Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
Hướng dẫn tính tốn cơng suất bến xe 1.1 Tính tốn cơng suất bến xe khách 1.1.1 Cơng suất bến xe tính tốn: Btính tốn = Cơng suất nhỏ (Min) { B1, B2, B3, B4, B5, B6 } Trong đó: + B1: cơng suất cổng vào bến xe + B2: công suất phục vụ khu vực trả khách + B3: công suất phục vụ khu vực chờ tài + B4: công suất cổng ngăn cách khu vực trả khách khu vực đón khách + B5: cơng suất khu vực đón khách + B6: cơng suất cổng bến xe 1.1.2 Công suất thực tế bến xe khách: Trên thực tế, công suất một bến xe bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tớ Trong đó, yếu tớ mức đợ phục vụ mạng lưới đường giao thông xung quanh bến xe ảnh hưởng không nhỏ đến công suất thực tế bến xe Do đó, cần có hệ sớ điều chỉnh cơng suất tính tốn lý thuyết Cơng suất thực tế bến xe tính cơng thức sau: Bthực tế = � * Btính tốn Trong đó: Bthực tế : cơng suất thực tế bến xe Btính tốn : cơng suất tính tốn bến xe � : hệ số ảnh hưởng đến công suất bến xe Hệ số nhằm đánh giá ảnh hưởng mức độ phục vụ mạng lưới đường giao thông xung quanh bến xe đến công suất thực tế bến xe � tính “Lưu lượng giao thơng đường / Khả thông hành đường” (V/C – Volume/Capacity) Đề xuất hệ số � sau: Lưu lượng giao thông đường/ Khả thông hành đường (V/C) Dưới 60% - 70% - 80% 60% 70% 80% 90% 90% 100% Trên 100% Hệ số ảnh hưởng � 0.95 0.90 0.85 0.80 0.75 Cách tính hệ sớ lưu lượng giao thông đường/ Năng lực thông qua đường” (V/C – volume/capacity) sau: Lưu lượng giao thông của đường (V): theo lý thuyết, giá trị tính tốn thơng qua khảo sát lưu lượng giao thơng tuyến đường xung quanh bến xe Phạm vi khảo sát đề xuất sau: Phạm vi km cho bến xe nằm đô thị loại đặc biệt Phạm vi km cho bến xe nằm đô thị loại Phạm vi km cho bến xe nằm đô thị loại Phạm vi km cho bến xe nằm đô thị loại Phạm vi 500m – km cho bến xe nằm đô thị từ loại trở xuống Lưu lượng xe khảo sát vào ngày tuần (trừ ngày lễ tết, thứ 7, chủ nhật) Sau đó, lưu lượng lấy bình quân ngày theo đơn vị xe quy đổi (xcqđ) Đối với đường đô thị hệ số quy đổi xe lấy theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 104 : 2007 "Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế" Đối với đường ngồi khu vực thị thì hệ số quy đổi xe lấy theo Tiêu chuẩn 4054 : 2005 “Đường ô tô – Yêu cầu thiết kế” Trong trường hợp không thể tiến hành khảo sát theo phạm vi đã đê xuất ở trên, có thể chỉ khảo sát các tuyến đường chính kết nối với cổng vào của bến xe Khả thông hành của đường (C): theo lý thuyết, giá trị xác định theo khả thông hành thiết kế xây dựng đường Nếu không xác định trị sớ thiết kế này, có thể tính toán cách khảo sát trạng đường (chiều rộng đường, số lượng làn, dải phân cách,…) sau so sánh với khả thơng hành mơ tả tiêu chuẩn Theo tiêu chuẩn 4054 : 2005 “Đường ô tô – yêu cầu thiết kế” mục 4.2.2: Năng lực mợt xe: + Khi có dải phân cách phần xe chạy trái chiều có dải phân cách bên để phân cách với xe ô tô thô sơ: 1800 xcqđ/h/làn + Khi có dải phân cách phần xe chạy trái chiều dải phân cách bên để phân cách tơ với xe thơ sơ: 1500 xcqđ/h/làn; + Khi khơng có dải phân cách trái chiều ô tô chạy chung với xe thô sơ: 1000 xcqđ/h/làn Theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 104 : 2007 "Đường đô thị – Yêu cầu thiết kế" mục 5.4.1: Đơn vị tính (khả thông hành của đường) Khả thông hành lớn nhất của đường Đường làn, chiều Xcqđ/h.2làn 2800 Đường làn, chiều Xcqđ/h.3làn 4000 - 4400 (*) Đường nhiều khơng có phân cách Xcqđ/h.làn 1600 Đường nhiều có phân cách Xcqđ/h.làn 1800 Loại đường thị Chú thích: (*) : Giá trị cận áp dụng trung tâm sử dụng làm vượt, rẽ trái, quay đầu ; giá trị cận áp dụng tổ chức giao thông lệch (1 hướng làn, hướng làn) 1.1.3 Hướng dẫn cách tính tốn cơng suất khu vực bến xe + B1: công suất cổng vào bến xe + B2: công suất phục vụ khu vực trả khách + B3: công suất phục vụ khu vực chờ tài + B4: công suất cổng ngăn cách khu vực trả khách khu vực đón khách + B5: cơng suất khu vực đón khách + B6: cơng suất cổng bến xe 1.1.4 Cổng vào bến xe (B1) Để tính tốn cơng suất cổng vào bến xe, cần thu thập số liệu đầu vào sau: Bảng Tính tốn cơng suất bến xe khách-1: Sớ liệu đầu vào để tính tốn cơng suất cổng vào bến xe TT Tên Thời gian hoạt động Chiều rộng cổng vào bến Chiều rộng trung bình xe Ký hiệu T Đơn vị Tiếng W Mét Mét Cách tính Thời gian hoạt đợng thực tế ngày bến xe = (Giờ đóng bến) – (Giờ mở bến) Đo đạc thực tế Chiều rộng tối thiểu một xe vào bến xe 3,5 mét/làn (Chiều rộng đã bao gồm chiều rộng trung bình Thời gian vào bến trung bình phương tiện phút xe khoảng cách an tồn hai bên) Đo đạc thực tế, tính từ lúc xe bắt đầu vào cổng đến lúc phương tiện hồn tồn qua cổng Cơng suất cổng vào bến xe tính tốn sau: - Bước 1: Tính sớ lượng xe vào bến Trong đó: - : Số lượng xe vào bến - : Chiều rộng cổng vào bến (m) - : Chiều rộng trung bình xe (m) Chú ý: Kết quả tính tốn trị nhỏ làm tròn x́ng giá - Bước 2: Tính cơng suất 01 xe vào bến ngày hoạt đợng Trong đó: - : Công suất 01 xe vào bến ngày hoạt động (xe/ngày) - T: Thời gian hoạt động bến xe ngày (tiếng) - : thời gian vào bến trung bình phương tiện (phút) Thông thường, vận tốc xe vào bến khoảng km/h, thời gian trung bình qua cổng loại phương tiện sau: Với phương tiện dài 5,8m (16 chỗ), = 0,08 phút Với phương tiện dài 8,3m (29 chỗ), = 0,1 phút Với phương tiện dài 12m (45 chỡ), = 0,17 phút - Bước 3: Tính cơng suất cổng vào bến xe ngày hoạt động Bcv = k * nlàn * B1 Trong đó: - : Công suất cổng vào bến xe ngày hoạt động - : Số lượng xe vào bến - : Công suất 01 xe vào bến ngày hoạt động (xe/ngày) - k : hệ số chiết giảm lực xe ở cổng vào Khi cổng vào có nhiều xe, mỗi xe không thể đạt tới 100% lực thơng qua cổng có tượng xe phải nhường tránh Theo kinh nghiệm đề xuất hệ số ảnh hưởng thông qua bến xe (k) sau: Cổng vào có xe: k = Cổng vào có xe: k = 0.9 Cổng vào có xe: k = 0.85 1.1.5 Khu vực trả khách (B2) Để tính tốn cơng suất khu vực trả khách, cần thu thập sớ liệu đầu vào sau: Bảng Tính tốn cơng suất bến xe khách-2: Sớ liệu đầu vào để tính tốn cơng suất khu vực trả khách STT Tên Diện tích trả khách Diện tích bình qn mợt vị trí trả khách Thời gian trống xe liên tiếp Thời gian dừng xe điểm trả khách Ký hiệu S Đơn vị Cách tính m Diện tích thực tế khu vực trả khách theo thiết kế bến xe Nếu sớ liệu thiết kế thì có thể tính sau: S = (% diện tích dành cho trả khách) * (tổng diện tích bến xe) Tỷ lê % diện tích khu vực trả khách lấy theo phụ lục c m 40 m2 (Diện tích trung bình lấy theo Tiêu chuẩn xây dựng) Phút Phút Tính từ thời điểm một phương tiện bắt đầu rời khỏi một điểm trả khách đến phương tiện hoàn toàn dừng lại điểm để hành khách có thể bắt đầu xuống xe Cách xác định giá trị điều tra thực tế bến xe Trong trường hợp không điều tra thực tế thì lấy theo phụ lục c Tính từ thời điểm xe bắt đầu trả khách bắt đầu chuyển bánh rời khỏi vị trí trả khách Cách xác định giá trị điều tra thực tế bến xe Trong trường hợp không điều tra thực tế thì lấy theo phụ lục c STT Tên Hệ số biến động thời gian dừng đỗ Hệ số Z Số hoạt động bến xe vào cao điểm, bình thường thấp điểm Ký hiệu Đơn vị Z Tiếng Cách tính = (đợ lệch ch̉n thời gian dừng đỗ)/ (giá trị trung bình thời gian dừng đỗ) Tra bảng theo phụ lục c Hệ số điều chỉnh thời gian dừng đỗ hàng chờ hình thành phía sau điểm dừng đỡ Tra bảng theo phụ lục c Thời gian tính tốn thông qua điều tra thực tế bến xe Công suất khu vực trả khách tính tốn sau: - Bước 1: Xác định sớ vị trí trả khách Trong đó: - N: Sớ vị trí trả khách (vị trí) - S: Diện tích bến xe dành cho việc trả khách (m2) - : Diện tích bình quân mợt vị trí trả khách (m2) - Bước 2: Xác định công suất trả khách một Trong đó: - : Cơng suất trả khách mợt (xe/giờ) - N: Sớ vị trí trả khách (vị trí) - : Thời gian trống hai xe liên tiếp (phút) - : Thời gian dừng xe điểm trả khách (phút) - : Hệ số biến động thời gian dừng đỗ một phương tiện - Z: Hệ số điều chỉnh thời gian dừng đỗ hàng chờ hình thành phía sau điểm dừng đỡ Lưu y: , , , Z thay đổi tùy theo khoảng thời gian ngày Có thể chia thời gian hoạt đợng bến xe thành loại là: cao điểm, bình thường thấp điểm Tùy thuộc vào việc ḿn tính tốn cơng suất trả khách bến xe vào thời điểm mà sử dụng liệu , , , Z cho phù hợp - Bước 3: Xác định công suất trả khách của bến xe mợt ngày Trong đó: - : Cơng suất trả khách bến xe một ngày , , : công suất trả khách cao điểm, bình thường thấp điểm , , ; số tiếng hoạt động bến xe vào cao điểm, bình thường thấp điểm 1.1.6 Khu vực chờ tài (B3) Khu vực chờ tài khu vực dùng để phương tiện dừng đỗ chờ đợi đến vào vị trí đón khách Nhân viên kiểm sốt khu vực chờ tài người có trách nhiệm sắp xếp phương tiện đỡ chờ tài đúng vị trí quy định, kiểm tra phương tiện theo quy định Bộ Giao thông vận tải như: tem tuyến cố định, niêm yết giá vé thành xe, phương tiện phòng cháy chữa cháy, vệ sinh phương tiện,… Nếu phương tiện không đạt yêu cầu thì yêu cầu lái phụ xe khắc phục Thời gian chờ tài cũng thời gian mà lái, phụ xe dùng để kiểm tra lại an toàn kỹ thuật phương tiện, chuẩn bị giấy tờ theo quy định để làm thủ tục đăng tài Để tính tốn cơng suất cho khu vực chờ tài, trước hết cần thớng kê sớ vị trí đỡ xe thời gian dừng đỗ trung bình khu vực Bảng Tính tốn cơng suất bến xe khách-3: Sớ liệu đầu vào để tính tốn cơng suất khu vực chờ tài STT Tên Sớ vị trí đỡ xe khu vực chờ tài Thời gian dừng đỗ trung bình khu vực chờ tài Thời gian hoạt đợng Ký hiệu n Đơn vị Vị trí Phút T Tiếng Cách tính Thớng kê bến xe Tính từ lúc phương tiện bắt đầu vào đỡ khu vực chờ tài bắt đầu rời khỏi khu vực chờ tài vào khu vực đón khách Thời gian hoạt đợng thực tế ngày bến xe = (Giờ đóng bến) – (Giờ mở bến) Số liệu thống kê phân thành loại sau: - (1) Số ô đỗ xe thời gian chờ tài trung bình tuyến ngắn (cự ly 300km) - (2) Số ô đỗ xe thời gian chờ tài trung bình tuyến trung bình (cự ly từ 300 - 500km) - (3) Số ô đỗ xe thời gian chờ tài trung bình tuyến dài (cự ly từ 500 - 1000km) - (4) Số ô đỗ xe thời gian chờ tài trung bình tuyến dài (cự ly từ 1000 - 2000km) Công suất chung khu vực chờ tài tổng công suất loại vị trí đỡ xe liệt kê ở Cơng thức tính tốn cơng suất khu vực chờ tài sau: Trong đó: - : Cơng suất khu vực chờ tài (xe/giờ) - : Sớ vị trí chờ tài tuyến loại i (i = 1, 2,…,4) (vị trí) - : Thời gian chờ tài trung bình một xe tuyến loại i (i = 1, 2,…,4) (phút) 1.1.7 : thời gian hoạt động thực tế ngày bến xe (tiếng) Cổng ngăn cách giữa khu vực trả khách và khu vực đón khách (B4) Để dễ dàng cho công tác quản lý, nhiều bến xe có cổng ngăn cách khu vực trả khách khu vực đón khách Cơng suất cổng ngăn cách cũng tạo giới hạn cho công suất bến xe Trong trường hợp bến xe khơng có cổng ngăn cách thì khơng cần tính tốn cơng suất Các sớ liệu đầu vào cần thu thập: Bảng Tính tốn cơng suất bến xe khách-4: Sớ liệu đầu vào để tính tốn cơng suất cổng ngăn cách STT Tên Thời gian hoạt động Chiều rộng cổng ngăn cách khu vực đón khách khu vực trả khách Chiều rộng trung bình xe Thời gian qua cổng ngăn cách trung bình Ký hiệu T Đơn vị W Mét Tiếng Mét phút Cách tính Thời gian hoạt đợng ngày bến xe = (Giờ đóng bến) – (Giờ mở bến) Đo đạc thực tế Chiều rộng tối thiểu một xe vào bến xe 3,5 mét/làn (Chiều rộng đã bao gồm chiều rộng trung bình xe khoảng cách an toàn hai bên) Đo đạc thực tế, tính từ lúc xe bắt đầu qua cổng ngăn cách đến lúc phương tiện hoàn toàn qua cổng phương tiện Công suất cổng ngăn cách bến xe tính tốn sau: - Bước 1: Tính sớ lượng xe cổng ngăn cách khu vực đón trả khách Trong đó: - : Số lượng xe cổng ngăn cách - : Chiều rộng cổng ngăn cách (m) - : Chiều rộng trung bình xe (m) - Chú ý: Kết quả tính tốn làm tròn x́ng giá trị nhỏ - Bước 2: Tính cơng suất 01 xe vị trí cổng ngăn cách ngày hoạt đợng Trong đó: - : Cơng suất 01 xe kết nối bến ngày hoạt động (xe/ngày) - T: Thời gian hoạt động bến xe (tiếng) - : Thời gian qua cổng ngăn cách trung bình phương tiện (phút) Thông thường, vận tốc xe qua cổng khoảng km/h Với phương tiện dài 5,8m (16 chỗ), = 0,08 phút Với phương tiện dài 8,3m (29 chỗ), = 0,1 phút Với phương tiện dài 12m (45 chỗ), = 0,17 phút - Bước 3: Tính cơng suất cổng ngăn cách ngày hoạt động Bchuyển = k * nlàn * B1 Trong đó: - : Cơng suất cổng ngăn cách ngày hoạt động - : Số lượng xe cổng ngăn cách : Cơng suất 01 xe vị trí cổng ngăn cách ngày hoạt động (xe/ngày) - k : hệ số chiết giảm lực xe ở cổng chuyển khu vực Khi cổng chuyển khu vực có nhiều xe, mỗi xe không thể đạt tới 100% lực thơng qua cổng có tượng xe phải nhường tránh Theo kinh nghiệm đề xuất hệ số ảnh hưởng thông qua bến xe (k) sau: Cổng chuyển có xe: k = Cổng chuyển có xe: k = 0.9 Cổng chuyển có xe: k = 0.85 1.1.8 Khu vực đón khách (B5) Việc tính tốn cơng suất khu vực đón khách tương tự đới với khu vực trả khách Để tính tốn cơng suất khu vực đón khách, cần thu thập sớ liệu đầu vào sau: Bảng Tính tốn cơng suất bến xe khách-5: Sớ liệu đầu vào để tính tốn cơng suất khu vực đón khách STT Tên Diện tích đón khách Diện tích bình qn mợt vị trí đón khách Thời gian trớng xe liên tiếp Thời gian dừng xe điểm đón khách Hệ sớ biến đợng thời gian dừng đỗ Ký hiệu S Đơn vị m2 m2 Phút Phút Cách tính S = (% diện tích dành cho đón khách) * (tổng diện tích bến xe) Tỷ lệ % diện tích dành cho khu vực trả khách lấy theo phụ lục c 40 m2 (diện tích trung bình lấy theo Tiêu chuẩn xây dựng) Tính từ thời điểm mợt phương tiện bắt đầu rời khỏi mợt điểm đón khách đến phương tiện hoàn toàn dừng lại điểm đỡ để hành khách có thể bắt đầu lên xe Cách xác định giá trị điều tra thực tế bến xe Trong trường hợp khơng có điều tra thực tế thì lấy theo phụ lục c Tính từ thời điểm xe bắt đầu đón khách bắt đầu chuyển bánh rời khỏi vị trí đón khách Cách xác định giá trị điều tra thực tế bến xe Trong trường hợp khơng có điều tra thực tế thì lấy theo phụ lục c = (độ lệch chuẩn thời gian dừng đỗ)/ (giá trị trung bình thời gian dừng đỗ) Tra bảng theo phụ lục c 10 STT Tên Hệ số Z Ký hiệu Z Số hoạt động bến xe vào cao điểm, bình thường thấp điểm Đơn vị Tiếng Cách tính Hệ sớ điều chỉnh thời gian dừng đỡ hàng chờ hình thành phía sau điểm dừng đỡ Tra bảng theo phụ lục c Thời gian tính tốn thơng qua điều tra thực tế bến xe Cơng suất khu vực đón khách tính tốn sau: - Bước 1: Xác định sớ vị trí đón khách Trong đó: - N: Sớ vị trí đón khách - S: Diện tích bến xe dành cho việc đón khách (m2) - : Diện tích bình qn mợt vị trí đón khách (m2) - Bước 2: Xác định cơng suất đón khách mợt Trong đó: : Cơng suất đón khách mợt (xe/giờ) - N: Sớ vị trí đón khách : Thời gian trống hai xe liên tiếp (phút) - : Thời gian dừng xe điểm đón khách (phút) - : Hệ số biến động thời gian dừng đỗ một - phương tiện Z: Hệ số điều chỉnh thời gian dừng đỡ hàng chờ hình thành phía sau điểm dừng đỗ Lưu ý: , , , Z thay đổi tùy theo khoảng thời gian ngày Có thể chia thời gian hoạt động bến xe thành loại là: cao điểm, bình thường thấp điểm Tùy tḥc vào việc ḿn tính tốn cơng suất bến xe vào thời điểm mà sử dụng liệu , , , Z cho phù hợp - Bước 3: Xác định công suất đón khách mợt ngày 11 Trong đó: - : Cơng suất đón khách một ngày , , : cơng suất đón khách mợt vào cao điểm, bình thường thấp điểm , , ; số tiếng hoạt động bến xe vào cao điểm, bình thường thấp điểm 1.1.9 Cởng bến xe (B6) Việc tính tốn cơng suất cổng bến xe cũng tương tự tính tốn cơng suất cho cổng vào bến xe Các số liệu đầu vào cần thu thập: Bảng Tính tốn cơng suất bến xe khách-6: Sớ liệu đầu vào để tính tốn cơng suất cổng bến xe STT Tên Thời gian hoạt động Chiều rộng cổng khỏi bến Chiều rộng trung bình xe Ký hiệu T Đơn vị Cách tính Tiếng Thời gian hoạt động thực tế ngày bến xe = (Giờ đóng bến) – (Giờ mở bến) Mét Đo đạc thực tế W Mét Thời gian rời khỏi bến trung bình phương tiện Phút Chiều rộng tối thiểu một xe vào bến xe 3,5 mét/làn (Chiều rộng đã bao gồm chiều rợng trung bình xe khoảng cách an tồn hai bên) Đo đạc thực tế, tính từ lúc xe bắt đầu vào cổng đến lúc phương tiện hoàn toàn qua cổng Công suất cổng bến xe tính tốn sau: - Bước 1: Tính sớ lượng xe khỏi bến Trong đó: - : Số lượng xe khỏi bến - : Chiều rộng cổng bến xe (m) - : Chiều rộng trung bình xe (m) Chú ý: Kết quả tính tốn 12 làm tròn x́ng giá trị nhỏ - Bước 2: Tính cơng suất 01 xe khỏi bến ngày hoạt động Trong đó: - : Cơng suất 01 xe khỏi bến ngày hoạt động (xe/ngày) - T: Thời gian hoạt động bến xe (tiếng) - : Thời gian rời khỏi bến trung bình phương tiện (phút) Thông thường, vận tốc xe qua cổng khoảng km/h Với phương tiện dài 5,8m (16 chỗ), = 0,08 phút Với phương tiện dài 8,3m (29 chỗ), = 0,1 phút Với phương tiện dài 12m (45 chỗ), = 0,17 phút - Bước 3: Tính cơng suất cổng khỏi bến xe ngày hoạt động Trong đó: Bcr = k * nlàn * B1 : Công suất cổng khỏi bến xe ngày hoạt động - : Số lượng xe khỏi bến : Công suất 01 xe khỏi bến ngày hoạt động (xe/ngày) - k : hệ số chiết giảm lực xe ở cổng khỏi bến xe Khi cổng bến có nhiều xe, mỡi xe không thể đạt tới 100% lực thông qua cổng có tượng xe phải nhường tránh Theo kinh nghiệm đề xuất hệ số ảnh hưởng thông qua bến xe (k) sau: Cổng có xe: k = Cổng có xe: k = 0.9 Cổng có xe: k = 0.85 Tính tốn cơng suất bên xe trường hợp đặc biệt Trong nhiều trường hợp đặc biệt như: khơng có đủ sớ liệu về khu chức bến, bến xe chưa xây dựng (nằm quy hoạch tương lai), 13 có tổng diện tích bến xe,… để tính tốn cơng suất bến xe khách, ta có thể sử dụng thông số đầu vào giả định sau a Công suất loại cởng tính tốn dựa thông số đầu vào giả định sau: STT Loại bến xe Số lượng vào Số lượng Thời gian hoạt động (tiếng) Thời gian vào cổng trung bình (phút) Hệ số chiết giảm Công suất làn/ngày 6 1 1 1 1 20 20 16 16 12 12 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.85 0.9 1 1 2040 2160 1920 1920 1440 1440 b Cơng suất khu vực chờ tài sẽ tính tốn dựa thơng sớ đầu vào giả định sau: STT Loại bến xe Tỷ lệ diện tích vị trí chờ tài 6 10% 10% 10% 10% 0% 0% Thời gian hoạt động bến xe (tiếng) 20 20 16 16 12 12 Tỷ lệ vị trí đỗ xe chờ tài Thời gian đỗ chờ tài trung bình (phút) Dưới 300 km 300500 km 5001000 km 10002000 km Dưới 300 km 300500 km 5001000 km 10002000 km 55% 60% 70% 75% 80% 90% 20% 20% 15% 15% 20% 10% 20% 20% 15% 10% 0% 0% 5% 0% 0% 0% 0% 0% 10 10 10 10 10 10 30 30 30 30 30 30 720 720 720 720 720 720 1440 1440 1440 1440 1440 1440 14 c Phụ lục C Cơng suất vị trí đón trả khách sẽ tính tốn sở thơng số đầu vào giả định sau: C1 Bảng tra thơng sớ tính tốn cơng suất khu vực trả khách Giờ cao điểm ST T Loại bến xe Tỷ lệ diện tích khu vực trả khách Diện tích bình quân ô đỗ xe (m2) Tổng thời gian cao điểm ngày (giờ) Thời gian trống (tc) (phút) (cao điểm) Thời gian trả khách cao điểm (td) (phút) Giờ bình thường hệ sớ biến thiên (Cv giở cao điểm) Tổng thời gian bình thường ngày(h) 1 4% 40 15 0–0.3 10 2 4% 40 15 0–0.3 10 3 4% 40 15 0–0.3 4 4% 40 15 0–0.3 5 0% 40 15 0–0.3 6 0% 40 15 0–0.3 C2 Bảng tra thông số tính toán công suất khu vực đón khách Giờ cao điểm ST T Loại bến xe Tỷ lệ diện tích khu vực đón khách Diện tích bình qn đỡ xe (m2) 6 15% 15% 15% 17% 19% 19% 40 40 40 40 40 40 Giờ thấp điểm Thời gian trống (tc) (phút) (bình thường) Thời gian trả khách bình thường (td) (phút) hệ số biến thiên (Cv giở cao điểm) Tổng thời gian thấp điểm ngày(h) Thời gian trống (tc) (phút) (thấp điểm) Thời gian trả khách thấp điểm (td) (phút) hệ số biến thiên (Cv giở cao điểm) 3 3 3 10 10 10 10 10 10 0–0.3 0–0.3 0–0.3 0–0.3 0–0.3 0–0.3 6 6 4 2 2 2 10 10 10 10 10 10 0–0.3 0–0.3 0–0.3 0–0.3 0–0.3 0–0.3 Giờ bình thường Giờ thấp điểm Tổng thời gian cao điểm ngày(h) Thời gian trống (tc) (phút) (cao điểm) Thời gian đón khách cao điểm (td) (phút) hệ số biến thiên (Cv giở cao điểm) Tổng thời gian bình thường ngày(h) Thời gian trống (tc) (phút) (bình thường) Thời gian đón khách bình thường (td) (phút) hệ số biến thiên (Cv giở cao điểm) Tổng thời gian thấp điểm ngày(h) Thời gian trớng (tc) (phút) (thấp điểm) Thời gian đón khách thấp điểm (td) (phút) hệ số biến thiên (Cv giở cao điểm) 4 3 0 5 5 5 15 15 20 20 25 25 0–0.3 0–0.3 0–0.3 0–0.3 0–0.3 0–0.3 10 10 7 8 3 3 3 30 30 30 30 30 30 0–0.3 0–0.3 0–0.3 0–0.3 0–0.3 0–0.3 6 6 4 2 2 2 45 45 45 45 45 45 0–0.3 0–0.3 0–0.3 0–0.3 0–0.3 0–0.3 15 *Hệ số biến động thời gian dừng đỗ (cv) phụ thuộc chủ yếu vào công tác quản lý bến xe Nếu bến xe quản lý tốt thì tất phương tiện đều dừng đỗ với mợt khoảng thời gian nhau, điều đờng nghĩa với việc hệ số biến thiên cv tiến dần về giá trị Ơ chiều ngược lại, công tác quản lý dừng đỗ kém, xe đỗ dài thời gian quy định, giá trị cv tiến về phía 0,3 Giá trị 0,3 lấy từ khảo sát một số bến xe ở Hà Nội Kiến nghị : hệ sớ Cv có thể lấy theo sau (Giờ cao điểm = 0; thấp điểm = 0.3 bình thường = 0.1) d Bảng tra hệ số Z STT Loại bến xe 6 Giờ cao điểm 0 0,525 0,525 0,525 Giờ bình thường 0,84 0,84 0,84 1,28 1,28 1,28 Giờ thấp điểm 1,96 1,96 1,96 2,33 2,33 2,33 *Hệ số Z phụ thuộc vào nhiều ́u tớ, những yếu tớ quan trọng nhất là: bến xe có nhiều tún hoạt đợng hay khơng (nói cách khác cấp bến xe); tở chức giao thông bến xe; công tác điều hành bến xe;… Nếu có điều tra cụ thể, hệ sớ Z được lấy theo bảng 2-1 Hướng dẫn tính tốn cơng śt bến xe Khi khơng có điều tra cụ thể, có thể lấy hệ sớ Z phụ lục d Tính tốn cơng suất bến xe theo loại bến xe (các thông số kỹ thuật bến xe khách là số tối thiểu được lấy theo Thơng tư 49) Sớ vị Tổng Cơng trí Cơng Cơng Công Công suất Tổng công suất lý Loại cho suất suất trả suất đón thực tế Diện tích Sớ vị suất vị thuyết bến xe cổng khách/ khách/ bến xe bến xe trí trả trí chờ bến xe xe đón ra/vào 2015 tối thiểu khách tài 2015 khách khách (chuyến/ (chuyến/ (chuyến/ (chuyến/ (m2) (chuyến/ (chuyến/ ngày) ngày) ngày) ngày) ngày) ngày) bến 15000 10000 5000 2500 1500 500 20 15 10 10 30 25 20 10 5508 3888 1920 1920 1680 1680 2442 1831 1090 1090 492 295 16 945 787 494 247 98 59 2967 1913 625 332 101 53 945 787 494 247 98 53 803 709 494 247 98 53 Ví dụ: Tính tốn cơng suất bến xe Giáp Bát (A) Cởng vào/ bên trong/ khỏi bến xe: Đầu vào: STT Tên Ký hiệu Đơn vị Thời gian hoạt động T Giờ Chiều rộng cổng Chiều rộng trung bình một xe Thời gian qua cổng trung bình phương tiện W Mét Mét Cách tính Ghi 21h – 4h = 17h hoạt Theo số hoạt động động thực tế bến xe Đo thực tế 3.5 Theo thông tư 49 Phút 0.5 Đo lấy trung bình xe qua cổng Tính tốn STT Trình tự tính tốn Tính sớ lượng xe ra/ vào bến Cơng thức tính tốn Kết quả Đơn vị Làn xe Tính cơng suất 01 xe ra/ vào bến ngày hoạt đợng 2040 Xe/ Tính cơng suất cổng ra/ vào bến xe ngày hoạt động 2040 Xe /làn (B) Khu vực chờ tài: Đầu vào: STT Tên Ký hiệu Đơn vị n Vị trí Cách tính 155 Ghi Sớ vị trí đỡ xe khu vực chờ tài 2.1 Thời gian dừng đỗ trung bình khu vực chờ tài tuyến có cự ly 300 km Phút 15 2.2 Thời gian dừng đỗ trung bình khu vực chờ tài tuyến có cự ly từ 300 – 500 km Thời gian dừng đỗ trung bình khu vực chờ tài tuyến có cự ly từ 500 – 1000 km Thời gian dừng đỗ trung bình Phút 45 Theo thống kê bến Phút 720 Theo thống kê bến Phút 1440 Theo thống 2.3 2.4 17 Theo thống kê bến Theo thống kê bến STT Tên Ký hiệu khu vực chờ tài tuyến có cự ly từ 1000 – 2000 km Số ô đỗ chờ tài cho phương tiện chạy tuyến 300 km Số ô đỗ chờ tài cho phương tiện chạy tuyến từ 300 – 500 km Số ô đỗ chờ tài cho phương tiện chạy tuyến từ 500 – 1000 km Số ô đỗ chờ tài cho phương tiện chạy tuyến từ 1000 – 2000 km 3.1 3.2 3.3 3.4 Đơn vị Cách tính Ghi kê bến Vị trí 40 Vị trí 40 Vị trí 40 Vị trí 35 Theo thớng kê bến Theo thống kê bến Theo thống kê bến Theo thớng kê bến Tính tốn: Bct = = 3712 chuyến xe/ngày ( C ) Khu vực trả khách: Đầu vào: STT Ký hiệu Tên Sớ vị trí trả khách Diện tích bình qn mợt vị trí đón/ trả khách 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 5.1 N Thời gian trống xe liên tiếp cao điểm Thời gian trống xe liên tiếp thấp điểm Thời gian trống xe liên tiếp bình thường Thời gian dừng xe điểm đón/ trả khách cao điểm Thời gian dừng xe điểm đón/ trả khách thấp điểm Thời gian dừng xe điểm đón/ trả khách bình thường Hệ số biến động thời gian dừng đỡ cao điểm 18 Đơn vị Cách tính Vị trí 20 m2 40 Phút 2.5 Phút Phút 3.5 Phút 7.5 Phút Phút 6.5 Ghi Theo thống kê thực tế bến xe Theo tiêu chuẩn xây dựng Theo thống kê thực tế bến xe Tra bảng hệ số Cv phụ STT Ký hiệu Tên Đơn vị Cách tính Ghi 6.1 6.2 Hệ sớ biến động thời gian dừng đỗ thấp điểm Hệ số biến động thời gian dừng đỗ bình thường Hệ số Z cao điểm Hệ số Z thấp điểm Z cđ Z tđ 1.96 6.3 Hệ số Z bình thường Z bt 0.84 Tra bảng hệ số Z cho bến xe loại Cđ = Tđ = Bt = Theo thống kê thực tế bến xe 5.2 5.3 0.3 0.1 Số hoạt động bến xe vào cao điểm, bình thường thấp điểm lục c cho bến xe loại Giờ Tính tốn: + Cơng suất trả khách cao điểm: = = (20*60)/(2.5+7.5(1+0*0)) = 120 chuyến xe/ h cao điểm Tương tự: = 93 chuyến xe/ h thấp điểm ; = 114 chuyến xe/ h bình thường Công suất khu vực trả khách: Bh = 120*5+ 93*5+114*7 = 1860 chuyến xe/ ngày ( D ) Khu vực đón khách: Đầu vào khu vực đón khách: STT Tên Ký hiệu Đơn vị Cách tính Ghi N Vị trí 66 Thớng kê thực tế bến xe Thống kê thực tế bến xe Sớ vị trí trả khách 3.1 Thời gian trống xe liên tiếp cao điểm Phút 10 3.2 Thời gian trống xe liên tiếp thấp điểm Phút 13 3.3 Thời gian trống xe liên tiếp bình thường Phút 12 19 STT Tên Ký hiệu Đơn vị Cách tính 4.1 Thời gian dừng xe điểm đón/ trả khách cao điểm Phút 10 4.2 Thời gian dừng xe điểm đón/ trả khách thấp điểm Phút 23 4.3 Thời gian dừng xe điểm đón/ trả khách bình thường Phút 20 5.1 Hệ số biến động thời gian dừng đỗ cao điểm 5.2 Hệ số biến động thời gian dừng đỗ thấp điểm 0.3 5.3 Hệ số biến động thời gian dừng đỗ bình thường 0.1 6.1 Hệ số Z cao điểm Z cđ 6.2 Hệ số Z thấp điểm Z tđ 1.96 6.3 Hệ số Z bình thường Z bt 0.84 Số hoạt động bến xe vào cao điểm, bình thường thấp điểm Giờ Ghi Tra bảng hệ số Cv cho bến xe loại Tra bảng hệ số Z cho bến xe loại Cđ = Theo thống Tđ = kê thực tế Bt = bến xe Tính toán công suất khu vực đón khách: + Công suất trả khách cao điểm: = = (66*60)/(10+10(1+0*0)) = 198 Chuyến xe/ h cao điểm Tương tự: = 80 Chuyến xe/ h thấp điểm; = 118 Chuyến xe/ h bình thường Công suất khu vực trả khách: Bh = 198*5+80*5+118*7 = 2213 chuyến xe/ ngày Vậy công suất lý thuyết bến xe Giáp Bát là: Trong điều kiện bến xe hoạt động lý tưởng Blý thuyết = giá trị nhỏ ( 2040, 3712, 1860, 2213) = 1860 chuyến xe/ ngày Công suất thực tế bến xe Giáp Bát: phụ thuộc vào hệ số ảnh hưởng đường xung quanh bến xe 20 Bến xe Giáp Bát giả sử có hệ sớ ảnh hưởng xe là: = 0.9 nên công suất thực tế bến Bthực tế = 0.9*1860 = 1674 chuyến xe/ ngày 21