữ văn - Lớp 12

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: 12 tháng 04 năm 2018

I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4:

“Đường khó, khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sơng Xưa đấng anh hùng làm nên việc gian nan không nổi, nhờ gan mạo hiểm, đời khơng biết khó gì.[…]

Cịn kẻ ru rú gián ngày, làm việc chờ trời đợi số, mong cho một đời an nhàn vô sự, sống lâu giàu bền, cịn việc nước việc đời khơng quan hệ đến cả Như gọi sống thừa, cịn mong có ngày vùng vẫy trường cạnh tranh được Hãy trông bọn thiếu niên nhà kiều dưỡng(1), đời không dám đâu xa nhà, không dám làm quen với người khách lạ; thuyền sợ sóng, trèo cao sợ run chân, áo bng chùng quần đóng gót, tưởng nho nhã, tưởng tư văn(2); mà thực ra khơng có lực lượng, khơng có khí phách; khỏi tay bảo hộ cha mẹ hay kẻ lực nào khơng mà tự lập

Vậy học trò ngày phải tập xông pha, phải biết nhẫn nhục(3); mưa nắng khơng lấy làm nhọc nhằn, đói rét không lấy làm khổ sở Phải biết rằng: hay ăn miếng ngon, hay mặc tốt, khỏi nhà nhảy lên xe, ngồi kêu chóng mặt,… những cách làm yếu đuối nhút nhát, hẳn tinh thần mạo hiểm đi"

(Nguyễn Bá Học, Mạo hiểm, Dẫn theo SGK Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo Dục, trang 114) (1) Con nhà kiều dưỡng: nhà giàu sang, cha mẹ chiều chuộng

(2) Tư văn: văn nhã, có văn hóa

(3) Nhẫn nhục: ý nói chịu đựng gian khổ.

Câu Xác định thao tác lập luận sử dụng văn (0,5 điểm) Câu Nguyên nhân việc khơng dám mạo hiểm, xơng pha vào khó khăn gì? (0,5 điểm) Câu Câu văn sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật đó: “Phải biết rằng: hay ăn miếng ngon, hay mặc tốt, khỏi nhà nhảy lên

cái xe, ngồi q kêu chóng mặt,… cách làm yếu đuối nhút nhát, hẳn tinh thần mạo hiểm đi”. (1,0 điểm) Câu Trong định quan trọng, mạo hiểm có rủi ro định, thành cơng, thất bại Anh/chị suy nghĩ điều đó? (1,0 điểm) II PHẦN LÀM VĂN (7,0điểm)

Đọc hai đoạn văn mở đầu kết thúc truyện Rừng xà nu đây:

(13)

Trong rừng có lồi sinh sơi nảy nở khỏe Cạnh xà nu ngã gục, đã có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vơ số hạt bụi vàng từ nhựa bay ra, thơm mỡ màng Có vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi Ở đó, nhựa cịn trong, chất dầu cịn lỗng, vết thương không lành được, loét ra, năm mười hơm chết Nhưng có vượt lên cao đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng Chúng vượt lên nhanh, thay ngã… Cứ hai ba năm rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng…

Đứng đồi xà nu trông xa, đến hết tầm mắt khơng thấy khác ngồi những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời

(2) …Tnú lại Cụ Mết Dít đưa anh đến rừng xà nu gần nước lớn Trận đại bác đêm qua đánh ngã bốn năm xà nu to Nhựa ứa vết thương đọng lại, lóng lánh nắng hè Quanh vơ số mọc lên Có nhú khỏi mặt đất, nhọn hoắt mũi lê

Ba người đứng nhìn xa Đến hút tầm mắt khơng thấy khác ngồi rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời

(Trích Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, trang 38 48) Từ hai đoạn văn hiểu biết truyện ngắn Rừng xà nu, anh/chị phân tích ý nghĩa hình tượng xà nu nhận xét cách mở đầu, kết thúc truyện Nguyễn Trung Thành

(14)

SỞ GD&ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018

Môn thi: Ngữ văn 12 I.PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Câu 1: Thao tác lập luận: so sánh bình luận (0,5 điểm) Câu 2: Ngun nhân việc khơng dám mạo hiểm xơng pha vào khó khăn là: khơng

biết chịu nhẫn nhục chịu đựng khổ sở (0,5 điểm) Câu 3: Kể tên hai biện pháp tu từ: liệt kê điệp (1,0 điểm)

Phân tích tác dụng: diễn tả đầy đủ, sâu sắc bật thứ tiện lợi, đủ đầy, có sẵn làm người ta yếu đuối, tinh thần mạo hiểm; đồng thời làm cho câu văn hài hòa, cân đối, nhịp nhàng…

Câu 4: Học sinh có suy nghĩ riêng song cần kiến giải hợp lý (1,0 điểm)

Có thể tham khảo ý sau: -Ý thức chấp nhận thành công thất bại dám mạo hiểm định sống

vốn tồn nhiều khó khăn

- Biết rút học từ thất bại tin tưởng vào thành công

- Luôn hành động sáng tạo để đạt mục đích sống sống ý nghĩa - Cần chiến thắng thân: tự rèn ý chí, kiên nhẫn, lịng tâm…

II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) A Yêu cầu kĩ năng:

Biết cách làm văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, vận dụng linh hoạt hình thức lập luận, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu

B Yêu cầu kiến thức:

Bài viết triển khai theo nhiều cách khác nhau, cần đảm bảo nội dung sau:

1 Giới thiệu chung

- Nguyễn Trung Thành( Nguyên Ngọc) gắn bó với Tây Nguyên suốt hai kháng chiến có nhiều tác phẩm thành cơng mảnh đất, người nơi

- Truyện ngắn Rừng xà nu đời năm 1965, đế quốc Mĩ bắt đầu đổ quân ạt vào miền Nam, câu chuyện dậy dân làng Xô Man

- Cây xà nu hình tượng bật xuyên suốt tác phẩm, đặc biệt hai đoạn mở đầu kết thúc tác phẩm

2 Phân tích ý nghĩa hình tượng xà nu

a Cây xà nu gắn bó với sống người Tây Nguyên

- Cây xà nu tác phẩm trích đoạn trước hết loài đặc thù, tiêu biểu miền đất Tây Nguyên Qua hình tượng xà nu, nhà văn tạo dựng bối cảnh hùng vĩ hoang dại đậm màu sắc Tây Nguyên cho câu chuyện

- Cây xà nu gần gũi với đời sống người dân làng Xô Man, chứng nhân kiện

quan trọng xảy với họ kháng chiến chống Mĩ trường kì b Cây xà nu tượng trưng cho phẩm chất số phận người Tây Nguyên

(15)

- Thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu đạn đại bác kẻ thù gợi nghĩ đến mát, đau thương mà đồng bào ta trải qua thời kì cách mạng miền Nam bị khủng bố ác liệt

- Sự tồn kì diệu rừng xà nu qua hành động hủy diệt, tàn phá thể bất khuất kiên cường, vươn lên mạnh mẽ người Tây Nguyên, đồng bào miền Nam chiến đấu một dân tộc

- Đặc tính “ham ánh sáng” xà nu tượng trưng cho niềm khao khát tự do, lòng tin vào lí tưởng Cách mạng người dân Tây Nguyên, đồng bào miền Nam

- Khả sinh sôi mãnh liệt xà nu rộng lớn, bạt ngàn rừng xà nu gợi nghĩ tiếp nối nhiều hệ người dân Tây Nguyên đoàn kết bên kháng chiến

c Nghệ thuật miêu tả xà nu

- Kết hợp miêu tả bao quát lẫn cụ thể, dựng lên hình ảnh rừng xà nu, đặc tả cận cảnh số

- Phối hợp cảm nhận nhiều giác quan việc miêu tả xà nu với vóc dáng đầy sức lực, tràn trề mùi nhựa thơm, ngời xanh ánh nắng

- Miêu tả xà nu so sánh đối chiếu thường xuyên với người Các hình thức nhân hóa, ẩn dụ, tượng trưng vận dụng nhằm thể sống động vẻ hùng vĩ, khoáng đạt thiên nhiên, gợi suy tưởng sâu xa người, đời sống

- Giọng văn đầy biểu cảm, mang cảm hứng ngợi ca 3 Nhận xét cách mở đầu kết thúc truyện ngắn

- Nguyễn Trung Thành mở đầu kết thúc truyện hình ảnh rừng xà nu- kết cấu kiểu vòng tròn( đầu cuối tương ứng) Đây kết cấu mở, thể dụng ý nghệ thuật tác giả: đường kháng chiến gian khổ đau thương anh hùng bất khuất, sức sống người trường tồn, hệ tiếp tục trưởng thành

- Sự lặp lại cấu trúc cách miêu tả khiến xà nu hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng toàn diện cho nỗi đau, phẩm chất, sức mạnh người dân làng Xô Man, đồng bào Tây Nguyên, nhân dân miền Nam kháng chiến gian khổ mà anh dũng dân tộc

4 Kết luận

- Nguyễn Trung Thành khắc họa thành công hình tượng xà nu tiêu biểu cho vẻ đẹp hào hùng, đầy sức sống thiên nhiên người Tây Nguyên

- Trong nghệ thuật miêu tả, chất thơ chất sử thi hòa quyện nhuần nhuyễn thể phong cách văn xuôi vừa say mê vừa trầm tư, vừa giỏi tạo hình, vừa giàu sức khái quát nhà văn

C Biểu điểm

- Điểm 6-7: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, lập luận chặt chẽ, văn viết có cảm xúc

- Điểm 4-5: Đáp ứng phần lớn yêu cầu trên, lập luận chặt chẽ, mắc vài lỗi nhỏ - Điểm 2-3: Trình bày số ý, cịn mắc số lỗi diễn đạt, trình bày

- Điểm 1-2: Chưa thật hiểu yêu cầu đề, nội dung sơ sài, diễn đạt yếu - Điểm 0: Không làm lạc đề

Giám khảo cho điểm theo ý - điểm hình thức điểm nội dung

Ý 1: 0,5 điểm Ý 3: 1,0 điểm

Ý 2: a: 0,5 điểm Ý 4: 0,5 điểm b: 3,0 điểm

(16)

1

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2017 - 2018 Môn: NGỮ VĂN – Khối: 12 Thời gian: 120 phút

(Khơng tính thời gian phát đề)

Đề thi có 02 trang

Họ tên SBD I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm):

Đọc văn sau thực yêu cầu nêu dưới:

Hải An tuổi định hiến giác mạc Em biết không qua khỏi bệnh ung thư thần kinh đệm cầu não lan tỏa Giác mạc em đem lại ánh sáng cho bệnh nhân nghĩa cử cao đẹp cô bé vấp phải nhiều luồng ý kiến trái chiều

Bên cạnh ngưỡng mộ, tri ân nhiều người với bé, có người tỏ hồi nghi khơng biết định có thực Hải An khơng, có người tỏ ý phản đối việc gia đình để bé tuổi hiến giác mạc Bởi theo quan niệm trần âm người phương Đông, người sang giới bên cần lành lặn Gia đình để bé cho đôi mắt, bước sang giới bên kia, Hải An lấy đâu mắt để nhìn?

Biết rõ thắc mắc ấy, chị Thùy Dương khẳng định, hiến giác mạc hoàn toàn định Hải An chị làm theo di nguyện Vốn sinh trưởng gia đình có truyền thống ngành y, từ ngày nhỏ, Hải An biết đến hiến xác qua câu chuyện bâng quơ hàng ngày với bà, với mẹ , bé muốn hiến tồn tạng hiến giác mạc biết mắc bệnh trọng Tôn trọng định cô gái nhỏ, chị Thùy Dương làm tất để thực di nguyện bé Nhắc Hải An, chị Thùy Dương tự hào: "Hải An có đơi mắt sáng, tâm Hải An sáng nhiều"!

Câu chuyện hiến giác mạc cô bé tuổi thực điều tử tế truyền cảm hứng mạnh mẽ Ông Hoàng (Giám đốc Ngân hàng Mắt - BV Mắt TW) cho biết, từ định hiến giác mạc Hải An, đến có đến 1.300 đơn đăng ký Ngay chị Dương hoàn tất việc đăng ký giác mạc mình.Chị Dương kể nhiều người chia sẻ với chị, bé Hải An thay đổi họ Có người tâm với chị "Em ăn chơi trác táng, sau biết chuyện Hải An, em biết sống đáng quý Nếu em bảo quản thân thể em khỏe mạnh, em mang lại sống cho người khác"

(Nguồn: Kênh 14.Vn) 1 Xác định phong cách ngôn ngữ văn (0,5đ)

2 Chỉ thao tác lập luận chủ yếu sử dụng văn (0,5đ)

3 Vì nhắc Hải An, chị Thùy Dương tự hào: "Hải An có đơi mắt sáng, tâm Hải An cịn sáng nhiều"?(1,0đ)

4 Hành động cao đẹp bé Hải An truyền cảm hứng xã hội? (1,0đ)

(17)

2 II LÀM VĂN (7,0 điểm):

Câu (2,0 điểm):

Từ câu chuyện bé Nguyễn Hải An, anh/ chị có suy nghĩ giá trị hạnh phúc cho đi? Hãy trình bày suy nghĩ đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ

Câu (5,0 điểm):

Cảm nhận anh/ chị đoạn kết sau truyện ngắn “Chiếc thuyền ngồi xa” Nguyễn Minh Châu:

“Khơng lịch năm mà mãi sau, ảnh chụp tơi cịn treo nhiều nơi, gia đình sành nghệ thuật Quái lạ, ảnh đen trắng lần ngắm kĩ, thấy lên màu hồng hồng ánh sương mai lúc tơi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, nhìn lâu hơn, tơi cũng thấy người đàn bà bước khỏi ảnh, người đàn bà vùng biển cao lớn với đường nét thô kệch, lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân ướt sũng, khn mặt rỗ nhợt trắng kéo lưới suốt đêm Mụ bước bước chậm rãi, bàn chân giậm mặt đất, hòa lẫn đám đông …”

(Sách Ngữ văn 12- tập 2, trang 78, NXB Giáo dục, năm 2011)

Hết Thí sinh khơng sử dụng tài liệu

(18)

3

TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2017 - 2018 Môn: NGỮ VĂN – Khối: 12

Phần Câu Nội Dung Điểm

I

ĐỌC HIỂU 3,0

1 Phong cách ngôn ngữ văn bản: phong cách ngơn ngữ Báo chí

0,5

2 Thao tác lập luận chủ yếu sử dụng văn bản: thao tác lập luận bác bỏ (bác bỏ hoài nghi người cho khơng biết định hiến giác mạc có thực Hải An)

0,5

3 Khi nhắc Hải An, chị Thùy Dương tự hào: "Hải An có đơi mắt sáng, tâm Hải An cịn sáng nhiều" vì: tuổi bé muốn hiến tồn tạng hiến giác mạc biết mắc bệnh trọng

1,0

4 Hành động cao đẹp bé Hải An truyền cảm hứng tích cực, xã hội đến có đến 1.300 đơn đăng ký hiến giác mạc Ngay chị Dương hoàn tất việc đăng ký giác mạc nhiều người chia sẻ bé Hải An thay đổi họ, giúp họ hiểu ý nghĩa sống

1,0

LÀM VĂN

II

1 Từ câu chuyện bé Nguyễn Hải A, anh/ chị có suy nghĩ giá trị hạnh phúc cho đi? Hãy trình bày suy nghĩ đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ

2,0

a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 0,25

Đoạn văn phải có câu chủ đề Các câu lại tập trung thể chủ đề

b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,25 Nghị luận giá trị hạnh phúc cho

c Triển khai vấn đề cần nghị luận thành luận điểm: kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành động

Một vài định hướng nội dung:

(19)

4

- Tuy nhiên, giá trị hạnh phúc đích thực hướng người tới lẽ sống cao đẹp

- Khi cho tức làm việc tốt, mang lại vơ vàn tình u thương cho sống

- Cho ta sống tim người với q trọng, lịng biết ơn ta thực hạnh phúc

d Sáng tạo 0,25

Có cách diễn đạt sáng tạo, thể ý nghĩa sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận

e Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25

Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu

2 Cảm nhận anh/ chị đoạn kết sau truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu:

“Không lịch năm hịa lẫn đám đơng”

5,0

a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,5

Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở dẫn dắt hợp lí nêu vấn đề; thân biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với làm sáng tỏ vấn đề, kết bài khái quát vấn đề

b Xác định vấn đề cần nghị luận: Mối quan hệ nghệ thuật đời sống, tâm người nghệ sĩ

0,5

Ý nghĩa đoạn kết tác phẩm “Chiếc thuyền xa”

c Triển khai vấn để cần nghị luận thành luận điểm phù hợp, vận dụng tốt thao tác lập luận (trong phải có thao tác phân tích, chứng minh); kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành động

3,0

- Giới thiệu khái quát phong cách sáng tác,vị trí nhà văn Nguyễn Minh Châu, khái quát tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa”:

- Phân tích ý nghĩa đoạn kết: *Nội dung:

 Giá trị ảnh nghệ sĩ Phùng chụp cảnh thuyền xa; Vẻ đẹp nghệ thuật gợi lên từ ảnh, khẳng định tài người nghệ sĩ

 Giá trị nhân đạo: câu chuyện đằng sau ảnh sau 0,5

(20)

5

Phùng chụp câu chuyện gia đình người đàn bà hàng chài, nghịch lý đời

 Niềm tin vào người: Những bước chắn hòa lẫn vào đám đông người đàn bà hàng chài thể niềm tin Phùng hòa nhập họ hành trình lên sống, niềm tin vào tương lai

 Mối quan hệ nghệ thuật sống  Quan niệm nghệ thuật nhà văn *Nghệ thuật:

Truyện xây dựng theo lối kết cấu vòng tròn : mở đầu tìm ảnh, kết thúc ngắm nhìn ảnh mà ngẫm nghĩ, chiêm nghiệm nhằm nhấn mạnh tính triết lí truyện Giọng văn trầm lắng, suy tư, nhiều dư vị, nhiều liên tưởng bất ngờ

0,5

d Sáng tạo 0,5

Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ Văn viết giàu cảm xúc, thể khả cảm thụ văn học tốt

e Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,5

Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu

(21)

SỞ GD&ĐT CÀ MAU ĐỀ THI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2017 - 2018

Trường THPT Phan Ngọc Hiển Môn thi: Ngữ văn – khối 12

Thời gian: 90 phút

(Không kể thời gian giao đề)

I PHẦN ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn sau trả lời câu hỏi:

“Một đại gia đình gồm hai trai, hai dâu, gái, rể đứa

của họ sống chung mái nhà, ăn chung bếp ăn Thiên hạ chia ra, bà cụ lại gom vào Vẫn êm thấm lạ Nếp nhà thắng tự cá nhân sao? Phải nói thêm, nếp nhà theo kịp Người dâu vốn gái Hàng Bồ, đỗ đại học, cô gái kiêu hãnh, tự tin, không dễ nhân nhượng Ai nghĩ hai người đàn bà, già trẻ, sắc sảo khó chấp nhận Vậy mà họ ăn với mười lăm năm chả có điều tiếng Người chị dâu đến nói với bà tơi: “Bác chịu tính phục thật đấy” Bà cải chính: “Đúng tơi có phần phải chịu nó có phần phải chịu tơi, bên chịu một nửa”…

[…] Năm ngối khu phố có u cầu bà cụ báo cáo nếp sống gia đình cho hàng phố học tập Bà từ chối, lại thăm, bà nói riêng: “Cái chuyện biết cả, khó học thơi” Tơi cười: “Lại khó đến sao”? Bà cụ nói: “Trong nhà này, ba đời nay, không biết tới câu mày, câu tao Anh có học khơng”? À, khó thật Theo bà cụ, thời có vài trăm vàng khơng phải khó, khơng phải là lâu, có gia đình hạnh phúc phải vài đời người, phải giáo dục vài đời Hạnh phúc không q tặng bất ngờ, khơng thể tìm, mà cũng khơng nên cầu xin Nó cách sống, quan niệm sống, nếp nhà, tay mình, nhận nó, có ý thức vun trồng nó, lại hồn tồn khơng dễ.”

(Trích Nếp nhà – Nguyễn Khải,

dẫn theo Tuyển tập Nguyễn Khải, tập III, NXB Văn học, 1996)

Câu (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt văn bản? Câu (1,0 điểm): Nội dung đoạn trích trên?

Câu (1,0 điểm): Cuộc sống gia đình “bà tơi” có đặc biệt? Anh (chị) nhận xét

như “nếp nhà” ấy?

(22)

II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm)

Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày quan điểm anh (chị) hạnh phúc

Câu 2: (5,0)

Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm “Chiếc thuyền xa” nhà văn Nguyễn Minh Châu

-Hết -

(23)

SỞ GD&ĐT CÀ MAU ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ, NĂM HỌC 2017 - 2018 Trường THPT Phan Ngọc Hiển Môn thi: Ngữ văn – khối 12

Phần Câu Nội dung Điểm

I ĐỌC HIỂU 3,0

Xác định phương thức biểu đạt văn Tự 0,5

Nội dung đoạn trích trên:

- Cuộc sống – nếp nhà gia đình “bà tơi” Đó sống gia đình nhiều hệ, tơn trọng yêu thương lẫn (0,5 điểm)

- Đồng thời nề nếp gia đình, văn hóa ứng xử để tạo tảng gia đình hạnh phúc (0,5 điểm)

1,0

- Cái đặc biệt sống gia đình “bà tơi” là: Thiên hạ chia ra, bà cụ lại gom vào Vẫn êm thấm lạ Trong nhà này, ba đời nay, không biết tới câu mày, câu tao (0,5 điểm)

- Nhận xét nếp nhà ấy: Đó sống người khơng xu thời, u thích sống gia đình nhiều hệ… Nếp nhà đáng quý, đáng trọng… (0,5 điểm)

1,0

Học sinh trình bày suy nghĩ riêng theo hướng làm rõ khẳng định hoặc phủ định ý kiến “Hạnh phúc khơng q tặng bất ngờ, khơng thể tìm, mà khơng nên cầu xin Nó cách sống, quan niệm sống, nếp nhà, tay mình, nhận nó, có ý thức vun trồng nó, lại hồn tồn khơng dễ.”

- Nếu lập luận theo hướng khẳng định ý kiến đúng, học sinh cần nhấn mạnh: Hạnh phúc cần vun trồng từ bàn tay người biết trân quý, nâng niu hạnh phúc Hạnh phúc cá nhân tách rời nếp nhà Và để hạnh phúc gia đình trọn vẹn, người phải biết “chịu” chút Hạnh phúc ươm mầm, chiu ngày, người; hạnh phúc không dễ tìm khơng thể cầu xin

- Nếu lập luận theo hướng phủ định ý kiến đúng, học sinh cần nhấn mạnh: Cuộc sống mn hình vạn trạng nên sắc màu hạnh phúc thật phong phú, đa dạng

- Nếu lập luận theo hướng vừa khẳng định vừa phủ định ý kiến cần kết hợp hai nội dung

0,5

II LÀM VĂN 7,0

Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày quan điểm anh (chị) về hạnh phúc (2,0 điểm)

Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn ngắn (khoảng

(24)

200 chữ) trình bày quan điểm anh (chị) hạnh phúc

a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn

- Học sinh trình bày đoạn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích song hành Đầu đoạn viết lùi vào, chữ đầu đoạn viết hoa, có dấu chấm hết đoạn; tránh nhầm sang trình bày hình thức văn

- Đảm bảo dung lượng đoạn văn: 200 chữ khoảng 1-1,5 trang giấy thi)

0,25

b Đoạn văn lập luận chặt chẽ, có mở đoạn, thân đoạn kết đoạn 0,25

c Triển khai vấn đề cần nghị luận rõ ràng:

Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí luận dẫn chứng; rút học nhận thức hành động

Trình bày quan điểm cá nhân với lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, khơng ngược lại giá trị đạo đức nhân văn cao đẹp

* Mở đoạn: nêu vấn đề cần nghị luận: quan điểm hạnh phúc * Thân đoạn:

- Giải thích khái niệm hạnh phúc:

Hạnh phúc trạng thái cảm xúc người thỏa mãn nhu

cầu mang tính trừu tượng Hạnh phúc cảm xúc bậc cao, cho có lồi người, mang tính nhân sâu sắc thường chịu tác động lí trí

- Trình bày quan điểm hạnh phúc thân: hạnh phúc, làm để tạo hạnh phúc giữ gìn hạnh phúc?

