Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
497,82 KB
Nội dung
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QUỐC HỘI Luật số: DỰ THẢO Độc lập - Tự - Hạnh phúc /2017/QH14 LUẬT THỦY SẢN (SỬA ĐỔI) Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc hội ban hành Luật Thủy sản (sửa đổi) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Luật quy định hoạt động thủy sản, quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động thủy sản, trách nhiệm quản lý nhà nước thủy sản Điều Đối tượng áp dụng Luật áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam tổ chức, cá nhân nước hoạt động thủy sản nội địa, hải đảo vùng biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Nguồn lợi thuỷ sản tài nguyên sinh vật vùng nước tự nhiên, có giá trị kinh tế, khoa học để khai thác, bảo tồn phát triển nguồn lợi thuỷ sản Hoạt động thủy sản việc tiến hành khai thác, nuôi trồng thủy sản (gồm khai thác, ni trồng thủy sản phục vụ mục đích giải trí); vận chuyển thuỷ sản; bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập thuỷ sản; dịch vụ khai thác, nuôi trồng thuỷ sản; điều tra, nghiên cứu, khoa học thủy sản; bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản Khai thác, nuôi trồng thủy sản phục vụ mục đích giải trí hoạt động tham quan, trải nghiệm sống ngư dân sản xuất thủy sản Tái tạo nguồn lợi thuỷ sản trình tự phục hồi hoạt động làm phục hồi, gia tăng nguồn lợi thuỷ sản Khai thác thuỷ sản việc khai thác nguồn lợi thuỷ sản biển, sông, hồ, đầm, phá vùng nước tự nhiên khác Ngư trường vùng biển có nguồn lợi thuỷ sản tập trung xác định để tàu cá đến khai thác Mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản vùng nước biển quy hoạch để nuôi trồng thuỷ sản Đồng quản lý phương thức quản lý, nhà nước chia sẻ quyền, trách nhiệm quản lý lợi ích với tổ chức cộng đồng tham gia hoạt động thủy sản Quyền khai thác nguồn lợi thủy sản quyền sử dụng quản lý nguồn lợi thủy sản tổ chức cộng đồng tham gia hoạt động khai thác nguồn lợi thủy sản vùng nước ven biển nội địa cấp có thẩm quyền giao 10 Tổ chức cộng đồng tham gia hoạt động thủy sản tổ chức có tư cách pháp nhân, thành viên tự nguyện tham gia thành lập, hợp tác với hoạt động khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 11 Môi trường sống loài thuỷ sản điều kiện sinh sống loài thủy sản nơi chúng tập trung sinh sống, sinh sản di cư 12 Khu bảo tồn biển loại hình bảo tồn thiên nhiên, xác lập ranh giới phân khu chức biển (gồm hải đảo) để bảo vệ, bảo tồn hệ sinh thái đặc thù, loài thủy sản nguy cấp, quý, có giá trị kinh tế, khoa học, giáo dục, du lịch, giải trí 13 Khu bảo tồn thủy sản nội địa loại hình bảo tồn thiên nhiên, xác lập ranh giới phân khu chức nội địa để bảo vệ, bảo tồn rừng ngập mặn, loài thủy sản nguy cấp, quý, có giá trị kinh tế, khoa học, giáo dục, du lịch, giải trí 14 Hệ sinh thái đặc thù khu vực địa lý định có rạn san hơ, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn 15 Lồi thủy sinh q, có nguy tuyệt chủng lồi thủy sinh có giá trị đặc biệt khoa học, mơi trường có giá trị kinh tế cao, số lượng quần thể có khả bị biến tự nhiên cấp độ khác 16 Tàu cá phương tiện hoạt động mặt nước có lắp động khơng lắp động dùng để khai thác thủy sản, dịch vụ khai thác thủy sản, dịch vụ nuôi trồng thủy sản 17 Tàu công vụ tàu chuyên dùng để thực công vụ Nhà nước khơng mục đích thương mại; đăng ký, đăng kiểm tàu cá 18 Bè nuôi trồng thủy sản cấu trúc dùng nuôi trồng thủy sản 19 Mặt nước biển để nuôi trồng thuỷ sản vùng nước biển quy hoạch để nuôi trồng thuỷ sản 20 Cảng cá cảng chuyên dùng cho tàu cá, nơi tàu cá ra, vào, neo, đậu, bốc dỡ thủy sản, tiếp nhận nhiên liệu, nhu yếu phẩm thiết yếu; có khơng có cầu cảng, sở dịch vụ hậu cần Bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng Vùng đất cảng bao gồm cầu cảng, kho bãi, nhà xưởng, khu hành chính, sở dịch vụ hậu cần, mua bán công trình phụ trợ khác Vùng nước cảng vùng nước giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải cơng trình phụ trợ khác 21 Bến cá nơi tàu cá ra, vào, neo đậu, bốc dỡ thủy sản, tiếp nhận nhiên liệu, nhu yếu phẩm thiết yếu; có khơng có cầu cảng, sở dịch vụ hậu cần 22 Giống thủy sản loài động vật, thực vật thuỷ sản, kể trứng, phôi, tinh trùng ấu trùng chúng, sử dụng để sản xuất giống bố mẹ, giống nuôi trồng 23 Giống chủng giống ổn định di truyền suất; giống kiểu gen, ngoại hình khả kháng bệnh 24 Giống thủy sản giống tạo thông qua việc chọn, lai, thụ tinh sử dụng biện pháp kỹ thuật di truyền khác, có khác biệt với giống ban đầu 25 Ương dưỡng giống thủy sản việc nuôi ấu trùng thủy sản qua giai đoạn phát triển hoàn thiện để thành giống 26 Khảo nghiệm giống thủy sản việc chăm sóc, ni dưỡng, theo dõi giống thủy sản điều kiện thời gian định nhằm xác định tính khác biệt, tính ổn định, tính đồng suất, chất lượng, khả kháng bệnh đánh giá tác hại giống 27 Kiểm định giống thủy sản việc kiểm tra, đánh giá lại suất, chất lượng, khả kháng bệnh, đặc tính giống thủy sản 28 Thức ăn thủy sản sản phẩm mà động vật thủy sản ăn, uống dạng tươi, sống qua chế biến; cung cấp dinh dưỡng cho thực vật thủy sản 29 Sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản chất hợp chất có nguồn gốc từ khoáng chất, hoá chất, động vật, thực vật, vi sinh vật chế phẩm từ chúng sử dụng để điều chỉnh tính chất vật lý, hóa học, sinh học môi trường nuôi trồng thủy sản 30 Kiểm nghiệm thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản việc kiểm tra, xác định tiêu an toàn quy chuẩn kỹ thuật tiêu tiêu chuẩn sở công bố áp dụng 31 Khảo nghiệm thức ăn thủy sản việc kiểm tra, xác định đặc tính, tốc độ tăng trưởng, phân đàn, hệ số sử dụng thức ăn, ảnh hưởng đến môi trường sống thực động vật thủy sản nuôi sở khảo nghiệm 32 Khảo nghiệm sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản việc kiểm tra, xác định đặc tính, hiệu lực, độ an tồn với môi trường, động vật, thực vật thủy sản sở khảo nghiệm 33 Kiểm định thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản việc kiểm tra, đánh giá lại chất lượng sản phẩm qua kiểm nghiệm, khảo nghiệm lưu hành có tranh chấp, khiếu nại có yêu cầu, trưng cầu giám định quan nhà nước có thẩm quyền 34 Truy xuất nguồn gốc thủy sản việc theo dõi, nhận diện đơn vị sản phẩm qua cơng đoạn q trình khai thác, nuôi trồng, thu gom, sơ chế, chế biến, mua bán Điều Sở hữu nguồn lợi thuỷ sản Nguồn lợi thuỷ sản tài nguyên thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý Tổ chức, cá nhân có quyền khai thác nguồn lợi thuỷ sản theo quy định pháp luật Điều Nguyên tắc hoạt động thuỷ sản Bảo đảm phát triển bền vững có trách nhiệm Khai thác phải gắn với bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thuỷ sản, tính đa dạng sinh học; bảo vệ mơi trường cảnh quan thiên nhiên Thích ứng với biến đổi khí hậu; chủ động phịng, tránh giảm nhẹ tác hại thiên tai; bảo đảm an tồn cho người, tàu cá, bè ni trồng thủy sản, cơng trình thiết bị dùng hoạt động thủy sản; phịng chống dịch bệnh, bảo đảm an tồn thực phẩm thuỷ sản Bảo đảm chia sẻ lợi ích, trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc hưởng lợi từ việc khai thác, sử dụng nguồn lợi thủy sản hoạt động ngành nghề có ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn lợi thủy sản Hoạt động thuỷ sản phải kết hợp với bảo đảm quốc phòng, an ninh; bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia biển; tuân theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Điều Chính sách nhà nước hoạt động thủy sản Trong thời kỳ, Nhà nước có sách đầu tư, hỗ trợ cụ thể cho hoạt động sau: a) Nghiên cứu, điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản năm hàng năm; b) Xây dựng khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá; hạng mục hạ tầng thiết yếu cảng cá, vùng nuôi trồng thủy sản, vùng sản xuất giống tập trung; c)Trang thiết bị hoạt động Kiểm ngư; hệ thống theo dõi, giám sát hoạt động tàu cá biển Kiểm ngư thi hành nhiệm vụ bị thương, bị hy sinh xem xét, công nhận thương binh, liệt sỹ hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật người có cơng; d) Xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu thủy sản; quan trắc, dự báo, cảnh báo môi trường nuôi trồng thủy sản Hàng năm bố trí khoản chi riêng cho quan trắc, dự báo, cảnh báo môi trường nuôi trồng thủy sản ngân sách với tỷ lệ tăng dần theo tăng trưởng chung; bố trí khoản chi riêng cho công tác kiểm tra, tra hoạt động thủy sản; đ) Xây dựng sở hạ tầng thiết yếu khu bảo tồn biển, khu bảo tồn thủy sản nội địa; khu sản xuất giống, nuôi trồng thủy sản ứng dụng công nghệ cao; lưu giữ giống gốc, nguồn gen, giống thủy sản chủng; e) Ưu đãi, hỗ trợ tài chính, đất đai cho sở sản xuất, kinh doanh lĩnh vực thủy sản ứng dụng công nghệ cao, thân thiện với môi trường; g) Hỗ trợ ngư dân chuyển đổi nghề nhằm giảm cường lực khai thác ven bờ; hỗ trợ ngư dân ổn định sống thời gian cấm khai thác thủy sản; hỗ trợ kinh phí mua bảo hiểm nuôi trồng thủy sản, tàu khai thác thủy sản, tàu dịch vụ hậu cần thủy sản xa bờ; h) Hỗ trợ kinh phí cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực khai thác thủy sản, phát triển đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động thủy sản; i) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật; kiểm tra, đánh giá tình hình thực pháp luật thủy sản; công tác khuyến ngư hoạt động thủy sản; k) Xúc tiến thương mại, kêu gọi đầu tư hoạt động thủy sản; mở rộng, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực thủy sản; l) Tái tạo, phát triển nguồn lợi thủy sản phục hồi mơi trường sống lồi thuỷ sản; m) Theo tình hình thực tế thời kỳ nhà nước hỗ trợ phần quỹ bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản; n) Chi khác có tính đặc thù phục vụ công tác quản lý thủy sản Nhà nước khuyến khích hoạt động sau: a) Đầu tư phát triển hoạt động khoa học, công nghệ, kiểm nghiệm, đào tạo nghề, nâng cao nguồn nhân lực hoạt động thủy sản; b) Thực đồng quản lý hoạt động thủy sản; triển khai mơ hình tổ chức sản xuất gắn với quản lý cộng đồng để bảo vệ nguồn lợi thủy sản tạo sinh kế bền vững; c) Đầu tư xây dựng vùng sản xuất giống, nuôi trồng tập trung; xây dựng trung tâm nghề cá lớn; đầu tư xây dựng khai thác, quản lý cảng cá; d) Tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị, nâng cao giá trị sản phẩm; áp dụng thực hành sản xuất tốt; đầu tư công nghệ chế biến thủy sản tiên tiến, đại tạo sản phẩm giá trị gia tăng; giảm tổn thất sau thu hoạch; xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm thủy sản; đ) Tạo giống chất lượng cao thích ứng với biến đổi khí hậu; cơng nghệ sản xuất thức ăn; công nghệ sinh sản giống thủy sản quý, hiếm, có giá trị kinh tế, khoa học; ứng dụng cơng nghệ cao nuôi trồng, khai thác thủy sản; tận dụng phụ phẩm để chế biến thành thực phẩm phục vụ ngành kinh tế; e) Nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy sản xa bờ; tái tạo, phát triển nguồn lợi thủy sản, phục hồi môi trường sống thuỷ sản Điều Trách nhiệm quản lý nhà nước Chính phủ thống quản lý nhà nước hoạt động thủy sản phạm vi nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước thủy sản có trách nhiệm sau đây: a) Quản lý nhà nước hoạt động thủy sản phạm vi nước; xây dựng, đạo thực chiến lược, quy hoạch, đề án, kế hoạch hoạt động thủy sản; b) Ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành tổ chức thực sách, văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật lĩnh vực thủy sản; c) Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện, quan trắc, cảnh báo mơi trường, phịng bệnh thủy sản; xây dựng, quản lý hệ thống sở liệu quốc gia chuyên ngành lĩnh vực thủy sản; d) Quy định tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ chức danh hệ thống Kiểm ngư; trang phục, cờ hiệu, phù hiệu, thẻ Kiểm ngư; màu sơn, số hiệu, tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật tàu Kiểm ngư; định mức trang bị phương tiện thông tin liên lạc chuyên dùng, thiết bị đặc thù, vũ khí, cơng cụ hỗ trợ cơng cụ cần thiết khác bảo đảm cho hoạt động lực lượng Kiểm ngư; đ) Tổ chức thực việc cấp, cấp lại, gia hạn, thu hồi loại giấy phép, giấy chứng nhận, chứng thuộc phạm vi quản lý lĩnh vực thủy sản; e) Tổ chức điều tra bản, nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ mới; thẩm định, đánh giá tác động hoạt động kinh tế gây ảnh hưởng đến hoạt động thủy sản; g) Chịu trách nhiệm trước Chính phủ quản lý nhà nước hệ thống khu bảo tồn biển, khu bảo tồn thủy sản nội địa phạm vi nước; trực tiếp tổ chức quản lý khu bảo tồn biển, khu bảo tồn thủy sản nội địa có tầm quan trọng quốc gia; h) Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động thủy sản, Kiểm ngư; thống kê, thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, giáo dục pháp luật hoạt động thủy sản; i) Quản lý, đạo, tổ chức tra, kiểm tra hoạt động thủy sản; giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật hoạt động thủy sản theo thẩm quyền; đạo, thực hợp tác quốc tế hoạt động thủy sản; k) Quy định tiêu, chất lượng nước cho nuôi trồng thuỷ sản, quy định kỹ thuật chuyên ngành hoạt động thuỷ sản; hướng dẫn xây dựng quy chế tổ chức, hoạt động vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung, vùng ni trồng an tồn bệnh dịch an toàn thực phẩm Trách nhiệm bộ, ngành: a) Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn có liên quan xây dựng chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ thủy sản, xúc tiến thương mại; tổ chức cung cấp thông tin thị trường, pháp luật xuất khẩu, nhập thủy sản; phòng, chống gian lận thương mại, hàng giả xử lý hành vi vi phạm pháp luật buôn bán thủy sản, sản phẩm thủy sản, vật tư thủy sản lưu thông thị trường b) Bộ Khoa học Công nghệ có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý nghiên cứu khoa học, phát triển chuyển giao công nghệ, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến lĩnh vực thủy sản c) Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn quy định chi tiết tiêu chuẩn nghiệp vụ, ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp công chức, viên chức quan Kiểm ngư d) Bộ Cơng an có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan có liên quan thực việc tuần tra, kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành quy định pháp luật bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội liên quan đến hoạt động thủy sản; kiểm tra, kiểm soát vật tư thủy sản, sản phẩm thủy sản thuộc phạm vi giao quản lý đ) Bộ Quốc phịng có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc bảo đảm quốc phòng, an ninh liên quan đến hoạt động thủy sản; đạo Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển phối hợp với quan quản lý thủy sản kiểm soát tàu cá thuyền viên tàu cá xuất bến cập bến, phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép thủy sản, sản phẩm thủy sản, vật tư thủy sản qua biên giới; phối hợp tuyên truyền, đào tạo, kỹ tìm kiếm cứu nạn biển; tuần tra, kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm pháp luật thủy sản biển e) Bộ Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn quản lý môi trường liên quan đến hoạt động thủy sản; ban hành quy định bảo vệ môi trường nước, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mơi trường nước thải có liên quan đến lĩnh vực thủy sản g) Bộ Ngoại giao có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn bảo hộ ngư dân Việt Nam nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: a) Ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành văn hướng dẫn tổ chức thi hành pháp luật thủy sản; b) Chỉ đạo, tổ chức quản lý hoạt động thủy sản địa bàn tỉnh; c) Tổ chức, thực tuyên truyền, phổ biến, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức, giáo dục pháp luật thủy sản; d) Chỉ đạo, tổ chức tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật thủy sản theo thẩm quyền; đ) Bảo đảm kinh phí, điều kiện hoạt động cho Kiểm ngư địa phương theo quy định pháp luật; e) Bố trí khu vực để xây dựng sở hạ tầng cho quan kiểm ngư Trung ương địa phương theo quy định; g) Quản lý nhà nước hoạt động thủy sản địa bàn tỉnh theo thẩm quyền Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội: a) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận phạm vi chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm tuyên truyền, vận động nhân dân, đoàn viên, hội viên thực sách, pháp luật thủy sản; tham gia ý kiến xây dựng pháp luật, thực giám sát, phản biện xã hội lĩnh vực thủy sản theo quy định pháp luật; b) Tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội tham gia ý kiến xây dựng pháp luật lĩnh vực thủy sản; tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật thủy sản; tư vấn, tập huấn kỹ thuật thủy sản; tham gia thực hoạt động bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản Điều Những hành vi cấm hoạt động thủy sản Phá hủy hệ sinh thái đặc thù, hệ sinh thái khác nơi cư trú, nơi sinh sản lồi thủy sản Xây dựng cơng trình làm cản trở đường di cư tự nhiên lồi thuỷ sản sơng, hồ, đầm, phá, eo, vịnh chưa quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Khai thác, mua bán, vận chuyển, tiêu thụ loài thuỷ sản thuộc Danh mục cấm, cấm có thời hạn, trừ trường hợp mục đích nghiên cứu khoa học Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp phép; khai thác thuỷ sản nhỏ kích cỡ quy định, trừ trường hợp phép khai thác làm giống thủy sản Lấn chiếm, xâm hại khu bảo tồn thủy sản nội địa, khu bảo tồn biển quy hoạch công bố; vi phạm quy định quy chế quản lý khu bảo tồn Thả, phóng sinh lồi thủy sản ngoại lai vào vùng nước tự nhiên Sử dụng hóa chất cấm, chất nổ, điện, phương pháp khai thác có tính huỷ diệt để khai thác thủy sản Sử dụng ngư cụ làm cản trở gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác khai thác; thả neo, đậu tàu nơi có ngư cụ tổ chức, cá nhân khác khai thác nơi tàu cá khác dấu hiệu khai thác, trừ trường hợp bất khả kháng Vứt bỏ ngư cụ xuống vùng nước tự nhiên, trừ trường hợp bất khả kháng Cố ý đưa tạp chất vào nguyên liệu, sản phẩm thuỷ sản 10 Mua bán, chế biến, vận chuyển, sử dụng loài thuỷ sản thuộc Danh mục cấm khai thác; thuỷ sản có độc tố tự nhiên gây nguy hiểm đến tính mạng người, trừ trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Điều Hợp tác quốc tế lĩnh vực thủy sản Nội dung hợp tác quốc tế thủy sản: a) Ký kết, gia nhập thực thỏa thuận, điều ước quốc tế lĩnh vực thủy sản mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; b) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực; nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ; trao đổi thông tin, kinh nghiệm lĩnh vực thủy sản; c) Hỗ trợ nguồn lực Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan đầu mối thực hợp tác quốc tế thủy sản Điều 10 Hệ thống sở liệu thủy sản Cơ sở liệu thủy sản xây dựng thống phạm vi nước; chuẩn hóa, số hóa để cập nhật, quản lý, khai thác hệ thống công nghệ thông tin Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng sở liệu thủy sản quốc gia Quản lý, khai thác, sử dụng sở liệu thủy sản: a) Dữ liệu thủy sản khai thác theo quy định pháp luật; tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng liệu thủy sản phải bảo đảm mục đích, hiệu theo quy định pháp luật; b) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định việc khai thác, sử dụng sở liệu thủy sản; c) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức xây dựng, quản lý, khai thác hệ thống thông tin, sở liệu thủy sản địa phương; cung cấp liệu thủy sản cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để tích hợp vào sở liệu thủy sản quốc gia Điều 11 Tổ chức cộng đồng quản lý hoạt động thủy sản Ủy ban nhân dân cấp thực giao quyền khai thác nguồn lợi thủy sản cho tổ chức cộng đồng thực đồng quản lý; phê duyệt quy chế hoạt động, kế hoạch quản lý tổ chức cộng đồng Cơ quan có thẩm quyền giao quyền khai thác nguồn lợi thủy sản cho tổ chức cộng đồng thời quan thực thu hồi quy chế hoạt động, kế hoạch quản lý tổ chức cộng đồng có vi phạm Tổ chức cộng đồng có quyền nghĩa vụ: a) Xây dựng quy chế hoạt động, kế hoạch quản lý tổ chức cộng đồng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; b) Được khai thác nguồn lợi thủy sản khu vực mà tổ chức cộng đồng cấp quyền khai thác nguồn lợi; c) Thực bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo quy chế quy định pháp luật có liên quan Chính phủ quy định chi tiết Điều Điều 12 Phí, lệ phí hoạt động thủy sản Tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến lĩnh vực thủy sản phải trả phí, lệ phí theo quy định pháp luật phí lệ phí Chương II BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢI THUỶ SẢN Điều 13 Quy hoạch quản lý phát triển nguồn lợi thủy sản Căn lập quy hoạch: a) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; b) Chiến lược phát triển ngành thủy sản; c) Chiến lược khai thác sử dụng bền vững tài nguyên biển hải đảo, bảo vệ môi trường; d) Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; đ) Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học; e) Kết điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản; g) Thực trạng dự báo nhu cầu quản lý phát triển nguồn lợi thủy sản Nội dung chủ yếu quy hoạch: a) Xác định mục tiêu, định hướng xây dựng phương án tổng thể quản lý phát triển nguồn lợi thủy sản; b) Đánh giá trạng quản lý phát triển nguồn lợi thủy sản; c) Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới đồ khu vực dự kiến thành lập khu bảo tồn biển, khu bảo tồn nguồn lợi thủy sản nội địa, loại hình khu bảo tồn; phân vùng khai thác thủy sản; số lượng tàu cá loại nghề; biện pháp tổ chức quản lý phát triển nguồn lợi thủy sản; d) Giải pháp, chương trình thực hiện; nguồn lực, tổ chức thực quy hoạch quản lý phát triển nguồn lợi thủy sản Lập, phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch: a) Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan tổ chức lập, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch quản lý phát triển nguồn lợi thủy sản nước; b) Quy hoạch quản lý phát triển nguồn lợi thủy sản thẩm định theo quy định pháp luật quy hoạch Công bố, tổ chức thực quy hoạch quản lý phát triển nguồn lợi thủy sản nước thực theo pháp luật quy hoạch Điều 14 Điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản Nội dung điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản: a) Điều tra, đánh giá tổng thể trạng phân bố nguồn lợi thủy sản, môi trường sống lồi thủy sinh vùng biển, sơng hồ lớn định kỳ năm; b) Điều tra, đánh giá nghề cá thương phẩm, sản lượng khai thác, loài thủy sản có giá trị kinh tế, nhóm có ưu sản lượng; c) Điều tra, đánh giá hệ sinh thái đặc thù, khu vực bãi giống, bãi đẻ, bãi ương nuôi tự nhiên; d) Điều tra, đánh giá trạng loài hoang dã nguy cấp, quý, Hoạt động điều tra, đánh giá nguồn lợi thủy sản phải đáp ứng yêu cầu sau: a) Bảo đảm cung cấp thông tin, liệu, trữ lượng nguồn lợi thủy sản để xác định sản lượng cho phép khai thác nhằm quản lý sử dụng nguồn lợi thủy sản bền vững; 10 10 Tuân thủ yêu cầu Giám sát viên quy định Luật này; bảo đảm điều kiện làm việc, sinh hoạt cho giám sát viên Việt Nam theo tiêu chuẩn sĩ quan tàu cá; tiếp nhận, trả Giám sát viên theo địa điểm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chấp thuận 11 Chấp hành việc kiểm tra, kiểm soát lực lượng chức theo quy định pháp luật Việt Nam 12 Khi có cố, tai nạn nguy hiểm cần cứu giúp, thuyền trưởng, chủ tàu cá phải phát tín hiệu cấp cứu phải thông báo cho quan hữu quan Việt Nam nơi gần nhất, đồng thời phải thông báo cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn lực lượng biên phòng địa phương tàu vào trú đậu cảng, bến cá Việt Nam trường hợp 13 Đối với tàu khai thác thủy sản phép tiêu thụ sản phẩm Việt Nam, trừ trường hợp có hợp đồng xuất ghi dự án hợp tác phê duyệt 14 Trong trường hợp tàu cá nước ngừng hoạt động Giấy phép hiệu lực, chủ tàu cá phải báo cáo văn cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn biết trước 07 ngày làm việc Điều 65 Giám sát viên tàu cá Giám sát viên tàu cá có đủ điều kiện sau đây: a) Là công chức, viên chức quan quản lý nhà nước thủy sản cử; b) Có kinh nghiệm nắm vững quy định pháp luật chung ngành thủy sản lĩnh vực giám sát; c) Có đủ sức khỏe khả biển tốt; d) Thông thạo tiếng Anh ngơn ngữ địa tàu nước ngồi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cử giám sát viên tàu cá thực giám sát tàu cá nước lĩnh vực sau: a) Khai thác thuỷ sản; b) Điều tra, thăm dò nguồn lợi thuỷ sản; c) Huấn luyện kỹ thuật, chuyển giao công nghệ thuỷ sản Trường hợp có người quan nghiên cứu hải sản thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn làm việc tàu cá nước ngồi theo Dự án hợp đồng phê duyệt khơng thực việc cử giám sát viên tàu cá Điều 66 Quyền nghĩa vụ giám sát viên Giám sát hoạt động việc tuân thủ pháp luật Việt Nam người tàu cá nước hoạt động thuỷ sản vùng biển Việt Nam Báo cáo đầy đủ, kịp thời Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, quan có thẩm quyền biết thơng tin liên quan đến hoạt động tàu cá nước theo nhiệm vụ giao 38 Có quyền yêu cầu sĩ quan, thuyền viên người làm việc tàu thực nghiêm chỉnh pháp luật Việt Nam quy định ghi Giấy phép Có quyền yêu cầu thuyền trưởng đưa phương tiện cảng bến đậu gần nhất, trường hợp phát người tàu cá nước ngồi có hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật Việt Nam Được kiểm tra, giám sát hoạt động phương tiện, kể thiết bị dị cá, thơng tin liên lạc phương tiện Được quyền sử dụng thiết bị thông tin liên lạc tàu cá nước để làm việc cần thiết Được chủ tàu mua bảo hiểm toàn phần q trình làm cơng tác giám sát tàu cá nước Được chủ tàu cá nước bảo đảm điều kiện làm việc, sinh hoạt tàu cá nước theo tiêu chuẩn sỹ quan tàu cá Được hưởng chế độ lương, công tác phí, bồi dưỡng biển chế độ khác (nếu có) theo quy định Chính phủ 10 Được hưởng chế độ bồi dưỡng, thù lao khác từ đối tác hợp tác có ghi hiệp định, dự án hợp đồng hợp tác CHƯƠNG V QUẢN LÝ TÀU CÁ, DỊCH VỤ HẬU CẦN TRONG KHAI THÁC THỦY SẢN Mục QUẢN LÝ TÀU CÁ Điều 67 Bảo đảm an toàn tàu cá Tổ chức, cá nhân phải bảo đảm an toàn cho người tàu cá hoạt động thủy sản Tàu cá phải kiểm tra, đánh giá cấp Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá, trừ tàu cá có tổng dung tích 25 GT có chiều dài lớn 12 mét Kiểm tra an toàn kỹ thuật tàu cá phải tuân theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy phạm phân cấp đóng tàu cá Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn quy định chi tiết Điều Điều 68 Điều kiện đơn vị đăng kiểm tàu cá Đơn vị thực đăng kiểm tàu cá đáp ứng điều kiện sau: a) Được thành lập theo quy định pháp luật; b) Có sở vật chất kỹ thuật đáp ứng yêu cầu đăng kiểm; c) Có đội ngũ đăng kiểm viên đáp ứng yêu cầu theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: a) Thống quản lý, tổ chức thực việc đăng kiểm tàu cá phạm vi nước; b) Tổ chức kiểm tra, công nhận sở đủ điều kiện đăng kiểm tàu cá; 39 c) Tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ đăng kiểm viên tàu cá; cấp thu hồi thẻ, dấu kỹ thuật đăng kiểm viên tàu cá; d) Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy phạm phân cấp đóng tàu cá; quy định trình tự, thủ tục cơng nhận sở đủ điều kiện đăng kiểm tàu cá; cấp, thu hồi thẻ, dấu kỹ thuật đăng kiểm viên tàu cá Chính phủ quy định chi tiết khoản Điều Điều 69 Quyền nghĩa vụ đơn vị đăng kiểm tàu cá Chấp hành hướng dẫn chịu kiểm tra, giám sát Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thực đăng kiểm tàu cá theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đóng tàu cá phân cấp tàu cá Đăng kiểm viên thực kiểm tra, đánh giá tàu cá, chịu trách nhiệm kết kiểm tra, đánh giá mình; trực tiếp ký vào biên kiểm tra kỹ thuật Người đứng đầu đơn vị đăng kiểm tàu cá người trực tiếp ký cấp giấy chứng nhận an toàn tàu cá, chịu trách nhiệm kết chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá Thực chế độ báo cáo định kỳ, đột xuất theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Điều 70 Quyền nghĩa vụ chủ tàu cá Thực quy định đăng kiểm tàu cá tàu cá đóng mới, nhập khẩu, hoán cải, sửa chữa phục hồi kiểm tra theo quy định Giữa hai kỳ kiểm tra phải bảo đảm tình trạng an tồn kỹ thuật kỹ thuật tàu cá an toàn lao động cho thuyền viên tàu cá Lựa chọn đơn vị thực đăng kiểm tàu cá Điều 71 Đăng ký tàu cá Tất tàu cá phải đăng ký, vào Sổ đăng ký tàu cá quốc gia cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá theo quy định Thẩm quyền đăng ký tàu cá: a) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức đăng ký tàu cá, tàu công vụ đơn vị trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; tàu cá đơn vị thuộc bộ, ngành khác, đơn vị vũ trang làm kinh tế; b) Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức đăng ký tàu cá địa bàn tỉnh, trừ tàu cá quy định điểm a Khoản Điều Tàu cá cấp giấy chứng nhận đăng ký đáp ứng điều kiện sau: a) Giấy tờ hợp pháp chứng minh sở hữu hợp pháp tàu cá; b) Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá; c) Tên riêng cho tàu cá (nếu có); 40 d) Có Giấy chứng nhận tạm ngừng đăng ký xóa đăng ký, tàu cá nhập khẩu; đ) Chủ tàu cá có trụ sở nơi đăng ký hộ thường trú Việt Nam Hình thức đăng ký tàu cá: a) Đăng ký tàu cá không thời hạn; b) Đăng ký tàu cá có thời hạn Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn quy định trình tự, thủ tục đăng ký tàu cá Điều 72 Xóa đăng ký tàu cá Xóa đăng ký tàu cá thuộc trường hợp sau: a) Tàu cá bị phá huỷ, phá dỡ chìm đắm khơng thể trục vớt; b) Tàu cá bị tích sau thời gian 01 năm kể từ ngày thơng báo thức phương tiện thông tin đại chúng; c) Theo đề nghị đơn vị đăng kiểm chủ tàu cá Khi xóa đăng ký tàu cá, quan có thẩm quyền đăng ký tàu cá thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá, xóa tên tàu cá Sổ đăng ký tàu cá quốc gia chứng nhận xóa đăng ký tàu cá (nếu chủ tàu yêu cầu) Điều 73 Điều kiện sở đóng mới, cải hốn tàu cá Cơ sở đóng mới, cải hoán tàu cá phải đáp ứng đủ điều kiện sau: a) Có sở vật chất, trang thiết bị phù hợp; b) Có đủ nhân lực đáp ứng yêu cầu đóng mới, cải hốn tàu cá Chính phủ quy định chi tiết Điều Điều 74 Nhập tàu cá Các hình thức nhập tàu cá: a) Mua tàu; b) Tàu viện trợ; c) Thuê tàu trần Tổ chức, cá nhân nhập tàu cá Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp phép nhập đáp ứng điều kiện sau: a) Tàu cá có nguồn gốc hợp pháp; b) Là tàu cá vỏ thép vật liệu mới; c) Có chiều dài lớn từ 24 mét trở lên có tổng dung tích từ 150 GT trở lên; 41 d) Đối với tàu cá qua sử dụng, tuổi tàu không tám (08) tuổi, tuổi máy tàu khơng q hai (02) năm so với tuổi tàu, tính từ năm sản xuất đến thời điểm nhập khẩu; đ)Thời hạn thuê tàu trần không 05 năm; e) Có giấy chứng nhận an tồn kỹ thuật tàu cá hiệu lực Trường hợp nhập tàu cá Chính phủ, tổ chức, cá nhân nước ngồi viện trợ cho Việt Nam khơng phải đáp ứng quy định điểm c, d, đ khoản Điều Chính phủ quy định trình tự, thủ tục nhập tàu cá Điều 75 Thuyền viên tàu cá Thuyền viên tàu cá gồm thuyền trưởng, máy trưởng chức danh khác bố trí làm việc tàu cá Thuyền viên làm việc tàu cá phải có đủ điều kiện sau đây: a) Là cơng dân Việt Nam; cơng dân nước ngồi phép làm việc tàu cá Việt Nam; b) Có chứng minh nhân dân hộ chiếu theo quy định; c) Có đủ tiêu chuẩn sức khỏe, tuổi lao động; d) Được bố trí đảm nhận chức danh tàu; đ) Có chứng chun mơn phù hợp với chức danh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định chức danh nhiệm vụ theo chức danh; định biên an toàn tối thiểu tàu cá; tiêu chuẩn chuyên môn chứng chuyên môn thuyền viên; đăng ký thuyền viên sổ thuyền viên; tiêu chuẩn thuyền viên công dân nước làm việc tàu cá Việt Nam Nghĩa vụ thuyền viên: a) Chấp hành quy định Việt Nam, Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; b) Chủ động phịng ngừa tai nạn cho mình, cố tàu phòng ngừa tai nạn lao động thuyền viên tàu cá; c) Khi phát tình nguy hiểm tàu cá tàu cá khác, phải báo cho thuyền trưởng người trực ca; d) Tuân thủ quy định pháp luật hợp đồng lao động Quyền thuyền viên: a) Được bảo đảm chế độ lao động quyền lợi thuyền viên làm việc tàu cá Việt Nam; b) Trường hợp tài sản riêng hợp pháp bị tổn thất tàu cá bị tai nạn chủ tàu bồi thường tài sản theo giá thị trường thời điểm địa điểm 42 giải tai nạn; thuyền viên có lỗi trực tiếp gây tai nạn làm tổn thất tài sản khơng có quyền địi bồi thường tài sản đó; c) Có quyền từ chối làm việc tàu cá tàu cá khơng đủ điều kiện bảo đảm an toàn Điều 76 Thuyền trưởng Thuyền trưởng người có quyền huy cao tàu, huy tàu theo chế độ thủ trưởng; người có mặt tàu cá phải chấp hành mệnh lệnh thuyền trưởng Quyền thuyền trưởng: a) Đại diện cho chủ tàu người có lợi ích liên quan đến tài sản, sản phẩm thủy sản giải công việc trình hoạt động, khai thác thủy sản quản trị tàu cá; b) Không cho tàu cá hoạt động, xét thấy chưa đủ điều kiện an toàn cho người tàu cá, an toàn thực phẩm, an ninh hàng hải phịng ngừa nhiễm mơi trường; c) Có quyền từ chối tiếp nhận buộc phải rời khỏi tàu cá thuyền viên khơng đủ trình độ chun mơn theo chức danh có hành vi vi phạm pháp luật; d) Trường hợp tàu cá tình trạng nguy hiểm có quyền u cầu cứu nạn, cứu hộ Nghĩa vụ thuyền trưởng: a) Phổ biến, hướng dẫn, phân công, đôn đốc thuyền viên thực quy định an toàn hàng hải, an tồn lao động, an tồn thực phẩm phịng ngừa ô nhiễm môi trường; b) Kiểm tra thuyền viên, người làm việc tàu cá tàu cá trang thiết bị, trang bị an toàn, giấy tờ tàu cá thuyền viên trước rời bến; c) Cập nhật thơng tin vị trí tàu, số thuyền viên tàu cá theo quy định pháp luật xuất trình giấy tờ với quan có thẩm quyền có yêu cầu; d) Trong trường hợp có thiên tai xảy phải đôn đốc thuyền viên, người làm việc tàu sẵn sàng ứng phó, điều động tàu tránh trú an toàn; đ) Khi tàu bị tai nạn phải có biện pháp ứng phó kịp thời, đồng thời thông báo cho đài thông tin duyên hải gần quan có thẩm quyền; e) Trên tàu cá có người bị nạn phải tìm biện pháp cứu chữa, có người chết phải giữ gìn tài sản, di chúc đồng thời thông báo với đài thơng tin dun hải gần nhất, chủ tàu, gia đình người bị nạn quan có thẩm quyền; g) Trong trường hợp bất khả kháng, thuyền trưởng có quyền định sử dụng biện pháp cấp bách để kịp đưa tàu cá đến nơi an toàn Trong trường hợp phải bỏ tàu truyền trưởng người rời tàu cuối cùng; 43 h) Trong trường hợp phát tàu cá khác bị tai nạn phải đưa tàu đến hỗ trợ ứng cứu kịp thời thông báo cho đài thông tin tuyên duyên hải gần quan có thẩm quyền Chấp hành nghiêm chỉnh lệnh điều động tàu làm nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn cấp có thẩm quyền k) Trường hợp thuyền trưởng không thực nghĩa vụ Điều bị xử lý theo quy định pháp luật Điều 77 Nghĩa vụ chủ tàu cá Bố trí thuyền viên theo định biên tàu cá bảo đảm điều kiện làm việc, sinh hoạt cho thuyền viên tàu cá theo quy định Mua bảo hiểm tai nạn loại bảo hiểm bắt buộc khác cho thuyền viên làm việc tàu theo quy định Bảo đảm chế độ lao động quyền lợi thuyền viên làm việc tàu cá; Chu cấp chi phí sinh hoạt đường cần thiết để thuyền viên hồi hương trường hợp thuyền trưởng yêu cầu phải rời tàu cá Bồi thường tài sản riêng hợp pháp thuyền viên theo giá thị trường thời điểm địa điểm giải tai nạn trường hợp tài sản bị tổn thất tàu cá bị tai nạn Trường hợp chủ tàu không thực nghĩa vụ Điều bị xử lý theo quy định pháp luật Mục CẢNG CÁ, BẾN CÁ Điều 78 Quy hoạch, đầu tư xây dựng cảng cá, bến cá Quy hoạch phát triển cảng cá phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển thủy sản, quy hoạch khác có liên quan nhiệm vụ bảo đảm quốc phòng, an ninh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể cảng cá phạm vi toàn quốc Đầu tư xây dựng cảng cá, bến cá phải quy hoạch phát triển cảng cá, bến cá phê duyệt; phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kết cấu cơng trình, an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, phịng chống cháy, nổ Điều 79 Tiêu chí phân loại cảng cá Cảng cá phân thành 02 loại: Loại I, loại II Cảng cá loại I đáp ứng tiêu chí sau: a) Là nơi thu hút tàu cá nhiều địa phương, kể tàu cá nước ngoài, đến bốc dỡ thuỷ sản thực dịch vụ nghề cá khác; đầu mối phân phối hàng thủy sản khu vực gắn với trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá, chợ cá địa phương; 44 b) Các trang thiết bị, dây chuyền xếp dỡ hàng hóa chủ yếu cảng giới hóa 100%; c) Có diện tích vùng đất cảng cá từ 04 trở lên (đối với cảng cá đảo có diện tích từ 01 trở lên); có sở dịch vụ hậu cần nghề cá, nhà làm việc cơng trình phụ trợ đáp ứng quy định an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, phịng chống cháy nổ cảng; d) Lượng hàng thuỷ sản qua cảng thiết kế từ 15.000 tấn/năm trở lên (đối với cảng cá đảo từ 3.000 tấn/năm trở lên); đ) Diện tích vùng nước cảng tối thiểu từ 20 trở lên Cảng cá loại II đáp ứng tiêu chí sau: a) Là nơi thu hút tàu cá địa phương số tỉnh lân cận đến bốc dỡ thuỷ sản thực dịch vụ nghề cá khác; đầu mối phân phối hàng thủy sản, gắn với trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá địa phương; b) Các trang thiết bị, dây chuyền xếp dỡ hàng hóa chủ yếu cảng giới hóa tối thiểu 70%; c) Có diện tích vùng đất cảng cá từ 2,5 trở lên (đối với cảng cá đảo có diện tích từ 0,5 trở lên); có sở dịch vụ hậu cần nghề cá, nhà làm việc cơng trình phụ trợ đáp ứng quy định an toàn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, phịng chống cháy nổ cảng; d) Lượng hàng thuỷ sản qua cảng thiết kế từ 7.000 tấn/năm trở lên (đối với cảng cá đảo từ 1.000 tấn/năm trở lên); đ) Diện tích vùng nước cảng tối thiểu từ 10 trở lên Điều 80 Tổ chức quản lý cảng cá, bến cá Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thống quản lý nhà nước cảng cá phạm vi nước Cơ quan quản lý nhà nước thủy sản cấp tỉnh thực quản lý nhà nước hoạt động cảng cá, bến cá địa bàn tỉnh; bố trí nhân lực thực kiểm sốt an toàn người tàu cá, an toàn thực phẩm, thống kê sản lượng qua cảng, kiểm soát việc, khai thác bất hợp pháp (IUU) cảng cá Đơn vị quản lý hoạt động cảng cá hình thành hoạt động hình thức đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp: a) Đơn vị nghiệp công lập thành lập quản lý hoạt động cảng cá nhà nước đầu tư xây dựng có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước; b) Doanh nghiệp quản lý hoạt động cảng cá tổ chức, cá nhân đầu tư nguồn vốn nhà nước; c) Việc thành lập đơn vị quản lý hoạt động cảng cá theo quy định pháp luật Điều 81 Cơng bố đóng, mở cảng cá Thẩm quyền cơng bố đóng, mở cảng cá: 45 a) Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn cơng bố đóng, mở cảng cá loại I; b) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cơng bố đóng, mở cảng cá loại II Điều kiện mở cảng cá: a) Cảng cá nghiệm thu theo quy định pháp luật; b) Đơn vị quản lý hoạt động cảng cá thành lập; c) Có phương án khai thác cảng cá quan quản lý nhà nước thủy sản cấp tỉnh chủ đầu tư phê duyệt Trường hợp đóng cảng cá: Việc định đóng cảng cá xảy trường hợp sau: a) Địa hình, thuỷ văn biến động khơng bảo đảm an toàn cho hoạt động cảng cá; b) Cầu cảng xuống cấp nghiêm trọng, không bảo đảm cho tàu cá ra, vào; c) Đơn vị quản lý hoạt động cảng cá bị đình hoạt động tự chấm dứt hoạt động theo quy định pháp luật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định nội dung, trình tự, thủ tục cơng bố đóng, mở cảng cá Điều 82 Quyền nghĩa vụ đơn vị quản lý hoạt động cảng cá Ban hành nội quy cảng cá thông báo công khai cảng cá Hướng dẫn, xếp tàu cá ra, vào cảng, neo đậu vùng nước cảng bảo đảm thuận tiện an toàn Kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ cảng cá, bảo đảm an ninh trật tự, an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường phòng chống cháy nổ khu vực cảng cá; chủ động khắc phục, giải hậu tai nạn, ô nhiễm môi trường cảng Thường xuyên cung cấp thơng tin tình hình thời tiết hệ thống thơng tin cảng; có thiên tai, áp thấp nhiệt đới, tổ chức trực ban treo tín hiệu cảnh báo thiên tai, áp thấp nhiệt đới theo quy định; thông báo danh sách tàu cá, số người tàu neo đậu vùng nước cảng cho quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Chấp hành tra, kiểm tra, giám sát quan có thẩm quyền khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, an ninh trật tự, khu vực cảng cá lĩnh vực khác có liên quan Xây dựng kế hoạch tổ chức thực tu bảo dưỡng sở hạ tầng cảng cá Phải thông báo cho quan chức địa phương tàu nước cập cảng để phối hợp quản lý Thực báo cáo theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phối hợp với Cơ quan Bảo đảm an tồn hàng hải thơng báo tình hình luồng lạch, phao tiêu báo hiệu, bảo đảm an toàn cho tàu cá ra, vào cảng cá; phối hợp với quan quản lý nhà nước có liên quan thực thi nhiệm vụ cảng cá 46 10 Có quyền từ chối khơng cho cập cảng tàu cá có hành vi vi phạm đánh bắt bất hợp pháp Điều 83 Quy định tàu cá Việt Nam ra, vào cảng cá Trước vào cảng cá, thuyền trưởng người lái tàu cá phải thông báo trước 01 cho đơn vị quản lý hoạt động cảng cá số đăng ký tàu, cỡ loại tàu, yêu cầu dịch vụ yêu cầu khác (nếu có) Khi vào cảng cá, thuyền trưởng người lái tàu cá phải tuân thủ điều động tàu đơn vị quản lý hoạt động cảng cá nội quy cảng cá Khi rời cảng, thuyền trưởng người lái tàu cá phải thông báo cho đơn vị quản lý hoạt động cảng cá biết 01 trước rời cảng Tàu cá không rời cảng trường hợp sau: a) Khơng có đủ điều kiện an tồn cho người tàu cá; có ngư cụ bị cấm; b) Có lệnh bắt giữ, tạm giữ tàu cá theo định Tòa án quan có thẩm quyền Chủ tàu, thuyền trưởng có trách nhiệm tạo điều kiện để quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành tra, kiểm tra: An toàn cho người tàu cá, ngư cụ bị cấm, an toàn thực phẩm; khai thác bất hợp pháp; loại giấy tờ kèm theo tàu cá Chủ tàu thuyền trưởng có trách nhiệm sửa chữa, khắc phục khiếm khuyết tàu cá theo yêu cầu quan tra, kiểm tra Điều 84 Quy định tàu cá nước ra, vào cảng cá Việt Nam Tàu cá nước vào cảng cá ghi giấy phép hoạt động thuỷ sản Trước vào cảng cá, thuyền trưởng tàu cá phải thông báo trước 24 cho đơn vị quản lý hoạt động cảng cá tên tàu, hô hiệu, số đăng ký tàu, cỡ loại tàu yêu cầu (nếu có) Khi vào cảng, thuyền trưởng tàu cá phải tuân thủ nội quy cảng cá điều động tàu đơn vị quản lý hoạt động cảng cá; khai báo số lượng thuỷ sản có tàu xuất trình giấy tờ sau: a) Sổ danh bạ thuyền viên hộ chiếu người tàu; b) Giấy phép hoạt động thủy sản; c) Nhật ký khai thác báo cáo hoạt động tàu cá theo quy định Thuyền trưởng người tàu cá phải thực quy định pháp luật Việt Nam xuất nhập cảnh, hải quan, kiểm dịch quy định khác có liên quan Trước rời cảng cá, thuyền trưởng tàu cá phải thông báo thời gian rời cảng cho đơn vị quản lý hoạt động cảng cá biết trước 24 47 Đối với tàu vào cảng cá trường hợp bất khả kháng, thuyền trưởng người điều khiển tàu cập cảng cá phải: a) Thông báo với đơn vị quản lý hoạt động cảng cá tình trạng tàu người tàu; chứng minh tình trạng bất khả kháng tàu; nêu rõ yêu cầu cần giúp đỡ; b) Thực quy định Khoản Khoản Điều Chủ tàu, thuyền trưởng có trách nhiệm tạo điều kiện để quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành tra, kiểm tra: an toàn cho người tàu cá, ngư cụ bị cấm, an toàn thực phẩm; khai thác bất hợp pháp; loại giấy tờ kèm theo tàu cá Chủ tàu thuyền trưởng có trách nhiệm sửa chữa, khắc phục khiếm khuyết tàu cá theo yêu cầu quan tra, kiểm tra Điều 85 Bến cá Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành quy chế quản lý, sử dụng bến cá địa bàn tỉnh Khuyến khích tổ chức, cá nhân cộng đồng đầu tư, xây dựng, quản lý vàkhai thác bến cá Mục KHU NEO ĐẬU, TRÁNH TRÚ BÃO CỦA TÀU CÁ Điều 86 Quy hoạch phát triển khu neo đậu tránh trú bão Quy hoạch phát triển khu neo đậu phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển thủy sản, quy hoạch khác có liên quan nhiệm vụ bảo đảm quốc phòng, an ninh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể khu neo đậu, tránh trú bão tàu cá hướng dẫn phân cấp đầu tư cụ thể loại cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá Nhà nước hỗ trợ đầu tư, xây dựng khu neo đậu tránh trú bão, ưu tiên đầu tư khu neo đậu cấp vùng Việc xây dựng phải phù hợp với điều kiện địa lý tự nhiên vùng, địa phương; bảo đảm phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật xây dựng khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá, đồng thời tính đến tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng tuân thủ quy định pháp luật có liên quan Điều 87 Phân loại khu neo đậu tránh trú bão Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá cấp vùng: Gần ngư trường, tập trung tàu cá nhiều tỉnh, vùng biển có tần suất bão cao, có điêu kiện tự nhiên thuận lợi, bảo đảm an toàn cho tàu cá neo đậu, tránh trú bão, có khả neo đậu 1000 tàu cá loại Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá cấp tỉnh: Gần ngư trường truyền thống địa phương, đáp ứng thời gian di chuyển nhanh cho tàu cá vào tránh trú bão, có điều kiện tự nhiên thuân lợi, bảo đảm an toàn cho tàu cá neo đậu, tránh 48 trú bão, đáp ứng cho loại tàu cá địa phương địa phương khác neo đậu, tránh trú bão Điều 88 Quản lý khu neo đậu tránh trú bão Trong thời gian sử dụng làm nơi tàu cá vào tránh bão, khu neo đậu tránh trú bão Ban huy phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai địa phương quản lý, điều hành Trong thời gian không sử dụng làm nơi tránh trú bão, tùy theo điều kiện cụ thể, việc quản lý, sử dụng khu trú bão làm cảng cá theo quy định sau: a) Khu neo đậu tránh trú bão nằm vùng nước quản lý cảng cá giao Ban quản lý cảng cá quản lý, sử dụng; b) Khu neo đậu tránh trú bão khác, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao cho đơn vị tổ chức phù hợp quản lý, khai thác Tổ chức giao quản lý, sử dụng khu tránh trú bão cho tàu cá có trách nhiệm xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước để tổ chức thực việc quản lý, tu, bảo dưỡng cơng trình Quy định tàu cá khu neo đậu tránh trú bão: a) Khi có bão, áp thấp nhiệt đới tàu cá loại tàu thuyền khác vào tránh trú bão, áp thấp nhiệt đới khơng phải nộp phí; b) Thuyền trưởng người điều khiển tàu cá vào khu neo đậu tránh trú bão phải chấp hành điều hành hướng dẫn Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai; c) Khi neo đậu an toàn, thuyền trưởng người điều khiển tàu cá phải thơng báo cho Ban Chỉ huy phịng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai tên, số đăng ký, tình trạng tàu, số người tàu yêu cầu khác (nếu có); d) Tàu cá rời khu neo đậu tránh trú bão có thơng báo bão, áp thấp nhiệt đới tan có lệnh Ban huy phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai Điều 89 Công bố Danh sách khu neo đậu trú bão Hàng năm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố Danh sách khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá phạm vi nước Nội dung công bố: a) Tên, loại khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá; b) Địa chỉ, vị trí tọa độ khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá; c) Độ sâu vùng nước đậu tàu; d) Sức chứa tàu cá vùng nước đậu tàu; đ) Cỡ, loại tàu cá vào khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá; e) Vị trí bắt đầu vào luồng, hướng luồng, chiều dài luồng; g) Số điện thoại, tần số liên lạc thường trực Ban huy phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn địa phương khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá 49 Hình thức cơng bố: a) Gửi văn đến Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố ven biển; b) Thông báo phương tiện thông tin đại chúng Chương VI KIỂM NGƯ Điều 90 Chức Kiểm ngư Kiểm ngư lực lượng chuyên trách Nhà nước, thực chức bảo đảm thực thi pháp luật thủy sản Việt Nam điều ước quốc tế có liên quan mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên vùng biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 91 Cơ quan Kiểm ngư Cơ quan Kiểm ngư bao gồm Kiểm ngư Trung ương quan Kiểm ngư cấp tỉnh Kiểm ngư cấp tỉnh tổ chức tỉnh, thành phố có biển Chính phủ quy định chi tiết chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, chế hoạt động, chế độ sách Kiểm ngư Điều 92 Điều động lực lượng, phương tiện phối hợp hoạt động Kiểm ngư Trong trường hợp khẩn cấp, cần thiết phải tăng cường lực lượng, phương tiện để kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật thủy sản biển, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành lệnh điều động, đề nghị Bộ trưởng Bộ có liên quan Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh huy động lực lượng, phương tiện để ngăn chặn vi phạm pháp luật thủy sản biển Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ban hành lệnh huy động lực lượng, phương tiện tổ chức, cá nhân địa bàn tỉnh; Người có thẩm quyền quan kiểm ngư Trung ương ban hành lệnh huy động lực lượng, phương tiện quan kiểm ngư cấp tỉnh Tổ chức, cá nhân huy động lực lượng, phương tiện phải chấp hành lệnh điều động người có thẩm quyền Cơ quan người có thẩm quyền ban hành lệnh điều động phải bảo đảm tốn chế độ, chi phí cho tổ chức, cá nhân điều động theo quy định Tổ chức, cá nhân huy động bị thương bị hy sinh xem xét, cơng nhận thương binh, liệt sỹ hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật người có công Nội dung phối hợp: a) Xây dựng, ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành văn pháp luật Kiểm ngư; b) Trao đổi thông tin, tài liệu; tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật thủy sản; c) Bảo vệ ngư dân, bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia vùng biển Việt Nam; tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ khắc phục cố biển, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, phịng, chống nhiễm mơi trường biển; 50 d) Đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thủy sản cho tổ chức cá nhân; bảo vệ tài sản nhà nước, tính mạng, tài sản người phương tiện hoạt động thủy sản Bộ Tài Chính chủ trì, phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn quy định tốn chế độ, chi phí cho tổ chức, cá nhân điều động người phương tiện Chương VII CHẾ BIẾN, MUA BÁN, XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU THUỶ SẢN Điều 93 Cơ sở thu gom, sơ chế, chế biến thủy sản Cơ sở thu gom, sơ chế, chế biến thủy sản phải đáp ứng quy định pháp luật an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, phòng chống cháy, nổ Nguyên liệu thủy sản thu gom, sơ chế, chế biến phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng bảo đảm an toàn thực phẩm Điều 94 Bảo quản thuỷ sản Bảo quản thủy sản tàu cá, phương tiện vận chuyển thuỷ sản; cảng cá, bến cá, chợ thuỷ sản đầu mối; sở thu gom, kho lạnh thuỷ sản, sở sơ chế, chế biến thuỷ sản thực theo quy chuẩn kỹ thuật bảo quản thuỷ sản bảo đảm chất lượng, an tồn thực phẩm Khơng sử dụng hố chất, phụ gia ngồi Danh mục phép sử dụng để bảo quản thuỷ sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bảo quản thuỷ sản Điều 95 Chế biến, xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán nội địa loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, Hoạt động chế biến thủy sản thuộc Phụ lục CITES, sản xuất, xuất khẩu, nhập sản phẩm có chứa thành phần thủy sản, lồi thủy sản thuộc Phụ lục CITES thực theo quy định Cơng ước; sản phẩm hồn chỉnh có chứa thành phần từ thủy sản thuộc Phụ lục CITES dùng buôn bán, xuất phải dán tem CITES để quản lý Các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, cảnh loài thủy sản hoang dã nguy cấp, quý, thuộc Phụ lục I, II, III CITES phải tuân thủ quy định CITES quy định pháp luật Việt Nam việc thực thi CITES Chính phủ quy định chi tiết Điều Điều 96 Mua bán, xuất khẩu, nhập thủy sản Tổ chức, cá nhân hoạt động mua bán, xuất khẩu, nhập thủy sản hàng hóa thủy sản khác phải tuân thủ quy định Luật pháp luật khác có liên quan Việc nhập nguyên liệu có nguồn gốc từ khai thác phải có chứng nhận nguồn gốc khai thác theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 51 Nhập thủy sản phải thực kiểm sốt an tồn thực phẩm, kiểm dịch theo pháp luật an toàn thực phẩm, thú y bảo vệ thực vật Nhập thủy sản sống loài ngoại lai xâm hại để làm thực phẩm chưa có tên Danh mục thủy sản sống dùng làm thực phẩm phép nhập phải Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp phép, đánh giá rủi ro theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định đánh giá rủi ro thủy sản sống nhập vào Việt Nam dùng làm thực phẩm Điều 97 Chợ đầu mối thủy sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thống quản lý nhà nước an toàn thực phẩm chợ đầu mối thủy sản; ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chợ thủy sản đầu mối bảo đảm an toàn thực phẩm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực kiểm sốt an tồn thực phẩm, thống kê sản lượng, khai thác bất hợp pháp chợ Chương VIII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 98 Quy định chuyển tiếp Các loại giấy phép, giấy chứng nhận, giấy xác nhận, chứng lĩnh vực thủy sản cấp trước ngày Luật có hiệu lực mà chưa hết thời hạn có giá trị sử dụng hết thời hạn Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ban hành trước Luật có hiệu tiếp tục áp dụng bị bãi bỏ thay Các khu bảo tồn vùng nước nội địa thành lập trước Luật có hiệu lực đổi tên thành khu bảo tồn nguồn lợi thủy sản nội địa khơng phải định thành lập lại Điều 99 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành Điều 100 Quy định chi tiết Chính phủ, quan có thẩm quyền quy định chi tiết hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật Luật Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ…thông qua ngày tháng năm 2017 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI Nguyễn Thị Kim Ngân 52