1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng nguyên nhân và giải pháp qua thực tiễn giải quyết tại tòa án

71 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 791,66 KB

Nội dung

TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ KIM THOA TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG - NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP QUA THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TẠI TỒ ÁN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM – 2008 -1- TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG - NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP QUA THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TẠI TOÀ ÁN SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ KIM THOA Khóa : Thương mại K29 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MSSV : 2920191 : TS NGUYỄN VĂN VÂN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 -2- TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tác giả, tài liệu khóa luận tác giả trích dẫn nguồn cụ thể -3- TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa BẢNG DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BLDS 2005 Bộ luật dân 2005 BL TTDS 2004 Bộ luật Tố tụng dân 2004 HĐTD NH Hợp đồng tín dụng Ngân hàng NH TMCP TAND Ngân hàng thương mại cổ phần Tòa án nhân dân TCTD: TP.HCM Tổ chức tín dụng Thành phố Hồ Chí Minh -4- TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái quát tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm đặc trưng tín dụng ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.1.2 Đặc trưng vai trị tín dụng ngân hàng 1.1.2 Khái niệm đặc trưng hợp đồng tín dụng 1.1.2.1 Khái niệm hợp đồng tín dụng ngân hàng 1.1.2.2 Đặc trưng hợp đồng tín dụng 1.2 Quy định pháp luật hành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng: 1.2.1 Khái quát tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.2.1.1 Khái niệm tranh chấp hợp đồng tín dụng 10 1.2.1.2 Đặc điểm tranh chấp hợp đồng tín dụng 11 1.2.1.3 Ảnh hưởng tiêu cực tranh chấp hợp đồng tín dụng đến bên quan hệ tín dụng ngân hàng 12 1.2.2 Cơ chế giải tranh chấp hợp đồng tín dụng theo pháp luật hành 12 1.2.2.1 Thương lượng 13 1.2.2.2 Hòa giải 13 1.2.2.3 Giải tranh chấp chế tài phán 14 1.2.3 Một số quy định thủ tục tố tụng vấn đề giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 15 1.2.3.1 Thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng 15 a Thẩm quyền xét xử TAND cấp huyện 16 b Thẩm quyền xét xử TAND cấp tỉnh 17 c Thẩm quyền giải tranh chấp theo lãnh thổ theo lựa chọn nguyên đơn 18 1.2.3.2 Về thời hiệu khởi kiện hợp đồng tín dụng 19 a Quy định thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng trước Bộ luật TTDS có hiệu lực thi hành 19 b Quy định Bộ luật TTDS thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng 21 Kết luận Chương I 23 -5- TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Chương II: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI TÒA ÁN - KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT QUA THỰC TIỄN 2.1 Tình hình thụ lý giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thời gian qua 24 2.1.1 Tình hình hoạt động ngân hàng thời gian qua 24 2.1.2 Tình hình thụ lý giải tranh chấp hợp đồng tín dụng 25 2.2 Thực trạng tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng 27 2.3 Thực trạng giải tranh chấp HĐTDNH Tòa án 28 2.3.1 Giải tranh chấp liên quan đến lãi suất 28 2.3.1.1 Tranh chấp lãi suất cho vay hợp đồng tín dụng 29 2.3.1.2 Tranh chấp lãi suất nợ hạn hợp đồng tín dụng 32 2.3.1.3 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp lãi suất 35 2.3.2 Giải tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ hoàn trả vốn lãi, thời hạn trả lãi vốn 36 2.3.3 Giải tranh chấp liên quan đến điều khoản mục đích sử dụng vốn 40 2.3.4 Giải tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm thực hợp đồng 42 2.3.4.1 Tranh chấp phát sinh vấn đề xử lý tài sản bảo đảm tài sản cầm cố, chấp 43 2.3.4.2 Tranh chấp phát sinh liên quan đến vấn đề bảo lãnh vay vốn 47 2.3.4.3 Tranh chấp phát sinh liên quan đến việc nhận tài sản bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay 49 2.3.5 Giải tranh chấp liên quan đến việc gia hạn nợ chuyển nợ hạn 51 2.3.6 Giải tranh chấp liên quan đến chuyển nhượng hợp đồng mua bán nợ 53 2.3.7 Những nguyên nhân thông thường dẫn đến tranh chấp HĐTD 54 2.3.8 Kinh nghiệm đạt từ thực tiễn xét xử Tòa án 55 2.3.9 Kiến nghị giải pháp 56 Kết luận chương II 61 Kết luận 62 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục -6- TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Kể từ nước ta chuyển đổi cấu kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang chế kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa kinh tế nước ta có phát triển vượt bậc Cơ chế kinh tế tạo điều kiện cho phát triển phong phú, đa dạng loại hình sản xuất kinh doanh Để trì hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể kinh doanh cần phải có vốn người dân cần vốn cho tiêu dùng Trước yêu cầu thiết tín dụng ngân hàng trở thành kênh cung ứng vốn hiệu Thơng qua tín dụng ngân hàng, vốn điều tiết từ nơi thừa đến nơi thiếu phục vụ cho nhu cầu xã hội Hợp đồng tín dụng ngân hàng sở pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên quan hệ tín dụng ngân hàng Thế trường hợp việc ký kết thực hợp đồng hai bên đạt thống quyền nghĩa vụ mà khơng có tranh chấp xảy Vì vậy, cách thức phương pháp giải tranh chấp phát sinh cách thỏa đáng tạo môi trường lành mạnh cho hoạt động tín dụng phát triển Tuy nhiên, pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng tín dụng ngân hàng pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng lại chưa quy định cách đồng bộ, quán khiến cho việc giải tranh chấp thực tiễn gặp gặp nhiều vướng mắc Đồng thời, có nhiều nguyên nhân phát sinh tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng mà loại bỏ chúng thực tế tạo thuận lợi cho bên tham gia vào quan hệ tín dụng ngân hàng Do đó, tác giả chọn đề tài “Tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng - Nguyên nhân kinh nghiệm giải qua thực tiễn Tòa án” để nghiên cứu sâu vấn đề Từ đưa nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến tranh chấp loại bỏ chúng thực tế, tạo môi trường lành mạnh cho quan hệ tín dụng phát triển cách an tồn Mặc khác, thơng qua hoạt động giải tranh chấp Tịa án đưa kinh nghiệm kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng nói riêng pháp luật ngân hàng nói chung Mục đích đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu quy định pháp luật hành giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng - Nghiên cứu thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án, tìm ngun nhân làm phát sinh tranh chấp để từ tìm kiếm đề xuất -7- TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa giải pháp làm giảm nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp đến loại bỏ dần chúng thực tế đồng thời đưa kinh nghiệm nhằm hạn chế tranh chấp hoạt động tín dụng Phương pháp tiến hành nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu phương pháp từ lý luận đến thực tiễn, kết hợp với khảo sát thực tiễn áp dụng pháp luật, phân tích tranh chấp cụ thể để từ tìm ngun nhân làm phát sinh tranh chấp nhằm loại bỏ chúng thực tế, đưa kinh nghiệm nhằm tạo môi trường pháp lý lành mạnh cho hoạt động tín dụng phát triển Phạm vi nghiên cứu khóa luận: Khóa luận nghiên cứu sâu nghiên cứu thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng; nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp với tính chất hợp đồng lĩnh vực kinh doanh - thương mại giải Toà kinh tế Tịa án nhân dân, để từ loại bỏ nguyên nhân thực tế; đưa kinh nghiệm nhằm hạn chế tranh chấp phát sinh trình ký kết thực hợp đồng tín dụng, khơng sâu vào nghiên cứu chất hợp đồng tín dụng hay điều kiện làm phát sinh hiệu lực hợp đồng Cơ cấu đề tài bao gồm: - Lời mở đầu, - Chương 1: Một số vấn đề khái quát giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng - Chương 2: Thực trạng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tồ án - Nguyên nhân kinh nghiệm giải qua thực tiễn - Kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo - Phụ lục Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài: Tranh chấp giải tranh chấp đối tượng nghiên cứu khoa học pháp lý Nhiều cơng trình nghiên cứu thực công bố liênquan đến đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, phần lớn cơng trình tập trung nghiên cứu tranh chấp dân sự, tranh chấp lĩnh vực kinh doanh - thương mại nói chung nghiên cứu góc độ pháp luật trình tự, thủ tục giải tranh chấp đường Tòa án Trọng tài thương mại -8- TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Vấn đề giải tranh chấp phát sinh từ lĩnh vực kinh doanh hẹp tín dụng ngân hàng chưa nhà nghiên cứu trọng cách mức Thật vậy, thời điểm có số cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sỹ khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Ở cấp độ luận án thạc sĩ có luận văn “Giải tranh chấp lãi suất cho vay hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng Tòa án” tác giả La Hồng 2007 Luận văn nghiên cứu giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng khía cạnh lãi suất cho vay Nội dung luận văn nghiên cứu quy định pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng quan hệ kinh doanh thương mại, đồng thời so sánh lãi suất hợp đồng vay quan hệ dân qua thời kì; nêu bật mâu thuẫn quy định pháp luật dân với văn hướng dẫn chuyên ngành áp dụng lãi suất cho vay nhận thức không thống cán làm cơng tác xét xử, từ đưa nhận định việc giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Khóa luận “Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng ngân hàng - Thực trạng giải pháp”, tác giả Nguyễn Kiều Anh Thư, 2003; “Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng”, tác giả Nguyễn Cao Cường, 2003 Hai khóa luận nghiên cứu tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng chủ yếu khía cạnh pháp luật thực định thời điểm trước 2003 mà chưa đưa nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp kinh nghiệm thực tiễn từ việc giải tranh chấp Cơng trình tham gia Hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2000: “Hướng hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng”, Trương Thị Ngọc Tuyết Tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành đến tất anh chị Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh anh chị Tòa án nhân dân tỉnh Long An giúp đỡ tận tình tác giả trình tác giả tìm tài liệu phục vụ cho việc hồn thành khóa luận Tác giả cảm ơn thầy Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho tác giả khóa học vừa qua Đặc biệt tác giả xin cám ơn Giáo viên hướng dẫn đề tài TS Nguyễn Văn Vân – người tận tình hướng dẫn, dạy cho tác giả hồn thành khóa luận này, điều kiện trao đổi trình viết khóa luận cịn nhiều hạn chế Thầy tận tình hướng dẫn, góp ý dạy cho tác giả Do kiến thức hạn chế nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý từ Thầy Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25/07/2008 Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Thoa -9- TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát tín dụng ngân hàng: 1.1.1 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng vai trị tín dụng ngân hàng: Khái niệm tín dụng ngân hàng: Tín dụng từ Hán Việt với nghĩa tin dùng - sử dụng sở tín nhiệm Dần dần từ sử dụng với nghĩa giao vốn, tài sản cho để người khác sử dụng sở tín nhiệm Theo Đại từ điển kinh tế thị trường “tín dụng hoạt động cho vay bán chịu hàng hố vốn người sở hữu khác Tín dụng hoạt động vay tiền đơn giản mà hoạt động vay tiền có điều kiện, tức phải bồi hồn tốn lợi tức”1 Về chất, tín dụng quan hệ kinh tế chủ thể thoả thuận chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị định hình thức vật hay tiền tệ để chủ thể khác sử dụng thời gian định với điều kiện có hồn trả vốn lãi vay sở tín nhiệm Đặc trưng quan hệ tín dụng: - Bên cho vay chuyển giao cho bên vay lượng giá trị để bên vay sử dụng lượng giá trị phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng - Bên vay sử dụng lượng giá trị chuyển giao khoảng thời gian định hai bên thoả thuận hết thời hạn bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay lượng giá trị chuyển giao - Giá trị hồn trả ln lớn giá trị chuyển giao lúc ban đầu Khoảng giá trị dơi lợi tức Tín dụng đời phát triển tất yếu khách quan sản xuất hàng hố, điều hịa vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu Bởi sản xuất hàng hoá phát triển đến mức độ định dẫn đến tình trạng cấu trúc phân bổ nguồn vốn kinh tế không đồng Tại thời điểm có số chủ thể có nguồn vốn nhàn rỗi, dư thừa, số chủ thể khác thiếu vốn cho nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu dùng Để giải mâu thuẫn đó, quan hệ tín dụng ngân hàng đời với mục đích thực vịệc điều hồ, phân phối Đại từ điển kinh tế thị trường, Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội – 1998, tr 726 -10- TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Như TCTD cho vay có bảo đảm tài sản hình thành tương lai trường hợp bên liên doanh hợp tác kinh doanh cần phải xem xét kỹ điều khoản mà bên thỏa thuận hợp đồng tài sản hình thành tương lai có đáp ứng khả thu hồi nợ hay không Hơn TCTD cần phân loại khách hàng vay vận dụng linh hoạt điều kiện mức vốn tự có khách hàng Nếu khách hàng thân thiết, có uy tín với TCTD cần 15% mức vốn tự có tổng giá trị dự án đầu tư Cịn với khách hàng có tín nhiệm TCTD u cầu mức vốn cao 15% để nâng cao trách nhiệm khách hàng Đồng thời phải tăng cường giám sát tài sản hình thành từ vốn vay tránh tình trạng nâng khống vật liệu, hàng hóa để trục lợi 2.3.5 Giải tranh chấp liên quan đến việc gia hạn nợ chuyển nợ hạn: Trong quan hệ vay vốn khách hàng TCTD việc khách hàng chậm trả nợ điều khó tránh khỏi Khi TCTD thực gia hạn nợ cho khách hàng có thời gian để xếp trả nợ lãi cho ngân hàng Thông thường để gia hạn nợ, khách hàng phải làm đơn xin gia hạn nợ để có thời gian thu hồi vốn trả cho TCTD Việc gia hạn nợ cho khách hàng hoàn toàn theo quy định pháp luật48 Đối với cho vay ngắn hạn thời gian tối đa 12 tháng, cho vay trung hạn dài hạn thời gian tối đa ½ thời hạn cho vay thỏa thuận HĐTD Việc TCTD gia hạn nợ cho khách hàng vay vốn tạo điều kiện cho họ có thêm thời gian trả nợ cho TCTD Trên thực tế khơng trường hợp sau gia hạn nợ, khách hàng trả nợ khôi phục sản xuất, kinh doanh thu lãi TCTD gia hạn nợ cho khách hàng vay kiểm tra thực tế khách hàng chưa trả nợ, có đơn xin gia hạn nợ yêu cầu khách quan nên chưa thể trả nợ cho TCTD, không thiết phải gia hạn thời gian mà gia hạn thời gian vừa đủ để khách hàng có thời gian trả nợ Khi khách hàng khơng thực nghĩa vụ cam kết TCTD có quyền chuyển khoản vay sang nợ hạn, tính lãi suất nợ hạn kể từ ngày bên vay phải thực nghĩa vụ không thực TCTD có quyền kết thúc HĐTD trước thời hạn khách hàng vay vi phạm thỏa thuận cam kết hợp đồng Theo HĐTD số 032/06/05GD ngày 31/08/2005thì NHTM cổ phần Phương Nam (gọi tắt NH Phương Nam) cho bà Trần Thị Lý vay số tiền 2.556.000.000 đồng, 48 Khoản Điều Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN Thống đốc NHNNVN, ngày 03/02/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước -57- TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa thời hạn vay 60 tháng, từ ngày 31/08/2006 đến ngày 31/08/2010 Mục đích vay vốn nhằm chuyển nhượng bất động sản, lãi suất 1,2%/tháng Từ ngày nhận tiền vay, NH Phương Nam nhiều lần tạo điều kiện đơn đốc, nhắc nhở tốn vốn lãi vay hàng tháng bà Lý chưa thực toán cho NH Phương Nam Do bị đơn vi phạm nghĩa vụ khơng tốn nên ngun đơn yêu cầu Tòa án giải buộc bị đơn tốn vốn tiền lãi vay tạm tính đến ngày 18/10/2006 2.894.256.200 đồng thời hạn sớm đồng thời yêu cầu phát tài sản chấp để thu hồi số nợ HĐTD ký kết pháp nhân NH Phương Nam bà Trần Thị Lý cá nhân khơng có đăng ký kinh doanh có mục đích lợi nhuận nên tranh chấp kinh doanh - thương mại, đồng thời bị đơn có địa thành phố Hồ Chí Minh nên Tòa kinh tế TAND TP.HCM thụ lý vụ tranh chấp đưa xét xử Tại phiên tòa ngày 27/08/2007, NH Phương Nam yêu cầu bà Lý phải toán HĐTD với tiền nợ gốc 2.427.000.000 đồng, tiền lãi hạn 504.199.600 đồng, lãi hạn 159.650.400 đồng, phạt chậm trả 97.640.500đồng Tổng cộng bà Lý phải toán cho NH Phương Nam số tiền 3.188.490.500 đồng Nhưng bà Lý yêu cầu trả lãi hạn lãi phạt theo yêu cầu NH Phương Nam TAND TP.HCM nhận định việc bà Lý không trả tiền vay lãi theo thỏa thuận hợp đồng vi phạm hợp đồng, nên việc NH Phương Nam yêu cầu chấm dứt lý hợp đồng trước thời hạn có Về yêu cầu hoàn trả nợ gốc lãi hạn hai bên có thống nên tịa án chấp nhận yêu cầu nguyên đơn, lãi hạn theo nội dung thỏa thuận hợp đồng phù hợp với khoản Điều 313 BLDS 1995, Điều 233 Luật thương mại 1997, bà Lý phải hoàn trả NH Phương Nam khoản tiền Cịn lãi phạt bà Lý chịu lãi suất nợ q hạn nên khơng tính thêm tiền lãi phạt Như tổng cộng bà Lý phải hoàn trả cho NH Phương Nam số tiền 3.090.850.000 đồng phải chịu lãi suất chậm trả tính tiếp từ ngày 28/08/2007 trả hết số nợ Nếu bà Lý khơng thể trả nợ phát tài sản chấp để thu hồi nợ cho NH Phương Nam Theo HĐTD khách hàng vay vi phạm nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng nên NH Phương Nam định chấm dứt hợp đồng thu hồi vốn trước hạn Đồng thời, Ngân hàng chuyển khoản vay sang nợ hạn kể từ thời điểm đến hạn toán tiền vốn lãi theo thoả thuận bà Lý khơng thực nghĩa vụ Do phát sinh tranh chấp khoản lãi hạn NH Phương Nam chuyển sang nợ hạn số tiền vay bà -58- TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 2.3.6 Giải tranh chấp liên quan đến chuyển nhượng hợp đồng mua bán nợ: Mỗi Ngân hàng có thuận lợi khó khăn riêng hoạt động kinh doanh mình, khơng phải họ muốn tự thực việc xử lý khoản nợ hạn tài sản bảo đảm điều kiện riêng Do tính hiệu cơng việc nên họ muốn bán lại khoản nợ cho tổ chức khác có điều kiện chun mơn Xuất phát từ lý mà quốc gia có cơng nghệ ngân hàng phát triển công ty mua bán nợ xuất hỗ trợ đắc lực cho trình thu hồi nợ ngân hàng Khi TCDT bán khoản nợ cho công ty mua bán nợ số tiền mà họ nhận nhỏ khoản nợ khách hàng, điều kiện khó khăn việc thu hồi tốt rồi, phải theo đuổi việc thu hồi nợ Tịa án chi phí cho việc tố tụng tốn kém, chí nhiều khoản chênh lệch bán khoản nợ Bởi họ cần vốn để tiếp tục hoạt động, trông chờ vào việc thu hồi vốn vay từ khách hàng Ở nước ta thị trường cịn chưa phát triển lắm, cần có quy định pháp luật khuyến khích thị trường phát triển Cuối năm 2006 vừa qua, Ngân hàng nhà nước ban hành Quyết định số 59/2006 Quy chế mua bán nợ TCTD Quy chế quy định “mua, bán nợ việc chuyển nhượng khoản nợ, theo đó, bên bán nợ chuyển giao quyền chủ nợ khoản nợ cho bên mua nợ nhận toán từ bên mua nợ” Khoản nợ mua bán khoản nợ hạch toán nội bảng theo dõi ngoại bảng TCTD Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp thành lập theo Quyết định số 109/2003/QĐ/TTG ngày 05/06/2003 Thủ tướng phủ có trụ sở Hà Nội Việc đời công ty tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xử lý nợ tài sản tồn đọng Nhiệm vụ cơng ty mua khoản nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp, kể quyền sử dụng đất mà doanh nghiệp sử dụng để bảo đảm cho khoản nợ49 TAND TP.HCM chưa thụ lý vụ tranh chấp HĐTD liên quan đến vấn đề chuyển nhượng hợp đồng mua bán nợ, loại hình tồn ưu điểm nên khơng xảy tranh chấp mà bên tự thỏa thuận với Trong quy chế mua bán nợ có quy định hoạt động mua, bán nợ có xảy tranh chấp giải thông qua đàm phán bên, khơng giải khởi kiện Tòa án trọng tài theo quy định pháp luật Hoạt động mua, bán nợ thực hai chủ thể có đăng ký kinh doanh nên bên lựa chọn hình thức khởi kiện Trọng tài không đạt 49 http://www.datc.com.vn/detail_news.asp?id=158&catid=BAOCHI&manhom=GIOITHIEU -59- TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa thỏa thuận, việc Tố tụng trọng tài có số ưu điểm định mà Tố tụng tịa án khơng đạt 2.3.7 Những nguyên nhân thông thường dẫn đến tranh chấp HĐTD:  Nguyên nhân khách quan: khách hàng vay vốn gặp rủi ro hoạt động kinh doanh Sự biến động sức ép cạnh tranh ngày tăng thị trường môi trường kinh doanh làm cho doanh nghiệp khơng có khả thích ứng kịp thời, kinh doanh khó khăn dẫn đến tình trạng khả toán Trong nhiều trường hợp doanh nghiệp vay hoạt động kinh doanh bình thường thân doanh nghiệp bị số doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn mức dẫn đến khả tốn chí phá sản Các bên khơng thoả thuận với cách xử lý tài sản bảo đảm nên tranh chấp phát sinh  Nguyên nhân chủ quan:  Về phía khách hàng vay vốn: doanh nghiệp quản lý việc sử dụng nguồn vốn khơng hiệu quả, kế hoạch tài khơng phù hợp, khơng có thơng tin dự báo ngành nghề kinh doanh nên đầu tư mức vào tài sản cố định, mở rộng quy mơ kinh doanh khơng có kế hoạch Nhiều doanh nghiệp khơng dự đốn thị trường, mức bán hàng doanh số; định mua khối lượng hàng hóa q lớn, tốn trả chậm; lại bán hàng, nguyên nhân khác làm cho hàng hóa bị ứ đọng nên khơng thể tốn khoản vay phục vụ cho mua hàng hóa Cũng có trường hợp tranh chấp xảy khách hàng vay muốn chiếm dụng vốn, họ hồn tồn có khả hồn trả cho TCTD nợ gốc lãi tiền vay Thế lại cố tình kéo dài thời gian khơng muốn hồn trả cho TCTD  Về phía TCTD cho vay: TCTD có tăng trưởng tín dụng nhanh chóng thời gian qua chưa bổ sung đầy đủ số cán tín dụng đủ trình độ chun mơn có am hiểu lĩnh vực kinh doanh khách hàng, cơng tác kiểm tra trước cho vay trình khách hàng vay vốn chưa thể thực nghiêm túc Mặt khác, TCTD tồn yếu kém, thiếu đồng bộ, quán chế, sách cho vay dẫn đến tình trạng cán quản lý TCTD lợi dụng kẽ hở cán bị sa sút đạo đức phẩm chất Chẳng hạn cán quản lý có quan hệ lợi ích với khách hàng vay vốn, nên dù khách hàng không đủ điều kiện vay vốn lý tế nhị khoản vay phê duyệt, dẫn đến khơng thể trả nợ cho TCTD khoản vay khơng có tài sản bảo đảm khả thu hồi nợ nguy vốn cao Những khoản vay tồn đọng thu hồi có nguy trắng thẩm định sơ -60- TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa sài, hồ sơ có vấn đề, thiếu kiểm sốt đồng thời có bắt tay cán tín dụng khách hàng vay  Sự đời tổ chức xã hội nghề nghiệp hình thức cho vay tín chấp góp phần làm cho tranh chấp xảy ra, người đứng đầu tổ chức thường cán chủ chốt địa phương nghỉ hưu, có uy trị lớn, ủng hộ cấp Đảng ủy quyền địa phương Do tồn khoản vay vị nể khách hàng tài sản bảo đảm phương án trả nợ không khả thi 2.3.8 Kinh nghiệm đạt từ thực tiễn xét xử Tòa án: Những nguyên nhân phát sinh tranh chấp thông thường chủ yếu bên vay không thực nghĩa vụ thực không nghĩa vụ; bên không thống phương án xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Khởi kiện khách hàng Tòa án giải pháp cuối hoạt động ngân hàng liên tục không ngừng, việc giảm tối thiểu chi phí cho hoạt động tố tụng tăng thêm lợi nhuận thu cho TCTD Trước khởi kiện khách hàng Tòa án TCTD thực gian hạn nợ cho khách hàng, khách hàng khơng thể hồn trả nợ TCTD khởi kiện Bởi từ lúc nộp đơn khởi kiện đến lúc khách hàng trả nợ theo định án tương đối dài, năm năm, chưa kể thời gian kháng cáo, kháng nghị án Trong đơn khởi kiện, TCTD yêu cầu Tòa án tuyên buộc khách hàng vay phải hoàn trả số dư nợ gốc lãi phát sinh hạn, lãi phát sinh nợ hạn, khách hàng khơng thể hồn trả TCTD yêu cầu phát tài sản bảo đảm để thu hồi nợ cho TCTD Phần lớn TCTD thường chưa thực hết quyền ghi hợp đồng giải cho khách hàng vay vốn trường hợp khách hàng không trả nợ trả không hết TCTD khởi kiện yêu cầu phát tài sản bảo đảm thường chủ yếu bất động sản, số lượng động sản ít, động sản thường động sản hình thành từ nguồn vốn cho vay Việc tòa nhận định “phạm vi khởi kiện” HĐTD số vốn ban đầu mà không cho TCTD bổ sung yêu cầu với khoản lãi phát sinh làm án bị kháng cáo, kéo dài thời gian giải vụ án thời gian thu hồi nợ cho TCTD Thông thường xét xử vụ tranh chấp HĐTD phiên tòa sơ thẩm, Hội đồng xét xử hỏi nguyên đơn bị đơn có u cầu tịa thêm khơng, đại diện phía TCTD trình bày với Hội đồng xét xử yêu cầu toán thêm khoản lãi phát sinh từ ngày TCTD ký đơn khởi kiện thời điểm xét xử sơ thẩm Thế án nêu, tòa án không chấp nhận yêu cầu bổ sung -61- TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa khoản lãi mà TCTD quên đề cập đơn kiện mà yêu cầu TCTD khởi kiện thành vụ án khác để đòi nợ lãi cho vay 2.3.9 Một số kiến nghị, giải pháp:  Về vấn đề xử lý tài sản bảo đảm tiền vay: Tài sản bảo đảm tiền vay xử lý đến hạn mà khách hàng vay, bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ thực khơng nghĩa vụ với TCTD vi phạm cam kết HĐTD, hợp đồng bảo đảm tiền vay Nhìn chung việc xử lý tài sản bảo đảm TCTD bên bảo đảm thực Thế trường hợp chủ sở hữu bị khởi tố hành vi phạm tội tài sản bảo đảm bị Cơ quan Thi hành án kê biên xử lý Bởi khoản Điều 41 Pháp lệnh Thi hành án quy định “nếu người phải thi hành án khơng cịn tài sản khác chấp hành viên có quyền kê biên tài sản mà người chấp, cầm cố tài sản có giá trị lớn nghĩa vụ phải thực hiện” Sau xử lý xong tài sản đó, Cơ quan Thi hành án trích tiền chuyển cho TCTD để thu nợ, điều tạo thuận lợi cho TCTD việc thu hồi nợ Thế sau hai lần giảm khơng bán tài sản Cơ quan Thi hành án giao cho TCTD tài sản theo giá trị giảm Khi TCTD nhận lại tài sản có hai khả xảy ra:  Giá mà TCTD nhận lại giá giảm hai lần lớn phần nợ mà khách hàng vay, thời điểm nhận lại tài sản TCTD phải trích chuyển trả cho Cơ quan Thi hành án khoản tiền chênh lệch lớn phần nợ vay Tuy nhiên quy định quản lý tài TCTD khơng có nguồn để hạch tốn cho khoản chi Ngoài ra, giá nhận lại giá giảm hai lần Cơ quan Thi hành án khơng bán có nghĩa giá bán thực tế tài sản thấp giá giảm hai lần Khi đó, TCTD bán tài sản thị trường giá thu thấp giá nhận TCTD lấy khoản để bù cho khoản chuyển cho Cơ quan Thi hành án  Thông thường giá trị tài sản mà Cơ quan Thi hành án kê biên phải lớn nghĩa vụ bảo đảm, giá giảm hai lần lớn nghĩa vụ bảo đảm Do TCTD nhận lại tài sản bảo đảm từ Cơ quan thi hành án khách hàng hết nghĩa vụ với TCTD cho vay Thế TCTD bán tài sản giá trị tài sản bảo đảm giảm thấp khoản nợ vay biến động thị trường khách hàng có nghĩa vụ trả tiếp phần cịn thiếu hay khơng? Nếu khách hàng khơng có nghĩa vụ trả nợ TCTD lấy nguồn đâu mà bù đắp BLDS 2005 quy định sau bán tài sản bảo đảm mà khơng đủ để tốn khoản nợ vay bên bảo đảm có nghĩa vụ trả tiếp cho TCTD khoản thiếu Thế Pháp lệnh Thi hành án 2004 quy định TCTD nhận lại -62- TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa tài sản bảo đảm từ Cơ quan Thi hành án, khách hàng hết nghĩa vụ với TCTD khoản nợ vay mình, họ khơng có nghĩa vụ phải trả tiếp cho dù TCTD bán tài sản bảo đảm khơng đủ để tốn khoản nợ mà khách hàng vay thiếu Như hai quy định hai văn mâu thuẫn Theo tác giả thiết nghĩ nên sửa đổi Điều 48 Pháp lệnh Thi hành án theo hướng quy định “nếu khoản tiền thu từ việc bán tài sản bảo đảm lớn nghĩa vụ bảo đảm người thi hành án (tức TCTD cho vay) phải chuyển số tiền chênh lệch cho Cơ quan Thi hành án để thi hành án”, bảo đảm quyền lợi cho TCTD Hiện Thơng tư liên tịch 03/2001/TTLT-NHNN-BTP-BCA-BTC-TCĐC cịn hiệu lực thi hành, Thông tư liên tịch hướng dẫn thi hành cho việc áp dụng quy định Nghị định 178 hết hiệu lực thi hành Thông tư thể số bất cập, khơng cịn phù hợp với tình hình nữa, yêu cầu đặt phải ban hành Thông tư mới, cập nhập kịp thời văn pháp luật để thay cho TTLT 03 Thông tư cần quy định cụ thể trường hợp TCTD tự bán tài sản bảo đảm để thu hồi nợ khách hàng vi phạm nghĩa vụ cam kết Ngồi ra, q trình triển khai pháp luật xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất thực tế nhiều khó khăn vướng mắc, nguyên nhân bắt nguồn từ sách pháp luật khơng cụ thể, rõ ràng, không phù hợp thiếu thống nhất50 Điều gây khó khăn cho cơng tác thu hồi nợ ngân hàng Bất cập cần phải sửa đổi thời gian tới, theo hướng quy định chung cách thống phương thức xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, khơng có mâu thuẫn với Theo tác giả thời gian tới cần sửa đổi BLDS 2005 theo hướng TCTD quyền xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất thống với quy định Luật đất đai Nghị định 163 Nếu khách hàng không trả nợ hạn TCTD có quyền chuyển nhượng, bán đấu giá tài sản khởi kiện raTịa án khơng đạt thoả thuận với khách hàng việc xử lý tài sản chấp  Về công tác thẩm định tài sản bảo đảm khách hàng: Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn biện pháp bảo đảm tài sản TCTD cần phải lưu ý:  Đối với tài sản nhà, trụ sở làm việc, cơng trình khác…thì phải kiểm tra việc xây dựng nào? Thời gian xây dựng từ bao giờ, xây dựng 50 BLDS 2005 Điều 721 quy định có phương thức xử lý tài sản chấp khởi kiện Tòa án, Luật đất đai năm 2003 quy định chuyển nhượng, bán đấu giá, khởi kiện Tòa án; Điều 68 Nghị định 163 quy định “trong trường hợp bên khơng có thoả thuận phương thức xử lý quyền sử dụng đất Quyền sử dụng đất bán đấu giá” -63- TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa loại đất gì, giấy tờ có đầy đủ hay không đặt biệt phải kiểm tra cách xác tài sản có bị tranh chấp hay khơng? Nếu quyền sử dụng đất phải xem vị trí, số thử, loại đất nhằm tránh tình khơng xem xét thực tế gây khó khăn cho việc xử lý tài sản  Xác minh rõ ràng tính hợp pháp tài sản quan nhà nước có thẩm quyền, phải kiểm tra xác tài sản bảo đảm có khách hàng dùng để thực nhiều nghĩa vụ bảo đảm hay không, tránh tình trạng nghe khách hàng cam kết tài sản khơng có tranh chấp Làm tốt khâu xác minh tài sản, định giá sơ tài sản để đưa mức cho vay cân đối tạo an toàn cho đầu đồng tiền đầu tư, sở đảm bảo cho việc thu hồi nợ sau dễ dàng sau trình luân chuyển đồng tiền cho vay  Về thị trường mua bán nợ chuyển nhượng hợp đồng: cần phát triển nhanh chóng thị trường mua bán nợ để giải dứt điểm khoản nợ hạn NHTM Bởi có góp mặt cơng ty mua bán nợ TCTD xử lý khoản nợ hạn, trì tốt hoạt động mình, nâng cao khả cạnh tranh điều kiện thị trường Sự đời công ty mua bán nợ giúp cho bảng cân đối tài ngân hàng giảm bớt số dư nợ q hạn có khả khơng thể thu hồi TCTD khơng phải trích lập quỹ dự phịng cho việc xử lý nợ xấu nhiều, đảm bảo thu nhập cho nhân viên Riêng với doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn mức dẫn đến nguy khả tốn chí đứng trước bờ vực phá sản việc bán lại khoản nợ cho cơng ty mua, bán nợ cứu cánh tốt nhất, cơng ty mua, bán nợ toán chuyển quyền sở hữu khoản nợ Qua doanh nghiệp giải phóng khỏi khoản nợ khó địi có thêm nguồn vốn cho hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh Như thế, doanh nghiệp đủ lực cạnh tranh nguồn vốn điều kiện cạnh tranh khốc liệt  Về lãi suất cho vay lãi suất hạn: Việc BLDS 2005 quy định lãi suất cho vay bên thỏa thuận không vượt 150% lãi suất ngân hàng nhà nước công bố loại hình cho vay tương ứng nhằm hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi Việc BLDS 2005 quy định lãi suất vay cần thiết nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật dân sự, trì trật tự xã hội tạo sở pháp lý cho việc ngăn ngừa, xử lý có hành vi cho vay nặng lãi Thế hoạt động cấp tín dụng TCTD có văn pháp luật chuyên ngành điều chỉnh, lãi suất cho vay TCTD nên để pháp luật ngân hàng điều chỉnh trực tiếp Ngân hàng nhà nước công bố lãi suất TCTD dựa vào mức lãi suất mà tự ấn định mức lãi -64- TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa suất kinh doanh cho phù hợp chiến lược kinh doanh tổ chức bảo đảm nguyên tắc hoạt động theo chế thị trường có quản lý nhà nước Hơn BLDS 2005 quy định “lãi suất cho vay bên thỏa thuận không vượt 150% lãi suất ngân hàng nhà nước công bố loại hình cho vay tương ứng”, TCTD không đủ sở để thực theo quy định này, ngân hàng nhà nước cơng bố mức lãi suất mà không công bố lãi suất loại hình khác Hiện TCTD cho vay với loại hình ngắn hạn, trung hạn dài hạn ấn định mức lãi suất Ngân hàng nhà nước công bố Pháp luật hành khơng có quy định hạn chế mức lãi suất huy động có quy định mức lãi suất cho vay tối đa (hiện không 18%/năm), TCTD bị thua lỗ lãi suất huy động lớn lãi suất cho vay Hiện có ngân hàng huy động vốn mức 19%/năm lãi suất cho vay tối đa mà Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN quy định 18%/năm Như ngân hàng cho vay với mức lãi suất để vừa quy định pháp luật vừa đảm bảo hiệu hoạt động ngân hàng Nên trình sửa đổi luật TCTD nên quy định điều khoản lãi suất, lãi suất nợ hạn HĐTD nên chịu điều chỉnh trực tiếp luật chuyên ngành, đồng thời nên quy định mức lãi suất tối đa hoạt động cho vay huy động tiền gửi, theo TCTD đưa mức lãi suất huy động vừa thu hút khách hàng, vừa cạnh tranh, vừa khơng trái quy định pháp luật Về lâu dài nên sửa đổi quy định BLDS theo hướng không áp dụng với dịch vụ cấp tín dụng TCTD mà nên để pháp luật chuyên ngành điều chỉnh Hoạt động tín dụng hoạt động lĩnh vực ngân hàng nên xây dựng hệ thống pháp luật ngân hàng hồn thiện hơn, có tranh chấp xảy dễ dàng việc xác định pháp luật áp dụng  Về “phạm vi khởi kiện”: HĐTD loại hình đặc biệt khoản lãi phát sinh từ khoản vay hợp đồng Tác giả nhận thấy việc TCTD yêu cầu bổ sung tính thêm tiền lãi phát sinh mà làm đơn khởi kiện quên đề cập đến hoàn toàn hợp lý Nếu việc Tịa án nhận định vượt q yêu cầu khởi kiện tất án giải tranh chấp HĐTD giải vượt phạm vi khởi kiện ban đầu TCTD (số tiền mà bên khách hàng phải hoàn trả cho TCTD lớn số tiền đơn khởi kiện ban đầu TCTD) Theo tác giả TAND tối cao nên có hướng dẫn cụ thể rõ ràng “phạm vi khởi kiện” “ vượt phạm vi khởi kiện” để tòa án áp dụng thống tránh việc hiểu không để sau án bị kháng cáo làm thời gian công sức bên -65- TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa  Về vai trò nhân viên pháp chế hoạt động ngân hàng: Hoạt động kinh doanh ngân hàng liên quan đến nhiều ngành nghề, lĩnh vực, yêu cầu phải thực nhiều quy định pháp luật Đây lĩnh vực nhạy cảm quan trọng kinh tế phải tuân thủ pháp luật cách nghiêm túc, chặt chẽ Vai trò nhân viên pháp chế ngày trọng hơn, thiếu hoạt động kinh doanh nói chung, nhân viên pháp chế cầu nối doanh nghiệp quy định pháp luật Với khả am hiểu pháp luật mình, nhân viên pháp chế giải câu hỏi mà pháp luật cịn bỏ ngõ quy định khơng rõ ràng Nhân viên pháp chế giúp TCTD đưa pháp luật vào hoạt động kinh doanh với quy định pháp luật chồng chéo, mâu thuẫn nhau, phức tạp, câu chữ điều luật khó hiểu Với quy định pháp luật không vi phạm muốn cịn tồn nhân viên pháp chế chọn sai nhẹ nhất, phải trả giá Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới WTO, việc hoàn thiện pháp luật nước để chào đón nhà đầu tư nước phục vụ tăng trưởng kinh tế yêu cầu thiết Đồng thời việc am hiểu pháp luật kinh doanh để không bị thua vụ tranh chấp quan trọng, vai trị nhân viên pháp chế hoạt động ngân hàng vô quan trọng, đặt biệt mà ngân hàng nước hoạt động Việt Nam với khả cạnh tranh cao nhân viên pháp chế lựa chọn sáng suốt cho TCTD  Các TCTD nên đạo đôn đốc khách hàng trả nợ văn với khách hàng nằm diện khởi kiện 02 lần cho khách hàng kể người bảo lãnh cho khoản vay trước tiến hành thủ tục khởi kiện Khi định khởi kiện khách hàng, TCTD nên kiểm tra lần địa liên lạc khách hàng để cung cấp cho tịa án địa xác, Tịa án triệu tập đương nhanh chóng bảo đảm việc xét xử khơng bị trì trệ Nếu Tịa án khơng triệu tập đương Tịa án tạm đình đình vụ án kéo dài thời gian gây bất lợi cho TCTD Sau tập hợp đầy đủ tài liệu cán pháp chế ngân hàng tiến hành soạn thảo đơn khởi kiện đồng thời thông báo cho khách hàng lần cuối ghi rõ thời hạn cuối phải trả hết nợ không muốn bị khởi kiện trước tòa án, xử lý tài sản bảo đảm phải chịu án phí Góp phần răn đe khách hàng, giảm bớt thời gian tố tụng cho ngân hàng phía Tịa án  Có chế, sách đãi ngộ thích hợp cán làm việc lĩnh vực Ngân hàng, phải bảo đảm phát huy hết trí tuệ, tài cán Tình trạng nhiều sinh viên chuyên lĩnh vực ngân hàng sau trường đầu quân cho NHTM cổ phần chi nhánh Ngân hàng nước số lý tế nhị mà việc tuyển dụng vào NHTM nhà nước khó khăn -66- TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa TCTD không lưu giữ người tài phục vụ cho hoạt động thất bại lớn, nguyên nhân tranh chấp HĐTD lực cán tín dụng cịn yếu kém, khâu thẩm định cho vay K T LU N CH NG II Pháp luật đời nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh, quan hệ xã hội phát sinh trước chưa có pháp luật điều chỉnh nó, pháp luật sau phát triển kinh tế Đến thời điểm chín muồi pháp luật đời điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh Những quy định pháp luật lãi suất cho vay, lãi suất nợ hạn, pháp luật xử lý giao dịch bảo đảm tiền vay quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất cần hoàn thiện cách thống nhất, tạo điều kiện cho TCTD thu hồi nợ xấu, nâng cao khả tài khả cạnh tranh với ngân hàng nước Việt Nam gia nhập WTO -67- TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa KẾT LUẬN Hợp đồng tín dụng sở pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên hợp đồng đồng thời để giải tranh chấp phát sinh Đối tượng hợp đồng tín dụng tiền tệ Hoạt động kinh doanh tiền tệ mang nguy rủi ro tương đối cao Tranh chấp phát sinh nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân từ phía người vay vốn, có ngun nhân đến từ ngân hàng cho vay Thế hệ thống pháp luật giải tranh chấp hợp đồng tín dụng pháp luật xử lý tài sản thế chấp cịn nhiều bất cập Do việc hồn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng yêu cầu thiết điều kiện hội nhập quốc tế Quốc hội trình thảo luận, sửa đổi Luật TCTD, nên quy định rõ ràng định nghĩa hợp đồng tín dụng điều khoản cần thiết hợp đồng tín dụng Trong q trình nghiên cứu viết khóa luận, tác giả có số đề xuất kiến nghị sau:  Nên quy định điều khoản lãi suất cho vay lãi suất nợ hạn Luật TCTD, có tranh chấp xảy TAND áp dụng cách thống quy định pháp luật ngân hàng, tình trạng chung Luật TCTD khơng có điều khoản quy định lãi suất định nghĩa hợp đồng tín dụng mà hợp đồng tín dụng chịu điều chỉnh BLDS 2005  Sửa đổi quy định pháp luật xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất văn pháp luật cách thống nhất, tạo nhiều thuận lợi cho ngân hàng việc thu hồi nợ có bảo đảm quyền sử dụng đất Hợp đồng tín dụng có đặc trưng riêng cần phải có hệ thống pháp luật hồn chỉnh tín dụng ngân hàng điều chỉnh Khi hệ thống pháp luật tín dụng ngân hàng giải tranh chấp hợp đồng tín dụng hồn thiện nước ta thu hút đầu tư nước phục vụ cho tăng trưởng kinh tế, đồng thời tăng cường khả cạnh tranh Ngân hàng Việt Nam với Ngân hàng Quốc tế -68- TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa Danh mục tài liệu tham khảo: A Văn pháp luật chuyên ngành: Bộ luật Dân 1995 Bộ luật Dân 2005 Bộ luật TTDS năm 2004 Luật Đất đai 2003 Luật Ngân hàng nhà nước 1997 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật ngân hàng nhà nước năm 2003 Luật TCTD năm 1997 Luật sửa đổi bổ sung số điều luật TCTD năm 2004 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 10 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 11 Pháp lệnh Thi hành án năm 2004 12 Pháp lệnh Trọng tài thương mại số 08 năm 2003 13 Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 14 Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ban hành Danh mục mức vốn pháp định Tổ chức tín dụng 15 Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31032005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật TTDS 2004 16 Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP TANDTC ngày 12/05/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật TTDS 17 Ngân hàng Nhà nước phúc đáp Công văn số 390/2007/NHNA_06 ngày 30/10/2007 NHTM cổ phần Nam Á việc tính lãi chậm trả khoản nợ hạn 18 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN Thống đốc NHNNVN, ngày 31/12/2001 việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 19 Quyết định số 546/2000/QĐ-NHNN việc ban hành chế lãi suất thỏa thuận Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam ký ngày 30/05/2002 20 Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN Thống đốc NHNNVN, ngày 03/02/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước -69- TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 21 Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg ngày 05/10/201 việc phê duyệt đề án xử lý nợ tồn đọng ngân hàng thương mại 22 Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN chế điều hành lãi suất đồng Việt Nam 23 Thông tư liên tịch số 01/TTLT Bộ tư pháp, Bộ tài chính, Viện kiểm sát nhân dân tối cao TAND tối cao ngày 19/06/1997 B Tạp chí, sách nghiên cứu: Giáo trình Luật Ngân hàng, 2005, Trường Đại Học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân Đại từ địển kinh tế thị trường, Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội – 1998 Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Viện ngơn ngữ học, Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh – 2002 Lưu Ngọc Trịnh - Nguyễn Văn Dần (2007), “Hệ thống Ngân hàng Việt Nam sau năm gia nhập WTO”, Tạp chí Tài tháng 11/2007, tr 22 Trương Thanh Đức (2008), “Vai trò nhân viên pháp chế hoạt động ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng, (05), tr.23-27 Viên Thế Giang (2006), “Một số quan điểm sửa đổi luật tổ chức tín dụng”, Tạp chí ngân hàng, (12), tr.9-14 Lưu Trường Hận, (2008), “Bàn lãi suất cho vay theo quy định Bộ luật dân sự”, Tạp chí ngân hàng, (08), tr 35 Phan Chí Hiếu (2005), “Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh Bộ luật TTDS vấn đề đặt thực tiễn thi hành”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (06), tr.43 Đào Hải Hiền (2006), “Sửa đổi thông tư liên tịch 03 “Hướng dẫn việc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay” vấn đề cấp thiết”, Tạp chí ngân hàng, (04), tr.32-33 10 Lê Văn Hùng (2007), “Thị trường tài Việt Nam năm 2006_thành tựu vấn đề”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (345), tr 16-23 11 Nguyễn Cao Khôi (2007), “Tịa án khơng cơng nhận tài sản đảm bảo doanh nghiệp liên doanh / bên hợp tác kinh doanh bị phá sản”, Tạp chí ngân hàng, (24), tr.1-7 12 Nguyễn Cao Khôi (2008), “Tuyên hợp đồng chấp cầm cố tài sản vơ hiệu, liệu Tịa án xem xét đến định Chính phủ”, Tạp chí ngân hàng, (01), tr.4-11 13 Trần Minh Khiết (2007), “Đẩy mạnh thu hồi nợ xấu thông qua hoạt động tố tụng”, Tạp chí ngân hàng, (18), tr.26-27 14 Phan Lê (2006), “Nhận diện nợ hạn”, Tạp chí ngân hàng, (24) -70- TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa 15 Nguyễn Phương Linh (2006), “Cần sửa đổi quy định lãi suất cho vay luật dân 2005”, Tạp chí ngân hàng, (23), tr.21-25 16 Song Linh, “Hàng triệu hợp đồg tín dụng có nguy đổ vỡ”, báo điện tử VNExpress thứ ngày 17/10/2006 17 Trần Khánh Linh (2005),”Về việc áp dụng BLDS để giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng nay”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (15) 18 Khắc Luyện, (2006), “Gia hạn nợ vay ngân hàng: Phải xuất phát từ yếu tố khách quan”, Tạp chí Ngân hàng, (06), tr.31 19 Trần Luyện (2007), “Để hạn chế rủi ro cho vay tổ chức tín dụng”, Tạp chí ngân hàng, (02), tr.21-22 20 Nguyễn Thị Nga, (2008), “Một số tồn tại, bất cập khó khăn, vướng mắc trình xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất Ngân hàng thương mại nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (04), tr.15-22 21 Đoàn Thái Sơn (2007), “Bất cập pháp luật bảo vệ quyền chủ nợ tổ chức tín dụng”, Tạp chí ngân hàng, (10), tr.1-4 22 L.Thanh, Báo pháp luật TP.HCM, số 192 (1709), thứ năm ngày 17/07/2008, tr 11 23 Đỗ Hồng Thái (2006), “Tài sản hình thành tương lai đối tượng dùng để đảm bảo nghĩa vụ dân sự”, Tạp chí ngân hàng, (07), tr.44-47 24 Đỗ Hồng Thái (2007), “Nghị định giao dịch bảo đảm_một số vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí ngân hàng, (09), tr.1-3 C CÁC WEBSITE www.vietbao.vn www.thuvienphapluat.com.vn www.datc.com.vn www.tuoitre.com.vn www.sbv.gov.vn www.vnexpress.net www.google www.tandtphcm.com.vn -71- ... CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG – NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP SVTH: Nguyễn Thị Kim Thoa CHƯƠNG II THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI TÒA ÁN _ KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT QUA THỰC TIỄN... TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI TỊA ÁN - KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT QUA THỰC TIỄN 2.1 Tình hình thụ lý giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân thời gian qua ... tổng quan quy định hành giải tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng, khái niệm hợp đồng tín dụng ngân hàng thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh, thời hiệu khởi kiện tranh chấp Hợp đồng tín dụng ngân

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w