1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở pháp lý nhằm nâng cao vai trò của hoạt động xúc tiến thương mại trong nền kinh tế thị trường việt nam hiện nay

79 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 841,45 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Linh Phương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI - VÕ LINH PHƯƠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP Hồ Chí Minh - 2008 Trang Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Linh Phương TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CƠ SỞ PHÁP LÝ NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY SVTH : VÕ LINH PHƯƠNG KHOÁ : 29 MSSV : 2920153 GVHD : ThS NGUYỄN THỊ THANH LÊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 Trang Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Linh Phương LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa khoa học tham khảo khác riêng tác giả trích dẫn Trang Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Linh Phương MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Trang CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động xúc tiến thương mại Trang 1.1.1 Khái niệm xúc tiến thương mại Trang 1.1.2 Đặc điểm hoạt động xúc tiến thương mại Trang 1.1.2.1 Chủ thể hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân Trang 1.1.2.2 Xúc tiến thương mại hoạt động thương mại bổ trợ Trang 12 1.1.2.3 Xúc tiến thương mại hoạt động thương mại có định hướng Trang 13 1.2 Vai trò hoạt động xúc tiến thương mại Trang 14 1.2.1 Đối với thương nhân Trang 15 1.2.2 Đối với người tiêu dùng Trang 16 1.2.3 Đối với kinh tế Trang 17 Trang Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Linh Phương 1.3 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hoạt động xúc tiến thương mại Trang 18 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 2.1 Pháp luật điều chỉnh hoạt động xúc tiến thương mại Trang 21 2.1.1 Quy định pháp luật thương mại hoạt động xúc tiến thương mại Trang 21 2.1.1.1 Khuyến mại Trang 21 2.1.1.2 Quảng cáo thương mại Trang 32 2.1.1.3 Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ Trang 39 2.1.1.4 Hội chợ, triển lãm thương mại Trang 42 2.1.2 Quy định pháp luật cạnh tranh hoạt động xúc tiến thương mại Trang 47 2.1.3 Quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động xúc tiến thương mại Trang 52 2.2 Thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại Trang 54 2.2.1 Đối với hoạt động khuyến mại Trang 56 Trang Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Linh Phương 2.2.2 Đối với hoạt động quảng cáo thương mại Trang 59 2.2.3 Đối với hoạt động trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ Trang 63 2.2.4 Đối với hoạt động hội chợ, triển lãm thương mại Trang 64 2.3 Hướng hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao vai trò hoạt động xúc tiến thương mại Trang 65 PHẦN KẾT LUẬN Trang 69 Trang Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Linh Phương LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài: Ngày nay, điều kiện kinh tế phát triển, hàng hoá, dịch vụ đưa vào thị trường với khối lượng lớn ngày phong phú, đa dạng mẫu mã, chất lượng, giá Cùng mặt hàng, tìm thấy nhiều nhãn hiệu từ nhà sản xuất khác với kiểu dáng khác Hơn nữa, xu hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nay, đặc biệt, Việt Nam thành viên WTO, thị trường hàng hoá, dịch vụ ngày trở nên sôi động Bởi vì, “sân chơi” chung khơng dành riêng cho doanh nghiệp Việt Nam mà cịn có tham gia nhiều doanh nghiệp nước Trong điều kiện tổng cầu thị trường cố định mức tương đối số lượng doanh nghiệp tham gia vào thị trường cung lại không ngừng gia tăng mức độ cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn, “sân” chấp nhận số lượng sản phẩm định Cho nên, vấn đề thị trường tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ trở thành vấn đề sống mối quan tâm hàng đầu với nhà kinh doanh Xúc tiến thương mại, hoạt động vốn có vị trí quan trọng kinh tế, nâng cao vai trị mơi trường cạnh tranh Các doanh nghiệp tìm đến xúc tiến thương mại liệu pháp hữu hiệu việc tạo hình ảnh, phong cách, ấn tượng, uy tín riêng cho sản phẩm mình, nhằm đem lại cho sản phẩm vị trí chỗ đứng vững lòng khách hàng, để từ thúc đẩy nhanh q trình tiêu thụ Cịn người tiêu dùng cần đến xúc tiến thương mại đa dạng, phong phú hàng hoá, dịch vụ làm cho họ gặp khơng khó khăn việc phân biệt, đánh giá lựa chọn sản phẩm thích hợp cho thân Chính mà xúc tiến thương mại xem phận thiết yếu guồng máy kinh tế sớm có bước tiến mau lẹ thương trường Tuy nhiên, với phức tạp thực tiễn hoạt động kinh doanh, hoạt động xúc tiến thương mại diễn biến ngày phức tạp Sự biến tướng hình thức xúc tiến thương mại ngày tinh vi, đa dạng, “tầm với” pháp luật, làm ảnh hưởng đến quyền lợi thương nhân khác đối thủ cạnh tranh người tiêu dùng, chí ảnh hưởng đến phát triển chung kinh tế Trong điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam vậy, để nâng cao vai trị mình, hoạt động xúc tiến thương mại cần phải đặt mơi trường pháp luật hồn thiện, đảm bảo cho hoạt động theo quỹ đạo thích hợp Bởi vì, xúc tiến thương mại khơng có vai trò quan trọng giới kinh doanh mà vai trị khơng phần quan trọng người tiêu Trang Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Linh Phương dùng nói riêng, kinh tế nói chung Và vai trị phát huy cách cao đặt hài hồ quyền lợi ích thương nhân với đối thủ cạnh tranh mình, với người tiêu dùng với phát triển chung kinh tế Trước nhu cầu thực tiễn đó, tác giả thực đề tài: “Cơ sở pháp lý nhằm nâng cao vai trò hoạt động xúc tiến thương mại kinh tế thị trường Việt Nam nay”, với tinh thần mong muốn làm sáng tỏ nội dung pháp luật xúc tiến thương mại, tìm hiểu sở pháp lý góp phần nâng cao vai trò hoạt động Đồng thời, đặt pháp luật mối quan hệ biện chứng với thực tiễn hoạt động xúc tiến thương mại thời gian qua, tìm vướng mắc, hạn chế hệ thống pháp luật hành, từ đóng góp số ý kiến nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo sở pháp lý cho hoạt động xúc tiến thương mại nâng cao vai trị môi trường kinh doanh Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn vấn đề liên quan đến hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân pháp luật điều chỉnh, cụ thể quy định Luật Thương mại 2005, Luật Cạnh Tranh 2004, Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1999 với văn pháp luật có liên quan Trên sở đó, tác giả tập trung tìm hiểu sở pháp lý hệ thống pháp luật hành nhằm nâng cao vai trò hoạt động xúc tiến thương mại kinh tế Phương pháp nghiên cứu: Đề tài thực sở kết hợp phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời áp dụng phương pháp đối chiếu so sánh, phân tích, chứng minh, liệt kê… Bố cục đề tài: Ngồi Lời nói đầu Kết luận, luận văn kết cấu thành hai chương: - Chương I: Một số vấn đề lý luận xúc tiến thương mại - Chương II: Pháp luật điều chỉnh hoạt động xúc tiến thương mại hướng hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Thanh Lê tận tình giúp đỡ em hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp Trang Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Linh Phương CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI: 1.1.1 Khái niệm xúc tiến thương mại: “Xúc tiến thương mại” thuật ngữ xuất kinh tế học từ năm đầu kỉ XX với hình thành phát triển khái niệm marketing1 Vào năm 1991, thuật ngữ lần xuất văn pháp luật (Thông tư số 04/BYT- TT ngày 12-02-1991 Bộ Y tế hướng dẫn việc đăng kí cơng ty nước xuất nhập thuốc nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh với Việt Nam)2 Cho đến ngày nay, nhiều quan niệm khác khái niệm xúc tiến thương mại, tùy góc độ tiếp cận khác mà khái niệm xúc tiến thương mại khơng giống Dưới góc độ ngơn ngữ học, “xúc tiến” triển khai, đẩy nhanh công việc “thương mại” trao đổi, mua bán hàng hoá3 Vì vậy, “xúc tiến thương mại” biện pháp giúp triển khai đẩy nhanh trao đổi, mua bán hàng hố Dưới góc độ kinh tế, “xúc tiến thương mại” hiểu “ tất biện pháp có tác động khuyến khích phát triển thương mại” Những biện pháp tác động hỗ trợ, khuyến khích trực tiếp tới phát triển thương mại khuyến mại, quảng cáo thương mại, tham gia hội chợ, triển lãm thương mại…Hoặc, biện pháp có tác động gián tiếp tới phát triển thương mại nghiên cứu phát triển thị trường, dịch vụ thông tin thương mại, dịch vụ tư vấn thương mại, lập Văn phịng đại diện… Và thực nhiều chủ thể khác nhau, bao gồm: Chính phủ, tổ chức xúc tiến thương mại thương nhân - Chính phủ thực xúc tiến thương mại tầm vĩ mơ thơng qua sách kinh tế, thông qua khuôn khổ thể chế pháp lý điều chỉnh hoạt động thương mại nói chung xúc tiến thương mại nói riêng Hoặc thơng qua việc đàm phán quốc tế, kí kết hiệp định song phương đa phương, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm thương mại nước ngoài… nhằm tạo điều kiện tiếp cận thị trường rộng cho doanh nghiệp sản phẩm doanh nghiệp TS Đỗ Thị Loan (2003), Xúc tiến thương mại – Lý thuyết thực hành, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, tr.7 TS Nguyễn Thị Dung (2007), Pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.61 Nguyễn Như Ý chủ biên (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hố thơng tin Viện Nghiên cứu thương mại, Ban nghiên cứu thị trường, Viện tư vấn phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi (2003), Xúc tiến xuất Chính phủ cho doanh nghiệp vừa nhỏ, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, tr Trang Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Linh Phương - Các tổ chức xúc tiến thương mại phối hợp hoạt động xúc tiến thương mại với quan Chính phủ doanh nghiệp, đảm bảo cho thơng tin thương mại thơng suốt có hiệu quả, cung cấp cho doanh nghiệp thông tin thị trường, cung cấp dịch vụ xúc tiến thương mại thực tư vấn pháp lý cho doanh nghiệp,… Hiện nay, có tổ chức xúc tiến thương mại như: Cục Xúc tiến thương mại – Vietrade, Trung tâm Xúc tiến thương mại Đầu tư TP.HCM – TIPC, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam – VCCI - Thương nhân thực xúc tiến thương mại thông qua việc nghiên cứu thị trường, tham gia hội chợ, triển lãm thương mại, thực khuyến mại, quảng cáo thương mại, Tuy nhiên, hoạt động xúc tiến thương mại mà thương nhân thực có ý nghĩa tìm kiếm, thúc đẩy hội thương mại cho mình, để từ nâng cao lực cạnh tranh thị trường mở rộng thị phần Như vậy, góc độ kinh tế, khái niệm “xúc tiến thương mại” có nội hàm rộng Xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục tiêu thúc đẩy, khuyến khích phát triển thương mại thương nhân mà bao gồm hoạt động thúc đẩy, khuyến khích phát triển thương mại Chính phủ tổ chức xúc tiến thương mại Khi nghiên cứu khái niệm “xúc tiến thương mại” góc độ hoạt động thương mại doanh nghiệp “ xúc tiến thương mại hoạt động có chủ đích lĩnh vực marketing doanh nghiệp nhằm tìm kiếm, thúc đẩy hội mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ thương mại Xúc tiến thương mại bao gồm hoạt động như: quảng cáo, khuyến mại, hội chợ, triển lãm, bán hàng trực tiếp, quan hệ công chúng hoạt động khuếch trương khác”1 Và marketing hiểu “quá trình tổ chức, quản lý điều khiển hoạt động nhằm tạo khả đạt mục tiêu tiêu thụ có hiệu sản phẩm tổ chức sở thoả mãn cách tốt nhu cầu nhà sản xuất, nhà thương mại người tiêu thụ”2 Quá trình marketing khâu nghiên cứu thị trường đến khâu xây dựng kế hoạch chiến lược kinh doanh nhằm tiêu thụ tốt sản phẩm doanh nghiệp Như vậy, khái niệm “xúc tiến thương mại” có nội dung tương đồng với khái niệm “marketing”, tạo hội tốt để đẩy nhanh trình tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, xúc tiến thương mại lĩnh vực marketing thương mại tập trung vào việc tìm kiếm hội để đẩy nhanh q trình tiêu thụ hàng hố sử dụng dịch vụ, từ hỗ trợ cho marketing đạt mục tiêu Nội dung xúc tiến thương mại bao PGS.TS Nguyễn Xuân Quang (2005), Giáo trình marketing thương mại, Nxb Lao động – Xã hội, tr.241 PGS.TS Nguyễn Xuân Quang (2005), Giáo trình marketing thương mại, Nxb Lao động – Xã hội, tr.9 Trang 10 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Linh Phương lời thích đầy mâu thuẫn “tối đa 10 ký vàng” Nếu khơng xem kĩ (cả truyền hình lẫn tờ bướm) khách hàng dễ bị đánh lừa1 Nhưng chưa có quy định cụ thể nên việc quản lý hoạt động khó khăn 2.2.2 Đối với hoạt động quảng cáo thương mại: Thứ nhất, vấn đề quảng cáo so sánh trực tiếp: So với Luật Thương mại 1997, Luật Cạnh tranh 2004 Luật Thương mại 2005 có nhìn thiết thực vấn đề quảng cáo so sánh Theo hành vi quảng cáo so sánh khơng cịn bị cấm tuyệt đối trước Luật cạnh tranh xem hành vi quảng cáo “so sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ với hàng hố, dịch vụ loại doanh nghiệp khác”2 hành vi cạnh tranh không lành mạnh Tương tự, Luật Thương mại 2005 cấm hành vi “quảng cáo việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ với hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ loại thương nhân khác”3 Tuy nhiên, “quảng cáo so sánh trực tiếp” đến chưa có văn hướng dẫn cụ thể Cho nên, áp dụng pháp luật vào thực tế gặp nhiều khó khăn vấn đề cịn gây nhiều tranh cãi Một quảng cáo “so sánh trực tiếp” theo quy định pháp luật? Sự so sánh trực tiếp phải “điểm mặt, tên” sản phẩm bị so sánh doanh nghiệp có sản phẩm bị so sánh hay cần vào thông tin sản phẩm quảng cáo mà khách hàng nhận khoanh vùng loại sản phẩm doanh nghiệp bị so sánh để từ xác định hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp? Cụ thể, vào năm 2007, báo giới có loạt phản ánh hành vi cạnh tranh không lành mạnh công ty cà phê Trung Nguyên công ty tung video clip quảng cáo cà phê hoà tan G7 VTV Hình ảnh video clip chiếu cốc đỏ với tỉ lệ 17%, cốc đỏ xoay cốc trắng G7 sản phẩm Trung Nguyên với tỉ lệ 89% Bẵng hai tháng, khán giả truyền hình không thấy mẫu quảng cáo nêu xuất VTV Nhưng tuần thứ hai tháng 8/2007, Trung Nguyên lại tiếp tục quảng cáo phim cũ Tuy nhiên, hình ảnh cốc đỏ sửa đổi đơi chút (có hai vệt lõm nửa cốc) khơng cịn số phần trăm cốc đỏ cốc trắng G7 cịn dấu “cà phê thật Bn Mê Thuột” đóng cốc trắng G7 Trong đó, hình ảnh cốc đỏ vốn biểu tượng cho sản phẩm Nescafe công ty Nestle Chiếc cốc đỏ Nescafe hai nhãn hiệu tiếng Nestle song hành thị trường quảng cáo rộng rãi VTV Khi nhìn thấy Gia Hân (2005), “Mập mờ khuyến mãi…”, Pháp luật Việt Nam – Chuyên đề số Tháng 12/2005, tr.8 Khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh 2004 Khoản Điều 109 Luật Thương mại 2005 Trang 65 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Linh Phương cốc đỏ người tiêu dùng nghĩ đến sản phẩm Nescafe Hơn nữa, hình ảnh cốc đỏ xuất 2-3 giây tivi người tiêu dùng khơng khỏi hiểu lầm sản phẩm Nestle1 Trong trường hợp này, pháp luật chưa có quy định cụ thể tiêu chí quảng cáo so sánh trực tiếp nên việc xác định Trung Nguyên có thực hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp hay khơng khó khăn dường thiếu sở Bởi vì, hình ảnh cốc đỏ màu đỏ lại có nhiều cấp độ màu đậm nhạt khác Cuối cùng, xác định hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn cho khách hàng, tiêu chí so sánh không rõ ràng: tỉ lệ 17% 89% tỉ lệ kiểm chứng số liệu đó? Cịn việc sử dụng hình ảnh cốc đỏ làm cho người tiêu dùng có khả nhận sản phẩm Nescafe công ty Nestle bị so sánh có hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp hay khơng cịn phải chờ đợi câu trả lời từ nhà lập pháp: “tiêu chí để xác định hành vi so sánh trực tiếp” Ngoài ra, pháp luật Việt Nam cấm hành vi “quảng cáo so sánh trực tiếp” có nghĩa hành vi quảng cáo “so sánh gián tiếp” thừa nhận Nhưng, hành vi quảng cáo so sánh gián tiếp hợp pháp phép cịn khoảng trống pháp lý Chính vậy, ranh giới quảng cáo so sánh quảng cáo so sánh trực tiếp mong manh Hiện nay, nhiều mẫu quảng cáo dùng “sản phẩm thường” để so sánh với sản phẩm Chẳng hạn, xà bơng Lifeboy “xà bơng thường” diệt 90% vi khuẩn, Omo tẩy vết dầu mỡ mà “bột giặt thường” tẩy được… Sản phẩm thường khơng tên tuổi nhãn hiệu doanh nghiệp nào? Với cách quảng cáo vậy, doanh nghiệp lợi dụng để “chụp mũ” đối thủ cạnh tranh cách thông tin sai thật họ, từ khẳng định ưu sản phẩm Tuy nhiên, việc xác định hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp hay gián tiếp chưa có quan điểm chung thống Thứ hai, vấn đề văn hoá quảng cáo Quảng cáo xem hoạt động kinh tế có nhiều yếu tố liên quan đến văn hố Tuy đặt mơi trường pháp luật môi trường xã hội không phần quan trọng Khi tiếp nhận thông tin quảng cáo, người tiêu dùng hướng đến điều thật giản dị tối cần thiết, văn hố quảng cáo Tuy nhiên, tượng quảng cáo trái với truyền thống văn hoá, chuẩn mực đạo đức thường xuyên xảy Chẳng hạn, để quảng cáo loại sữa http://netlife.vietnamnet.vn/vn/thuongtruong/3396/index.aspx Trang 66 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Linh Phương tivi, có doanh nghiệp dùng hình ảnh người thầy giáo, dù chân mang đôi giày cao cố nhón gót khơng với tới xoa đầu khen em học sinh em uống nhiều loại sữa cần quảng cáo nên phát triển mạnh chiều cao Hình ảnh khơng phù hợp chút đến phong mỹ tục dân tộc Việt Nam1 Hay mẫu quảng cáo theo phong cách Tây Âu sử dụng hình ảnh gái trẻ đẹp vừa uống bia vừa cười cợt, hình ảnh gái mép dính đầy bọt bia sau uống trộm chàng trai bên cạnh… Những hình ảnh khơng phù hợp với lối sống, nếp nghĩ, mỹ tục người Việt Nam Pháp lệnh quảng cáo Luật Thương mại 2005 có quy định cấm “quảng cáo có sử dụng sản phẩm quảng cáo, phương tiện quảng cáo trái với truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam” Thế quy định chung chung Một quảng cáo phù hợp với văn hoá cần phải pháp luật quy định cụ thể Bởi lẽ văn hoá giá trị cộng đồng thừa nhận chia sẻ với Một chưa có chuẩn mực pháp lý chung để đánh giá sản phẩm quảng cáo việc vi phạm khó tránh khỏi Thứ ba, vấn đề quảng cáo mập mờ, không đầy đủ thông tin Khoản Điều 109 Luật Thương mại 2005 khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh 2004 cấm quảng cáo sai thật, đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng nội dung sau đây: giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, xuất xứ hàng hố, chủng loại, bao bì, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành hàng hoá, dịch vụ…và thông tin gian dối gây nhầm lẫn khác Nói chung, nhà làm luật trọng nhiều vào tính trung thực thơng tin đưa mẫu quảng cáo nội dung giá cả, chất lượng hàng hố… Tuy nhiên, hình thức vi phạm lại tinh vi Điển hình hãng hàng không Tiger Airways, Air Asia quảng cáo giá vé Singapore, Thái Lan với giá 25USD Đến mua vé khách hàng té ngửa ngồi tiền vé 25USD, khách hàng cịn đủ khoản khác lệ phí sân bay, phí an ninh, phụ thu phí xăng dầu… Hơn nữa, cho dù có chấp nhận mua vé, chấp nhận dịch vụ khuyến mại khách hàng chưa có vé để mua Bởi vì, hãng hàng khơng giá rẻ dành 30% số ghế cho khách hàng nhanh chân nhất2 Nhưng theo quy định Luật Thương mại 2005 Luật Cạnh tranh 2004 hình thức quảng cáo “giá vé 25USD” không sai, không gian dối mà không đầy đủ thơng tin Trong trường hợp này, mục đích quảng cáo giới thiệu “giá vé khuyến mãi” cho khách hàng doanh Ngọc Lễ (2005), “Doanh nghiệp với quảng cáo”, Pháp luật Việt Nam – chuyên đề số tháng 4/2005, tr.6 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Co-cam-duoc-nhung-kieu-quang-cao-map-mo/40116519/218/ Trang 67 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Linh Phương nghiệp đưa thơng tin giá vé hồn tồn thật Hơn nữa, chất quảng cáo đưa thông tin cần quảng cáo cho người tiêu dùng, pháp luật không quy định sản phẩm quảng cáo phải mô tả cách chi tiết tất thơng tin có liên quan Cho nên hình thức quảng cáo không đầy đủ thông tin khơng phải gian dối nên khơng có sở để bị cấm thực Nếu cho hình thức quảng cáo gây nhầm lẫn cho khách hàng sở để xác định khó khăn Bởi nhầm lẫn mang tính định tính, khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan doanh nghiệp mà phụ thuộc vào nhận thức khách hàng quan thi hành pháp luật Sẽ có nhiều cách giải thích khác cho trường hợp Luật Thương mại 2005 Luật Cạnh tranh 2004 cấm quảng cáo “gây nhầm lẫn”, pháp luật trọng vào việc điều chỉnh đối tượng nhầm lẫn giá cả, chất lượng,… mà khơng giải thích rõ khái niệm nhầm lẫn hành vi xem hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn Chẳng hạn, hành vi quảng cáo không đầy đủ thơng tin có quảng cáo gây nhầm lẫn hay không Cho nên, đưa pháp luật vào thực tiễn nảy sinh nhiều vấn đề bất cập, khó áp dụng Bên cạnh đó, với cách quảng cáo: “chỉ dành 30% số ghế cho khách hàng nhanh chân nhất” Pháp luật chưa có quy phạm quy định cụ thể nhằm đảm bảo tính trung thực thương nhân mẫu quảng cáo Bởi có thương nhân người nắm số lượng khách hàng mua vé bán với mức giá khuyến mại vé bán với giá khuyến mại chưa bán hết Thứ tư, vấn đề quảng cáo thông qua phương tiện điện tử: Ngày nay, với bùng nổ công nghệ thông tin, hình thức quảng cáo qua email, nhắn tin qua điện thoại di động, hay quảng cáo trang thông tin điện tử trở nên phổ biến Tuy nhiên, hành lang pháp lý cho loại hình quảng cáo thương mại chưa cụ thể hố Đây loại hình quảng cáo thực theo hình thức tiếp cận trực tiếp người tiêu dùng nên gây nhiều phiền tối cho họ, tượng thư rác, tin nhắn quảng cáo Hiện nay, có văn Luật Cơng nghệ thơng tin có quy định vấn đề chống thư rác, cụ thể sau: Tổ chức, cá nhân không che giấu tên giả mạo tên tổ chức, cá nhân khác gửi thông tin môi trường mạng Tổ chức, cá nhân gửi thông tin quảng cáo môi trường mạng phải đảm bảo cho người tiêu dùng khả từ chối nhận thông tin quảng cáo Trang 68 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Linh Phương Tổ chức, cá nhân không tiếp tục gửi thơng tin quảng cáo mơi trường mạng đến người tiêu dùng người tiêu dùng khơng đồng ý nhận thông tin quảng cáo.1 Riêng vấn đề thư quảng cáo, tin nhắn quảng cáo hợp pháp pháp luật chưa quy định cụ thể Bên cạnh đó, Điều 10 Pháp lệnh quảng cáo quy định: không quảng cáo hoạt động kinh doanh hàng hố, dịch vụ trang một, bìa báo chí kể báo điện tử Quy định khơng cịn phù hợp với hình thức quảng cáo trang thông tin điện tử Cho nên, hành lang pháp lý cho loại hình quảng cáo phương tiện điện tử nhiều thiếu sót bất cập, quyền lợi người tiêu dùng chưa bảo đảm Vấn đề đặt cho loại hình quảng cáo diễn cách lành mạnh, bảo đảm cho phát huy vai trị kinh tế mà không ảnh hưởng đến quyền riêng tư người tiêu dùng quan trọng Thứ năm, mẫu quảng cáo có sử dụng thông tin khuếch trương chất lượng sản phẩm: Hiện nay, thị trường tràn ngập thông điệp quảng cáo với ngôn từ ca tụng sản phẩm như: “loại bia số giới”, “cà phê thứ thiệt”, “cà phê thật Buôn Mê Thuột”, “bột ngon giới”, “Omo tẩy 99,9% vết bẩn”, “như Tide trắng”… tạo ý niệm cho người tiêu dùng sản phẩm họ vượt trội doanh nghiệp khác Và đặc biệt, khơng mẫu quảng cáo sử dụng lời xác nhận sản phẩm “Viện Elida – Paris kiểm nghiệm chứng nhận” “Viện Pasteur chứng minh chất lượng” Tuy nhiên, mức độ trung thực thơng tin đến đâu chưa có chứng minh Pháp luật hành quy định cách chung chung: cấm quảng cáo sai thật, quảng cáo gian dối Còn trường hợp quảng cáo có sử dụng lời xác nhận trường hợp sử dụng, trường hợp bị cấm pháp luật chưa quy định cụ thể 2.2.3 Đối với hoạt động trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ: Đối với hoạt động này, hạn chế quy định pháp luật hành cịn có nhập nhằng quy định trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ quảng cáo thương mại Thứ nhất, theo quy định pháp luật trưng bày, giới thiệu hàng hố, dịch vụ cách thức thơng tin đến khách hàng mà phương tiện để truyền tải thông tin hàng hố, dịch vụ Cịn quảng cáo thương mại sử dụng cách thức thông tin sản phẩm quảng cáo phương tiện quảng cáo Hay nói khác đi, hoạt động Điều 70 Luật Công nghệ thông tin Trang 69 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Linh Phương trưng bày, giới thiệu hàng hố, dịch vụ xuất trực tiếp Còn hoạt động quảng cáo thương mại hàng hố, dịch vụ xuất cách gián tiếp Tuy nhiên, Luật thương mại 2005 bổ sung hình thức trưng bày, giới thiệu hàng hố, dịch vụ Intrenet khác biệt khơng cịn tuyệt đối Bởi vì, với hình thức trưng bày Internet, hàng hoá trưng bày trở thành hình ảnh hàng hố, xuất gián tiếp qua phương tiện truyền tin Internet Khả phát tán thơng tin hình thức trưng bày rộng quảng cáo Xét chất, hình thức quảng cáo mạng thơng tin máy tính Nhưng hình thức trưng bày này, quy định pháp luật chưa cụ thể Nhất vấn đề hàng hoá, dịch vụ trưng bày, giới thiệu Chẳng hạn, hàng hoá, dịch vụ cấm quảng cáo có bị cấm trưng bày hình thức hay khơng? Trưng bày rượu 30 độ cồn Internet có bị vi phạm quy định quảng cáo hay không? Thứ hai, Luật Thương mại 2005 Pháp lệnh quảng cáo quy định thuốc hàng hoá bị cấm quảng cáo hình thức Thơng tư Văn hố – Thơng tin số 19/2005/TT-BVHTT có quy định cụ thể sau: “Tại địa điểm bán thuốc trưng bày bao/gói (20 điếu) trưng bày tút/hộp (200 điếu) nhãn hiệu thuốc lá”1 hành vi quảng cáo thuốc bị cấm Như vậy, có khơng rõ ràng quy định pháp luật, trường hợp này, trưng bày thuốc lại bị xem quảng cáo thuốc chịu điều chỉnh quy định quảng cáo thương mại Trong đó, việc trưng bày hàng hố nơi bán hàng, phịng trưng bày quy định hành vi trưng bày, giới thiệu chịu điều chỉnh quy định trưng bày, giới thiệu hàng hố, dịch vụ Nói chung, vướng mắc liên quan nhiều đến vấn đề hàng hoá, dịch vụ trưng bày, giới thiệu Do pháp luật chưa quy định cụ thể nên dẫn đến tượng chồng chéo, không rõ ràng hoạt động trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ hoạt động quảng cáo thương mại 2.2.4 Đối với hoạt động hội chợ, triển lãm thương mại: Những năm gần đây, hội chợ, triển lãm thương mại hoạt động diễn phổ biến, thu hút nhiều quan tâm từ doanh nghiệp nước lẫn nước Từ chập chững bước đầu, hoạt động nhanh chóng định hình, nhiều hội chợ nâng tầm thành hội chợ khu vực quốc tế, số lượng hội chợ không ngừng gia tăng Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt được, hoạt động phát sinh nhiều tiêu cực Hiện nay, mục tiêu lợi nhuận, có số thương nhân kinh doanh dịch vụ hội chợ dùng cách để lôi kéo doanh nghiệp tham gia, từ việc lợi dụng uy tín quan có thẩm quyền đứng tên Điểm 2.7 khoản Thông tư số 19/2005/TT-BVHTT Trang 70 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Linh Phương làm bảo trợ cho hội chợ, đến việc cung cấp thông tin sai thật quy mô, số lượng gian hàng hội chợ,… Song, sau thu hút tiền doanh nghiệp, chất lượng hội chợ họ không quan tâm Điển hình “Hội chợ giao lưu thương mại xúc tiến xuất nhập Hà Nội”, hai đơn vị tổ chức Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại, hội chợ thời trang Phượng Các (TP Hồ Chí Minh) Cơng ty cổ phần thương mại tổ chức hội chợ triển lãm số (Hà Nội) Trong thư mời, hai đơn vị tổ chức thông báo hội chợ Cục Xúc tiến thương mại Sở Thương mại (nay Sở Công thương) bảo trợ Hội chợ quy tụ 450 gian hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm xuất đặc thù mạnh Việt Nam, ngồi cịn có hoạt động phụ trợ chương trình ca múa nhạc hàng đêm Nhưng ngày hội chợ mở cửa, doanh nghiệp bất ngờ quy mơ hội chợ khơng thơng báo: có 41 gian hàng tham gia, hoạt động phụ trợ khơng có Và hội chợ khơng Bộ Công Thương Sở Công thương Hà Nội bảo trợ Số khách tham quan hội chợ giá vé đắt Các doanh nghiệp phải đóng cửa gian hàng, tiền đặt cọc khơng giải quyết1 Do pháp luật chưa có quy định cụ thể trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại việc cung cấp thông tin nên quyền lợi tổ chức, cá nhân tham gia chưa đảm bảo Ngoài ra, bên cạnh hội chợ tổ chức với quy mơ lớn, chun nghiệp, có chất lượng cịn xuất số hội chợ nhếch nhác, khơng đảm bảo chất lượng Hình thức trưng bày gian hàng luộm thuộm, có thương nhân xem hội để bán hàng chất lượng, hàng tồn kho, làm cho hội chợ tính tích cực mình, dẫn đến tâm lý cảnh giác với hàng hoá bán hội chợ Những tồn trước hết buông lỏng quản lý thiếu trách nhiệm đơn vị tổ chức hội chợ Nhưng nguyên nhân quan trọng quy định tổ chức hội chợ chưa đầy đủ, quy định trách nhiệm đơn vị tổ chức hội chợ 2.3 HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI: Để xúc tiến thương mại nâng cao vai trị kinh tế, hoạt động cần phải đặt hành lang pháp lý hồn thiện, thơng thống, mà đó, quyền lợi người tiêu dùng đối thủ cạnh tranh bảo vệ Tuy nhiên, nghiên cứu cách tổng thể hệ thống pháp luật hành hoạt động xúc tiến thương mại đặt mối quan hệ biện chứng với thực http://vietbao.vn/Kinh-te/Ha-Noi-Hoi-cho-lua/40184494/87/ Trang 71 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Linh Phương tiễn hoạt động kinh tế, thấy nhiều hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật hành, có vấn đề phát sinh mà pháp luật chưa dự liệu Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật cần thiết Để nâng cao hiệu điều chỉnh, hệ thống pháp luật phải đủ rộng bao quát, vừa đáp ứng nhu cầu quản lý thực tiễn, hài hoà quyền lợi ích chủ thể phải đảm bảo cho hoạt động có điều kiện thuận lợi để phát huy vai trị kinh tế Nói chung, pháp luật phải mang tính kiểm sốt không đơn giản ngăn cấm Theo ý kiến cá nhân, tác giả luận văn mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật xúc tiến thương mại sau: Đối với hoạt động khuyến mại: - Pháp luật cần bổ sung quy định nghĩa vụ thương nhân việc bảo đảm tính hợp lệ chứng xác định trúng thưởng thực tế trách nhiệm thương nhân trường hợp để xuất chứng xác định trúng thưởng khơng hợp lệ có sai sót lỗi kĩ thuật trình in ấn, chế tác - Đối với chương trình khuyến mại giảm giá, để khắc phục tình trạng giảm giá ảo, hồ sơ thông báo khuyến mại pháp luật cần bổ sung thêm quy định kê khai thông tin giá quy định chế để kiểm tra tính trung thực thơng tin - Khi xem xét hồ sơ thơng báo đăng kí thực khuyến mại, chương trình khuyến mại hình thức phiếu dự thi chương trình mang tính may rủi, pháp luật cần quy định trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền việc kiểm tra, đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng hợp lý nội dung chương trình Nói chung, nhận hồ sơ thực khuyến mại Bộ Cơng thương Sở Cơng thương phải có trách nhiệm kiểm tra mặt hình thức lẫn nội dung chương trình, tránh xảy chương trình khuyến mại lập lờ, khuất tất - Về vấn đề cơng bố thơng tin chương trình khuyến mại, phải có kết hợp quan quản lý nhà nước khuyến mại quảng cáo việc quy định hình thức cơng bố thơng tin, hình ảnh, cỡ chữ, cách thức trình bày,…đảm bảo cho người tiếp nhận thơng tin biết cách đầy đủ, không bị nhầm lẫn Đối với hoạt động quảng cáo thương mại: - Cần có văn hướng dẫn cụ thể quảng cáo so sánh trực tiếp Và tiêu chí để xác định quảng cáo so sánh hợp pháp Bởi khơng có tiêu chí cụ thể dẫn đến trường hợp quảng cáo so sánh gián Trang 72 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Linh Phương tiếp lại trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, làm ảnh hưởng đến quyền lợi thương nhân khác - Để đảm bảo yếu tố văn hoá quảng cáo, pháp luật cần quy định chuẩn mực pháp lý chung để đánh giá sản phẩm quảng cáo phù hợp với văn hoá Và vào đó, chủ thể phát hành quảng cáo kiểm định chất lượng sản phẩm quảng cáo trước truyền tải đến công chúng Bởi pháp luật quy định cách chung chung “khơng trái với văn hố, đạo đức” việc áp dụng pháp luật khơng thống nhất, có nhiều quan điểm khác cho trường hợp - Đối với trường hợp quảng cáo gây nhầm lẫn, nhà làm luật cần giải thích rõ quảng cáo gây nhầm lẫn, hành vi quảng cáo gây nhầm lẫn bao gồm hành vi cụ thể Chẳng hạn, hành vi quảng cáo không đầy đủ thông tin quảng cáo gây nhầm lẫn - Ngoài ra, với mẫu quảng cáo “dành 30% số ghế cho khách hàng nhanh chân nhất” trường hợp tương tự, pháp luật nên có chế để kiểm sốt tính trung thực thông tin này, nên quy định thương nhân phải công khai danh sách đăng kí giấy tờ để chứng minh biên lai thu tiền, giấy hẹn, đảm bảo cho khách hàng biết thông tin cách đầy đủ, trung thực - Riêng hình thức quảng cáo tiếp cận trực tiếp người tiêu dùng quảng cáo qua email, tin nhắn qua điện thoại di động: Nhằm đảm bảo quyền riêng tư cá nhân, tránh gây phiền toái cho người tiêu dùng, đối tượng gửi thư quảng cáo phải đảm bảo cho người nhận quyền từ chối nhận thư phải tôn trọng định họ Ngoài ra, nội dung thư quảng cáo xem hợp pháp, vấn đề quyền trách nhiệm người quảng cáo, xử lý vi phạm cần quy định cụ thể - Trong trường hợp sử dụng mẫu quảng cáo có sử dụng lời xác nhận, kết kiểm nghiệm quan, tổ chức thương nhân quảng cáo có chứng chứng minh thơng tin trung thực Đối với hoạt động trưng bày, giới thiệu hàng hố, dịch vụ - Hiện nay, cịn có nhập nhằng hoạt động “trưng bày” “quảng cáo thương mại” Cụ thể tình trạng trưng bày thuốc lại bị xem quảng cáo thuốc lá, điều chỉnh quy định pháp luật quảng cáo thương mại Cho nên, để tháo gỡ vướng mắc trên, pháp luật trưng bày, giới thiệu hàng hố, dịch vụ cần có quy định riêng việc trưng bày hàng hố, dịch vụ mà pháp luật có quy định cấm quảng cáo rượu 30 độ cồn, thuốc lá… nhằm phù hợp với quy định quảng cáo thương mại, tránh Trang 73 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Linh Phương chồng chéo mặt văn gây khó khăn cho việc thi hành pháp luật Bởi việc trưng bày hàng hoá nơi bán hàng, phịng trưng bày theo quy định pháp luật, hành vi trưng bày phải điều chỉnh pháp luật trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ - Đối với hình thức trưng bày Internet, pháp luật cần có quy định cụ thể trình tự, thủ tục trưng bày điều kiện hàng hoá, dịch vụ trưng bày Do hình thức có khả phát tán thơng tin rộng nên hàng hoá, dịch vụ mà pháp luật cấm quảng cáo cần quy định cấm trưng bày theo hình thức Đối với hoạt động hội chợ, triển lãm thương mại: Nhằm bảo vệ quyền lợi cho thương nhân tham gia hội chợ, triển lãm thương mại, bảo đảm chất lượng hội chợ, pháp luật nên bổ sung thêm số quy định nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại, cụ thể sau: - Thương nhân kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại có nghĩa vụ cung cấp thơng tin trung thực, khơng lợi dụng uy tín quan có thẩm quyền đứng tên làm bảo trợ nhằm lừa gạt, lôi kéo doanh nghiệp tham gia - Thương nhân phải đảm bảo chất lượng hội chợ, triển lãm thương mại tổ chức, có nghĩa vụ kiểm tra, quản lý chặt chẽ phải chịu trách nhiệm pháp lý để tồn gian hàng trưng bày hàng hoá chất lượng, vi phạm quy định pháp luật Bởi thương nhân kinh doanh dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại người nắm rõ danh sách thương nhân tham gia hàng hoá, dịch vụ trưng bày hội chợ Nói tóm lại, khung pháp lý hoạt động xúc tiến thương mại kết phối hợp điều chỉnh cách cách sâu sắc toàn diện pháp luật thương mại, pháp luật cạnh tranh pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, phức tạp thực tiễn hoạt động kinh tế, nên vừa cho đời khoảng thời gian gần quy định pháp luật sớm bộc lộ thiếu sót, bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Vì vậy, việc nghiên cứu nhằm tìm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật điều quan trọng, đảm bảo cho hoạt động diễn trật tự thương mại cần thiết, bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng chủ thể khác đối thủ cạnh tranh, từ giúp cho hoạt động thương mại có điều kiện để nâng cao vai trị đời sống kinh tế Trang 74 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Linh Phương PHẦN KẾT LUẬN Nền kinh tế thị trường vận hành nước ta vừa hai thập niên, khoảng thời gian không ngắn chưa phải dài, hoạt động xúc tiến thương mại có những bước tiến vững giai đoạn phát triển hồn thiện Mặc dù vậy, hoạt động sớm khẳng định vai trị quan trọng Đối với doanh nghiệp, hoạt động xúc tiến thương mại không nhằm bán hàng mà tạo khả phát triển tiêu thụ tương lai, hay nói khác tạo nên nhân tố bền vững phát triển tiêu thụ Đối với người tiêu dùng, xúc tiến thương mại giúp họ nhanh chóng tiếp cận thị trường, mang đến cho người tiêu dùng lợi ích định, giúp họ cải thiện mức sống điều kiện sống Cho nên, trước người tiêu dùng xa lạ với xúc tiến thương mại họ tìm đến hoạt động để có thêm thơng tin việc mua sắm, sử dụng dịch vụ, từ lựa chọn hàng kĩ lưỡng Cịn kinh tế, hoạt động xúc tiến thương mại xem loại dầu “bôi trơn” giúp cho guồng máy kinh tế chuyển động nhanh hơn, góp phần tăng sản xuất sức mua thị trường gia tăng, tạo động lực cạnh tranh, từ thúc đẩy kinh tế phát triển Vai trò hoạt động xúc tiến thương mại phủ nhận Nhưng thiếu vắng điều chỉnh pháp luật, lợi ích mà xúc tiến thương mại mang lại không bù đắp tác động tiêu cực mơi trường kinh doanh người tiêu dùng Nói cách khác, “lợi bất cập hại” Vì vậy, để đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động môi trường cạnh tranh công bằng, bảo vệ người tiêu dùng đối thủ cạnh tranh trước thiệt hại xúc tiến thương mại gây ra, đảm bảo cho hoạt động nâng cao vai trị kinh tế, hoạt động xúc tiến thương mại phải đặt mơi trường pháp lý hồn thiện, phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế Thế cho nên, xúc tiến thương mại khơng cịn hoạt động mẻ nước ta, pháp luật xúc tiến thương mại lại thay da đổi thịt, khơi màu cho nhiều quan điểm khoa học mang đến nhiều quan tâm từ nhà lập pháp Nhìn chung, tồn nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động xúc tiến thương mại mà khố luận đề cập có sửa đổi, bổ sung, mang tính khái quát cao hơn, đầy đủ so với trước đây, mà hoạt động xúc tiến thương mại lần ghi nhận Luật Thương mại 1997 Tuy nhiên, phân tích thực trạng phần trên, hoạt động xúc tiến thương mại nhiều tồn Trang 75 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Linh Phương Nguyên nhân khơng xuất phát từ khơng tn thủ pháp luật thương nhân mà thiếu chặt chẽ, thiếu bao quát hệ thống pháp luật hành Chúng ta phải thừa nhận rằng, kinh tế cho đời hoạt động xúc tiến thương mại, tạo điều kiện cho thể vai trị Nhưng, pháp luật yếu tố đưa hoạt động vào quỹ đạo thống nhất, đảm bảo cho giữ vững nâng cao vai trị Bởi vì, xúc tiến thương mại phục vụ để thương nhân tối đa hố lợi ích hình thức, cịn người tiêu dùng đối thủ cạnh tranh phải chấp nhận thiệt hại hành vi ngồi “tầm với” pháp luật vai trị hoạt động xúc tiến thương mại lại trở nên “khập khiễng” Vì vậy, yêu cầu đặt hoạt động xúc tiến thương mại cần đặt hành lang pháp lý hoàn thiện, vừa đáp ứng nhu cầu quản lý thực tiễn, vừa nâng cao vai trò hoạt động thương mại chủ thể tuân thủ theo quy định pháp luật Trang 76 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Linh Phương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thương mại - Bộ Tài Chính, Thơng tư liên tịch số 07/2007/TTLT-BTMBTC ngày 06/07/2007 hướng dẫn thực số điều khuyến mại hội chợ, triển lãm thương mại quy định Nghị định số 37/2006/NĐ-CP Bộ Văn hố thơng tin, Thơng tư số 19/2005/TT-BVHTT ngày 12/05/2005 hướng dẫn thực pháp lệnh quảng cáo Nghị 12/2000/NQ-CP Chính phủ cấm quảng cáo thuốc Bộ Văn hố thơng tin - Bộ Y Tế - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Xây dựng, Thông tư liên tịch số 06/2007/TTLT-BVHTT-BYT-NN-BXD ngày 28/02/2007 hướng dẫn thủ tục cấp giấy phép thực quảng cáo cửa liên thông Chính phủ, Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04/04/2006 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại xúc tiến thương mại Chính phủ, Nghị định số 24/2003/NĐ-CP ngày 13/03/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh quảng cáo Chính phủ, Nghị định số 187/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Bộ Thông tin Truyền thơng Chính phủ, Nghị định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Chính phủ, Nghị định số 55/2008/NĐ-CP ngày 24/04/2008 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Chính phủ, Nghị định số 21/2006/NĐ-CP ngày 27/02/2006 việc kinh doanh sử dụng sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ em 10 TS Nguyễn Thị Dung (2007), Pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 ThS Nguyễn Thị Dung (2006), “Tự hoá thương mại vấn đề quản lý nhà nước hoạt động xúc tiến thương mại”, Tạp chí Nhà nước pháp luật,(6) Trang 77 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Linh Phương 12 ThS Nguyễn Thị Kim Dung (2005), “Xúc tiến thương mại, số vấn đề quan niệm, nhận thức”, Tạp chí Thương mại, (36), tr.11 13 Gia Hân (2005), “Mập mờ khuyến mãi…”, Pháp luật Việt Nam – Chuyên đề số Tháng 12/2005 14 TS Nguyễn Thị Xuân Hương (2001), Xúc tiến bán hàng kinh doanh thương mại Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội 15 Ngọc Lễ (2005), “Doanh nghiệp với quảng cáo”, Pháp luật Việt Nam – Chuyên đề số tháng 4/2005 16 TS Đỗ Thị Loan (2003), Xúc tiến thương mại – Lý thuyết thực hành, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 17 Philip Kotler, Thấu hiểu tiếp thị từ A đến Z – 80 khái niệm nhà quản lý cần biết, Nxb Trẻ 18 Phạm Duy Nghĩa (2000), Tìm hiểu Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 19 Hồng Phê chủ biên (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẳng Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẳng 20 PGS TS Nguyễn Xuân Quang (2005), Giáo trình marketing thương mại, Nxb Lao động – Xã hội 21 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Cạnh tranh 2004 22 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Cơng nghệ thơng tin 23 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Thương mại 1997 24 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Thương mại 2005 25 Hà Ngọc Sơn (2002), Vi phạm pháp luật hoạt động xúc tiến thương mại - Thực trạng kiến nghị 26 Sở Công Thương TP HCM, Báo cáo công tác xúc tiến thương mại năm 2006 Trang 78 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Võ Linh Phương 27 Sở Công Thương TP HCM, Báo cáo công tác xúc tiến thương mại tháng 12 12 tháng năm 2007 28 Sở Công Thương TP HCM, Báo cáo tổng kết hoạt động thương mại địa bàn TP HCM năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ năm 2008 29 Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch TP HCM, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2006, 2007 Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch TP HCM 30 TS Nguyễn Tiến Thuận (2007), Xúc tiến thương mại với doanh nghiệp điều kiện hội nhập, Nxb Tài Chính, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh quảng cáo 2001 34 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 35 Nguyễn Như Ý chủ biên (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin 36 Viện Ngơn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nxb TP Hồ Chí Minh 37 www.vietbao.vn 38 www.tapchithuongmai.vn 39 www.baomoi.com 40 www.thanhnien.com.vn 41 www.sggp.org.vn 42 www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn Trang 79 ... cao vai trò hoạt động xúc tiến thương mại kinh tế thị trường Việt Nam nay? ??, với tinh thần mong muốn làm sáng tỏ nội dung pháp luật xúc tiến thương mại, tìm hiểu sở pháp lý góp phần nâng cao vai. .. Phương TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CƠ SỞ PHÁP LÝ NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT... diện cho khung pháp lý xúc tiến thương mại, góp phần đảm bảo cho hoạt động ngày nâng cao vai trị kinh tế Tóm lại, kinh tế thị trường đưa hoạt động xúc tiến thương mại lên với vai trị quan trọng

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. TS Nguyễn Thị Dung (2007), Pháp luật về xúc tiến thương mại ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về xúc tiến thương mại ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: TS Nguyễn Thị Dung
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2007
11. ThS Nguyễn Thị Dung (2006), “Tự do hoá thương mại và vấn đề quản lý nhà nước đối với hoạt động xúc tiến thương mại”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật,(6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do hoá thương mại và vấn đề quản lý nhà nước đối với hoạt động xúc tiến thương mại”, "Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: ThS Nguyễn Thị Dung
Năm: 2006
12. ThS Nguyễn Thị Kim Dung (2005), “Xúc tiến thương mại, một số vấn đề về quan niệm, nhận thức”, Tạp chí Thương mại, (36), tr.11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ThS Nguyễn Thị Kim Dung (2005), “Xúc tiến thương mại, một số vấn đề về quan niệm, nhận thức”, "Tạp chí Thương mại
Tác giả: ThS Nguyễn Thị Kim Dung
Năm: 2005
13. Gia Hân (2005), “Mập mờ về khuyến mãi…”, Pháp luật Việt Nam – Chuyên đề số 2 Tháng 12/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia Hân (2005), “Mập mờ về khuyến mãi…”
Tác giả: Gia Hân
Năm: 2005
14. TS Nguyễn Thị Xuân Hương (2001), Xúc tiến bán hàng trong kinh doanh thương mại ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS Nguyễn Thị Xuân Hương (2001), "Xúc tiến bán hàng trong kinh doanh thương mại ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: TS Nguyễn Thị Xuân Hương
Nhà XB: Nxb. Thống kê
Năm: 2001
15. Ngọc Lễ (2005), “Doanh nghiệp với quảng cáo”, Pháp luật Việt Nam – Chuyên đề số 2 tháng 4/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngọc Lễ (2005), “Doanh nghiệp với quảng cáo”
Tác giả: Ngọc Lễ
Năm: 2005
16. TS. Đỗ Thị Loan (2003), Xúc tiến thương mại – Lý thuyết và thực hành, Nxb. Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Đỗ Thị Loan (2003), "Xúc tiến thương mại – Lý thuyết và thực hành
Tác giả: TS. Đỗ Thị Loan
Nhà XB: Nxb. Khoa học và Kĩ thuật
Năm: 2003
17. Philip Kotler, Thấu hiểu tiếp thị từ A đến Z – 80 khái niệm nhà quản lý cần biết, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Philip Kotler, "Thấu hiểu tiếp thị từ A đến Z – 80 khái niệm nhà quản lý cần biết
Nhà XB: Nxb Trẻ
18. Phạm Duy Nghĩa (2000), Tìm hiểu Luật Thương mại Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Duy Nghĩa (2000), "Tìm hiểu Luật Thương mại Việt Nam
Tác giả: Phạm Duy Nghĩa
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2000
19. Hoàng Phê chủ biên (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Đà Nẳng và Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẳng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Phê chủ biên (1998), "Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê chủ biên
Nhà XB: Nxb. Đà Nẳng và Trung tâm từ điển học
Năm: 1998
20. PGS TS Nguyễn Xuân Quang (2005), Giáo trình marketing thương mại, Nxb. Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS TS Nguyễn Xuân Quang (2005), "Giáo trình marketing thương mại
Tác giả: PGS TS Nguyễn Xuân Quang
Nhà XB: Nxb. Lao động – Xã hội
Năm: 2005
21. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Cạnh tranh 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
22. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Công nghệ thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
23. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Thương mại 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
24. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Thương mại 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
25. Hà Ngọc Sơn (2002), Vi phạm pháp luật trong hoạt động xúc tiến thương mại - Thực trạng và kiến nghị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Ngọc Sơn (2002)
Tác giả: Hà Ngọc Sơn
Năm: 2002
30. TS Nguyễn Tiến Thuận (2007), Xúc tiến thương mại với doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập, Nxb. Tài Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS Nguyễn Tiến Thuận (2007), "Xúc tiến thương mại với doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập
Tác giả: TS Nguyễn Tiến Thuận
Nhà XB: Nxb. Tài Chính
Năm: 2007
31. Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại tập I, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), "Giáo trình Luật Thương mại tập I
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
Năm: 2006
32. Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình lý luận Nhà nước và pháp luật, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), "Giáo trình lý luận Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
Năm: 2001
33. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh quảng cáo 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Uỷ ban Thường vụ Quốc hội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w