III/ Các hoạt động dạy học:
$23: nhà máy hiện đại đầu tiên của nớc ta
của nớc ta
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
-Sự ra đời và và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
-Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh t liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội. -Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
-Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre diễn ra nh thế nào? -Phong trào Đồng khởi có ý nghĩa gì?
2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) -GV giới thiệu bài.
-Nêu nhiệm vụ học tập.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc cá nhân) -Cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
+Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?
-HS trả lời. Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt ý đúng ghi bảng.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận câu hỏi:
+Em hãy nêu thời gian, địa điểm, khung cảnh của lễ
khởi công?
+Lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội diễn ra nh
thế nào?
+Đặt trong bối cảnh nớc ta vào những năm sau Hiệp
định Giơ-ne-vơ, em có suy nghĩ gì về sự kiện này?
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. 2.4-Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)
-HS tìm hiểu ND trong SGK và trả lời câu hỏi: +Những sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà Nội
sản
*Nguyên nhân:
Để góp phần trang bị máy móc ở miền Bắc từng bớcc thay thế công cụ sản xuất thô sơ có nâng xuất LĐ thấp.
*Diễn biến:
-Tháng 12 – 1955, Nhà máy cơ khí Hà Nội đợc khởi công.
-Tháng 4 – 1958, khánh thành nhà máy.
*Y nghĩa:
Góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nớc. *Những thành tích tiêu biểu của Nhà máy:
-Nhà máy sản xuất máy khoan, máy phay, máy cắt . tên lửa … A12.
-Nhà máy đợc 9 lần đón Bác về thăm.
xuất có tác dụng nh thế nào đối với sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc?
+Đảng, Nhà nớc và Bác Hồ đã dành cho Nhà máy
Cơ khí Hà Nội phần thởng cao quý nào? -Mời HS nối tiếp trả lời.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài.
Thứ năm ngày 22 tháng 2 năm 2007
Tiết 1: Tập đọc
$46: Chú đi tuầnI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:
1- Đọc lu loát diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể hiện tình cảm th- ơng yêu của ngời chiến sĩ công an với các cháu học sinh miền Nam.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thơng các cháu học sinh ; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tơng lai tơi đẹp của các cháu.
3- Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Phân xử tài tình. 2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc khổ thơ 1:
+Ngời CS đi tuần trong hoàn cảnh NTN?
+) Rút ý1:
-Cho HS đọc khổ thơ 2:
+Đặt hình ảnh ngời chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của HS, tác
-Mỗi khổ thơ là một đoạn.
-Đêm khuya, gió rét, mọi ngời đã yên giấc…
+) Cảnh vất vả khi đi tuần đêm.
giả bài thơ muốn nói lên điều gì? +)Rút ý 2:
-Cho HS đọc hai khổ còn lại:
+Tình cảm và mong ớc của ngời chiến sĩ đối với các cháu học sinh đợc thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào? +)Rút ý3:
-Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC và HTL trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm và HTL.
sĩ tận tuỵ, quên mình vì HP của trẻ thơ. +) Sự tận tuỵ, quên mình vì trẻ thơ của các CS.
-Tình cảm: Xng hô thân mật, dùng các từ
yêu mến, lu luyến ; hỏi thăm giấc ngủ có…
-Mong ớc: Mai các cháu tung bay.… +)Tình cảm những mong ớc đối với các cháu
-HS nêu. -HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm và HTL. -HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Luyện từ và câu