+ Tạo hạnh phúc cách trân trọng thân có Sống tích cực, có ý nghĩa; mang lại niềm vui hạnh phúc cho thân, gia đình người xung quanh

+ Giữ hạnh phúc giống trồng cần vun trồng, chăm sóc ngày Cây hạnh phúc đời người Khi ta hạnh phúc, đời ta tỏa hương hoa

- Bàn bạc mở rộng

- Nêu học nhận thức hành động

* Kết đoạn: Khẳng định giá trị ý nghĩa hạnh phúc người, nhà

1,0

d Chính tả, dùng từ, đặt câu

(25)

e Sáng tạo

Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề cần nghị luận 0,25

Phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm “Chiếc thuyền xa” nhà văn Nguyễn Minh Châu 5,0

a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận

Mở giới thiệu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề

0,25

b Xác định vấn đề cần nghị luận

Xác định vấn đề nghị luận: giá trị nhân đạo tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu

0,25

c Triển khai vấn đề cần nghị luận

Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng 0,25

* MB: Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Minh Châu, tác phẩm “Chiếc thuyền xa”, nội dung vấn đề 0,5

Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp; thể cảm nhận sâu sắc luận điểm triển khai theo trình tự hợp lý, có liên kết chặt chẽ; vận dụng tốt thao tác lập luận (trong phải có thao tác phân tích); kết hợp chặt chẽ lý lẽ đưa dẫn chứng

*TB: Cần trình bày ý sau:

1 Bày tỏ tình yêu thương, cảm thơng với sống lam lũ, nghèo khó, bất hạnh của người dân vùng biển:

- Cuộc sống nghèo khổ, bấp bênh gia đình hàng chài: đơng con, khơng gian sinh sống chật hẹp, gia đình có thuyền để mưu sinh

- Những người bất hạnh, đáng thương: + Người đàn bà hàng chài:

Ngoại hình

Bị hành hạ thể xác Bị giày vò tinh thần + Người đàn ơng: bị tha hóa hoàn cảnh

+ Chị em thằng Phác: bất hạnh, đau khổ chứng kiến cảnh cha đánh mẹ thường xuyên

2 Phát phẩm chất tốt đẹp người: - Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, cao đẹp

(26)

+ Người mẹ sống (d/c+ phân tích)

+ Chị em thằng Phác: yêu thương mẹ thể qua hành động (d/c + pt)

- Vẻ đẹp tâm hồn người đàn bà hàng chài: sâu sắc, có nhìn tồn diện, thấu hiểu lẽ đời biết chắt chiu hạnh phúc đời thường vẻ đẹp người phụ nữ VN nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha đức hy sinh (d/c + pt)

3 Lên án tình trạng bạo lực gia đình:

- Phê phán người đàn ơng hàng chài cho có quyền đánh đâp vợ để giải tỏa bế tắc sống

- Từ tình trạng bạo lực này, tác giả bày tỏ lo âu, trăn trở thực đời:

+ Tình trạng phụ nữ trẻ em bị ngược đãi

+ Nguy trẻ em sớm nhiễm thói vũ phu, thơ bạo bị tổn thương tâm hồn, đánh niềm tin sống

+ Nguy cơ: khơng giải phóng người khỏi đói nghèo, tăm tối khơng thể tiêu diệt ác

+ Cuộc chiến bảo vệ nhân tính, thiên lương vẻ đẹp tâm hồn người khơng phần khó khăn, gian khổ

4 Đặt suy nghĩ: làm để sống người tốt đẹp ?

*KB: Đánh giá

- Nội dung: Tấm lòng nhà văn sống người, trăn trở, băn khoăn, day dứt sống tốt đẹp

- Nghệ thuật:

+ Tình truyện độc đáo, có ý nghĩa khám phá, phát đời sống

+ Tác giả lựa chọn ngơi kể, điểm nhìn thích hợp,làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực có sức thuyết phục

+ Ngơn ngữ nhân vật sinh động, phù hợp với tính cách Lời văn giản dị mà sâu sắc, đa nghĩa

0,5đ

d Chính tả, dùng từ, đặt câu

Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt 0,25

e Sáng tạo

Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề cần nghị luận 0,5

TỔNG ĐIỂM: 10,0

(27)

SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 12

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I PHẦN ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn sau trả lời câu hỏi bên dưới:

Mấu chốt thành đạt đâu? Có người nói thành đạt gặp thời, có người lại cho hồn cảnh bách, có người cho có điều kiện học tập, có người lại cho là có tài trời cho Các ý kiến ý nói tới nguyên nhân, mà lại nguyên nhân khách quan, họ quên nguyên nhân chủ quan người

Thật Gặp thời tức gặp may, có hội, chủ quan khơng chuẩn bị cơ hội qua Hoàn cảnh bách tức hồn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục Nhưng gặp hồn cảnh có người bi quan, thất vọng, chán nản, thối chí; có người lại gồng mình vượt qua Điều kiện học tập vậy, có người cha mẹ tạo cho điều kiện thuận lợi, lại mải chơi, ăn diện, kết học tập bình thường Nói tới tài có chút tài, khả tiềm tàng, khơng tìm cách phát huy nó bị thui chột Rút mấu chốt thành đạt thân chủ quan người, tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập khơng mệt mỏi, lại phải trau dồi đạo đức cho tốt đẹp Không nên quên rằng, thành đạt tức làm có ích cho người, cho xã hội, được xã hội thừa nhận

(Nguyên Hương, Trò chuyện với bạn trẻ; Ngữ văn 9, tập 2, tr.11-12) Câu Theo tác giả, mấu chốt thành đạt đâu?

Câu Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu Thao tác lập luận chủ yếu sử dụng văn bản?

Câu Viết đoạn văn từ đến câu trình bày suy nghĩ anh (chị) vai trị ý chí, nghị lực thành công người

II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)

“Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” thể nhìn thấu hiểu trĩu nặng tình thương nhà văn Nguyễn Minh Châu người” Anh/chị phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài truyện ngắn Chiếc thuyền xa để làm sáng tỏ nhận định

(28)

ĐÁP ÁN MÔN THI NGỮ VĂN HỌC KÌ II KHỐI 12 NĂM HỌC 2017-2018

Phần Nội dung Điểm

I Đọc - hiểu 3,0

Câu Mấu chốt thành đạt thân chủ quan người, tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập không mệt mỏi, lại phải trau dồi đạo đức cho tốt đẹp

0,75

Câu Nghị luận 0,75

Câu Phân tích 0,75

Câu - Nội dung: trình bày vai trị ý chí, nghị lực - Hình thức: đảm bảo hình thức đoạn văn yêu cầu số câu

