1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ gặp, liên lạc với thân nhân của phạm nhân là người chưa thành niên theo luật thi hành án hình sự việt nam

49 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 759,99 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN VĂN TUẤN CHẾ ĐỘ GẶP, LIÊN LẠC VỚI THÂN NHÂN CỦA PHẠM NHÂN LÀ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN THEO LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 11 - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CHẾ ĐỘ GẶP, LIÊN LẠC VỚI THÂN NHÂN CỦA PHẠM NHÂN LÀ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN THEO LUẬT THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ HUỲNH TẤN DUY Học viên: TRẦN VĂN TUẤN, Lớp Cao học Luật Khóa – Tiền Giang TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 11 – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn thạc sĩ Luật học “Chế độ gặp, liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên theo Luật Thi hành án hình Việt Nam” hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Các thông tin, tài liệu trình bày Luận văn thích rõ nguồn gốc Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Lê Huỳnh Tấn Duy Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Trần Văn Tuấn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CHẾ ĐỘ GẶP THÂN NHÂN CỦA PHẠM NHÂN LÀ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN 1.1 Quy định pháp luật chế độ gặp thân nhân phạm nhân ngƣời chƣa thành niên 1.1.1 Quy định đối tượng gặp mặt phạm nhân người chưa thành niên 1.1.2 Quy định số lần, thời gian gặp thân nhân phạm nhân người chưa thành niên 10 1.1.3 Quy định hình thức, địa điểm gặp thân nhân phạm nhân người chưa thành niên 12 1.2 Thực tiễn thực chế độ thăm gặp thân nhân phạm nhân ngƣời chƣa thành niên .13 1.2.1 Những kết đạt việc thực chế độ thăm gặp thân nhân phạm nhân người chưa thành niên 13 1.2.2 Những hạn chế việc thực chế độ thăm gặp thân nhân phạm nhân người chưa thành niên nguyên nhân 15 1.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực chế độ gặp thân nhân phạm nhân ngƣời chƣa thành niên 21 1.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật chế độ gặp thân nhân phạm nhân người chưa thành niên 21 1.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực chế độ gặp thân nhân phạm nhân người chưa thành niên 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG 26 CHƢƠNG CHẾ ĐỘ LIÊN LẠC VỚI THÂN NHÂN CỦA PHẠM NHÂN LÀ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN .27 2.1 Quy định pháp luật chế độ liên lạc với thân nhân phạm nhân ngƣời chƣa thành niên 27 2.1.1 Quy định đối tượng liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên 29 2.1.2 Quy định số lần thời gian liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên 29 2.1.3 Quy định hình thức liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên 31 2.2.1 Những kết đạt việc thực chế độ liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên 32 2.2.2 Những hạn chế việc thực chế độ liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên nguyên nhân .33 2.3 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực chế độ liên lạc với thân nhân phạm nhân ngƣời chƣa thành niên 37 2.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật chế độ liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên 37 2.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực chế độ liên lạc với thân phạm nhân người chưa thành niên 39 KẾT LUẬN CHƢƠNG 40 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, tình hình phạm tội người chưa thành niên có diễn biến đáng báo động Đối tượng phạm tội có xu hướng ngày trẻ hóa; tính chất, mức độ hành vi ngày nguy hiểm, manh động Để cải tạo, giáo dục người trở thành người có ích, phịng ngừa tái phạm tội, địi hỏi có chung tay góp sức tồn xã hội, việc thực đầy đủ quyền hợp pháp người chưa thành niên trình chấp hành án phạt tù vấn đề quan trọng Nhằm đảm bảo quyền thực cách đầy đủ nhất, giúp cho việc cải tạo, giáo dục người chưa thành niên phạm tội đạt kết tốt nhất, pháp luật Việt Nam có quy định cụ thể, chi tiết nhằm giúp quan thi hành án thực có hiệu cơng tác Một số quy định kể đến Bộ luật Hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017 (gọi tắt Bộ Luật Hình 2015) Điều 91 quy định “việc xử lý người 18 tuổi phạm tội phải đảm bảo lợi ích tốt người 18 tuổi chủ yếu nhằm mục đích giáo dục, giúp họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành cơng dân có ích cho xã hội”; Điều Luật Thi hành án hình 2010 quy định: “Thi hành án người chưa thành niên chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội” Đồng thời để tạo điều kiện thuận lợi cho phạm nhân người chưa thành niên tái hòa nhập cộng đồng tốt hơn, mục 3, Chương III Luật Thi hành án hình 2010 có quy định số vấn đề chế độ phạm nhân người chưa thành niên, có chế độ gặp, liên lạc với thân nhân, cụ thể sau: “Phạm nhân người chưa thành niên gặp thân nhân không ba lần 01 tháng, lần gặp không 03 giờ, trường hợp đặc biệt gặp không 24 Phạm nhân liên lạc với thân nhân qua điện thoại tháng không bốn lần, lần không 10 phút, có giám sát cán trại giam tự chịu chi phí Nhà nước khuyến khích thân nhân phạm nhân người chưa thành niên quan tâm thăm gặp, gửi sách vở, đồ dùng học tập, dụng cụ thể dục thể thao, vui chơi giải trí cho phạm nhân.” Theo quy định pháp luật thi hành án hình sự, phạm nhân gặp, liên lạc với thân nhân điều kiện bình thường khơng q ba lần tháng, lần gặp không ba giờ, trường hợp đặc biệt gặp không 24 Phạm nhân liên lạc với thân nhân qua điện thoại không bốn lần 01 tháng, lần liên lạc không 10 phút… Tuy nhiên thực tiễn áp dụng quy định pháp luật nêu cịn khơng hạn chế, bất cập, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền phạm nhân người chưa thành niên, sâu xa ảnh hưởng đến kết giáo dục, cải tạo, ảnh hưởng đến việc tái hòa nhập cộng đồng Hiện việc chuẩn bị để tái hòa nhập cộng đồng phạm nhân người chưa thành niên Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, có việc thực chế độ đảm bảo nhằm giúp phạm nhân người chưa thành niên tự tin tái hòa nhập cộng đồng Tuy nhiên thực tiễn thực cịn khơng vướng mắc, bất cập, chế độ gặp, liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên Từ nguyên nhân học viên chọn đề tài: “Chế độ gặp, liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên theo Luật thi hành án hình Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật học Thơng qua cơng trình nghiên cứu này, học viên mong muốn đưa nhìn nhận khách quan, đầy đủ vướng mắc, bất cập quy định Luật thi hành án hình năm 2010, 2019 văn hướng dẫn luật có liên quan việc thực chế độ gặp, liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên, sở đưa số kiến nghị, giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật thi hành án hình Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua tìm hiểu học viên, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên như: - Đỗ Thị Phượng (2015), “Một số ý kiến thi hành án phạt tù người chưa thành niên”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số - Hoàng Thị Minh Sơn (2015), “Thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên”, Tạp chí Luật học, số - Lê Thị Thùy Dương, “Một số bất cập quy định thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên”, Kỷ yếu Hội thảo cấp khoa “Luật thi hành án hình năm 2010: Những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung”, tổ chức ngày 15/11/2017 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Quang Vũ, Lê Thị Anh Nga, “Đặc điểm Thi hành án phạt tù phạm nhân chưa thành niên vấn đề tổ chức quản lý giam giữ, giáo dục cải tạo phạm nhân chưa thành niên”, Kỷ yếu hội thảo cấp khoa “Luật Thi hành án hình năm 2010: Những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung”, tổ chức ngày 15/11/2017 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Quang Vũ, “Cơ sở khoa học việc thành lập trại giam dành riêng phạm nhân chưa thành niên”, Kỉ yếu hội thảo cấp khoa “Luật hình năm 2010: Những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung”, tổ chức ngày 15/11/2017 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Quang Vũ (2019), Thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên luật thi hành án hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Những tác giả nghiên cứu thuận lợi, khó khăn đưa giải pháp có giá trị hoạt động thi hành án phạt tù liên quan đến người chưa thành niên Đây nguồn tài liệu hữu ích, góp phần quan trọng cho việc hồn thành luận văn học viên Tuy nhiên qua tìm hiểu, học viên thấy tác giả chưa phân tích, đánh giá chuyên sâu, toàn diện đến việc thực chế độ gặp, liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên Chính đề tài luận văn học viên đáp ứng yêu cầu tính nghiên cứu khoa học có ý nghĩa định Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật hành thực tiễn thực chế độ gặp, liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên, học viên đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực hai chế độ phạm nhân người chưa thành niên - Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn cần hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Làm rõ số vấn đề nhận thức chế độ gặp, liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên; - Phân tích đánh giá quy định pháp luật thi hành án hình chế độ gặp, liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên; - Phân tích nhận xét thực tiễn thực chế độ gặp, liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên; xác định nguyên nhân dẫn đến hạn chế; - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực chế độ gặp, liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi luận văn này, học viên sâu nghiên cứu, đánh giá quy định Luật thi hành án hình năm 2010, Luật Thi hành án hình 2019 văn hướng dẫn thi hành chế độ gặp, liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên Ngoài ra, luận văn so sánh quy định pháp luật Việt Nam với công ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Công ước quốc tế quyền dân trị 1966; Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên hợp quốc hoạt động tư pháp người chưa thành niên 1985 (Quy tắc Bắc Kinh); Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em 1989 Quy tắc Liên hợp quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự 1990 Những vấn đề khác chế độ học tập, lao động, học nghề… không thuộc đối tượng nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn nghiên cứu việc thực chế độ gặp, liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên trại giam Long Hòa tỉnh Long An - Về thời gian: Luận văn phân tích, đánh giá thực tiễn việc thực chế độ thăm gặp, liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên từ năm 2015 đến năm 2018 Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Để thực luận văn, tác giả kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích để lý giải quy định Luật thi hành án hình 2010, Luật Thi hành án hình 2019 văn pháp luật có liên quan; phương pháp tổng hợp, thống kê để phân tích số liệu liên quan đến việc thực chế độ gặp, liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên trại giam Long Hòa; phương pháp khảo sát thực tiễn trại giam Long Hòa để thu thập liệu, thông tin minh chứng cho nội dung nhận xét, đánh giá kiến nghị, đề xuất luận văn Những đóng góp luận văn Về mặt khoa học: sở nghiên cứu luận văn, học viên đề xuất nội dung cụ thể góp phần hồn thiện pháp luật thi hành án hình Việt Nam liên quan đến chế độ gặp, liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên Về mặt thực tiễn: nội dung kiến nghị, đề xuất luận văn giúp cho việc thực chế độ gặp, liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên trại giam thực đầy đủ hơn, góp phần tích cực cho việc chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng sau chấp hành xong hình phạt Mặt khác, học viên tin tưởng luận văn tiền đề, nguồn tư liệu tham khảo để tác giả tiếp tục nghiên cứu, đóng góp cho Luật Thi hành án hình 2019, góp phần thực đầy đủ chế độ gặp, liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bố cục sau: Chƣơng Chế độ gặp thân nhân phạm nhân người chưa thành niên Chƣơng Chế độ liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên 30 tháng hay tuần mà quy định số lần tối đa Điều cho thấy luật mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho phạm nhân việc chủ động xếp thời gian phân bố số lần liên lạc với thân nhân, đảm bảo phạm nhân có tối đa 04 lần liên lạc tháng Hơn hết, người chưa thành niên nhu cầu tâm, sinh lý thường xuyên có thay đổi bất thường, cần chia sẻ, giúp đỡ, hướng dẫn người thân, vấn đề phát triển giới tính Trong đó, phạm nhân người chưa thành niên em sống điều kiện hạn chế định thơng tin bên ngồi, hạn chế tiếp xúc, gặp gỡ thân nhân, hạn chế thông tin liên lạc với thân nhân, họ khó khăn để chia sẻ, trao đổi với người thân tâm, sinh lý có biến đổi Dù cho quy định pháp luật hành tạo điều kiện tăng thêm số lần thời gian gặp mặt thân nhân phạm nhân người chưa thành niên, nhiên chưa đủ Khơng phải khó khăn, vướng mắc giải lần gặp mặt khơng phải khó khăn chờ đợi đến lần thăm gặp để trao đổi, giải quyết… Chính việc Luật Thi hành án hình năm 2010 mở rộng số lần liên lạc phạm nhân người chưa thành niên cần thiết Cơ đáp ứng yêu cầu trao đổi thông tin, giúp cho phạm nhân an tâm thời gian chấp hành án Về thời gian liên lạc: Nếu phạm nhân người thành niên tháng liên lạc 01 (một) lần, lần không 05 (năm) phút, phạm nhân người chưa thành niên Luật Thi hành án hình năm 2010 mở rộng thời gian liên lạc, quy định thời gian liên lạc lần không 10 phút, tương đương tháng phạm nhân người chưa thành niên có tối đa 40 phút liên lạc với thân nhân Việc mở rộng thời gian liên lạc vừa giúp cho phạm nhân người chưa thành niên chủ động việc trao đổi thông tin liên quan với người thân, mặt khác cịn kênh quan trọng để người thân tham gia công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân Luật thi hành án hình 2019 ban hành ngày 14/06/2019, có hiệu lực áp dụng từ 01/01/2020 quy định chế độ liên lạc với thân nhân phạm nhân người 18 tuổi Tuy nhiên số lần liên lạc với thân nhân tháng thời gian cho lần liên lạc không thay đổi so với Luật Thi hành án hình 2010 31 2.1.3 Quy định hình thức liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên Điều 53 Luật Thi hành án hình năm 2010 quy định phạm nhân người chưa thành niên liên lạc điện thoại với thân nhân Ngồi hình thức liên lạc điện thoại với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên sử dụng hình thức liên lạc quy định chung cho tất phạm nhân hình thức gửi thư điện tín13 Trong năm gần đây, điện thoại trở thành phương tiện giao tiếp, trao đổi thông tin ngày phổ biến, giới trẻ Việc liên lạc, trao đổi thông tin kịp thời góp phần giải tỏa khó khăn của phạm nhân người chưa thành niên thời gian chấp hành án Thơng qua hình thức này, phạm nhân giao tiếp, lắng nghe lời động viên, thăm hỏi cách gần gũi từ phía người thân Nếu liên lạc qua hình thức viết thư tay phạm nhân nhiều thời gian nhận kết phản hồi từ người thân, gia đình; chưa kể đến số trường hợp phạm nhân người chưa thành niên chữ, trường hợp thư thất lạc trình chuyển gửi,… Đối với hình thức liên lạc qua điện thoại phạm nhân có nhiều thuận lợi việc trao đổi thông tin với người thân Họ dễ dàng chủ động thời điểm liên lạc hơn, họ chọn buổi tối thời gian thích hợp để liên lạc, gọi điện với người thân Khi liên lạc họ nghe giọng nói, dễ dàng cảm nhận chia sẻ từ người thân, nhanh chóng nhận phản hồi từ người thân khó khăn, yêu cầu đáng họ Về hình thức liên lạc với thân nhân phạm nhân người 18 tuổi Luật thi hành án hình 2019 quy định liên lạc điện thoại nước với thân nhân người phạm tội, hình thức liên lạc khác không đề cập phần quy định hình thức liên lạc người phạm tội người 18 tuổi Tuy nhiên quy định chung chế độ liên lạc phạm nhân, pháp luật thừa nhận hình thức gửi thư bên cạnh hình thức liên lạc điện thoại loại bỏ nội dung quy định hình thức liên lạc điện tín14 trường hợp cấp bách 2.2 Thực tiễn thực chế độ liên lạc với thân nhân phạm nhân ngƣời chƣa thành niên 13 14 Điều 47 Luật Thi hành án hình 2010 Điều 54 Luật thi hành án hình 2019 32 2.2.1 Những kết đạt việc thực chế độ liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên Trong “Kết điều tra bảng hỏi phạm nhân chưa thành niên” với hình thức lựa chọn đáp án có sẵn tương ứng với câu trả lời liệt 15 kê Trại giam Long Hòa NCS Nguyễn Quang Vũ thực từ tháng 6/2017 đến tháng 10/2017 tổng số 357 phạm nhân với 154 phạm nhân người phạm tội từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi 203 người phạm tội người từ 16 tuổi đến 18 tuổi Bảng tổng kết điều tra có nội dung câu hỏi cụ thể nhằm đưa đánh giá tổng quan, xác định nhu cầu đời sống vật chất tinh thần người phạm tội nhằm đưa cải tiến, điều chỉnh phù hợp để giúp đỡ em chuẩn bị hành trang tốt sớm hòa nhập cộng đồng Qua nghiên cứu bảng câu hỏi khảo sát từ phía phạm nhân, học viên nhận thấy vấn đề bật sau: Thứ nhất: Bảng câu hỏi thể nội dung “Anh chị giữ liên lạc với ai?”, “Anh chị liên lạc với người thân bên trại giam cách nào?”, “Anh chị điện thoại gặp người thân bên trại giam tháng lần?” phản ánh hành động cụ thể cán quản lý trại giam việc áp dụng quy định pháp luật Câu hỏi “Anh chị giữ liên lạc với ai?” với 05 đáp án, cụ thể gồm thân nhân, bạn bè, tổ chức đoàn thể địa phương, người khác không liên lạc với Với nội dung câu hỏi cho đáp án 330 người giữ liên lạc với người thân tổng số 357 phạm nhân, người giữ liên lạc với bạn bè 27 người không liên lạc với Câu hỏi “Anh chị liên lạc với người thân bên trại giam cách nào?” với đáp án quy định sẵn điện thoại gửi thư điện tín Trong tổng số 357 phạm nhân có 330 phạm nhân sử dụng điện thoại 01 phạm nhân lựa chọn gửi thư điện tín Số lượng phạm nhân sử dụng điện thoại trùng khớp với số lượng phạm nhân giữ liên lạc với thân nhân theo kết thống kê câu hỏi liền kề trước Câu hỏi liên quan đến số lần liên lạc cụ thể “Anh chị điện thoại gặp người thân bên trại giam tháng lần?” Với đáp án quy định sẵn từ 01 đến 02 lần 68 phạm nhân, 03 lần 261 phạm nhân, 04 lần 01 phạm nhân 27 phạm nhân không liên lạc điện thoại 15 Nguyễn Quang Vũ (2019), Thi hành án phạt tù phạm nhân chưa thành niên pháp luật thi hành án hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Phụ lục 12 33 Thứ hai, số liệu thống kê cho ta thấy nhu cầu tham vấn tâm lý, khao khát chia sẻ phạm nhân người chưa thành niên cao (330 phạm nhân tổng số 357 phạm nhân) Theo quy định Điều 53 Luật Thi hành án hình 2010 Thơng tư số 07/2018/TT-BCA, phạm nhân chưa thành niên có bốn (4) lần điện thoại tháng, lần khơng q mười phút phạm nhân tháng có bốn mươi (40) phút để nói chuyện với người thân Các nghiên cứu chứng minh nhu cầu giao tiếp, nhu cầu tham vấn tâm lý nhu cầu mạnh mẽ trẻ em lứa tuổi vị thành niên, đặc biệt với trẻ vị thành niên chấp hành án Theo kết nghiên cứu16 cho thấy, trẻ vị thành niên trường giáo dưỡng muốn gặp gỡ người tham vấn tâm lý với tỷ lệ 59,6% tổng số 141 trẻ tham gia vào trình Đối chiếu với kết nghiên cứu quy định pháp luật cho thấy việc quy định số lần thời gian gặp cho tội phạm chưa thành niên ít, điều ảnh hưởng đến nhu cầu giải tỏa mặt tâm lý trẻ vị thành niên Thứ ba, nội dung câu hỏi hình thức liên lạc có 330 phạm nhân tổng số 357 phạm nhân lựa chọn sử dụng hình thức điện thoại để liên lạc Điều chứng tỏ tính phổ biến phương tiện liên lạc hình thức đưa để lựa chọn Trong phương tiện thông tin cung cấp, người ln có nhu cầu chọn phương tiện thơng tin nhanh chóng, tiện lợi, có tính tương tác cao để sử dụng Khi công nghệ thông tin phát triển đến bước tiến vượt bậc, tốc độ truyền tin, tiếp nhận thơng tin tính tốn đơn vị “giây” phương tiện truyền tin gửi thư điện tín trở nên lạc hậu lựa chọn sử dụng Việc tiếp tục giữ quy định gửi thư điện tín bên cạnh hình thức sử dụng điện thoại cố định việc đảm bảo quyền liên lạc phạm nhân, đặc biệt phạm nhân người chưa thành niên vơ hình chung giới hạn quyền liên lạc với thân nhân phạm nhân 2.2.2 Những hạn chế việc thực chế độ liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên nguyên nhân Thứ nhất, đối tượng liên lạc phạm nhân người chưa thành niên Điều luật quy định phạm nhân người chưa thành niên liên lạc với “thân nhân”, nhiên chưa có khái niệm quy định rõ “thân nhân” trường hợp đối tượng nào? Có quan hệ với phạm nhân? Do 16 Lê Thu Trang (2012) “Nhu cầu tham vấn tâm lý trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật Trường Giáo Dưỡng” 34 khó khăn Cơ quan thi hành án việc áp dụng điều luật phạm nhân Mặc dù Thông tư số 07/2018/TT-BCA, nêu số đối tượng thuộc diện thăm gặp phạm nhân, nhiên chế độ liên lạc chưa quy định cụ thể Trong trường hợp này, Thông tư 07/2018/TT-BCA chưa đưa khái niệm “thân nhân” chưa đối tượng liên lạc điện thoại với phạm nhân Hiện thực tế áp dụng cho thấy cá nhân theo quy định khoản Điều Thông tư đồng thời chủ thể liên lạc với phạm nhân người chưa thành niên Phạm vi đối tượng thăm gặp, liên lạc phạm nhân người chưa thành niên ngày mở rộng tính đa dạng hóa mối quan hệ xã hội dẫn đến quy định theo hướng liệt kê “đối tượng thăm gặp phạm nhân” vướng mắc cần phải thay đổi Bản thân cán trại giam cần hiểu tính chất nghề nghiệp, mối quan hệ xã hội có ảnh hưởng đến phạm nhân chưa thành niên để đưa định phù hợp đối tượng liên lạc với phạm nhân chưa thành niên u cầu trình độ chun mơn tâm lý học trẻ vị thành niên kiến thức pháp lý sở để nhân viên quản lý trại giam vận dụng tốt quy định hành đề xuất hướng quy định mới, sách cho công tác cải tạo tội phạm chưa thành niên Mặt khác, mối quan hệ thân nhân, bạn bè mà phạm nhân cần trao đổi thông tin, liên lạc khơng bó hẹp phạm vi nước Tuy nhiên, Luật Thi hành án hình 2010 quy định phạm nhân “liên lạc điện thoại nước”17 chưa phù hợp Hiện Luật Thi hành án hình 2019 Quốc hội thông qua, nhiên quy định Luật chưa quy định rõ ràng, cụ thể khái niệm “thân nhân” chưa xác định rõ ràng, cụ thể trường hợp, đối tượng liên lạc với phạm nhân người chưa thành niên, đồng thời chưa mở rộng phạm vi liên lạc cho phạm nhân lãnh thổ quốc gia Thứ hai, số lần, thời gian, hình thức liên lạc phạm nhân người chưa thành niên Về số lần, thời gian liên lạc điện thoại, phạm nhân người chưa thành niên mở rộng sơn so với phạm nhân thành niên Phạm nhân người chưa thành 17 Khoản Điều 47 Luật Thi hành án hình 2010 35 niên liên lạc tháng không 04 lần (tương đương gấp lần phạm nhân thành niên), thời gian liên lạc tối đa 40 phút (tương đương gấp lần so với phạm nhân thành niên) Tuy nhiên, phân tích trên, nhu cầu liên lạc với giới bên phạm nhân vô hạn, xuất phát từ đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi phân tích Do vậy, Luật Thi hành án hình 2010 có mở rộng số lần thời gian liên lạc qua điện thoại cho phạm nhân người chưa thành niên, nhiên hạn chế so với Quy tắc Liên Hợp Quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự do, 1990 Đây xem thiệt thòi phạm nhân người chưa thành niên mà điều luật cần phải xem xét điều chỉnh, nội luật hóa quy định Liên hợp quốc Như phân tích trên, liên lạc hình thức truyền tải thơng tin qua lại cho Điều luật quy định vấn đề việc phạm nhân liên lạc với thân nhân thời gian thi hành án phạt tù nhiên quy định không phân định trường hợp gặp điều kiện bình thường trường hợp khẩn cấp Trường hợp số lần liên lạc đủ theo quy định (đủ 04 lần) pháp luật phát sinh kiện ngồi ý muốn việc liên lạc có tăng thêm số lần hay khơng? Về chủ thể thực gọi, theo tinh thần điều luật phạm nhân gọi cho thân nhân, trường hợp cần liên lạc khẩn cấp liệu việc liên lạc điện thoại từ người thân cho phạm nhân có chấp nhận hay khơng? Cụ thể trường hợp gia đình có hữu sự, người thân có gọi đến trại giam để gặp phạm nhân hay không? Những vấn đề điều luật chưa quy định cụ thể dẫn đến thực tế áp dụng cịn nhiều khó khăn Trong điều kiện phát triển công nghệ thông tin, người thân dù xa liên lạc, trao đổi thơng tin, nhìn thấy hình ảnh qua tiện ích từ điện thoại Internet Tiếp xúc công nghệ thông tin nhu cầu khách quan người xã hội đại, khơng nên tước quyền tiếp cận công nghệ phạm nhân chưa thành niên Bên cạnh mức cước phí tương đối thấp, tiện lợi cho phạm nhân trình liên lạc với người thân Tuy nhiên, Luật Thi hành án hình năm 2010, Luật Thi hành án hình 2019 Quốc hội thông qua văn hướng dẫn thi hành chưa đề cập đến tiện ích 36 Thứ ba, quyền riêng tư liên lạc phạm nhân người chưa thành niên Theo quy định Quy tắc Liên Hợp Quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự năm 1990 có nội dung đề cập đến “quyền riêng tư”, cụ thể người chưa thành niên có quyền thường xuyên thăm viếng, ngun tắc tuần lần, khơng lần tháng, điều kiện người chưa thành niên tôn trọng quyền riêng tư, liên lạc tiếp xúc không hạn chế với gia đình người bào chữa18 Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam quy định việc giám sát nội dung trò chuyện điện thoại thiết bị giám sát cử cán giám sát trò chuyện phạm nhân với nhân thân19 Đây vấn đề vướng mắc cần xem xét để điều chỉnh phù hợp Việc giám sát nội dung điện thoại nhằm phịng tránh ngăn ngừa việc trao đổi thơng tin với bên nhằm thực hành vi vi phạm pháp luật nhiên việc giám sát cần tôn trọng nguyên tắc “quyền riêng tư” em Xét từ nhu cầu thực tế người bình thường chia sẻ tâm tư nguyện vọng hay vấn đề thân nhằm mục đích nhận tham vấn, giải tỏa tâm lý từ thân nhân hay người mà thân bạn tin tưởng hoạt động then chốt sống hàng ngày Tuy nhiên, khơng phải chia sẻ vấn đề thân mà cá nhân người có nhu cầu “chia sẻ chọn lọc” cho số chủ thể định Chính việc tơn trọng quyền riêng tư cá nhân nói chung người phạm tội chưa thành niên nói riêng ngun tắc thiết yếu cần tơn trọng Nguyên tắc công nhận quy tắc quốc tế từ năm 1990 quy định luật Việt Nam chưa nội luật hóa nguyên tắc cách phù hợp Đây vướng mắc mà học viên trình nghiên cứu thực tiễn áp dụng nhận thấy cần thay đổi theo hướng tôn trọng quyền riêng tư tinh thần pháp luật quốc tế 18 Nguyên tắc 60 Quy tắc Liên Hợp Quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự ban hành năm 1990 19 Khoản Điều 13 Thông tư số 07/2018/TT-BCA 37 2.3 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực chế độ liên lạc với thân nhân phạm nhân ngƣời chƣa thành niên 2.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật chế độ liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên Từ phân tích khó khăn, vướng mắc việc áp dụng quy định chế độ liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên nêu trên, học viên đề xuất kiến nghị cụ thể nhằm tăng cường tính hiệu cho công tác quản lý trại giam Các giải pháp bao gồm hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức thi hành pháp luật, cụ thể sau: Thứ nhất, quan làm luật cần mở rộng đối tượng liên lạc theo hướng liệt kê tiêu chuẩn chủ thể liên lạc thay vào mối quan hệ cụ thể Cần xây dựng quy định pháp luật theo hướng liệt kê tiêu chuẩn đánh giá người liên lạc với phạm nhân không nên theo hướng liệt kê dựa vào quan hệ huyết thống hay mối quan hệ cụ thể đặt tên Bởi giới hạn phạm vi tên gọi mối quan hệ làm cho quy phạm pháp luật bị lạc hậu so với thực tế quan hệ xã hội vận động phát triển Cần hiểu nắm rõ người mà phạm nhân muốn gặp, muốn trò chuyện, chấp nhận lắng nghe suy nghĩ để lựa chọn hành động tích cực nên tiếp tục cho phạm nhân liên lạc với họ Thứ hai, cần tách riêng quy định gặp liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên Việc tách riêng ban hành riêng Thông tư cụ thể chia tách thành chương riêng biệt Thông tư Kiến nghị phân chia giúp cho việc viện dẫn, áp dụng quy định thực cách thuận tiện, rõ ràng so với quy định nay; đồng thời việc sửa đổi quy định theo thay đổi thực tiễn áp dụng thực nhanh chóng hiệu Đối với phạm nhân người chưa thành niên, cần quy định thêm nguyên tắc theo thông lệ luật quốc tế nhằm bảo vệ quyền lợi cho trẻ vị thành niên bị tước đoạt tự phát triển cách đầy đủ Các quy định thẩm quyền xét duyệt cho tình vượt ngồi phạm vi quy định pháp luật cần quy định rõ ràng, cụ thể Thứ ba, đổi hình thức liên lạc thay điện thoại viết thư Cần thiết tổ chức nhiều hình thức liên lạc khác điện thoại, viết thư, hình thức giao tiếp có hình ảnh (Zalo, Face book…) để phạm nhân chọn lựa hình thức phù hợp với điều kiện, hồn cảnh Mở rộng ứng dụng cơng nghệ vào 38 hoạt động liên lạc, quan tâm hình thức liên lạc có tương tác thơng qua hình ảnh Bằng hình thức liên lạc này, người thân tiếp xúc phạm nhân thơng qua hình ảnh, chia sẻ trao đổi tình cảm cách thân thiện so với hình thức gọi điện thoại truyền thống Đối với trường hợp người thân sức khỏe, bệnh tật,… hạn chế lại, việc gọi điện thoại có hình ảnh xem hình thức thăm gặp có hiệu Các Trại giam thí điểm đề án thăm gặp hình ảnh trực tuyến, tức gọi điện thoại có hình ảnh (người gọi nhìn thấy người trực tiếp trị chuyện với mình) Ngồi nội dung phân tích trên, hình thức cịn có ưu điểm giảm bớt áp lực cho việc kiểm soát nhân viên quản lý trại giam thăm gặp trực tiếp, tăng hiệu tương tác số lượng người tương tác với phạm nhân… Thứ tư, cần nới rộng thời gian liên lạc theo hướng không hạn chế số phút, mà thay vào quy định thời gian phạm nhân liên lạc với thân nhân ngày, tuần Quy định giúp phạm nhân giảm bớt ức chế tâm lý hết thời gian liên lạc phạm nhân người thân Phạm nhân có nhiều hội trao đổi, chia sẻ tình cảm với người thân người khơng có điều kiện thăm gặp (già, yếu, bệnh tật…) Thứ năm, mở rộng giới hạn lãnh thổ việc liên lạc với người thân Quy định pháp luật cho phép phạm nhân liên lạc nước với loại điện thoại bàn (cố định) bưu viễn thơng địa phương lắp đặt Trong trường hợp thân nhân phạm nhân khơng cư trú Việt Nam việc gặp mặt, thăm nom, động viên tinh thần cho phạm nhân khơng thể thực phạm nhân cịn thực tương tác với thân nhân việc liên lạc thơng qua điện thoại, thư tín điện tín với người thân Tuy nhiên quy định vơ hình chung hạn chế quyền tương tác vật lý cuối phạm nhân Kiến nghị nội dung quy định nên sửa theo hướng bỏ cụm từ “trong nước” quy định liên lạc điện thoại với thân nhân, giữ hướng quy định việc ngôn ngữ sử dụng liên lạc tiếng Việt, cước phí phạm nhân chi trả tạo điều kiện cho phạm nhân khơng có thân nhân nước liên lạc với người thân, tạo cho họ cảm giác yên tâm học tập, cải tạo, sớm hòa nhập với cộng đồng Thứ sáu, đảm bảo quyền riêng tư theo tinh thần pháp luật quốc tế, kiến nghị thực việc ghi âm nội dung điện thoại để phục vụ cho cơng tác điều tra có nghi ngờ việc người phạm tội cố ý thực 39 hành vi vi phạm pháp luật trình thi hành án phạt tù việc triển khai thực biện pháp kiểm tra ngẫu nhiên nội dung ghi âm để xác định khuynh hướng lựa chọn thông tin để trao đổi với thân nhân người phạm tội Trong trường hợp kiểm tra ngẫu nhiên phạm nhân cụ thể phát có xu hướng phạm tội trình chấp hành hình phạt tù người có thẩm quyền, cụ thể Giám thị trại giam, Giám thị trại tạm giam, Thủ trưởng quan thi hành án hình Cơng an cấp huyện trao quyền định việc giám sát nội dung điện thoại phạm nhân thay thực việc giám sát việc điện thoại phạm nhân 2.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực chế độ liên lạc với thân phạm nhân người chưa thành niên Ngoài giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức thi hành pháp luật, học viên kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chế độ liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên sau: Thứ nhất, Trại giam cần đầu tư trang thiết bị thông tin liên lạc đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu liên lạc phạm nhân người chưa niên, trang thiết bị ứng dụng cơng nghệ cao (gọi điện có hình ảnh,…) Tạo điều kiện cho phạm nhân thực quyền liên lạc cách đầy đủ Song song đó, cần đầu tư xây dựng phòng liên lạc cho phạm nhân người chưa thành niên đảm bảo thân thiện, chất lượng liên lạc đảm bảo, đồng thời không bị chi phối hoạt động khác… Thứ hai, Trại giam cần quan tâm đào tạo đội ngũ cán quản lý hoạt động liên lạc có kiến thức nghiệp vụ chuyên ngành, am hiểu tâm lý phạm nhân người chưa thành niên, để nắm bắt tâm tư, tình cảm họ, từ chủ động tư vấn cho phạm nhân mối quan hệ cần thiết để liên lạc, trao đổi thông tin phạm nhân có nhu cầu Thứ ba, cần huy động sức mạnh tổ chức đoàn thể xã hội vào hoạt động giáo dục, cải phạm nhân Theo Trại giam quan tâm xây dựng mối quan hệ với đoàn thể xã hội nơi phạm nhân cư trú, trung tâm tư vấn pháp lý, tâm lý,… khuyến khích tổ chức xã hội quan tâm thăm hỏi phạm nhân hình thức khác nhau, có liên lạc với phạm nhân 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG Các quy định pháp luật nước ta với mục tiêu cuối đề cao việc giáo dục, giúp đỡ người chưa thành niên phạm tội sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Mọi biện pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội quy định pháp luật nước ta đảm bảo phù hợp với hoàn cảnh tương xứng với tính chất mức độ vi phạm người chưa thành niên Ngoài quy định thăm gặp phạm nhân trình giam giữ nhà nước tạo điều kiện cho phạm nhân liên lạc với thân nhân nhằm tăng tính tương tác phạm nhân với xã hội bên Hiểu nhu cầu giao tiếp em giai đoạn chưa thành niên lớn, đặc biệt em chịu hình phạt tù cho hành vi vi phạm pháp luật việc chia sẻ, tương tác, động viên thân nhân vô quan trọng, Nhà nước không ngừng cập nhật, sửa đổi, bổ sung quy định phù hợp với thực tiễn áp dụng quy định liên lạc với thân nhân Do tính đa dạng quan hệ xã hội tính đại hóa kiện xã hội dẫn đến tình mới, kiện pháp lý mà quy định trở nên lạc hậu, đòi hỏi nhà làm luật phải hoàn thiện quy định Bằng việc phân tích quy định hành, tài liệu thống kê thực tế, học viên nêu rõ vấn đề khó khăn vướng mắc quy định hành việc liên lạc với thân nhân người phạm tội chưa thành niên số lần liên lạc, phương tiện liên lạc hay quyền riêng tư liên lạc với thân nhân; đồng thời đưa kiến nghị cụ thể việc thay đổi quy định pháp luật từ quy định liệt kê sang quy định tiêu chuẩn cụ thể đối tượng liên lạc, mở rộng phạm vi đối tượng liên lạc, thí điểm hình thức gọi hình ảnh mở rộng phạm vi mặt lãnh thổ hoạt động liên lạc phạm nhân Kiến nghị hướng đến mục tiêu hoàn thiện quy định pháp lý khung hướng cho cán quản lý linh hoạt vận dụng giải tình thực tế việc liên lạc với thân nhân người phạm tội chưa thành niên 41 KẾT LUẬN Như vậy, người chưa thành niên nói chung, người chưa thành niên phạm tội nói riêng ln xác định chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật nhà nước ta Nhà nước Việt Nam nhà nước pháp quyền dân, dân dân, quyền người nói chung, quyền người chưa thành niên phạm tội nói riêng bảo vệ Việc đề thực sách giáo dục cải tạo phạm nhân thi hành án hình cho người chưa thành niên phạm tội đặt mục tiêu răn đe thừa nhận khả giáo dục lại người phạm tội lên hàng đầu Quyền gặp mặt, liên lạc với thân nhân, đại diện quan, tổ chức cá nhân trình thi hành án phạt tù quyền quan trọng phạm nhân pháp luật thi hành án hình ghi nhận Để cụ thể hóa quyền gặp mặt, liên lạc dành cho phạm nhân nói chung phạm nhân người chưa thành niên nói riêng, Bộ Cơng an kịp thời ban hành quy định hướng dẫn chế độ gặp liên lạc phạm nhân nhằm thực hóa quy định thực tế sống Tuy nhiên tồn nhiều vướng mắc kiện xã hội ln thay đổi cịn quy định pháp luật mang tính cố định Trong Quy tắc Liên Hợp Quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự ban hành năm 1990 có nội dung then chốt nhấn mạnh quan điểm biện pháp cần cung cấp để người chưa thành niên tiếp xúc đầy đủ với giới bên ngồi phận khơng thể tách rời quyền đối xử công bằng, nhân đạo điều thiết yếu việc chuẩn bị cho người chưa thành niên trở lại xã hội Nội dung nguyên tắc cốt lõi mà nhà làm luật, cán quản lý trại giam cần hiểu, nắm rõ luôn ghi nhớ xây dựng phương án, sách cho cơng tác thi hành án hình cho tội phạm chưa thành niên Căn vào điều ước Quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia; tình hình thực tiễn áp dụng pháp luật, xu hướng chuyển hóa quan hệ xã hội Trong phạm vi luận văn, học viên kiến nghị phương án hoàn thiện quy định pháp luật thực chế độ gặp liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên; kiến nghị phương án nâng cao hiệu thực chế gặp, liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên Học viên cho rằng, kiến nghị hữu ích, góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục cải tạo phạm nhân người chưa thành niên nói chung thực chế độ gặp, liên 42 lạc nói riêng Học viên tin tưởng kiến nghị, đề xuất nhà làm luật nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung vào điều luật cách hợp lý, phù hợp thực tiễn công tác giáo dục cải tạo phạm nhân người chưa thành niên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp ngày 28/11/2013; Bộ luật Tố tụng hình (Bộ luật số 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Luật Thi hành án hình (Luật số 53/2010/QH12) ngày 17/6/2010; Luật Thi hành án hình (Luật số 41/2019/QH14) ngày 14/6/2019; Thông tư số 46/2011/TT-BCA Bộ Công an ngày 30/6/2011về quy định việc phạm nhân gặp thân nhân; nhận, gửi thư; nhận tiền, quà liên lạc điện thoại với thân nhân; Thông tư số 07/2018/TT-BCA Bộ Công an ngày 12/02/2018 quy định việc gặp thân nhân; gửi, nhận thư; nhận tiền, đồ vật liên lạc điện thoại với thân nhân; Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên Hợp Quốc hoạt động tư pháp người chưa thành niên 1985 (Quy tắc Bắc Kinh); Công ước quốc tế quyền dân trị 1966; Quy tắc Liên Hợp Quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự năm 1990 (Quy tắc Havana); 10 Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em 1989; 11 Quy tắc Liên hiệp quốc việc đối xử với tù nhân nữ biện pháp không giam giữ nữ tội phạm (Nguyên tắc Bangkok) B Tài liệu tham khảo 12 Lê Huỳnh Tấn Duy (2018), “Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến công tác thi hành án hình sự”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nâng cao hiệu cơng tác thi hành án hình Cơng an tỉnh, thành phố phía nam”, Trường Đại học Cảnh sát Nhân dân; 13 Nguyễn Quang Vũ (2019) “Thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên luật thi hành án hình Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 14 Phạm Minh Tuyên (2015), Phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên Tịa án thơng qua hoạt động xét xử vụ án hình - Kết quả, bất cập, hạn chế nguyên nhân, Nghiên cứu khoa học Học viện Tòa án; 15 Lê Thu Trang (2012), “Nhu cầu tham vấn tâm lý trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật Trường Giáo Dưỡng”, Nghiên cứu khoa học; 16 Nguyễn Văn Sơn (2017), Thi hành án hình - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tài liệu hội thảo trường Cảnh sát nhân dân; 17 Lê Thị Anh Nga (2018), Chế độ gặp thân nhân, nhận quà liên lạc phạm nhân pháp luật Thi hành án hình góc độ quyền người, Bài viết kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Góp ý dự thảo luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án hình sự”, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 18 Đỗ Thị Phượng (2015), “Một số ý kiến thi hành án phạt tù người chưa thành niên”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 8; 19 Hồng Thị Minh Sơn (2015), “Thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên”, Tạp chí Luật học, số 9; 20 Lê Thị Thùy Dương (2017), “Một số bất cập quy định thi hành án phạt tù phạm nhân người chưa thành niên”, Kỷ yếu Hội thảo cấp khoa “Luật thi hành án hình năm 2010: Những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung”, tổ chức ngày 15/11/2017 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 21 Nguyễn Quang Vũ, Lê Thị Anh Nga (2014), “Đặc điểm Thi hành án phạt tù phạm nhân chưa thành niên vấn đề tổ chức quản lý giam giữ, giáo dục cải tạo phạm nhân chưa thành niên”, Kỷ yếu hội thảo cấp khoa “Luật Thi hành án hình năm 2010: Những vấn đề cần sử đổi, bổ sung”, tổ chức ngày 15/11/2017 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 22 Nguyễn Quang Vũ (2017), “Cơ sở khoa học việc thành lập trại giam dành riêng phạm nhân chưa thành niên”, Kỷ yếu hội thảo cấp khoa “Luật hình năm 2010: Những vấn đề cần sửa đổi, bổ sung”, tổ chức ngày 15/11/2017 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 23 Nguyễn Thị Lan (2015), Một số kiến nghị để hồn thiện pháp luật thi hành án hình Việt Nam nhằm bảo vệ quyền người người chấp hành án phạt tù, Tạp chí Luật học (3); 24 Võ Thị Kim Oanh & Trịnh Duy Thuyên (2018), Góp ý Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án hình tái hòa nhập cộng đồng, Bài viết kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Góp ý dự thảo luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án hình sự”, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 25 Đỗ Đức Hồng Hà (2018),“Mối quan hệ quyền người với Luật Thi hành án hình Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Trường Đại học Luật TP HCM tổ chức ... Chƣơng Chế độ gặp thân nhân phạm nhân người chưa thành niên Chƣơng Chế độ liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên CHƢƠNG CHẾ ĐỘ GẶP THÂN NHÂN CỦA PHẠM NHÂN LÀ NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN... cập, chế độ gặp, liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên Từ nguyên nhân học viên chọn đề tài: ? ?Chế độ gặp, liên lạc với thân nhân phạm nhân người chưa thành niên theo Luật thi hành. .. không 10 phút So với phạm nhân thành niên số lần liên lạc phạm nhân người chưa thành niên mở rộng Nếu phạm nhân người thành niên liên lạc 01 lần tháng phạm nhân người chưa thành niên luật không quy

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w