Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
564 KB
Nội dung
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐỀ ÁN TĂNG CƯỜNG KẾT NỐI HÀNG KHÔNG VỚI CÁC THỊ TRƯỜNG NGUỒN KHÁCH DU LỊCH Hà Nội, năm 2018 PHẦN I MỞ ĐẦU I Sự cần thiết xây dựng Đề án Nhằm cụ thể hóa để thực đầy đủ quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đề Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị Khóa XII phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Nghị số 103/NQ-CP ngày 06/10/2017 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 08-NQ/TW nêu trên, Chính phủ giao nhiệm vụ cho Bộ Giao thơng vận tải "xây dựng, rà soát, điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển hạ tầng giao thông đường bộ, đường sắt, đường không, đường biển đường thủy nội địa để hỗ trợ phát triển du lịch, địa bàn trọng điểm" Đối với lĩnh vực hoạt động hàng không, Nghị định hướng rõ nhiệm vụ: tăng cường kết nối hàng không với thị trường nguồn khách du lịch; thực thương quyền vận tải hàng khơng sách "mở cửa bầu trời"; tạo điều kiện cho hãng hàng không nước quốc tế mở đường bay kết nối Việt Nam với thị trường nguồn khách du lịch, tăng cường tần suất đường bay có sẵn; giải điểm nghẽn tình trạng q tải cảng hàng khơng Có thể thấy, việc phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn gắn liền với việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng chiến lược, quy hoạch ngành giao thông vận tải nói chung hoạt động khai thác, vận chuyển hàng khơng nói riêng việc kết nối thị trường nguồn khách du lịch Việc xây dựng hệ thống sở sách chung, thống để tăng cường kết nối hàng không với thị trường nguồn khách du lịch cần thiết Đề án "Tăng cường kết nối hàng không với thị trường nguồn khách du lịch" bước triển khai sơ hệ thống sách chung để việc phát triển mạng đường bay ngành hàng khơng Việt Nam thành mắt xích việc thúc đẩy du lịch Việt Nam phát triển, bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước II Cơ sở pháp lý xây dựng Đề án - Luật Hàng không dân dụng Việt Nam ngày 29 tháng năm 2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hàng không dân dụng Việt Nam ngày 21 tháng 11 năm 2014; - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng; - Chiến lược phát triển giao thơng vận tải Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 phê duyệt Quyết định 355/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 Thủ tướng Chính phủ; - Quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 phê duyệt Quyết định 236/QĐ-TTg ngày 23/02/2018 Thủ tướng Chính phủ; - Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 phê duyệt Quyết định 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ; - Nghị số 13-NQ/TW ngày 16/1/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xây dựng kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020; - Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; - Nghị số 103/NQ-CP ngày 06/10/2017 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị PHẦN II TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG HÀNG KHƠNG VIỆT NAM I Hiện trạng thị trường vận tải hàng không Giai đoạn 2010-2017, thị trường vận tải hàng không Việt Nam (HKVN) có tăng trưởng cao, liên tục với mức độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2010-2017 17,1% hành khách 11,2% hàng hoá Năm 2017, tổng sản lượng hành khách, hàng hóa thơng qua cảng hàng không, sân bay (CHKSB) Việt Nam đạt 94 triệu lượt hành khách tăng 16,5% so với năm 2016 1,36 triệu hàng hóa tăng 23,8% so với năm 2016, tăng tương ứng 2,98 lần hành khách 2,33 lần hàng hóa so với năm 2010 Sản lượng vận chuyển hãng hàng không Việt Nam đạt 44,5 triệu lượt hành khách 317,9 nghìn hàng hóa, tăng tương ứng 15,5% hành khách 11,3% hàng hóa so với năm 2016 Thị phần vận chuyển quốc tế hãng HKVN đạt 47,3% hành khách 23,3% hàng hóa Thị trường vận tải hàng khơng nội địa - Hiện tại, hãng hàng không Việt Nam khai thác 50 đường bay nội địa kết nối Hà Nội, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh theo hệ thống mạng đường bay “trục-nan” từ trung tâm, kết hợp phát triển mạng đường bay “điểm đến điểm” kết nối cảng hàng không địa phương Thị trường hành khách nội địa năm 2017 đạt 31,87 triệu khách, tăng 11,8% so với năm 2016, thị trường hàng hóa đạt 230,5 nghìn tấn, tăng 14,6% so với năm 2016 - Thị phần vận chuyển hành khách nội địa năm 2017 có thay đổi với việc gia tăng thị phần hãng hàng không giá rẻ, cụ thể: Vietnam Airlines cịn chiếm 43,2%, Cơng ty bay dịch vụ hàng không (VASCO) 2,0% Vietjet chiếm 40,5% Jetstar Pacific chiếm 14,3% Cho đến nay, thị phần hai hãng hàng không giá rẻ 54,8% đặc biệt VietJet, dù tham gia khai thác thị trường từ cuối năm 2011 đến thời điểm cuối năm 2017, khai thác đội tàu bay lên đến 51 với thị phần nội địa tăng mạnh - Mạng đường bay nội địa HKVN thiết kế theo kết cấu “trục - nan” với đường bay đi/đến địa phương tỏa từ 03 thành phố lớn ba miền Hà Nội, Đà Nẵng Tp Hồ Chí Minh Hệ thống đường bay trục Hà Nội-Đà Nẵng-Tp Hồ Chí Minh hãng hàng không xác định xương sống cho hoạt động sản xuất kinh doanh, khai thác với tần suất cao, chiếm tỷ lệ tới 56% tổng lượng vận chuyển thị trường nội địa - Các đường bay liên vùng từ trung tâm Hà Nội, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh tới cảng hàng không địa phương khai thác tối đa: tất 14 CHKSB có sở hạ tầng đáp ứng điều kiện để tiếp nhận tàu bay phản lực (A320/A321 trở lên) kết nối đường bay liên vùng với trung tâm Nhiều đường bay liên vùng có từ hãng hàng không khai thác trở lên, tăng sức cạnh tranh thị trường, tạo hội tiếp cận dịch vụ hàng không cho đối tượng khách hàng Mạng đường bay liên vùng phát triển thêm đường bay kết nối trực tiếp cảng hàng không địa phương (không qua trung tâm) Buôn Mê Thuột-Cát Bi/Vinh/Thọ Xuân/Chu Lai, Cát Bi-Cam Ranh, Phú BàiLiên Khương, Liên Khương-Cần Thơ… Cho đến nay, mạng đường bay với 30 đường bay liên vùng (tăng 12 đường bay so với năm 2010) vận chuyển với tỷ trọng khai thác đường bay liên vùng đạt 30% tổng lượng vận chuyển nội địa - Các đường bay nội vùng chặng ngắn tới cảng hàng không Điện Biên, Rạch Giá, Côn Đảo Cà Mau (các cảng hàng không tiếp nhận loại tàu bay ATR72) tăng tải cung ứng tối đa - Các cảng hàng không trọng điểm du lịch tiếp tục có tăng trưởng mạnh vận chuyển hành khách năm 2017 Phú Quốc đạt 2,5 triệu lượt hành khách, tăng 20% so với năm 2016; Cát Bi đạt 1,9 triệu lượt hành khách, tăng 9,3% so với năm 2016; Phú Bài đạt 1,7 triệu lượt hành khách, tăng 10,6% so với năm 2016; Liên Khương đạt 1,46 triệu lượt hành khách, tăng 14,7% so với năm 2016; Cần Thơ đạt 691 nghìn lượt hành khách, tăng 30,2% so với năm 2016; Đồng Hới đạt 461 nghìn lượt hành khách, tăng 26,7% so với năm 2016; Phù Cát đạt 1,1 triệu lượt hành khách, tăng 16,9% so với năm 2016; Chu Lai đạt 669 nghìn lượt hành khách, tăng 23,2% so với năm 2016; Côn Sơn đạt 373 nghìn lượt hành khách, tăng 27,2% so với năm 2016 Thị trường vận tải hàng không quốc tế - Thị trường vận chuyển hàng không quốc tế Việt Nam có tham gia 71 hãng hàng khơng nước ngồi thuộc 25 quốc gia, vùng lãnh thổ hãng hàng không Việt Nam Thị trường HKVN có tham gia hầu hết hãng hàng không lớn khu vực giới Singapore Airlines, Thai Airways, Japan Airlines, Cathay Pacific, Korean Air, Air France, Emirates, Qatar Airways Bên cạnh hãng hàng khơng truyền thống, thị trường HKVN có tham gia hàng loạt hãng hàng không chi phí thấp Air Asia, Jetstar Asia, Tiger Airways, Thai Air Asia, Cebu Pacific - Trên mạng đường bay quốc tế: 71 hãng hàng khơng nước ngồi hãng HKVN khai thác 105 đường bay quốc tế kết nối cảng hàng không quốc tế Việt Nam (CHKQT) Nội Bài, Cát Bi, Đà Nẵng, Cam Ranh, Tân Sơn Nhất, Phú Quốc tới 28 quốc gia, vùng lãnh thổ giới, từ khu vực Châu Á gồm Đông Nam Á, Đông Bắc Á, Nam Á, Trung Á, Trung Đông tới quốc gia Châu Âu, Châu Phi, Bắc Mỹ Úc - Sản lượng vận chuyển hành khách quốc tế năm 2017 đạt 30,27 triệu khách tăng 27,9% so với năm 2016 905 nghìn hàng hóa tăng 29,2% so với năm 2016 Tăng trưởng trung bình giai đoạn 2010-2017 đạt 13,9% hành khách 13,1% hàng hóa - Thị phần hàng khách, hàng hóa quốc tế hãng HKVN năm 2017 đạt 41,88% hành khách 9,6% hàng hóa Thị phần hành khách quốc tế hãng HKVN tăng từ 39% năm 2011 (chỉ có Vietnam Airlines khai thác) thành 41,88% năm 2017 (với có mặt Vietnam Airlines, Jetstar Pacific VietJet Air) - Các đường bay quốc tế chủ yếu tập trung vào đầu Tp Hồ Chí Minh Hà Nội, tần suất bay Tp Hồ Chí Minh dày đặc Năm 2017, sản lượng hành khách quốc tế thông qua Cảng HKQT Nội Bài đạt 8,8 triệu khách tăng 21% so với năm 2016, tăng 2,43 lần so với năm 2010 tăng trưởng trung bình giai đoạn 2010-2017 đạt 12,7%; sản lượng hành khách quốc tế thông qua Cảng HKQT Tân Sơn Nhất đạt 13,63 triệu khách tăng 15,3% so với năm 2016, tăng 1,94 lần so với năm 2010 tăng trưởng trung bình giai đoạn 20102017 đạt 8,2% - Các cảng hàng không quốc tế khác trọng điểm du lịch có tăng trưởng mạnh tần suất sản lượng hành khách quốc tế thông qua Năm 2017, cảng HKQT Đà Nẵng đạt 3,7 triệu khách, tăng 62,9% so với năm 2016; cảng HKQT Cam Ranh đạt 3,65 triệu khách, tăng 67,7% so với năm 2016; cảng HKQT Phú Quốc đạt 151 nghìn khách, tăng 434% so với năm 2016; cảng HKQT Cát Bi đạt 153 nghìn khách, tăng 1043% so với năm 2016 II Hệ thống mạng đường bay khai thác đi/đến Việt Nam Với khai thác 71 hãng hàng khơng nước ngồi 04 hãng hàng không Việt Nam, dịch vụ hàng không gắn kết thủ đô, trung tâm hàng không lớn, điểm du lịch, thành phố lớn khu vực giới đến Việt Nam đồng thời phủ kín vùng miền đất nước Mạng đường bay hãng hàng không Việt Nam phát triển nhanh, mạnh giai đoạn 2009-2017, đáp ứng nhu cầu lại xã hội phù hợp với kết cấu hạ tầng cảng hàng không Việt Nam (từ 31 đường bay nội địa năm 2009, tăng đến 50 đường vào năm 2017), mạng bay quốc tế mở rộng khắp châu lục (giai đoạn 2009-2017 tăng từ 36 lên đến 105 đường) Mạng đường bay quốc tế 1.1 Mạng đường bay khu vực Đông Bắc Á hãng hàng không Việt Nam Vietnam Airlines, Jetstar Pacific Airlines VietJet Air hãng hàng không quốc tế khai thác đường bay Việt Nam Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Bắc-Trung Quốc, Hồng Công Macao bao gồm: + Nội Bài với điểm Nhật Bản (Tokyo: gồm Narita Haneda, Osaka, Fukuoka, Nagoya), 10 điểm Trung Quốc (Bắc Kinh, Quảng Châu, Thượng Hải, Thành Đô, Nam Ninh, Hải Khẩu ), điểm Đài Bắc-Trung Quốc (Đài Bắc, Cao Hùng, Đài Nam ), điểm Hàn Quốc (Seoul, Busan ), Hồng Cơng Macao + Tp Hồ Chí Minh với điểm Nhật Bản (Tokyo: Narita Haneda, Osaka, Fukuoka, Nagoya), điểm Trung Quốc (Bắc Kinh, Quảng Châu, Thượng Hải, Thâm Quyến, Trùng Khánh, Thành Đô ), điểm Đài BắcTrung Quốc (Đài Bắc, Cao Hùng, Đài Nam ), điểm Hàn Quốc (Seoul, Busan ) Hồng Công + Đà Nẵng với điểm Nhật Bản (Narita), điểm Trung Quốc, điểm Đài Bắc-Trung Quốc, điểm Hàn Quốc, Hồng Công Macao + Nha Trang với điểm Trung Quốc, Nga; + Phú Quốc với điểm Trung Quốc, Nga; + Hải Phòng với điểm Trung Quốc 1.2 Mạng đường bay khu vực Đông Nam Á Trên sở thỏa thuận tự hóa vận tải hàng khơng khn khổ ASEAN ký kết thông qua Hiệp định đa biên ASEAN vận tải hàng không, mạng đường bay Việt Nam quốc gia ASEAN hãng hàng không Việt Nam Vietnam Airlines, Jetstar Pacific Airlines VietJet Air hãng hàng không quốc tế (hãng hàng khơng ASEAN hãng hàng khơng ngồi ASEAN) khai thác đường bay bao gồm: + Nội Bài với điểm Thái Lan (Bangkok), Malaysia (Kuala Lumpur), Singapore, Philippin (Manila), Myanmar (Yangoon), Indonesia (Jakarta), Cambodia (SiemReap, Phnompenh), Lào (Viêng Chăn, Loang Phrabang) + Tp Hồ Chí Minh với điểm Thái Lan (Bangkok), Malaysia (Kuala Lumpur, Penang), Singapore, Philippin (Manila), Myanmar (Yangoon), Indonesia (Jakarta), Cambodia (SiemReap, Phnompenh), Lào (Viêng Chăn), Brunei (Bandar Seri Begawan) + Đà Nẵng, Phú Quốc SiemReap, Singapore 1.3 Mạng đường bay Châu Âu Trên sở thỏa thuận song phương ký kết, mạng đường bay Vietnam Airlines hãng quốc tế Air France, Aeroflot, Turkish Airlines, Finair, Air Astana khai thác đường bay bao gồm: + Nội Bài với điểm Pháp (Paris), Đức (Frankfurt), Nga (Moscow), Anh (London), Phần Lan (Helsinki), Thổ Nhĩ Kỳ (Istanbul) + Tp Hồ Chí Minh với điểm Pháp (Paris), Đức (Frankfurt), Nga (Moscow), Anh (London), Kazakhstan (Almaty), Thổ Nhĩ Kỳ (Istanbul) + Đà Nẵng, Cam Ranh với điểm Nga 1.4 Mạng đường bay Nam Thái Bình Dương Vietnam Airlines, Jetstar Airways Air New Zealand khai thác đến điểm Úc, New Zealand: Giữa Hà Nội/Tp Hồ Chí Minh Sydney, Melbourne (Úc) Auckland (New Zealand) 1.5 Mạng đường bay Nam Á Trung Đông Các hãng hàng không UAE, Qatar khai thác đường bay: - Nội Bài tới Qatar (Doha), UAE (Dubai) - Tân Sơn Nhất tới Qatar (Doha), UAE (Dubai, Abu Dhabi) 1.6 Mạng đường bay Bắc Mỹ Đường bay Việt Nam Hoa Kỳ United Airlines khai thác từ New York đến Tp Hồ Chí Minh, FedEx chở hàng từ điểm Mỹ đến Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội Mạng đường bay nội địa Các đường bay trục nội địa Bắc - Nam hãng hàng không Việt Nam coi trọng, khai thác với tần suất cao Hiện tại, 04 hãng hàng không Vietnam Airlines, Jetstar Pacific, VietJet Air VASCO đẩy mạnh khai thác đường bay Kết khai thác năm 2017 cho thấy nhóm đường bay trục (Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh Đà Nẵng) chiếm tỷ lệ tới 56% tổng lượng vận chuyển thị trường nội địa Các đường bay nội vùng, liên vùng Vietnam Airlines, VietJet, Jetstar Pacific mở mới, khai thác giai đoạn vừa qua từ Hà Nội Tuy Hòa, Cần Thơ, Phú Quốc, Pleicu hay Đà Nẵng Đà Lạt, Cam Ranh, Bn Mê Thuột, Pleicu, Hải Phịng Pleicu, Bn Mê Thuột Vinh… Tỷ trọng vận chuyển đường bay nội vùng, liên vùng đạt 28% Với việc bổ sung mạnh đội tàu bay hãng hàng không Việt Nam mở rộng đường bay liên vùng từ Hà Nội tới Tuy Hòa, Chu Lai, Pleiku, đường bay nội vùng Hà Nội - Vinh, Đà Nẵng - Đà Lạt, Cần Thơ - Phú Quốc đồng thời chuyển sang khai thác tàu bay phản lực đường bay từ Hà Nội Tp Hồ Chí Minh tới Nha Trang, Huế, Đà Lạt, Bn Mê Thuột Các đường bay nội vùng chặng ngắn tăng tải cung ứng tối đa Với mạng đường bay nội địa rộng khắp, hãng hàng không Việt Nam đáp ứng nhu cầu lại hành khách tới khắp vùng, miền, địa phương, tạo nguồn khách bổ trợ quan trọng cho đường bay trục mạng đường bay quốc tế 2.1 Các đường bay trục Hà Nội - Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng - Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội - Đà Nẵng 2.2 Các đường bay nội vùng - Hà Nội đến Điện Biên, Vinh, Đồng Hới - Tp Hồ Chí Minh đến Nha Trang, Đà Lạt, Phú Quốc, Cần Thơ, Cà Mau, Pleiku, Rạch Giá, Côn Đảo, Tuy Hòa - Đà Nẵng đến Nha Trang, Pleiku 2.3 Các đường bay liên vùng - Hà Nội đến Huế, Nha Trang, Cần Thơ, Pleiku, Bn Mê Thuột, Phù Cát (Bình Định), Đà Lạt, Phú Quốc, Chu Lai, Tuy Hòa (Phú n) - Tp Hồ Chí Minh đến Huế, Thanh Hố, Hải Phịng, Phù Cát, Đồng Hới, Chu Lai, Bn Mê Thuộc, Vinh - Đà Nẵng đến Hải Phòng, Nha Trang, Buôn Mê Thuột, Đà Lạt, Vinh, Cần Thơ - Từ Vinh đến Bn Mê Thuột, Pleiku - Từ Hải Phịng đến Buôn Mê Thuột, Pleiku, Nha Trang, Phú Quốc - Từ Thanh Hóa đến Bn Mê Thuột, Nha Trang III Hiện trạng hệ thống mạng cảng hàng không, sân bay Việt Nam Tình hình chung Tính đến hết năm 2017, ngành hàng không quản lý, khai thác 21 CHKSB, có 08 cảng hàng khơng quốc tế (Cảng HKQT) 13 Cảng hàng không nội địa (Cảng HKNĐ) Trên thực tế, ngồi 03 cảng hàng khơng quốc tế Nội Bài Hà Nội, Đà Nẵng Đà Nẵng Tân Sơn Nhất Tp Hồ Chí Minh, ngành hàng khơng Việt Nam xây dựng, nâng cấp thức cơng bố thêm cảng hàng không quốc tế cảng hàng không nội địa đón chuyến bay quốc tế thành phố, địa phương lớn Việt Nam Huế (CHKQT Phú Bài), Nha Trang (CHKQT Cam Ranh), Cần Thơ (CHKQT Cần Thơ), Đà Lạt (CHK Liên Khương), Phú Quốc (CHKQT Phú Quốc), Vinh (CHKQT Vinh) Hải Phòng (CHKQT Cát Bi) Các cảng hàng không chia theo 03 khu vực: Bắc - Trung - Nam, khu vực có Cảng HKQT đóng vai trị trung tâm Cảng HKNĐ vây quanh, cụ thể: - Khu vực miền Bắc: 06 CHKSB, bao gồm 03 Cảng HKQT (Nội Bài, Vinh Cát Bi), 03 Cảng HKNĐ (Điện Biên, Đồng Hới Thọ Xuân) - Khu vực miền Trung: 07 CHKSB, bao gồm 03 Cảng HKQT (Đà Nẵng, Cam Ranh Phú Bài) 04 Cảng HKNĐ (Phù Cát, Tuy Hoà, Pleiku, Chu Lai) - Khu vực miền Nam: 08 CHKSB, bao gồm 03 Cảng HKQT (Tân Sơn Nhất, Cần Thơ Phú Quốc) 05 Cảng HKNĐ (Buôn Ma Thuột, Liên Khương, Rạch Giá, Côn Đảo, Cà Mau) Sản lượng khai thác - Giai đoạn 2005-2015, sản lượng khai thác CHK đạt mức tăng trưởng bình quân 19,2%/năm hành khách, 10%/năm hàng hóa 10,8%/năm cất hạ cánh - Năm 2017, tổng sản lượng hành khách thông qua hệ thống Cảng HK Việt Nam đạt 94 triệu khách tăng 16,5% so với năm 2016, quốc tế đạt 30,3 triệu hành khách tăng 27,9% so với năm 2016, nội địa đạt 63,7 triệu hành khách tăng 11,8% so với năm 2016 Tỷ trọng hành khách 03 Cảng HKQT Tân Sơn Nhất, Nội Bài Đà Nẵng chiếm khoảng 80% tổng sản lượng tổng sản lượng hành khách thông qua hệ thống CHK, SB - Thị phần quốc tế hãng hàng không Việt Nam năm 2017 41,88%, đó, thị phần quốc tế hãng hàng khơng 04 cảng HKQT sau: Các hãng Vietnam Airlies Jetstar Pacifc Vietjet nước Cảng HK 2016 2017 2016 2017 2016 2017 2016 2017 Nội Bài 45,6 47 1,2 3,6 2,1 49,7 48,9 Tân Sơn 29,3 30,3 1,8 1,8 4,4 5,4 64,5 62,6 Nhất Đà Nẵng 28,5 24 16,9 4,3 2,4 1,6 52,2 70,1 Cam Ranh 17 31 5,5 2,2 83 61,3 Năng lực khai thác cảng hàng không - Theo tiêu chuẩn phân cấp ICAO, hầu hết Cảng HKQT Việt Nam thuộc cấp 4E, đường cất hạ cánh trang bị thiết bị hỗ trợ cất hạ cánh (CHKQT Vinh CHK đạt cấp 4D) - Các Cảng HKNĐ có quy mô từ cấp 3C đến cấp 4E, trang bị hệ thống dẫn đường, số trang bị thiết bị hạ cánh khí tài (ILS) Ngoại trừ Cảng HK Điện Biên, Cà Mau, Rạch giá, Côn Đảo khai thác ATR72 tương đương hạn chế đường cất hạ cánh, cảng HKNĐ khác Việt Nam có khả tiếp thu tàu bay A320/A321 Hiện Cảng HKNĐ trang bị đèn đêm Buôn Ma Thuột, Đồng Hới, Pleiku, Phù Cát, Liên Khương, Tuy Hòa Các CHKSB lại lắp đặt dần thời gian tới Hầu hết Cảng HK đầu tư xây nhà ga, số lại giai đoạn chuẩn bị thực đầu tư - Tổng công suất thiết kế CHKSB đạt 72,5 triệu hành khách/năm nhà ga hành khách quốc tế với tổng công suất thiết kế đạt 10 - Ninh Thuận phát triển sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển gắn với du lich sinh thái nơng nghiệp, hám phá cảnh quan - Bình Thuận phát triển sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển gắn với khám phá cảnh quan thể thao biển Phát triển hệ thống sản phẩm biển nghỉ dưỡng vùng tạo địa bàn có tập trung chuyên biệt cho hoạt động du lịch, lâu dài tạo nguồn lợi kinh tế lớn thu hút thị trường khách du lịch tuý, nghỉ dưỡng dài ngày có khả chi trả cao so với vùng du lịch khác Du lịch di sản: Mặc dù nằm tỉnh vùng lại sản phẩm quan trọng với hai di sản có giá trị khác địa phương Đây trụ cột quan trọng sản phẩm du lịch di sản Việt Nam Sản phẩm du lịch di sản sản phẩm độc lập thu hút thị trường khách riêng Bên cạnh sản phẩm kết hợp với sản phẩm du lịch khác sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển, tham quan, khám phá, tìm hiểu sống, đô thị, MICE Với quan tâm thị trường sản phẩm du lịch di sản phố cổ Hội An khu di tích Mỹ Sơn, tương lai, cần tiếp tục khai thác hiệu sở khai thác tối ưu bền vững giá trị di sản Các sản phẩm du lịch bổ trợ Thể thao biển: gồm sản phẩm cho thị trường khách du lịch nghỉ dưỡng biển tham gia hoạt động thể thao giải trí ven biển đến sản phẩm chuyên biệt dành cho thị trường khách có nhu cầu tập luyện thể thao Các địa bàn tỉnh Khánh Hồ, Bình Thuận tổ chức nhiều sản phẩm du lịch thể thao biển thu hút quan tâm thị trường Các khu vực định hướng phát triển sản phẩm du lịch biển sôi động, cần đến nhiều sản phẩm hoạt động bổ trợ du lịch thể thao biển Khám phá thiên nhiên: Các địa phương vùng duyên hải Nam Trung Bộ khơng có bãi tắm lớn nhỏ có giá trị nghỉ dưỡng biển tốt có đa dạng địa hình tạo cảnh quan hấp dẫn với loại hình tham quan, chiêm ngưỡng thắng cảnh sử dụng tàu, thuyền, canô, ô tô Sinh thái biển: nhiều hoạt động du lịch gắn với hệ sinh thái biển tổ chức thành sản phẩm du lịch thu hút khách Các sản phẩm giúp đa dạng hoá hoạt động sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển dài ngày Tìm hiểu lối sống: hoạt động du lịch có khả thu hút quan tâm thị trường để xây dựng sản phẩm du lịch việc tìm hiểu văn hố lối sống dân chài, tham quan chợ làng chài, quan sát nghề chài lưới hầu hết địa phương tập trung vào địa bàn khơng tổ chức hoạt động du lịch sôi nổi, Phú Yên, Ninh Thuận, Quảng Ngãi Quảng Nam nơi sản phẩm du lịch liên quan đến hoạt động tìm hiểu văn hoá 80 lối sống cần quan tâm phát triển Các hoạt động sinh sống hàng ngày nét sinh hoạt văn hố cịn gìn giữ thị cổ nét hấp dẫn Quảng Nam Thưởng thức ẩm thực: sử dụng mạnh nguồn lợi thuỷ sản cách chế biến đặc sản địa phương, vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ phát triển nhiều sản phẩm du lịch gắn với thưởng thức, chế biến, quan sát, mua sắm làm quà loại ẩm thực đặc sản địa phương Các loại hải sản tươi sống, đa dạng nguyên liệu quan trọng tạo sức hấp dẫn ẩm thực với thị trường khách du lịch nội địa quốc tế Các loại mắm nêm, nước mắm, cá, tôm, mực hô đặc trưng vùng du lịch sản vật khách quan tâm, đóng góp vào cho chuyến du lịch Du lịch MICE: Các đô thị Nha Trang, Đà Nẵng phù hợp với việc tổ chức sản phẩm du lịch kiện, hội nghị hội thảo, triển lãm khuyến thưởng Nhiều kiện lớn tổ chức thành công địa phương này, tạo tiếng vang cho địa phương vùng Sự kiện lớn hoạt động có khả tạo dựng thương hiệu du lịch, đồng thời tạo dựng nhiều sản phẩm du lịch khuôn khổ kiện Tuy nhiên, hoạt động mang tính thời vụ cao hoạt động bổ trợ sở sử dụng tiềm tài nguyên du lịch, vị trí địa lý điều kiện kinh tế - xã hội địa phương Các sản phẩm du lịch liên quan đến nhóm hoạt động du lịch hội nghị, hội thảo, triển lãm sản phẩm du lịch gắn với mạnh vị trí địa lý điều kiện kinh tế - xã hội mà không sử dụng nhiều đến mạnh tài nguyên du lịch mà địa phương vùng có ưu Chính vậy, nhóm sản phẩm định hướng phát triển sản phẩm bổ trợ cho dịng sản phẩm ưu tiên Du lịch đô thị: du lịch đô thị hoạt động vui chơi giải trí thị, tìm hiểu văn hóa bảo tàng, kiến trúc, nghệ thuật, nghệ thuật biểu diễn ), tham quan thành phố phù hợp với thành phố lớn Đà Nẵng, Khánh Hòa có sức hấp dẫn khách du lịch Các sản phẩm tổ chức khai thác yếu tố du lịch thị có khả bổ trợ lớn cho sản phẩm khác Du lịch chữa bệnh, làm đẹp: sản phẩm du lịch gắn với chữa bệnh, làm đẹp sở khai thác mỏ khống nóng bùn sản phẩm hấp dẫn vùng, tập trung chủ yếu Khánh Hòa Đây sản phẩm hấp dẫn tính độc đáo phục vụ nhóm đối tượng thị trường Do cần định hướng phát triển sản phẩm bổ trợ quan trọng cho dòng sản phẩm du lịch Du lịch cộng đồng, nơng thôn: hoạt động du lịch gắn với du lịch cộng đồng số địa phương vùng, đặc biệt đảo ven bờ số địa phương Quảng Ngãi, Quảng Nam hình thành sản phẩm du lịch hấp dẫn nhiều thị trường khách Các hoạt động liên quan đến tìm hiểu nơng 81 thơn sản phẩm bổ trợ phục vụ nhu cầu đa dạng thị trường khách Thị trường du lịch Vùng Đông Nam Bộ Vùng Đông Nam Bộ gắn với sản phẩm du lịch đặc trưng du lịch đô thị, du lịch MICE lịch sử cách mạng Việt Nam Hình ảnh chủ đạo vùng: sức sống đại thành phố Hồ Chí Minh hoạt động thị, MICE Giá trị cốt lõi thương hiệu sản phẩm: “Sự động hợp thời đô thị đại với dáng dấp đầy quyến rũ” Đối với vùng Đông Nam Bộ, sản phẩm du lịch đặc thù mang tính khác biệt so với vùng khác lại khơng có quy mơ đủ lớn tính hấp dẫn cao nên điểm nhấn nhỏ lẻ, hỗ trợ sản phẩm quan trọng vùng Các sản phẩm du lịch đóng vai trị quan tr ng, khai thác phát triển mạnh mẽ, thu hút thị trường Các sản phẩm du lịch bổ trợ vùng cần phát triển đa dạng, hỗ trợ cho sản phẩm du lịch đặc thù sản phẩm du lịch để tạo sản phẩm du lịch tổng hợp, phong phú Sản phẩm du lịch đặc thù Du lịch tâm linh núi Bà (Tây Ninh) nằm nhóm sản phẩm du lịch tâm linh đa dạng nước, nhiên hành hương núi Bà khác biệt có sức hấp dẫn cao khu vực tỉnh phía Nam Song thực tế du lịch tâm linh thu hút thị trường khách với nhu cầu cá biệt sản phẩm hình thành khơng đa dạng có sức mua sản phẩm du lịch khác thu hút thị trường khách nước Tìm hiểu di tích lịch sử - cách mạng khu di tích địa đạo Củ Chi sản phẩm du lịch đặc thù tiêu biểu Vùng, phục vụ cho khách nước quốc tế Du lịch đường sông khai thác giá trị tuyến đường sơng từ thành phố Hồ Chí Minh: khai thác nhịp sống văn hóa thị nối dài vùng sinh thái ven đô Tìm hiểu văn hóa tâm linh sản phẩm tham quan, tìm hiểu Tịa thánh Cao Đài Tây Ninh , cơng trình kiến trúc đặc biệt, độc đáo tôn giáo đặc thù với nghi thức đặc biệt, thu hút quan tâm tìm hiểu du khách mà nơi khác khơng có Sản phẩm thu hút quan tâm khách nước quốc tế Sản phẩm du lịch Du lịch MICE coi mạnh Vùng với hai trung tâm hội nghị, hội thảo quan trọng Hồ Chí Minh Bà Rịa – Vũng Tàu Với quy mô phát triển kinh tế nay, khu vực tiếp tục thu hút phát triển tốt 82 sản phẩm du lịch MICE Sản phẩm tạo nguồn thu nhập lớn cho du lịch thành phố, dịch vụ ngành liên quan Sản phẩm Vùng coi sản phẩm quan trọng Việt Nam mối quan hệ cạnh tranh khu vực loại hình du lịch MICE Du lịch đô thị với sức hấp dẫn hoạt động đô thị thành phố Hồ Chí Minh thu hút số lượng lớn khách du lịch nước quốc tế Với sức sôi động thành phố sản phẩm quan trọng Vùng có vị trí cao du lịch nước Du lịch nghỉ dưỡng biển với sản phẩm liên quan khu vực thành phố Vũng Tàu Côn Đảo sản phẩm du lịch quan trọng thu hút đông đảo lượng khách cuối tuần từ thành phố Hồ Chí Minh tỉnh vùng Sản phẩm du lịch bổ trợ Du lịch sinh thái đến vườn quốc gia Cát Tiên, khu dự trữ sinh Cần Giờ khu bảo tồn khác phục vụ đối tượng khách du lịch sinh thái ưa thích thiên nhiên Du lịch sinh thái hồ sản phẩm du lịch sở khai thác hai hồ lớn vùng hồ Dầu Tiếng hồ Trị An Các sản phẩm lượng khách lớn sản phẩm hác cung cấp đa dạng cho sản phẩm du lịch Vùng Các sản phẩm du lịch làng nghề, thưởng thức tìm hiểu ẩm thực sản phẩm mà vùng hai thác làm đa dạng hóa sản phẩm cung cấp cho thị trường Tìm hiểu văn hóa lịch sử cách mạng thơng qua nhiều địa bàn nhiều chiến tích có khả thu hút lượng khách du lịch nội địa kết hợp tốt với sản phẩm đặc thù sản phẩm du lịch khác Thị trường du lịch Vùng Đồng sông Cửu Long Vùng đồng sông Cửu Long gắn với sản phẩm du lịch đặc trưng sinh thái sơng nước, miệt vườn Hình ảnh chủ đạo vùng: miệt vườn sông nước, đa dạng sinh học Giá trị cốt lõi thương hiệu sản phẩm: “Cuộc sống sông nước đa dạng sinh học đặc thù hệ thống kênh rạch” Vùng Đồng sơng Cửu Long vùng có sản phẩm du lịch đặc thù đặc sắc đóng vai trị sản phẩm du lịch vùng tạo tính đặc trưng cho du lịch vùng Sản phẩm du lịch đặc thù Du lịch sông nước: Đi thuyền, thưởng ngoạn cảnh quan sông nước Cù lao Phụng, bờ bắc sông Tiền (Bến Tre), Cù lao Thới Sơn, làng cổ Cái Bè (Tiền Giang); Tìm hiểu, trải nghiệm sống gắn với sơng nước, tham quan 83 chợ sông - Chợ Cái Răng (Cần Thơ) ; Tìm hiểu sinh kế, thưởng thức ẩm thực; Trải nghiệm cảnh quan sống người dân mùa nước Vùng trũng Đồng Tháp Mười (Đồng Tháp Long An); Tìm hiểu sống cộng đồng: ghe, thuyền (homestay nhà bè, nhà ven sông, cù lao) Vĩnh Long, Tiền Giang Du lịch sinh thái: Tìm hiểu hệ sinh thái đất ngập nước nội địa vùng Đồng Tháp Mười, Láng Sen; Tham quan, tìm hiểu hệ sinh thái nước nội địa than bùn khu vực VQG U Minh Thượng, U Minh Hạ; Tham quan, tìm hiểu hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Cà Mau, Bạc Liêu Tìm hiểu di sản văn hóa: Tìm hiểu, thưởng thức đờn ca tài tử tỉnh không gian gốc Bạc Liêu; Tìm hiểu giá trị, tham quan di tích gắn liền với văn hố Khmer; Tìm hiểu văn hóa tâm linh, tham gia lễ hội miếu Bà Chúa Xứ, Lễ hội đua bò Bảy Núi (An Giang) Sản phẩm du lịch Các sản phẩm du lịch đặc thù nêu vùng đồng thời sản phẩm du lịch Bên cạnh đó, cần phát triển sản phẩm du lịch sau: - Du lịch nghỉ dưỡng biển, đảo: Nghỉ biển, vui chơi giải trí đảo Phú Quốc - Vui chơi giải trí: Tổ hợp giải trí tổng hợp Long An Sản phẩm du lịch bổ trợ - Du lịch MICE đô thị lớn Cần Thơ, Phú Quốc - Du lịch cộng đồng, nơng thơn: Tham gia, tìm hiểu hoạt động nông thôn gắn với nông nghiệp đồng sông Cửu Long, gắn với thu hoạch trái đánh bắt thủy hải sản PHẦN V CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TĂNG CƯỜNG KẾT NỐI HÀNG KHÔNG VỚI CÁC THỊ TRƯỜNG DU LỊCH QUỐC TẾ, NỘI ĐỊA TRỌNG ĐIỂM CỦA VIỆT NAM I Giải pháp chế sách Hồn thiện chế, sách vận tải hàng khơng Hồn thiện chế, sách du lịch Mục tiêu: Tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho xây dựng, phát triển kinh doanh sản phẩm du lịch 2.1 Xây dựng ban hành chế liên kết ngành du lịch ngành liên quan phát triển sản phẩm du lịch chế liên kết, phối hợp ngành Du lịch với ngành Văn hóa, ngành Nơng nghiệp phát triển 84 nông thôn tạo đầu vào sản phẩm Du lịch, chia sẻ lợi ích, tham gia chương trình kích cầu du lịch Cơ chế liên kết ngành Du lịch với Hàng không; với Hàng hải, giao thông đường Bộ, giao thông Đường sắt tạo thuận lợi cho thị trường khách tiếp cận điểm đến du lịch/sản phẩm du lịch triển hai thường xuyên gói kích cầu hàng khơng liên kết với hãng lữ hành để thu hút khách, tăng cường lực kết nối vận chuyển khách du lịch… Cơ chế liên kết, phối hợp cách thống nhất, đồng tạo hiệu cao ngành Du lịch với ngành Thông tin - Truyền thông, Ngoại giao, Thương mại, Hàng không quảng bá sản phẩm du lịch Việt Nam 2.2 Xây dựng chế liên kết hợp tác hiệu Trung ương địa phương vùng; địa phương nhóm địa phương vùng xây dựng khai thác quản lý phát triển sản phẩm - Xây dựng mô hình điều phối, liên kết phát triển sản phẩm du lịch, tổ chức tư vấn du lịch vùng du lịch với vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển sản phẩm du lịch vùng; vùng nước - Coi trọng việc liên kết hợp tác với địa bàn trung tâm phân phối khách lớn nước Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh - Hợp tác triển khai xây dựng thực quy hoạch du lịch, dự án phát triển khu/điểm du lịch cấp quốc gia - Hợp tác xây dựng triển hai đề án phát triển sản phẩm du lịch đặc thù vùng du lịch nước 2.3 Ban hành sách khu ến khích doanh nghiệp du lịch xây dựng án sản phẩm - Có sách khuyến khích doanh nghiệp xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp với định hướng dòng sản phẩm chiến lược phù hợp với nhu cầu phân đoạn thị trường khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa - Có sách ưu tiên doanh nghiệp phát triển sản phẩm tạo nên khác biệt, nét đặc sắc văn hóa, thiên nhiên, người Việt Nam, đặc biệt sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch văn hóa du lịch sinh thái - Có sách ưu tiên doanh nghiệp phát triển sản phẩm du lịch chất lượng cao hướng tới phân khúc thị trường có khả tốn, chi trả cao - Có sách ưu đãi cho doanh nghiệp sử dụng phương tiện, thiết bị cao cấp hướng tới phục vụ thị trường khách chi trả cao - Ban hành sách chế hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng bán sản phẩm tới thị trường khách du lịch: + Có sách ưu đãi dài hạn doanh nghiệp du lịch tham gia Chương trình Kích cầu du lịch, doanh nghiệp đăng ý chứng nhận Tiêu 85 chuẩn chất lượng dịch vụ du lịch sách miến thuế VAT có thời hạn cho doanh nghiệp du lịch; sách lùi thời hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 01 năm + Có sách ưu đãi giá điện, nước, thuế đất cho doanh nghiệp du lịch đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn chiến lược gắn với bảo vệ an ninh quốc phòng, chủ quyền lãnh thổ Việt Nam vùng biên giới, vùng hải đảo… - Ban hành sách hỗ trợ kiểm tra, đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch, chất lượng sản phẩm du lịch Ban hành giám sát thực quy định bảo vệ người tiêu dùng – khách du lịch, bảo vệ môi trường du lịch; tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ du lịch, chất lượng vệ sinh, an tồn thực phẩm + Chính sách hỗ trợ kinh phí cho cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch + Xây dựng tiêu chuẩn quản lý chất lượng dịch vụ du lịch, sản phẩm du lịch, quản lý môi trường du lịch - Ban hành chế, sách huy động, thu hút nguồn lực xã hội phát triển sản phẩm du lịch chế, sách thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đến hu điểm du lịch, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chất lượng cao, bảo tồn tôn tạo tài nguyên du lịch; nâng cao nhận thức cộng đồng chất lượng nguồn nhân lực du lịch… - Hình thành đẩy mạnh chế hỗ trợ đối thoại công – tư liên quan đến phát triển sản phẩm du lịch di n đàn, t a đàm, hội thảo, thảo luận xu hướng tiêu dùng sản phẩm du lịch, ứng dụng công nghệ phát triển sản phẩm… có tính thời tính tầm nhìn dài hạn II Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ vận tải hàng không, chất lượng sản phẩm du lịch Giải pháp nâng cao lực, chất lượng dịch vụ vận tải hàng không Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Mục tiêu: Phát triển đồng bộ, đại cấu thành tạo nên sản phẩm du lịch tổng thể chất lượng, đáp ứng việc phục vụ nhu cầu ngày cao, đa dạng du khách, phù hợp với xu hướng phát triển nước giới Trong tập trung đầu tư n ng cao lực chất lượng cung ứng sản phẩm, dịch vụ du lịch, đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật du lịch, kết cấu hạ tầng, bảo tồn tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch…là yếu tố cấu thành quan trọng sản phẩm du lịch 86 2.1 Tập trung thu hút đầu tư phát triển khu du lịch quốc gia, hình thành nên hạt nhân phát triển sản phẩm du lịch Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến 2020, tầm nhìn đến 2030 xác định 47 khu vực tiềm để phát triển thành khu du lịch quốc gia Việc thực quy hoạch, thu hút đầu tư phát triển khu vực việc làm cần trước để tạo dựng nên điểm nhấn quan trọng cho địa phương, vùng xây dựng phát triển hệ thống sản phẩm, sản phẩm đặc trưng vùng Đến năm 2020 cần hoàn thành quy hoạch tập trung thu hút đầu tư phát triển 20 khu du lịch quốc gia; Đến năm 2025 tăng thêm 15 hu đến 2030 hoàn thành xây dựng quy hoạch, đầu tư công nhận 47 khu du lịch quốc gia, tạo hạt nhân quan trọng cho phát triển sản phẩm, thu hút khách du lịch địa phương, vùng nước Trong đầu tư quy hoạch cần lưu ý trọng tính bền vững tài ngun mơi trường, phù hợp quy mô hướng thị trường mục tiêu 2.2 Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật, tiện nghi phục vụ khách du lịch 2.2.1 Phát triển hệ thống sở lưu trú phục vụ du lịch Rà soát, kiểm tra, đánh giá hệ thống sở lưu trú, nhà hàng phục vụ khách, nâng cấp phù hợp với yêu cầu chất lượng dịch vụ nhu cầu phát triển Xây dựng phát triển mơ hình lưu trú phù hợp với nhu cầu xu hướng phát triển; phù hợp với kiến trúc cảnh quan thân thiện môi trường; Phát triển resort, khách sạn cao cấp, tổ hợp khách sạn kết hợp nghỉ dưỡng, tổ chức kiện, mơ hình homestay đủ điều kiện phục vụ du lịch; khuyến hích nhà đầu tư lớn, với thương hiệu tiếng nước giới - Phát triển hệ thống sở lưu trú chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu cao khách du lịch; ưu tiên phát triển hệ thống khách sạn 4-5 sao, resort nghỉ dưỡng cao cấp khu du lịch biển, khu du lịch núi cao cấp, thành phố, đô thị dulịch; phát triển hệ thống homestay khu du lịch cộng đồng, khu du lịch sinh thái núi, rừng phù hợp với định hướng phát triển sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu lưu trú thị trường khách sử dụng sản phẩm theo dòng sản phẩm ưu tiên Chiến lược - Phát triển hệ thống nhà hàng phục vụ khách du lịch đảm bảo tính phong phú, đa dạng chủng loại ăn, ưu tiên phát triển nhà hàng phục vụ Việt, ẩm thực địa phương vừa hướng tới mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch vừa hướng tới hình thành, phát triển du lịch ẩm thực ViệtNam; Trong cần trọng đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm - Đầu tư hệ thống cơng trình dịch vụ du lịch vui chơi giải trí, trung tâm hội nghị, triển lãm, cơng viên giải trí chun đề… phù hợp phục vụ phát triển dịng sản phẩm chính, tạo dựng thương hiệu cho du lịch Việt Nam 2.2.2 Hình thành hệ thống vận chuyển du lịch chất lượng cao 87 - Nâng cấp, mở rộng hệ thống giao thông đường liên vùng, liên tỉnh (hệ thống đường cao tốc ,…đảm bảo tính kết nối cao điểm đến Xây dựng hệ thống bến xe phục vụ khách du lịch thuận tiện, an toàn, đảm bảo chất lượng - Nâng cấp hệ thống đường sắt du lịch quốc tế, nội địa phục vụ khách du lịch với chất lượng cao, thuận tiện d tiếp cận cho du khách Áp dụng hình thức hỗ trợ khách du lịch ngồi nước mua vé, đặt vé online với nhiều ngơn ngữ website hình thức tốn quốc tế thuận tiện - Mở rộng, nâng cấp sân bay quốc tế, nội địa; tạo điều kiện cho hãng hàng không giá rẻ, chuyến bay charter tăng chuyến tới điểm đến bật, điểm đến Việt Nam Xây dựng hệ thống quầy cung cấp thông tin điểm đến, sản phẩm du lịch sân bay nước - Đảm bảo tính thuận lợi kết nối di chuyển đường sắt, đường hàng không, đường qua hệ thống kết nối xe vận chuyển chuyên dụng, hệ thống giao thông công cộng (xe bus) Xây dựng hệ thống đồ kết nối giao thông tới địa bàn du lịch quan trọng nước; ngành du lịch kết hợp với ngành giao thông xây dựng hệ thống sở liệu giao thông du lịch, hỗ trợ khách du lịch qua hình thức tổng đài, website… việc di chuyển điểm đến du lịch Việt Nam - Đầu tư phát triển cảng biển đón khách du lịch Cùng với thị trường khách du lịch đường hàng không, đường bộ, đường sông, thời gian tới, thị trường khách du lịch tàu biển phát triển Hiện sử dụng cảng hàng hóa để đón hách du lịch tàu biển mà chưa có cảng chuyên dụng để đón hách du lịch tàu biển cảng biển Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Nha Trang, Đà Nẵng, Huế, Hạ Long… dịch vụ thuận tiện cho khách du lịch cảng nhiều hạn chế cần đầu tư phát triển để phát triển sản phẩm nâng cao lực cạnh tranh cho du lịch Việt Nam phân khúc thị trường - Hình thành hệ thống vận chuyển vùng điểm du lịch xe chuyên dụng xe điện, xe đạp, hình thức vận chuyển truyền thống địa phương… ; tăng cường tuyến xe bus du lịch Khuyến khích hình thức vận chuyển địa phương sử dụng vận chuyển thuyền địa phương phương tiện vận chuyển thân thiện mơi trường - Đảm bảo tính tiếp cận hệ thống giao thông cho người tàn tật xây dựng đường dành cho xe lăn, hệ thống cửa tự động, băng chuyền hành lý, đường gờ mặt đường, tay vịn… 2.3 Đầu tư phát triển sản phẩm quà lưu niệm du lịch mặt hàng tru ền thống địa phương Đầu tư phát triển sản xuất mặt hàng truyền thống, sản vật, quà lưu niệm đặc trưng Du lịch Việt Nam, địa phương/điểm đến tạo sản 88 phẩm du lịch bổ trợ đồng thời sản phẩm thể đặc trưng đất nước người Việt Nam Xây dựng hình tượng, biểu tượng tìm kiếm chất liệu sản xuất quà lưu niệm đặc trưng cho du lịch Việt Nam, in đậm dấu ấn văn hóa địa phương, điểm đến du lịch Có kế hoạch hỗ trợ làng nghề sản xuất mặt hàng thủ công truyền thống, phát triển sản phẩm thương hiệu “made in Vietnam” 2.4 Đầu tư cho công tác bảo tồn tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch, môi trường du lịch - Đầu tư bảo tồn cơng trình di tích lịch sử - văn hóa, lịch sử - cách mạng, di sản văn hóa vật thể phi vật thể - Đầu tư bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên, vệ sinh môi trường, hệ sinh thái, tăng cường hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu, đặc biệt khu du lịch biển, đảo - Xây dựng hệ thống xử lý rác thải, nước thải khu du lịch; xây dựng hệ thống biển báo, cảnh báo bảo vệ môi trường tự nhiên khu du lịch sinh thái, biển đảo - Xây dựng hệ thống nhà vệ sinh công cộng đạt chuẩn phục vụ khách du lịch; liên kết với doanh nghiệp du lịch, khách sạn, nhà hàng, tạo dựng hệ thống nhà vệ sinh miễn phí phục vụ khách du lịch 1.5 Đầu tư phát triển đồng yếu tố dịch vụ khác - Hoàn thiện hạ tầng điện, nước, viễn thông khu/điểm du lịch để đảm bảo nhu cầu khách du lịch cân với nhu cầu cộng đồng dân cư; huy động nguồn vốn từ khu vực đầu tư tư nhân vào lĩnh vực du lịch địa bàn - Phát triển nâng cấp hệ thống biển báo, biển dẫn, biển thông tin du lịch điểm thăm quan, hu/điểm du lịch với nhiều ngôn ngữ để khách du lịch dễ dàng tìm hiểu, tiếp cận - Phát triển hệ thống dịch vụ công cộng (y tế, ngân hàng, bưu điện… thuận tiện, dễ tìm kiếm, dễ tiếp cận phục vụ khách du lịch, đặc biệt địa bàn du lịch trọng điểm Khuyến khích doanh nghiệp phát triển dịch vụ, sản phẩm riêng biệt phục vụ nhu cầu sử dụng ngắn ngày Việt Nam khách du lịch quốc tế với thủ tục nhanh chóng, tiện lợi - Phát triển hệ thống website Du lịch Việt Nam giới thiệu sản phẩm du lịch Việt Nam với nhiều thơng tin hữu ích lưu trú, điểm đến, giao thông, địa phương… Phát triển ứng dụng thiết bị di động hỗ trợ thông tin sản phẩm du lịch 1.6 Phát triển sản phẩm hợp tác quốc tế chuỗi sản phẩm mạnh tạo động lực thúc đẩ phát triển sản phẩm du lịch 89 - Đẩy mạnh phát triển sản phẩm hợp tác với nước khu vực nước tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS), Campuchia – Lào – Myanma – Việt Nam (CLMV), Việt Nam - Lào - Thái Lan… với sản phẩm du lịch Caravan tham quan hành trình di sản giới, du lịch biển đảo; du lịch đường sông Mekong, du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch ẩm thực, du lịch lễ hội … - Đẩy mạnh phát triển chuỗi sản phẩm lữ hành, khách sạn, nhà hàng, khu nghỉ dưỡng thương hiệu mạnh Saigontourist, Benthanhtourist, Vietravel; gần sản phẩm tập đoàn đầu tư lĩnh vực du lịch Mường Thanh với chuỗi khách sạn tiêu chuẩn 4, sao, Vingroup, Sungroup với chuỗi resort, hu vui chơi giải trí, dịch vụ du lịch; khách sạn tập đoàn hách sạn quốc tế với thương hiệu Metropole, Sheraton, Hilton, Intercontinental, thương hiệu bật với sản phẩm du lịch đồng bộ, có chất lượng, đặt nhiều vùng du lịch cần khuyến hích để tạo động lực phát triển dịng sản phẩm du lịch theo định hướng cụ thể trên, tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm du lịch Việt Nam Các sản phẩm có sức kết nối quốc tế mạnh mẽ thúc đẩy lĩnh vực dịch vụ khác 1.7 Liên kết phát triển sản phẩm mang tính hệ thống đồng với chất lượng cao Để đảm bảo phát huy tối đa tính liên ngành, liên vùng hoạt động du lịch, phù hợp quan điểm mục tiêu phát triển nhằm đáp ứng phục vụ nhu cầu thị trường, phát triển sản phẩm du lịch mạnh, hấp dẫn, có tính cạnh tranh cao, có tính bền vững, giai đoạn phải phát huy nhiều hình thức liên kết việc phát triển sản phẩm du lịch: - Đẩy mạnh liên kết địa phương, doanh nghiệp để thực định hướng phát triển sản phẩm du lịch theo vùng; liên kết vùng liên ết để phát triển dòng sản phẩm theo chuyên đề nhằm tạo sản phẩm đặc trưng Những sản phẩm chuyên đề có quy mơ thị trường khơng lớn địi hỏi dịch vụ có chất lượng cao nên cần thiết có phối hợp liên kết chặt chẽ.Gắn kết hoạt động du lịch với hoạt động thương mại, đầu tư phát triển hác để xúc tiến đầu tư phát triển sản phẩm du lịch - Liên kết ngành đường sắt, hàng không, tàu biển tạo đa dạng sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch chuỗi cung ứng sản phẩm du lịch Phối hợp tổ chức chiến dịch gói sản phẩm để thúc đẩy phát triển chung, phát triển có lợi, đảm bảo tính liên tục bền vững chuỗi cung ứng sản phẩm du lịch cho khách du lịch - Phát huy lợi trung tâm kinh tế văn hóa nước, tạo dựng liên kết phát triển sản phẩm Nhiều loại kết hợp phát huy theo liên kết theo ngành nghề, liên kết theo tổ chức quản lý, liên kết dọc, liên kết vùng liên kết hình thành sở lợi ích chung, riêng sở xếp phát triển theo hướng hiệu bền vững 90 tạo khả cạnh tranh cao ác mơ hình liên ết cần có định hướng Nhà nước, trình hoạt động mơ hình phát huy liên kết nhà nước tư nhân - Các sản phẩm du lịch đặc thù địa phương sở xây dựng hình ảnh vùng, sản phẩm đơn lẻ bổ trợ, gắn kết tạo thành chuỗi sản phẩm du lịch có tính tổng thể mang nét đặc trưng cao cho toàn vùng Tạo thành nét đặc trưng riêng xây dựng sở sản phẩm đặc thù, trội sản phẩm bổ trợ tạo thành sản phẩm du lịch tổng hợp thu hút hách lưu trú dài ngày tăng thu nhập du lịch cho địa phương, đem lại lợi ích chung cho toàn vùng phát triển du lịch - Đẩy mạnh đầu tư phát triển dòng sản phẩm, tuyến du lịch theo định hướng liên kết vùng, liên kết điểm đến vùng liên kết vùng tạo đa dạng, độc đáo, hác biệt lạ, khai thác triệt để yếu tố văn hóa – lịch sử sinh thái địa phương - Phát huy mạnh liên vùng, tạo dựng liên kết phát triển sản phẩm, liên kết theo ngành nghề, liên kết theo tổ chức quản lý, liên kết dọc, liên kết theo hành lang - Liên kết theo khu vực, theo hành lang kinh tế: tận dụng mối liên kết hợp tác phát triển thuộc khu vực S N, GMS, Đông Dương, hành lang kinh tế Đông Tây, Xuyên Á để phát triển sản phẩm, tuyến du lịch liên kết vùng, điểm đến Việt Nam với vùng, điểm đến khu vực III Giải pháp xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch chất lượng nguồn nhân lực du lịch Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch - Liên kết ngành, vùng, địa phương hoạt động xúc tiến quảng bá để phát triển d ng sản phẩm du lịch Thúc đẩy liên kết truyền thông thông tin thương hiệu sản phẩm du lịch với kế hoạch truyền thơng chương trình thương hiệu quốc gia Bộ Công Thương, kế hoạch truyền thông quốc gia Bộ Ngoại Giao, Đài truyền hình, Đài tiếng nói Việt Nam, kênh truyền hình địa phương, hãng hàng không Việt Nam, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam-CTCP Thúc đẩy phát triển thương hiệu sản phẩm du lịch vùng gắn với thương hiệu nhìn nhận tốt thị trường festival Huế, festival cà Phê, cà phê Trung Nguyên, nước mắm Phú Quốc nhằm lan tỏa sức mạnh thương hiệu Các vùng có dòng sản phẩm cần liên kết số hoạt động xúc tiến quảng bá để hình thành rõ thương hiệu dòng sản phẩm cho du lịch Việt Nam Các chương trình xúc tiến du lịch quốc gia Tổng cục Du lịch triển hai cho dòng sản phẩm chương trình vùng, địa phương cần trọng liên kết vùng có dòng sản phẩm nhằm đạt hiệu 91 xúc tiến tốt Các vùng Đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc duyên hải Nam trung Bộ cần triển hai chung hoạt động xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch biển Các vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên Đồng sông ửu Long cần triển hai chung hoạt động xúc tiến quảng bá dòng sản phẩm du lịch sinh thái Với dòng sản phẩm khác - Sử dụng chiến lược phân biệt hóa xúc tiến quảng bá Trong giai đoạn này, cần tập trung đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá theo thị trường, phân đoạn cần tập trung thu hút Tránh lãng phí nguồn lực Theo đó, với dòng sản phẩm gồm sản phẩm cụ thể có thị trường phân đoạn ưu tiên thu hút cần tiếp cận xúc tiến theo biện pháp kênh truyền thông khác nhằm đạt hiệu cao Đối với kế hoạch, chương trình xúc tiến quảng bá du lịch quốc gia cho dòng sản phẩm du lịch, Tổng cục Du lịch quan liên quan, địa phương cần rà soát để triển hai hoạt động biện pháp xúc tiến trúng với thị trường đích Ngược lại, với việc triển hai chiến dịch xúc tiến vào thị trường cần rà soát sản phẩm định hướng với thị trường thu hút tham gia, thúc đẩy công tác xúc tiến quảng bá cho địa phương vùng có dịng sản phẩm Đẩy mạnh thu hút nguồn khách du lịch quốc tế đi/đến Việt Nam - Có kế hoạch thu hút theo giai đoạn thị trường trọng điểm, theo đó, có chế sách cửa hẩu, chế sách giá, kế hoạch xúc tiến thị trường phù hợp - Đơn giản hóa thủ tục xuất nhập cảnh cửa đường không, đường đường biển Tiếp tục xem xét tăng số lượng nước miễn thị thực nhập cảnh vào Việt Nam Tăng cường hình ảnh đón tiếp thơng tin du lịch du lịch Việt Nam - Đối với thị trường cần sử dụng quan hệ đối tác ngoại giao liên kết phát triển du lịch để thúc đẩy thu hút Thông qua hợp tác khối ASEAN, hợp tác hối TPP Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Mục tiêu: Nâng cao chất lượng yếu tố vơ hình, yếu tố dịch vụ cấu thành sản phẩm du lịch, làm tiền đề để nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm du lịch tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu; với quan điểm ưu tiên đầu tư phát triển lao động trực tiếp doanh nghiệp, quản trị điều hành; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực du lịch vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số để bước tăng cường lực tham gia cộng đồng d n cư địa phương cho phát triển du lịch 3.1 Đầu tư cho công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch 92 Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam yếu ém số lượng chất lượng, trình độ thấp chưa đào tạo điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm du lịch Vì vậy, việc đào tạo đội ngũ lao động cách có hệ thống, tạo tính chuyên nghiệp inh doanh du lịch vấn đề quan trọng - Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch phải phối hợp với UBND địa phương có chiến lược, ế hoạch phát triển nguồn nhân lực du lịch quốc gia địa phương sở rà soát đánh giá số lượng, chất lượng, xây dựng ế hoạch tổ chức đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, trình độ chun mơn ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ, lao động có hú tr ng đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình độ đại học, cao đẳng trung cấp du lịch; - Thường xuyên tổ chức tập huấn nội dung quản lý nhà nước du lịch, văn hoá du lịch cho đội ngũ cán Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cho cán quản lý du lịch địa phương; đào tạo nghề, ngoại ngữ cho lao động ngành du lịch Tổ chức đào tạo nghiệp vụ du lịch, dịch vụ Tổ chức lớp, chương trình đào tạo nghiệp vụ, tập huấn nghiệp vụ lễ tân, buồng, bàn, bar, bếp, nhân viên phục vụ… thông qua phát triển hệ thống trường đại học/cao đẳng chuyên ngành nghiệp vụ du lịch địa phương - Khuyến hích, tạo điều iện cho cán trẻ học tập, đào tạo cách du lịch - Chỉ đạo, hướng dẫn nhà đầu tư có kế hoạch tuyển chọn, đào tạo đội ngũ lao động người địa phương từ hi bắt đầu triển hai dự án để bố trí sử dụng dự án du lịch hoàn thành vào hai thác - Ưu tiên phát triển hệ thống đào tạo chỗ: xây dựng trường đào tạo, bồi dưỡng nghề, nghiệp vụ du lịch địa phương tr ng điểm du lịch, khuyến hích đào tạo doanh nghiệp theo tiêu chuẩn nghề quốc gia - Đẩy mạnh đầu tư cho đào tạo quản lý, đào tạo chỗ, đào tạo giáo viên, giảng viên, đào tạo viên hướng dẫn viên ngoại ngữ - Tăng cường đào tạo cho cán quản lý địa phương; đào tạo nghề, ngoại ngữ cho lao động ngành du lịch Có hình thức đào tạo cho lao động chỗ, lao động thời vụ 4.2 Chuẩn hóa nguồn nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu hội nhập nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm du lịch - Hoàn thiện tiêu chuẩn nghề quốc gia lĩnh vực du lịch phù hợp với tiêu chuẩn nghề chung ASEAN; tham gia chương trình đào tạo đào tạo viên ASEAN đánh giá viên ASEAN; phổ biến hướng dẫn người lao động lĩnh vực du lịch tham gia đào tạo, tự thẩm định trình độ theo tiêu chuẩn ASEAN 93 - Xây dựng sách thu hút nhân tài, giữ chân nhân tài điều kiện cạnh tranh thu hút nguồn nhân lực ASEAN 4.3 Nâng cao nhận thức phát triển sản phẩm du lịch cho cộng đồng - Nâng cao nhận thức du lịch cho cấp, ngành liên quan đến du lịch cộng đồng dân cư - Giáo dục nâng cao nhận thức đào tạo cho cộng đồng tham gia hoạt động du lịch qua chương trình tập huấn cộng đồng kỹ ứng xử khách du lịch, kỹ phục vụ khách du lịch… - Có biện pháp đào tạo nguồn nhân lực tương hỗ địa phươngtrong vùng nhằm đảm bảo mặt chất lượng dịch vụ 94