1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các dạng bài tập trọng tâm Hóa học 8

12 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm (%) về khối lượng các nguyên tố.. Bài tập tổng quát: Cho một hợp chất gồm 2 nguyên tố A và B có tỉ lệ % về khối lượng cá[r]

(1)

CÁC DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC

Phần I: Cơng thức hóa học tính theo cơng thứ hóa học I Lập cơng thức hóa học hợp chất biết hóa trị

- Nguyên tắc: Hóa trị nguyên tố chỉ số nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử kia)

Nguyên tố: A B Cơng thức AbBa Hóa trị: a b

Bài tập 1: Lập cơng thức hóa học oxit tạo nguyên tố: K, Al, Fe, Cu, Mg, Na, Zn, C, S, P với nguyên tố oxi Gọi tên chất ?

Bài tập 2: Lập cơng thức hóa học hợp chất tạo nguyên tố: K, Al, Ba, Cu, Fe, Na với nhóm nguyên tử (OH) Gọi tên hợp chất vừa lập đợc ?

Bài tập 3: Lập cơng thức hóa học hợp chất tạo nguyên tố: K, Al, Ba, Cu, Fe, Na với nhóm nguyên tử (NO3), (SO4), (PO4), (CO3) Gọi tên hợp chất vừa lập ?

II Tính thành phần % theo khối lượng nguyên tố hợp chất AxBy

.100%

% 100 % , % 100 % 100 % y x y x y x y

x AB

B B A B B A A B A A M y M M m B M x M M m

A   

- Trong đó: %A,%B phần trăm theo khối lượng nguyên tố A, B AxBy

mA, mB khối lượng nguyên tố A, B AxBy

MA,MB,MAxBylà nguyên tử khối phân tử khối A, B, AxBy

Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố hợp chất sau:

a NaCl b FeCl2 c CuSO4 d K2CO3

Bài tập 2: Cho oxit sắt sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4 Hãy so sánh hàm lượng sắt có oxit ?

Bài tập 3: Co chất: CuO, CuS, CuCO3, CuSO4, CuCl2 Hãy so sánh hàm lượng đồng có hợp chất ?

III Lập công thức hóa học hợp chất biết thành phần phần trăm (%) khối lượng nguyên tố

1.Bài tập tổng quát: Cho hợp chất gồm nguyên tố A B có tỉ lệ % khối lượng nguyên tố hợp chất %A %B Tìm cơng thức hợp chất ?

2 Phương pháp giải: Gọi cơng thức hóa học hợp chất hai nguyên tố có dạng AxBy (3

nguyên tố có dạng AxByCz)

- Từ công thức phần (II trên) ta có: % 100 % % 100 % % 100 % % 100 % B A B A B A B A A M B M y M y M B M A M x M x M A y x y x y x      

(2)

Hoặc

B A M

B M

A y

x: % :% (Tỉ lệ số nguyên tối giản) → Công thức đơn giản hợp chất

3 Bài tập vận dụng:

Bài tập 1: Xác định cơng thức hóa học oxit sau: a Biết phân tử khối oxit 80 thành phần %S = 40% b Biết thành phần %Fe = 70% phân tử khối oxit 160 Bài tập 2: Xác định công thức phân tử hợp chất sau:

a Hợp chất B có thành phần phần trăm nguyên tố 39,32%Na, 25,54%C, 28,07% O khối lợng mol hợp chất 142

b Hợp chất A có khối lượng mol 152 phần trăm theo khối lượng nguyên tố 36,84%Fe, 21,05%S, 42,11%O

IV Lập cơng thức hóa học dựa vào tỉ lệ khối lượng nguyên tố

1 Bài tập tổng quát: Cho hợp chất gồm nguyên tố A B có tỉ lệ khối lợng a : b

hay 

  

  

b a m m B

A Tìm cơng thức hợp chất ?