0,75

II LÀM VĂN 7,0

Mở bài

Giới thiệu tác giả, tác phẩm trích dẫn ý kiến 0.5

Thân bài

1 Giải thích ý kiến:

- thấu hiểu Thấu hiểu người khác phát xác nhu cầu, mục đích, nỗi lo lắng, niềm hy vọng, cách nhìn giới mối quan tâm, trạng cảm xúc người

- trĩu nặng tình thương: tình cảm yêu thương, chia sẻ, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau, cảm thông, đồng cảm …

2 Bàn luận chứng minh vấn đề a Vài nét tác giả, tác phẩm

– Nguyễn Minh Châu bút tiên phong hành trình đổi mới, người mở đường “tinh anh tài năng” văn học Việt Nam sau năm 1975

– Chiếc thuyền xa (1983) khai thác sâu sắc số phận cá nhân người, vấn đề đạo đức với nhiều suy tư trăn trở người cầm bút

b Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài để làm sáng tỏ nhận định * Nội dung

– Nhân vật thể nhìn thấu hiểu nhà văn số phận người

+ Thấy tình cảnh nỗi khổ người đàn bà hàng chài: may mắn, sống lam lũ, cực, bấp bênh (thuyền chật, đông, nghèo đói, có lúc nhà vợ chồng toàn ăn xương rồng luộc chấm muối…)

+ Thấu hiểu bi kịch người đàn bà bị bạo hành: thường xuyên bị chồng đánh đập cách tàn nhẫn, vơ lí (Ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng)

– Qua nhân vật người đàn bà hàng chài, nhà văn thể nhìn trĩu nặng tình thương với người

1,0

(29)

+ Phát đằng sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục phẩm chất tốt

đẹp nhân vật: thấu hiểu lẽ đời; bao dung, cảm thông với nỗi khổ chồng; thương vô bờ bến (Đàn bà thuyền phải sống cho khơng thể sống cho mình…)

+ Cảm thương, chia sẻ trân trọng khát khao hạnh phúc bình dị, đời thường nhân vật (Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no…)

 Nghệ thuật

– Tạo tình truyện mang ý nghĩa khám phá, phát đời sống nhân vật

– Tính cách nhân vật thể qua nhiều mối quan hệ; giọng điệu xót xa, chiêm nghiệm

3 Đánh giá chung

– Chiếc thuyền xa thể nhìn mẻ, sâu sắc, mang tính thời Nguyễn Minh Châu sống số phận người – Qua phản ánh nghịch lí đời, nhà văn thể tình cảm chân thành với người lao động nghèo khổ; cảnh báo thực trạng bạo hành gia đình góp phần lí giải nguyên nhân thực trạng

0,5

Kết luận

(30)

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC

-

ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM HỌC 2017 - 2018

MÔN: NGỮ VĂN, KHỐI 12

Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi gồm : 02 trang

——————— I.ĐỌC HIỂU: (4.0 điểm)

Đọc văn sau trả lời câu hỏi :

Tơi tự cho người dám chấp nhận thất bại ( )

Tôi nộp hồ sơ xin việc nhiều nơi, suốt tháng trời, nhận hết lắc đầu tới lắc đầu khác Lại thất bại Sự thất bại việc tìm việc làm tốt lương cao khiến nhận cần phải làm tốt Tôi dành năm tự học xin học bổng Thời kỳ áp lực lớn tới mức tóc đầu tơi rụng mảng Tơi cao 1m74, nặng 50 kg chút Nhưng nỗ lực cuối không uổng Tôi nhận học bổng viện Harvard Yenching trường Đại học Harvard được nhận vào học Đại học Tổng hợp Texas Austin Năm 24 tuổi, bắt đầu qua Mỹ học tiến sĩ Kinh tế Gần năm học tiến sĩ thời kỳ gian khổ, đặc biệt giai đoạn làm luận án ( )

Năm 2010, Việt Nam bắt đầu làm việc cho Quỹ đầu tư lớn nhì Việt Nam cương vị cố vấn kinh tế cao cấp Nhiều người ngăn cản định Nhiều người cho ngu ngốc Và thật, bị sa thải sau tuần làm việc tập đoàn này.( ) Lần nặng tơi 33 tuổi Nhưng nhờ thất bại này, nghiệp tôi rẽ sang lối Tôi tham gia bạn bè thân hữu xây dựng cơng ty tài TNK Capital, cơng ty tư vấn tài uy tín Việt Nam Từ công ty này, lập Ismart Education, công ty tiên phong Việt Nam lĩnh vực giải pháp giáo dục số, đầu tư vào Học viện Giáo dục Hoa Kỳ, công ty sở hữu trường Cao đẳng Nghề Việt Mỹ Đó lý mà tơi đứng trước bạn ngày hôm với tư cách Chủ tịch trường

Những thất bại mà gặp phải 20 năm qua chưa phải thất bại lớn Tơi gặp thêm nhiều thất bại năm tới Nhưng thất bại, tôi lại thấy trưởng thành tâm

Ngày hôm bạn trường, giống trường hồi 15 năm trước Dù học giỏi tới đâu, hành trang lập nghiệp bạn giống tơi ngày đó, cịn nghèo nàn Các bạn chắn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách, có nhiều thất bại Có thất bại làm bạn bật khóc Có thất bại làm bạn khơng thể khóc thành lời Có thất bại làm bạn niềm tin gục ngã Có thất bại chí làm bạn đau đến mức ước chưa sinh Trong phút ấy, nhớ phải trải qua thử thách tương tự

Cái khơng giết chết làm lớn mạnh ( )

(Trích Bài diễn văn gây chấn động cộng đồng mạng Tiến sỹ Trần Vinh Dự; nguồn batdongsanexpress.vn)

(31)

Câu Xác định nêu tác dụng biện pháp tu từ cú pháp câu sau: Có thất bại làm bạn bật khóc Có thất bại làm bạn khơng thể khóc thành lời Có thất bại làm bạn niềm tin gục ngã Có thất bại chí làm bạn đau đến mức ước chưa sinh

Câu Viết đoạn văn (từ đến 10 dịng) trình bày suy nghĩ anh/chị ý nghĩa của thất bại

II LÀM VĂN: (6.0 điểm)

Cảm nhận anh/ chị nhân vật Tnú truyện ngắn “Rừng xà nu” nhà văn Nguyễn Trung Thành

- Hết -

(32)

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC

-

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM HỌC 2017 - 2018

MÔN: NGỮ VĂN, KHỐI 12

Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian giao đề Đáp án gồm : 02.trang

———————

I ĐỌC HIỂU

1 Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0,75

2 Nhan đề gợi ý: Thất bại – phép thử thành công; Thất bại mẹ thành công; Giá trị thất bại…

0,75

3 Phép điệp cấu trúc: Có thất bại…làm bạn… 0,5 - Tác dụng: Nhấn mạnh khẳng định :

+Những đau đớn, tổn thất, mát…mà người phải đối diện sau thất bại sống

+Thất bại giúp ta trưởng thành hơn, góp phần đưa ta đến thành công … 0,75

4 Học sinh cần triển khai theo số nội dung sau:

- Thất bại kết không ý muốn người hành trình chinh phục mục tiêu đời

0,25

- Ý nghĩa thất bại:

+ Giúp nhận diện sai lầm, khắc phục khuyết điểm

+Thất bại mẹ thành cơng Vì từ thất bại, người luyện thêm ý chí, lĩnh khát khao \

+ Một số gương sống thất bại không bi quan, chán nản mà ngược lại lĩnh, ý chí, nghị lực họ vượt qua thử thách, rút kinh nghiệm, thành công đường đời

0,75

-Mỗi cá nhân tập đối diện với thất bại cách tích cực 0,25 * Lưu ý: Nếu HS không viết hình thức đoạn văn trừ

0,25 điểm

II LÀM VĂN:

1 Vài nét tác giả, tác phẩm: 0,5

2 Cảm nhận nhân vật Tnú:

a Cuộc đời, số phận : 0.75

- Tnú mồ côi cha mẹ, lớn lên đùm bọc, cưu mang dân làng - Tuổi thiếu niên trải qua đòn roi tàn bạo kẻ thù

- Vợ Tnú bị giặc đánh chết, thân Tnú bị giặc bắt, giẻ tẩm dầu xà nu vào mười đầu ngón tay đốt

b Vẻ đẹp tâm hồn :

* Gan góc, dũng cảm, mưu trí: 0.75

- Dù tuổi cịn nhỏ Tnú dũng cảm vào rừng tiếp tế cho cán cách mạng Anh mưu trí, sáng rừng, qua sông…

- Khi bị giặc bắt, tra Tnú định không khai, tay vào bụng dõng dạc nói: “cộng sản này”

(33)

- Học chữ thua Mai, Tnú lấy đá đập vào đầu để trừng trị tội hay quên chữ

* Có tính kỉ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng:

- Tham gia lực lượng, nhớ nhà, nhớ buôn làng cấp cho phép Tnú dám thăm làng

- Tnú tuyệt đối trung thành với cách mạng, nhớ lời cụ Mết: “Đảng còn, núi nước còn” nên dù bị tra tấn, bị đốt đôi bàn tay Tnú kiên cường phẩm chất người cách mạng

0.75

* Sống có nghĩa tình:

- Tnú yêu thương, sống gắn bó máu thịt với dân làng Xô Man - Tnú yêu thương, có trách nhiệm với vợ

0.5

* Có lịng căm thù giặc sâu sắc, mang mối thù dân làng,

gia đình mối thù thân 0.75

* Hình ảnh đơi bàn tay tiêu biểu cho tính cách đời Tnú: - Đơi bàn tay cịn lành lặn biểu tượng cho tính cách gan góc, nghĩa tình, thẳng thắn

-Khi bị giặc đốt mười đầu ngón tay biểu tượng cho nghị lực, sức mạnh phi thường Tnú, đồng thời cịn gắn liền với dậy dân làng Xô Man

- Khi bị thương đôi bàn tay tiêu biểu cho tội ác kẻ thù sức sống bất diệt Tnú

1.0

c

Nghệ thuật:

- Xây dựng nhân vật mang tính sử thi vừa có cá tính sống động vừa có phẩm chất tiêu biểu

- Nghệ thuật trần thuật: giọng kể, ngôn ngữ mang đậm chất Tây Nguyên

0.5

3 Đánh giá chung: 0.5

(34)

I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Mới đây, giáo sư tâm lí học Trường Đại học York Toronto (Canađa) tìm chứng để chứng minh rằng: Đọc sách văn học thực giúp người trở nên thông minh tốt

Những nghiên cứu giáo sư cho thấy người thường xuyên đọc sách văn học thường có khả thấu cảm, cảm thơng nhìn nhận việc từ nhiều góc độ Ngược lại, cá nhân có khả thấu cảm tốt thường lựa chọn sách văn học để đọc

Sau tìm thấy mối quan hệ hai chiều đối tượng độc giả người lớn, nhà nghiên cứu tiếp tục tiến hành với trẻ nhỏ nhận thấy điều thú vị, trẻ đọc nhiều sách truyện thường có cách ứng xử ơn hịa, thân thiện hơn, chí trở thành đứa trẻ yêu mến nhóm bạn

Đọc “nội dung sâu sắc” khác với cách đọc “mì ăn liền” lượt qua trang mạng Hiện tại, việc thực đọc, chìm lắng vào nội dung văn học ngày thấy đời sống đương đại

Theo nhà tâm lí học, việc tâm đọc nội dung sâu sắc có tầm quan trọng cá nhân giống việc người ta cần bảo tồn cơng trình lịch sử hay tác phẩm nghệ thuật quý giá Việc thiếu thói quen đọc nghiêm túc gây ảnh hưởng tới phát triển trí tuệ cảm xúc của hệ “sống mạng”

(Trích Đọc sách văn học giúp thông minh hơn?, theo http://www.dantri.com.vn, ngày 12/08/2015)

Câu Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích trên? Câu Theo tác giả, người thường xuyên đọc sách văn học có khả gì?

Câu Dựa vào đoạn trích, anh/chị giải thích ý kiến “Việc thiếu thói quen đọc nghiêm túc gây ảnh hưởng tới phát triển trí tuệ cảm xúc của hệ “sống mạng””

Câu 4: Từ đoạn trích anh/chị rút 02 học cho thân? SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI

TT GDNN – GDTX CẦU GIẤY ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề thi có 02 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN 12 NĂM HỌC 2017 - 2018

(35)

II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm)

Dựa vào đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày quan điểm anh/chị ý kiến: Hiện tại, việc thực đọc, chìm lắng vào nội dung văn học ngày thấy đời sống đương đại

Câu (5.0 điểm)

Cảm nhận anh /chị đoạn văn sau:

“Sáng hôm sau, mặt trời lên sào, Tràng trở dậy Trong người êm ái, lửng lơ người vừa giấc mơ Việc có vợ đến hơm nay cịn ngỡ ngàng khơng phải Hắn chắp hai tay sau lưng lững thững bước sân Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa xói vào hai mắt cay sè Hắn chớp chớp liên hồi cái, vừa nhận ra, xung quanh có vừa thay đổi mẻ, khác lạ Nhà cửa, sân vườn hôm quét tước, thu dọn gọn gàng Mấy quần áo rách tổ đỉa vắt khươm mươi niên góc nhà thấy đem sân hong Hai ang nước để khô cong gốc ổi kín nước đầy ăm ắp…”

(Trích Vợ nhặt - Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập môt, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr 30)

Từ đó, anh/chị điểm giống với đọạn văn: “Khi chí Phèo mở mắt trời sáng từ lâu.Mặt trời lên cao, nắng bên rực rỡ Cứ nghe chim ríu rít bên ngồi đủ biết.Nhưng trong lều ẩm thấp lờ mờ Ở người ta thấy chiều lúc xế trưa gặp đêm bên sáng.Chưa Chí Phèo nhận thấy chưa hết say.”

(Trích Chí Phèo - Nam Cao, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr.149)

-Hết -

(Cán coi thi khơng giải thích thêm, thí sinh khơng sử dụng tài liệu)

(36)

HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 03 trang)

PHẦN NỘI DUNG ĐIỂM

ĐỌC HIỂU 3.0

I

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 0.5

Câu 2: Những người thường xuyên đọc sách văn học thường có khả thấu cảm, cảm thơng nhìn nhận việc từ nhiều góc độ Ngược lại, cá nhân có khả thấu cảm tốt thường lựa chọn sách văn học để đọc

0.5

Câu 3: Học viên cần trình bày sau:

- Nếu không đọc nghiêm túc, tức không “thực đọc, chìm lắng vào nội dung văn học” “chú tâm đọc nội dung sâu sắc”, người ta khơng thể có “khả thấu hiểu, cảm thơng nhìn nhận việc từ nhiều góc độ”

-Việc đọc “mì ăn liền” lướt qua trang mạng” gây ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ cảm xúc

Lưu ý: Học viên trình bày ngơn ngữ trích dẫn từ ngữ đoạn trích.

0.5

0.5

Câu 4: Học viên rút học cho thân, phải hợp lí, thuyết phục

1.0

II LÀM VĂN 7.0

Câu 1:

* Yêu cầu hình thức:

-Viết đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ

-Trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu…

- Hiểu yêu cầu đề, có kĩ viết đoạn văn nghị luận Học viên làm theo nhiều cách khác nhau: bày tỏ quan điểm, suy nghĩ riêng phải có lí lẽ xác đáng; có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật

(37)

* Yêu cầu nội dung: Học viên làm theo hướng sau: Đồng tình với ý kiến trên:

+ Thói quen đọc sách, sách văn học, bị mai phát triển vũ bão phương tiện nghe nhìn có kết nối mạng internet; thay cầm sách, người ta thường đọc máy tính, máy tính bảng, điện thoại

+ Hơn nữa, nhịp sống đại, người ta có xu hướng đọc tác phẩm ngắn đọc lướt nội dung văn để nắm ý Đây tượng “mì ăn liền” Cách đọc khơng thể giúp người ta có khả “thấu hiểu, cảm thơng nhìn nhận việc từ nhiều góc độ”

Khơng đồng tình với ý kiến trên:

+ Trên thực tế thấy tác phẩm văn học có giá trị in thành sách có sức hấp dẫn lớn nhiều người, thu hút ý nhiều độc giả Harry Potter ví dụ

+ Khơng phải tất người quay lưng với văn học, nhiều người “thực đọc, chìm lắng vào nội dung văn học” Vừa đồng tình vừa phản đối ý kiến: Kết hợp hai cách viết Lưu ý: Học viên trình bày ngơn ngữ trích dẫn từ ngữ đoạn trích.

1.0

1.0

1.0 1.0 2.0

Câu 2: Cảm nhận anh/chị đoạn thơ 5.0 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận

Mở giới thiệu vấn đề Thân triển khai vấn đề Kết khái quát vấn đề

0.5

b Xác định vấn đề nghị luận: đoạn văn thể vẻ đẹp nhân vật Tràng sau có người Vợ nhặt

0.5

c Triển khai vấn đề nghị luận

Vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng

3.25 Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm, đoạn trích 0.25

Cảm nhận đoạn văn Vợ nhặt – Kim Lân 2.25

* Về nội dung:

- Thể chuyển biến tâm lí nhân vật Tràng có vợ; - Góp phần thể giá trị nhân đạo tác phẩm:

+ Đồng cảm với sống người dân lao động;

+ Ngợi ca, trân trọng khát vọng sống, khát khao hạnh phúc người bên bờ vực thẳm sống chết + Bộc lộ niềm tin yêu người nghèo khổ, bất hạnh…

(38)

* Về nghệ thuật:

- Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, chân thực;

- Cách dùng từ ngữ để diễn tả tâm trạng nhân vật, gây ý với người đọc: êm ái, lửng lơ, ngỡ ngàng…

- Hình ảnh thân thuộc, gần gũi với sống gia đình (nhà cửa, sân vườn, quần áo, ang nước…)

- Giọng kế tự nhiên, gần gùi

- Điểm nhìn trần thuật có dịch chuyển linh hoạt ( khác với nhân vật bà Cụ Tứ )

1.0

Điểm giống hai đoạn văn 0.75

- Về nội dung:

+ Tập trung diễn tả chuyển biến tâm lí nhân vật; + Thể nhìn khám phá vẻ đẹp người, thấm đẫm tinh thần nhân đạo sâu sắc nhà văn

- Về nghệ thuật :

+ Đều trích đoạn rút từ tác phẩm thuộc thể loại tự sự;

+ Xây dựng nhân vật gắn với tình đặc biệt đời để bộc lộ tâm trạng nhân vật;

+ Diễn tả tâm lí tinh tế, chân thực

0.5

0.25

d.Chính tả, dùng từ, đặt câu:

Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt

0.25

e.Sáng tạo:

Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận

0.5

Ngày đăng: 21/04/2021, 00:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan