Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ ĐỖ THỊ QUỲNH TRANG CƠ CHẾ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAMSO SÁNH VỚI CƠNG ƢỚC NEW YORK 1958 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP.HCM, 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH HỐ CHÍ MINH LỜI CÁM ƠN Trước tiên, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Ngọc Lâm tận tình hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em muốn cảm ơn Nguyễn Lê Hoài – giảng viên khoa Luật Quốc tế giúp đỡ em trình chọn đề tài hồn thiện đề cương khóa luận Em gửi lời cám ơn đến thầy, cô khoa Luật Quốc tế tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Tác giả khóa luận Đỗ Thị Quỳnh Trang LỜI CAM ĐOAN Khóa luận cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc tác giả, song trình độ thời gian có hạn, vậy, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong muốn Thầy, Cơ giáo góp ý bảo, giúp tác giả hồn thiện kiến thức khóa luận công tác sau Tác giả trân trọng cảm ơn Tác giả khóa luận Đỗ Thị Quỳnh Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân 2005 sửa đổi, bổ sung 2011 Công ước New Công ước công nhận thi hành định trọng tài York 1958 nước ký kết New York ngày 10/6/1958 Luật TTTM 2010 Luật Trọng tài thương mại 2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI NƢỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc 1.1.1 Khái niệm định trọng tài nước 1.1.2 Khái niệm công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngoài………………………………………………………………………………12 1.2 Sự cần thiết công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc Việt Nam 14 1.2.1 Hoàn thiện pháp luật Trọng tài điều kiện hội nhập quốc tế 14 1.2.2 Bảo đảm quyền tự kinh doanh thương nhân 16 1.3 Cơ chế công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc ngồi 17 1.3.1 Khái niệm chế cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước 17 1.3.2 Thẩm quyền tịa án quốc gia việc cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước 18 1.3.3 Điều kiện (nguyên tắc; trình tự, thủ tục) công nhận cho thi hành định trọng tài nước 20 Chƣơng 2: CƠ CHẾ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI NƢỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN 26 2.1 Các nguyên tắc công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc 26 2.1.1 Công nhận cho thi hành định trọng tài nước theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 26 2.1.2 Công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi theo ngun tắc có có lại 28 2.1.3 Quyết định trọng tài nước thi hành Việt Nam sau Tòa án Việt Nam công nhận cho thi hành 29 2.2 Thủ tục công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc 30 2.2.1 Yêu cầu đơn tài liệu gửi kèm theo đơn 30 2.2.2 Thụ lý xét đơn yêu cầu 32 2.2.3 Phiên họp xét đơn yêu cầu 33 2.2.4 Kháng cáo, kháng nghị 34 2.3 Các trƣờng hợp không công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc 35 2.3.1 Trường hợp liên quan đến giá trị pháp lý thỏa thuận trọng tài 36 2.3.2 Trường hợp liên quan đến tố tụng Trọng tài 39 2.3.3 Các trường hợp khác 42 2.3.4 Hậu việc không công nhận cho thi hành định trọng tài nước 48 2.4 Định hƣớng hoàn thiện chế định công nhận cho thi hành định trọng tài nƣớc pháp luật Việt Nam 49 2.4.1 Hoàn thiện quy định pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nước 49 2.4.2 Nâng cao trình độ nghiệp vụ người thực thi pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nước 54 KẾT LUẬN 58 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, Việt Nam đạt thành tựu đáng kể, q trình hội nhập, dịng chảy hàng hoá, dịch chuyển thương nhân qua biên giới quốc gia ngày tăng, nhiều thị trường, nhiều khối kinh tế chung hình thành Trong bối cảnh chung đó, quan hệ thương mại thương nhân mang quốc tịch khác nhau, chịu điều chỉnh hệ thống pháp luật khác ngày nhiều, dẫn đến nhiều tranh chấp thương mại cần phải giải Trên thực tế, bên cạnh việc giải tranh chấp thương mại Tịa án, cịn có nhiều phương thức giải tranh chấp thương mại khác hòa giải, thương lượng, Trọng tài thương mại , với nguyên nhân điều kiện khác nhau, phương thức giải tranh chấp thương mại Trọng tài ngày chiếm ưu thế, đặc biệt nước có kinh tế thị trường phát triển Ở Việt Nam, năm gần đây, việc giải tranh chấp thương mại Trọng tài có chiều hướng phát triển, ưu điểm vốn có phương thức Một vấn đề đặt án Tịa án quốc gia, để định giải tranh chấp Trọng tài nước thực thi quốc gia khác bên mong đợi theo nguyên tắc, định trọng tài khơng đương nhiên có hiệu lực nước ngồi Ngồi ra, việc định trọng tài nước ngồi có thi hành mong muốn bên hay khơng cịn phụ thuộc nhiều vào yếu tố pháp lý khác quốc gia nơi yêu cầu công nhận cho thi hành Do vậy, vấn đề công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi nước khác nói chung Việt Nam nói riêng, trở thành vấn đề mang tính thời sự, thương nhân bên tham gia quan hệ thương mại quốc tế quan tâm Ở Việt Nam, sau gần 20 năm gia nhập thực Công ước New York 1958 thực thi quy định công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam theo quy định BLTTDS 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Luật Trọng tài thương mại 2010 thực tế xuất tồn số vấn đề cần xem xét góc độ lý luận thực tiễn thi hành thực tế Với lý trên, cho thấy việc nghiên cứu vấn đề công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước quan trọng cần thiết bối cảnh Vì vậy, q trình nghiên cứu để làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, tác giả chọn đề tài “Cơ chế công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam - so sánh với Công ước New York 1958 ” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích làm sáng tỏ quy định pháp luật vấn đề công nhận cho thi hành định của trọng tài nước Việt Nam, đồng thời tìm hiểu quy định vấn đề quy định Công ước New York 1958, qua có so sánh tìm bất cập quy định pháp luật Việt Nam, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam Từ mục đích nghiên cứu đặt ra, tác giả đề cập đến phạm vi nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam Công ước New York 1958 công nhận thi hành định trọng tài nước Trong thực tiễn, tác giả xem xét phạm vi phán Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VIAC) vấn đề công nhận thi hành định trọng tài nước theo án Tòa kinh tế Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh mà tác giả có hội tiếp cận Tình hình nghiên cứu đề tài Như tác giả đề cập trên, vấn đề công nhận cho thi hành định trọng tài nước vấn đề quan trọng lên ngành tư pháp nói riêng quốc gia nói chung Chính thế, có nhiều luật gia, học giả quan tâm nghiên cứu vấn đề này1 Việc nghiên cứu vấn đề công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam nhận quan tâm nghiên cứu kỹ lưỡng Tuy nhiên, cơng trình phân tích quy định công nhận cho thi hành định trọng tài nước cách đơn lẻ, từ quy định pháp luật Việt Nam hay từ Công ước New York 1958 mà chưa có việc so sánh cách hệ thống Cơng trình tác giả tập trung vào việc so sánh quy định cụ thể Công ước New York 1958 pháp luật Việt Nam để từ nhìn nhận điểm cịn hạn chế pháp luật Việt Nam, qua đề xuất hướng hoàn thiện cho quy định pháp luật Phƣơng pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu dựa đường lối Đảng Nhà nước, pháp luật Việt Nam giai đoạn đổi hội nhập kinh tế quốc tế Ngồi để nghiên cứu đề tài, tác giả cịn sử dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh , nghiên cứu qua sách, báo tạp chí, bình luận khoa học pháp lý việc công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam quy định vấn đề Công ước New York 1958 Các viết: (i) “Nguyên tắc công nhận cho thi hành Việt Nam Bản án, định dân Tòa án nước ngoài, định trọng tài nước ngoài” tác giả TS Nơng Quốc Bình; (ii) “Một số vấn đề công nhận cho thi hành án, định Tòa án, định trọng tài nước Việt Nam” tác gia PTS Hoàng Phước Hiệp; (iii) “Bàn công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam qua vụ kiện”, tác giả Đặng Trung Hà năm 2003; (iv) “Công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi, định trọng tài nước vấn đề đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Đặng Trung Hà; (v) “Ý nghĩa việc công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam” viết “Về công nhận cho thi hành định trọng tài nước theo Cơng ước Niu C”của tác giả Nguyễn Trung Tín Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Qua nghiên cứu, đề tài tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam Công ước New York 1958 vấn đề công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngoài, đề tài làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam Đề tài số điểm bất cập thực tiễn thi hành định trọng tài nước Việt Nam, qua đề xuất số giải pháp hồn thiện cho chế định Khóa luận dùng làm tài liệu tham khảo cho trình nghiên cứu học tập cho quan tâm đến vấn đề công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi Việt Nam Kết cấu khóa luận Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận cịn có 02 chương: Chương I: Tổng quan chế công nhận cho thi hành định trọng tài nước Chương II: Cơ chế công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam hướng hoàn thiện Thứ hai, Sửa đổi bổ sung Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam nước quy định công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam: Đối với Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam nước có quy định trực tiếp công nhận cho thi hành định trọng tài nước Hiệp định tương trợ tư pháp với Lào, Mơng Cổ, Bun-ga-ry, Séc…thì quy định cịn chưa đầy đủ Chẳng hạn Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Mông Cổ, điều kiện công nhận cho thi hành định Trọng tài, Hiệp định nêu hai điều kiện (về quyền tố tụng bị đơn thẩm quyền Trọng tài) ít; chưa đầy đủ; trình tự thủ tục cơng nhận cho thi hành định Trọng tài, việc thiếu quy định nộp chứng thỏa thuận Trọng tài chưa phù hợp Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Bun-ga-ry , điều kiện công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi, có điều kiện thẩm quyền trọng tài giá trị pháp lý thỏa thuận trọng tài; trình tự thủ tục cơng nhận cho thi hành định trọng tài không ghi nhận quyền kháng cáo, kháng nghị64 Như vậy, cần phải tiến hành thỏa thuận với quốc gia để sửa đổi bổ sung quy định công nhận cho thi hành định trọng tài nước Hiệp định để đầy đủ hợp lý Đối với Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam nước quy định dẫn chiếu áp dụng quy định Công ước New York 1958 Hiệp định tương trợ tư pháp với Liên bang Nga, Trung Quốc, Pháp…và Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam nước không quy định vấn đề công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi áp dụng Công ước New York quốc gia thành viên Cơng ước Thứ ba, Cần xem xét, sửa đổi quy định lại “Quyết định trọng tài nước ngoài” xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam BLTTDS để tránh 64 Viện Khoa học xét xử (2009) thích