2 Phương pháp giải: Gọi cơng thức hóa học hợp chất hai ngun tố có dạng AxBy (Ta phải

tìm số x, y A B → Tìm tỉ lệ x : y → x, y) Trong hợp chất AxBy ta có: mA = MA.x mB = MB.y

Theo ta có tỉ lệ: CTHH oxit

b M

a M y x b a y M

x M m m

A B B

A B

A     

( Tỉ lệ

y x

là số nguyên tối giản)

3 Bài tập vận dụng:

Bài tập 1: Một oxit nitơ có tỉ lệ khối lượng nitơ oxi : 20 Tìm cơng thức oxit ?

Bài tập 2: Phân tích oxit sắt người ta thấy phần khối lượng sắt có phần khối lượng oxi Xác định công thức oxit sắt ?

Bài tập 3: Xác định cơng thức hóa học oxit nhơm biết tỉ lệ khối lượng nguyên tố nhôm oxi 4,5 :

Phần II: Phương trình hóa học tính theo phương trình hóa học I Phương trình hóa học

Bài tập 1: Cân phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): a Fe2O3 + CO → Fe + CO2

(3)

f Fe2(SO4)3 + BaCl2 → FeCl2 + BaSO4 g Al + CuSO4 → Al2(SO4)3 + Cu h Al + MgO → Al2O3 + Mg i Al + Cl2 → ?

Bài tập 2: Hoàn thành phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): a Al + ? → Al2O3

b Fe + ? → Fe3O4 c P + O2 → ?

d CH4 + O2 → CO2 + H2O e KMnO4 → K2MnO4 + ? + ? f KClO3 → ? + ?

g Al + HCl → AlCl3 + H2

Bài tập 3: Hồn thành phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có): a Cr + ? → Cr2(SO4)3 + H2

b CuO + HCl → CuCl2 + H2O c Fe2O3 + ? → FeCl3 + H2O

d Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + ? e Zn + HCl → ? + H2O

g Zn(OH)2 + HCl → ZnCl2 + H2O h Fe + ? → FeCl2 + H2O

i Al + HCl → AlCl3 + H2 k H2 + Fe2O3 → Fe + H2O l H2 + CuO → ? + ?

m CO + CuO → Cu + CO2 n Fe3O4 + CO → ? + ? p Fe + ? → FeCl2 + H2 r ? + HCl → ZnCl2 + ? t Al + Fe2O3 → ? + ? s Al + H2SO4 → ? + ?

II Tính theo phương trình hóa học

1 Tính số (n) mol theo khối lượng: (mol)

M m

n → mn.M

n m M

(4)

Trong đó: m khối lượng chất M khối lượng mol

2 Tính số mol theo thể tích chất khí ( V lít)

( )

4 , 22

) (

mol lit V

n → Vn.22,4(lit)

3 Bài tập vận dụng:

Bài tập 1: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư Tính thể tích khí hiđro sinh (đktc) khối lượng muối kẽm clorua tạo thành ?

Bài tập 2: Cho nhôm kim loại tác dụng với dung dịch axit sunfuric (đủ) Biết có 34,2 gam muối nhơm sunfat tạo thành Tính lượng nhơm phản ứng thể tích khí hiđro thu đợc (đktc)?

Bài tập 3: Cho 5,4 gam nhôm phản ứng với dung dịch axit clohiđric (đủ) tạo thành muối nhơm clorua khí hiđro Tính thể tích khí hiđro thu (đktc) khối lượng muối nhôm clorua tạo thành ?

Bài tập 4: Cho khí CO dư qua sắt (III) oxit nung nóng thu đợc 11,2 gam sắt Tính khối lượng sắt (III) oxit thể tích khí CO phản ứng ?

Bài tập 5: Oxi hóa sắt nhiệt độ cao thu oxit sắt từ Fe3O4 Tính số gam sắt thể tích khí oxi cần dùng (đktc) để điều chế 23,2 gam oxit sắt từ ?

III Bài toán lượng chất dư (Bài cho đồng thời lượng chất tham gia phản ứng). 1 Phương pháp giải: Tìm chất dư, chất hết → Tính theo chất hết

- Bước 1: Tính số mol chất

- Bước 2: Viết phương trình phản ứng: A + B → C + D

- Bước 3: Lập tỉ lệ so sánh:

) (

) (

trình Ph n

Bàicho n

B

A so với

) (

) (

trình Ph n

Bàicho n

B A

Tỉ số lớn chất dư, chất hết → Tính theo chất hết 2 Ví dụ: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với 47,45 gam axit clohiđric a Tính thể tích khí hiđro sinh (đktc) ?

b Tính khối lượng muối kẽm clorua tạo thành ? Bài làm:

- Số mol chất tham gia phản ứng:

0,5( )

65 , 32

mol M

m n

Zn Zn

Zn    1,3( )

5 , 36

45 , 47

mol M

m n

HCl HCl

HCl   

(5)

- Xét tỉ lệ:

) (

) (

2 , 1

5 , ) (

) (

trình Ph n

Bàicho n

trình Ph n

Bàicho n

HCl HCl Zn

Zn   

→ Axit HCl d, kim loại Zn hết → Tính theo Zn a Theo phương trình phản ứng ta có:

0,5( )

2 n mol

nHZn

22,4 0,5.22,4 11,2( )

2

2 n lít

VHH  

b Theo phương trình phản ứng ta có:

0,5( )

2 n mol

nZnClZn

0,5.136 68( )

2

2 n M gam

mZnClZnCl ZnCl  

3 Bài tập vận dụng:

Bài tập 1: Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 36,5 gam axit clohiđric tạo thành khí hiđro muối nhơm clorua

a Tính thể tích khí hiđro thu (đktc) ?

b Tính khối lượng muối nhơm clorua tạo thành ?

Bài tập 2: Cho 7,2 gam sắt (II) oxit tác dụng với dung dịch có chứa 0,4 mol axit clohiđric thu muối sắt (II) clorua nước

a Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ? b Tính khối lượng muối sắt (II) clorua tạo thành ?

Bài tập 3: Cho 8,1 gam nhôm tác dụng với 29,4 gam axit sunfuric thu khí hiđro muối nhơm sunfat

a Tính thể tích khí hiđro thu (đktc) ?

b Tính khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành ?

Bài tập 4: Dẫn 11,2 lít khí CO (đktc) qua 16 gam sắt (III) oxit nung nóng thu kim loại sắt khí CO2

a Tính thể tích khí CO phản ứng (đktc) ? b Tính khối lượng Fe sinh ?

Bài tập 5: Cho 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 3,7 gam Ca(OH)2 tạo thành kết tủa CaCO3(↓) nước Xác định lượng kết tủa CaCO3 thu ?

Phần III: Dung dịch nồng độ dung dịch I Kiến thức bản:

1 Độ tan:

O H ct m m S

2

(6)

ddbh ct

m S m

S  (100 ) (Trong mdd mct mH O

)

2 Nồng độ phần trăm dung dịch (C%):

% 100% dd

ct

m m

C

% 100

% dd

ct

m C

m, 100%

% C

m

m ct

dd

Trong đó: mct khối lượng chất tan

mdd khối lượng dung dịch

3 Nồng độ mol dung dịch (CM):

(mol/l) V

n

CM  → nCM.V ,

M C

n V

Trong đó: n số mol chất tan V thể tích dung dịch (lít)

4 Cơng thức liên hệ D (khối lượng riêng), mdd (khối lượng) Vdd (thể tích dung dịch):

(g/ml) V

m D

dd dd

 → mddD.Vdd, (ml) D m

V dd

dd

II Các dạng tập:

Dạng I: Bài tập độ tan:

Bài tập 1: 20o C, 60 gam KNO3 tan 190 nớc thu dung dịch bão hồ Tính độ tan KNO3 nhiệt độ ?

Bài tập 2: 20o C, độ tan K2SO4 11,1 gam Phải hoà tan gam muối vào 80 gam nớc thu đợc dung dịch bão hoà nhiệt độ cho ?

Bài tập 3: Tính khối lượng KCl kết tinh đợc sau làm nguội 600 gam dung dịch bão hoà 80o C xuống 20o C Biết độ tan S 80o C 51 gam, 20o C 34 gam

Bài tập 4: Biết độ tan S AgNO3 60o C 525 gam, 10o C 170 gam Tính lượng AgNO3 tách làm lạnh 2500 gam dung dịch AgNO3 bão hoà 60o C xuống 10o C

Bài tập 5: Hoà tan 120 gam KCl 250 gam nớc 50o C (có độ tan 42,6 gam) Tính lượng muối cịn thừa sau tạo thành dung dịch bão hoà ?

Dạng II: Pha trộn dung dịch xảy phản ứng chất tan với phản ứng chất tan với dung mơi → Ta phải tính nồng độ sản phẩm (khơng tính nồng độ của chất tan đó)

- Ví dụ: Khi cho Na2O, CaO, SO3 vào nớc, xảy phản ứng:

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2

(7)

Bài tập 2: Cho 6,2 gam Na2O vào 133,8 gam dung dịch NaOH có nồng độ 44,84% Tính nồng độ phần trăm chất có dung dịch ?

Bài tập 3: Cần cho thêm a gam Na2O vào 120 gam dung dịch NaOH 10% để dung dịch NaOH 20% Tính a ?

Dạng III: Pha trộn hai dung dịch loại nồng độ loại chất tan

Bài tốn 1: Trộn m1 gam dung dịch chất A có nồng độ C1% với m2 gam dung dịch chất A có

nồng độ C2% → Được dung dịch có khối lượng (m1 + m2) gam nồng độ C%

- Cách giải:

áp dụng công thức % 100% dd

ct

m m

C

% 100 % dd ct m C m

Ta tính khối lượng chất tan có dung dịch (mchất tan dung dịch 1) khối lượng chất tan

có dung dịch (mchất tan dung dịch 2) → khối lượng chất tan có dung dịch

→ mchất tan dung dịch = mchất tan dung dịch + mchất tan dung dịch = m1.C1% + m2C2%

Tính khối lượng dung dịch sau trộn: mdd sau = (m1 + m2)

% 100% % %.100%

2 2 1 m m C m C m m m C dd ct    

- Ví dụ: Trộn 500 gam dung dịch HCl 3% vào 300 gam dung dịch HCl 10% đợc dung dịch có nồng độ phần trăm ?

- Giải:

+ Khối lượng HCl có 500 gam dung dịch HCl 3% là: áp dụng công thức % 100%

dd ct

m m

C 15( )

% 100 500 % % 100 % g m C

mHCldd  

+ Khối lượng HCl có 300 gam dung dịch HCl 10% là: áp dụng công thức % 100%

dd ct

m m

C 30( )

% 100 300 % 10 % 100 % g m C m dd

HCl   

* Tổng khối lượng axit dung dịch sau trộn là:

→ mchất tan dung dịch = mchất tan dung dịch + mchất tan dung dịch = 15 +30 = 45 (g)

+ Khối lượng dung dịch HCl sau trộn là:

mdd sau trộn = m1 + m2 = 500 + 300 = 800 (g)

→ Nồng độ dung dịch HCl sau trộn:

100% 5,625%

800 45 % 100 % 100 %    ddsau ctddm dd ct m m m m C

Bài tập 1: Có 150 gam dung dịch KOH 5% (gọi dung dịch A)

a Cần trộn thêm vào dung dịch A gam dung dịch KOH 12% để dung dịch KOH 10%

(8)

c Làm bay dung dịch A thu đợc dung dịch KOH 10% Tính khối lượng dung dịch KOH 10%

Bài tập 2: Xác định nồng độ phần trăm dung dịch trường hợp sau: a Pha thêm 20 gam nước vào 80 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 15%

b Trộn 200 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 300 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 5%

c Trộn 100 gam dung dịch NaOH a% với 50 gam dung dịch NaOH 10% dung dịch NaOH 7,5%

Bài tập3: Trộn gam dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO4 25% để thu dung dịch H2SO4 15%

Bài toán 2: Trộn V1 lít dung dịch chất B có nồng độ C1M(mol/l) với V2 lít dung dịch chất B có

nồng độ C2M(mol/l) → Được dung dịch tích (V1 + V2) lít nồng độ CM(mol/l)

- Cách giải:

áp dụng công thức

V n

CM → nCM.V

Ta tính số mol chất tan có dung dịch (nchất tan dung dịch 1) số mol chất tan có

dung dịch (nchất tan dung dịch 2) → số mol chất tan có dung dịch

→ nchất tan dung dịch = nchất tan dung dịch + nchất tan dung dịch = C1M.V1 + C2M V2

Tính thể tích dung dịch sau trộn = (V1 + V2)

2

2

1

V V

V C V C V

n

C M M

M

 

- Ví dụ: Trộn 264 ml dung dịch HCl 0,5M vào 480 ml dung dịch HCl 2M Tính nồng độ mol/l dung dịch sau trộn?

- Giải:

+ Số mol HCl có 264 ml dung dịch HCl 0,5M là: áp dụng công thức

V n

CM → nHClCM.V 0,5.0,2640,132(mol) + Số mol HCl có 480 ml dung dịch HCl 2M là:

áp dụng công thức

V n

CM → nHClCM.V 2.0,4800,960(mol)

→ nct dung dịch sau trộn = nct dung dịch + nct dung dịch = 0,132 + 0,960 = 1,092 (mol)

+ Thể tích dung dịch HCl sau trộn là: Vdd sau trộn = 0,264 + 0,480 = 0,744 (l)

→ Nồng độ dung dịch HCl sau trộn: 1,47( )

744 ,

092 , )

( M

V n

CM HCl   

Bài tập 1: A dung dịch H2SO4 0,2 M, B dung dịch H2SO4 0,5 M

(9)

Bài tập 2: Để pha chế 300 ml dung dịch HCl 0,5 M người ta trộn dung dịch HCl 1,5 M với dung dịch HCl 0,3 M Tính thể tích dung dịch cần dùng ?

Dạng III: Trộn dung dịch chất tan phản ứng với - Bài tập tổng hợp nồng độ dung dịch:

1 Phơng pháp giải:

Tính số mol chất trớc phản ứng

Viết phương trình phản ứng xác định chất tạo thành Tính số mol chất sau phản ứng

Tính khối lượng, thể tích dung dịch sau phản ứng Tính theo yêu cầu tập

2 Cách tính khối lợng dung dịch sau phản ứng:

- TH I: Chất tạo thành trạng thái dung dịch: mdd sau p = tổng mcác chất tham gia

- TH II: Chất tạo thành có chất bay (chất khí bay hơi): mdd sau p = tổng mcác chất tham gia - mkhí

- TH III: Chất tạo thành có chất kết tủa (khơng tan): mdd sau p = tổng mcác chất tham gia - mkết tủa

3 Bài tập vận dụng:

Bài tập 1: Cho 10,8 gam FeO tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch axit clohiđric a Tính khối lượng axit dùng, từ suy nồng độ % dung dịch axit ? b Tính nồng độ % dung dịch muối thu sau phản ứng ?

Bài tập 2: Cho 6,5 gam kẽm phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch axit clohiđric a Tính thể tích khí hiđro thu đợc đktc ?

b Tính nồng độ mol dung dịch muối thu đợc sau phản ứng ? c Tính nồng độ mol dung dịch axit HCl dùng ?

Bài tập 3: Cho 25 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ tác dụng với 51 gam dung dịch H2SO4 0,2M (có thể tích 52 ml) Tính nồng độ % chất dung dịch sau phản ứng ? Bài tập 4: Hòa tan gam magie oxit (MgO) vào 50 ml dung dịch H2SO4 (có d = 1,2 g/ml) vừa đủ

a Tính khối lượng axit H2SO4 phản ứng ? b Tính nồng độ % dung dịch H2SO4 axit ? c Tính nồng độ % dung dịch muối sau phản ứng ?

Bài tập 5: Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 0,2M a Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ?

(10)

Bài tập 6: Cho 11,2 gam Fe vào 200 ml dung dịch axit sunfuric nồng độ 3M Tính nồng độ mol chất dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch khơng đổi) ?

Bài tập 7: Hòa tan 1,6 gam đồng (II) oxit 100 gam dung dịch axit HCl 3,65% Tính nồng độ % chất dung dịch thu đợc ?

Bài tập 8: Trung hòa 200 ml dung dịch axit sunfuric 1M dung dịch NaOH 20% a Tính khối lượng dung dịch NaOH dùng ?

b Dùng dung dịch KOH 5,6% để trung hòa dung dịch axit Tính thể tích dung dịch KOH phải dùng biết dung dịch có d = 1,045 g/ml

Bảng kí hiệu hóa học hóa trị số ngun tố, nhóm ngun tố

Kí hiệu Hóa trị NTK Kí hiệu Hóa trị NTK

K I 39 H I

Na I 23 Cl I 35,5

Ba II 137 Br I 80

Ca II 40 C II, IV 12

Mg II 24 N I, II, IV, V 14

Al III 27 O II 16

Zn II 65 S II, IV, VI 32

Fe II, III 56 P V 31

Cu II 64

Ag I 108

Một số axit, gốc axit thờng gặp:

Axit Tên gọi PTK Gốc axit Tên gọi Hóa trị

HCl Axit Clohiđric 36,5 - Cl Clrua I

HBr Axit Bromhiđric 81 - Br Bromua I

HNO3 Axit Nitric 63 - NO3 Nitrat I

H2CO3 Axit Cacbonic 62 = CO3 Cacbnat II

H2SO3 Axit Sunfurơ 82 = SO3 Sunfit II

H2SO4 Axit Sunfuric 98 = SO4 Sunfat II

(11)

Bài ca hóa trị Ka li, I ốt, Hiđrơ

Natri với Bạc, Clo lồi Là hố trị (I) em ơi, Nhớ ghi cho rõ phân vân

Ma giê, Kẽm với Thuỷ ngân Ô xi, đồng, thiếc gần Ba ri,

Cuối thêm Can xi

Hoá trị hai (II) có khó khăn

Bo,Nhơm hố trị ba (III) lần, In sâu vào trí cần nhớ

Các bon, Silíc đây,

Hố trị bốn (IV) có ngày quên

Sắt kể quen tên,

Hai (II), ba (III) lên xuống nhớ liền

Ni tơ rắc rối đời,

Một (I), hai (II), ba (III), bốn (IV), thời lên năm (V)

Lưu huỳnh lúc chơi khăm, Xuống hai (II) lên sáu (VI) nằm thứ tư

(IV)

Phốt pho nói đến khơng dư, Nếu có hỏi ba (III), năm (V)

Em cố gắng học chăm,

(12)

Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyếnsinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh

nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạmđến từcác trường Đại học

trường chuyên danh tiếng

I. Luyn Thi Online

- Luyên thi ĐH, THPT QG:Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây

dựng khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học

- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán

trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên

khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn.

II. Khoá Hc Nâng Cao HSG

- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho em HS THCS

lớp 6, 7, 8, u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường đạt điểm tốt

ở kỳ thi HSG

- Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành cho

học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần

Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩncùng đơi HLV đạt

thành tích cao HSG Quốc Gia

III. Kênh hc tp min phí

- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham

khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động

- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học Tiếng Anh

Vng vàng nn tảng, Khai sáng tương lai

Hc mi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi Tiết kim 90%

Hc Toán Online Chuyên Gia

Ngày đăng: 21/04/2021, 00:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w