Pháp luật về bảo hành công trình xây dựng ở việt nam

111 10 0
Pháp luật về bảo hành công trình xây dựng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐỖ QUANG THUẦN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HÀNH CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60.38.50 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM HỮU NGHỊ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Đỗ Quang Thuần, học viên lớp Cao học khóa Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu thông tin nêu luận văn trung thực Các liệu, luận điểm trích dẫn đầy đủ khơng thuộc ý tưởng kết tổng hợp thân Tác giả luận văn ĐỖ QUANG THUẦN MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HÀNH CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HÀNH CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 1.4 Cơng trình xây dựng bảo hành cơng trình xây dựng 1.4 Điều chỉnh pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng 1.2.1 Các quan hệ phát sinh trình bảo hành cơng trình xây dựng nhu cầu điều chỉnh pháp luật 1.2.2 Mơ hình điều chỉnh pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng 1.4 Các yếu tố chi phối pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng 1.3.1 Nhóm yếu tố bên ngồi 1.3.2 Nhóm yếu tố bên 1.4 Khái quát lịch sử hình thành phát triển pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng 14 17 17 20 32 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HÀNH CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng Việt Nam 2.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng Việt Nam vấn đề đặt 2.2.1 Thực tiễn thực pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng 2.2.2 Những vấn đề đặt từ thực tiễn thực pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng 44 50 50 60 Chương 3: NHU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HÀNH CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM 3.1 Nhu cầu hồn thiện pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng 65 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng 3.2.1.Rà sốt văn quy phạm pháp luật liên quan đến công việc bảo hành cơng trình xây dựng 3.2.2 Sửa đổi bổ sung việc phân cấp cơng trình xây dựng theo qui định Luật xây dựng 3.2.3 Sửa đổi, bổ sung việc qui định mức tiền bảo hành cơng trình cho 70 70 72 phù hợp với thực tiễn 3.2.4 Hoàn thiện chế độ pháp lý trách nhiệm bên việc bảo hành cơng trình 3.2.5 Ban hành quy chế bảo hành xây lắp cơng trình 3.2.6 Nâng cao lực quản lý nhà nước hoạt động xây dựng 3.2.7 Kiện toàn tổ chức tư vấn tham gia vào hoạt động xây dựng 78 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 80 82 83 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cơng trình xây dựng sản phẩm hàng hố đặc biệt phục vụ cho sản xuất yêu cầu phục vụ đời sống người Hàng năm, vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, doanh nghiệp người dân dành cho xây dựng lớn, chiếm từ 20 - 25% GDP Vì vậy, chất lượng cơng trình xây dựng vấn đề cần quan tâm có tác động trực tiếp đến phát triển bền vững, hiệu kinh tế, đời sống người cơng trình nghiệm thu, đưa vào khai thác sử dụng Trong năm gần đây, công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng có nhiều tiến Chúng ta xây dựng nhiều cơng trình xây dựng công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi đạt chất lượng cao, góp phần quan trọng vào hiệu tăng trưởng kinh tế quốc dân Tuy nhiên, bên cạnh cơng trình đạt chất lượng, chất lượng cao cịn khơng cơng trình khơng đáp ứng yêu cầu sử dụng, gây tốn kinh phí lẫn thời gian cho việc sửa chữa, khắc phục Chất lượng cơng trình xây dựng phải đặt lên hàng đầu Về mặt thể chế, Luật Xây dựng 2003 bước hoàn thiện theo hướng qui định rõ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng cần quán xuyến xuyên suốt từ khâu khảo sát, thiết kế, thi công xây lắp, bảo hành bảo trì cơng trình Trong bảo hành cơng trình xây dựng yêu cầu bắt buộc theo luật pháp nhà thầu thi công xây dựng cung ứng thiết bị cơng trình thời gian tối thiểu định (gọi thời hạn bảo hành) chất lượng sản phẩm hoàn thành đưa vào sử dụng Nhà thầu có nghĩa vụ thực sửa chữa hư hỏng gây thời hạn bảo hành Theo Luật Xây dựng 2003 nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình có trách nhiệm bảo hành cơng trình; nhà thầu cung ứng thiết bị cơng trình có trách nhiệm bảo hành thiết bị cơng trình Nội dung bảo hành cơng trình bao Luật Xây dựng số 11/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội gồm khắc phục, sửa chữa, thay thiết bị hư hỏng, khiếm khuyết cơng trình vận hành, sử dụng khơng bình thường lỗi nhà thầu gây Thời gian bảo hành cơng trình xác định theo loại cấp cơng trình Chính phủ quy định cụ thể Việc hồn thiện pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng góp phần quản lý chất lượng cơng trình xây dựng từ lúc lập dự án đầu tư đến lúc đưa dự án vào vận hành, khai thác Chủ đầu tư nhà thầu thi công phải chịu trách nhiệm rõ ràng hơn, với mức chi phí hợp lý thời hạn bảo hành cơng trình an tồn hơn, phù hợp với điều kiện kỹ thuật mức đầu tư giá trị cơng trình Đây thay đổi quan trọng luật pháp nhằm tạo thay đổi nhận thức Chất lượng công trình xây dựng yếu tố quan trọng trước hết, khơng mang đến hài lịng cho người thụ hưởng mà bảo đảm bền vững cho phát triển Pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng qui định chặt chẽ không đơn mang lại lợi ích kinh tế, mà người Như hài lòng người sử dụng, đảm bảo cho việc phát triển bền vững mơi trường, vẻ đẹp cơng trình thị tất yếu tố pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng góp phần nâng cao chất lượng sống người.2 Vì vậy, tác giả định chọn đề tài: “Pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có cơng trình nghiên cứu bảo hành cơng trình, bảo hành cơng trình xây dựng Việt Nam Ở góc độ hay góc độ khác, có vài viết khía cạnh pháp lý việc quản lý chất lượng cơng trình xây dựng có liên quan đến bảo hành cơng trình Trong nhận thức nhiều người, khái niệm "chất lượng" hạn hẹp xoay quanh tính bền vững cơng trình Cách hiểu chất lượng khơng sai hồn toàn chưa đầy đủ Sự tồn nhận thức khơng người dân, chí số người làm công tác quản lý nhà nước Cục Giám định nhà nước Chất lượng Công trình xây dựng (2007), “Quản lý chất lượng cơng trình - Cần thay đổi từ nhận thức”, Trang web Cục Giám định nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng - http://cucgiamdinh.gov.vn xây dựng Bộ, ngành, địa phương thực tế Do số nơi, công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng tập trung vào cơng đoạn mà thiếu nhìn bao quát Nội hàm quản lý chất lượng cơng trình xây dựng bao gồm nhiều tiêu chí xuất xun suốt q trình thực đầu tư xây dựng, từ khâu chuẩn bị dự án đến thi công xây lắp, kể công tác bảo hành, bảo trì thời gian sử dụng Vì thời gian qua, kể từ Luật Xây dựng đời năm 2003 có số viết, đề tài liên quan đến vấn đề quản lý chất lượng cơng trình xây dựng đề câp vấn đề liên quan đến pháp luật quản lý đầu tư xây dựng, giám sát thi cơng,… Tuy nhiên, cơng trình chưa nghiên cứu cách toàn diện hệ thống vấn đề lý luận bảo hành cơng trình xây dựng, pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng Việt Nam, nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo hành cơng trình xây dựng, chưa có cơng trình đánh giá thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo hành cơng trình xây dựng, để sở yêu cầu, điều kiện, phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo hành cơng trình xây dựng điều kiện xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm vi mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng thực tiễn việc bảo hành cơng trình xây dựng Việt Nam Luật Xây dựng Việt Nam năm 2003 điều chỉnh Trên sở đối chiếu thực tiễn áp dụng với quy định pháp luật vấn đề thời hạn bảo hành, mức tiền bảo hành trách nhiệm bên bảo hành cơng trình xây dựng, đề tài xác định vấn đề cần làm sáng tỏ hoàn thiện Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng Từ đề xuất PGS TS Trần Chủng (2007), “Nâng cao hiệu quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Nền tảng để hội nhập quốc tế”, Tạp chí Xây dựng (1), tr 15 giải pháp hoàn thiện qui định bảo hành cơng trình xây dựng nhằm nâng cao việc quản lý chất lượng công trình xây dựng, bảo đảm lợi ích hợp pháp cho chủ đầu tư, chủ sở hữu chủ quản lý sử dụng lẫn nhà thầu thi công xây dựng công trình; đồng thời tạo mơi trường pháp lý hồn thiện để thu hút đầu tư nước, đảm bảo ổn định xã hội, tăng cường phát triển bền vững, hiệu kinh tế chất lượng sống người Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Tiếp cận sở lý luận việc bảo hành cơng trình xây dựng, yếu tố chi phối pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng Việt Nam; - Tiếp cận quy định pháp luật hành bảo hành cơng trình xây dựng Việt Nam, vấn đề thực tiễn thực pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng vấn đề bất cập đặt ra; - Đưa số giải pháp tổng thể kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng hoạt động xây dựng đất nước ta Phương pháp nghiên cứu Đề tài viết sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lê nin chủ trương đường lối Đảng Nhà nước bảo vệ chất lượng cơng trình xây dựng nhằm mục tiêu phát triển bền vững; Để giải vấn đề đề tài đặt ra, người viết luận văn sử dụng phương pháp suy luận, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, đối chiếu để nghiên cứu đề tài Ngoài phương pháp kế thừa sử dụng cách thức nhằm tiếp thu cách có chọn lọc kết nghiên cứu pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng Việt Nam điều kiện nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Các kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liêu tham khảo trình nghiên cứu sửa đổi, bổ sung vào pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng Một số kiến nghị đề tài có giá trị tham 10 khảo quan xây dựng tổ chức thực pháp luật bảo hành công trình xây dựng, pháp luật quản lý chất lượng cơng trình xây dựng pháp luật quản lý đầu tư xây dựng Việt Nam nói riêng Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu ứng dụng quy định bảo hành cơng trình xây dựng Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài bố trí chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận bảo hành cơng trình xây dựng pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng Việt Nam Chương 3: Nhu cầu giải pháp hồn thiện pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng Việt Nam 97  Tư vấn quản lý dự án (QLDA): chủ đầu tư không đủ lực điều hành trực tiếp dự án đầu tư xây dựng họ th tư vấn QLDA  Tư vấn tổ chức đấu thầu đánh giá Hồ sơ dự thầu: Giúp chọn nhà thầu ưu tú nhất, xuất sắc để biến ý tưởng đầu tư trở thành thực;  Tư vấn giám sát thi công: Giám sát trung thực nhà thầu để ngăn ngừa tượng sai phạm, rút ruột công trình, giúp chủ đầu tư khắc phục cố nảy sinh q trình thi cơng; khống chế giá thành, khống chế tiến độ chất lượng;  Tư vấn khối lượng (thường có dự án xây dựng chủ đầu tư người nước Tư vấn có mặt suốt thời gian thực dự án, có vẽ hồ sơ thiết kế, giúp chủ đầu tư tính tốn khối lượng, tư vấn giá thị trường, làm hồ sơ mời thầu xét thầu, tham gia q trình tốn, tốn Tư vấn làm việc độc lập,song song với tư vấn khảo sát thiết kế, tư vấn giám sát thi công)  Tư vấn giám định hư hỏng cơng trình giám định cố cơng trình: giúp chủ đầu tư giám định mức độ hư hỏng, nguyên nhân gây hư hỏng, ngun nhân gây cố cơng trình, tư vấn biện pháp khắc phục, sửa chữa hư hỏng, cố cơng trình Chính vậy, tư vấn phải nâng cao trình độ kiến thức nghề nghiệp Hơn hết, nhà tư vấn phải học hỏi suốt đời, học sách vở, học qua thông tin, qua kinh nghiệm thực tiễn, học tới mức đạt trình độ uyên bác Các công ty tư vấn phải lập thực chương trình đào tạo nội chun mơn, nghiệp vụ xây dựng lực lượng chuyên gia tư vấn tinh nhuệ Đứng trước phát triển kinh tế đất nước, yêu cầu quy mô, chất lượng cơng trình ngày cao, địi hỏi trách nhiệm tư vấn ngày lớn.40 Công việc tư vấn giám định hư hỏng cơng trình cịn mẻ Việt Nam, không chủ đầu tư, quan quản lý nhà nước có thẩm 40 ThS Nguyễn Thị Lê Hoa (2006), “Một số vấn đề tư vấn quản lý xây dựng nay”, Tạp chí Cơng nghiệp, tr 98 quyền xây dựng mà tổ chức tư vấn phải hỗ trợ cần thiết, cụ thể Nếu tư vấn viên có trình độ chun mơn giỏi, có hiểu biết hoạt động tư vấn, giám định độc lập vô tư khách quan việc giải tranh chấp ngun nhân hư hỏng cơng trình, chắn đưa phán xác, khách quan Điều khơng góp phần nâng cao uy tín tổ chức tư vấn mà cịn làm giảm nguy kết luận giám định bị Tòa án tuyên huỷ sau Một tư vấn viên tuân thủ bước trình giám định, tuân thủ theo thõa thuận bên tịa án huỷ kết luận công việc giám định cách dễ dàng Năm là, giám định viên - người có nhiệm vụ thực công việc giám định mức độ nguyên nhân hư hỏng việc tuyên truyền cần nhấn mạnh tác động công tác giám định hoạt động xây dựng việc ổn định quan hệ kinh tế, thương mại phát triển kinh tế Các giám định viên cần học hỏi kinh nghiệm việc thực hoạt động giám định xây dựng Chính vậy, việc tìm hiểu kết luận giám định cơng trình trước thực tổ chức giám định quốc tế thực tiễn đúc rút thành kinh nghiệm giúp giám định viên làm tốt nhiệm vụ Phải có người có tính chun nghiệp có sản phẩm có tính chun nghiệp, có chất lượng, có giá trị cao Tóm lại, với việc hồn thiện pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng giải pháp tổng thể kiến nghị cụ thể nêu góp phần quản lý chất lượng cơng trình xây dựng từ lúc lập dự án đầu tư đến lúc đưa dự án vào vận hành, khai thác Chủ đầu tư nhà thầu thi công nhà thầu lắp đặt thiết bị phải chịu trách nhiệm rõ ràng hơn, với mức chi phí hợp lý thời hạn bảo hành cơng trình an tồn hơn, phù hợp với điều kiện kỹ thuật mức đầu tư giá trị cơng trình Đây thay đổi quan trọng luật pháp nhằm tạo thay đổi nhận thức Chất lượng công trình xây dựng yếu tố quan trọng trước hết, khơng mang đến hài lịng cho người thụ hưởng mà bảo đảm cho phát triển bền vững, tơn vinh vẻ đẹp cơng trình thị 99 KẾT LUẬN Trong thời gian gần đây, tượng hư hỏng cơng trình cịn thời gian bảo hành, đặc biệt dự án xây dựng sử dụng vốn Nhà nước có vấn đề cộm xúc, xã hội quan tâm.41 Một số báo cáo phân tích đánh giá thực trạng, nhằm tìm nguyên nhân tình hình kiến nghị giải pháp quản lý chất lượng công trình, khắc phục tình trạng khơng đảm bảo chất lượng thời gian cơng trình xây dựng đưa vào khai thác sử dụng Tất vấn đề nêu liên quan đến công việc bảo hành công trình xây dựng Vai trị bảo hành cơng trình xây dựng có ý nghĩa vơ quan trọng hoạt động xây dựng định việc quản lý chất lượng cơng trình ổn định chất lượng cơng trình đưa dự án, cơng trình vào khai thác sử dụng Nội hàm quản lý chất lượng cơng trình xây dựng bao gồm nhiều tiêu chí xuất xuyên suốt trình thực đầu tư xây dựng, từ khâu chuẩn bị dự án đến thi công xây lắp, đến giai đoạn bảo hành, bảo trì thời gian sử dụng Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng gồm chủ đầu tư đơn vị khảo sát, thiết kế, thi công, tư vấn phải tuân theo nguyên tắc hoạt động xây dựng qui định Luật Xây dựng tiêu chí quan trọng mà bên hướng đến tính hiệu chế bảo đảm quyền nghĩa vụ bên Cụ thể cơng trình xây dựng đưa vào khai thác sử dụng quyền lợi ích hợp pháp có pháp luật bảo vệ khơng, mức độ bảo vệ sao, bên sử dụng quyền để bảo vệ quyền lợi bị xâm hại? Ở góc độ tổng thể, đánh giá số phát triển quốc gia, số ổn định trị, kinh tế, hệ thống pháp luật v.v… yếu tố pháp luật kinh tế có pháp luật đầu tư xây dựng 41 ThS Nguyễn Thị Lê Hoa (2006), “Một số vấn đề tư vấn quản lý xây dựng nay”, Tạp chí Cơng nghiệp, tr 100 quan tâm Trong hệ thống pháp luật đầu tư xây dựng bao gồm pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng Bởi hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư xây dựng có pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng cơng cụ để bảo vệ quyền lợi ích bên tham gia vào hoạt động xây dựng Tại Việt Nam, vai trị pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng hoạt động xây dựng giải tranh chấp cơng trình bị hư hỏng có cố thời hạn bảo hành cịn vấn đề mẻ Do tồn số bất cập qui định bảo hành cơng trình xây dựng hành nên việc bảo hành cơng trình xây dựng thường kéo dài, cịn nhiều tranh cãi, trách nhiệm khơng rõ ràng, tính khả thi khơng cao, làm hiệu đầu tư xây dựng suy giảm, gây nản lịng cho nhà đầu tư Vì việc nghiên cứu toàn diện pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng vấn đề quan trọng có ý nghĩa lớn hoạt động đầu tư xây dựng nên cần quan tâm nhà soạn thảo luật, giới luật sư doanh nghiệp tham gia hoạt động xây dựng Khi nghiên cứu đề tài này, tác giả tập trung làm rõ khái niệm, chất, yếu tố chi phối đến hoạt động bảo hành cơng trình, cần thiết việc điều chỉnh quy phạm pháp luật hoạt động bảo hành cơng trình xây dựng Luận văn giới thiệu thực trạng pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng Việt Nam, vấn đề thực tiễn bất cập thực pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng thơng qua chế định: thời gian bảo hành, mức tiền bảo hành trách nhiệm bên việc bảo hành công trình xây dựng Từ nhu cầu xã hội: vốn đầu tư dành cho phát triển hạ tầng xây dựng tăng nhanh với nhận thức vị trí hàng đầu chất lượng cơng trình đặt yêu cầu hoàn thiện pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng cách tiến hành rà sốt văn pháp luật liên quan đến thời gian bảo hành phân cấp cơng trình xây dựng; tiến hành sửa đổi bổ sung việc phân cấp công trình theo qui định Luật Xây dựng; sửa đổi bổ sung qui định mức tiền bảo hành công trình cho phù hợp với thực tiễn; hồn thiện thể chế pháp lý trách nhiệm bên việc bảo hành cơng trình đồng thời thiết sớm ban hành quy chế bảo hành xây lắp cơng trình 101 Để môi trường pháp lý bảo hành cơng trình thực phát huy hiệu quả, luận văn mạnh dạn nêu số giải pháp tổng thể số kiến nghị cụ thể bảo hành cơng trình xây dựng Việt Nam, góp phần hồn thiện tổ chức hệ thống pháp luật đầu tư xây dựng làm cho hệ thống pháp luật đầu tư xây dựng thực chỗ dựa cho nhà đầu tư, cho doanh nghiệp, biện pháp có hiệu bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho tổ chức cá nhân tham gia hoạt động xây dựng Pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng Việt Nam liên quan đến hoạt động xây dựng diễn lãnh thổ Việt Nam, điều chỉnh Luật Xây dựng Tuy nhiên, cố gắng mà đạt đòi hỏi phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung kịp thời mạnh mẽ bối cảnh hội nhập vào kinh tế quốc tế, bối cảnh cạnh tranh nước việc thu hút đầu tư nước Việc Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới, đòi hỏi quy định luật pháp cần phải phù hợp tương đồng với luật pháp quốc tế, đòi hỏi việc hiểu áp dụng pháp luật phải dựa nguyên tắc Trong thời gian tới, xu hội nhập kinh tế quốc tế, trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới việc xây dựng, rà sốt hoàn thiện hệ thống pháp luật ngành Xây dựng cho phù hợp với thông lệ quốc tế quan trọng Ngày 11/12/2007 vừa qua, Bộ Xây dựng ban hành Chương trình hành động Ngành để thực Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới Trong Chương trình hành động này, Bộ đề công việc cụ thể cho đơn vị Bộ địa phương thực từ năm 2012 xoay quanh nội dung trọng tâm về: Tuyên truyền, phổ biến kiến thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) tồn ngành; rà sốt, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật Ngành để khắc phục chồng chéo, không phù hợp với cam kết WTO; xây dựng hồn thiện hệ thống sách, tiêu chuẩn, quy chuẩn ngành Xây dựng 102 cho phù hợp với thông lệ quốc tế Việt Nam có nỗ lực phi thường việc nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hoạt động xây dựng nói riêng Trong trình hội nhập quốc tế mạnh mẽ mở hội thách thức mới, đặt u cầu cao chất lượng cơng trình xây dựng, yêu cầu cao hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động xây dựng Pháp luật điều chỉnh hoạt động xây dựng ngày hoàn thiện, quy mô ngày lớn, chất lượng ngày cao cơng trình xây dựng yếu tố quan trọng khẳng định vai trò, vị lực ngành Xây dựng Việt Nam nghiệp phát triển chung đất nước Pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng qui định chặt chẽ khơng đơn mang lại lợi ích kinh tế, mà người Đó hài lòng người sử dụng, đảm bảo cho việc phát triển bền vững môi trường, tơn vinh vẻ đẹp cơng trình thị Tất yếu tố pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng góp phần nâng cao chất lượng sống người 103 PHỤ LỤC: BIỂU ĐỒ QUAN HỆ GIỮA CÁC BÊN TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG42 A 1 B C D Quan hệ kỹ sư giám sát với bên q trình thi cơng xây dựng cơng trình A Chủ đầu tư ; B Đơn vị thi công ; C Đơn vị thiết kế ; D Đơn vị giám sát Các quan hệ: Quan hệ hợp đồng ; 42 PGS TS Cao Duy Tiến, TS Nguyễn Hồng Hà (2006), “Các phương thức quản lý chất lượng cơng trình”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ XD, (2) 104 Quan hệ quản lý hợp đồng ; Quan hệ quản lý phần hợp đồng; Quan hệ thông báo tin tức 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Luật số 16/2005/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội Xây dựng Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý đầu tư xây dựng Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 08/7/1999 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số Điều Quy chế Quản lý đầu tư xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Xây dựng Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 Chính phủ việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình Thông tư số 02/BXD-QLXD ngày 26/01/1993 Bộ Xây dựng hướng dẫn quản lý xây dựng cơng trình có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Thông tư số 12/2005/TT-BXD ngày 15/07/2005 Bộ Xây dựng hướng dẫn số nội dung quản lý chất lượng cơng trình xây dựng điều kiện lực tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng Thông tư số 06/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007của Bộ Xây dựng hướng dẫn hợp đồng hoạt động xây dựng 10 Quyết định số 29/QĐ-LB ngày 01/6/1992 Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành quy chế hợp đồng kinh tế xây dựng 106 11 Quyết định số 102/BXD-GĐ , ngày 15/06/1992 Bộ trưởng Bộ Xây dựng việc ban hành Điều lệ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 12 Quyết định số 535/BXD-GĐ ngày 14/12/1994 Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Quy chế bảo hành cơng trình xây dựng 13 Quyết định số 20/BXD-GĐ ngày 10/6/1995 Bộ trưởng Bộ Xây dựng quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 14 Quyết định số 498/BXD-GĐ ngày 18/9/1996của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 15 Quyết định số 499/BXD-GĐ ngày 18/9/1997của Bộ trưởng Bộ Xây dựng việc ban hành Quy chế bảo hành xây lắp cơng trình 16 Quyết định số 540/BXD-GĐ ngày 21/11/1997của Bộ trưởng Bộ Xây dựng việc ban hành Quy chế bảo hành xây lắp cơng trình, 17 Quyết định số 35/1999/QĐ-BXD ngày 12/11/1999 Bộ trưởng Bộ Xây dựng việc ban hành Quy định quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 18 Quyết định số 17/2000/QĐ-BXD ngày 02/08/2000 Bộ trưởng Bộ Xây dựng việc ban hành Quy định quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 19 Quyết định số 18/2003/QĐ-BXD ngày 27/6/2003 Bộ trưởng Bộ Xây dựng việc ban hành Quy định quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Tài liệu tham khảo 107 20 Phương Anh (2005), “Thực thi Luật Xây dựng: Cơng trình vướng”, trang web Bộ Giao thông- Vận tải http://giaothongvantai.com.vn/ 21 Lê Thùy An (2003), “Quốc hội tìm cách kiểm sốt chất lượng cơng trình xây dựng”, Báo VietNamNet 22 Ngọc Ẩn (2005), “Cầu Văn Thánh sụt lún: chịu trách nhiệm? ”, Báo Tuổi trẻ online 23 Ngọc Ẩn (2008), "Khai quật" cầu Văn Thánh 2: Thấy gì?”, Báo Tuổi trẻ online 24 Võ Hồng Quỳnh, Ngọc Ẩn (2006), “ Sau hầm, đường lún, đến cầu sụt?”, Báo Tuổi trẻ online 25 PGS TS Trần Chủng, Nguyễn Quốc Việt (2001), “Rủi ro thiết kế kết cấu cơng trình bê tơng cốt thép”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc lần cố cơng trình ngun nhân 26 PGS TS Trần Chủng (2007), “Nâng cao hiệu quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Nền tảng để hội nhập quốc tế”, Tạp chí Xây dựng (1), tr.15 27 PGS TS Trần Chủng (2007), “Vấn đề bảo trì cơng trình xây dựng Việt Nam”, Tạp chí Xây dựng (3), tr.6 28 Cục Giám định nhà nước Chất lượng cơng trình xây dựng (2007), “Quản lý chất lượng cơng trình - Cần thay đổi từ nhận thức”, Trang web Cục Giám định nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng http://cucgiamdinh.gov.vn 108 29 Trịnh Việt Cường, Phạm Quyết Thắng nnk (2001), “Đánh giá nguyên nhân hư hỏng cơng trình tác động tải trọng lân cận”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị KH toàn quốc lần cố cơng trình ngun nhân 30 LS Nguyễn Trí Dũng (2007), “Một số vấn đề hợp đồng xây dựng có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Xây dựng, (6) 31 Khánh Hưng - Anh Dũng (2008), “Ngành Xây dựng đường đổi hội nhập”, Báo Xây dựng online 32 Gia Dũng (2006), “Ngành xây dựng trước thềm WTO”, Báo Tài Việt Nam online 33 Trần Duy (2004), “Cầu đường Nguyễn Hữu Cảnh (TP.HCM): hai chưa", Báo VietNamNet 34 Trần Duy (2006), “Các chuyên gia "bó tay" với cầu Văn Thánh 2”, Báo