Một số vấn đề về địa lý pháp lý của tổng công ty nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở việt nam

75 2 0
Một số vấn đề về địa lý pháp lý của tổng công ty nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT KHÚC HỒNG GIANG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CUA TONG CONG TY NHA NUGC _ | TRONG NEN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ, NHỮNG VẤN ĐỀ TRỌNG TÀI MÃ SỐ: 5.05.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: DƯƠNG ĐĂNG HUỆ TP HỒ CHÍ MINH 2000 BO GIAO DUC VA ĐÀO TẠO DAI HOC QUỐC GIA TP HO CHi MINH TRUONG DAI HOC LUAT KHUC HOANG GIANG MOT so VAN DE VE DIA VI PHAP LY CUA TONG CONG TY NHA NUGC TRONG NEN KINH TE THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ, NHỮNG VẤN ĐỀ TRỌNG TÀI MÃ SỐ: 5.05.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: -—T§, DUONG DANG HUE UAT TP, H Ngày Lé,tháng € năm Số ÐKCB: |_V {O⁄12 TP HỒ CHÍ MINH 2000 LOI CAM DOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn GE Khúc Hoàng Giang MUC LUC Trang PHAN MO BAU Tính cần thiết cửa việc nghiên cứu để tiis .ccscssessssssessssessssssssssussssseeeeeee Tinh hinh nghién crfu 46 ti cccsssssssssssssssssssssvsssvesssscecssssesesssssssssssssssnsssssnnse Điểm ý nghĩa luận văn 61CƠ câu Giả luUẾH VẬN, c6 änbibecoesA f2 s0K tRðUIJK 05 lệ l CHƯƠNG TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC THÀNH LẬP TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 1.1 Sự hình thành tập đồn kinh doanh giới 1.2 Sự hình thành tổng cơng ty nhà nước kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2.1 Tính tất yếu khách quan việc hình thành tổng công ty nhà nước nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ONVIỆt NHI oic.1- 0060 0:6 T TRÀ 0E (bì 200 RSE all: !¬ thiền 15 1.2.2 Sự hình thành tổng cơng ty nhà nước nén kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ald 1/2.3 Vai trị cửa tổng cơng ty nhà nước hệ thống doanh nghiệp Hà HƯOB 0010010 0x vo L1 G,E NA XI KIÊN LIỀN áskcáx 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC 2.1 Tổ chức quần lý tổng công ty nhà nước 2.1.1 Mối quan hệ tổng công ty đơn vị thành viên 24 2.1.2 Hội đồng quản trị tổng công tỷ nhà HưỚG i 20-///00ï00 (00 18 28 2.1.3 Tổng giám đốc tổng công ty máy giúp việc 2.2 Quyền nghĩa vụ tổng công ty nhà nước : nhi 37 2.2.1 Quyển nghĩa vụ tổng công ty nhà nước tài sản vốn Nhà nước giao cho tong CONG ty v.ccccsssscsssssssssssssssssssssssssssssesees 37 2.2.2 Quyển nghĩa vụ tổng công ty nhà nước tổ chức hoạt động cửa „38 2.2.3 Quyển nghĩa vụ tổng công ty nhà nước lĩnh vực tài 2.3 Một số nội dung phù hợp quy định pháp luật địa vị pháp lý tổng công ty nhà nước 2.4 Một số nội dung chưa phù hợp quy định pháp luật địa vị pháp lý tổng công ty nhà nước CHƯƠNG ` MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔNG CƠNG TY NHÀ NƯỚC 3.1 Những yêu cầu (nguyên tắc) q trình hồn thiện địa vị pháp lý tổng công ty nhà nước 3.2 Một số giải pháp hồn thiện địa vị pháp lý tổng cơng ty nhà nước T9 62 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHAN MO DAU 1, Tính cần thiết việc nghiên cứu để tài Mục tiêu mà Nhà nước thành lập tổng công ty nhà nước Việt Nam tạo hệ thống công cụ vật chất mạnh để tác động đến hệ thống kinh tế quốc dân nhằm phát huy vai trò “người nhạc trưởng” kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa dựa nên tảng liên kết kinh tế doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế, mơ hình tổ chức tổng cơng ty chưa thật tạo gắn kết kinh tế nên chưa phát huy có hiệu sức mạnh tổng hợp tồn tổng cơng ty Vì vậy, mục tiêu kết thu từ việc thành lập tổng cơng ty cịn khoảng cách Các tổng công ty chưa thực trở thành “rường cột” nên kinh tế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực tế này, có nguyên nhân từ quy định pháp luật Trong đó, mơ hình liên kết kinh tế khác khơng phải mơ hình tổng cơng ty mơ hình Hiệp hội Mía đường Lam Sơn, mơ hình Nơng trường Sơng Hậu hình thành sở liên kết kinh tế đơn vị kinh doanh thuộc nhiều thành phần kinh tế khác doanh Nghiệp nhà nước đóng vai trò chủ đạo thu kết khả quan nhờ tạo gắn kết chặt chẽ kinh tế thành viên Trước thực tế này, nhiều người tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu, đưa quan điểm, ý kiến đóng góp với mong muốn ngày hồn thiện mơ hình tổng cơng ty nhà nước Tuy nhiên, vấn đề phức tạp, cần nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, để từ tìm giải pháp phù hợp Vì vậy, chọn dé tài nghiên cứu: “Một số vấn đề địa vị pháp lý tổng công ty nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam” với mong muốn góp phần hồn thiện địa vi pháp lý cửa tổng công ty nhà nước, tạo môi trường pháp lý thuận lợi, hợp lý để tổng cơng ty nhà nước đáp ứng mục tiêu Nhà nước đặt Tình hình nghiên cứu đề tài Như nói trên, vấn để làm để nâng cao hiệu kinh doanh, tăng cường sức cạnh tranh tổng công ty nhà nước nhiều người quan tâm, nghiên cứu nhiều trình độ khác nhau, nhiều góc độ khác Một số cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tổng cơng ty nhà nước thực Trong số đó, kể đến sách “7hành lập quản lý tập đoàn kinh doanh Việt Nam” PGS, TS Nguyễn Đình Phan làm chủ biên xuất vào năm 1996 Cuốn sảch gồm phân, trình bày tiết hình thức, đặc điểm, ngn gốc hình thành kinh nghiệm tổ chức quần lý tập đoàn kinh doanh giới Đồng thời, tác giả có phân tích, so sánh điểu kiện thành lập quản lý tổng cơng ty nhà nước theo mơ hình tập đồn kinh doanh (iổng cơng ty thành lập theo Quyết định 91/TTg ngày 07 — — 1994 Thủ tướng Chính phủ, cịn gọi tắt tổng cơng ty 91) nước ta thời gian Trên sở đó, tác giả để xuất phương hướng biện pháp chủ yếu để thành lập quản lý tập đồn kinh doanh Việt Nam có hiệu năm Bên cạnh đó, cịn có nhiều viết nhiều tác giá đăng báo, tạp chí khác nhau, đặc biệt báo, tạp chí kinh tế Chúng tơi xin nêu lên số viết số đó, như: -_ Bài viết “Tổng công ty nhà nước: vướng mắc cần tháo gỡ” tác giả Phạm Quang Huấn đăng tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 219 — tháng 8/1996 -_ Tác giả Nguyễn Minh Mẫn có viết “Một số vấn đề pháp lý vê tổ chức hoạt động tổng cơng ty theo mơ hình tập đồn kinh doanh Việt Nam” đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 1/1999, - Tap chí Kinh tế & dự báo số 1/1999 có viết “Về tập đồn kinh tế mơ hình tổng cơng ty Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Hồng Thủy - Tác giá Trần Ngọc Bút có viết “Xây dựng lập đồn kinh tế mạnh” đăng tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 252 - tháng 5/1999, - Bài viết “Tập đồn kinh tế khơng sinh từ định hành chính” tác giá Tấn Đức đăng Thời báo kinh tế Sài Gòn số ngày 30 — — 2000 v.v Ngồi ra, cịn nhiễu viết khác mà để cập hết khuôn khổ để tài ƒ Tuy nhiên, cơng trình, viết nói chủ yếu tập trung nghiên cứu tổng công ty nhà nước góc độ kinh tế Có thể nói, cịn q cơng trình nghiên cứu tổng cơng ty nhà nước cách có hệ thống, đặc biệt nghiên cứu chúng góc độ pháp lý với tư cách chủ thể pháp lý Mặc dù vậy, cơng trình, viết nguồn tài liệu q Nó giúp ích chúng tơi nhiều suốt trình nghiên cứu để tài mình, Phạm vi nghiên cứu để tài Mặc dù tổng công ty nhà nước thành lập dựa pháp lý khác Quyết định 90/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 07 - — 1994 (tổng công ty nhà nước thành lập theo Quyết định gọi tắt tổng công ty 90) Quyết định 91/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 07 - 1994 (tổng công ty nhà nước thành lập theo Quyết định gọi tắt tổng công ty 91) sau Luật Doanh nghiệp Nhà nước Quốc hội thơng qua ngày 20 — - 1995 tổng công ty nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước Do đó, chúng tơi khơng tách riêng tổng công ty 90 91 để nghiên cứu riêng Địa vị pháp lý doanh nghiệp khái niệm rộng, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật vị trí, vai trị, thành lập, đăng ký kinh doanh, giải thể, phá sản doanh nghiệp nghĩa vụ doanh nghiệp trình tiến hành hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, phạm vi luận văn thạc sỹ, chúng tơi khơng có hy vọng khơng thể nghiên cứu hết khía cạnh vấn để Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu số vấn đề địa vị pháp lý tổng công ty nhà nước kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trước hết, sở tìm hiểu quy định pháp luật tổ chức quản lý tổng công ty nhà nước, quyền nghĩa vụ tổng công ty nhà nước, đưa nhận xét, đánh giá nội dung phù hợp, chưa phù hợp quy định Trên sở đó, chúng tơi nêu lên số giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý tổng công ty nhà nước Phương pháp nghiên cứu để tài Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi cố gắng thu thập thật nhiều báo cáo, ý kiến đánh giá, nhận xét khác chuyên gia kinh tế, pháp luật nhà quản lý tổng công ty, đặc biệt ý kiến đánh giá, nhận xét nhà hoạt động thực tiễn đăng tải sách, báo, tạp chí khác qua tiếp xúc trực tiếp Đồng thời, chúng tơi cố gắng tìm hiểu kinh nghiệm nước giới vấn để để so sánh với thực tế Việt Nam Trên sở thông tin thu được, tổng hợp, phân tích, so sánh chúng với quy định pháp luật liên quan đến tổng công ty nhà nước để đưa ý kiến nhận xét, kết luận Điểm ý nghĩa luận văn Có thể nói, để tài tổng công ty nhà nước để tài Do đó, nội dung luận văn chúng tơi khơng phải hồn tồn Luận văn thực sở tiếp thu kết cơng trình nghiên cứu, viết trước Mặc dù vậy, chúng tơi cho rằng, luận văn có số điểm sau đây: Một là, luận văn để tài nghiên cứu tổng cơng ty nhà nước góc độ pháp lý cách có hệ thống, phát loạt nội dung chưa phù hợp pháp luật việc quy định địa vị pháp lý tổng công ty nhà nước ảnh hưởng thực tế Hai là, sở nghiên cứu quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước tổ chức hoạt động tổng công ty nhà nước, tìm hiểu thực trạng địa vị pháp lý tổng công ty nhà nước, yêu cầu, điều kiện việc hội nhập kinh tế khu vực giới, luận văn đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm tạo hành lang pháp lý thơng thống hơn, hợp lý cho việc tổ chức hoạt động tổng công ty nhà nước Luận văn nguồn tài liệu để nhà hoạch định sách, nhà quản lý, nhà lập pháp nghiên cứu tham khảo trình sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật liên quan đến tổng công ty nhà nước Đồng thời, luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, dùng để phục vụ cho việc tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy học tập Cơ cấu luận văn Ngoài phân mở đầu phần kết luận, luận văn bố cục thành chương sau: Chương I: Tính tất yếu khách quan việc thành lập tổng công ty nhà nước Việt Nam hiện, hành vi phải thực hiện, vậy, hiệu hoạt động Ban kiểm sốt khó đảm bảo Mối quan hệ trách nhiệm quyên lợi, nhiệm vụ hạn Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc chưa làm rõ chưa phù hợp Hội đồng quản trị Tổng giám đốc phải chịu trách nhiệm việc bảo toàn phát triển vốn nhà nước giao cho tổng cơng ty lại khơng có tồn định việc sử dụng vốn giao Đông thời trách nhiệm Hội đồng quản trị Tổng giám đốc quy định chung chung, không cụ thể Trách nhiệm cụ thể họ vấn dé cụ thể mà họ có định khơng xác định rõ Đi đôi với vấn để trách nhiệm, lợi Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc không quy định rõ, chưa tạo động lực phấn đấu họ Van dé khen thưởng nhằm khuyến khích Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc thực tốt cơng việc chưa xem xét giải thỏa đáng Tóm lại, bên cạnh quy định phù hợp, tích cực góp phần đem lại hiệu định hoạt động kinh doanh tổng công ty nhà nước, Luật Doanh nghiệp Nhà nước văn quy phạm pháp luật bộc lộ nội dung bất cập, chưa phù hợp cần nghiên cứu, xem xét cách nghiêm túc để sửa đổi, bổ sung, khắc phục hạn chế này, tạo sở pháp lý rõ ràng, thuận lợi, hợp lý nhằm củng cố nâng cao hiệu kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh tổng công ty nhà nước 60 CHUONG MOT SO GIAI PHAP HOAN THIEN DIA VI PHAP LY CUA TONG CONG TY NHA NUGC Trong chương này, xin đưa số giải pháp hồn thiện địa vị pháp lý tổng cơng ty nhà nước, để “các tổng công ty thực trở thành tập đồn kinh tế mạnh, có hiệu sức cạnh tranh cao, thực xương sống nên kinh tế” Nghị hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) khẳng định 3.1 Những yêu câu (nguyên tắc) q trình hồn thiện địa vị pháp lý tổng cơng ty nhà nước Mội là, q trình hồn thiện địa vị pháp lý tổng cơng ty nhà nước phải giữ mục tiêu việc thành lập tổng công ty nhà nước tạo sức mạnh kinh tế thông qua việc liên kết kinh tế để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bao dim cho việc hội nhập vào kinh tế khu vực giới có hiệu Hai là, q trình hồn thiện phải tạo môi trường pháp lý rõ ràng, thông thống, thuận lợi, phù hợp để tổng cơng ty nhà nước thực trở thành “xương sống kinh tế”, dẫn dắt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Ba là, q trình hồn thiện địa vị pháp lý tổng cơng ty nhà nước phải tính đến việc điều chỉnh doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam Luật chung, nhằm tạo “sân chơi pháp lý” thực bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phân kinh tế khác tương lai 61 3.2 Một số giải pháp hồn thiện địa vị pháp lý tổng cơng ty nhà nước 3.2.1 Tách quản lý nhà nước khỏi quản lý kinh doanh tổng công ty nhà nước, xóa bỏ chế độ Bộ chủ quản, cấp hành chủ quản Tách quản lý nhà nước khỏi quản lý kinh doanh tổng công ty nhà nước, hiệu hoạt động cửa cd quan quan lý nhà nước nâng cao hơn, khách quan Điều giải thích lý sau: Thứ nhất, tách quan lý nhà nước khỏi quản lý kinh doanh, chủ thể quản lý đối tượng bị quản lý xác định ranh giới rõ ràng Nếu quản lý nhà nước không tách khỏi quản lý kinh doanh, nhiều trường hợp, quan quản lý nhà nước đồng thời chủ thể kinh doanh có quyền định kinh doanh Với chế vậy, tính khách quan quần lý nhà nước hoạt động kinh doanh khó bảo đảm lẽ chế tạo cách thức hữu hiệu để quan quản lý nhà nước kiểm tra, giám sát cách trung thực, xác có hiệu hoạt động kinh doanh Thứ hai, khả cá nhân, tổchức thường có hạn Vì vậy, họ dành nhiều thời gian, cơng sức cho cơng việc định thay phải dành thời gian, cơng sức cho nhiều cơng việc khác hiệu đạt cơng việc cao Khơng tách quản lý nhà nước khỏi quản lý kinh doanh, quan quản lý nhà nước vừa phải thực chức người kiểm tra, giám sát, vừa phải thực chức người bị kiểm tra, giám sát, Do vậy, hiệu việc quan lý nhà nước hoạt động kinh doanh việc quản lý kinh doanh không bảo đảm Cùng với việc tách quản lý nhà nước khỏi quản lý kinh doanh, xóa bỏ chế độ Bộ chủ quản, cấp hành quần, tổng cơng ty nhà nước - “cơng 62 dân” kinh tế khơng có cấp trên, khơng có quan chủ quản, quyền tự chủ thực kinh doanh tổng công ty nhà nước bảo đẩm hơn, tránh can thiệp không cần thiết quan quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh tổng cơng ty Đơng thời, góp phần bảo đảm bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác hoạt động kinh doanh khơng cịn tổn hai loại chủ kinh doanh có địa vị pháp lý khác nhau, loại chủ thể thực quyên lực nhà nước (các quan quản lý nhà nước) loại chủ thể khác không thực quyên lực nhà nước (các chả thể kinh doanh khác mà quan quản lý nhà nước) Tách quản lý nhà nước khỏi quản lý kinh doanh tạo sở rõ ràng hơn, hợp lý xác định trách nhiệm bảo toàn phát triển vốn nhà nước giao cho tổng công ty Trên đầu doanh nghiệp luật pháp, khơng có quan chủ quản nào, doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh [23, 36] Trong số 76 tổng cơng ty 90 17 tổng công ty 91 cá nước nay, có tổng cơng ty khơng có quan chủ quản, hoạt động hiệu quả, tổng cơng ty Dầu khí Nhiều tổng cơng ty để nghị Nhà nước xem xét bỏ quan chủ quần Họ cho chế sách chưa phân biệt rõ sở hữu quyên kinh doanh doanh nghiệp nên dẫn đến thực tế vừa có can thiệp khơng đáng có vào hoạt động kinh doanh vừa có bng lỏng quản lý quan chức Ông Vũ Ngọc Sơn, Chú tịch Hội đồng quản trị tổng công ty Hàng Hải, nói: Cơ chế hoạt động tổng cơng ty chế thỏa thuận Muốn đầu tư dự án, tổng công ty phải thỏa thuận với bộ, ngành, trình Chính phủ Chúng tơi xin xây dựng bến đậu cho sà - lan với mức vốn tỉ 63 đồng, trình lên từ thang — 99, nhung dén van chwa có trả lời Hỏi biết Bộ yêu câu Bộ cho ý kiến Không Bộ nắm dự án không chịu trách nhiệm [23, 36] Để giải vấn để này, theo chúng tôi, nhà nước cần thành lập quan đại diện chủ sở hữu nhà nước, thực việc kinh doanh vốn nhà nước thơng qua việc góp vốn, đầu tư vốn doanh nghiệp Cơ quan hoạt động với tư cách nhà đầu tư đơn với tư cách quan quản lý nhà nước 3.2.2 Để tổng công ty nhà nước có tư cách pháp nhân đủ, cần có tách biệt giãa quyền sở hữu nhà nước tổng công ty với quyền sở hiu, quyền quản lý tổng công ty phần vốn, tài sản mà nhà nước đầu tư tổng công ty Chúng ta cần chuyển từ hình thức Nhà nước giao vốn sang hình thức Nhà nước đầu tư vốn tổng công ty; Nhà nước quản lý phần vốn tổng cơng ty theo giá trị thay quản lý theo vật số trường hợp quy định Luật Doanh nghiệp Nhà nước văn quy phạm pháp luật có liên quan Điều có nghĩa là, tổng cơng ty thuộc sở hữu nhà nước, phần vốn, tài sản thuộc sở hữu nhà nước sau nhà nước đầu tư tổng công ty thuộc quyền sở hữu tổng công ty Tổng công ty có tồn quyền định đoạt số vốn, tài sản chịu trách nhiệm bảo toàn phát triển phần vốn tài sản Một thành công lớn phát triển tập đoàn kinh doanh Nhật Bản giải tốt việc tách sở hữu khỏi quản lý Phân lớn tập đoàn kinh doanh Nhật Bản tập đồn có sở hữu gia đình, việc quản lý lại hiệu Trong nhiều trường hợp người quản lý tập đồn khơng 64 phải thành viên gia đình Yếu tố định lựa chọn đội ngũ cán quản lý có lực thực sự.[31, 53 - 54] 3.2.3 Cân xác định rõ hơn, cụ thể hơn, mở rộng phạm vi, mơ hình, cách thức liên kết kinh tế tổng công ty nhà nước Trên giác độ phương pháp tư duy, nên tuyệt đối tránh gị ép doanh nghiệp vào Tổng cơng ty, mệnh lệnh hành chính, mà cần để doanh nghiệp cân nhắc kỹ lưỡng Chỉ có họ rút kết luận đắn có nên sáp nhập vào Tổng công ty hay không, lúc vào hiệu |4, 87 — 88] Đông thời, thành lập tổng công ty doanh nghiệp có quy mơ lớn, khơng thể coi nhẹ vải trò doanh nghiệp vừa nhỏ Nhưng có điều khơng thể phú nhận Nhà nước với tư cách chủ sở hữu có quyền định doanh nghiệp nhà nước tham gia tổng cơng ty Để giải vấn để này, Luật cần xác định trường hợp doanh nghiệp tự nguyện lẫn trường hợp doanh nghiệp định tham gia tổng công ty Quy định trường hợp định doanh nghiệp tham gia tổng công ty để tránh trường hợp có doanh nghiệp lợi ích cục bộ, trước mắt riêng doanh nghiệp mà không chịu tham gia vào tổng công ty Nhà nước sở lợi ích chung có quyền định doanh nghiệp tham gia tổng công ty Tất nhiên, việc xác định trường hợp định doanh nghiệp tham gia tổng công ty cần phải tiến hành cách khoa học, nghiêm túc, tránh việc định cảm tính, chủ quan Do đó, với khả có hạn mình, chúng tơi xin phép khơng nêu cụ thể việc xác định để tài mà xin phép nêu lên nguyên tắc xác định Cụ thể là, việc xác định trường hợp cần thực theo nguyên tắc trừ trường hợp định tham gia, trường hợp khác, doanh nghiệp tham gia khỏi tổng công ty theo nguyên tắc tự nguyện 65 Đồng thời cần nghiên cứu, tổng kết thực tiễn để quy định thật cụ thể trình tự, thủ tục cho trường hợp tham gia khỏi tổng cơng ty Cần ghi nhận nhiều hình thức hình thành tổng cơng ty khác để doanh nghiệp tự lựa chọn cho hình thức thức hợp Tổng cơng ty tổ chức hoạt động theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần, tức tổng công ty phải thực trở thành doanh nghiệp Tổng cơng ty tham gia góp vốn với đơn vị thành viên Hoặc ngược lại, đơn vị thành viên góp vốn để thành lập tổng công ty Phạm vi doanh nghiệp tham gia vào mơ hình tổng cơng ty nhà nước không nên giới hạn phạm vi doanh nghiệp nhà nước mà nên mở rộng phạm vi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác tham gia Chúng ta cần phải đa dạng hóa sở hữu tổng cơng ty nhà nước Duy trì lâu dài 100% sở hữu nhà nước tổng công ty tự hạn chế phát triển tổng cơng ty khơng có qun huy động vốn xã hội để đổi công nghệ thu hẹp dân vai trị tổng cơng ty với q trình cổ phần hóa doanh nghiệp thành viên Nhất thiết