1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về kiểm soát khả năng thanh toán đối với doanh nghiệp bảo hiểm

64 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ NGUYỄN THỊ TIỂU MY PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT KHẢ NĂNG THANH TOÁN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ - LUẬT TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT KHẢ NĂNG THANH TOÁN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ TIỂU MY Khóa: 39 MSSV: 1451101030199 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths TRẦN MINH HIỆP TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Ths Trần Minh Hiệp, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên thực NGUYỄN THỊ TIỂU MY DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm KDBH Kinh doanh bảo hiểm KNTT Khả toán TCTD Tổ chức tín dụng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT KHẢ NĂNG THANH TOÁN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM .5 1.1 Khái quát chung kiểm soát khả toán doanh nghiệp bảo hiểm 1.1.1 Một số khái niệm liên quan kiểm soát khả toán doanh nghiệp bảo hiểm .5 1.1.2 Đặc điểm kiểm soát khả toán doanh nghiệp bảo hiểm 11 1.1.3 Sự cần thiết phải quy định kiểm soát khả toán doanh nghiệp bảo hiểm .14 1.2 Khôi phục khả toán doanh nghiệp bảo hiểm 18 1.2.1 Khái qt khơi phục khả tốn doanh nghiệp bảo hiểm 18 1.2.2 Trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm .19 1.2.3 Các biện pháp khôi phục khả toán doanh nghiệp bảo hiểm 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT KHẢ NĂNG THANH TOÁN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 31 2.1 Điều kiện đặt doanh nghiệp bảo hiểm vào tình trạng kiểm sốt khả toán .31 2.2 Chủ thể tham gia kiểm soát khả toán doanh nghiệp bảo hiểm .35 2.2.1 Bộ Tài 35 2.2.2 Ban kiểm soát khả toán 38 2.2.3 Doanh nghiệp bảo hiểm bị kiểm soát khả toán số chủ thể liên quan khác 40 2.3 Quy trình kiểm sốt khả toán doanh nghiệp bảo hiểm .42 2.3.1 Quyết định thành lập Ban kiểm soát khả toán 42 2.3.2 Xây dựng phương án khôi phục khả toán 44 2.3.3 Tổ chức thực phương án khơi phục khả tốn .46 2.3.4 Chấm dứt kiểm soát khả toán .48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 KẾT LUẬN 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Q trình tồn cầu hóa diễn nhanh chóng với phát triển cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại nhiều hội thách thức cho kinh tế quốc gia giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Trong q trình Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới khu vực tác động lên ngành nghề, lĩnh vực Trong đó, khơng thể không nhắc đến tác động đáng kể đến thị trường bảo hiểm - nơi đóng vai trị quan trọng việc bổ sung nguồn vốn đầu tư dài hạn, ổn định cho kinh tế, đồng thời góp phần củng cố cân đối đầu tư tiết kiệm kinh tế Việt Nam Thông qua cam kết mở cửa thị trường bảo hiểm Việt Nam hiệp định thương mại đặt yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) nước phải có lực tài vững mạnh để cạnh tranh với DNBH “khổng lồ” đến từ quốc gia khác Theo đó, để đạt mục tiêu tài việc đảm bảo khả tốn cho khách hàng mục tiêu quan trọng DNBH song hành với mục tiêu lợi nhuận Tuy nhiên, thực tế, có khơng DNBH chạy theo mục tiêu lợi nhuận mà rơi vào tình trạng khả toán dẫn đến nguy giải thể hay phá sản Do đó, việc kiểm sốt khả toán DNBH vấn đề quan trọng nhằm đảm bảo khả toán DNBH khách hàng phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam thời kỳ hội nhập Mặt khác, nhận thấy cần thiết phải có hành lang pháp lý cụ thể để điều chỉnh vấn đề kiểm soát khả toán DNBH nhằm mục đích bảo vệ khách hàng, DNBH thị trường bảo hiểm Việt Nam, nhà nước ta ban hành Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000, sửa đổi, bổ sung năm 2010 nghị định, thông tư kèm theo để quy định vấn đề Tuy nhiên, nội dung số quy định vấn đề cịn mang tính chất chung chung, chưa cụ thể, chi tiết dẫn đến khó khăn lúng túng cho quan quản lý nhà nước DNBH việc áp dụng quy định vào thực tiễn Từ lý trên, tác giả nhận thấy việc hồn thiện pháp luật kiểm sốt khả toán DNBH bối cảnh hội nhập Việt Nam nhiệm vụ quan trọng nhằm đảm bảo khả tài DNBH nước đủ tiềm lực để cạnh tranh với DNBH nước thúc đẩy thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển bền vững tương lai Đồng thời, qua trình tìm hiểu nghiên cứu tài liệu liên quan đến kiểm soát khả toán DNBH, tác giả nhận thấy chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu pháp luật Việt Nam vấn đề kiểm soát khả toán DNBH Bên cạnh đó, quy định kiểm sốt đặc biệt pháp luật Ngân hàng Việt Nam quy định số quốc gia bật việc điều chỉnh kiểm soát khả toán DNBH nguồn tham khảo có giá trị cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật kiểm soát khả toán doanh nghiệp bảo hiểm” để thực khóa luận với mong muốn nghiên cứu kỹ vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu trọng tâm vấn đề “Pháp luật kiểm soát khả toán doanh nghiệp bảo hiểm” Do đó, xem đề tài không trùng lặp với đề tài công bố trước Tuy nhiên, tác giả tìm thấy số cơng trình nghiên cứu khả toán vấn đề liên quan, cụ thể sau: Trong sách tham khảo “Pháp luật kinh doanh bảo hiểm” (2015) Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tác giả Bùi Thị Hằng Nga nêu vấn đề khôi phục khả toán quyền nghĩa vụ Ban kiểm sốt khả tốn Tuy nhiên, mục sách tham khảo nên tác giả chưa thể đầy đủ khía cạnh lý luận pháp lý kiểm soát khả toán DNBH Đồng thời, tác giả chưa nêu điểm bất cập kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề Trong khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm” (2012) thực trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Nguyễn Thị Như Mai đề cập tới số vấn đề lý luận liên quan đến khả toán khái niệm khả tốn, dự phịng nghiệp vụ, vấn đề khơi phục khả tốn,… Đồng thời, tác giả nêu bất cập quy định pháp luật kiến nghị hoàn thiện vấn đề đảm bảo khả tốn DNBH Tuy nhiên, cơng trình này, vấn đề liên quan đến khả toán DNBH nội dung chế độ tài DNBH nên tác giả chưa sâu vào phân tích chủ thể, quy trình kiểm sốt khả toán DNBH Trong nội dung viết “Giám sát an tồn tài doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam” (2013) hai tác giả Hoàng Trần Hậu Nguyễn Tiến Hùng đăng Tạp chí Phát triển Hội nhập số 11 (21), tr 42-50, tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành thực tế hoạt động giám sát khả toán DNBH Việt Nam Từ đó, hai tác giả đánh giá cách khái quát hoạt động giám sát đề xuất định hướng nhằm tăng cường lực cho hệ thống giám sát khả toán DNBH Tuy nhiên, mang tính chất viết đăng tạp chí với nội dung phân tích giám sát an tồn tài nói chung nên quy trình kiểm sốt khả toán DNBH chưa hai tác giả phân tích cụ thể Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài “Pháp luật kiểm soát khả toán doanh nghiệp bảo hiểm” thực nhằm ba mục đích sau: Thứ nhất, nghiên cứu mặt lý luận vấn đề liên quan đến kiểm soát khả toán DNBH Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam kiểm soát khả toán DNBH so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật chuyên ngành khác pháp luật nước Thứ ba, sở phân tích, đánh giá, số điểm bất cập, hạn chế quy định pháp luật hành đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam việc kiểm soát khả toán DNBH Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận bản, pháp luật thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề kiểm soát khả toán DNBH tương quan so sánh với pháp luật chuyên ngành khác pháp luật số quốc gia Về phạm vi nghiên cứu, khóa luận này, tác giả chủ yếu nghiên cứu kiểm sốt khả tốn DNBH thơng qua quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm kết hợp với số pháp luật chuyên ngành khác có liên quan nhằm phân tích, làm rõ điểm chưa hợp lý đưa kiến nghị hoàn thiện Đồng thời, tác giả nghiên cứu pháp luật số nước giới vấn đề kiến nghị học kinh nghiệm cho Việt Nam Phương pháp tiến hành nghiên cứu Nhằm mục đích thực đề tài nghiên cứu cách có hiệu quả, mang lại ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn, tác giả vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Thứ nhất, phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu dùng để thu thập văn pháp luật, viết, tài liệu, quan điểm vấn đề nghiên cứu, từ chọn lọc, tổng hợp kiến thức thông tin cần thiết để thực đề tài Thứ hai, phương pháp phân tích, tổng hợp khái quát hóa để làm rõ sở lý luận quy định pháp luật kiểm soát khả toán DNBH Đồng thời, tìm điểm tiến hạn chế nhằm đưa kiến nghị phù hợp cho pháp luật Việt Nam bối cảnh Thứ ba, phương pháp so sánh, đối chiếu với pháp luật chuyên ngành khác có liên quan pháp luật nước tương đồng, khác biệt với pháp luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam vấn đề nghiên cứu đưa học kinh nghiệm cho pháp luật Việt Nam Bố cục tổng qt khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài chia làm 02 chương: Chương Một số vấn đề lý luận chung kiểm soát khả toán doanh nghiệp bảo hiểm Chương Thực trạng quy định pháp luật kiểm soát khả toán doanh nghiệp bảo hiểm kiến nghị hoàn thiện Kiến nghị hoàn thiện Từ phân tích trên, theo quan điểm tác giả, Luật KDBH nên quy định mức thời hạn tối đa thực hoạt động kiểm soát KNTT, số lần gia hạn thời gian tối đa lần gia hạn việc áp dụng biện pháp khơi phục KNTT Theo đó, vào đánh giá tồn diện tình trạng hoạt động yếu phương án khôi phục KNTT cụ thể áp dụng cho DNBH mà Bộ Tài định thời hạn kiểm sốt KNTT không vượt mức thời hạn tối đa Bên cạnh đó, tác giả cho q trình kiểm sốt KNTT nên gia hạn tối đa 02 lần lần với thời hạn tối đa 01 năm Bởi lẽ gia hạn nhiều lần với thời gian lâu gây nên trì trệ, ảnh hưởng đến quyền lợi chủ thể liên quan Đồng thời, sau gia hạn 02 năm mà DNBH thực phương án khôi phục KNTT phê duyệt DNBH bị kiểm sốt KNTT kết hợp Ban kiểm sốt KNTT nhanh chóng đưa phương án khác phù hợp Những quy định vừa hạn chế tình trạng cố tình kéo dài thời gian thực việc kiểm soát, vừa giúp quan quản lý bảo hiểm dễ dàng theo dõi, giám sát q trình thực kiểm sốt KNTT DNBH Ngoài ra, pháp luật KDBH cần bổ sung quy định việc công bố thông tin kiểm sốt KNTT Cụ thể, Bộ Tài có thẩm quyền định thời điểm, nội dung hình thức cơng bố việc kiểm sốt KNTT DNBH Quy định cung cấp thông tin cần thiết việc kiểm soát KNTT DNBH đến cho khách hàng, DNBH thị trường bảo hiểm toàn xã hội 2.3.2 Xây dựng phương án khơi phục khả tốn Sau Bộ Tài ban hành Quyết định thành lập Ban kiểm sốt KNTT, đặt DNBH vào tình trạng kiểm sốt KNTT, bước việc thực kiểm soát KNTT DNBH xây dựng phương án khôi phục KNTT Bởi lẽ việc kiểm soát KNTT hội cuối quan nhà nước giúp đỡ DNBH phục hồi tình hình tốn hoạt động kinh doanh Do đó, DNBH xây dựng phương án phục hồi tốt vạch giải pháp hợp lý mang lại hiệu tốt cho tình hình yếu DNBH Ngược lại, trường hợp phương án khôi phục không xây dựng phù hợp với hoàn cảnh DNBH làm cho DNBH KNTT đến tình trạng đổ vỡ, phá sản Theo đó, chủ thể xây dựng phương án khơi phục KNTT thuộc Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên DNBH Cho dù có hỗ trợ từ Ban kiểm sốt KNTT nhiệm vụ xây dựng phương án phục hồi thuộc chủ thể khác Vì họ người trực tiếp quản lý, điều hành DNBH, hiểu rõ thực trạng doanh nghiệp nên đưa phương án phù hợp Tuy nhiên, 44 pháp luật KDBH dự liệu trường hợp phương án ban đầu DNBH không đảm bảo khôi phục KNTT thời hạn quy định Bộ Tài chính, Ban kiểm sốt KNTT báo cáo Bộ Tài yêu cầu DNBH thuê tổ chức tư vấn phương án khôi phục KNTT90 Việc thuê tổ chức tư vấn từ bên giải pháp hữu hiệu để phương án xây dựng đem lại hiệu tốt trường hợp DNBH không đủ khả đưa phương án khôi phục phù hợp Bên cạnh đó, pháp luật KDBH quy định phương án khôi phục KNTT gồm nội dung sau: (1) Thực trạng tình hình quản trị, tài hoạt động DNBH; (2) Nguyên nhân DNBH chưa khôi phục KNTT; (3) Các biện pháp khôi phục khả toán Trong phương án này, DNBH trước tiên phải rõ thực trạng tổ chức máy nhân sự, tình hình tài hoạt động kinh doanh mình, khó khăn, yếu nguyên nhân dẫn đến DNBH có nguy KNTT Đây sở để Bộ Tài Ban kiểm sốt KNTT đánh giá cách đầy đủ toàn diện lực có DNBH, từ đánh giá biện pháp khôi phục mà DNBH đưa phù hợp hay chưa Tiếp theo, DNBH phải nguyên nhân DNBH chưa khơi phục KNTT nhằm giúp cho quan quản lý bảo hiểm tìm hiểu lý biện pháp áp dụng trước khơng mang lại hiệu Qua đó, giải pháp khôi phục KNTT khác áp dụng để DNBH không tiếp tục vào “vết xe đổ” khứ Cuối cùng, phương án khôi phục KNTT phải đề biện pháp phục hồi lộ trình triển khai biện pháp Các biện pháp tổ chức lại máy quản trị, điều hành; xử lý, thu hồi khoản nợ; chuyển giao hợp đồng bảo hiểm hay sáp nhập, hợp với DNBH khác91 Trong đó, theo quy định Luật Các TCTD năm 2017, phương án cấu lại TCTD kiểm soát đặc biệt quy định rõ ràng, cụ thể từ việc xây dựng, phê duyệt, nội dung phương án biện pháp hỗ trợ phương án, quyền nghĩa vụ chủ thể liên quan Nhìn chung, so với Luật Các TCTD, quy định phương án khôi phục KNTT Luật KDBH chưa cụ thể, cần phải bổ sung thời gian tới Kiến nghị hoàn thiện Có thể thấy, vấn đề xây dựng phương án khôi phục KNTT theo pháp luật KDBH hành chưa quy định rõ ràng cụ thể Theo đó, phương án khơi phục KNTT Bộ Tài hướng dẫn theo Phụ lục 20 ban hành kèm theo Thơng tư 50/2017/TT-BTC cịn mang tính chất chung chung Học hỏi kinh nghiệm từ Luật Các TCTD, Bộ Tài cần quy định cụ thể việc xây dựng, phê duyệt, nội dung phương án, biện pháp hỗ trợ, quyền nghĩa vụ chủ thể 90 91 Điểm a khoản Điều 41 Thông tư 50/2017/TT-BTC Xem thêm Phụ lục 20 ban hành kèm theo Thơng tư 50/2017/TT-BTC 45 liên quan Theo đó, phương án khơi phục KNTT cần có quy định cụ thể thời gian xây dựng phê duyệt phương án, nội dung cụ thể phương án khơi phục KNTT Ngồi ra, cần bổ sung thêm quy định quyền, nghĩa vụ chủ thể liên quan khác thực phương án khôi phục KNTT khác nhau, ví dụ DNBH nhận sáp nhập, hợp Bởi lẽ việc sáp nhập, hợp DNBH nâng cao lực tài cho DNBH, tăng khả cạnh tranh92 Khi DNBH khác nhận sáp nhập, hợp ảnh hưởng trực tiếp đến cấu tổ chức hoạt động kinh doanh DNBH Vì lẽ đó, pháp luật KDBH cần phải có quy định cụ thể bảo vệ quyền nghĩa vụ DNBH khác tham gia trình kiểm sốt KNTT nhằm đảm bảo ổn định, an toàn thị trường bảo hiểm Việt Nam 2.3.3 Tổ chức thực phương án khôi phục khả tốn Sau phương án khơi phục KNTT Bộ Tài phê duyệt, Ban kiểm sốt KNTT kết hợp với DNBH triển khai thực biện pháp phục hồi KNTT thực tế Sự thành công hay thất bại q trình kiểm sốt KNTT DNBH phụ thuộc lớn vào giai đoạn Bởi bước quan trọng thể phối hợp chặt chẽ Ban kiểm soát KNTT DNBH để tiến hành khơi phục KNTT, đưa DNBH khỏi tình trạng yếu Đồng thời, giai đoạn thể rõ nét can thiệp sâu rộng chủ thể có thẩm quyền DNBH bị kiểm soát KNTT Về mặt thủ tục, giai đoạn này, Ban kiểm soát KNTT có trách nhiệm đạo giám sát việc triển khai thực biện pháp khôi phục KNTT theo phương án chấp nhận Đồng thời, Ban kiểm sốt KNTT có trách nhiệm thơng báo việc triển khai áp dụng biện pháp khôi phục KNTT DNBH bị kiểm soát KNTT cho quan nhà nước có liên quan nhằm yêu cầu phối hợp thực từ quan Cùng với hỗ trợ Ban kiểm soát KNTT, Ban lãnh đạo DNBH trực tiếp triển khai thực biện pháp áp dụng cho doanh nghiệp Trong q trình tổ chức thực phương án khơi phục KNTT, Ban kiểm soát KNTT phải thường xuyên báo cáo cho Bộ Tài tình hình kết việc áp dụng biện pháp khôi phục KNTT Việc báo cáo thực định kỳ đột xuất theo yêu cầu Bộ Tài hay Ban kiểm soát cần xin ý kiến đạo Bộ Tài vấn đề phát sinh ngồi phương án khơi phục KNTT Về mặt nội dung, giai đoạn này, Bộ Tài Ban kiểm sốt KNTT có can thiệp trực tiếp vào quyền tự kinh doanh quyền tự chủ DNBH bị 92 Nguyễn Thị Thủy (2017), “Tự hóa dịch vụ bảo hiểm bối cảnh gia nhập cộng đồng kinh tế Asean, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (331)/2017, tr 28 46 kiểm soát KNTT Trong q trình triển khai phương án khơi phục KNTT, Ban kiểm soát KNTT yêu cầu DNBH tiến hành rà soát báo cáo tình hình hoạt động, thực trạng tài cấu tổ chức DNBH Hoạt động giúp Ban kiểm soát KNTT DNBH xác định tình trạng DNBH để áp dụng linh hoạt giải pháp phục hồi hoạt động kinh doanh DNBH cho tình huống, hồn cảnh Sau đó, chủ thể có thẩm quyền tiến hành yêu cầu DNBH triển khai biện pháp khôi phục KNTT phương án thực tế Các biện pháp phục hồi KNTT kể đến hạn chế phạm vi, lĩnh vực hoạt động hay đình hoạt động dẫn đến việc DNBH nguy KNTT Bộ Tài Ban kiểm sốt KNTT áp dụng cho DNBH bị kiểm soát KNTT can thiệp đến quyền tự kinh doanh DNBH Bởi lẽ, triển khai giải pháp DNBH bắt buộc phải đình chỉ, tạm dừng số hoạt động kinh doanh theo u cầu Bộ Tài để khơi phục tình hình tài mà khơng cịn tự thực hoạt động kinh doanh trước Bên cạnh đó, Bộ Tài Ban kiểm sốt KNTT can thiệp sâu vào máy nhân DNBH bị kiểm sốt KNTT có quyền tạm đình chỉ, yêu cầu DNBH thay thành viên Ban quản trị, điều hành doanh nghiệp hay yêu cầu DNBH miễn nhiệm, đình cơng tác nhân viên có hành vi vi phạm pháp luật, không chấp hành phương án khôi phục KNTT Khi thực biện pháp này, chủ thể có thẩm quyền kiểm soát KNTT thay đổi cấu tổ chức DNBH, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích thành viên DNBH, từ DNBH tạm thời bị quyền tự chủ nhân Ngồi ra, biện pháp chuyển giao hợp đồng bảo hiểm giải pháp khôi phục KNTT mang tính chất bắt buộc Bộ Tài áp dụng cho DNBH bị kiểm sốt KNTT Theo đó, DNBH bị kiểm sốt KNTT phải chuyển giao tồn hợp đồng bảo hiểm nghiệp vụ bảo hiểm cho DNBH khác nhằm bảo vệ tối đa quyền toán khách hàng Đồng thời, Bộ Tài u cầu DNBH bị kiểm sốt KNTT thực chuyển giao hợp đồng bảo hiểm cho DNBH khác ảnh hưởng lớn đến quyền lợi ích DNBH nhận chuyển giao DNBH khác Nhìn chung, biện pháp khơi phục KNTT chủ thể có thẩm quyền triển khai thực giai đoạn mang lại nhiều ảnh hưởng đến quyền lợi ích thành viên DNBH bị kiểm sốt KNTT, khách hàng tồn hệ thống DNBH thị trường bảo hiểm Có thể thấy, quy định việc tổ chức thực phương án khôi phục KNTT pháp luật KDBH hành chưa cụ thể, rõ ràng Trong đó, theo quy định pháp luật TCTD, phương án cấu lại TCTD bị 47 kiểm sốt đặc biệt có quy định chi tiết việc tổ chức thực phương án, biện pháp hỗ trợ thực phương án phương án áp dụng khơng thành cơng áp dụng thủ tục Ví dụ trường hợp TCTD kiểm sốt đặc biệt khơng thực phương án sáp nhập, hợp Ngân hàng Nhà nước xem xét trình Chính phủ định chủ trương giải thể, chuyển giao bắt buộc phá sản TCTD Do đó, để phương án phục hồi KNTT DNBH thực dễ dàng nhanh chóng thực tế, mang lại hiệu cao việc quy định cụ thể việc tổ chức thực phương án khôi phục KNTT điều cần thiết Kiến nghị hoàn thiện Từ kinh nghiệm pháp luật TCTD, tác giả cho Luật KDBH cần quy định chi tiết vấn đề tổ chức thực phương án khôi phục KNTT bổ sung thêm quy định liên quan Theo đó, tác giả kiến nghị pháp luật KDBH nên quy định cụ thể trường hợp phương án triển khai khơng giúp DNBH khỏi tình trạng KNTT DNBH Bộ Tài áp dụng thủ tục giải thể hay phá sản Bên cạnh đó, để việc thực biện pháp khôi phục KNTT đạt kết tốt cần thiết phải có biện pháp hỗ trợ từ tổ chức bên khoản vay đặc biệt với lãi suất ưu đãi; bán nợ xấu cho tổ chức xử lý nợ xấu Khi quy định bổ sung biện pháp hỗ trợ cho DNBH q trình thực kiểm sốt KNTT nguồn lực giúp đỡ cho DNBH triển khai thành công phương án khôi phục KNTT thực tế 2.3.4 Chấm dứt kiểm soát khả toán Theo quy định khoản Điều 81 Luật KDBH năm 2000, việc chấm dứt kiểm soát KNTT xảy 02 trường hợp sau: Trường hợp thứ nhất, chấm dứt kiểm soát KNTT DNBH hồn thành phương án khơi phục KNTT Theo đó, kết thúc việc áp dụng biện pháp khôi phục KNTT, hoạt động DNBH trở lại bình thường Việc DNBH khôi phục KNTT chứng tỏ phương án khôi phục áp dụng phù hợp với thực trạng DNBH triển khai thực đạt kết tốt thực tế Trong thời gian thực kiểm soát KNTT, với đạo, hỗ trợ từ Ban kiểm soát KNTT, DNBH giải nguyên nhân gây nên tình trạng có nguy KNTT, từ biên KNTT DNBH cao biên KNTT tối thiểu Vì vậy, DNBH chi trả cho cam kết với khách hàng khả đổ vỡ khơng cịn, theo kiến nghị Ban kiểm sốt KNTT, Bộ Tài định chấm dứt áp 48 dụng biện pháp khôi phục KNTT Tương tự, pháp luật Trung Quốc quy định DNBH hoạt động bình thường trở lại sau kiểm sốt, tiếp quản quan quản lý bảo hiểm định chấm dứt tiếp quản DNBH93 Có thể thấy rằng, việc DNBH phục hồi KNTT hoạt động trở lại bình thường hệ tốt mà thân DNBH quan quản lý bảo hiểm mong muốn đạt thực hoạt động kiểm sốt KNTT Khi q trình kiểm soát KNTT kết thúc, DNBH tiếp tục thực hoạt động kinh doanh trước giữ nguyên tư cách chủ thể Như vậy, DNBH phục hồi lại hoạt động kinh doanh sau trình áp dụng biện pháp khôi phục KNTT đảm bảo quyền lợi khách hàng, tiếp tục trì uy tín DNBH, ổn định an toàn thị trường bảo hiểm hệ thống tài Bên cạnh đó, DNBH hồn thành phương án khơi phục KNTT cịn thể qua việc DNBH bị kiểm soát KNTT hợp nhất, sáp nhập với DNBH khác trước hết thời hạn kiểm soát KNTT Trong khoảng thời gian DNBH bị đặt vào tình trạng kiểm soát KNTT, sáp nhập, hợp với DNBH khác giải pháp nhằm nâng cao lực tài DNBH hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp không làm chấm dứt quyền nghĩa vụ doanh nghiệp Khi DNBH thực thành công việc hợp nhất, sáp nhập với DNBH khác thời hạn cho phép Bộ Tài đồng nghĩa với việc nguy KNTT DNBH chấm dứt, từ bảo vệ quyền lợi khách hàng tính an tồn hệ thống DNBH Vì lẽ đó, Bộ Tài định chấm dứt kiểm sốt KNTT, khơng can thiệp vào hoạt động kinh doanh cấu tổ chức DNBH Tuy nhiên, pháp luật KDBH Việt Nam lại chưa có quy định cụ thể liên quan đến việc sáp nhập, hợp DNBH bị kiểm soát KNTT Trong đó, theo pháp luật TCTD, việc sáp nhập, hợp TCTD kiểm soát đặc biệt quy định cụ thể từ điều kiện, nội dung biện pháp hỗ trợ tổ chức thực Ngoài ra, pháp luật bảo hiểm Hàn Quốc quy định sau sáp nhập, DNBH phải trì tỷ lệ biên KNTT từ 100% trở lên phải đưa báo cáo tài thu nhập ước tính 03 năm sau sáp nhập theo kế hoạch phạm vi kinh doanh mà DNBH thực hiện94 Vì vậy, pháp luật KDBH cần thiết 93 Article 148 Insurance Law of the People's Republic of China: “Where the term of a take-over expires and the insurance company has resumed its normal operational capacity, the decision to terminate the take-over shall be made by the insurance regulatory authority under the State Council and an announcement made thereon” 94 Article 7-36 Regulation on Supervision of Insurance Business's Republic of Korea: “1 The estimated financial statements and earnings for three (3) years following merger shall be reasonable in light of the business plans, the scope of business to be engaged by the company (including the closing plan which is about promptly closing the business that cannot be conducted after the merger) shall be appropriate After the merger, the insurance company shall maintain a solvency margin ratio of 100% or higher” 49 phải có quy định điều chỉnh vấn đề để khơng gây nên tình trạng hoang mang cho quan nhà nước DNBH thủ tục sáp nhập, hợp DNBH bị kiểm soát KNTT triển khai thực tế lại khơng có quy định pháp luật để điều chỉnh Trường hợp thứ hai, chấm dứt kiểm soát KNTT DNBH khơng hồn thành phương án khơi phục KNTT Trước tiên, việc chấm dứt kiểm soát KNTT DNBH xảy hết hạn kiểm sốt KNTT mà khơng gia hạn Việc kiểm soát KNTT bắt đầu Quyết định thành lập Ban kiểm soát KNTT Bộ Tài chính, định thời hạn áp dụng biện pháp khơi phục KNTT Theo đó, DNBH triển khai hoạt động phục hồi KNTT khoảng thời gian định Khi thời hạn kết thúc việc kiểm sốt KNTT DNBH chấm dứt không gia hạn Việc gia hạn thời gian kiểm soát KNTT thực biện pháp khôi phục KNTT tiến hành DNBH cần thêm thời gian để hoàn thành phương án khơi phục Do đó, trường hợp Bộ Tài xét thấy việc tiếp tục áp dụng biện pháp phục hồi KNTT khơng có tính khả thi, Bộ Tài có quyền khơng chấp nhận việc xin gia hạn định chấm dứt hoạt động kiểm sốt KNTT Bên cạnh đó, việc DNBH khơng hồn thành phương án khơi phục KNTT cịn thể qua việc DNBH lâm vào tình trạng phá sản Theo đó, DNBH khơng thể giải ngun nhân dẫn đến tình trạng có nguy KNTT làm cho DNBH khơng có khả chi trả khoản nợ đến hạn sau áp dụng biện pháp khơi phục KNTT DNBH xác định lâm vào tình trạng phá sản Do đó, trường hợp biện pháp khôi phục KNTT không mang lại hiệu việc chấm dứt kiểm soát KNTT điều cần thiết Tuy nhiên, pháp luật KDBH hành quy định việc phá sản DNBH thực theo quy định pháp luật phá sản doanh nghiệp khơng có hướng dẫn cụ thể Trong việc phá sản DNBH ảnh hưởng không đến quyền lợi người tham gia bảo hiểm DNBH mà cịn tác động xấu đến DNBH khác thị trường gây nên ổn định cho kinh tế nước Do đó, để hạn chế tác động tiêu cực từ việc phá sản DNBH việc có quy định cụ thể vấn đề phá sản DNBH cần thiết So với Luật KDBH, Luật Các TCTD quy định tương đối cụ thể việc phá sản TCTD Theo đó, sau Ngân hàng Nhà nước chấm dứt kiểm sốt đặc biệt mà TCTD lâm vào tình trạng phá sản TCTD phải làm đơn u cầu Tòa án mở thủ tục giải 50 yêu cầu tuyên bố phá sản95 Khi thực thủ tục phá sản, TCTD khơng Tịa án áp dụng thủ tục phục hồi mà chuyển sang áp dụng thủ tục lý tài sản, từ đến chấm dứt hồn tồn hoạt động TCTD Bên cạnh đó, pháp luật bảo hiểm quốc gia có quy định tương đối rõ ràng phá sản DNBH Pháp luật bảo hiểm Thụy Sỹ quy định trường hợp có lý đáng để nghi ngờ DNBH mắc nợ mức có vấn đề khoản tái cấp vốn, FINMA thu hồi giấy phép bắt đầu thủ tục phá sản96 Khơng thế, FINMA cịn ban hành Pháp lệnh phá sản bảo hiểm để quy định chi tiết thủ tục phá sản DNBH Thụy Sỹ Trong Luật Bảo hiểm Trung Quốc quy định DNBH tiếp quản lâm vào trường hợp phá sản theo quy định Điều Luật Phá sản Doanh nghiệp, quan quản lý bảo hiểm nộp đơn cho Tịa án để tổ chức lại lý phá sản DNBH97 Ngoài ra, theo quy định khoản Điều 81 Luật KDBH năm 2000 việc chấm dứt kiểm sốt KNTT khơng có trường hợp giải thể DNBH Trong đó, điểm c khoản Điều 82 Luật KDBH năm 2000 DNBH bị thu hồi giấy phép thành lập hoạt động trường hợp giải thể DNBH Theo đó, trường hợp DNBH bị thu hồi giấy phép thành lập hoạt động DNBH không đảm bảo yêu cầu tài để thực cam kết với bên mua bảo hiểm98 Có thể thấy, trường hợp DNBH khơng hồn thành phương án khơi phục KNTT DNBH không đảm bảo yêu cầu KNTT thực cam kết với người tham gia bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm Do đó, việc áp dụng biện pháp khôi phục không đạt mục tiêu đề giải thể DNBH điều xảy việc chấm dứt kiểm sốt KNTT cần thiết Bên cạnh đó, theo quy định Luật Các TCTD năm 2017, giải thể TCTD trường hợp chấm dứt kiểm soát đặc biệt DNBH99 Vì vậy, theo quan điểm tác giả, việc giải thể DNBH cần xem trường hợp chấm dứt áp dụng biện pháp phục hồi KNTT Kiến nghị hoàn thiện Dựa theo kinh nghiệm pháp luật bảo hiểm quốc gia pháp luật 95 Khoản Điều 155 Luật Các TCTD năm 2010 Article 53 Swiss Federal Insurance Supervision Act: “If there is good cause to suspect that an insurance company is over-indebted or has liquidity problems and where recapitalisation is not possible, FINMA will revoke the licence and initiate bankruptcy proceedings and publish it” 97 Article 149 Insurance Law of the People's Republic of China: “Where an insurance company in rectification or take-over falls under any of the circumstances prescribed in Article of the Enterprise Bankruptcy Law of the People’s Republic of China, the insurance regulatory authority under the State Council may apply to the people’s court for a reorganization or bankruptcy liquidation of the insurance company” 98 Điểm e khoản Điều 68 Luật KDBH năm 2000 99 Khoản Điều 145b Luật Các TCTD năm 2017 96 51 TCTD Việt Nam, tác giả cho sửa đổi tới Luật KDBH cần bổ sung quy định cụ thể điều chỉnh việc sáp nhập, hợp nhất, phá sản DNBH bị kiểm soát KNTT Về vấn đề sáp nhập, hợp DNBH bị kiểm soát KNTT, pháp luật KDBH cần có quy định điều kiện để sáp nhập, hợp DNBH bị kiểm soát KNTT; nội dung, cách thức thực việc sáp nhập, hợp nhất; biện pháp hỗ trợ; điều kiện, quyền nghĩa vụ DNBH nhận sáp nhập, hợp Về vấn đề phá sản DNBH bị kiểm soát KNTT, sau kết thúc q trình kiểm sốt KNTT mà DNBH KNTT DNBH phải làm đơn u cầu Tịa án mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản Bởi lẽ theo quy định Điều Luật Phá sản năm 2014 DNBH lâm vào tình trạng phá sản có nhiều chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tuy nhiên, thơng tin việc DNBH lâm vào tình trạng phá sản thường thông tin nội DNBH, chủ thể bên ngồi biết thơng tin Do đó, để thủ tục phá sản tiến hành nhằm bảo vệ quyền lợi người tham gia bảo hiểm DNBH bị lâm vào tình trạng phá sản phải chủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Đồng thời, thực thủ tục phá sản DNBH bị kiểm sốt KNTT, Tịa án khơng cần áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh mà áp dụng thủ tục lý tài sản DNBH Bởi DNBH trải qua q trình khơi phục KNTT mà KNTT việc áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh phá sản điều khơng cần thiết Vì vậy, nhận yêu cầu mở thủ tục phá sản DNBH bị kiểm sốt KNTT, Tịa án cần tiến hành mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản áp dụng thủ tục lý tài sản DNBH theo quy định pháp luật phá sản doanh nghiệp Ngoài ra, tác giả cho Luật KDBH cần bổ sung thêm quy định giải thể DNBH trường hợp làm chấm dứt kiểm soát KNTT Cụ thể, trường hợp DNBH khôi phục KNTT sau áp dụng biện pháp khơi phục KNTT Bộ Tài định thu hồi giấy phép thành lập hoạt động việc kiểm sốt KNTT chấm dứt Bên cạnh đó, pháp luật KDBH cần có quy định cụ thể cách thức tổ chức giải thể lý tài sản DNBH bị kiểm soát KNTT Những quy định pháp lý cho Bộ Tài định chấm dứt áp dụng biện pháp phục hồi KNTT trường hợp DNBH bị kiểm soát KNTT tiến hành việc giải thể doanh nghiệp Đồng thời, quy định tạo nên thống nhất, đồng pháp luật KDBH pháp luật TCTD điều chỉnh vấn đề có chất tương tự việc chấm dứt kiểm soát KNTT DNBH chấm dứt kiểm soát đặc biệt TCTD 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sự bùng nổ công nghệ 4.0 nhân tố góp phần vào phát triển mạnh mẽ thị trường bảo hiểm Việt Nam năm tới, khơng DNBH ứng dụng công nghệ thông tin khai thác bảo hiểm, mà người dân có hội tiếp cận nhiều với DNBH100 Tuy nhiên, với phát triển hội nhập sâu rộng thị trường bảo hiểm Việt Nam áp lực cạnh tranh đến từ DNBH nước làm tăng nguy KNTT DNBH nước Do đó, việc phải ban hành quy định cụ thể vấn đề kiểm soát KNTT cần thiết Trong chương này, tác giả nghiên cứu, phân tích, đánh giá quy định pháp luật KDBH Việt Nam kiểm soát KNTT DNBH qua vấn đề điều kiện đặt DNBH vào tình trạng kiểm sốt KNTT, chủ thể tham gia quy trình kiểm sốt KNTT DNBH Dựa so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật chuyên ngành khác pháp luật nước ngoài, tác giả số điểm bất cập, hạn chế quy định pháp luật hành đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật việc kiểm sốt KNTT DNBH sau: Thứ nhất, điều kiện để đặt DNBH vào tình trạng kiểm sốt KNTT cần bổ sung thêm trường hợp khác cần quy định dựa theo tỷ lệ biên KNTT để phân loại DNBH có nguy KNTT thành nhóm khác có biện pháp khơi phục KNTT phù hợp cho nhóm Thứ hai, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào kiểm soát KNTT cần quy định cụ thể mở rộng quyền hạn Ban kiểm sốt KNTT; hình thức xử phạt trường hợp thành viên Ban kiểm soát KNTT có hành vi vi phạm pháp luật; Bộ Tài cần thiết phải xây dựng hệ thống kiểm soát rủi ro áp dụng cho DNBH Việt Nam Thứ ba, quy trình kiểm sốt KNTT cần quy định rõ ràng, cụ thể vấn đề thời hạn thực hoạt động kiểm soát KNTT; cơng bố thơng tin kiểm sốt KNTT; xây dựng, phê duyệt, nội dung phương án, biện pháp hỗ trợ, quyền nghĩa vụ chủ thể liên quan q trình thực kiểm sốt KNTT; việc sáp nhập, hợp nhất, phá sản DNBH bị kiểm soát KNTT bổ sung giải thể DNBH trường hợp chấm dứt kiểm soát KNTT 100 Hà Thị Kim Dung, Nguyễn Thúy Quỳnh (2017), “Đánh giá tiềm phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 06 (17)/2017, tr 29 53 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đem đến cho thị trường bảo hiểm Việt Nam nhiều hội phát triển thách thức, khơng thể khơng nhắc đến sức ép cạnh tranh từ DNBH nước ngồi có lực tài vững mạnh Do đó, DNBH nước khơng có giải pháp để nâng cao lực tài khả DNBH KNTT cao Vì vậy, xây dựng hành lang pháp lý điều chỉnh kiểm soát KNTT DNBH vấn đề cấp thiết mà Nhà nước ta cần thực thời kỳ hội nhập Thông qua đề tài nghiên cứu này, tác giả cố gắng làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, số vấn đề lý luận chung kiểm soát KNTT DNBH Thứ hai, thực trạng quy định pháp luật KDBH Việt Nam điều chỉnh vấn đề kiểm soát KNTT DNBH Thứ ba, pháp luật số quốc gia giới điều chỉnh vấn đề pháp luật chuyên ngành khác Việt Nam có liên quan Từ đó, tác giả cho pháp luật Việt Nam điều chỉnh kiểm sốt KNTT DNBH cịn có nhiều thiếu sót, nội dung quy định cịn mang tính chất chung chung, chưa cụ thể Điều gây khó khăn lúng túng cho quan quản lý nhà nước DNBH việc áp dụng quy định vào thực tiễn, khiến cho quy định mang ý nghĩa mặt hình thức mà khơng đảm bảo tính khả thi việc áp dụng Trên sở tham khảo kinh nghiệm pháp luật Ngân hàng Việt Nam pháp luật bảo hiểm quốc gia giới, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh kiểm soát KNTT DNBH Theo đó, xây dựng khung pháp lý kiểm soát KNTT pháp luật Việt Nam quy định cụ thể điều kiện đặt DNBH vào tình trạng kiểm sốt KNTT, chủ thể tham gia quy trình hoạt động kiểm sốt KNTT Nhận thấy tính cấp thiết đề tài, tác giả mong muốn tài liệu hữu ích, góp phần vào việc xây dựng hoàn thiện pháp luật KDBH nói riêng pháp luật Việt Nam nói chung giai đoạn hội nhập phát triển Trong trình nghiên cứu đề tài này, việc có thiếu sót định điều khơng thể tránh khỏi Vì thế, tác giả xin tiếp thu ý kiến đóng góp, nhận xét q Thầy, Cơ bạn bè để cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT I VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM Luật Kinh doanh bảo hiểm (Luật số 24/2000/QH10) ngày 09/12/2000 Luật Kinh doanh bảo hiểm (Luật số 61/2010/QH12) ngày 24/11/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật Các tổ chức tín dụng (Luật số 47/2010/QH12) ngày 16/6/2010 Luật Các tổ chức tín dụng (Luật số 17/2017/QH14) ngày 20/11/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Phá sản (Luật số 51/2014/QH13) ngày 19/6/2014 Luật Cán bộ, công chức (Luật số 22/2008/QH12) ngày 13/11/2008 Nghị định số 100/CP Chính phủ ngày 18/12/1993 kinh doanh bảo hiểm Nghị định số 46/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 27/3/2007 quy định chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm 10 Nghị định số 98/2013/NĐ-CP ngày 28/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số 11 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/7/2016 quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm 12 Thông tư số 07/2013/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 14/3/2013 quy định kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng 13 Thơng tư số 195/2014/TT-BTC Bộ Tài ngày 17/12/2014 hướng dẫn đánh giá, xếp loại doanh nghiệp bảo hiểm 14 Thơng tư số 50/2017/TT-BTC Bộ Tài ngày 15/5/2017 hướng dẫn thi hành Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm 15 Thơng tư số 01/2019/TT-BTC Bộ Tài ngày 02/01/2019 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 50/2017/TT-BTC Bộ Tài ngày 15/5/2017 hướng dẫn thi hành Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật kinh doanh bảo hiểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm II VĂN BẢN PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI 16 Enterprise Bankruptcy Law of the People's Republic of China 17 French Insurance Code 18 Insurance Law of the People's Republic of China 19 Regulation Administration of Insurance Companies of China Insurance Regulatory Commission 20 Regulation on Supervision of Insurance Business's Republic of Korea 21 Singapore Insurance Act 22 Swiss Federal Insurance Supervision Act 23 Swiss Federal Insurance Supervision Ordinance 24 Swiss Financial Market Supervisory Authority - Ordinance on Insurance Bankruptcy B TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG VIỆT 25 Bùi Thị Hằng Nga (2015), Pháp luật kinh doanh bảo hiểm, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 26 Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (2016), “Triển vọng thị trường bảo hiểm năm 2016”, Tạp chí Tài chính, số 04 (630)/2016, tr 17-19 27 Dương Kim Thế Nguyên (2014), “Biện pháp kiểm soát đặc biệt với việc xử lý tổ chức tín dụng khả tốn”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (311)/2014, tr 43-51, 84 28 Đặng Thanh Hải (2017), Quy định pháp luật hoạt động đầu tư vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Tp Hồ Chí Minh 29 Hà Thị Kim Dung, Nguyễn Thúy Quỳnh (2017), “Đánh giá tiềm phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 06 (17)/2017, tr 28-30 30 Hoàng Trần Hậu, Nguyễn Tiến Hùng (2013), “Giám sát an tồn tài doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 11 (21)/2013, tr 42-50 31 Ngô Việt Trung (2016), “Thị trường bảo hiểm: Khẳng định vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội”, Tạp chí Tài chính, số (630)/2016, tr 13-16 32 Nguyễn Hải Yến (2018), “Hoàn thiện quy định pháp luật dịch vụ bảo hiểm Việt Nam sở cam kết CPTPP”, Tạp chí Luật học, số 01/2018, tr 64-70 33 Nguyễn Mậu Thương (2018), Pháp luật phương án cấu lại tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Tp Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Quang Huyền (2016), “Bàn chế quản lý giám sát thị trường bảo hiểm”, Tạp chí Tài chính, số (630)/2016, tr 23-27 35 Nguyễn Thị Như Mai (2012), Pháp luật chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Tp Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012), Chế độ pháp lý đầu tư tài doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Tp Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Thị Thủy (2017), “Tự hóa dịch vụ bảo hiểm bối cảnh gia nhập cộng đồng kinh tế Asean, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (331)/2017, tr 23-30, 44 38 Phạm Văn Tuyết (2007), Bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp 39 Phùng Ngọc Khánh (2012), “Tái cấu trúc doanh nghiệp bảo hiểm: Trụ cột để tái cấu trúc thị trường bảo hiểm”, Tạp chí Tài chính, số 04 (570)/2012, tr 44-45, 55 40 Phùng Ngọc Khánh (2015), “6 điểm sáng thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2014”, Tạp chí tài chính, số (602)/2015, tr 47-49 41 Quyết định số 193/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 15 tháng 02 năm 2012 Chiến lược phát triển thị trường Bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011-2020 42 Quyết định số 242/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 28 tháng 02 năm 2019 phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại thị trường chứng khoán thị trường bảo hiểm đến năm 2020 định hướng đến năm 2025” 43 Trần Thị Bích Nhân, Phạm Thị Minh Phương (2018), “Một số giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, số (676)/2018, tr 81-82 44 Trần Vũ Hải (2016), “Giám sát kinh doanh bảo hiểm: lý luận, thực trạng pháp luật giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (335)/2016, tr 62-72 45 Trương Mộc Lâm, Lưu Nguyên Khánh (2000), Một số điều cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm, Nhà xuất Thống kê 46 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2009), Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân II TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG ANH 47 CEA (2010), Insurance: a unique sector Why insurers differ from banks, Brussels 48 Jannes Raucha, Sabine Wendeb (2015), “Solvency Prediction for PropertyLiability Insurance Companies: Evidence from the Financial Crisis”, The Geneva Papers, 40, 47-65 49 Renbao Chen, Kie Ann Wong (2004), “The determinants of financial health of Asian insurance companies”, The Journal of Risk and Insurance, 71 (3)/2004, 469499 50 Fotios Pasiouras, Chrysovalantis Gaganis (2013), “Regulations and soundness of insurance firms: International evidence”, Journal of Business Research, 66, 632642 51 IAIS (2018), Insurance Core Principles TÀI LIỆU TỪ INTERNET 52 Phùng Ngọc Khánh (2018), “Thị trường bảo hiểm Việt Nam 2017 triển vọng năm 2018”, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/thitruong-bao-hiem-viet-nam-2017-va-trien-vong-nam-2018-136123.htm, truy cập ngày 03/4/2019 53 “Thị trường bảo hiểm năm 2018: Tiếp tục có bước tăng trưởng vững chắc”, http://tapchitaichinh.vn/bao-hiem/thi-truong-bao-hiem-nam-2018-tiep-tuc-co-buoctang-truong-vung-chac-301238.html, truy cập ngày 26/3/2019 WEBSITES 54 https://www.admin.ch 55 https://ec.europa.eu 56 http://www.fsc.go.kr 57 http://www.npc.gov.cn 58 https://sso.agc.gov.sg ... bảo hiểm Chương Thực trạng quy định pháp luật kiểm soát khả toán doanh nghiệp bảo hiểm kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT KHẢ NĂNG THANH TOÁN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP... TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT KHẢ NĂNG THANH TOÁN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 2.1 Điều kiện đặt doanh nghiệp bảo hiểm vào tình trạng kiểm soát khả toán Theo quy... DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM 1.1 Khái quát chung kiểm soát khả toán doanh nghiệp bảo hiểm 1.1.1 Một số khái niệm liên quan kiểm soát khả toán doanh nghiệp bảo hiểm 1.1.1.1 Khả toán Khả toán (KNTT) tiêu

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w