1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việc rút yêu cầu khởi tố của ngời bị hại theo luật tố tụng hình sự việt nam

49 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 3,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM CHÚC DUYÊN VIỆC RÚT YÊU CẦU KHỞI TỐ CỦA NGƯỜI BỊ HẠI THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 10 - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH VIỆC RÚT YÊU CẦU KHỞI TỐ CỦA NGƯỜI BỊ HẠI THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS LS NGUYỄN HỮU THẾ TRẠCH Học viên: PHẠM CHÚC DUYÊN Lớp: Cao học Luật Khóa – Sóc Trăng TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 10 - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tác giả Phạm Chúc Duyên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ XHCN Xã hội chủ nghĩa BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình TTHS Tố tụng hình BLHS Bộ luật hình CQĐT Cơ quan điều tra VKS Viện Kiểm sát THTT Thi hành tố tụng TNHS Trách nhiệm hình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG RÚT ĐƠN YÊU CẦU KHỞI TỐ TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA 1.1 Cơ sở lý luận rút đơn yêu cầu khởi tố .6 1.2 Rút đơn yêu cầu khởi tố giai đoạn khởi tố vụ án hình 1.3 Rút đơn yêu cầu khởi tố giai đoạn điều tra 11 1.4 Định hướng hoàn thiện quy định BLTTHS việc người bị hại rút đơn yêu cầu khởi tố vụ án hình giai đoạn khởi tố, điều tra 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG RÚT ĐƠN YÊU CẦU KHỞI TỐ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ 22 2.1 Thực tiễn áp dụng qui định việc rút đơn yêu cầu khởi tố giai đoạn xét xử 22 2.1.1 Nhận thức chung giai đoạn xét xử 22 2.1.2 Rút đơn yêu cầu khởi tố giai đoạn chuẩn bị xét xử .23 2.1.3 Rút đơn yêu cầu khởi tố phiên tòa .25 2.2 Kiến nghị hướng dẫn áp dụng qui định BLTTHS việc rút đơn yêu cầu khởi tố giai đoạn xét xử 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khởi tố vụ án hình giai đoạn mở đầu tố tụng hình sự, quan có thẩm quyền xác định có hay khơng có dấu hiệu tội phạm để định khởi tố không khởi tố vụ án hình Khởi tố vụ án hình quyền trách nhiệm quan tiến hành tố tụng nhằm trì trật tự cơng lý, khơng phụ thuộc vào ý muốn cá nhân không can thiệp Tuy nhiên, việc thực nhiệm vụ đấu tranh phịng chống tội phạm phải ln giải hài hịa với việc tơn trọng bảo vệ quyền người Do đó, số trường hợp định, xuất phát từ quyền lợi ích hợp pháp người bị hại, pháp luật quy định cho phép người bị hại lựa chọn quyền yêu cầu khởi tố khơng khởi tố vụ án hình để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp họ Đây trường hợp mà hành vi phạm tội vừa xâm phạm trật tự xã hội, vừa xâm phạm đến thể chất, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người bị hại, khởi tố vụ án mang đến cho họ hậu khơng mong muốn Trong thực tế khơng tội phạm xảy gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, xã hội cá nhân người bị hại Có nhiều tội phạm gây thiệt hại không vật chất mà thiệt hại nghiêm trọng mặt tinh thần người bị hại Việc khởi tố hình sự, xử lý người phạm tội trường hợp nhằm góp phần giữ nghiêm trật tự kỷ cương mang lại lợi ích cho xã hội, việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử lại gây tiếp tổn thương tinh thần cho người bị tội phạm gây thiệt hại Bộ luật tố tụng hình quy định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại sở pháp lý quan trọng, mang tính đặc biệt, phát huy vai trị tích cực thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm bảo vệ quyền người Tuy nhiên, đến quy định bộc lộ vướng mắc, bất cập áp dụng vào thực tiễn đấu tranh xử lý tội phạm, điều luật quy định số điểm chưa hợp lý, thiếu đồng bộ, chưa dự trù tình xảy thực tiễn nên chưa điều chỉnh được, chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền người tố tụng hình Trong việc trình tự, thủ tục hậu pháp lý việc người bị hại rút đơn yêu cầu nhiều ý, quan điểm trái ngược nhau, nhận thức không thống nên dẫn đến lúng túng xử lý vụ án hình Đến nay, có số cơng trình nghiên cứu quy định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại, có đề cập đến vấn đề người bị hại rút đơn yêu cầu khởi tố, nhiên nội dung hạn chế, chưa đáp ứng cần thiết thực tiễn, xu hướng cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Vì việc hồn thiện quy định rút đơn yêu cầu người bị hại cần thiết nhằm giải kịp thời vướng mắc, hạn chế áp dụng quy định thực tiễn Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Việc rút yêu cầu khởi tố người bị hại theo luật tố tụng hình Việt Nam” làm luận văn Thạc sĩ Luật học có tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu việc rút đơn yêu cầu khởi tố người bị hại theo luật TTHS Việt Nam liên quan đến đề tài hạn chế kể từ BLTTHS năm 2015 có hiệu lực chưa có cơng trình nghiên cứu cách tập trung, chuyên sâu, đầy đủ Để thực đề tài, tác giả tiến hành nghiên cứu nhóm cơng trình nghiên cứu sau: - Sách chuyên khảo: + Võ Khánh Vinh (2011), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội Cơng trình tác giả bình luận quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003, có quy định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Tuy nhiên, tác giả chưa sâu vào nghiên cứu, phân tích đầy đủ chế định + Nguyễn Ngọc Chí (2013), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Cơng trình mang tính khái quát chung nhất, chưa sâu nghiên cứu, phân tích chế định khởi tố vụ án hình người bị hại - Các viết, tạp chí: + Trịnh Quang Thắng (2009), Người bị hại luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Đề tài nghiên cứu giới hạn vị trí người bị hại tham gia tố tụng vụ án, có đề cập đến quyền người bị hại khởi tố vụ án hình Tuy nhiên, nội dung tác giả đề cập mang tính khái quát quyền người bị hại tham gia tố tụng giai đoạn từ điều tra, truy tố xét xử Tác giả đề cập phần quyền người bị hại quy định yêu cầu khởi tố vụ án hình người bi hại, khơng phân tích đánh giá việc rút đơn yêu cầu khởi tố người bị hại theo luật TTHS Việt Nam + Nguyễn Trương Tín (2010), Một số vấn đề tham gia tranh tụng người bị hại nguyên đơn dân phiên tịa hình sơ thẩm theo u cầu cải cách tư pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Bài viết thể quan điểm tác giả quyền người bị hại phiên tịa hình sơ thẩm, chưa phân tích sâu quyền người bị hại vấn đề người bị hại rút đơn yêu cầu khởi tố vụ án hình phiên tịa + Phạm Văn Huân (2013), Những sở khởi tố vụ án hình luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Bài viết sâu nghiên cứu để khởi tố vụ án hình theo quy định BLTTHS, có đề cập đến quyền yêu cầu khởi tố vụ án hình bị hại số điều quy định BLTTHS Tuy nhiên, tác giả đề cập tới vấn đề này, chưa sâu phân tích, đưa khó khăn, vướng mắc hướng hồn thiện có liên quan đến việc rút đơn yêu cầu khởi tố người bị hại theo luật TTHS Việt Nam + Nguyễn Khắc Quang (2014), Vai trò Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Đề tài tập trung phân tích vai trị Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình sự, có đề cập đến khởi tố vụ án hình quyền người bị hại yêu cầu khởi tố vụ án hình quy định TTHS, nhiên tác giả khơng có sâu nghiên cứu phân tích vấn đề Các đề tài nói chủ yếu nghiên cứu sơ lược chế định khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Tuy nhiên, công trình nghiên cứu vấn đề dựa sở BLTTHS 2003, chưa có điều kiện để tiếp cận quan điểm BLTTHS 2015 nên việc nghiên cứu nhiều hạn chế Đồng thời đề tài chưa đưa vào vụ án cụ thể để nghiên cứu là hạn chế Mục đích nghiên cứu đề tài Làm rõ sở lý luận việc rút đơn yêu cầu khởi tố người bị hại theo luật TTHS Việt Nam Khảo sát, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật việc rút đơn yêu cầu khởi tố người bị hại theo luật TTHS Việt Nam Từ rút ưu điểm, tồn tại, hạn chế nguyên nhân Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật việc rút đơn yêu cầu khởi tố người bị hại Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy định việc rút đơn yêu cầu khởi tố người bị hại theo luật TTHS Việt Nam, phân tích thực trạng tìm sở thiếu sót, vướng mắc vận dụng quy định pháp luật TTHS việc rút đơn yêu cầu khởi tố người bị hại Phân tích nguyên nhân, đưa biện pháp nhằm khắc phục hạn chế, thiếu sót quy định có liên quan đến việc rút đơn yêu cầu khởi tố người bị hại, nâng cao hiệu áp dụng quy định BLTTHS việc rút đơn yêu cầu khởi tố người bị hại theo luật TTHS Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu BLTTHS năm 2015 có so sánh với BLTTHS năm 2003 văn pháp luật có liên quan, từ đối chiếu với thực tiễn áp dụng quy định pháp luật việc rút đơn yêu cầu khởi tố người bị hại Đề tài không nhắm đến nghiên cứu so sánh với pháp luật nước Đề tài giới hạn nghiên cứu trình tự, thủ tục thực tiễn quan tiến hành tố tụng vận dụng quy định này, phân tích khó khăn, vướng mắc vận dụng thực tiễn địa phương: Sóc Trăng, Bạc Liêu Hậu Giang, đề xuất giải pháp để hoàn thiện 4.3 Phương pháp nghiên cứu Dựa sở biện chứng vật Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta đấu tranh phòng chống tội phạm Đồng thời đề tài dựa sở nguyên tắc khoa học pháp lý, ngành khoa học cụ thể như: Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Luật Tổ chức điều tra hình sự, Luật tổ chức Viện kiểm sát Nhân dân, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tác giả sử dụng để nghiên cứu công trình cơng bố; nghiên cứu văn pháp luật, báo cáo quan tiến hành tố tụng để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc rút đơn yêu cầu khởi tố người bị hại theo luật TTHS Việt Nam Phương pháp vận dụng Chương - Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp: từ việc thống kê số liệu thực tế quan tiến hành tố tụng, tác giả phân tích, so sánh tổng hợp để làm rõ thực trạng hoạt động Phương pháp vận dụng Chương - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tác giả nghiên cứu, xem xét lại thành quan tiến hành tố tụng áp dụng quy định việc rút đơn yêu cầu khởi tố người bị hại theo luật TTHS Việt Nam để rút kinh nghiệm bổ ích góp phần hồn thiện giải pháp thời gian tới Phương pháp vận dụng Chương - Phương pháp trao đổi, toạ đàm với người tiến hành tố tụng có kinh nghiệm để làm rõ vướng mắc, khó khăn áp dụng quy định pháp luật việc rút đơn yêu cầu khởi tố người bị hại TTHS Phương pháp vận dụng Chương - Phương pháp nghiên cứu điển hình: Tác giả khảo sát huyện, thị xã thành phố tỉnh Sóc Trăng, Hậu Giang Bạc Liêu, tập trung khảo sát thực tế địa bàn có nhiều vướng mắc, hạn chế việc áp dụng quy định pháp luật vận dụng pháp luật việc rút đơn yêu cầu khởi tố người bị hại Phương pháp vận dụng Chương Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành Chương: Chương 1: Rút đơn yêu cầu khởi tố giai đoạn khởi tố, điều tra Chương 2: Rút đơn yêu cầu khởi tố giai đoạn xét xử 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG Giai đoạn xét xử tố tụng hình giai đoạn phức tạp phong phú giai đoạn điều tra, việc người bị hại rút đơn yêu cầu khởi tố giai đoạn có trình tự, thủ tục tồn vướng mắc định Trong giai đoạn xét xử chia thành nhiều giai đoạn khác nhau, việc người bị hại rút đơn yêu cầu khởi tố thời điểm giai đoạn xét xử cần phân tích, đánh giá cụ thể kể khó khăn, vướng mắc Trong Chương này, luận văn sâu vào việc phân tích, đánh giá việc người bị hại rút đơn yêu cầu khởi tố giai đoạn khác xét xử vụ án hình sự, từ chuẩn bị xét xử đến mở phiên tòa sơ thẩm thực việc xét xử sơ thẩm Qua luận văn nêu vướng mắc định, đồng thời đưa giải pháp, định hướng để khắc phục nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng chế định rút đơn yêu cầu khởi tố người bị hại giai đoạn xét xử, góp phần hiệu việc thực quy định BLTTHS vấn đề thực tiễn xét xử vụ án hình 31 KẾT LUẬN Mặc dù người bị hai đóng vai trị quan trọng việc điều tra, truy tố xét xử vụ án hình Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, họ không mong muốn xử lý người gây thiệt hại cho mình, phần họ muốn bảo vệ uy tín, danh dự mình, phần từ cảm thơng người phạm tội Do đó, số tội danh cụ thể quy định Bộ luật hình người bị hại có quyền yêu cầu khởi tố không yêu cầu khởi tố, để khởi tố không khởi tố vụ án hình sự, đồng thời luật cho phép người bị hại quyền rút lại đơn yêu cầu khởi tố, đồng nghĩa với việc người bị hại mong muốn không tiếp tục xử lý người gây thiệt hại cho mình, quyền BLTTHS cơng nhận Tuy nhiên, thực tiễn điều tra, truy tố xét xử, việc áp dụng chế định người bị hại rút đơn yêu cầu khởi tố vụ án hình nhiều bất cập Mặc dù BLTTHS năm 2015 khắc phục số hạn chế, thiếu sót quy định BLTTHS năm 2003 vấn đề áp dụng vào thực tiễn nảy sinh khơng vướng mắc giai đoạn tố tụng hình sự, từ giai đoạn khởi tố, điều tra đến xét xử Do đó, việc nghiên cứu đề tài người bị hại rút đơn yêu cầu khởi tố vụ án hình đáp ứng yêu cầu cấp thiết, xác định trọng tâm vấn đề từ đề giải pháp, định hướng giải cụ thể Luận văn làm rõ để xác định người bị hại rút đơn yêu cầu khởi tố, quy định cụ thể quy định BLTTHS vấn đề Ở giai đoạn khởi tố, điều tra, luận văn nêu lên khó khăn vướng mắc định người bị hại rút đơn yêu cầu khởi tố, pháp lý, hệ việc rút đơn giai đoạn này, trình tự, thủ tục cần thiết định cuối việc rút đơn Trong giai đoạn xét xử, giai đoạn phức tạp, có nhiều giai đoạn nhỏ để tiến hành xét xử xong vụ án, nên luận văn đánh giá cụ thể pháp lý trình tự thủ tục cần tiến hành, vướng mắc cụ thể giải pháp để giải nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người bị hại tham gia tố tụng Mặc dù học viên cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề liên quan đến đề tài; nhiên q trình thực hiện, luận văn khơng tránh khỏi tồn tại, thiếu sót Rất mong nhận quan tâm, góp ý q thầy đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 2013 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Bộ luật tố tụng hình (Luật số 19/2003/QH11) ngày 26/11/2003; Bộ luật tố tụng hình (Luật số 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015; B Tài liệu tham khảo Võ Khánh Vinh (2011), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp; Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Hồng Thị Minh Sơn, Nxb Cơng an nhân dân; Trịnh Quang Thắng (2009), Người bị hại Luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Trương Tín (2010), Một số vấn đề tham gia tranh tụng người bị hại nguyên đơn dân phiên tịa hình sơ thẩm theo yêu cầu cải cách tư pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Huân (2013), Những sở khởi tố vụ án hình Luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Khắc Quang (2014), Vai trò Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu internet 10 Lê Tiến Châu, “Người bị hại Tố tụng hình sự”, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_ content&view=article&catid=107:ctc20071&id=267:nbhttths&Itemid=110, truy cập vào ngày 10/02/2017 11 Bài viết “Đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người bị hại luật tố tụng hình sự”, http://lrc.tnu.edu.vn/upload/collection/brief/28755_24520129481905ts.pdf, truy cập ngày 10/02/2017 12 Đoàn Ngọc Thảo, Bài viết “Những vướng mắc áp dụng Điều 105 BLTTHS vào thực tiễn”, http://tks.edu.vn/thong – tin – khoa - hoc/chi - tiet/79/187, truy cập vào ngày 09/02/2017 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Quyết định đình vụ án số 01/2014/HSST-QĐ ngày 16/9/2014 Tịa án nhân dân thành phố Sóc Trăng PHỤ LỤC Quyết định đình vụ án số 01/2018/HSST-QĐ ngày 13/7/2018 Tòa án nhân dân thành phố Bạc Liêu PHỤ LỤC Bản kết luận điều tra vụ án hình trường hợp đình điều tra số 03 ngày 14/3/2018 Cơ quan CSĐT Công an thành phố Bạc Liêu PHỤ LỤC Quyết định đình điều tra vụ án hình số 03 ngày 14/3/2018 Cơ quan CSĐT Công an thành phố Bạc Liêu PHỤ LỤC Cáo trạng số 56/CT-VKS ngày 11/6/2018 VKSND thành phố Bạc Liêu PHỤ LỤC Quyết định đình vụ án số 01/2014/HSST-QĐ ngày 16/9/2014 Tịa án nhân dân thành phố Sóc Trăng PHỤ LỤC Quyết định đình vụ án số 01/2018/HSST-QĐ ngày 13/7/2018 Tòa án nhân dân thành phố Bạc Liêu PHỤ LỤC Bản kết luận điều tra vụ án hình trường hợp đình điều tra số 03 ngày 14/3/2018 Cơ quan CSĐT Công an thành phố Bạc Liêu PHỤ LỤC Quyết định đình điều tra vụ án hình 03 ngày 14/3/2018 Cơ quan CSĐT Công an thành phố Bạc Liêu PHỤ LỤC Cáo trạng số 56/CT-VKS ngày 11/6/2018 VKSND thành phố Bạc Liêu ... bị hại khởi tố vụ án, đồng nghĩa với việc bị hại rút đơn yêu cầu rút đơn yêu cầu khởi tố vụ án hình sự, không rút đơn yêu cầu khởi tố hay nhiều bị can vụ án Nếu việc rút đơn yêu cầu pháp luật. .. luận việc rút đơn yêu cầu khởi tố người bị hại theo luật TTHS Việt Nam Khảo sát, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật việc rút đơn yêu cầu khởi tố người bị hại theo luật TTHS Việt Nam. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH VIỆC RÚT YÊU CẦU KHỞI TỐ CỦA NGƯỜI BỊ HẠI THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Mã số: 60380104 Người hướng

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Võ Khánh Vinh (2011), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự
Tác giả: Võ Khánh Vinh
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2011
5. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Hoàng Thị Minh Sơn, Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật tố tụng hình sự
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2010
6. Trịnh Quang Thắng (2009), Người bị hại trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người bị hại trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Trịnh Quang Thắng
Năm: 2009
7. Nguyễn Trương Tín (2010), Một số vấn đề về sự tham gia tranh tụng của người bị hại và nguyên đơn dân sự tại phiên tòa hình sự sơ thẩm theo yêu cầu của cải cách tư pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về sự tham gia tranh tụng của người bị hại và nguyên đơn dân sự tại phiên tòa hình sự sơ thẩm theo yêu cầu của cải cách tư pháp
Tác giả: Nguyễn Trương Tín
Năm: 2010
8. Phạm Văn Huân (2013), Những cơ sở và căn cứ khởi tố vụ án hình sự trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở và căn cứ khởi tố vụ án hình sự trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Phạm Văn Huân
Năm: 2013
9. Nguyễn Khắc Quang (2014), Vai trò của Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội.Tài liệu internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sự, "Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Khắc Quang
Năm: 2014
10. Lê Tiến Châu, “Người bị hại trong Tố tụng hình sự”, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=article&catid=107:ctc20071&id=267:nbhttths&Itemid=110, truy cập vào ngày 10/02/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người bị hại trong Tố tụng hình sự
11. Bài viết “Đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại trong luật tố tụng hình sự”,http://lrc.tnu.edu.vn/upload/collection/brief/28755_24520129481905ts.pdf, truy cập ngày 10/02/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại trong luật tố tụng hình sự
12. Đoàn Ngọc Thảo, Bài viết “Những vướng mắc khi áp dụng Điều 105 BLTTHS vào thực tiễn”, http://tks.edu.vn/thong – tin – khoa - hoc/chi - tiet/79/187, truy cập vào ngày 09/02/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vướng mắc khi áp dụng Điều 105 BLTTHS vào thực tiễn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w