tổng cơng ty phải doanh nghiệp nịng cốt, đóng vai trị dẫn đắt, định hướng doanh nghiệp thành viên Tuy nhiên, tổng công ty không thiết phải doanh nghiệp hoạt động kinh doanh mà đơn vị nghiên cứu khoa học Thực tế cải cách doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc thừa nhận hình thức tập đồn doanh nghiệp đơn vị nghiên cứu đóng vai trị chủ đạo Ví dụ: Tập đồn kỹ thuật cao Ca — li, tập đoàn Sở nghiên cứu chuyên ngành Viện khoa học Trung quốc đứng đầu liên kết với 25 đơn vị nghiên cứu khoa học, sản xuất, tiêu thụ, có 12 đơn vị nghiên cứu thiết kế, đội ngũ cán khoa học kỹ thuật chiếm gần 1⁄3 tổng số cơng nhân viên chức tồn doanh nghiệp [34, 88 = 91] 66 Quyền thành lập công ty Tổng công ty, doanh nghiệp thành viên tổng công ty cần ghi nhận bảo đảm Ghi nhận bảo đảm quyền cho tổng công ty doanh nghiệp thành viên tổng cơng ty ghi nhận bảo đầm quyền tự kinh doanh chúng 3.2.4 Theo quy định nay, mối quan hệ tổng công ty doanh nghiệp thành viên chủ yếu giải mệnh lệnh hành tổng công ty Kiểu quản lý tập trung tổng cơng ty khơng phát huy tính động tự chủ doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp thành viên tổng công ty không trở thành pháp nhân thực Vì vậy, cần phải phi tập trung hóa quản lý tổng cơng ty nhà nước, trao quyền tự chú, chủ động kinh doanh cho doanh nghiệp thành viên Các định đưa mối quan hệ tổng công ty đơn vị thành viên cần xác định theo tỷ lệ vốn mà bên góp cho nhau, tránh giải thơng qua mệnh lệnh hành Điểu cho phép tạo mối quan hệ tổng công ty doanh nghiệp thành viên thực mối quan hệ kinh tế doanh nghiệp với mối quan hệ cấp cấp Mối quan hệ thực sở liên kết kinh tế thông qua thỏa thuận, hợp đông bên tỷ lệ vốn góp bên, Để tạo thống chung đồng thời phát huy tính động, sáng tạo đơn vị thành viên, tổng công ty cần tập trung vào việc xây dựng chiến lược đầu tư phát triển, kiểm sốt tài chính, xây dựng chiến lược nghiên cứu triển khai công nghệ mới, sản phẩm Trên sở chiến lược chung tổng công ty, doanh nghiệp thành viên lựa chọn phương hướng, mục tiêu chiến lược phát triển cho riêng hồn tồn tự chử định kinh doanh 67 Thực tế chứng minh rằng, vai trò dẫn dẫn, định hướng cửa doanh nghiệp doanh nghiệp khác quản lý tập trung thơng qua mệnh lệnh hành mà vai trị kinh tế doanh nghiệp Mơ hình liên kết kinh tế Hiệp hội mía đường Lam Sơn thực tế sinh động Việt Nam chứng minh cho nhận định nói Trong mơ hình liên kết kinh tế này, thành viên Hiệp hội đơn vị kinh doanh tự chủ, tự nguyện tham gia vào Hiệp hội, đóng vai trò trụ cột nhất, trọng yếu nhất, định nhà máy đường Muốn làm vậy, nhà máy đường phải tự nâng lên ngang tầm với nhiệm vụ trụ cột Nhà máy đường phải đạt yêu câu sau đây: ; Một là, nhà máy đường phải đơn vị kinh doanh có hiệu kinh tế cao, có tiểm lớn Hai là, nhà máy đường phẩi có đầy đử uy tín ngành dịch vụ, Ngân hàng Nông nghiệp để Ngân hàng Nông nghiệp tin tưởng thông qua nhà máy, lấy nhà máy làm kênh dẫn vốn đến hộ nông dân trồng mía, với vay lớn [30, 76] : 2.3.5 Về tổ chức máy tổng công ty, cần quy định thật cụ thể tiêu chuẩn để tuyển chọn thành viên Hội đồng quản trị Tổng giám đốc thông qua thỉ tuyển để tìm người có lực thực quản lý điều hành doanh nghiệp nhà nước Những người đạt yêu câu kỳ thi tuyển ký hợp đồng lao động bổ nhiệm vào vị trí Hội đồng quan tri Để bảo đảm tập trung quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh tổng công ty, cần quy định Hội đồng quản trị có quyền tuyển chọn, định, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật Tổng giám đốc tổng cơng ty, định mức lương, lợi ích khác Tổng giám đốc 68 Hội đồng quản trị có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật Phó Tổng giám đốc tổng cơng ty theo dé nghị Tổng giám đốc 2.3.6 Để xác định rõ ràng trách nhiệm bảo toàn phát triển vốn, nguôn lực khác Nhà nước đầu tu cho tng công ty, không nên quy định Hội đồng quản trị Tổng giám đốc nhận vốn, tài sản nhà nước Theo chúng tôi, nên quy định Hội đồng quản trị nhận vốn, tài sản Nhà nước Hội đồng quản trị người chịu trách nhiệm trước Nhà nước việc bảo toàn phát triển vốn, nguôn lực Việc xác định trách nhiệm việc bảo toàn phát triển vốn, nguồn lực khác mà Nhà nước đầu tư cần xây dựng dựa hạn tổng công ty theo nguyên tắc “quyên hạn tới đâu, trách nhiệm tới đó” Để hội đồng quản trị có đủ khả bảo tồn phát triển vốn, ngn lực khác Nhà nước cần quy định cụ thể nhiệm vụ, han Hội đồng quan trị, tránh quy định chung chung phụ thuộc nhiều vào Tổng giám đốc Hội đồng quần trị Cụ thể, cần quy định Hội đơng quản trị có số hạn cụ thể chủ yếu sau mà theo chúng tơi qun hạn có vai trị quan trọng việc bảo toàn phát triển vốn, nguồn lực khác mà Nhà nước đâu tư cho tổng công ty Hội đồng quản trị: Một là, Hội đồng quản trị có định phương án giao vốn nguồn lực khác cho đơn vị thành viên phương án điều hòa vốn, nguồn lực khác giao đơn vị thành viên để thực kế hoạch chung toàn tổng cơng ty Hai là, Hội đồng quản trị có định kế hoạch kinh doanh hàng năm, giải pháp thị trường, marketing, công nghệ cửa doanh nghiệp Ba là, Hội đồng quản trị định phương án tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh, biên chế máy quản lý tổng công ty, quy hoạch, đào tạo lao động 69 Bốn là, Hội đồng quản trị định phương án huy động để hoạt động kinh doanh khơng làm thay đổi hình thức sở hữu Đồng thời, cần phải gắn chặt trách nhiệm lợi Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc theo nguyên tắc “rách nhiệm cao, quyên lợi nhiều” Có vậy, động viên, khuyến khích tinh thân trách nhiệm họ Khẳng định rõ lợi nhuận sau thuế thuộc sở hữu nhà nước kích thích phấn đấu tổng công ty, Luật cần quy định cụ thể tỷ lệ phù hợp trích từ lợi nhuận sau thuế để động viên, khen thưởng cho tổng ; cơng ty 3.2.7 Hình thành pháp luật chống độc quyền khuyến khích cạnh tranh kinh tế nhằm phát triển sẵn xuất bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Tình trạng độc quyên nhiễu tổng công ty Tổng cơng ty Điện lực, Tổng cơng ty Bưu viễn thông gây tổn hại tới lợi ich người tiêu dùng, khơng khuyến khích cạnh tranh, khơng kích thích đổi mới, gây khó khăn cho doanh nghiệp khơng tổng cơng ty Vì vậy, bên cạnh việc hoàn thiện địa vị pháp lý tổng cơng ty nhằm tăng khẩ cạnh tranh việc hình thành pháp luật chống quyền để khuyến khích cạnh tranh, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, trì động lực phát triển việc làm cần thiết bỏ qua 70 KET LUAN Không đổi mới, không cải cách hay đổi mới, cải cách không đem lại cho thất bại Ngày hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước nói chung tổng cơng ty nhà nước nói riêng việc làm cần thiết nhằm tạo điều kiện mặt pháp lý để tổng công ty nhà nước thực trở thành xương sống kinh tế, tạo tiền để mặt vật chất để Việt Nam giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước vạch ra, thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tổ chức hoạt động tổng cơng ty nhà nước cịn nhiễu vấn để cần xem xét, nghiên cứu Tuy nhiên, yêu câu luận văn thạc sỹ, hạn chế thời gian khả có hạn mình, chúng tơi trình bày số nội dung nêu luận văn Với nhiễu vấn để phức tạp xung quanh việc tổ chức hoạt động tổng công ty chưa giải quyết, mong với để tài công trình nghiên cứu, viết tổng cơng ty trước cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khác tổng công ty thực Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Thầy cô, bạn bè đồng nghiệp tận tình giúp đỡ chúng tơi hồn thành để tài nghiên cứu at DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (1 Chu Mai Anh, Mộti số vấn đề pháp lý tổ chức hoạt động tổng cơng ty theo mơ hình tập đoàn kinh doanh Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, 1999) DI Thu Anh, Luật Doanh nghiệp nhà nước sửa đổi: Doanh nghiệp hết bị “trói” hết ỷ lại, Báo Cơng nghiệp Việt Nam, số 46 (178) ngày 11/11/1999 [3] Ban Đổi quản lý doanh nghiệp Trung ương, Báo cáø tổng kết đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước từ năm 1986 đến nay, Hà Nội, Tháng 4/2000 [4] Trần Đình Bút - Trần Nam Hương, Nhà nước chế thị trường, Nhà xuất Trẻ, 1998 [5] Trần Ngọc Bút, Xây dựng tập đoàn kinh tế mạnh, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 252 — thang 5/1999 [6] Trần Tiến Cường, Khung: pháp luật doanh nghiệp nhà nước - Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Báo cáo khoa học ỨI Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII, Nhà xuất bắn Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [8] Tấn Đức, Tập đoàn kinh tế khơng sinh từ định hành chính, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 30/3/2000 [9] Tấn Đức - Hoàng Long, Tuân làm việc 40 giờ; thói quen dựa dẫm tổng cơng ty, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 2/9/1999 [10] Tấn Đức, Vinatex phải áp dụng mơ hình cơng ty mẹ công ty con, Thời báo Kinh tế Sài Gịn, số ngày 13/4/2000 79 (11) Ngơ Văn Hải, Hai phương án hình thành tổng cơng ty, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 20/4/2000 [12] Nghiêm Quý Hào, Tiếp tuc đổi Doanh nghiệp Nhà nước, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 101 - thứ Bảy - 18/1299 [13] Bích Hằng, Cuộc “cạnh tranh” khơng có luật, Báo Lao động, số 176/99, thứ năm ngày tháng 11 năm 1999 [14] Phạm Quang Huấn, Củng cố hồn thiện tổng cơng ty nhà nước, Báo cáo khoa học, 9/1999 [I5] Phạm Quang Huấn, Tổng công ty nhà nước: vướng mắc cần tháo gỡ, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 219 — tháng 8/1996 [16] Phạm Quang Huấn, Về đổi xếp doanh nghiệp nhà nước nay, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 10/1999, [17] Ngọc Huy, Cơ chế quan hệ người, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 27/4/2000 [18] Vũ Trọng Quốc Hưng, Hồn thiện mơ hình tổng cơng ty nhà nước, Báo Kinh doanh pháp luật, số 43 ngày 28/10/1999 [19] Nguyễn Thị Khế- Bùi Thị Khuyên, Luật Kinh doanh (Luật Kinh tế), Nhà xuất Thống kê, 1999 [20] Hải Lý, Cơng ty Tài trực thuộc doanh nghiệp: Khởi động chưa chuyển động, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 4/6/1998 [21] Nguyễn Minh Mẫn, Một số vấn đề pháp lý tổ chức hoạt động tổng cơng ty theo mơ hình tập đồn kinh doanh Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/1999 221 Mô hành hoạt động tổng công ty nhà nước, kết giải pháp phát triển, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, số 3/1999 73 z [23] Thanh Nam, Cho doanh nghiệp quyên tự chủ nhiều hơn, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 11/5/2000 [24] Lưu Phan, Thêm quyền hạn cho tổng công ty, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 28/10/1999, [25] Võ Tấn Phong, Vấn đề cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 97, Tháng 11/1998 [26] Sửa đổi toàn diện Luật Doanh nghiệp nhà nước, Báo Diễn đàn doanh nghiệp (từ 7/10 — 13/10/1999) số 12 (265) 271 Hoàng Thanh, Tiếp tạc hoàn thiện mơ hình tổng cơng ty, Báo Diễn đàn doanh nghiệp, (từ 5/3 —- 11/3/1999) số 10 (235) [28] Phạm Hoài Thanh, Góp phân củng cố nâng cao hiệu hoạt động tổng cơng ty nhà nước, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 3/2000 [29] Nguyễn Thị Hồng Thủy, Về rập đồn kinh tế mơ hình tổng cơng ty Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, số 1/1999 [30] Tỉnh ủy Thanh Hóa - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hiệp hội mía đường Lam Sơn mơ hình hợp tác đa thành phần doanh nghiệp nhà nước đóng vai trị chủ đạo, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [31] Trung tâm Kinh tế châu Á - Thái bình dương (VAPEC), Thành lập quản lý tập đồn kinh doanh Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [32] Vũ Huy Từ, Đổi xếp lại hệ thống doanh nghiệp nhà nước, Tạp chí Cộng sắn số 14 (7 - 2000) [33] Văn phịng Chính phủ, Cơng báo, từ 1994 đến 7/2000 [34] Viện Kinh tế giới, Cải cách doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc so sánh với Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 74

Ngày đăng: 12/10/2023, 18:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan