1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước của uỷ ban nhân dân tỉnh về an toàn thực phẩm

81 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN SANG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN SANG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hiến pháp Luật hành Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI ĐỨC KHÁNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “ Quản lý nhà nƣớc Ủy ban nhân dân tỉnh an tồn thực phẩm” kết q trình tổng hợp nghiên cứu nghiêm túc thân hướng dẫn khoa học Pgs.Ts Bùi Đức Kháng Các tài liệu, số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, nội dung tác giả khác trích dẫn, ghi theo quy định./ Tp Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 02 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Sang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Stt Chữ viết đầy đủ 01 ATTP An toàn thực phẩm 02 ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm 03 CS Cơ sở 04 CSSX Cơ sở sản xuất kinh doanh 05 NĐTP Ngộ độc thực phẩm 06 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 07 QLNN Quản lý nhà nước 08 TP Thực phẩm 09 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Stt Tên bảng Trang 01 Biểu đồ 2.1: Số vụ NĐTP số người mắc phải địa bàn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2009 - 2014 42 02 Biểu đồ 2.2: Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm cấp tuyến tỉnh địa bàn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2009-2015 49 03 Bảng 2.1: Kết công tác tra, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2010 - 2014 50 MỤC LỤC Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỐI VỚI AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quản lý nhà nước 1.1.2 An toàn thực phẩm 1.1.3 Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 1.2 Nội dung, nguyên tắc tổ chức máy quản lý nhà nƣớc an toàn thực phẩm 1.2.1 Nội dung quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 1.2.2 Nguyên tắc quản lý điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm 15 1.2.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 19 1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân tỉnh quan chuyên môn quản lý nhà nƣớc an toàn thực phẩm 25 1.3.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân tỉnh 25 1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 32 2.1 Thực trạng an toàn thực phẩm tỉnh Vĩnh Long 32 2.1.1 Thực trạng hoạt động sản xuất, sơ chế, giết mổ, chế biến, vận chuyển, kinh doanh nông sản 33 2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh nông sản thực phẩm chợ tỉnh Vĩnh Long 38 2.1.3 Thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm 40 2.1.4 Thực trạng thị trường phụ gia thực phẩm 41 2.1.5 Thực trạng ngộ độc thực phẩm 41 2.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long an toàn thực phẩm 43 2.2.1 Thực trạng máy quản lý nhà nước an toàn thực phẩm tỉnh địa bàn tỉnh Vĩnh Long 43 2.2.2 Thực trạng sở pháp lý quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm 46 2.2.3 Thực trạng cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm cho sở đủ điều kiện kinh doanh thực phẩm 49 2.2.4 Thực trạng tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm 50 2.2.5 Công tác thông tin, giáo dục truyền thông liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm 53 2.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long an toàn thực phẩm 55 2.3.1 Những kết đạt 55 2.3.2 Những hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập 58 2.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nƣớc Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long an toàn thực phẩm 64 2.4.1 Cần thay đổi cách tiếp cận quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 64 2.4.2 Hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 65 2.4.3 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 66 2.4.4 Đổi công tác thông tin, giáo dục, truyền thông vấn đề an toàn thực phẩm 67 2.4.5 Củng cố cơng tác tra, kiểm tra an tồn thực phẩm 67 2.4.6 Thiết lập vận hành hệ thống giám sát, cảnh báo, phòng ngừa khắc phục ngộ độc thực phẩm 68 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực phẩm quan trọng sống tất người xã hội, giúp người trì sống, phát triển nịi giống, trí tuệ thể lực Vì vậy, an tồn thực phẩm (ATTP) tác động trực tiếp thường xuyên đến sức khỏe, chí tín mạng người sử dụng, lâu dài cịn ảnh hưởng đến giống nịi dân tộc Mặt khác, ATTP ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, thương mại, du lịch an sinh xã hội Ở nước ta, thời gian qua công tác ban hành văn quy phạm pháp luật ngày quan tâm, tạo hành lang pháp lý để phục vụ công tác quản lý nhà nước ATTP Luật an toàn thực phẩm Quốc hội số 55/2010/QH12; Nghị định số 38/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm; Quyết định 1228/QĐ-TTg năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2012-2015; Quyết định số 20/QĐ-TTg năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia an tồn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030; Nghị định số 91/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm; Thông tư số 30/2012/TT-BYT quy định điều kiện an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố; Thông tư số 26/2012/TT-BYT quy định cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng; Thông tư số 16/2012/TTBYT quy định điều kiện an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm; Thông tư số 19/2012/TT-BYT hướng dẫn việc công bố hợp quy công bố phù hợp quy định an toàn toàn thực phẩm Tuy nhiên, ATTP mối quan tâm chung nước toàn xã hội Theo báo cáo Cục An toàn Thực phẩm, năm 2014 toàn quốc ghi nhận 189 vụ ngộ độc thực phẩm (NĐTP) với 5.100 người mắc, 4.100 người phải nhập viện 43 trường hợp tử vong So với kỳ năm 2013 số vụ NĐTP tăng 22 vụ, số người tử vong tăng 54% (15 người) Nhưng số chưa phản ánh thực tế vấn đề ngày diễn biến phức tạp Nhiều kiện phát việc sử dụng chất cấm dùng chăn nuôi, chế biến nông thủy sản, thực phẩm, việc sản xuất số sản phẩm chất lượng quy trình chế biến nhiễm độc từ môi trường gây ảnh hưởng xấu đến xuất tiêu dùng, tạo nên tâm lý lo lắng cho người dân toàn xã hội sức khỏe dân tộc Để giải thực trạng nói vấn đề then chốt nâng cao hiệu công tác quản lý ATTP, quan quản lý nhà nước cần có giải pháp để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc quản lý tốt chất lượng thực phẩm để đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng, tạo điều kiện cho phát triển đồng hài hòa kinh tế đất nước Ở địa phương Ủy ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh quan hành nhà nước có nhiều thẩm quyền cơng tác quản lý nhà nước ATTP Vì vậy, ATTP địa bàn tỉnh có đảm bảo hay không phần lớn công tác quản lý nhà nước (QLNN) ATTP UBND tỉnh có thực tốt hay khơng Do đó, việc xác định thực trạng ATTP, thực trạng quy định thực quy định pháp luật QLNN UBND tỉnh ATTP giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu QLNN ATTP địa bàn tỉnh giai đoạn cần thiết Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh an toàn thực phẩm” lấy thực tiễn từ tỉnh Vĩnh Long làm đề tài luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Quản lý nhà nước UBND tỉnh ATTP có nội dung rộng, liên quan đến nhiều ngành nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên với điều kiện thời gian có hạn nên người viết bước đầu tiếp cận tìm hiểu số cơng trình nghiên cứu viết số tác giả có liên quan đến nội dung QLNN ATTP, cụ thể như: Luận văn Cử nhân Luật “Một số vấn đề pháp lý vệ sinh an toàn thực phẩm” tác giả Nguyễn Thị Ái Phương, (Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003); Luận văn Cử nhân Luật “Hoạt động tra Y tế (qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh)” tác giả Lê Thị Thanh, (Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, năm 2004); Luận văn Cử nhân Luật “Phân công trách nhiệm quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm - Thực trạng hướng hoàn thiện” Nguyễn Thị Phương Trinh, (Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, năm 2005); Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Luật “Hoạt động tra vệ sinh an toàn thực phẩm” Đặng Thị Ngọc Uyên, (Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, năm 59 Đối với công tác tra, kiểm tra xử phạt vi phạm hành chính: Một là, Chi cục trực thuộc Sở Y tế vừa làm nhiệm vụ quản lý ATTP cấp giấy, thẩm định sở đủ điều kiện ATTP, vừa kiểm tra xử phạt vi phạm hành chính, Thanh tra Sở Y tế làm nhiệm vụ tra, kiểm tra xử phạt vi phạm hành Như vậy, sở có đến hai đơn vị trực thuộc tỉnh kiểm tra xử lý, chưa kể tuyến huyện làm việc này; Hai là, chưa có quy trình phối hợp cơng tác tra, kiểm tra Thanh tra Sở Y tế với Chi cục nên thường xuyên xảy tình trạng chồng chéo, trùng lắp công tác tra Thanh tra Sở Y tế kiểm tra Chi cục sở địa bàn tỉnh; Ba là, chưa thống quy trình xử lý vi phạm Thanh tra Sở Y tế Chi cục nên quan có cách hướng dẫn xử lý riêng sở đến tra, kiểm tra Đối với hoạt động phối hợp liên ngành tỉnh: Hàng năm Thanh tra Sở Y tế tham mưu đề xuất với Ban Giám đốc Sở Y tế lập kế hoạch tra vệ sinh ATTP với tổ chức triển khai đến huyện, thành phố, thị xã, đơn vị liên quan Sở NN & PTNT, Sở Công thương, Chi cục thú y, Chi cục ATVSTP đề xuất Giám đốc Sở Y tế thành lập Đoàn tra chuyên ngành liên ngành vệ sinh ATTP cấp Sở Tuy nhiên, chế phối hợp kiểm tra liên ngành tỉnh lĩnh vực ATTP chưa thực thường xuyên, năm tập trung vào đợt: Tháng hành động ATVSTP, Tết Trung thu Tết Nguyên đán Ngoài thiếu nhân lực Sở ngành nên tiến hành kiểm tra liên ngành thơng thường khơng đủ thành phần tham dự nên công tác kiểm tra chưa chặt chẽ hiệu quả, mang tính hình thức, đa phần tập trung kiểm tra vài sở lớn địa bàn tỉnh Ngoài ra, nhiệm vụ quản lý ATTP nông sản giao lồng ghép cho Chi cục Quản lý chất lương nông lâm sản thủy sản, Chi cục thú y, Chi cục bảo vệ thực vật Phịng Nơng nghiệp giao nhiệm vụ tham mưu tổng hợp cho Sở Việc lồng ghép nhiệm vụ có thuận lợi gắn kết cơng tác quản lý ATTP với đạo sản xuất, nhiên có bất cập nhiệm vụ quản lý ATTP nông sản khơng xác định nhiệm vụ ưu tiên, khó xác định đầu mối chịu trách nhiệm Mặt khác, Vĩnh Long, hệ thống kiểm nghiệm chất lượng ATTP nằm rải rác, phòng kiểm nghiệm chưa đạt chuẩn theo quy định Đội ngũ cán làm công tác quản lý kiểm nghiệm ATTP cịn thiếu, trình độ lực chun mơn cịn hạn chế, đặc biệt thiếu cán kỹ thuật giỏi hoạt động 60 kiểm nghiệm loại độc chất, kim loại nặng, dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc thú y, kháng sinh… tồn lưu thực phẩm nguồn nguyên liệu phụ gia dùng cho chế biến thực phẩm Thiếu trang thiết bị phục vụ cho cơng tác kiểm nghiệm, phân tích, đánh giá, thơng báo nguy gây ô nhiễm thực phẩm NĐTP Cán chuyên trách vệ sinh ATTP tuyến tỉnh, tuyến huyện tình trạng thiếu chủ yếu kiêm nhiệm, đồng thời chưa có cán chuyên trách vệ sinh ATTP tuyến xã phường Việc xây dựng khu thức ăn đường phố tập trung, lại chưa kiểm tra, giám sát thường xuyên vệ sinh ATTP thiếu cán chuyên trách Trình độ kiến thức cán chưa đạt so với yêu cầu phần lớn cán chuyển ngành, kiến thức mẻ quan trọng họ chưa qua đào tạo chuyên vệ sinh ATTP Thứ hai, công tác tra, kiểm tra ATTP nhiều bất cập chưa thực thường xuyên Thanh tra Sở Y tế vệ sinh ATTP quan tăng cường cịn thiếu, chưa có mạng lưới tra chuyên ngành vệ sinh ATTP tuyến huyện, xã phường nên có mạng lưới tra tỉnh để thực tra theo đợt Có thể nói, cơng tác tra ATTP chưa đáp ứng yêu cầu QLNN ATTP Do nguồn tra chuyên ngành mỏng không đủ nguồn lực để kiểm tra giám sát Số cán chuyên trách Cấp thành phố, huyện chủ yếu kiêm nhiệm, cấp phường xã khơng có kinh nghiệm Tại địa phương, có Thanh tra ATTP thuộc Chi cục ATVSTP Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản Tuy nhiên, việc triển khai thành lập tra chuyên ngành chất lượng vệ sinh ATTP địa phương gặp khó khăn chưa có quy định hướng dẫn việc thành lập tra Chi cục Hơn nữa, Luật Thanh tra hành không quy định rõ tổ chức tra chuyên ngành Chi cục thuộc sở Do vậy, hiệu hoạt động tra ATTP cịn chưa thường xun, kịp thời Chính vậy, quan quản lý thường thực hoạt động tra kiểm tra sau việc báo chí phanh phui Ngồi việc tra, kiểm tra ATTP bị cắt khúc, chia đoạn, không theo nguyên tắc “từ trang trại đến bàn ăn” Nghị định 163/2004/NĐ-CP quy định trách nhiệm kiểm tra vệ sinh, an toàn nơng sản thực phẩm q trình trồng 61 trọt, chăn nuôi, khai thác, thu hái, giết mổ dạng tươi sống, sơ chế, bảo quản, vận chuyển, lưu thông thị trường xuất thuộc Bộ NN & PTNT Tuy nhiên, trách nhiệm kiểm tra quy định ATTP sở chế biến thực phẩm có nguy cao (thịt sản phẩm từ thịt, loại rau, củ, tươi sống ăn ngay) lại quy định thuộc Bộ Y tế Thứ ba, văn bản, quy định phục vụ cho công tác QLNN ban hành chậm, thiếu đồng bộ, nhiều quy định không hợp lý, lạc hậu, đặc biệt văn kỹ thuật Hiện nay, thiếu nhiều quy định chi tiết, cụ thể chưa phù hợp với nhiều loại hình hoạt động kinh doanh gây khó khăn triển khai Thiếu tiêu chuẩn, quy chuẩn cho sản phẩm thực phẩm, nhiều tiêu chuẩn quy chuẩn chưa phù hợp, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Chẳng hạn: Đối với rau, chè, quả, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN sản xuất, kinh doanh rau, chè an tồn, nhiên chưa có quy định phụ gia, hóa chất phép sử dụng bảo quản, xử lý sau thu hoạch rau, quả, chè Các tiêu chuẩn ô nhiễm vi sinh vật rau, quả, chè cần tiếp tục xây dựng hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế; Đối với thịt gia súc, gia cầm có số tiêu chuẩn chưa có tính chất bắt buộc áp dụng, cịn số điểm chưa phù hợp với quy định quốc tế như: quy định dư lượng giới hạn tối đa (MRL) tetracycline chloramphenicol, chưa quy định MRL kháng sinh khác, Ngoài ra, theo Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT số lượng tiêu ATTP thịt sản phẩm thịt đưa q nhiều, khó có khả kiểm sốt thực tế Các quy chuẩn kỹ thuật điều kiện đảm bảo ATTP sở giết mổ, sở sơ chế, chế biến thịt gia súc, gia cầm, sở sơ chế, chế biến rau, chưa ban hành Các chế tài đảm bảo cho việc thực thi văn quy phạm pháp luật ATTP dù quan tâm xây dựng, điều chỉnh đến chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, đặc biệt chế tài xử lý vi phạm ATTP chưa đủ mạnh Chưa có chế tài bắt buộc sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thực định xử phạt vi phạm hành ATTP, thiếu chế tài đình hoạt động sở không đạt tiêu chuẩn vệ sinh ATTP, cụ thể số sở sản xuất, kinh doanh nước uống đóng chai bị nhiễm vi sinh, bếp ăn tập thể, nhà hàng khách sạn bị xử phạt đình điều kiện vệ sinh sở 62 không đạt, sở không chấp hành định xử phạt vi phạm hành ATTP, đồng thời lút hoạt động mà khơng bị xử lý thiếu quan giám sát chế tài, điều khiến cho sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm không chấp hành quy định pháp luật ATTP Quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực ATTP lồng ghép nhiều văn Nghị định số 45/2005/NĐ-CP xử lý vi phạm hành lĩnh vực y tế, Nghị định số 126/2005/NĐ-CP xử lý vi phạm hành lĩnh vực chất lượng, Nghị định số 175/2005/NĐ-CP xử lý vi phạm hành lĩnh vực thương mại, Nghị định số 129/2005/NĐ-CP xử lý vi phạm hành lĩnh vực thú ý, Nghị định số 31/2010/NĐ-CP xử lý vi phạm hành lĩnh vực thủy sản Tuy nhiên, chế tài xử lý nhiều bất cập mức xử phạt thấp, thiếu tính răn đe, hành vi vi phạm mức xử phạt không thống văn Thứ tư, công tác thông tin, truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật ATTP hạn chế Mặc dù quan QLNN phương tiện thông tin đại chúng trọng tới việc thông tin, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật ATTP hiệu hoạt động thấp Hoạt động tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật quản lý chất lượng ATTP, nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật người sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng thực phẩm chưa thực thường xuyên, đẩy mạnh “Tháng hành động chất lượng vệ sinh ATTP” Các quan chức chưa thường xuyên cung cấp thông tin cảnh báo mối nguy hại sử dụng thực phẩm không đảm bảo chất lượng, thực phẩm, chất phụ gia, Ngoài ra, hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật ATTP bộc lộ số hạn chế Nội dung tuyên truyền giáo dục chưa chuyên sâu cho nhóm đối tượng, vùng miền; chưa trọng việc giáo dục đạo đức kinh doanh ý thức trách nhiệm người sản xuất, kinh doanh thực phẩm cộng đồng Vì vậy, có tình trạng người sản xuất, kinh doanh thực phẩm lợi ích trước mắt, sẵn sàng bỏ qua không thực quy định ATTP gây ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng; chênh lệch nhận thức khu vực thị nơng thơn cịn lớn, tình trạng người dân ăn cá nóc, nấm độc, uống rượu có hàm lượng metanol cao xảy 63 Mặt khác, người tiêu dùng chưa nhận thức đúng, trái lại có thái độ làm ngơ trước hành vi vi phạm ATTP Một nghiên cứu đánh giá nhận thức thực hành ATTP nhóm đối tượng số làng nghề sản xuất thực phẩm truyền thống cho thấy, nhóm người quản lý: có 55,6% số người vấn hiểu NĐTP: 77,8% số người hiểu tác nhân gây ô nhiễm thực phẩm, 90% số người không nhớ văn quy phạm pháp luật vệ sinh ATTP Ở nhóm người sản xuất, kinh doanh thực phẩm: có 82,4% số người chưa qua tập huấn vệ sinh ATTP, 25-85% số người thực không quy định ATTP kinh doanh chế biến thực phẩm Tỉnh Vĩnh Long chưa công khai rộng rãi sở vi phạm, sản phẩm ATTP phương tiện thông tin đại chúng Công tác tuyên truyền, giáo dục số địa phương cịn hình thức, nội dung tuyên truyền chưa sâu, chưa tạo chuyển biến toàn diện nhận thức trách nhiệm cộng đồng ATTP Sự phối hợp liên ngành tuyến huyện xã chưa thực tốt… Những hạn chế, bất cập nêu nguyên nhân phân tích cho hạn chế, bất cập cịn xuất phát từ số nguyên nhân chung sau đây: Một là, sản xuất nông nghiệp có quy mơ nhỏ, manh mún gây khó khăn cho việc áp dụng kỹ thuật sản xuất mới, quy trình thực hành sản xuất tốt, nơng dân chưa đầu tư sở hạ tầng ổn định để trồng trọt chăn ni theo quy mơ an tồn Đồng thời nhận thức vấn đề ATTP phận người sản xuất tiêu dùng thực phẩm chưa thực đầy đủ quán, cịn tình trạng nhiều người sản xuất, kinh doanh thực phẩm thiếu ý thức trách nhiệm với cộng đồng, chạy theo lợi nhuận nên tìm đủ cách để không tuân thủ quy định ATTP Hai là, hệ thống quy định pháp luật cịn chồng chéo, mâu thuẫn với nhau, gây khó khăn cho công tác quản lý Các văn hướng dẫn luật thường ban hành chậm, số quy định khơng cịn phù hợp, thiếu qn Sự phân công quản lý ngành trung ương sở ngành địa phương chưa rõ ràng, chồng chéo Các quy chuẩn kỹ thuật, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ chủ yếu tập trung cho khâu chế biến quy mô công nghiệp xuất Các quy định hành chưa đầy đủ đồng để đảm bảo thực thi tốt Luật An toàn thực phẩm, Luật Thanh tra, Luật Xử lý vi phạm hành Mặc dù có nhiều văn chưa có phân biệt rõ thẩm quyền quan có 64 chức tra với thẩm quyền quan có chức kiểm tra, dẫn đến lẫn lộn, chồng chéo chức quan Ba là, đội ngũ cán chun mơn cịn thiếu yếu nghiệp vụ chuyên môn, trang thiết bị cho công tác kiểm sốt chất lượng vật tư chăn ni, thú y ATTP thiếu không đồng Đầu tư nhân lực vật lực cho công tác QLNN ATTP thấp so với yêu cầu thực tế 2.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nƣớc Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long an toàn thực phẩm Trên sở phân tích số nguyên nhân gây nên bất cập, hạn chế công tác QLNN ATTP UBND tỉnh Vĩnh Long, tác giả xin đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, bất cập nêu trên, qua góp phần nâng cao hiệu lực hiệu cơng tác QLNN ATTP UBND tỉnh Vĩnh Long nói riêng UBND tỉnh, thành nước nói chung 2.4.1 Cần thay đổi cách tiếp cận quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Cần thay đổi cách tiếp cận từ “quản lý sản phẩm” sang “quản lý trình” Hiện thực mơ hình quản lý cắt ngang “chuỗi thực phẩm” thành nhiều cơng đoạn kiểm sốt sản phần cơng đoạn thơng qua việc ban hành tiêu chuẩn “cho phép” Theo cách ln bị rơi vào tình trạng “thiếu tiêu chuẩn” có q nhiều loại thực phẩm loại thực phẩm không ngừng sáng tạo Việc kiểm tra sản phẩm cuối cần nhiều nhân lực, đồng thời đưa nhà quản lý vào bị động (thường phát sản phẩm vi phạm muộn, chẳng hạn trường hợp sữa nhiễm melamine, phát hàng loạt trẻ em nhập viện sử dụng sản phẩm, việc rượu nhiễm metanol Việt Nam phát hàng loạt bệnh nhân bị ngộ độc, chí tử vong Việc chuyển đổi sang phương thức “quản lý trình” giúp chuyển đổi từ bị động sang chủ động, loại trừ giảm thiểu đến mức thấp yếu tố nguy khỏi chuỗi thực phẩm từ hình thành, đảm bảo an toàn gần tuyệt đối cho sản phẩm cuối Theo đó, thay việc chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn, chuyển sang chứng nhận “quy trình” đạt tiêu chuẩn như: quy trình ni trồng; quy trình sản xuất, chế biến; quy trình bảo quản, phân phối Thay cho 65 việc ban hành tiêu chuẩn cho chép cho sản phẩm, ban hành hành vi, giới hạn cấm vi phạm 2.4.2 Hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật ATTP Cần điều chỉnh, bổ sung quy phạm pháp luật Trong thời gian tới cần tập trung sửa đổi số luật, nghị định, thông tư có liên quan đến quản lý chất lượng ATTP nhằm đảm bảo tính đồng bộ, thống thực pháp luật Chẳng hạn Luật An toàn thực phẩm phải điều chỉnh cách tồn diện, tập trung làm rõ 04 vấn đề cốt lõi sau đây: quan QLNN ATTP; chế phối hợp công tác quản lý chất lượng ATTP; trách nhiệm người đứng đầu doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm chế tài xử lý có hành vi vi phạm; Cần xây dựng ban hành tiêu chuẩn Việt Nam thực phẩm, cần nội luật hóa số tiêu chuẩn quy định kỹ thuật Quốc tế ATTP Quy định mức xử phạt phải đủ sức răn đe sở vi phạm, phải đảm bảo tính hợp lý, mang tính phân hóa quy mơ sở vi phạm, quy định mức xử phạt sở doanh thu sở Đồng thời cần ban hành chế độ, sách đãi ngộ phù hợp cho đội ngũ cán công tác lĩnh vực đảm bảo ATTP tiền lương, trợ cấp, chế độ công tác phí Thứ hai, cần quy định cụ thể phối hợp liên ngành công tác QLNN ATTP Mỗi sản phẩm thực phẩm tiêu thụ trải qua nhiều khâu từ sản xuất, chế biến, lưu thơng, phân phối Chính vậy, quản lý ATTP trình phức tạp bao gồm chuỗi hoạt động ngành tham gia, ngành có trách nhiệm nhiều cơng đoạn, đồng thời công đoạn hay nhiều ngành tham gia quản lý Ngay hoạt động cụ thể mang tính đan xen nhau, vậy, quản lý phải có giao thoa tất yếu phải hình thành quy định xác lập trách nhiệm ngành, xác lập mối quan hệ phối hợp với trình quản lý tồn chuỗi thực phẩm Do cần phải có văn tầm Nghị định Chính phủ để quy định hoạt động chế độ, phạm vi trách nhiệm tất quan tham gia quản lý cách rạch ròi, cụ thể, tránh chồng chéo bỏ sót Phải xây dựng khung pháp lý đồng bộ, bình đẳng hoạt động tham gia vào chuỗi quản lý thực phẩm, tránh gây phiền hà cho người dân 66 Ngành Y tế địa phương cần hướng dẫn việc thực quy định Trung ương, đồng thời phải ban hành quy trình kỹ thuật, xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra, chương trình hành động chất lượng ATTP hàng năm để giúp tuyến huyện triển khai thực hiện, xây dựng quy trình cấp phép cho phù hợp với điều kiện thực tiễn Ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ sở sản xuất, chế biến, cung ứng thực phẩm ứng dụng hệ thống quản lý HACCP GMP Xây dựng văn hướng dẫn cụ thể, chi tiết nghiệp vụ tra, quy trình tra, giúp cho việc thực thống từ Sở Y tế đến tuyến huyện, có biện pháp để bắt buộc sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thực nghiêm định xử phạt vi phạm hành ATTP, hướng dẫn việc áp dụng chế tài đình hoạt động sở không đạt tiêu chuẩn ATTP địa bàn tỉnh 2.4.3 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước an tồn thực phẩm Mơ hình quản lý ATTP từ cấp Sở đến tuyến huyện chưa thật hoạt động hiệu quả, cần phải xây dựng mơ hình quản lý ATTP địa phương phù hợp với thực tiễn Mỗi địa phương có quy mơ diện tích, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khác nên phải có cấu tổ chức nguồn lực khác Quản lý khu vực nông thôn chủ yếu tuyên truyền, hướng dẫn kiểm tra cho người dân tuân thủ quy trình, quy định, sản xuất sản phẩm an tồn; khu vực thị chủ yếu hoạt động chế biến tiêu thụ sản phẩm thực phẩm (như thức ăn đường phố, suất ăn cơng nghiệp ) hoạt động quản lý chủ yếu mang tính kiểm sốt Như vậy, không nên quy định cứng nhắc mà phải tùy thuộc vào tình hình thực tiễn địa phương để thiết kế tổ chức máy cho phù hợp Đối với Chi cục ATVSTP trực thuộc Sở Y tế, cần tăng cường biên chế, thực tuyển dụng cán đủ biên chế giao, thành lập lực lượng tra chuyên ngành ATTP để triển khai hoạt động tra thường xuyên Cần thành lập thêm 02 phòng, cụ thể: Phòng Giám sát thực phẩm (thực nhiệm vụ giám sát, cảnh báo vệ sinh ATTP, phát hiện, xử lý NĐTP); Phịng Truyền thơng huấn luyện (thực nhiệm vụ truyền thông giáo dục ATTP; huấn luyện, đào tạo cán vệ sinh ATTP; tập huấn người sản xuất, kinh doanh thực phẩm quản lý hoạt động quảng cáo liên quan đến thực phẩm) Thành lập số đội phản ứng nhanh trực thuộc Chi cục nhằm giải nhanh vụ việc nghiêm trọng địa bàn tỉnh, vụ việc liên quan đến nhiều huyện, thị Thành lập Trung tâm an toàn thực phẩm thuộc Chi cục cụm huyện 67 2.4.4 Đổi công tác thông tin, giáo dục, truyền thông vấn đề an tồn thực phẩm Về nội dung truyền thơng, cần nâng cao kiến thức thực hành người tiêu dùng ATTP qua việc phổ biến kiến thức lựa chọn, bảo quản, sử dụng thực phẩm đảm bảo an toàn dinh dưỡng Hỗ trợ người tiêu dùng lựa chọn thực phẩm thông qua việc cung ứng thông tin sở cung cấp thực phẩm đạt tiêu chuẩn Việt Nam Quốc tế Cung ứng kịp thời thông tin cảnh báo thực phẩm không an toàn, sản phẩm độc hại cho sức khỏe người tiêu dùng Về phương thức hình thức truyền thông, cần tổ chức điều tra kiến thức, thái độ, thực hành người tiêu dùng địa bàn tỉnh để có số liệu ban đầu đánh giá kiến thức, thái độ thực hành người dân tỉnh, làm sở xây dựng kế hoạch truyền thông phù hợp Xây dựng Website ATTP thành kênh thông tin thức ATTP tỉnh để người tiêu dùng tìm hiểu, nắm bắt thơng tin ATTP, trao đổi trực tuyến vấn đề thời ATTP Tổ chức kênh tiếp nhận thông tin, phản ánh người tiêu dùng qua Website này, qua mạng lưới cảnh báo, Hội liên quan để kịp thời giải vấn đề thông tin cho người tiêu dùng Phối hợp với quan truyền thông đại chúng nhằm đưa tin cách xác giúp người dân cảnh giác không bị hoang mang xúc mức vấn đề ATTP Cần ý quản lý hoạt động quảng cáo sản phẩm thực phẩm hình thức doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm đơn vị thực quảng cáo, đảm bảo nội dung quảng cáo phù hợp với chất sản phẩm, theo nội dung đăng ký với quan chức năng, không thổi phồng, quảng cáo sai thật sản phẩm, gây nhầm lẫn, ngộ nhận đánh lừa người tiêu dùng, đặc biệt thực phẩm chức Tại chợ, siêu thị kinh doanh thực phẩm cần có bảng tuyên truyền, hướng dẫn việc lựa chọn, sử dụng bảo quản thực phẩm phù hợp với đối tượng tuyên truyền 2.4.5 Củng cố cơng tác tra, kiểm tra an tồn thực phẩm Hoàn thiện mạng lưới tra, kiểm tra vệ sinh ATTP toàn tỉnh Tổ chức tập huấn nghiệp vụ chuyên môn tra cho công chức công tác tra Phối hợp chặt chẽ tra kiểm tra Về nội dung tra, kiểm tra cần tập trung vào việc tra việc chấp hành quy định ATTP theo 68 ngành nghề sản xuất, kinh doanh như: Thủ tục hồ sơ pháp lý, hồ sơ quản lý chất lượng ATTP, hồ sơ sức khỏe, tập huấn kiến thức ATTP; Điều kiện nuôi trồng, đánh bắt hải sản, sản xuất, chế biến, vận chuyển, kinh doanh nông sản, thực phẩm theo quy định pháp luật; Hoạt động kiểm soát phân, thuốc, nguồn nước, đất nuôi trồng, thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu, phụ gia đầu vào; Ghi nhãn hàng hóa, bao bì sử dụng; Hoạt động quảng cáo sản phẩm thực phẩm doanh nghiệp; Công tác kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ, bảo quản kinh doanh sản phẩm động vật sản xuất nước nhập 2.4.6 Thiết lập vận hành hệ thống giám sát, cảnh báo, phòng ngừa khắc phục ngộ độc thực phẩm Xây dựng hệ thống thu thập thông tin ATTP thông qua xây dựng Trung tâm xét nghiệm y tế tỉnh nâng cao lực kiểm nghiệm, ghi nhận thông tin từ người dân, hội, từ tra, kiểm tra quan chức năng, từ sở khám chữa bệnh, từ hệ thống tự kiểm tra doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm Tổng hợp phân tích thơng tin thu thập để định kỳ đột xuất công bố thông tin cảnh báo cho quan QLNN ATTP, doanh nghiệp thực phẩm người tiêu dùng để có biện pháp phịng ngừa xử lý thích hợp Thiết lập hệ thống thông tin trường hợp ngộ độc thực phẩm cá nhân tập thể Xử lý kịp thời, khắc phục hạn chế hậu ngộ độc thực phẩm Điều tra, xác định nguyên nhân, công bố hướng dẫn người dân thực biện pháp phòng, tránh Thiết lập hệ thống giám sát ngộ độc thực phẩm cấp tính, cá thể tồn tỉnh, xây dựng định nghĩa, tiêu chuẩn chẩn đoán ngộ độc thực phẩm cấp tính, cá thể bệnh tả, lỵ, thương hàn 69 Tổng kết chƣơng Trong chương luận văn tác giả đã: Thứ nhất, phân tích làm rõ thực trạng ATTP địa bàn tỉnh Vĩnh Long, bao gồm: Thực trạng hoạt động sản xuất, sơ chế, giết mổ, chế biến, vận chuyển, kinh doanh nông sản; Thực trạng hoạt động kinh doanh nông sản thực phẩm địa bàn chợ; Thực trạng sơ sản xuất, kinh doanh thực phẩm, phụ gia thực phẩm thực trạng ngộ độc thực phẩm địa bàn Qua phân tích cho thấy tình trạng ATTP diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy VPPL ảnh hưởng nghiêm đến tính mạng, sức khỏe tài sản nhân dân Thực trạng đặt nhiều thách thức cho cơng tác QLNN ATTP Thứ hai, phân tích làm rõ thực trạng QLNN UBND tỉnh quan chuyên môn lĩnh vực ATTP địa bàn tỉnh Vĩnh Long Qua phân tích cho thấy, hoạt động cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện vệ sinh ATTP; hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ATTP; hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm linh vực ATTP quan chức triển khai đầy đủ Tuy nhiên, hiệu lực hiệu mang lại hoạt động chưa cao, số sở vi phạm phát nhiều, nhiều nguyên nhân lại không bị xử phạt Qua phân tích cho thấy máy QLNN ATTP cấp tỉnh nhiều quan tham gia phối hợp, Sở Y tế, thông qua Chi cục quản lý vệ sinh ATTP xác định quan có trách nhiệm lĩnh vực Nhưng số việc phân cơng nhiệm vụ chưa rõ ràng, cịn chồng chéo bỏ sót gây nhiều khó khăn cho cơng tác QLNN lĩnh vực này, đặc biệt chế phối hợp liên ngành chưa quan tâm mức Trên sở phân tích thực trạng, chương đề xuất số giải pháp mang tính định hướng nhằm khắc phục bất cập, hạn chế công tác QLNN ATTP UBND cấp tỉnh địa bàn nước nói chung, UBND tỉnh Vĩnh Long nói riêng 70 KẾT LUẬN Qua phân tích thực trạng quản lý nhà nước an tồn thực phẩm Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long cho thấy cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm gặp nhiều thách thức như: đội ngũ thực công tác vừa yếu, vừa thiếu, trang thiết bị kiểm nghiệm chưa đáp ứng yêu cầu; tồn dư hóa chất độc hại nơng sản thực phẩm cịn; thực phẩm không rõ nguồn gốc, nhập lậu, chất lượng lưu thông thị trường; NĐTP số doanh nghiệp có bếp ăn tập thể cịn xảy ra, ô nhiễm thực phẩm môi trường ảnh hưởng ngày có chiều hướng tăng lên; quảng cáo thực phẩm, thực phẩm chức năng, thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng chưa thực chất, gây xúc dư luận xã hội Nguyên nhân việc kiểm sốt chất lượng, an tồn thực phẩm chưa có hiệu quả, chưa kiểm sốt sở sản xuất, chế biến thực phẩm nhỏ lẻ, thủ công; lực số phận hệ thống quản lý an tồn thực phẩm cịn hạn chế; việc chấp hành quy định pháp luật sản xuất, kinh doanh thực phẩm chưa nghiêm, quy định pháp luật chồng chéo, mâu thuẫn, chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe Trên sở luận văn đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục yếu máy quản lý làm cho hoạt động quan QLNN ATTP hoạt động có hiệu lực, hiệu Như vậy, đảm bảo chất lượng, ATTP sản xuất, kinh doanh thực phẩm trách nhiệm quan quản lý, nhà sản xuất người tiêu dùng Để giải vấn đề cần có chung tay góp sức tồn xã hội, bên cạnh trách nhiệm quan quản lý cần đến tuân thủ pháp luật, trung thực, hợp tác chặt chẽ sở sản xuất ủng hộ người tiêu dùng Hy vọng với tham gia vào đầy trách nhiệm bên liên quan, hưởng ứng toàn xã hội, sản phẩm thực phẩm đến tay người tiêu dùng ngày đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Luật An toàn thực phẩm 2010 Luật Thanh tra năm 2010 Pháp lệnh số: 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 26 tháng năm 2003 vệ sinh an toàn thực phẩm Nghị định số: 79/2008/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2008 Chính phủ quy định hệ thống tổ chức quản lý, tra kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm Nghị định số: 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm Nghị định số: 178/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm Quyết định số: 4196/1999/QĐ-BYT ngày 29 tháng 12 năm 1999 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành quy định chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm Quyết định số: 48/2008/QĐ-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Cục An toàn vệ sinh thực phẩm thuộc Bộ Y tế Quyết định số 20/QĐ-TTg ngày 04 tháng 01 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia an tồn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030 10 Quyết định số 1290/QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ NN & PTNN ban hành phân công, phân cấp hoạt động kiểm tra, giám sát, tra chuyên ngành an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản thuộc phạm vi quản lý Bộ NN & PTNT 11 Thông tư số 30/2012/TT-BYT ngày 05 tháng 12 năm 2012 Bộ Y tế quy định điều kiện an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố 12 Thông tư số 19/2012/TT-BYT ngày 09 tháng 11 năm 2012 Bộ Y tế hướng dẫn việc công bố hợp quy công bố phù hợp quy định an toàn toàn thực phẩm 13 Thông tư số 27/2012/TT-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2012 Bộ Y tế hướng dẫn việc quản lý phụ gia thực phẩm 14 Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BCT-BNV ngày 30 tháng năm 2015 Bộ Công thương Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn công thương thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện 15 Thông tư liên tịch số 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV ngày 25 tháng năm 2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn nông nghiệp phát triển nông thôn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện 16 Thông tư liên tịch số 12/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 30 tháng 12 năm 2008 Bộ Y tế Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm trực thuộc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương B Danh mục tài liệu tham khảo 17 Ban đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh Vĩnh Long (2014), Báo cáo tình hình ngộ độc thực phẩm tỉnh Vĩnh Long từ năm 2009 đến năm 2014 định hướng phòng chống ngộ độc thực phẩm thời gian tới, Vĩnh Long 18 Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (2009), Báo cáo số:52/BC-CCATVSTP tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2009, Vĩnh Long 19 Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (2010), Báo cáo số:49/BC-CCATVSTP cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm năm 2010, Vĩnh Long 20 Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (2011), Báo cáo số:59/BC-CCATVSTP công tác vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2011, Vĩnh Long 21 Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (2012), Báo cáo số: 51/BC-CCATVSTP công tác vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2012, Vĩnh Long 22 Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (2013), Báo cáo số: 48/BC-CCATVSTP cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm năm 2013, Vĩnh Long 23 Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (2014), Báo cáo số:54/BC-CCATVSTP công tác vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2014, Vĩnh Long 24 Chi cục An toàn vệ sinh thực (2015), Báo cáo số: 57/BC-CCATVSTP cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm năm 2015, Vĩnh Long 25 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Báo cáo công tác quản lý an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản năm 2013 Kế hoạch nhiệm vụ trọng tâm năm 2014 26 Võ Kim Sơn (2004), Phân cấp quản lý nhà nước - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Phước Thọ (2007), Cơ chế giải vấn đề liên ngành quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm nước ta nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 9) 28 Thanh tra Sở Y tế (2014), Báo cáo số 69/BC-TTra công tác tra năm 2014, Vĩnh Long 29 Thanh tra Sở Y tế (2015), Báo cáo số 71/BC-TTra công tác tra năm 2015, Vĩnh Long 30 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2009), Báo cáo số 225/BC-UBTVQH kết giám sát việc thực sách pháp luật quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội 31 Nguyễn Cửu Việt (Chủ biên - 2014), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Hồng Đức C Website 32 http://violet.vn/qlgd2013/present/show/entry_id/9840041 ... Thực trạng quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Ủy ban nhân dân tỉnh - từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Long số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Ủy ban nhân dân tỉnh 5 CHƢƠNG... dân tỉnh quản lý nhà nước an toàn thực phẩm 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM... tỉnh thực nhiệm vụ 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 2.1 Thực trạng an toàn thực phẩm

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w