Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
294 KB
Nội dung
Tuần 23. Thứ hai ngày tháng 01 năm 2011. Buổi c hiều: Thể dục. Tiết 46: nhảy dây.Trò chơi qua cầu tiếp sức . I- Mục tiêu - Ôn tập hoặc kiểm tra nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao. II- Địa điểm-Ph ơng tiện. -Trên sân trờng vệ sinh nơi tập. -Bàn ghế GV, đánh dấu điểm để kiểm tra. III- Nội dung và ph ơng pháp lên lớp . Nội dung Đ. l ợng Ph ơng pháp tổ chức 1.Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ ôn tập -Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập - xoay các khớp, cổ tay, cổ chân - Ôn bàI thể dục một lần. 2.Phần cơ bản. *Ôn hảy dây kiểu chân trớctrân sau . -Thi nhảy giữa các tổ. -Tập bật cao *Thi bật cao theo cach với tay lên cao chạm vật chuẩn -Chơi trò chơi qua cầu tiếp sức -GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cho học sinh chơi -GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật. 3 Phần kết thúc. -ĐI lại thả lỏng hít thở sâu tích cực. -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. 6-10 ph 18-22 ph 4- 6 ph -ĐH. GV @ * * * * * * * * * * * * * * -ĐH ĐH: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐH: GV * * * * * * * * -ĐH: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * . Tiếng việt: Tiết 40: luyện đọc phânh xử tài tình. I- Mục tiêu: 1- Luyện đọc lu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện đợc niềm khâm phục của ngời kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án. 2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. II- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ : HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài . 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-H ớng dẫn HS luyện đọc: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: +Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra ngời lấy cắp tấm vải? +Vì sao quan cho rằng ngời không khóc chính là ngời lấy cắp? +Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? -Nội dung chính của bài là gì? c)H ớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Quan nói s cụ đến hết trong nhóm 2 theo cách phân vai. -Thi đọc diễn cảm. -Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm. -Đoạn 2: Tiếp cho đến kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. -Đoạn 3: phần còn lại. +Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: Cho đòi ngời làm chứng, cho lính về nhà hai . +Vì quan hiểu ngời tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm đợc ít tiền -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. . . B.D.Toán. tiết 54. LUYN TP. I.Mc tiờu. - Tip tc cng c cho HS v cỏch tớnh DT xq v DT tp ca hỡnh hp ch nht v hỡnh lp phng. - Rốn k nng trỡnh by bi. - Giỳp HS cú ý thc hc tt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 : Ôn cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Cho HS nêu cách tính + DTxq hình hộp CN, hình lập phương. + DTtp hình hộp CN, hình lập phương. - Cho HS lên bảng viết công thức. Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Chồng gạch này có bao nhiêu viên gạch? A. 6 viên B. 8 viên C. 10 viên D. 12 viên Bài tập2: Hình chữ nhật ABCD có diện tích 2400cm 2 . Tính diện tích tam giác MCD? A B - HS trình bày. - HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương. * Sxq = chu vi đáy x chiều cao * Stp = Sxq + S 2 đáy Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4 Stp = S1mặt x 6. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài *1-Đáp án: Khoanh vào C. *2-Lời giải: Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là: 25 + 15 = 40 (cm) Chiều dài hình chữ nhật ABCD là: 2400 : 40 = 60 (cm) Diện tích tam giác MCD là: 25 x 60 : 2 = 7500 (cm 2 ) 15cm M 25cm D C Bi tp3: (HSKG) Ngi ta úng mt thựng g hỡnh hp ch nht cú chiu di 1,6m, chiu rng 1,2m, chiu cao 0,9m. a) Tớnh din tớch g úng chic thựng ú? b) Tớnh tin mua g, bit c 2 m 2 cú giỏ 1005000 ng. 4. Cng c dn dũ. - GV nhn xột gi hc v dn HS chun b bi sau. ỏp s: 7500cm 2 *3-Li gii: Din tớch xung quanh ca cỏi thựng l: (1,6 + 1,2) x 2 x 0,9 = 5,04 (m 2 ) Din tớch hai mt ỏy l: 1,6 x 1,2 x 2 = 3,84 (m 2) Din tớch ton phn ca cỏi thựng l: 5,04 + 3,84 = 8,88 (m 2 ) S tin mua g ht l: 1005000 : 2 x 8,88 = 4462200 (ng) ỏp s: 4462200 ng - HS chun b bi sau. . . Thứ ba ngày tháng 01 năm 2011. Buổi sáng: Toán. Tiết 112: mét khối. I- Mục tiêu: *Giúp HS: -Có biểu tợng về mét khối ; biết đọc và viết đúng mét khối. -Nhận biết đợc mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối,xăng-ti-mét khối -Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa m 3 , dm 3 và cm 3 . -Biết giải một số BT có liên quan đến các đơn vị đo mét khối, xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. IICác hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 2 giờ trớc. 2-Nội dung: 2.1-Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: a) Mét khối: -Để đo thể tích ngời ta còn dùng đơn vị là mét khối. -GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét: +Mét khối là thể tích của hình lập phơng có cạnh bao nhiêu mét? +1 m3 bằng bao nhiêu dm3? +1 m3 bằng bao nhiêu cm3? -GV hớng dẫn HS đọc và viết m3. b) Nhận xét: -Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền? -Mỗi đơn vị đo thể tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn tiếp liền? +Mét khối là thể tích của hình lập phơng có cạnh 1m. + 1 m3 = 1000 dm 3 + 1 m3 = 1000 000 cm 3 -Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền? -Mỗi đơn vị đo thể tích bằng 1/1000 đơn vị lớn hơn tiếp liền? 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (118): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS tự đọc phần a. Sau đó nối tiếp nhau đọc. -Phần b GV đọc cho HS viết vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (118): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (118): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS làm bài theo hớng dẫn của GV. *2-Kết quả: a) 0,001dm 3 ; 5216 dm 3 13800 dm 3 ; 220 dm 3 b) 1000 cm 3 ; 1969 cm 3 250000 cm 3 ; 19540000 cm 3 *3-Bài giải: Sau khi xếp đầy hộp ta đợc 2 lớp hình lập phơng 1 dm 3 . Mỗi lớp có số hình lập phơng 1 dm3 là: 5 x 3 = 15 (hình) Số HLP 1 dm3 để xếp đầy hộp là: 15 x 2 = 30 (hình) Đáp số: 30 (hình) 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. . . Luyện từ và câu. Tiết 45: Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh. I- Mục tiêu: -Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh. II- Đồ dùng dạy học: -Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học. -Bảng nhóm, bút dạ III- Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: -HS làm lại BT2, 3 (phần luyện tập) của tiết LTVC trớc. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- H ớng dẫn HS làm bài tập : *Bài tập 1 (48): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2(49): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. -Mời một số nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. *Bài tập 3 (49): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS cách làm. -GV cho HS làm vào vở. -Mời một số HS trình bày kết quả. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *1-Lời giải : c) Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật. *2-Lời giải: Lực lợng bảo vệ trật tự, an toàn giao thông. Cảnh sát giao thông. Hiện tợng trái ngợc với trật tự, an toàn giao thông. Tai nạn , tai nạn giao thông, va chạm giao thông. Nguyên nhân gây tai nạn giao thông. Vi phạm quy định về tốc độ, thiết bị kém an toàn, lấn chiếm lòng đờng và vỉa hè. *3-Lời giải: -Những từ ngữ chỉ ngời liên quan đến trật tự, an ninh: cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn hu-li-gân. -Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tợnghoạt động liên quan đến trật tự, an ninh: giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị th- ơng. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. . . Chính tả (nhớ viết). Tiết 23: Cao Bằng Ôn tập về quy tắc viết hoa (viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam). I- Mục tiêu: 1. Nhớ viết lại đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng. 2. Viết hoa đúng tên ngời tên địa lý Việt Nam. II- Đồ dùng daỵ học: Bảng phụ ghi các câu văn ở BT 2 (Có chừa khoảng trống đủ để HS điền chữ). III- Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ. -HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam. 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-H ớng dẫn HS nhớ viết : - Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Cho HS cả lớp nhẩm lại 4 khổ thơ để ghi nhớ. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai -Nêu nội dung chính của bài thơ? -GV hớng dẫn HS cách trình bày bài: +Bài gồm mấy khổ thơ? +Trình bày các dòng thơ nh thế nào? +Những chữ nào phải viết hoa? +Viết tên riêng nh thế nào? -HS tự nhớ và viết bài. -Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài. - GV thu một số bài để chấm. -GV nhận xét. - HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung. - HS nhẩm lại bài. -HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày. - HS viết bài. - HS soát bài. - HS còn lại đổi vở soát lỗi 2.3- H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2 (48): - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài. - GV treo 3 bảng phụ, cho HS lên thi tiếp sức. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 3 (48): - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS thi làm theo nhóm 7 vào bảng nhóm. - Mời đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. *2- Ví dụ về lời giải: a)Ngời nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu. b)Ngời lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn. c)Ngời chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mu sát Mắc-na-ma-ra là anh Nguyễn Văn Trỗi. *3-Lời giải: -Viết sai: Hai ngàn, ngã ba, Pù mo, pù sai. -Sửa lại: Hai ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai. 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. . Khoa học. Tiết 45: sử dụng Năng lợng đIện. I- Mục tiêu: *Sau bài học, HS biết: -Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lợng. -Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện. II- Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. -Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. -Hình trang 92, 93. III- Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: +Con ngời sử dụng năng lợng gió trong những việc gì? +Con ngời sử dụng năng lợng nớc chảy trong những việc gì? 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2-Hoạt động 1: Thảo luận. *Mục tiêu: HS kể đợc: -Một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lợng. -Một số loại nguồn điện phổ biến. *Cách tiến hành: -GV cho HS cả lớp thảo luận: +Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết? +Năng lợng điện mà các đồ dùng trên sử dụng đợc lấy từ đâu? -GV giảng: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lợng điện đều đợc gọi chung là nguồn điện. +Nồi cơm điện, ấm điện, quạt điện +Năng lợng điện do pin, do nhà máy điện, cung cấp. 2.3-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: HS kể đợc một số ứng dụng của dòng điện (đốt nóng, thắp sáng, chạy máy) và tìm đợc ví dụ về các máy móc, đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng. *Cách tiến hành: -Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4. Quan sát các vật hay tranh ảnh những đồ dùng máy móc, động cơ điện đã su tầm đ- ợc: +Kể tên của chúng? +Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng? +Nêu tác dụng của nguồn điện trong các đồ dùng máy móc đó? -Bớc 2: Làm việc cả lớp +Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. +Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 2.4-Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng. *Mục tiêu: HS nêu đợc những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt của c.sống. *Cách tiến hành: -Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phơng tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phơng tiện không sử dụng điện tơng ứng cùng thực hiện hoạt động đó. Hoạt động Các dụng cụ, PT không sử dụng điện Các dụng cụ, Phơng tiện sử dụng điện. Thắp sáng Đèn dầu, nến, Bóng đèn điện, đèn pin, Truyền tin Ngựa, bồ câu truyền tin, Điện thoại, vệ tinh, -Đội nào tìm đợc nhiều ví dụ hơn trong cùng thời gian là thắng. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. . . Buổi chiều: toán: Tiết 55: LUYN TP thể tích một hìmh BNG N V O TH TCH. I.Mc tiờu. - HS nm vng cỏc n v o th tớch ; mi quan h gia chỳng. - Hiu c th no l th tớch mt hỡnh. - Rốn k nng trỡnh by bi. - Giỳp HS cú ý thc hc tt. II. dựng: - H thng bi tp. III.Cỏc hot ng dy hc. 1.ễn nh: 2. Kim tra: 3.Bi mi: Gii thiu - Ghi u bi. Hot ng 1 : *ễn bng n v o th tớch - Cho HS nờu tờn cỏc n v o th tớch ó hc. - HS nờu mi quan h gia 2 n v o th tớch k nhau. *ễn cỏch tớnh th tớch hỡnh hp ch nht - Cho HS nờu cỏch tớnh th tớch hỡnh hp ch nht - HS lờn bng ghi cụng thc tớnh. Hot ng 2 : Thc hnh. - GV cho HS c k bi. - Cho HS lm bi tp. - Gi HS ln lt lờn cha bi - GV giỳp HS chm. - GV chm mt s bi v nhn xột. Bi tp 1: 1. in du > , < hoc = vo ch chm. - HS trỡnh by. - Km 3 , hm 3 , dam 3 , m 3 , dm 3 , cm 3 , mm 3 . - Mi quan h gia 2 n v o th tớch k nhau hn kộm nhau 1000 ln. - HS nờu. V = a x b x c - HS c k bi. - HS lm bi tp. - HS ln lt lờn cha bi *1-Li gii : a) 3 m 3 142 dm 3 3,142 m 3 b) 8 m 3 2789cm 3 802789cm 3 Bi tp 2: in s thớch hp vo ch . a) 21 m 3 5dm 3 = m 3 b) 2,87 m 3 = m 3 . dm 3 c) 17,3m 3 = dm 3 cm 3 d) 82345 cm 3 = dm 3 cm 3 Bi tp 3: Tớnh th tớch 1 hỡnh hp ch nht cú chiu di l 13dm, chiu rng l 8,5dm ; chiu cao 1,8m. 4. Cng c dn dũ. - GV nhn xột gi hc v dn HS chun b bi sau. a) 3 m 3 142 dm 3 = 3,142 m 3 b) 8 m 3 2789cm 3 > 802789cm 3 *2-Li gii: a) 21 m 3 5dm 3 = 21,005 m 3 b) 2,87 m 3 = 2 m 3 870dm 3 c) 17,3dm 3 = 17dm 3 300 cm 3 d) 82345 cm 3 = 82dm 3 345cm 3 *3-Li gii: i: 1,8m = 18dm. Th tớch 1 hỡnh hp ch nht ú l: 13 x 8,5 x 1,8 = 1989 (dm 3 ) ỏp s: 1989 dm 3 . . . Âm nhạc: Tiết 23: ôn tập 2 bài hát: Tre ngà bên lăng bác, Hát mừng. I- Mục tiêu: -HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát Tre ngà bên Lăng Bác và Hát mừng.Trình bày bàI hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và vận động theo nhạc. II- Chuẩn bị : 1/ GV: -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. -Một vài động tác phụ hoạ 2/ HS:-SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. III- Các hoạt động dạy học: 1- KT bài cũ: - HS hát bài Tre ngà bên lăng Bác .2- Bài mới: 2.1 HĐ 1: Ôn tập bài hát Tre ngà bên lăng Bác - Giới thiệu bài . -GV biểu diễn 1 lần. -GV cho HS hát khá lên đơn ca, cả lớp gõ -HS lắng nghe : -HS học hátlại một lần. Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà Đón gió đâu về mà đu đa đu đa . - HS hát khá lên đơn ca, cả lớp gõ thanh [...]... > 802789cm *2-Li gii: a) 21 m3 5dm3 = m3 a) 21 m3 5dm3 = 21,0 05 m3 b) 2,87 m3 = m3 dm3 b) 2,87 m3 = 2 m3 870dm3 c) 17,3m3 = dm3 cm3 c) 17,3dm3 = 17dm3 300 cm3 d) 823 45 cm3 = dm3 cm3 d) 823 45 cm3 = 82dm3 345cm3 Bi tp3: Tớnh th tớch 1 hỡnh hp ch nht cú chiu di l 13dm, chiu rng l 8,5dm ; chiu *3-Li gii: i: 1,8m = 18dm cao 1,8m Th tớch 1 hỡnh hp ch nht ú l: 13 x 8 ,5 x 1,8 = 1989 (dm3) Bi tp4: (HSKG)... dạy-học: 1-Kiểm tra bài cũ: 2 -Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài: -Những u điểm chính: -HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của +Hầu hết các em đều xác định đợc yêu GV để học tập những điều hay và rút cầu của đề bài, viết bài theo đúng... bình yên và tơng lai tơi đẹp của các cháu 3- Học thuộc lòng bài thơ II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Phân xử tài tình 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc -Chia đoạn -Mỗi khổ thơ... thức: V=axbxc *Kết quả: a) 180 cm3 b) 0,8 25 m3 c) 1/10 dm3 *Bài giải: Thể tích của HHCN lớn là: 8 x 5 x 12 = 480 (cm3) Thể tích của HHCN bé là: ( 15 8) x 5 x 6 = 210 (cm3) Thể tích của khối gỗ là: 480 + 210 = 690 (cm3) Đáp số: 690 (cm3) * Bài giải: Thể tích của hòn đá bằng thể tích của HHCN (phần nớc dân lên) có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là : 7 5 = 2 (cm) Thể tích của hòn đá là: 10 x 10... diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện đợc niềm khâm phục của ngời kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án 2- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)... *HD một số động tác phụ hoạ -GV thực hiện mẫu -HD cho HS tập theo -HS hát và múa phụ hoạ cho bài hát 2.2 HĐ2: Ôn tập bài hát Hát mừng -GV hớng dẫn ôn tập nh bàI hát trên -HS hát lại cả 2 bàI hát trên ? 3 -Phần kết thúc: -GVhát lại cho HS nghe1 lần nữa -GV nhận xét chung tiết học -Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau . kĩ thuật: tiết 23: lắp xe cần cẩu (tiết 2) I- MC TIấU: *HS cn phi: - Chn ỳng v cỏc... lại tác dụng của việc lập chơng trình hoạt động và cấu tạo của một CTHĐ 2 -Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2.2-Hớng dẫn HS lập chơng trình hoạt động: a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài -Một HS đọc yêu cầu của đề bài Cả lớp theo dõi SGK -HS đọc đề -Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 hoạt động đã nêu -GV nhắc HS lu ý: -HS chú ý lắng nghe +Đây là những hoạt... động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Các đơn vị đo thể tích tiếp liền có quan hệ nh thế nào với nhau? 2 -Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (119): -Mời 1 HS nêu yêu cầu -Cho HS tự đọc phần a Sau đó nối tiếp -HS làm bài theo hớng dẫn của GV nhau đọc -Phần b GV đọc cho HS viết vào bảng con -GV nhận xét *Kết quả: a) Đ *Bài tập 2 (119): b) Đ -Mời 1 HS... lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên -Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, nháp chữa lại -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng -HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi -HS đổi bài soát lỗi b) Hớng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: -HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi -Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi -HS nghe -GV... bóng đèn pin,một số vật bằng kim loại, nhựa cao su, sứ -Bóng đèn đIện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn rõ cả 2 đầu) -Hình trang 94, 95. 97 -SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: +GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2 .Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng 2.2-Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện *Mục tiêu: - Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, . Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3 .Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài -. Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3 .Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài -