1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đòi lại tài sản là gia súc trong pháp luật dân sự việt nam

88 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM VĂN CHUNG ĐỊI LẠI TÀI SẢN LÀ GIA SÚC TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐỊI LẠI TÀI SẢN LÀ GIA SÚC TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành Luật Dân Tố tụng dân Mã số chuyên ngành: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: TS.Lê Minh Hùng Học viên: Phạm Văn Chung Khóa: - Kon Tum TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học TS Lê Minh Hùng Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Phạm Văn Chung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật Dân (Số 44-L/CTN) ngày 28/10/1995 BLDS năm 1995 Bộ luật Dân (Luật số 33/2005/QH11) ngày 27/6/2005 BLDS năm 2005 Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 BLDS năm 2015 Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân Bộ luật tố tụng dân Bộ luật Hình BLHS Ủy ban nhân dân UBND VKSND TAND BLTTDS MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN CỦA VIỆC ĐÒI LẠI GIA SÚC 1.1 Bên có quyền địi lại gia súc 1.1.1 Xác định bên có quyền địi lại gia súc 1.1.2 Người khơng phải chủ sở hữu có quyền đòi lại gia súc 12 1.2 Bên bị đòi lại gia súc 14 1.2.1 Chiếm giữ trái pháp luật 14 1.2.2 Không tự nguyện trả gia súc 16 1.3 Gia súc bị đòi lại bị chiếm giữ khơng có pháp luật 17 1.3.1 Gia súc bị đòi tài sản thuộc bên đòi (quyền sở hữu, chiếm hữu, quyền hưởng dụng gia súc) 18 1.3.2 Cách thức chứng minh gia súc bị đòi lại thuộc tài sản bên đòi 20 Kết luận chương 25 CHƯƠNG HỆ QUẢ PHÁP LÝ CỦA VIỆC ĐÒI LẠI GIA SÚC 26 2.1 Các trường hợp khơng kiện địi lại gia súc 26 2.1.1 Gia súc bị người thứ ba chiếm hữu tình xác lập quyền sở hữu thông qua giao dịch dân 26 2.1.2 Gia súc người chiếm hữu khơng có pháp luật tình xác lập theo thời hiệu 28 2.2 Nghĩa vụ hoàn trả gia súc bồi thường thiệt hại 30 2.2.1 Nghĩa vụ hoàn trả gia súc 30 2.3.2 Bồi thường thiệt hại chiếm giữ gia súc khơng có pháp luật, gây thiệt hại 32 2.3 Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ gia súc chi phí chăm sóc, ni dưỡng gia súc 34 2.3.1 Hoa lợi gia súc sinh 34 2.3.2 Lợi tức gia súc mang lại 36 2.3.3 Chi phí chăm sóc, ni dưỡng gia súc 37 Kết luận chương 39 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo vệ quyền sở hữu có ý nghĩa vơ quan trọng đời sống kinh tế xã hội quốc gia Quyền sở hữu bị xâm hại hành vi chiếm hữu cá nhân, tổ chức khác Xuất phát từ vai trò quan trọng vấn đề sở hữu đời sống xã hội tính chất đa dạng, phức tạp quan hệ sở hữu mà tranh chấp liên quan đến sở hữu vấn đề phức tạp đời sống xã hội công tác xét xử Toà án Các quy định hành đòi lại tài sản BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 đầy đủ hoàn thiện, pháp lý quan trọng để giải tranh chấp phát sinh Tuy vậy, ngồi mặt tích cực quy định BLDS năm 2015 đòi lại tài sản khiếm khuyết, bất cập, việc đòi lại tài sản gia súc dẫn đến nhiều vướng mắc thực tiễn áp dụng, đòi hỏi phải có sửa đổi, bổ sung kịp thời, hợp lý Tác giả chọn đề tài: “Đòi lại tài sản gia súc pháp luật dân Việt Nam” với mong muốn có nhìn tương đối tồn diện, hệ thống vấn đề đòi lại tài sản gia súc Từ đó, đề xuất, kiến nghị số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật hành vấn đề đòi lại tài sản gia súc pháp luật Việt Nam Trên sở nguyên tắc quan hệ dân sự, chủ thể có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền buộc người chiếm đoạt tài sản trái pháp luật trả lại tài sản thuộc sở hữu Tại BLDS năm 2005 quy định1: “Quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân chủ thể khác pháp luật công nhận bảo vệ Khơng bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu tài sản Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu mình, truy tìm, địi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt khơng có pháp luật” BLDS năm 2015 dù có sửa đổi, bổ sung khẳng định2: “Khơng bị hạn chế, bị tước đoạt trái luật quyền sở hữu, quyền khác tài sản” Theo quy định Điều 169 BLDS năm 2005 Theo quy định Điều 163 BLDS năm 2015 Do đó, khẳng định chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền tự bảo vệ, ngăn chặn người có hành vi xâm phạm quyền biện pháp khơng trái với quy định pháp luật Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền yêu cầu Tịa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại Trong thực tế có nhiều vụ việc tranh chấp kiện đòi lại tài sản gia súc mà Tòa án khó xác định chủ sở hữu thực tế gia súc cách phân chia hoa lợi, chi phí chăm sóc, ni dưỡng gia súc đẻ con… Tình hình nghiên cứu đề tài Quá trình tìm kiếm tài liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, tác giả nhận thấy liên quan đến vấn đề địi lại tài sản có số cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố, viết tạp chí chuyên ngành luật nghiên cứu mức độ, phạm vi hình thức khác nhau, nhiên nghiên cứu sâu vấn đề đòi lại tài sản gia súc chưa thấy có cơng trình khoa học cơng bố Dưới hình thức giáo trình, bình luận khoa học, sách chuyên khảo báo có cơng trình tiêu biểu sau đây: (i) Về Giáo trình Sách bình luận chung: - Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập II,Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Những quy định chung Luật Dân sự, Nxb.Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội Nội dung hai giáo trình có dành phần nhỏ để trình bày vấn đề địi lại gia súc bị thất lạc, nội dung bản, mang tính giáo khoa vấn đề địi lại tài sản gia súc bị thất lạc, nhìn góc độ pháp luật thực định Trong đó, giáo trình đưa nhận định, tình liên quan đến kiện đòi lại tài sản gia súc bị thất lạc, xác lập quyền sở hữu gia súc bị thất lạc Tuy nhiên, giáo trình mang tính lý thuyết, nhận định chung chung chưa cụ thể, chưa sâu vào vấn đề kiện đòi lại tài sản gia súc - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế, Nxb.Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam (Lê Minh Hùng, CB) Nội dung giáo trình khái quát tài sản, quyền sở hữu tài sản, hình thức sở hữu, bảo vệ quyền sở hữu Luật Dân Đây nội dung bản, mang tính giáo khoa vấn đề tài sản Giáo trình phần lớn tính lý thuyết, nhận định chung chưa cụ thể, chưa sâu vào vấn đề kiện đòi lại tài sản gia súc Tuy nhiên, sách nguồn tư liệu quý báu, sở quan trọng để tác giả nghiên cứu, tham khảo thực đề tài - Đỗ Văn Đại (2014), Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân Việt Nam - Bản án Bình luận án, Tập I II, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu, nghiên cứu cách toàn diện quy định pháp luật Việt Nam nghĩa vụ dân đảm bảo thực nghĩa vụ dân Việt Nam Trên sở tuyển chọn, trích dẫn án, định có tính điển hình phạm vi nước, so sánh đối chiếu với nội dung tương ứng pháp luật nước Trong tác phẩm này, tác giả đưa nhận định vấn đề nghĩa vụ dân hình thành? Nội dung nghĩa vụ gì? Khi tài sản bị chiếm hữu tài sản gia súc giao cho người thứ ba cần xử lý nào… Tương tự giáo trình cơng trình nghiên cứu chưa sâu nghiên cứu vấn đề kiện đòi lại tài sản gia súc Tuy nhiên, sách nguồn tư liệu quan trọng để tác giả nghiên cứu, tham khảo thực đề tài - Đỗ Văn Đại (2014), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam, Bản án Bình luận án, Tập 1, Tập 2, Nxb.Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Đây cơng trình mang tính chun sâu, nghiên cứu cách toàn diện quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, sở tuyển chọn, trích dẫn án, định có tính điển hình phạm vi nước, so sánh đối chiếu với nội dung tương ứng pháp luật nước Trong tác phẩm này, ngồi việc trình bày để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung, tác giả cịn đề cập đến số trường hợp cụ thể bồi thường Tuy nhiên thiệt hại, phương thức khắc phục thiệt hại hành vi cụ thể chiếm giữ tài sản khơng có pháp luật chưa tác giả đề cập sâu - Đỗ Văn Đại (CB) (2016), Bình luận khoa học điểm BLDS năm 2015, Nxb.Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội Trong cơng trình tác giả bình luận điểm trong quy định vấn đề kiện đòi lại tài sản BLDS năm 2005 BLDS năm 2015 (ii) Nhóm sách chuyên khảo: - Nguyễn Ngọc Điện (2009), Nghiên cứu tài sản luật dân Việt Nam, Nxb.Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả sâu nghiên cứu tài sản luật dân Việt Nam Tuy nhiên, tác giả chủ yếu giới thiệu quy định BLDS năm 2005 tập trung phân tích mặt lý luận mà thiếu tình thực tế; tác giả chưa đề cập đến giải hệ việc gia súc bị chiếm hữu trái pháp luật (iii) Nhóm báo tạp chí: - Tưởng Duy Lượng (2009), Pháp luật dân thực tiễn xét xử, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội Gồm viết tranh chấp phát sinh giao dịch dân sở số vụ án phức tạp Tòa án xét xử - Nguyễn Minh Tuấn (2008), Quy định kiện đòi lại tài sản theo pháp luật Việt Nam số nước giới, Khoa Luật Dân sự, Đại học Luật Hà Nội Bài viết tác giả điểm lại vấn đề kiện đòi lại tài sản từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, nhấn mạnh đến điểm sửa đổi, bổ sung theo hướng ngày tiến bộ, hoàn thiện Tác giả nêu lên điểm khác biệt, tương đồng quy định pháp luật kiện đòi tài sản pháp luật Việt Nam số nước giới Có thể nói bên cạnh Luật La Mã nguồn tư liệu quan trọng để tác giả tham khảo, đối chiếu làm so sánh quy định pháp luật số nước với pháp luật Việt Nam vấn đề kiện đòi lại tài sản nhằm bổ sung, hồn thiện đề tài nghiên cứu - Nguyễn Minh Oanh (2009), Các loại tài sản luật dân Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 1, tr 14-25 Tại tác phẩm tác giả đưa loại coi tài sản theo quy định pháp luật dân Việt Nam Trong đó, có nêu tính chất, đặc điểm loại tài sản Tuy nhiên, chưa phân tích sâu tài sản gia súc, chưa sâu vào vấn đề kiện đòi lại tài sản gia súc - Nguyễn Thị Long (2015), Chế định tài sản theo quy định Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi), Tạp chí Luật học, Số đặc biệt 6, tr 73-81 Tại tác phẩm tác giả nêu lên số ý kiến, kiến nghị liên quan đến chế định tài sản Trong đó, nêu điểm bất hợp lý Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi) anh T phát gia đình bị bị đó, ngày 11/5/2016 gia đình anh T nghe thơng tin nhà bà L xóm B, xã S giữ bò anh T Trong thời điểm gia đình bà Bùi Thị L xóm B, xã S, huyện Đ bị bò, nên dẫn đến việc nhầm lẫn xảy việc tranh chấp tài sản Tại biên xác minh ngày 10/6/2016 anh Đinh Cơng O có khẳng định vào ngày 31/12/2015 anh có bán cho anh T 01 bị đực màu lơng vàng, bị tranh trấp anh T bà L Hiện bò mẹ sinh bò anh bán cho anh T gia đình ni Mặt khác, Toà án cấp sơ thẩm tiến hành việc lấy mẫu giám định gen có chứng kiến đương sự, đại diện quan chuyên môn người làm chứng Việc lấy mẫu giám định đánh dấu sau: Mẫu M bò tranh chấp Mẫu M1 bò mẹ đẻ bò tranh chấp nguyên đơn cung cấp Mẫu M2 bò mẹ đẻ bò tranh chấp bị đơn cung cấp Tại thông báo kết giám định gien Phịng thí nghiệm trọng điểm công nghệ tế bào động vật, Viện chăn nuôi Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn kết luận đối tượng giám định là: bò M1 M có quan hệ huyến thống mẹ - con, bị M2 khơng có huyết thống mẹ - với bị M Tại phiên tòa sơ thẩm đương thống giá trị bị tranh chấp có giá trị 15.000.000 đồng Từ có đủ sở để kết luận bò tranh chấp bò anh Đinh Văn T Án sơ thẩm áp dụng Điều 255, 256, 259 260, Bộ luật dân sự; xử chấp nhận đơn khởi kiện anh Đinh Văn T, yêu cầu bà Bùi Thị L trả lại cho anh Đinh Văn T bò đực tranh chấp có đảm bảo quy định pháp luật Tại phiên tòa phúc thẩm bà L không cung cấp thêm chứng tài liệu khác Do đó, khơng có để chấp nhận kháng cáo bà Bùi Thị L cho bị tranh chấp gia đình bà Xét phần trách nhiệm bồi thường: Anh Đinh Văn T chi phí cho việc giám định gien bị; phí giám định gien 05 triệu đồng, tiền chi phí giám định 1.300.000 đồng, phần chi phí cần buộc bà L phải toán cho anh T Số tiền cơng chi phí tìm bò anh T cấp sơ thẩm buộc bà L phải tốn bồi thường khơng có cứ, nên không chấp nhận Xét cần phải sửa án sơ thẩm phần trách nhiệm toán bồi thường tiền Khoản tiền anh T phải toán cho bà L khơng có ý kiến thêm, thấy hợp lý nên chấp nhận Bà Bùi Thị L nộp án phí phúc thẩm Vì lẽ trên: Căn khoản Điều 308 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 QUYẾT ĐỊNH: Chấp nhận phần kháng cáo bà Bùi Thị L Sửa phần án sơ thẩm số 01/2016/DSST ngày 30/8/2016 Tòa án nhân dân huyện Đ cụ thể: Áp dụng Điều 255, 256, 259 260, Bộ luật dân sự; Xử: Chấp nhận đơn khởi kiện anh Đinh Văn T, khởi kiện bà Bùi Thị L yêu cầu bà Bùi Thị L trả lại cho anh Đinh Văn T bò đực tranh chấp Bà Bùi Thị L phải trả lại cho anh Đinh Văn T bò đực có giá trị 15.000.000đ (Mười năm triệu đồng) Bà Bùi Thị L phải trả cho anh Đinh Văn T số tiền 6.300.000đ (Sáu triệu ba trăm nghìn đồng) Anh Đinh Văn T trả cho bà Bùi Thị L số tiền 2.000.000đ (Hai triệu đồng) tiền cơng chăm sóc quản lý tài sản (bị) Về án phí: Bà Bùi Thị L phải nộp 1.065.000 đồng (một triệu khơng trăm sáu mươi lăm nghìn đồng) án phí dân sơ thẩm khấu trừ 200.000 đồng vào tiền tạm ứng án phí bà Bùi Thị L nộp Chi cục Thi hành án dân huyện Đ theo biên lai số 0000406 ngày 13/9//2016, bà Bùi Thị L phải nộp tiếp 865.000 đồng Anh Đinh Văn T phải nộp 200.000 đồng án phí số tiền phải trả cho bà Bùi Thị L Số tiền án phí khấu trừ vào tiền tạm ứng án phí anh Đinh Văn T nộp Chi cục Thi hành án dân huyện Đ theo biên lai số 0000530 ngày 01/6/2016 Anh Đinh Văn T hoàn lại 175.000 đồng (Một trăm bảy mươi năm nghìn đồng) Trong trường hợp án thi hành theo quy định Điều Luật thi hành án dân sự, người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, tự nguyện thi hành án, cưỡng chế thi hành án theo qui định Điều 6, Điều Luật thi hành án dân Thời hiệu thi hành án thực theo qui định Điều 30 Luật thi hành án dân Kể từ ngày bên đương có đơn yêu cầu thi hành án mà không thực việc thi hành án số tiền phải trả phải chịu lãi suất theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước quy định thời điểm chậm thi hành án số tiền thời gian chậm thi hành Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án Nơi nhận: - VKSND tỉnh Hịa Bình; - TAND huyện Đ; - Chi cục THADS huyện Đ; - Các đương sự; - Người có QLNV liên quan; - Lưu hồ sơ TM HỘI ĐỒNG XÉT XỬ Thẩm phán- Chủ tọa phiên tòa (Đã ký) Phạm Đình Thủy PHỤ LỤC TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN KON RẪY TỈNH KON TUM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 05/2007/QĐST-DS Kon Rẫy, ngày 03 tháng năm 2007 QUYẾT ĐỊNH CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA CÁC ĐƯƠNG SỰ Căn vào Điều 187 Điều 188 Bộ luật tố tụng dân sự; Căn vào biên hòa giải thành ngày 26 tháng năm 2007 Về việc đương thỏa thuận với giải toàn vụ án dân thụ lý số:06/2007/TLST-DS ngày 03/5/2007; XÉT THẤY: Các thỏa thuận đương ghi biên hịa giải thành việc giải tồn vụ án tự nguyện; nội dung thỏa thuận đương không trái pháp luật, không trái đạo đức xã hội Đã hết thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biên hịa giải thành, khơng có đương thay đổi ý kiến thảo thuận QUYẾT ĐỊNH: Cơng nhận thỏa thuận đương sự: - Nguyên đơn: anh Ngô Bá Thanh; sinh năm: 1973; nghề nghiệp: phịng tài kế hoạch huyện Kon rẫy Trú : thôn , thị trấn ĐăkRve, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum - Bị đơn: Anh Thái Thể - Sinh năm:1957; nghề nghiệp: làm nông Trú tại: thôn 2, xã Tân Lập, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum Sự thỏa thuận đương sự, cụ thể sau: - Anh Thanh đồng ý để anh Thể trả lại cho anh bò mẹ trị giá 3.600.000 đồng (Ba triệu sáu trăm nghìn đồng), vào chiều ngày 26/6/2007 - Anh Thể nhận bê trị giá 900.000 đồng (Chín trăm nghìn đồng) * Về án phí dân sơ thẩm: - Áp dụng khoản 3, Điều 131 Bộ luật Tố tụng dân sự; điểm b, khoản 2, điều 7, khoản Điều 11 Nghị định 70/CP ngày 12/6/1997 Chính phủ + Ơng Thanh chịu án phí dân sơ thẩm cụ thể là: 4.500.000 đồng x 5% x 50% = 112.000 đồng (Một trăm mười hai nghìn đồng) biên lai thu tiền số: 004271 ngày 03/5/2007, phải nộp 12.000 đồng (Mười hai nghìn đồng) Thi hành án dân huyện Kon rẫy - Anh Thể khơng phải chịu án phí dân sơ thẩm Quyết định có hiệu lực pháp luật sau ban hành không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm./ TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN KON RẪY TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN KON RẪY TỈNH KON TUM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỊA GIẢI Hơm nay, ngày 26 tháng năm 2007 vào hồi 08 30 phút 00 Tại trụ sở Tòa án nhân đân huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum Bắt đầu tiến hành phiên hòa giải để đương thỏa thuận với việc giải vụ án dân thụ lý số: 06/2007/TLST-DS ngày 03 tháng năm 2007 I Những người tham gia tố tụng: Thẩm phán- Chủ trì phiên hịa giải: ơng Trần Năm Thư ký ghi biên hòa giải: ông Trần Đăng Lễ II Những người tham gia phiên hịa giải: Ngun đơn: Anh Ngơ Bá Thanh; sinh năm: 1973; nghề nghiệp: phịng Tài - Kế hoạch huyện Kon rẫy Bị đơn: Anh Thái Thể - Sinh năm: 1957; nghề nghiệp: làm nông Trú tại: 03/19 tổ 1, phường Quyết Thắng, Thị xã Kon Tum PHẦN THỦ TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN HÒA GIẢI - Thư ký báo người tham gia phiên hòa giải Tịa án thơng báo: có mặt đầy đủ - Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải kiểm tra lại có mặt cước người tham gia phiên hịa giải - Thẩm phán chủ trì phiên hòa giải phổ biến cho đương biết quy định pháp luật có liên quan đến việc giải vụ án để bên liên quan liên hệ đến quyền, nghĩa vụ mình, phân tích hậu pháp lý việc hòa giải thành để họ tự nguyện thỏa thuận với việc giải vụ án PHẦN TRÌNH BÀY CỦA CÁC ĐƯƠNG SỰ HOẶC NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA ĐƯƠNG SỰ Ngun đơn: anh Ngơ Bá Thanh trình bày: Theo đơn khởi kiện tơi Tịa án số tờ khai kèm theo, hơm Tịa án tiến hành hịa giải tơi giữ ngun u cầu anh Thể trả lại hai mẹ con bò trị giá: 4.500.000 đồng (Bốn triệu năm trăm ngàn đồng) Tôi trả lại tiền công chăn dắt cho anh Thể Bị đơn: anh Thể trình bày: Tại phiên hịa giải hơm nay, tơi xin trình bày tơi có mua bị anh Nguyễn Đình Hồi giá tiền 3.700.000đ (Ba triệu bảy trăm nghìn đồng) tơi khơng biết bị bất hợp pháp Sau khoảng tháng bò mẹ đẻ bị Anh Thanh u cầu tơi trả lại hai mẹ con bò trị giá 4.500.000 (bốn triệu năm trăm nghìn đồng) tơi khơng đồng ý, tơi mua bị anh Hồi anh khơng biết bị anh Thanh Anh Thanh trình bày bổ sung: Để bên thỏa thuận anh Thanh đưa hai phương án để thỏa thuận: 1./ Anh Thanh tốn số tiền cơng 50.000 đồng/1tháng Tổng cộng tháng x 50.000 đồng = 450.000đ (Bốn trăm năm mươi nghìn) giá trị nửa bê 450.000đ (Bốn trăm năm mươi nghìn) 2./ Anh Thể giao bò mẹ lại cho Thanh anh Thể quyền sở hữu nuôi bê anh Thanh chịu tiền án phí dân sơ thẩm NHỮNG NỘI DUNG NHỮNG NGƯỜI THAM GIA PHIÊN HÒA GIẢI ĐÃ THỎA THUẬN ĐƯỢC Sau hòa giải hai bên trí: 1./ Anh Thanh đồng ý để anh Thể trả lại cho anh bò mẹ trị giá 3.600.000đ (Ba triệu sáu trăm nghìn đồng) Trả ngày 26/6/2007 Anh Thể nhận ni bị trị giá 900.000 đồng (chín trăm nghìn đồng) 2./ Về án phí dân sơ thẩm: Anh Thanh chịu án dân sơ thẩm cụ thể là: 4.500.000 đồng x 5% x 50% =112.000 đồng (Một trăm mười hai nghìn đồng) NHỮNG SỬA ĐỔI, BỔ SUNG THEO YÊU CẦU CỦA NHỮNG NGƯỜI THAM GIA PHIÊN HÒA GIẢI ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phiên hòa giải kết thúc vào hồi 10 00 phút, ngày 20 tháng năm 2007 Thẩm phán- Chủ trì Phiên hịa giải Trần Năm Thư ký Tịa án Ghi biên hoà giải Trần Đăng Lễ Các đương Tham gia phiên hịa giải Ngơ Bá Thanh, Thái Thể PHỤ LỤC TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH Bản án số: 06/2017/DSPT Ngày: 10/4/2017 V/v: Tranh chấp tài sản CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TÓM LƯỢC NỘI DUNG VỤ ÁN Tại đơn khởi kiện trình giải vụ án, nguyên đơn NĐ trình bày: Gia đình NĐ có trâu đặc điểm màu da vải, sừng chảng ra, mặt có 02 xốy, hai vai trước 02 xốy, hai mơng sau có 02 xốy, cổ phía có 01 xốy, chân to, đuôi von Con trâu trâu thứ trâu mẹ ông nuôi sinh vào ngày 06-9-2012, sau trâu có thêm nghé Con trâu tiêm phịng 03 năm Sau trâu, ơng tiến hành tìm bà NLC báo cho biết vào khoảng đến ngày 04-7-2015 (AL) thấy BĐ vợ NLQ số người bắt giữ trâu để xâu mũi, buộc xoan cách nhà ơng khoản 300m Ơng đến nhà BĐ để xem trâu xác nhận trâu mình, trình báo với quyền địa phương để giải Chính quyền địa phương thu thập hồ sơ, tiến hành hịa giải nhiều lần khơng thành Ông nhiều lần đề nghị thả trâu ra, trâu nhà thuộc quyền sở hữu nhà BĐ khơng đồng ý Cho BĐ bắt giữ chiếm hữu trâu bất hợp pháp nên ơng khởi kiện Tịa án u cầu BĐ phải trả lại 01 trâu có đặc điểm nêu cho gia đình ơng Bị đơn BĐ trình bày: Gia đình ơng có 03 trâu (01 trâu mẹ 02 nghé đực) Con nghé đầu (con trâu tranh chấp) sinh ngày 10-5-2012 đến tròn 03 năm 04 tháng tuổi tiềm phòng 03 năm nghé em vừa tròn 02 tuổi Con trâu gia đình có nguồn gốc 6-7 năm Đặc điểm trâu có 07 xốy (02 xốy nằm hai bên mơng sau, 02 xốy năm hai vai phía trước, trước cổ 01 xốy 02 xốy nhãn kính trước mặt), rụng 02 chưa lên, sừng trâu dài 30 phân, sừng chảng, móng vó to trịn, màu trâu da vải có 03 khoang trắng (02 khoang cổ, 01 khaong cằm), bên trái có 02 chấm trắng Ngày 17-82015, trâu đến tuổi giao phối nên theo trâu mạ Tổ dân phố I, phường K nên ông gia đình đến để đưa Ơng khẳng định trâu gia đình ơng, nên khơng đồng ý với yêu cầu khởi kiện NĐ Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - NLQ vợ BĐ khẳng định: Con trâu đực tranh chấp trâu gia đình bà nên bà khơng đồng ý với yêu cầu khởi kiện nguyên đơn việc buộc bị đơn phải trả lại trâu Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - NLQ vợ NĐ cho rằng: Bà thống với NĐ trình bày khẳng định trâu tranh chấp trâu gia đình bà, bà yêu cầu gia đình BĐ phải trả lại trâu nêu Những người làm chứng: NLC 1, NLC 2, NLC 3, NLC 4, NLC 5, NLC 6, NLC 7, NLC 8, NLC 9, NLC 10 có lời khai hồ sơ vụ án, xác định việc xảy vào ngày 04-7-2015 (AL) đề nghị Tòa án giải theo quy định pháp luật Sau ngun đơn trình báo việc trâu lên quyền địa phương Uỷ ban nhân dân xã K Công an phường tiến hành xây dựng hồ sơ, thu thập tài liệu chứng cứ, tổ chức hòa giải nhiều lần thực tập quán địa phương để giải tranh chấp Yêu cầu bị đơn chiếm giữ trâu đưa trâu lên Công an Uỷ ban nhân dân phường để thực tập quán thả trâu ra, trâu nhà thuộc quyền sở hữu nhà Tuy nhiên, bị đơn khơng phối hợp để thực phương án Ngày 03-11-2015, sau làm việc với nguyên đơn, bị đơn, Tòa án cấp sơ thẩm tạm giao cho bị đơn quản lý trâu tranh chấp thời gian giải vụ án, để xảy thiệt hại phải bồi thường theo quy định Ngày 11-4-2016, cấp sơ thẩm phối hợp quyền địa phương, tiến hành xem xét thẩm định chỗ định giá tài sản, kết quả: Tài sản tranh chấp 01 trâu đực lông màu đen (đen bạc, màu da vải) trọng lượng khoảng 300kg, trâu 04 tuổi, đặc điểm trâu có 02 xốy 02 chấm trắng hai bên mắt, hơng trước có hai xốy, phía hơng sau có 02 xốy; phía cổ đầu có 03 khoang trắng có 03 chấm trắng, có xốy U cổ lệch trái mờ Con trâu có trị giá thời điểm định giá 30.000.000 đồng Với nội dung tranh chấp nêu trên, ngày 28-7-2016, án sơ thẩm số 04/2016/DSST, Tòa án nhân dân thị xã Kỳ Anh áp dụng Điều 242, 255, 256 Bộ luật dân sự; Khoản Điều 18, Điều 24, khoản 1, Điều 27 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án danh mục mức án phí kèm theo, tuyên xử: 1.Chấp nhận yêu cầu khởi kiện NĐ Buộc bị đơn BĐ phải trả lại tài sản trâu đực trị giá 30.000.000đ (Ba mươi triệu đồng) nuôi giữ cho nguyên đơn NĐ Trong trường hợp bị đơn để xảy thiệt hại trâu phải bồi thường cho nguyên đơn số tiền trị giá trâu 30.000.000đ (Ba mươi triệu đồng) Ngồi ra, Tịa án cịn tun án phí, quyền kháng cáo đương Ngày 10-8-2016, bị đơn kháng cáo toàn nội dung án sơ thẩm, yêu cầu công nhận trâu đực tranh chấp gia đình bị đơn Tại phiên tịa phúc thẩm ngày 24-11-2016, bị đơn người đại diện theo ủy quyền bị đơn cho rằng: Việc nguyên đơn khẳng định trâu tranh chấp nguyên đơn khơng có sở Việc Tịa án sơ thẩm khơng tiến hành giám định ADN có đơn yêu cầu đương trái quy định pháp luật Đề nghị cấp phúc thẩm, tạm đình giải vụ án để tiến hành giám định ADN trâu tranh chấp để đảm bảo quyền lợi ích cho bị đơn Mọi chi phí, bị đơn hoàn toàn chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Sau xem xét yêu cầu bị đơn, Hội đồng xét xử hội ý định tạm đình giải vụ án để trưng cầu giám định ADN trâu tranh chấp Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Tĩnh sau phát biểu việc tuân theo pháp luật Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tịa đương sự, phân tích đánh giá chứng vụ án, định án sơ thẩm, nội dung đơn kháng cáo bị đơn đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng khoản Điều 308 Bộ luật tố tụng dân năm 2015, không chấp nhận nội dung kháng cáo bị đơn, giữ nguyên án dân sơ thẩm Tòa án nhân dân thị xã Kỳ Anh Căn vào chứng tài liệu thẩm tra phiên tòa, vào kết tranh luận phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên đương sự: NHẬN ĐỊNH Về thủ tục tố tụng: Tòa án cấp sơ thẩm xác định vụ án tranh chấp vật nuôi quy định Điều 242 Bộ luật dân sự, Điều 26 Bộ luật tố tụng dân thụ lý giải quy định thẩm quyền quan hệ tranh chấp Xác định tư cách tham gia tố tụng đương sự, thời hạn giải vụ án tuân thủ quy định pháp luật Tuy nhiên, việc cấp sơ thẩm không tiến hành trưng cầu giám định ADN trâu xác định tài sản có tranh chấp có yêu cầu bị đơn chưa thực quy định Điều 102 Bộ luật tố tụng dân Về nội dung vụ án: Xem xét đặc điểm nhận dạng tài sản tranh chấp thấy rằng: Đây trâu đực khoảng 04 tuổi, lông màu đen bạc (màu da vải), sừng chảng ra, mặt có 02 xốy, hai vai trước 02 xốy, hai mơng sau có 02 xốy, cổ phía có 01 xốy Căn lời khai đương sự, phía nguyên đơn bị đơn khẳng định hai gia đình có 01 trâu đực với đặc điểm nêu đưa lời khai để nhận dạng trâu có tranh chấp tương đối xác Vì vậy, lời khai đương người làm chứng để đưa phán chưa có sức thuyết phục khơng đảm bảo xác, khách quan Trong q trình giải vụ án, phía quyền Tòa án cấp sơ thẩm đưa phương án áp dụng tập quán địa phương thả trâu bãi, trâu nhà thuộc quyền sở hữu nhà Tập quán thường áp dụng để giải vụ việc tranh chấp trâu, bò nhằm đảm bảo khách quan, trung thực, nhanh gọn dứt điểm Tuy nhiên, phương án không tiến hành bị đơn không phối hợp thực Cấp sơ thẩm nhận định phía bị đơn tự từ bỏ, trốn tránh việc thực quyền nghĩa vụ tự chứng minh đương theo quy định Bộ luật tố tụng dân có sở Tại phiên tịa phúc thẩm, sau phía bị đơn có đơn u cầu Tịa án trưng cầu giám định ADN để xác định huyết thống trâu đực - tài sản tranh chấp Cấp phúc thẩm định trưng cầu giám định, tiến hành lấy mẫu trâu tranh chấp với mẫu trâu mẹ giả định thuộc quyền sở hữu bị đơn mà bị đơn cho có huyết thống Căn Quyết định trưng cầu giám định kết giám định Công ty di truyền số iDNA thực hiện, kết luận: “Sau tiến hành phân tích mẫu xét nghiệm trâu mẹ giả định thuộc quyền sở hữu BĐ trâu con, kết xét nghiệm ADN huyết thống động vật rằng, trâu mẹ giả định thuộc quyền sở hữu BĐ trâu khơng có mối quan hệ huyết thống mẹ Xác suất có mối quan hệ huyết thống mẹ 0,00%” Như vậy, kết luận giám định pháp lý khoa học, xác khách quan để Tịa án làm sở xác định trâu đực – tài sản tranh chấp trâu mẹ thuộc quyền sở hữu BĐ khơng có quan hệ huyết thống Điều khẳng định rằng, trâu đực không thuộc quyền sở hữu BĐ Nội dung BĐ kháng cáo khơng có để chấp nhận Quá trình giải vụ án từ cấp sơ thẩm đến cấp phúc thẩm, việc tranh chấp quyền sở hữu trâu đực phát sinh từ phía hai hộ gia đình NĐ BĐ, ngồi khơng có khác Như vậy, phương pháp loại trừ xác định trâu đực tài sản thuộc quyền sở hữu hộ gia đình NĐ khẳng định án sơ thẩm có sở Tuy nhiên, để đảm bảo quyền lợi ích đáng hai bên đương sự, cấp phúc thẩm thấy bị đơn có cơng chăm sóc, ni dưỡng trâu thời gian dài nên cần tính cơng chăn dắt, ni dưỡng trâu cho bị đơn đảm bảo lý tình Căn văn xác nhận mức thu nhập lao động phổ thông địa bàn phường K, thị xã L từ 100.000 đồng đến 150.000 đồng/ngày Do đó, cơng chăn dắt, ni dưỡng trâu bò cần chấp nhận mức 40.000 đồng/ngày phù hợp Tại buổi làm việc ngày 03-11-2015, cấp sơ thẩm tạm giao cho BĐ chăm sóc, ni dưỡng trâu thời gian giải vụ án Đây sở pháp lý để cấp phúc thẩm tính thời gian chăm sóc tương ứng với tiền cơng chăn dắt, chăm sóc trâu kể từ ngày 31-11-2015 đến ngày tuyên án sơ thẩm, tương ứng với số tiền là: 269 ngày x 40.000 đồng = 10.760.000 đồng Buộc nguyên đơn phải trả chi phí cho bị đơn Từ trên, cấp phúc thẩm bác nội dung kháng cáo BĐ, sửa phần nội dung án sơ thẩm Bị đơn kháng cáo không chấp nhận phải chịu án phí dân phúc thẩm Vì lẽ trên; Căn khoản Điều 308, khoản Điều 309 Bộ luật tố tụng dân sự; QUYẾT ĐỊNH: Không chấp nhận nội dung kháng cáo BĐ, sửa phần nội dung Bản án sơ thẩm số 04/2016/DSST ngày 28-7-2016 Tòa án nhân dân thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Áp dụng điều 242, 255, 256 Bộ luật dân sự: - Chấp nhận yêu cầu khởi kiện NĐ - Buộc bị đơn BĐ phải trả lại tài sản trâu đực gia đình chăm sóc, ni dưỡng trị giá 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) cho nguyên đơn NĐ Đặc điểm trâu Biên xem xét, thẩm định định giá tài sản ngày 11-4-2016 - Buộc nguyên đơn NĐ phải trả tiền công chăm sóc, ni dưỡng trâu đực từ ngày 03-11-2015 đến ngày 28-7-2016 cho gia đình BĐ với số tiền 10.760.000 đồng Trong trường hợp bị đơn để xảy thiệt hại trâu phải bồi thường cho nguyên đơn số tiền trị giá trâu 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) Kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật, đương có đơn yêu cầu thi hành án mà nguyên đơn bị đơn khơng chịu thi hành án cịn phải trả tiền lãi theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm thi hành án Trường hợp án thi hành theo quy định Điều Luật thi hành án dân người thi hành án người phải thi hành án có quyền thoả thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định điều 6, Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định điều 30 Luật thi hành án dân Về án phí: Về án phí sơ thẩm: Áp dụng khoản Điều 18, Điều 24, khoản 1, Điều 27 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tồ án danh mục mức án phí kèm theo: Buộc BĐ phải nộp 1.500.000 đồng (Một triệu năm trăm nghìn đồng) án phí dân sơ thẩm Trả lại cho NĐ 200.000đ (Hai trăm ngàn đồng) tiền tạm ứng án phí dân sơ thẩm nộp Chi cục Thi hành án dân thị xã Kỳ Anh theo Biên lai thu tiền số 0002338, ngày 02-11-2015 Về án phí phúc thẩm: Áp dụng Điều 150 Bộ luật tố tụng dân sự, Điều 29 Nghị 326/2016/UBTVQH14 ngày 30-12-2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án: Buộc BĐ phải nộp 200.000 đồng án phí dân phúc thẩm khấu trừ số tiền 200.000 đồng nộp theo Biên lai số 0002378 ngày 16-8-2016 Chi cục Thi hành án dân thị xã Kỳ Anh; buộc NĐ phải nộp 530.000 đồng án phí dân theo giá ngạch Các định khác án sơ thẩm khơng có kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Bản án dân phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án ... cách phương thức kiện dân sự, nhiên chưa sâu vào đối tượng cụ thể quan hệ kiện đòi lại tài sản đòi lại gia súc Việc lựa chọn đề tài ? ?Đòi lại tài sản gia súc pháp luật dân Việt Nam? ?? có kế thừa, tham... khác tài sản có quyền đòi lại tài sản Việc kiện đòi lại gia súc bị người khác chiếm giữ ngoại lệ, đòi hỏi phải đáp ứng điều kiện chủ thể đòi lại gia súc, người bị đòi lại gia súc yêu cầu gia súc. .. đề đòi lại tài sản gia súc Từ đó, đề xuất, kiến nghị số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật hành vấn đề đòi lại tài sản gia súc pháp luật Việt Nam Trên sở nguyên tắc quan hệ dân

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w