Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ ĐỀ TÀI NGƢỜI HƢỚNG DẪN : THẦY TRẦN THANH THẢO NGƢỜI THỰC HIỆN : PHẠM TRƢỜNG LỚP : HÌNH SỰ 34B MÃ SỐ SINH VIÊN : 0955030208 ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HẠN CHẾ PHẠM VI ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN: THẦY TRẦN THANH THẢO NGƢỜI THỰC HIỆN : PHẠM TRƢỜNG LỚP HÌNH SỰ 34B MÃ SỐ SINH VIÊN: 0955030208 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Lịch sử đề tài 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu viết PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TỬ HÌNH 01 1.1 Khái niệm, đặc điểm mục đích hình phạt tử hình 01 1.1.1 Khái niệm hình phạt tử hình 01 1.1.2 Đặc điểm hình phạt tử hình 01 1.1.3 Mục đích hình phạt tử hình 05 1.2 Phạm vi áp dụng hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam08 1.2.1 Sơ lược lịch sử quy định phạm vi áp dụng hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam 09 1.2.1.1 Từ năm 1945 đến năm 1985 10 1.2.1.2 Từ năm 1985 đến năm 1999 14 1.2.1.3 Từ năm 1999 đến 17 1.2.2 Quy định pháp luật hình hành phạm vi áp dụng hình phạt tử hình 21 1.2.2.1 Phần chung Bộ luật Hình 21 1.2.2.2 Phần tội phạm Bộ luật Hình 30 1.3 .Quan điểm hình phạt tử hình 32 1.3.1 Quan điểm quốc gia giới 32 1.3.2 Quan điểm Việt Nam 35 CHƢƠNG II: VẤN ĐỀ HẠN CHẾ PHẠM VI ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TỬ HÌNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 37 2.1 Cơ sở việc hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử hình 37 2.1.1 Cơ sở lý luận 37 2.1.2 Cở sở thực tiễn 40 2.2 Những nguyên tắc việc hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử hình 43 2.3 Bất cập quy định Bộ luật Hình phạm vi áp dụng hình phạt tử hình 45 2.3.1 Bất cập quy định Phần chung BLHS 45 2.3.2 Bất cập quy định Phần tội phạm BLHS 48 2.4 .Những kiến nghị nhằm hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử hình50 2.4.1 Trong quy định Phần chung BLHS 50 2.4.2 Trong quy định Phần tội phạm BLHS 62 PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Tử hình hình phạt có lịch sử tồn lâu đời, trải qua q trình phát triển xã hội lồi người, xuất với tên gọi khác nhau, hình thức thi hành khác dù thời kỳ nào, thể tính nghiêm khắc – tước bỏ mạng sống người Xét: Thứ nhất: Pháp luật thượng tầng kiến trúc, bị hạ tầng sở định, xã hội thay đổi pháp luật thay đổi cho phù hợp; nói đến hình phạt tử hình vậy, kinh tế phát triển, đời sống người dân cải thiện, ý thức pháp luật nâng cao, xã hội thiết lập chế kiểm sốt hành vi người vấn đề nên hay khơng nên trì hình phạt tử hình BLHS đặt ra; sở lý luận suy rằng: Việc trì hay bãi bỏ hình phạt tử hình khơng giống quốc gia, phụ thuộc điều kiện nước, với điều kiện Việt Nam khơng thể bỏ hẳn hình phạt tử hình mà cần phải có lộ trình thích hợp, trước mắt đặt vấn đề hạn chế phạm vi áp dụng, điều kiện cho phép, ta loại bỏ khỏi hệ thống hình phạt; Thứ hai: Ngày hình phạt tử hình khơng đơn mang tính pháp lý mà cịn mang tính xã hội, tính tồn cầu rõ rệt Trong tiến trình dân chủ, tiến chung nhân loại, xu hướng phổ biến giới thập kỷ gần tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình, với hàng loạt văn kiện quốc tế liên quan đến vấn đề đời; đồng thời bối cảnh toàn cầu hóa, mà hệ thống trị, kinh tế kể văn hóa nước ln có xu hướng xích lại gần hệ thống pháp luật tồn cách cô lập, khác biệt, chí đối lập Yêu cầu đặt cho nhà lập pháp Việt Nam phải xem xét tiếp tục sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện chế định hình phạt tử hình nữa, góp phần hài hịa hóa hệ thống pháp luật nước với tiêu chuẩn pháp luật quốc tế; Thứ ba: Thực tế từ 44 điều luật quy định hình phạt tử hình BLHS 1985 xuống cịn 22 điều luật theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS năm 2009 thể tiến lập pháp hình nước ta, nhiên việc trì 22 điều luật có quy định hình phạt tử hình BLHS hành gây nhiều tranh luận nhà nghiên cứu, hoạt động thực tiễn xã hội Những năm gần đây, nước ta có nhiều hội thảo, hội nghị, nghiên cứu tồn hình phạt tử hình hệ thống hình phạt Cần đặt vấn đề thu h p nữa, vừa đảm bảo tính hiệu hình phạt tử hình, vừa tăng cường tính hướng thiện cho BLHS; Thứ tư: Dựa vào điều kiện thời Việt Nam tính dự báo tương lai, Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị 49/NQ – TW năm 2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu rõ: trì hình phạt tử hình “chỉ áp dụng số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” Trên sở đó, Ban soạn thảo sửa đổi BLHS 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 đề năm xu hướng, là: “Giảm khả áp dụng hình phạt tù, mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt khơng mang tính giam giữ, hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử hình” Đây minh chứng rõ ràng cho tầm nhìn lập pháp hình Việt Nam tương lai, đường cần phải Từ tất vấn đề trên, chọn đề tài: “Hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam” làm khóa luận cuối khóa, góp tiếng nói nhỏ vào tiến trình hồn thiện hệ thống pháp luật hình nước ta theo hướng hạn chế phạm vi áp dụng tiến tới loại bỏ hình phạt tử hình điều kiện nước ta cho phép 1.2 Lịch sử đề tài Đối với giới đầu kỷ XVIII nảy sinh vấn đề nên hay khơng nên quy định hình phạt tử hình theo hàng loạt cơng trình nghiên cứu để bảo vệ quan điểm hai bên – tiêu biểu cho bên địi xóa bỏ hình phạt tử hình Xêda Béccaria (1738 – 1794) với tác phẩm Về tội phạm hình phạt (1764) đại diện cho bên ủng hộ trì hình phạt tử hình triết gia người Đức Cantơ (1724 – 1804) với tác phẩm Luân lý siêu hình (1797) Ở Việt Nam, liên quan đến hình phạt tử hình có nhiều cơng trình nghiên cứu: Trương Quang Vinh – Dư luận xã hội số nước việc áp dụng hình phạt tử hình, Tạp chí Luật học, số 3, 1998; Phạm Văn Lợi, Nguyễn Văn Hiển: Một số vấn đề hình phạt tử hình thi hành hình phạt tử hình – Thực trạng giải pháp, NXB Tư Pháp, Hà Nội, 2005; Hội Luật gia Việt Nam: Hình phạt tử hình Luật hình quốc tế, NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2008; TS Phạm Văn Beo: Về hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2010; ThS Vũ Thị Thúy: Hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2010 Các cơng trình nghiên cứu có điểm chung khẳng định hình phạt tử hình cần thiết Việt Nam, cơng trình nghiên cứu nghiên cứu chung hình phạt tử hình (lập pháp, áp dụng thi hành hình phạt tử hình), vấn đề hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử hình khía cạnh giải pháp, mà tác giả đưa nhằm hoàn thiện pháp luật hình nước ta Đề cập trực tiếp vấn đề phạm vi áp dụng hình phạt tử hình, Nghị 08/NQ TW năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị 49/NQ – TW năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 có nhấn mạnh nên hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử hình Trên sở đó, Ban soạn thảo sửa đổi BLHS hành có nêu định hướng hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử hình; nhiều hội thảo, diễn đàn Quốc hội bàn luận sôi việc loại bỏ hình phạt tử hình khỏi số tội, bổ sung đối tượng miễn áp dụng hình phạt tử hình 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những quy định BLHS hành liên quan đến phạm vi áp dụng hình phạt tử hình từ đặt vấn đề hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử hình Phạm vi nghiên cứu: Quy định phạm vi áp dụng hình phạt tử hình Phần chung Phần tội phạm BLHS Chỉ điểm hạn chế pháp luật hình hành, đề xuất nhằm hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử hình, cách mở rộng đối tượng khơng áp dụng, khơng thi hành hình phạt tử hình Phần chung bỏ mức hình phạt cao tử hình số tội Phần tội phạm, đồng thời hoàn thiện số quy định BLHS cho hợp lý, đảm bảo mang đến cho BLHS tính nhân đạo 1.4 Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu theo mô típ sau: Hình phạt tử hình hệ thống hình phạt; hai xu hướng giới hình phạt tử hình – trì bỏ hình phạt tử hình hệ thống hình phạt; qua khẳng định cần thiết việc trì hình phạt tử hình hệ thống hình phạt BLHS Việt Nam Tiếp đến phạm vi áp dụng hình phạt tử hình thơng qua quy định Phần chung Phần tội phạm BLHS; sở đưa để hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử hình; bất cập quy định phạm vi áp dụng hình phạt tử hình cuối có kiến nghị để hoàn thiện BLHS theo hướng hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử hình Mục đích nghiên cứu: Thấy quan điểm giới hình phạt tử hình, lịch sử quy định phạm vi áp dụng hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam, sở tồn hình phạt tử hình điều kiện Việt Nam nay, đặc biệt đặt vấn đề hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử hình, góp tiếng nói nhỏ vào tiến trình hồn thiện pháp luật hình nước ta 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử: Mối quan hệ nhân hành vi phạm tội hình phạt; hình phạt tử hình khơng thể tính pháp lý mà cịn mang tính xã hội, tính lịch sử Biện chứng qua thời kỳ lịch sử hình phạt tử hình theo hướng ngày thu h p phạm vi áp dụng, hình thức thi hành tiến bộ, đau đớn cho người bị thi hành án Phương pháp thống kê, tổng hợp, đánh giá số liệu: Thống kê số lượng tội có quy định hình phạt tử hình BLHS 1985 (qua lần sửa đổi, bổ sung vào năm 1989, 1991, 1992 1997) BLHS 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 Phương pháp so sánh: So sách quy định hình phạt tử hình qua thời kỳ, so sánh với số quốc gia tiêu biểu giới có quy định hình phạt tử hình để thấy chiều hướng thay đổi hình phạt tử hình theo hướng nhân đạo hơn, tiến Sử dụng số liệu tổng kết cơng tác ngành Tịa án (Nghị định số 01/2004/QĐ- TTg quy định thêm danh mục tài liệu mật, có số lượng án tội xâm phạm an ninh quốc gia, báo cáo, thống kê án tử hình Đây khó khăn việc đưa số liệu thực tế để củng cố cho luận điểm viết này); cịn có phương pháp diễn dịch, quy nạp, tổng hợp kiến thức cơng trình nghiên cứu trước 1.6 Kết cấu viết Bài viết có kết cấu gồm hai chương: Chương I: Những vấn đề lý luận hình phạt tử hình phạm vi áp dụng hình phạt tử hình Chương đề cập đến nội dung sau: Khái niệm, đặc điểm mục đích hình phạt tử hình; Phạm vi áp dụng hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam, nội dung này, tác giả đề cập đến hai vấn đề: Sơ lược lịch sử quy định phạm vi áp dụng hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam phạm vi áp dụng hình phạt tử hình pháp luật hình hành; Quan điểm hình phạt tử hình, có quan điểm quốc gia giới quan điểm Việt Nam hình phạt tử hình; Chương II: Vấn đề hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử hình số kiến nghị hoàn thiện Chương đề cập đến nội dung sau: Cơ sở lý luận thực tiễn việc hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử Những ngun tắc q trình hạn chế phạm vi áp dụng tử hình; Những bất cập quy định BLHS phạm vi áp dụng hình phạt tử hình; hình số kiến nghị nhằm hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử hình CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÌNH PHẠT TỬ HÌNH VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TỬ HÌNH 1.1 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm mục đích hình phạt tử hình Khái niệm hình phạt tử hình Tử hình hình phạt nghiêm khắc Nhà nước áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng để loại bỏ vĩnh viễn người khỏi đời sống xã hội Xét theo mặt ngữ nghĩa “tử” có nghĩa chết, “hình” có nghĩa hình thức trừng trị người phạm tội [51 – tr 1964]; theo Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Tử hình hình phạt phải chịu tội chết” [53 – tr 1053]; Từ điển giải thích thuật ngữ luật học rõ: “Hình phạt tử hình coi hình phạt đặc biệt hệ thống hình phạt Luật hình Việt Nam Là hình phạt nghiêm khắc nhất, tử hình áp dụng trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thi hành theo thủ tục tố tụng chặt chẽ” [40 – tr 129] Xét mặt pháp luật, Điều 35 Bộ luật Hình (BLHS) hành quy định: “Tử hình hình phạt đặc biệt áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng” Như theo Từ điển Tiếng Việt tử hình hình phạt tử hình có nghĩa giống nhau, nói tử hình được, mà nói hình phạt tử hình được, theo quy định Điều 35 BLHS 1999 tử hình giống hình phạt tử hình 1.1.2 Đặc điểm hình phạt tử hình Trong loại trách nhiệm pháp lý trách nhiệm hình nghiêm khắc nhất, hình phạt mối quan hệ với trách nhiệm hình hình thức nội dung, hình phạt hình thức thể trách nhiệm hình Trong loại hình phạt hình phạt tử hình nghiêm khắc nhất, để lại hậu nặng nề Hệ thống hình phạt quy định Điều 28 BLHS có phương thức liên kết theo trật tự từ nh đến nặng, phụ thuộc vào tính chất nghiêm khắc loại hình phạt; hình phạt tử hình hình phạt chính, xếp vị trí cuối cùng, thể tính nặng nhất, nghiêm khắc Như vậy, thành tố hệ thống hình phạt nên hình phạt tử hình mang đặc điểm chung hình phạt, biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước mà việc áp dụng đưa đến hậu pháp lý người bị kết án bị coi có án tích Là dạng trách nhiệm hình hình thức để thực trách nhiệm hình nên hình phạt xuất có việc phạm tội, nhằm tước bỏ hạn chế quyền, tự người bị kết án; quy định BLHS; STT CHƢƠNG ĐIỀU 72 TỘI DANH Phản bội tổ quốc Tội hoạt động nhằm 73 lật đổ quyền nhân dân 74 Tội gián điệp 75 76 Tội bạo loạn 77 Tội hoạt động phỉ 78 Tội khủng bố Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ Tội phá hoại sở Các tội xâm 79 phạm an vật chất – kỹ thuật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ninh quốc gia 84 10 87 Tội chống phá trại giam Tội chiếm đoạt máy bay, tàu thủy Tội phá hủy cơng 11 94 trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia Tội chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái 12 95 phép chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân Tội làm tiền giả, tội 98 13 tàng trữ, lưu hành tiền giả, tội phá hủy tiền tệ 14 Các tội xâm 101 Tội giết người 112 Tội hiếp dâm phạm tính mạng, sức 15 khỏe, nhân phẩm, danh dự người 16 129 17 132 18 Các tội xâm phạm sở hữu XHCN 133 Tội cướp tài sản XHCN Tội trộm cắp tài sản XHCN Tội tham ô tài sản XHCN Tội hủy hoại cố 138 19 ý làm hư hỏng tài sản XHCN Các tội xâm 20 phạm sở hữu 151 công dân 21 22 Các tội phạm kinh tế Các tội xâm 167 Tội cướp tài sản công dân Tội làm hàng giả, tội buôn bán hàng giả 250 Tội chống mệnh lệnh 23 phạm nghĩa vụ, 256 Tội đầu hàng địch 24 trách nhiệm 258 Tội bỏ vị trí chiến đấu quân nhân Tội hủy hoại vũ khí, 269 25 phương tiện kỹ thuật quân Tội phá hoại hịa 277 26 bình gây chiến tranh xâm lược Các tội phá 27 hoại hịa bình, 278 Tội chống lồi người 28 chống loài 279 Tội phạm chiến tranh người Tội tuyển mộ lính 280 29 đánh thuê, tội làm lính đánh thuê Bảng số 1: Các tội phạm có quy định hình phạt tử hình Bộ luật Hình năm 1985 STT CHƢƠNG ĐIỀU 78 79 TỘI DANH Phản bội tổ quốc Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân 80 Tội gián điệp 82 Tội bạo loạn 83 Tội hoạt động phỉ 84 Tội khủng bố Các tội xâm phạm an ninh quốc gia Tội phá hoại sở vật chất – kỹ 85 thuật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, 93 Tội giết người 111 Tội hiếp dâm 112 Tội hiếp dâm trẻ em danh dự 10 người 11 Các tội xâm phạm 133 Tội cướp tài sản 12 sở hữu 139 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 153 Tội buôn lậu 13 Tội sản xuất hàng giả, buôn bán 14 Các tội phạm trật 157 tự quản lý kinh tế 16 Các tội phạm ma thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh 180 15 hàng giả lương thực, thực phẩm, Tội làm, tàng trữ, vận chuyển tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả 193 Tội sản xuất trái phép chất ma túy 194 Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán túy 17 chiếm đoạt chất ma túy 18 197 19 221 Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy Tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy Các tội xâm phạm 20 an tồn cơng cộng, Tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc 231 trật tự công cộng gia 28 279 Tội phạm chiến tranh 21 278 Tội tham ô tài sản 279 Tội nhận hối lộ 289 Tội đưa hối lộ 22 Các tội phạm chức vụ 23 24 Các tội xâm phạm 316 Tội chống mệnh lệnh 25 nghĩa vụ, trách 322 Tội đầu hàng địch nhiệm quân 26 27 nhân Các tội phá hoại hịa bình, chống lồi Tội hủy hoại vũ khí quân dụng, 334 phương tiện kỹ thuật qn Tội phá hoại hịa bình, gây chiến 341 tranh xâm lược 28 người tội phạm 342 Tội chống loài người 29 chiến tranh 343 Tội phạm chiến tranh Bảng số 2: Các tội phạm có quy định hình phạt tử hình Bộ luật Hình năm 1999 STT CHƢƠNG 78 79 ĐIỀU Các tội xâm phạm an ninh quốc gia TỘI DANH Tội phản bội tổ quốc Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân 80 Tội gián điệp 82 Tội bạo loạn 83 Tội hoạt động phỉ 84 Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân Tội phá hoại sở vật chất – 85 kỹ thuật nước CHXHCNVN Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự 93 Tội giết người Tội hiếp dâm trẻ em 112 người 10 Các tội xâm phạm sở hữu 133 Tội cướp tài sản Tội sản xuất hàng giả, buôn 11 Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 157 bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh 12 13 193 Các tội ma túy Tội sản xuất trái phép chất ma túy Tội tàng trữ, vận chuyển, 194 mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy 14 Tội khủng bố Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng 230a Tội phá hủy công trình, 15 231 phương tiện quan trọng an ninh quốc gia 16 Các tội phạm chức 278 Tội tham ô tài sản 17 vụ 279 Tội nhận hối lộ 18 Các tội xâm phạm 316 Tội chống mệnh lệnh 19 nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân 20 Các tội phá hoại hịa bình, chống lồi 322 341 Tội đầu hàng địch Tội phá hoại hịa bình gây chiến tranh xâm lược 21 người tội phạm 342 Tội chống loài người 22 chiến tranh 343 Tội phạm chiến tranh Bảng số 3: Các tội phạm có quy định hình phạt tử hình BLHS 1999 đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 1985 Số điều luật khơng quy định hình phạt tử hình 20,56% 14,87% 11,02% 1997 1999 Số điều luật có 8,08%quy định hình phạt tử hình 2009 Biểu đồ số 1: Sự thay đổi số lượng điều luật quy định hình phạt tử hình Bộ luật Hình (1985 – 2009) An ninh quốc gia - 31,8% Tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm - 9,09% Sở hữu - 4,55% Trật tự quản lý kinh tế 4,55% An toàn - Trật tự công cộng 9,09% Nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân - 9,09% Phá hoại hịa bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh - 13,64% Ma túy - 9,09% Chức vụ - 9,09% Biểu đồ số 2: Cơ cấu số điều luật quy định hình phạt theo chương Bộ luật Hình Bỏ tất tội phạm - 48,99% 22,29% Bỏ tội phạm thường - 4,04% 48,99% 17,68% 4,04% Bỏ thực tế 17,68% Vẫn cịn trì 29,29% Biểu đồ số 3: Thực trạng hình phạt tử hình pháp luật nước giới (tính đến năm 2012) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Hình năm 1985 Bộ luật Hình năm 1999 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Công văn số 81/2002/TANDTC ngày 10/6/2002 TAND tối cao việc giải đáp vấn đề nghiệp vụ Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 1989 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 1991 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 1992 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 2009 10 Nghị định số 82/2011/NĐ – CP ngày 16/9/2011 Chính phủ quy định việc thi hành án tử hình hình thức tiêm thuốc độc 11 Nghị định số 47/2013/NĐ – CP ngày 13/5/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 82/2011/NĐ – CP ngày 16/9/2011 Chính phủ quy định việc thi hành án tử hình hình thức tiêm thuốc độc 12 Nghị số 08/NQ – TW ngày 02/01/2002 Bộ trị quy định số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 13 Nghị số 49/NQ – TW ngày 02/6/2005 Bộ trị quy định chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 14 Nghị số 02/2007/NQ – HĐTP TANDTC ngày 02/10/2007 việc hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ năm BLTTHS 15 Nghị số 02/HĐTP – TANDTC/QĐ ngày 05/01/1986 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao việc hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS 16 Nghị số 01/2006/NQ – HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao việc hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS 17 Nghị định số 126/2008/NĐ – CP ngày 11/12/2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh bảo vệ cơng trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia 18 Pháp lệnh người cao tuổi năm 2010 19 Pháp lệnh trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép năm 1982 20 Pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng ngày 30/10/1967 21 Sắc lệnh tổ chức Tòa án quân Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa số 21 ngày 14/02/1946 22 Sắc lệnh Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa số 133/SL ngày 20/01/1953 23 Sắc lệnh Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa số 151/SL ngày 12/4/1953 24 Sắc lệnh Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa số 267/SL ngày 15/6/1956 25 Thông tư liên tịch số 01/2000/TTLT – TANDTC – VKSNDTC – BCA ngày 12/6/2000 hướng dẫn thi hành mục Nghị số 32/1999/QH10 ngày 21/12/1999 Quốc hội Nghị số 229/2000/NQ – UBTVQH ngày 28/01/2000 Ủy ban Thường vụ Quốc hội 26 Thông tư số 17/2007/TTLT – BCA – VKSNDTC – TANDTC – BTP ngày 24/12/2007 Bộ Công an – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – TAND tối cao – Bộ Tư pháp việc hướng dẫn số quy định Chương tội phạm ma túy BLHS CÁC VĂN KIỆN QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC 27 Công ước quốc tế quyền Dân Chính trị năm 1966 28 Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em năm 1989 29 Công ước Châu Mỹ quyền người năm 1969 30 Công ước Châu Âu quyền người năm 1950 31 Nghị định thư tùy chọn thứ hai bổ sung Công ước quốc tế quyền Dân Chính trị năm 1966 32 Nghị định thư số 13/2002 xóa bỏ hình phạt tử hình hồn cảnh, bổ sung cho Công ước châu Âu quyền người năm 1950 33 Nghị số 2005/59 ngày 20/4/2005 Ủy ban quyền người Liên hiệp quốc 34 Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948 SÁCH, TẠP CHÍ VÀ BÁO CÁO 35 Phạm Quốc Anh (chủ biên) (2008), Hình phạt tử hình Luật hình quốc tế, Hội Luật gia Việt Nam, NXB Hồng Đức 36 TS Phạm Văn Beo (2010), Về hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 37 Các Mác – Ph Ăng ghen, Tồn tập (1993), Tập 8, NXB Chính trị Quốc gia 38 Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học Luật hình (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Đại học Quốc gia Hà Nội (Trung tâm Nghiên cứu quyền người – quyền công dân) (2009), Những điều cần biết hình phạt tử hình, NXB Chính trị Quốc gia 40 PGS TS Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Luật hình Luật tố tụng hình sự), NXB Cơng an Nhân dân 41 PGS TS Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Cơng an Nhân dân 42 PGS TS Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, NXB Cơng an Nhân dân 43 PGS TS Nguyễn Ngọc Hịa, Luật hình Việt Nam – Sự phát triển 20 năm đổi định hướng hoàn thiện, Tạp chí Luật học số 01 (2007) 44 TS Phạm Văn Lợi (2006), Một số vấn đề hình phạt tử hình thi hành hình phạt tử hình, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 45 O.V Kecbicop, M.V Cockina, R.A Natgiarop, A.V Xnhegiơnhepxki (1980), Tâm thần học, NXB “Mir” – Maxcơva, NXB Y học – Hà Nội 46 TS Lê Thị Sơn (chủ biên) (2004), Quốc triều Hình luật – Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, NXB Khoa học xã hội 47 ThS Vũ Thị Thúy (2010), Hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 48 Trịnh Quốc Toản, Chế định hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam số kiến nghị, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 28 (2012) 49 Bản tổng kết số 452 – HS2 TAND tối cao thực tiễn xét xử tội giết người năm 1970 – TAND tối cao – Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập I, 1945 – 1970, Hà Nội 50 Tòa án nhân dân tối cao – Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập II, 1971 – 1978, Hà Nội 51 Từ điển từ ngữ Việt Nam (2001), NXB TP HCM 52 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo cơng tác ngành Tịa án năm 2012 53 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam – Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội TRANG WEBSITE 54 Bệnh trầm cảm mang thai, trang website: http://www.phununet.com/Wikiphununet/ChiTietWiki.aspx?m=0&StoreID=11497 55 Thiên Đức, Sẽ bỏ án tử hình số tội phạm kinh tế, trang website: http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/se-bo-an-tu-hinh-doi-voi-mot-so-toi-phamkinh-te-1999626.html, ngày 20/4/2004 56 Hải Lý – Quốc Huy, Những tử tù án tử hình, ngày 28/7/2011, trang website: http://phapluatxahoi.vn/20110728115443881p1002c1038/nhung-tu-tu-thoat-an-tuhinh.htm 57 Ng Phong (2012), Đối thoại thường niên Việt Nam – EU, trang website: http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121027/doi-thoai-thuong-nien-eu-vietnam.aspx 58 PGS TS Vũ Thị Phụng, Những luật cổ Việt Nam số giá trị đương đại, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, trang website: http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=468d7ba4 -020d-45b4-b696-265eba595e57&groupId=13025 59 Trần Lệ Thu (2000), Một số vấn đề chậm phát triển trí tuệ, trang website: http://vnspeechtherapy.com/relatedissues/intellectual/characteristics.html tháng năm 2000 60 Trầm cảm sau sinh: Người chồng đóng vai trị quan trọng, trang website: http://livecantho.com/chuyen-muc/tam-ly/tram-cam-sau-sinh-nguoi-chong-dongvai-tro-quan-trong, ngày 08/10/2011 61 Việt Nam công bố sách trắng quyền người, trang website: http://vietbao.vn/Xa-hoi/Viet-Nam-cong-bo-sach-trang-ve-nhanquyen/70020978/157/, ngày 19/8/2005 62 Tiếp tục bỏ hình phạt tử hình số tội, trang website: http://phapluattp.vn/20121227125318603p0c1063/tiep-tuc-bo-tu-hinh-o-mot-sotoi.htm, Tạp chí pháp luật ngày 27/12/2012 63 Trang website: http://www.tlnet.com.vn/tu-dien-tiengviet/?word=ph%E1%BA%A1m+vi&dictionary=vv&b.x=-796&b.y=261&b=Lookup 64 Trang website: http://www.tlnet.com.vn/tu-dien-tiengviet/?word=m%E1%BB%A5c+%C4%91%C3%ADch&dictionary=vv&b.x=796&b.y=-261&b=Lookup TIẾNG ANH 65 Abolitionist and retentionist countries, trang website: http://amnesty.org/en/deathpenalty/abolitionist-and-retentionist-countries 66 Báo cáo Tổ chức Ân xá quốc tế năm 2012, trang website: http://www.amnesty.org/en/library/asset/ACT50/001/2013/en/bbfea0d6-39b2-4e5fa1ad-885a8eb5c607/act500012013en.pdf 67 Roger Hood (1998), The Death Penalty – A world wide perspective, Clarendon Press, Oxford 68 The death penalty in 2012, trang website: http://amnesty.org/en/death-penalty/deathsentences-and-executions-in-2012 ... phạm vi áp dụng hình phạt tử hình từ đặt vấn đề hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử hình Phạm vi nghiên cứu: Quy định phạm vi áp dụng hình phạt tử hình Phần chung Phần tội phạm BLHS Chỉ điểm hạn. .. hình phạt tử hình; Phạm vi áp dụng hình phạt tử hình Luật hình Vi? ??t Nam, nội dung này, tác giả đề cập đến hai vấn đề: Sơ lược lịch sử quy định phạm vi áp dụng hình phạt tử hình Luật hình Vi? ??t Nam. .. CHƢƠNG II: VẤN ĐỀ HẠN CHẾ PHẠM VI ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TỬ HÌNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 2.1 Cơ sở vi? ??c hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử hình Vi? ??c trì hình phạt tử hình pháp luật hình nước ta