Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
14,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THANH THY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Định hướng ứng dụng Mã số: 8380103 Người hướng dẫn khoa học: Ts Phan Anh Tuấn Học viên: Lê Thanh Thy Lớp: Cao học Luật Bình Thuận, Khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN LÊ THANH THY MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG ĐỊNH TỘI DANH TỘI TÀNG TRỮ TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY THEO MỤC ĐÍCH PHẠM TỘI 1.1 Quy định pháp luật tội tàng trữ trái phép chất ma túy theo luật hình Việt Nam 1.2 Những vướng mắc thực tiễn định tội danh tội tàng trữ trái phép chất ma túy theo luật hình Việt Nam theo khối lượng thể tích chất ma túy 11 1.3 Các giải pháp để định tội danh tội tàng trữ trái phép chất ma túy theo mục đích phạm tội 16 Kết luận Chương 19 CHƯƠNG ĐỊNH TỘI DANH TỘI TÀNG TRỮ TRÁI PHÉP CHẤT MA TÚY TRONG TRƯỜNG HỢP CÓ NHIỀU HÀNH VI PHẠM TỘI VỀ MA TÚY 20 2.1 Quy định pháp luật hình liên quan đến định tội danh tội tàng trữ trái phép chất ma túy trường hợp có nhiều hành vi phạm tội ma túy 20 2.2 Một số khó khăn, vướng mắc thực tiễn định tội danh tội tàng trữ trái phép chất ma túy trường hợp có nhiều hành vi phạm tội ma túy 23 2.3 Giải pháp nhằm định tội danh tội tàng trữ trái phép chất ma túy trường hợp có nhiều hành vi phạm tội ma túy 33 Kết luận Chương 36 KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các chất ma túy chất có nguồn gốc tự nhiên tổng hợp, sử dụng khơng dẫn đến tình trạng lệ thuộc Các chất ma túy có chứa độc tính, sử dụng khơng độc tính gây ảnh hưởng lên hệ hô hấp, hệ tim mạch, hệ thần kinh; làm hủy hoại sức khỏe, làm khả lao động, học tập; làm cho thần kinh người nghiện bị tổn hại Việc sử dụng ma túy liều gây hậu chết người Ma túy - hiểm họa chung toàn nhân loại đã, tiếp tục gây tác hại nhiều mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tất quốc gia, dân tộc giới Ma túy không làm suy thoái đạo đức, nhân cách, phẩm giá người, gây xói mịn đạo lý tàn phá phát triển giống nòi dân tộc, mà tác nhân làm gia tăng tội phạm, bạo lực, tham nhũng…, làm lây lan nhanh chóng bệnh kỷ HIV/AIDS vắt kiệt nguồn lực quốc gia Trong lời nói đầu Luật Phịng, chống ma túy năm 2000, Quốc hội nước ta khẳng định: “Tệ nạn ma tuý hiểm họa lớn cho toàn xã hội, gây tác hại cho sức khoẻ, làm suy thối nịi giống, phẩm giá người, phá hoại hạnh phúc gia đình, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự, an toàn xã hội an ninh quốc gia.” Điều 138 Hiến pháp năm 2013 nước ta quy định: Mọi người có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe Nghiêm cấm hành vi đe dọa sống, sức khỏe người khác cộng đồng Để bảo vệ sức khỏe cộng đồng khỏi chất ma túy độc hại, Nhà nước có quy định nghiêm ngặt chất ma túy không sử dụng chất ma túy sử dụng phải tuân thủ quy định sử dụng giới hạn lĩnh vực y học, nghiên cứu khoa học, kiểm định điều tra tội phạm Đồng thời, Nhà nước quy định hành vi xâm phạm trật tự quản lý Nhà nước chất ma túy bị coi tội phạm hình phạt người phạm tội Theo đánh giá Cơ quan Phòng chống ma túy Tội phạm Liên hợp quốc (UNODC), châu Á thị trường lớn giới loại ma túy tổng hợp, chất hướng thần Theo ước tính, có khoảng gần triệu người khu vực sử dụng loại ma túy tổng hợp, chiếm 25% tổng số người sử dụng ma túy tổng hợp giới Phần lớn lượng ma túy tổng hợp cung ứng khu vực châu Á đưa đến từ sở sản xuất ma túy quy mô lớn nằm Trung Quốc, Myanma Philippine đưa từ Mê-hi-cô, khu vực Trung Đông, Nam Á, Tây Á Tây Phi Các đường dây vận chuyển côcain bị phát thời gian gần cho thấy tội phạm ma túy có ý định biến Đông Nam Á thành thị trường cho loại ma túy nguy hiểm Tác động tội phạm ma túy toàn giới khu vực Đơng Nam Á làm cho tình hình tội phạm tệ nạn ma túy nước ta tiếp tục diễn biến phức tạp Các quan chức Việt Nam liên tiếp phát nhiều đường dây vận chuyển, tàng trữ ma túy với số lượng lớn Các đường dây vận chuyển, tàng trữ ma túy xuyên quốc gia không ngừng gia tăng hoạt động với quy mô ngày lớn với thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt Hành vi phạm tội tội phạm ma túy ngày trở nên liều lĩnh, táo tợn nguy hiểm Mặc dù cấp quyền nhân dân có nhiều tâm, nỗ lực để ngăn chặn tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy, loại tội phạm tiếp tục gia tăng cách đặn số lượng người phạm tội, số vụ việc phạm tội lẫn mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội BLHS năm 2015 ban hành có sửa đổi, bổ sung nhóm tội phạm ma túy, tách tội tàng trữ trái phép chất ma túy thành tội phạm độc lập với tội vận chuyển trái phép chất ma túy (Điều 250 BLHS năm 2015), tội mua bán trái phép chất ma túy (Điều 251 BLHS năm 2015), tội chiếm đoạt chất ma túy (Điều 252 BLHS năm 2015) (các tội quy định chung điều luật Điều 194 BLHS năm 1999 Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy) Điều gây quan điểm khác nhau, gây khó khăn định việc định tội danh, chẳng hạn đối tượng vừa tàng trữ trái phép chất ma túy sau bán trái phép chất ma túy bị truy cứu TNHS tội (tội mua bán trái phép chất ma túy) hay hai tội (tội tàng trữ trái phép chất ma túy tội mua bán trái phép chất ma túy) Đồng thời thực tiễn áp dụng tội phạm có khó khăn việc xác định “chất ma túy”, giám định hàm lượng, trọng lượng, khối lượng chất ma túy,… Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Định tội danh tội tàng trữ trái phép chất ma túy theo luật hình Việt Nam” để làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ luật học với mong muốn trình bày số quan điểm vấn đề quan trọng cần thiết này, đồng thời tìm vướng mắc quy định pháp luật khó khăn thực tiễn áp dụng pháp luật Trên sở đó, tác giả đưa số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình tội tàng trữ trái phép chất ma túy Tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài “Định tội danh tội tàng trữ trái phép chất ma túy theo luật hình Việt Nam”, tác giả tham khảo tài liệu, cơng trình nghiên cứu gồm ba nhóm chính: - Nhóm thứ gồm giáo trình, viết chuyên sâu như: PGS TS Lê Thị Sơn (2003); “Chương X: Các tội phạm ma túy” sách: Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm) GS.TSKH Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; TS Phạm Văn Beo (2010), “Bài 10: Các tội phạm ma túy”, sách: Luật hình Việt Nam (Quyển 2, phần tội phạm), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; GS.TS Võ Khánh Vinh (2005), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội số viết nghiên cứu chuyên sâu quy định Bộ luật hình năm 1999 tội phạm ma túy kinh nghiệm áp dụng pháp luật thực tiễn đấu tranh ngăn chặn, phòng chống loại tội phạm như: Nguyễn Thị Mai Nga (2008), Bàn quy định xử lý tội phạm ma túy Bộ luật hình thời kỳ hội nhập, Tạp chí Kiểm sát (số 12/2008); Nguyễn Ngọc Anh (2009), Bàn việc sửa đổi, bổ sung Điều 194 Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Kiểm sát (số 4/2009); Đỗ Văn Kha (2010), Bàn công tác phối hợp việc điều tra, truy tố xét xử vụ án ma túy, Tạp chí Kiểm sát (số 18/2010); Hồng Minh Thành (2009), Một số giải pháp đấu tranh ngăn chặn thủ đoạn cất giấu, vận chuyển trái phép chất ma túy nước ta, Tạp chí Phịng chống ma túy - Ủy ban Quốc gia phòng, chống Aids phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm;… - Nhóm thứ hai gồm sách chuyên khảo, tham khảo: Trần Văn Luyện (1998), Trách nhiệm hình tội phạm ma túy, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Trần Văn Luyện tập thể tác giả (2001), “Chương XVIII: Các tội phạm ma túy”, sách Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; PGS.TS Nguyễn Xuân Yêm, TS Trần Văn Luyện (2002), Hiểm họa ma túy chiến mới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; ThS Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (Phần tội phạm, Tập IV: Các tội phạm ma túy), Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh; Vũ Hùng Vương (chủ biên) (2007), Phòng, chống ma túy - chiến cấp bách toàn xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội; TS Trần Minh Hưởng (chủ biên) (2010), Tìm hiểu Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam văn hướng dẫn thi hành, Nxb Lao động, Hà Nội; TS Nguyễn Ngọc Thế (2013), Tội phạm, cấu thành tội phạm vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội… - Nhóm thứ ba gồm đề tài khoa học, luận án Tiến sĩ luật học, luận văn Thạc sĩ luật học như: Đề tài cấp Bộ (2002), Những giải pháp nâng cao chất lượng xét xử vụ án ma túy - sở lý luận thực tiễn, Tòa án nhân dân tối cao Thạc sĩ Nguyễn Quang Lộc làm chủ nhiệm đề tài; Vũ Quang Vinh (2003), Hoạt động phòng ngừa tội phạm ma túy lực lượng cảnh sát nhân dân, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân; Trần Văn Luyện (1999), Phát điều tra tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy lực lượng Cảnh sát nhân dân, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân; Nguyễn Lương Hòa (2004), Đấu tranh phòng chống tội phạm ma túy địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Phạm Tiến Quang (2006), Đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Đặng Thị Thảo Lan (2005), Đấu tranh phòng chống tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy tỉnh Tây Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Trần Quốc Trọng (2012), Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy Luật hình Việt Nam thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử tỉnh Hà Nam giai đoạn 2005-2010, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội… Những tài liệu khoa học có phạm vi nghiên cứu rộng nghiên cứu chuyên sâu theo vài góc độ, phương diện định Trong đó, tội tàng trữ trái phép chất ma túy phần nhỏ nội dung nghiên cứu tác giả Về mặt lý luận thực tiễn, tác giả chưa sâu vào phân tích dấu hiệu pháp lý đặc trưng “Tội tàng trữ trái phép chất ma túy” chưa làm rõ khác biệt mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội cụ thể số hành vi “tàng trữ”, hành vi “vận chuyển” hành vi “mua bán” trái phép chất ma túy Đồng thời, cơng trình nghiên cứu quy định BLHS năm 1999 mà chưa nghiên cứu quy định BLHS năm 2015 tội tàng trữ trái phép chất ma túy Vì vậy, việc nghiên cứu sâu quy định BLHS năm 2015 “Tội tàng trữ trái phép chất ma túy”, đồng thời phân tích đánh giá thực trạng giải vụ án ma túy nói chung, vụ án tội tàng trữ trái phép chất ma túy nói riêng cần thiết có ý nghĩa cơng tác đấu tranh ngăn chặn, phòng chống tệ nạn ma túy tội phạm ma túy, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở phân tích, đánh giá bất cập, vướng mắc định tội danh tội tàng trữ trái phép chất ma túy quy định BLHS năm 2015, đề tài đưa kiến nghị hướng dẫn áp dụng pháp luật hình hồn thiện quy định pháp luật hình liên quan đến định tội danh tội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, tác giả cần phải hoàn thành số nhiệm vụ cụ thể sau trình nghiên cứu thực đề tài: Thứ nhất, tác giả phải nghiên cứu làm rõ khái niệm, đặc điểm dấu hiệu pháp lý đặc trưng “Tội tàng trữ trái phép chất ma túy” Thứ hai, tác giả phân tích thực tiễn định tội danh “Tội tàng trữ trái phép chất ma túy”, đồng thời phân tích tồn tại, hạn chế bất cập việc định tội danh tội để tìm nguyên nhân tồn tại, hạn chế bất cập Thứ ba, tác giả đưa số kiến nghị đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến việc định tội danh “Tội tàng trữ trái phép chất ma túy” nâng cao chất lượng hoạt động định tội danh tội phạm thời gian tới Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu định tội danh tội tàng trữ trái phép chất ma túy theo Luật hình Việt Nam - Về phạm vi nghiên cứu Luận văn: + Về không gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn định tội danh tội tàng trữ trái phép chất ma túy phạm vi nước + Về thời gian: Luận văn nghiên cứu số liệu định tội danh tội tàng trữ trái phép chất ma túy từ năm 2015 đến năm 2019 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ta đấu tranh, phịng chống tội phạm nói chung, đấu tranh phịng chống tội phạm ma túy nói riêng Trong q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể khác như: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng để phân tích, đánh giá vụ án định tội danh tội tàng trữ trái phép chất ma túy Qua đó, phân tích quy định pháp luật hình hành vấn đề liên quan đến định tội danh đối tội Phương pháp tổng hợp sử dụng song song với phương pháp phân tích để tổng hợp khái quát kết nghiên cứu - Phương pháp bình luận án sử dụng để bình luận án thực tiễn xét xử vào nội dung đề tài nghiên cứu - Phương pháp so sánh sử dụng sở so sánh án xét xử liên quan đến định tội danh tội tàng trữ trái phép chất ma túy để từ đó điểm khác biệt, không thống thực tiễn liên quan đến việc định tội danh tội án Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn định tội danh tội tàng trữ trái phép chất ma túy, từ đó, đưa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật hình có liên quan đến việc định tội danh tội ... tàng trữ trái phép chất ma túy sau bán trái phép chất ma túy bị truy cứu TNHS tội (tội mua bán trái phép chất ma túy) hay hai tội (tội tàng trữ trái phép chất ma túy tội mua bán trái phép chất ma. .. định tội danh tội tàng trữ trái phép chất ma túy theo luật hình Việt Nam theo khối lượng thể tích chất ma túy 11 1.3 Các giải pháp để định tội danh tội tàng trữ trái phép chất ma. .. MA TÚY THEO MỤC ĐÍCH PHẠM TỘI 1.1 Quy định pháp luật tội tàng trữ trái phép chất ma túy theo luật hình Việt Nam Tội tàng trữ trái phép chất ma túy quy định Điều 249 BLHS năm 20151, theo đó, tội