số 6, tr.83-84 50 chồng chéo với Luật TTTM 2010 dễ dàng việc áp dụng thực tiễn: Như phân tích chương I, pháp luật Việt Nam quy định hai chế khác thi hành cho “phán trọng tài nước ngoài” phán trọng tài nước ngồi Việt Nam cơng nhận cho thi hành “quyết định trọng tài nước ngoài” quy định trọng tài nước ngồi tun ngồi lãnh thổ Việt Nam Chính Luật TTTM 2010 quy định phạm vi điều chỉnh thi hành phán trọng tài nước tuyên Việt Nam, nên thiết nghĩ, Bộ luật tố tụng dân nên sửa đổi lại khái niệm “quyết định trọng tài nước ngoài” xem xét theo thủ tục công nhận cho thi hành theo hướng rõ ràng hơn, khơng bó hẹp việc quy định định giải lĩnh vực thương mại, mà nên mở rộng định giải vụ việc dân sự, lao động Ngoài ra, cần hướng dẫn rõ, “quyết định trọng tài nước ngồi” xem xét cơng nhận cho thi hành định thực chất vụ kiện hay định trọng tài trình giải vụ tranh chấp Thứ tư, hướng dẫn cụ thể nội dung số nguyên tắc công nhận cho thi hành: nguyên tắc “có có lại” phải xác định rõ ràng văn hướng dẫn Sự hợp tác toàn cầu ngày phát triển, bối cảnh đó, thực tế cho thấy, có đơn yêu cầu công nhận định trọng tài nước mà Việt Nam chưa có ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp điều ước quốc tế Thế nhưng, sau nhiều năm, ngun tắc “có có lại” chưa quan có thẩm quyền quy định rõ ràng văn hướng dẫn Việc xác định quốc gia để áp dụng ngun tắc phức tạp khơng dựa vào quan hệ trị ngoại giao mà cịn dựa vào yếu tố thực tiễn việc công nhận cho thi hành định trọng tài Việt Nam nước đó, việc áp dụng nguyên tắc thực tế khó khăn hạn chế nhiều trường hợp công nhận cho thi hành định trọng tài thương mại Thứ năm, cần có hướng dẫn cụ thể “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam”: để tránh tình trạng Tịa án xử lý khơng thống 51 định bị từ chối công nhận cho thi hành cách tràn lan, Tòa án nhân dân tối cao nên có hướng dẫn cụ thể cách hiểu “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Bên cạnh đó, nên giải thích, hướng dẫn việc áp dụng nguyên tắc theo chuẩn mực quốc tế để phù hợp với thơng lệ quốc tế Ngồi ra, việc xác định “nguyên tắc bản” khó khăn, vào giai đoạn khác nhau, điều thay đổi Chính vậy, ngồi việc hưỡng dẫn rõ ràng, quan Nhà nước có thẩm quyền cịn phải nắm bắt sửa đổi cho phù hợp với phát triển đất nước giới Thứ sáu, hướng dẫn việc xác định thẩm quyền Tịa án: phân tích phần thẩm quyền Tòa án (tại chương I), có trường hợp có nhiều Tịa án có thẩm quyền giải việc cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước ngoài, pháp luật nước ta chưa có hướng dẫn cụ thể trường hợp Điều 36 BLTTDS quy định quyền lựa chọn giải nguyên đơn, người có yêu cầu lại không quy định việc lựa chọn Tịa án u cầu cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi Vì điểu này, thiết nghĩ, văn hướng dẫn sau này, nên quy định rõ việc xác định thẩm quyền Tòa án trường hợp có nhiều Tịa án có thẩm quyền quy định cho nguyên đơn, người yêu cầu có quyền lựa chọn Tịa án giải việc cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước Thứ bảy, sửa đổi số không công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi để thống với Cơng ước New York 1958: phân tích trên, cách quy định Điều 370 BLTTDS pháp luật nước ta cịn nhiều điểm khơng phù hợp với Cơng ước New York 1958 điểm gây hạn chế việc định trọng tài cơng nhận cho thi hành Việt Nam Chính vậy, cần xem xét sửa đổi số từ chối công nhận cho thi hành “quyết định trọng tài nước ngoài” theo hướng sau: 52 (i) Ghi nhận nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh trường hợp yêu cầu không công nhận định trọng tài nước với lý rơi vào Điều 370 BLTTDS; (ii) Quy định rõ ràng trường hợp cần bên thỏa thuận trọng tài khơng có đủ lực định trọng tài nước ngồi không công nhận cho thi hành; (iii) Trao thẩm quyền cho Tịa án trường hợp có không công nhận cho thi hành định việc có từ chối hay khơng; (iv) Trường hợp thỏa thuận không phù hợp với pháp luật quy định điểm b khoản 1, Điều 370 BLTTDS, cần phải sửa đổi quy định rõ thỏa thuận không phù hợp với pháp luật bên lựa chọn để điều chỉnh thỏa thuận trọng tài; (v) Sửa đổi không công nhận định trọng tài định “bị quan có thẩm quyền của…nước có pháp luật áp dụng hủy bỏ đình thi hành” thành không công nhận định trọng tài nước trường hợp định “bị hủy bỏ đình thi hành quan có thẩm quyền nước…mà theo luật nước đó, định trọng tài tuyên” quy định Điều V Công ước New York 1958; (vi) Trường hợp định trọng tài bị hủy quốc gia trọng tài định cách khơng thích đáng bị hủy quốc gia tuyên định lý “bảo lưu trật tự cơng cộng”, nên xem xét việc cơng nhận cho thi hành nước ta để đảm bảo quyền lợi bên 53 2.4.2 Nâng cao trình độ nghiệp vụ người thực thi pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nước Hiện nay, hệ thống pháp luật Việt Nam chưa hồn chỉnh, ln ln có sửa đổi bổ sung, bên cạnh việc thi hành pháp luật điều kiện đảm bảo cho công tác thi hành pháp luật gặp số hạn chế: trình độ nghiệp vụ cán thực thi pháp luật không đồng không đảm bảo đủ lực để giải số vấn đề liên quan đến công nhận cho thi hành định trọng tài nước Một số cán thực thi pháp luật hạn chế trình độ ngoại ngữ, hạn chế hiểu biết pháp luật nước dẫn tới tâm lý ngài tiếp xúc làm việc với phía nước ngồi, thêm vào với tâm lý “bênh vực” phía Việt Nam xét đơn u cầu cơng nhận đó, dẫn tới tình trạng khơng khách quan q trình cơng nhận cho thi hành định Đồng thời, họ chưa thực ý thức ảnh hưởng tiêu cực việc từ chối việc công nhận cho thi hành định trọng tài nước cách tràn lan không khách quan đến phát triển giao lưu kinh tế Việt Nam nước khác, ảnh hưởng đến uy tín Việt Nam trường giới Để giải tình trạng này, cán thực thi pháp luật lĩnh vực tư pháp cần có kiến thức chuyên môn sâu rộng vững khơng pháp luật nước mà cịn pháp luật nước ngồi số trường hợp Chính thế, trước tiên cần thiết phải nâng cao trình độ chuyên môn cho họ việc xây dựng chương trình, kế hoạch với nội dung cụ thể để đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cách chất lượng hiệu Ngoài việc phải nắm bắt rõ vận dụng quy định pháp luật Việt Nam, cần phải rèn luyện tư pháp lý để tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng quy định pháp luật nước số trường hợp cần thiết Không cứng nhắc, có ý thức áp dụng pháp luật cách linh hoạt mà pháp luật Việt Nam điểm hạn chế vấn đề công nhận cho thi hành định trọng tài nước so với nước khác Ngoài ra, cần nâng cao nhận thức ý nghĩa việc công nhận cho thi hành 54 định trọng tài nước Việt Nam bối cảnh kinh tế quốc tế, từ nâng cao u cầu tính công tâm công việc Kết luận: Qua phân tích chương II, tác giả điểm bất cập quy định pháp luật Việt Nam sở so sánh chi tiết với quy định cụ thể Công ước New York 1958: 1) Các yêu cầu tài liệu dịch giấy tờ gửi kèm theo đơn yêu cầu công nhận cho thi hành định trọng tài nước quy định Bộ luật tố tụng dân khắt khe nhiều so với yêu cầu Công ước New York 1958 2) Về không công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngoài: (i) Pháp luật Việt Nam nêu trường hợp không công nhận cho thi hành Điều 370 BLTTDS không ghi nhận nghĩa vụ người phải thi hành việc cung cấp chứng chứng minh cho yêu cầu khơng cơng nhận định trọng tài nước ngồi; (ii) Điều 370 BLTTDS quy định rằng, định trọng tài nước ngồi bị từ chối cho thi hành thuộc trường hợp quy định điều mà không trao quyền cho Tịa án “có thể” cơng nhận cho thi hành từ chối công nhận trường hợp này; (iii) Bộ luật tố tụng dân quy định “các bên khơng có lực ký kết thỏa thuận” để làm từ chối công nhận cho thi hành định trọng tài nước chưa rõ ràng; (iv) Điểm b khoản 1, Điều 370 BLTTDS quy định: “Thoả thuận trọng tài khơng có giá trị pháp lý theo pháp luật nước mà bên chọn để áp dụng theo pháp luật nước nơi định tuyên, bên khơng chọn pháp luật áp dụng cho thoả thuận đó” Điều luật quy định “luật bên chọn để áp dụng” hay “luật mà bên chịu 55 điều chỉnh” mà khơng hướng dẫn rõ luật dùng để áp dụng hay điều chỉnh cho nội dung hợp đồng thỏa thuận trọng tài; (v) Pháp luật Việt Nam lại sử dụng thuật ngữ “nguyên tắc bản” không phù hợp với thông lệ quốc tế không hợp lý; (vi) Trên thực tế, pháp luật Việt Nam chưa có văn hướng dẫn rõ ràng “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam”; (vii) Pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể việc định trọng tài bị u cầu hủy nước ngồi có làm cho “quyết định trọng tài chưa có hiệu lực ràng buộc với bên” hay không; (viii) Pháp luật Việt Nam chưa quy định rõ trường hợp, định trọng tài nước ngồi bị hủy khơng thích đáng lý “bảo lưu trật tự cơng cộng” nước nơi định bị đình thi hành định có xem xét cơng nhận cho thi hành Việt Nam hay không; (ix) Điểm e khoản 1, Điều 370 BLTTDS quy định khơng cơng nhận Quyết định trọng tài nước ngồi bị “cơ quan có thẩm quyền nước có pháp luật áp dụng” khái niệm rộng Từ điểm cịn tồn đó, tác giả mạnh dạn nêu lên số giải pháp hoàn thiện cho quy định pháp luật vấn đề công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam 1) Đẩy mạnh việc ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp với quốc gia, có quy định vấn đề công nhận cho thi hành định trọng tài nước 2) Sửa đổi bổ sung Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam nước quy định công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam 56 3) Cần xem xét, sửa đổi quy định lại “Quyết định trọng tài nước ngoài” xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam BLTTDS để tránh chồng chéo với Luật TTTM 2010 dễ dàng việc áp dụng thực tiễn 4) Hướng dẫn cụ thể nội dung số nguyên tắc công nhận cho thi hành 5) Cần có hướng dẫn cụ thể “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” 6) Hướng dẫn cụ thể việc xác định thẩm quyền Tịa án trường hợp có nhiều Tịa án có thẩm quyền xem xét đơn cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước 7) Sửa đổi số không công nhận cho thi hành định trọng tài nước để thống với Công ước New York 1958 theo hướng sau: (i) Ghi nhận nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh trường hợp yêu cầu không cơng nhận định trọng tài nước ngồi với lý rơi vào Điều 370 BLTTDS; (ii) Quy định rõ ràng trường hợp cần bên thỏa thuận trọng tài đủ lực định trọng tài nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành; (iii) Trao thẩm quyền cho Tòa án trường hợp có khơng cơng nhận cho thi hành định việc có từ chối hay khơng; (iv) Trường hợp thỏa thuận không phù hợp với pháp luật quy định điểm b khoản 1, Điều 370 BLTTDS, cần phải sửa đổi quy định rõ thỏa thuận không phù hợp với pháp luật bên lựa chọn để điều chỉnh thỏa thuận trọng tài; (v) Sửa đổi không công nhận định trọng tài định “bị quan có thẩm quyền của…nước có pháp luật áp dụng hủy bỏ đình thi hành” thành khơng cơng nhận định trọng tài nước trường hợp định “bị hủy bỏ đình thi hành quan có thẩm quyền nước…mà theo luật nước đó, 57 định trọng tài tuyên” quy định Điều V Công ước New York 1958; (vi) Trường hợp định trọng tài bị hủy quốc gia trọng tài định cách khơng thích đáng bị hủy quốc gia tuyên định lý “ bảo lưu trật tự cơng cộng”, nên xem xét việc công nhận cho thi hành nước ta để đảm bảo quyền lợi bên 8) Quan tâm tồn diện đến việc nâng cao trình độ cho Thẩm phán, cán thực thi pháp luật việc vận dụng quy định pháp luật công nhận cho thi hành định trọng tài nước Nâng cao nhận thức họ ý nghĩa việc xem xét công nhận cho thi hành định trọng tài nước khách quan công tâm phát triển đất nước 58 KẾT LUẬN Trong bối cảnh nay, mà quan hệ hội nhập ngày phát triển việc quốc gia thể thiện chí tham gia vào quan hệ quốc tế trở nên quan trọng Một việc làm thể điều hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia để thống gần với xu hướng chung tòa giới Vấn đề tạo thuận lợi việc giải tranh chấp mà trở nên quan trọng Việc quốc gia cho phép tạo điều kiện cho định giải quan có thẩm quyền quốc gia khác thực thi nước hay khơng điều minh chứng cho điều Việc quy định cụ thể, chi tiết trình tự thủ tục cơng nhận cho thi hành định trọng tài nước tạo bước tiến cho hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhằm tạo điều kiện cho cơng dân, quan có hội tìm hiểu rõ quy định tuân thủ cách triệt để nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Việc hồn thiện chế định công nhận cho thi hành định trọng tài nước tạo niềm tin cho quốc gia khác, thương nhân ý định muốn hợp tác, đầu tư vào Việt Nam thấy Việt Nam ngày nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật để tiến gần với quy định quốc tế, tạo môi trường pháp lý vững mạnh để hoạt động diễn cách tốt đẹp Chính thế, quan nhà nước có thẩm quyền nên sớm đưa biện pháp nhằm hoàn thiện “lỗ hổng” pháp luật hành để việc áp dụng quy định thực thi cách dễ dàng hợp lý vào đời sống Qua trình nghiên cứu vấn đề chế công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam, đồng thời có so sánh, đối chiếu với Cơng ước New York 1958, khóa luận đạt số kết định: 59 Qua phân tích mặt lý luận thực tiễn, khóa luận nhấn mạnh 1) vấn đề công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam có ý nghĩa vơ quan trọng bối cảnh tồn cầu hóa Khi tiến hành so sánh cụ thể quy định pháp luật Việt Nam Công ước 2) New York 1958, khóa luận số điểm cịn hạn chế, không thống với Công ước New York 1958 chưa rõ ràng pháp luật Việt Nam Từ điểm vướng mắc pháp luật Việt Nam, qua việc so sánh cụ 3) thể với quy định Công ước New York 1958, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam (i) Ngoài việc trọng hợp tác quốc tế lĩnh vực tư pháp cách tham gia Công ước quốc tế hay ký kết thêm Hiệp định tương trợ tư pháp, Nhà nước Việt Nam cần phải trọng nhiều đến việc sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện quy định nước để phù hợp với tình hình phát triển đất nước giới (ii) Tăng cường nâng cao lực chuyên môn đội ngũ thực thi pháp luật, để việc thực thi pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc vận dụng quy định pháp luật cách đắn hợp lý 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Điều ƣớc quốc tế Bộ luật Tố tụng dân 2005 sửa đổi, bổ sung 2011 Luật Trọng tài thương mại 2010 Luật Tương trợ tư pháp 2007 Luật Thi hành án dân 2008 Pháp lệnh việc công nhận thi hành Việt Nam định Trọng tài nước 1995 Quyết định số 453/ QĐ-CTN ngày 28 tháng năm 1995 Chủ tịch nước việc gia nhập Công ước New York 1958 Công ước công nhận thi hành định trọng tài nước ký kết New York ngày 10/6/1958 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nga (ký ngày 25/8/1987) Hiệp định tương trợ tư pháp dân hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (ký ngày 06/7/1998) 10 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (ký ngày 19/10/1998) II Giáo trình Giáo trình “Tư pháp quốc tế”, Đại học Luật Hà Nội, NXB Tư pháp, 2004 Giáo trình “Tư pháp quốc tế phần chung”, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, NXB Đại học Quốc gia, 2010 61 III Sách TS Đỗ Văn Đại – TS Trần Hoàng Hải, “Pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại”, NXB Chính trị quốc gia, 2011 TS Đỗ Văn Đại – PGS.TS Mai Hồng Quỳ, “Tư pháp quốc tế Việt Nam, Quan hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước ngồi”, NXB Chính trị Quốc gia, 2010 Lê Thị Nam Giang, “Tư pháp quốc tế”, NXB Đại học quốc gia TP.HCM – 2010 “Pháp luật thực tiễn trọng tài thương mại quốc tế”, Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam dịch, 2009 “Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn, Giải tranh chấp thương mại nào?” Trung tâm thương mại quốc tế UNCTAD CNUCED – Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, 2003 IV Bài viết tạp chí, cơng trình nghiên cứu TS Nơng Quốc Bình, “Ngun tắc công nhận cho thi hành Việt Nam Bản án, định dân Tịa án nước ngồi, định Trọng tài nước ngồi”, Tạp chí luật học đặc san Bộ luật Tố tụng dân 2005 Đỗ Hải Hà, “Bàn khái niệm Quyết định Trọng tài nước theo Bộ luật Tố tụng dân 2004”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 5/2007 Đặng Trung Hà, “Bàn công nhận thi hành định Trọng tài nước Việt Nam qua vụ kiện”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 5/2003 Đặng Trung Hà,” Công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tịa án nước ngồi, định Trọng tài nước vấn đề đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=3726 62 tế”, PTS Hoàng Phước Hiệp, “Một số vấn đề công nhận thi hành Bản án, Quyết định Tịa án Trọng tài nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 4/1999 Đặng Hoàng Oanh, “Những vấn đề tồn pháp luật thực tiễn công nhận thi hành Việt Nam định Trọng tài nước ngoài: Thử nhìn từ vụ việc TYCO”, http://www.moj.gov.vn Nguyễn Trung Tín, “Về khái niệm công nhận thi hành định Trọng tài kinh tế”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 3/2001 Nguyễn Trung Tín, “Ý nghĩa việc công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11/1997 Nguyễn Trung Tín, “Về công nhận thi hành định Trọng tài nước ngồi theo Cơng ước Niu C năm 1958”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2002 10 Nguyễn Trung Tín, “Về điều kiện cơng nhận thi hành Việt Nam định Trọng tài”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6/2000 11 Viện Khoa học xét xử- Tòa án nhân dân tối cao- Chuyên đề “Pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam Bản án, Quyết định dân Tịa án nước ngồi, định Trọng tài nước ngoài”, số 4/2009 12 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, chuyên đề :”Vấn đề công nhận thi hành Bản án, định Tòa án nước Quyết định Trọng tài nước ngồi”, Thơng tin khoa học pháp lý, 2/2002 V Website http://www.hcmulaw.edu.vn http://www.lib.hlu.edu.vn http://www.moj.gov.vn 63 http://www.nclp.org.vn http://www.toaan.gov.vn http://www.thongtinphapluatdansu.edu.vn 64 ... chế công nhận cho thi hành định trọng tài nước Chương II: Cơ chế công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam hướng hoàn thi? ??n Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH QUYẾT... công nhận cho thi hành định trọng tài nước Việt Nam quy định vấn đề Công ước New York 1958 Các viết: (i) “Nguyên tắc công nhận cho thi hành Việt Nam Bản án, định dân Tòa án nước ngoài, định trọng. .. tiễn công nhận cho thi hành định trọng tài nước ngồi Việt Nam nước 29 Điều 66 Luật tương trợ tư pháp 2007 28 2.1.3 Quyết định trọng tài nước thi hành Việt Nam sau Tòa án Việt Nam công nhận cho thi