VietNamNet 35 Hồ Hải Hiền (2005), “Chất lượng cơng trình, bên A có trách nhiệm lớn”, Báo Phú Yên online 36 ThS Nguyễn Thị Lê Hoa (2006), “Một số vấn đề tư vấn quản lý xây dựng nay”, Tạp chí Cơng nghiệp, tr 37 Hồng Huy (2005), “Thứ trưởng Bộ Xây dựng: Để xây chống có hiệu ”, Báo VietNamNet 38 Hoàng Huy (2007), “Thiếu kinh nghiệm học đất: 70% cơng trình hỏng”, Báo VietNamNet 39.Phó Giáo sư Lê Kiều (2005), “Thi cơng xây dựng: Ai giám sát, giám sát nào?”, Báo VietNamNet 109 40 Bích Liên (2007), “Nguyên nhân vụ sập đà giáo Cầu Cần Thơ”, Báo Lao động online 41 Hồng Long (2008), “Quản lý chất lượng cơng trình - vấn đề bỏ ngỏ”, Báo Quân đội nhân dân 42 Lê Minh (2006), “Báo động chất lượng cơng trình xây dựng”, Báo điện tử VTC News 43 An Nguyên (2007), “Ch t l d ng: Ch Di n u t n ng cơng trình xây ph i ch u trách nhi m”, Báo Doanh ngh p online – www dddn.com.vn 44 Hồi Nguyễn (2004), “Một cơng trình kỷ lục lãng phí thất thốt”, Báo VietNamNet 45 Bùi Trường Sơn (2006), “Độ biến dạng tức thời lâu dài cơng trình”, Đại học Bách Khoa TP.HCM 46 Thông xã Việt Nam (2008), “4 tháng, gần 7,6 tỷ USD vốn FDI vào Việt Nam”, Báo VnEconomy online 47 Phạm Anh Tuấn, Đinh Dũng Sỹ (7/2007), “Những thành tựu hoạt động xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Chính phủ nhiệm kỳ khóa XI (2002 - 2007)”, Trang tin điện tử Xây dựng Pháp luật 48 TS Doãn Minh Tâm (2004), “Xử lý đất yếu tuyến đường Việt Nam”, Báo Giao thông Vận tải 49 Huy Thịnh (2005), “Sửa chữa cầu Văn Thánh 2: “xôi hỏng, bỏng không„!”, Báo Tiền Phong online 110 50 Huy Thịnh (2006), “ Sự cố cầu Văn Thánh 2: Chưa có trí”, Báo Tiền Phong online 51 Huy Thịnh (2008), “Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng tư nhân bị thả nổi”, Báo Tiền Phong online 52 Thẩm Hồng Thụy (2007), “Hàng loạt cơng trình xây dựng bị lún sụt gây lún sụt TPHCM”, Lao động, (260) 53 PGS TS Cao Duy Tiến, TS Nguyễn Hồng Hà (2006), “Các phương thức quản lý chất lượng cơng trình”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ XD, (2) 54 TSKH Nguyễn Trường Tiến (2007), Tập giảng Xử lý đất yếu kỹ thuật móng cơng trình, Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh 55 TS Bùi Ngọc Toàn, “Chất lượng quản lý chất lượng giai đoạn trước thi công dự án xây dựng công trình”, Tạp chí Giao thơng vận tải, (12) 56 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2001), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 57 TS Đoàn Thế Tường (2003), “Sự cố cơng trình có ngun nhân móng góc nhìn quản lý”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai cố hư hỏng cơng trình Xây dựng 58 Viện KHCN & KTXD Hà Nội (2007), “Thực trạng sụt lún bề mặt đất Thành phố Hà nội, Ban QLDA Đầu tư xây dựng Bảo tàng lịch sử Quốc gia 111 59 Vụ Công tác Lập pháp (2004), Những nội dung Luật Xây dựng năm 2003, Nxb Tư pháp ... cơng trình xây dựng Việt Nam 11 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HÀNH CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HÀNH CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 1.1 Cơng trình xây dựng bảo hành cơng trình xây dựng. .. Tiếp cận sở lý luận việc bảo hành cơng trình xây dựng, yếu tố chi phối pháp luật bảo hành cơng trình xây dựng Việt Nam; - Tiếp cận quy định pháp luật hành bảo hành cơng trình xây dựng Việt Nam, vấn... MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HÀNH CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HÀNH CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 1.4 Cơng trình xây dựng bảo hành cơng trình xây dựng

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan