BÁO CÁO TỔNG KẾTTHI HÀNH LUẬT GIÁO DỤC 2005 VÀ LUẬT GIÁO DỤC SỬA ĐỔI BỔ SUNG 2009

42 6 0
BÁO CÁO TỔNG KẾTTHI HÀNH LUẬT GIÁO DỤC 2005 VÀ LUẬT GIÁO DỤC SỬA ĐỔI BỔ SUNG 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG KẾT THI HÀNH LUẬT GIÁO DỤC 2005 VÀ LUẬT GIÁO DỤC SỬA ĐỔI BỔ SUNG 2009 Hà Nội, tháng năm 2018 Mục lục Phần I: TÌNH HÌNH THI HÀNH LUẬT GIÁO DỤC .4 I Ban hành văn quy định chi tiết công tác triển khai phổ biến Luật Giáo dục .4 Ban hành văn quy định chi tiết Công tác triển khai, phổ biến Luật Giáo dục .5 II Kết triển khai thực Luật Giáo dục Hệ thống giáo dục quốc dân .6 1.1 Giáo dục mầm non 1.2 Giáo dục phổ thông 1197 1.3 Giáo dục thường xuyên 1.4 Giáo dục đại học 10 1.5 Về giáo dục dân tộc 11 Các loại hình nhà trường quản trị nhà trường .12 2.1 Về loại hình trường 12 2.2 Về tổ chức, quản trị điều hành trường 12 Nhà giáo cán quản lý giáo dục 13 Quản lý nhà nước giáo dục 17 4.1 Về nội dung quản lý nhà nước giáo dục 17 4.2 Về công nhận văn nước 17 4.3 Về kiểm định chất lượng giáo dục 17 4.4 Về tra giáo dục 19 III Đánh giá chung 19 Những kết đạt 19 Những hạn chế, tồn 20 Phần II: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT GIÁO DỤC 23 I Quan điểm, định hướng 23 II Cơ sở lý luận pháp lý hình thành kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục 23 Về mục tiêu giáo dục 23 Về cấu hệ thống giáo dục quốc dân .25 Về chương trình giáo dục 27 Về giáo dục phổ thông 28 4.1 Về cấp học giáo dục phổ thông 28 4.2 Về mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp, chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 31 Về giáo dục thường xuyên 34 Giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp 35 Về nhà trường sở giáo dục khác .36 7.1 Về loại hình trường .36 7.2 Về tổ chức, quản trị điều hành trường 37 Về sách nhà giáo 38 Về sách học phí sinh viên sư phạm 39 10 Về trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục .40 10.1 Về nội dung quan quản lý nhà nước giáo dục 40 10.2 Về cơng nhận văn nước ngồi 41 10.3 Về kiểm định chất lượng giáo dục 42 11 Sửa đổi số quy định phù hợp với Luật ban hành 42 BÁO CÁO Tổng kết thi hành Luật Giáo dục 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục 2009 Luật Giáo dục Quốc hội thơng qua ngày 14/6/2005, sau ngày 25/11/2009, Quốc hội sửa đổi bổ sung số điều Luật Giáo dục tạo sở pháp lý quan trọng cho tổ chức hoạt động giáo dục Qua mười năm thực hiện, Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) (sau gọi Luật Giáo dục) góp phần phát triển nghiệp giáo dục, nâng cao trình độ dân trí chất lượng nguồn nhân lực, góp phần đào tạo nhân tài cho đất nước Trước thay đổi kinh tế - xã hội đất nước, yêu cầu hội nhập quốc tế, số quy định Luật Giáo dục bộc lộ bất cập định so với yêu cầu thực tiễn Nghị số 718/NQ-UBTVQH ngày 02/01/2014 xác định Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội thơng qua dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) giai đoạn 2016 - 2020 Nhằm tạo sở cho việc sửa đổi Luật Giáo dục, Ban soạn thảo tổng hợp, phân tích tác động tích cực hạn chế Luật để làm sở cho sửa đổi bổ sung số điều Luật Giáo dục Trên sở đó, Ban soạn thảo tổng hợp thành Báo cáo tổng kết Luật Giáo dục Báo cáo chia thành phần Phần tình hình thi hành pháp luật, tập trung vào nội dung: tổng kết công tác ban hành văn quy định chi tiết; tổng kết kết triển khai thực nội dung cần sửa đổi bổ sung Phần quan điểm, định hướng giải pháp đề xuất sửa đổi, bổ sung Phần I TÌNH HÌNH THI HÀNH LUẬT GIÁO DỤC I Ban hành văn quy định chi tiết công tác triển khai phổ biến Luật Giáo dục Ban hành văn quy định chi tiết Ngay sau Luật Giáo dục năm 2005 ban hành, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo việc rà soát quy định Luật đề xuất danh mục cần xây dựng, ban hành thuộc thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ liên Bộ Để thực Luật Giáo dục năm 2005, Bộ Giáo dục Đào tạo trình quan có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền 18 văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết hướng dẫn thi hành, bao gồm: 03 nghị định Chính phủ, 01 định Thủ tướng Chính phủ, 03 thông tư liên tịch, 11 văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng Trong có nhiều văn quan trọng Nghị định số 75/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục, Nghị định số 134/2006/NĐ-CP quy định chế độ cử tuyển vào sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Để thực Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục 2009, Bộ Giáo dục Đào tạo trình quan có thẩm quyền ban hành theo thẩm quyền 15 văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành, bao gồm nghị định Chính phủ, 02 định Thủ tướng Chính phủ 07 thơng tư Bộ trưởng Ngoài ban hành văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành nêu trên, giai đoạn 2006 – 2016, Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành rà soát sửa đổi, bổ sung, ban hành trình quan có thẩm quyền ban hành 347 văn bản, bao gồm: 12 nghị định Chính phủ, 36 định Thủ tướng Chính phủ, 248 thông tư, 02 định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Về bản, việc ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật phù hợp kế hoạch đề ra, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, tạo hành lang pháp lý cho công tác quản lý nhà nước giáo dục đảm bảo hiệu thực thi Luật Giáo dục Tuy nhiên, số văn chậm so với yêu cầu nguyên nhân sau: Thứ nhất, phối hợp đơn vị ngành ngành chưa đạt hiệu mong muốn Việc xây dựng kế hoạch soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật chưa sát thực tế nên số lượng văn dự kiến lớn, nguồn lực thực có hạn Hơn nữa, kinh phí xây dựng văn quy phạm pháp luật hạn chế dẫn đến khó khăn việc đảm bảo thực đầy đủ cơng đoạn quy trình soạn thảo văn Thứ hai, số văn điều chỉnh vấn đề phức tạp, khó tạo đồng thuận quan; để ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền Bộ Giáo dục Đào tạo có quy định chưa rõ ràng dẫn đến nhận thức chưa thống Thứ ba, thủ tục ban hành văn quy phạm pháp luật phức tạp, qua nhiều công đoạn; nhiều trường hợp quan điểm quan chủ trì soạn thảo đơn vị chức chưa thống nhất, dẫn đến nhiều văn phải làm làm lại nhiều lần Việc góp ý, lấy ý kiến số quan, tổ chức, đơn vị Bộ GDĐT thường kéo dài quan lấy ý kiến yêu cầu gấp rút Công tác triển khai, phổ biến Luật Giáo dục Thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán nhân dân; Nghị số 61/2007/NQ-CP ngày 17/12/2007 Chính phủ việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến Luật Giáo dục ngành tuyên truyền, phổ biến cán bộ, nhân dân (Kế hoạch số 6115/KH-BGD&ĐT ngày 19/7/2005 Luật Giáo dục 2005, Kế hoạch số 45/KH-BGDĐT ngày 29/01/2010 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục 2009) 100% sở giáo dục đào tạo sở giáo dục trực thuộc tiến hành tuyên truyền Luật Giáo dục đến cán bộ, nhân viên người học Tuy nhiên, không cán bộ, nhà giáo, học sinh, sinh viên phận nhân dân chưa nhận thức sâu sắc Luật Giáo dục để tổ chức thực thống nhất, có hiệu thực tế II Kết triển khai thực Luật Ggiáo dục Hệ thống giáo dục quốc dân 1.1 Giáo dục mầm non Trong năm qua, đặc biệt giai đoạn từ năm 2006 - 2015, thực quy định Luật Giáo dục, quan có thẩm quyền ban hành nhiều chủ trương, sách phát triển Giáo dục mầm non (GDMN), giúp GDMN phát triển toàn diện quy mô, mạng lưới trường lớp, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ; sở vật chất tăng cường theo hướng kiên cố hóa, chuẩn hóa; đội ngũ giáo viên phát triển số lượng chất lượng Đặc biệt Quyết định số 149/2006/QĐTTg ngày 23/6/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án Phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006-2015”, Quyết định số 239/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi có tác động sâu sắc, mạnh mẽ phát triển GDMN Trong vòng 10 năm qua, số sở giáo dục mầm non, trẻ em theo học giáo viên tăng cao, cụ thể: Năm học 2006-2007 Năm học 2016-2017 Số lượng sở giáo dục mầm non 11.509 Số lượng trẻ em theo học 3.147.252 Số lượng giáo viên 14.991 5.466.256 344.994 163.809 Tuy nhiên, số lượng tăng, địi hỏi chất lượng phải trọng đáp ứng mục tiêu giáo dục đề Bên cạnh đó, vai trò quản lý nhà nước cần thay đổi để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Hiện nay, tồn sở giáo dục nhóm trẻ độc lập, lớp mẫu giáo độc lập, nhóm lớp mầm non độc lập mà chưa luật điều chỉnh Điều xuất phát từ tính chất đặc biệt trẻ em từ tháng đến tuổi thực tiễn nơi khó khăn, khơng đủ điều kiện đất đai, đội ngũ giáo viên để thành lập sở giáo dục mầm non có quy mơ nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non theo quy định văn thi hành Luật Giáo dục 1.2 Giáo dục phổ thông a) Về giáo dục tiểu học Đầu năm học 2017 - 2018, nước có: - Tổng số trường tiểu học: 15.886, có 15.704 trường cơng lập, tỷ lệ 98,85%; 170 trường ngồi công lập (bao gồm 11 trường quốc tế) chiếm tỷ lệ 1,15% - Tổng số lớp: 270.593 - Tổng số học sinh: 7.789.817 - Tỷ lệ học sinh/ lớp trung bình nước: khoảng 29 học sinh/ lớp Tuy nhiên số tỉnh có sĩ số học sinh/lớp đơng như: Hà Nội 641.221 học sinh/ 16.298 lớp, tương ứng khoảng 40 học sinh/ lớp; TP Hồ Chí Minh 575.879 học sinh/ 14.609 lớp, tương ứng khoảng 40 học sinh/ lớp - Tỷ lệ trẻ em tuổi vào lớp : 1.512.294/ 1.512.596, đạt 99,98%; - Tỷ lệ học sinh học buổi/ ngày: 5.278.343/ 7.789.817, đạt 67,76% TT Nội dung Quy định sĩ số trẻ/lớp Số lớp/phòng học Tỉ lệ giáo viên/lớp học Tỉ lệ đội ngũ đạt chuẩn đào tạo Diện tích sàn sử dụng trường học/học sinh Tỉ lệ số trường đạt chuẩn quốc gia Hiện Đến 2020 35 học sinh/lớp 35 học sinh/lớp - Mức CLTT: 0,5 trở lên; - CQG Mức 1: - CQG Mức 2: - buổi/ ngày: 1,2; - buổi/ ngày: 1,5 - Mức CLTT: 0,8 trở lên; - CQG Mức 1: - CQG Mức 2: - buổi/ ngày: 1,2; - buổi/ ngày: 1,65 - Mức CLTT: 100%; có 40% chuẩn - CQG Mức 1: 100%, có 70% chuẩn; - CQG Mức 2: 100% chuẩn Thành thị: m2 Nông thôn: 10 m2 Mức 1: 20% Mức 2: 50% Mức 3: 30% - Mức CLTT: 90% trở lên; - CQG Mức 1: 100%, có 40% chuẩn; - CQG Mức 2: 100%, có 70% chuẩn Thành thị: m2 Nông thôn: 10 m2 Mức 1: 39% Mức 2: 43% Mức 3: 8% - Cơ sở vật chất: đảm bảo cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trường tiểu học Tuy nhiên, nhiều trường thiếu nhiều phịng học, phịng chức theo quy chuẩn Tồn quốc có 269.512 phịng học/270.593 lớp, đạt tỉ lệ 0,99 phịng/lớp, có 140.606 phịng học kiên cố, tỷ lệ 52,2%;119.603 phòng bán kiên cố, tỷ lệ 44,3%; phòng học tạm: 9.303 phòng, tỉ lệ 3,5%; số phòng học thiếu học nhờ, mượn 1.081 phòng - Số lượng giáo viên tiểu học nước có: Số giáo Số giáo viên có viên có ĐH ĐH 0,2% 55,9% Số giáo Số giáo viên có viên có CĐ Trung cấp 31% 12% Số giáo Tỉ lệ giáo Tổng số viên chưa viên/lớp giáo viên đạt chuẩn 0,9% 1,48 396.975 Tuy nhiên, tình trạng giáo viên chưa đạt chuẩn chưa khắc phục hoàn toàn Ngoài ra, cấu giáo viên dạy môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục, Ngoại ngữ, Tin học chưa hợp lý, có nơi thừa, nơi thiếu Thực chương trình giáo dục 10 năm, lớp 3, ngoại ngữ môn bắt buộc cấp học phổ thông Từ năm 2010 - 2011 triển khai dạy ngoại ngữ theo chương trình cho khoảng 20% số lượng học sinh lớp mở rộng dần quy mô để đạt khoảng 70% vào năm học 2015 - 2016; đạt 100% vào năm 2018 – 2019 Hiện nay, chương trình tiếng Anh tiểu học triển khai 90% tổng số học sinh lớp 3, 4, khoảng 40% học đủ tiết/tuần theo thiết kế chương trình, cụ thể: lớp có 644.537 HS (khoảng 40%); lớp 4: 520.353 HS (khoảng 33%); lớp 5: 450.471 HS (khoảng 30 %) b) Về giáo dục trung học sở trung học phổ thơng (số liệu tính đến tháng 7/2016) - Về mạng lưới trường lớp, quy mô học sinh, sở vật chất Tổng số trường Tổng số trường đạt chuẩn QG Tổng số lớp Tổng số học sinh 10.909 4.018 153.438 5.138.646 THCS 10.861 trường cơng lập THPT 48 trường ngồi cơng lập 2788 2.348 trường cơng lập Tổng số phịng học 127.693 - phòng học kiên cố 89,71%; - phòng bán kiên cố 8,95%; - phòng học tạm 1,34%; 560 64.105 440 trường ngồi cơng lập 2.425.130 127.693 - phịng học kiên cố 95,78%; - phòng bán kiên cố 3,44%; - phòng học tạm 0,83% - Từ năm 2010: 63/ 63 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS; 100% đơn vị cấp huyện đạt chuẩn Tính đến tháng 7/2016 trì kết 100% đơn vị cấp tỉnh 100% đơn vị cấp huyện đạt chuẩn, tỉ lệ học sinh 15-18 tuổi có tốt THCS 89,46% - Trường trung học đạt chuẩn quốc gia: Công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia thực theo Thông tư số 47/2012/TT-BGDĐT Tỷ lệ trường trung học đạt chuẩn quốc gia là: + Cấp THCS: 4.018 (trên tổng số 10.909 trường); tỉ lệ: 36,83% + Cấp THPT: 560 (trên tổng số 2.788 trường); tỉ lệ: 20,09% - Hệ thống trường THPT chuyên: 75 trường 05 khối chuyên, số học sinh chuyên chiếm khoảng 2,1% tổng số học sinh THPT + Số trường THPT chuyên: 80 trường/khối (75 trường 05 khối chuyên) + Số học sinh chuyên chiếm khoảng 2,1% tổng số học sinh THPT Mặc dù đạt số thành tựu đáng kể tỉ lệ học sinh đến trường tăng cao, chất lượng giáo dục tăng, chưa thực đảm bảo tính liên thơng giáo dục phổ thông với giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học để thực mục tiêu phân luồng sau trung học sở trung học phổ thông Tuy nhiên, vấn đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông có nhiều ý kiến trái chiều Từ dẫn đến khó khăn việc triển khai thi hành Do đó, vấn đề cần quy định cụ thể luật 1.3 Giáo dục thường xuyên Giáo dục thường xuyên giúp người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm thích nghi với đời sống xã hội Thực giáo dục cho người, xây dựng xã hội học tập Hệ thống sở GDTX (trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng trung tâm tin học, ngoại ngữ) địa phương quan tâm phát triển, đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng đối tượng học sinh, sinh viên, cán công chức, đội ngũ giáo viên, người lao động người dân cộng đồng Số lượng sở, GDTX sau: Trung tâm Trung tâm Trung tâm Trường bổ túc Tổng số GDTX học tập ngoại ngữ, văn hoá trung tâm cộng đồng tin học GDNN-GDTX Tính đến 707 11.142 2.199 10 13.997 năm 2017 * Công tác xây dựng xã hội học tập Công tác xây dựng xã hội địa phương trọng: phối hợp tham mưu ban hành văn đạo phù hợp với nhiệm vụ mục tiêu Đề án xây dựng XHHT giai đoạn 2012-2020 Đề án thành phần; gắn xây dựng XHHT với việc thực Quy hoạch, Đề án, Chương trình phát triển KT-XH tỉnh Một số địa phương huy động hàng triệu lượt người độ tuổi tham gia học tập lĩnh vực đời sống xã hội (Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa, Đồng Nai, Nghệ An, Vĩnh Phúc).* Về cCơng tác xóa mù chữ: Năm học 2015 - 2016, tỷ lệ biết chữ độ tuổi 15-35 98,2%; độ tuổi từ 15 -6 96,9% Số người biết chữ tiếp tục học tập không mù chữ trở lại 83,9% Đối với tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam tỷ lệ tương ứng với độ tuổi 15-35 96,1% độ tuổi 15-60 94,0% Tuy nhiên, tỷ lệ huy động người học xóa mù chữ (XMC) vùng khó khăn cịn thấp (khoảng 7,5-8,0%), kết XMC không bền vững, tượng tái mù chữ lớn 16,14% số người XMC không học tiếp lớp bổ túc văn hóa, nhiều người khơng có điều kiện để sử dụng tiếng Việt thường xuyên nên bị mù chữ trở lại Số mù chữ tái mù chữ tập trung chủ yếu độ tuổi 36 đến 60 xã vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Cơng tác điều tra số người mù chữ năm địa phương chưa coi trọng, số liệu báo cáo không cập nhật thiếu xác, ảnh hưởng đến việc xây dựng kế hoạch, thực thi sách * Về Phát triển mạng lưới trung tâm học tập cộng đồng Năm học 2016 - 2017 nước có 11.142 trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) 11.164 số đơn vị hành cấp xã (đạt 99%) Nhiều địa phương bố trí giáo viên chuyên trách làm việc TTHTCĐ Bình qn năm có khoảng 15 triệu lượt người (năm học 2016-2017 có 22 triệu lượt người) theo học chuyên đề TTHTCĐ TTHTCĐ góp phần nâng cao dân trí, tạo tiền đề cho việc xây dựng xã hội học tập từ sở Tuy nhiên, số TTHTCĐ hoạt động chưa hiệu quả, việc đầu tư kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước để hỗ trợ cho TTHTCĐ phụ thuộc vào địa phương, nơi cấp quyền quan tâm nơi TTHTCĐ phát triển Hiện số địa phương sáp nhập TTHTCĐ với Trung tâm văn hóa thể thao * Về Ccơng tác đào tạo từ xa Công tác đào tạo từ xa (ĐTTX) góp phần tích cực việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực Hiện có 17 trường đại học tổ chức đào tạo theo hình thức từ xa Tuy nhiên, công tác ĐTTX trường đại học nhiều hạn chế bất cập như: việc chuẩn bị chương trình, tài liệu, phương tiện, việc cung ứng học liệu cho học viên chưa đầy đủ, kịp thời; chưa thực đầu tư công sức, tài để phát triển; quy trình quản lý đảm bảo chất lượng lỏng lẻo; xã hội chưa thừa nhận chất lượng đào tạo loại hình ĐTTX, người sử dụng lao động không muốn tuyển dụng người có ĐTTX Do đó, vịng năm trở lại quy mô sinh viên tham gia ĐTTX giảm nửa (từ 161.047 sinh viên năm 2013 xuống 70.425 sinh viên năm 2016) 1.4 Giáo dục đại học - Số liệu tổng thể sở giáo dục: 10 nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh.”; “Thực chương trình giáo dục phổ thơng thống mềm dẻo, linh hoạt” Ở đây, tính “linh hoạt”, mềm dẻo chương trình giáo dục yêu cầu “phẩm chất lực” yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nước nhà giai đoạn Pháp luật giáo dục nước gắn mục tiêu giáo dục với chương trình giáo dục nhấn mạnh tương thích chương trình với hai nội dung đại ảm giáo dục tiên tiến sáng tạo đáp ứng yêu cầu hội nhập giáo dục Với phát triển quản trị nhà nước đại, việc phân cấp, phân quyền nói chung lĩnh vực giáo dục nói riêng cho địa phương sở giáo dục nhằm tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm phổ biến nước có giáo dục tiên tiến Vì vậy, nhằm thể chế hóa quan điểm đạo tiếp tục phát huy vai trò Nghị số 29 Nghị số 88 công đổi giáo dục đào tạo nay, xuất phát từ thực tiễn thực pháp luật giáo dục hành, Bộ Giáo dục Đào tạo đề xuất sửa đổi, bổ sung khoản 1, khoản khoản Điều Luật Giáo dục Chương trình giáo dục Đồng thời, để đảm bảo chủ động địa phương sở giáo dục phù hợp với xu hướng tăng cường vai trò quyền địa phương phù hợp với chủ trương tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo Nghị 29 Đảng, đề nghị bổ sung quy định “tạo điều kiện để địa phương sở giáo dục chủ động triển khai chương trình giáo dục” Về giáo dục phổ thông 4.1 Về cấp học giáo dục phổ thông Khoản Điều 26 Luật Giáo dục quy định: “1 Giáo dục phổ thông bao gồm: a) Giáo dục tiểu học thực năm năm học, từ lớp đến lớp năm Tuổi học sinh vào học lớp sáu tuổi; b) Giáo dục trung học sở thực bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín Học sinh vào học lớp sáu phải hồn thành chương trình tiểu học, có tuổi mười tuổi; c) Giáo dục trung học phổ thông thực ba năm học, từ lớp mười đến lớp mười hai Học sinh vào học lớp mười phải có tốt nghiệp trung học sở, có tuổi mười lăm tuổi.” Quy định hành Khoản Điều 26 chưa khái quát sách chung nhà nước hệ thống giáo dục quốc dân theo quy định Nghị 29 [Khoản Mục III Phần B Nghị Quyết 29-NQ/TW] Nghị 28 88/2014/QH13 – tạo linh hoạt hệ thống giáo dục phổ thông, đặc biệt giai đoạn sau trung học sở Quy định hành chưa thể chế phân luồng để học sinh lựa chọn luồng giáo dục phù hợp với lực cá nhân Nghị số 88/2014/QH13 xác định giáo dục phổ thông 12 năm, gồm hai giai đoạn giáo dục: (i) giai đoạn giáo dục (gồm cấp tiểu học năm cấp trung học sở năm) (ii) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp trung học phổ thơng năm) Trong đó, giáo dục bảo đảm trang bị cho học sinh trí thức phổ thơng tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; giáo dục định hướng nghề nghiệp bảo đảm học sinh tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Vấn đề chưa thể rõ quy định hành Thực tế, công tác hướng nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo đưa vào Chương trình giáo dục phổ thơng Cụ thể, Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục hướng nghiệp thực từ lớp đến lớp 12 với thời lượng lớp 27 tiết/năm Từ năm học 2009 - 2010, Bộ hướng dẫn sở giáo dục phổ thơng thực giáo dục hướng nghiệp tích hợp hoạt động giáo dục lên lớp mơn Cơng nghệ Thời lượng thức dành cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp tiết/năm tất lớp 9,10,11,12 Nội dung tích hợp giao cho Sở Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực để sát thực tiễn địa phương; học sinh sau trung học sở, sau trung học phổ thông hướng dẫn lựa chọn đường học lên vào sống lao động Về phương pháp tổ chức thực giáo dục hướng nghiệp, riêng theo lớp theo khối lớp; giao cho giáo viên mời chuyên gia, nhà quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp giảng dạy Ngoài chương trình giáo dục hướng nghiệp nói trên, cơng tác giáo dục hướng nghiệp cịn thực thơng qua chương trình giáo dục nghề phổ thơng Ở cấp trung học sở, giáo dục nghề phổ thông nội dung dạy học tự chọn với thời lượng 70 tiết học với yêu cầu kiến thức, kỹ thái độ thấp cấp THPT Chương trình giáo dục nghề phổ thơng cấp THPT có 105 tiết (3 tiết/tuần), bố trí ngồi thời lượng học buổi/ngày Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tài liệu dạy học 11 nghề phổ thông gồm làm vườn, nuôi cá, trồng rừng, gò, điện dân dụng, điện tử dân dụng, sửa chữa xe máy, cắt may, nấu ăn, thêu tay, tin học văn phòng cho phép Sở Giáo dục Đào tạo lựa chọn số nghề phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, hiệu công tác giáo dục hướng nghiệp (GDHN) giáo dục phổ thơng (GDPT) cịn hạn chế, chưa tạo sở để góp phần phân luồng học sinh sau THCS, THPT hiệu Tỷ lệ học sinh sau THCS, THPT học nghề thấp, chưa phù hợp với nhu cầu lao động đào tạo nghề xã hội Cơ cấu phân luồng học sinh sau trung học sở trung học phổ thơng cịn bất hợp lí; học sinh có nguyện vọng học trường nghề Theo số liệu thống kê từ địa phương, năm có khoảng 1.200.000 học sinh tốt nghiệp trung học sở Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung 29 học sở vào học trung học phổ thông chiếm khoảng 70%; vào học bổ túc trung học phổ thông khoảng 8%; học TCCN TCN khoảng 5%; tham gia vào thị trường lao động khoảng 15% Số học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông hàng năm vào học đại học, cao đẳng chiếm khoảng 50%; vào học trung cấp chuyên nghiệp chiếm khoảng 20%; phần lại vào học nghề tham gia thị trường lao động Nguyên nhân hạn chế nhận thức cha mẹ học sinh xã hội nghề nghiệp, tâm lý chạy theo cấp cịn nặng nề Cơ chế, sách thực GDHN phân luồng học sinh chưa đồng bộ, chậm đổi mới; tham gia cấp, ngành, địa phương toàn xã hội vào cơng tác GDHN cịn hạn chế Để khắc phục tồn nêu trên, Luật GD cần thể rõ khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân phải thiết kế theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở; định hướng nghề nghiệp THPT; tạo điều kiện để quy hoạch đồng lại mạng lưới sở giáo dục Vì vậy, để góp phần tạo hành lang pháp lý việc triển khai thực quan điểm đạo nêu trên, Bộ Giáo dục Đào tạo đề xuất sửa đổi, bổ sung khoản Điều 26 Luật Giáo dục theo hướng Giáo dục phổ thông chia thành giai đoạn giáo dục (gồm cấp tiểu học cấp trung học sở) giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp trung học phổ thông) Cách tiếp cận thực nhiều quốc gia cách thể luật giáo dục nước có khác Luật giáo dục Nhật Bản quy định “Giáo dục bắt buộc” giáo dục phổ thông; Luật khung giáo dục Hàn Quốc không quy định minh thị giáo dục bản, quy định trách nhiệm quyền địa phương việc bảo đảm trẻ em học cấp tiểu học (6 năm) trung học sở (3 năm), sau cấp THCS học sinh vào giai đoạn giáo dục định hướng nghề; Luật giáo dục Liên bang Nga quy định rõ chương trình “Giáo dục bản” (bao gồm giáo dục mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng) “Giáo dục chun nghiệp” (bao gồm chương trình trung học dạy nghề, chương trình đào tạo trung cấp nghề chương trình đại học) 4.2 Về mục tiêu, yêu cầu phương pháp, chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Thực quy định Điều 27, khoản Điều 28 Điều 29 Luật Giáo dục mục tiêu, yêu cầu phương pháp giáo dục phổ thơng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, Chính phủ đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ ngành liên quan Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh theo chức năng, nhiệm vụ tiến hành biện pháp để thực mục tiêu phát triển giáo dục phổ thông Căn quy định Luật giáo dục, ngày 01/8/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 25/2006/CTTTg việc triển khai thực phân ban trung học phổ thông; Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành theo quyền phối hợp với Bộ liên quan ban hành văn quy định giáo dục phổ thơng như: Chương trình giáo dục phổ thơng; sửa đổi, bổ sung 30 số điều Quy chế thi học sinh giỏi lớp 12; Quy chế tuyển sinh trung học sở tuyển sinh trung học phổ thông; Sửa đổi, bổ sung số quy định Quy chế thi tốt nghiệp trung học sở trung học phổ thông ; ban hành quy định Danh mục thiết bị tối thiểu lớp 5, Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 11; Quy định đánh giá, xếp loại học sinh; Quy định dạy thêm học thêm; Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng hành triển khai theo Nghị 40 Quốc hội khố X, áp dụng phạm vi tồn quốc từ năm học 2002 - 2003 đến Qua năm học, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức đánh giá, sơ kết để có đạo kịp thời, giải vấn đề phát sinh Ngoài ra, cịn có nhiều đợt giám sát, đánh giá chất lượng hiệu thực Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông như: Đánh giá Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Hội Khuyến học Việt Nam… Đặc biệt đợt đánh giá giám sát Uỷ ban Thường vụ Quốc hội “Việc thực sách, pháp luật đảm bảo chất lượng Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông” (năm 2012); đánh giá để phục vụ Đề án Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (năm 2013) Trước soạn thảo chương trình tổng thể nói riêng Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nói chung, Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành tổng kết đánh giá việc thực đổi Chương trình giáo dục phổ thông theo Nghị 40, xác định rõ ưu điểm hạn chế Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông hành so với yêu cầu Nghị 40 bất cập so với yêu cầu Nghị 29; từ rút học kinh nghiệm xác định nguyên tắc, định hướng xây dựng Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Tuy có nhiều cố gắng kết bước đầu việc thực mục tiêu yêu cầu chương trình, phương pháp giáo dục phổ thơng, song việc đổi chương trình phương pháp giáo dục phổ thông thực tế cịn nhiều khó khăn, bất cập; việc biên soạn sách giáo khoa, chuẩn bị thiết bị dạy học bồi dưỡng giáo viên chưa theo kịp yêu cầu; phận đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục chưa thực đổi phương pháp quản lý, phương pháp giảng dạy Sự gắn kết chương trình sách giáo khoa chưa đạt kết mong muốn Sách giáo khoa chưa cụ thể hoá hết yêu cầu nội dung kiến thức kỹ quy định chương trình giáo dục môn học lớp cấp học giáo dục phổ thơng Bên cạnh đó, nhu cầu cần có nhiều sách giáo khoa phổ thông đặt yêu cầu sửa đổi quy định Điều 29 Luật để mở đường cho việc ban hành số sách giáo khoa cho mơn học Theo đó, trường phổ thơng lựa chọn sử dụng tuỳ theo điều kiện trường Đây thực tiễn nhiều nước giới Kinh nghiệm quốc tế cho thấy Chương trình giáo dục phổ thơng nước có hệ thống giáo dục tiên tiến khu vực (như Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc) giới (như Phần Lan, Nga, Pháp, 31 Canada) khuyến khích sở đa dạng hoá sách giáo khoa; chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng dựa chuẩn môn học (xuyên suốt theo chiều dọc từ lớp lên lớp trên) chuẩn lớp học (chạy ngang theo lĩnh vực, nhóm mơn học có lớp học) Theo Nghị số 29 Nghị số 88 quan điểm đạo mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục phổ thơng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng có nhiều thay đổi so với quy định Luật Giáo dục Theo đó, đoạn khoản mục II phần B Nghị số 29 quy định “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Tại điểm a khoản Nghị số 88 quy định “mục tiêu giáo dục phổ thơng tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống văn hóa, lịch sử, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Điểm đ khoản Nghị số 88 quy định: “d) Chương trình giáo dục phổ thơng phải phù hợp với điều kiện thực tiễn đội ngũ giáo viên, sở vật chất, kỹ thuật nhà trường khả tiếp thu học sinh Thực chương trình giáo dục phổ thơng thống mềm dẻo, linh hoạt Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì xây dựng, thẩm định ban hành chương trình giáo dục phổ thông, quy định yêu cầu phẩm chất lực học sinh cần đạt sau cấp học, lĩnh vực nội dung giáo dục bắt buộc tất học sinh phạm vi toàn quốc; Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương tổ chức biên soạn bổ sung nội dung đặc điểm lịch sử, văn hóa kinh tế - xã hội địa phương; đồng thời dành thời lượng cho sở giáo dục chủ động vận dụng để xây dựng triển khai thực kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường;” Tại điểm g khoản Nghị số 88 quy định: “Sách giáo khoa cụ thể hóa yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng nội dung giáo dục, yêu cầu phẩm chất lực học sinh; định hướng phương pháp giáo dục cách thức kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục Thực xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa; có số sách giáo khoa cho môn học; Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tiêu chí đánh giá sách giáo khoa phê duyệt sách giáo khoa phép sử dụng sở kết thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định sách 32 giáo khoa; hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa sở giáo dục phổ thơng Chính phủ ban hành chế tài bảo đảm cơng việc biên soạn sử dụng sách giáo khoa; Khuyến khích tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa sở chương trình giáo dục phổ thơng Để chủ động triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức việc biên soạn sách giáo khoa Bộ sách giáo khoa thẩm định, phê duyệt công với sách giáo khoa tổ chức, cá nhân biên soạn Các sở giáo dục phổ thông lựa chọn sách giáo khoa để sử dụng dựa ý kiến giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo.” Như vậy, theo quy định Luật Giáo dục hành 01 chương trình giáo dục phổ thông 01 sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì biên soạn để sử dụng sở giáo dục Điều chưa phù hợp với quy định Nghị số 88 Cần phải triệt để thực chủ trương chương trình, nhiều sách giáo khoa Chương trình giáo dục xây dựng, thẩm định ban hành trước làm sở cho việc biên soạn sách giáo khoa Chương trình khung thực thống tồn quốc, quy định u cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh sau cấp học, nội dung thời lượng giáo dục bắt buộc tất học sinh, đồng thời có phần thích hợp để sở giáo dục chủ động vận dụng phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Khuyến khích nhà xuất bản, tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa Nhà trường, giáo viên chủ động lựa chọn sách giáo khoa Vì vậy, để tạo sở pháp lý vững cho việc triển khai thực quy định phù hợp với Nghị số 29 Nghị số 88, cần sửa đổi quy định Điều 27, khoản Điều 28 Điều 29 Luật Giáo dục mục tiêu, yêu cầu phương pháp giáo dục phổ thơng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa phải sửa đổi phù hợp với điều kiện thực tiễn đội ngũ giáo viên, sở vật chất, kỹ thuật nhà trường khả tiếp thu học sinh Thực chương trình giáo dục phổ thơng thống mềm dẻo, linh hoạt Mỗi mơn học có nhiều sách giáo khoa thực xã hội hóa việc biên soạn sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thơng; phê duyệt sách giáo khoa để sử dụng dạy học sở giáo dục phổ thông; quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động, tiêu chuẩn, số lượng cấu thành viên Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa; quy định việc lựa chọn sách giáo khoa sở giáo dục phổ thơng; chịu trách nhiệm chất lượng chương trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa 33 Về giáo dục thường xuyên Theo Luật Giáo dục hành, giáo dục quy giáo dục thường xuyên hai phận gắn kết, liên thông, bổ sung cho hệ thống giáo dục quốc dân Các quy định giáo dục thường xuyên tạo điều kiện để người lứa tuổi, trình độ, nơi, lúc học tập, học liên tục, học suốt đời góp phần nâng cao dân trí, chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, góp phần xây dựng xã hội học tập Việt Nam thời gian qua Tuy nhiên quy định Luật hành có số bất cập rõ rệt sau: Thứ nhất, chưa ghi nhận giáo dục người lớn (Adult Education), theo khuyến cáo UNESSCO, giáo dục người lớn phát triển khả họ, làm giàu thêm tri thức, nâng cao chất lượng chuyên môn hay tay nghề, họ phát triển theo phương hướng đem lại thay đổi thái độ hành vi phát triển cá nhân tham gia cá nhân vào phát triển kinh tế xã hội Việc học người lớn chưa thực quan tâm mức Do đó, Nhà nước cần có sách khuyến khích, hỗ trợ thúc đẩy việc học tập người lớn Thứ hai, quy định giáo dục thường xuyên chưa thể linh hoạt việc xã hội hóa giáo dục Luật Giáo dục quy định TTGDTX công lập (được tổ chức cấp tỉnh huyện quan nhà nước có thẩm quyền thành lập), thực tế nước ta có nhiều tổ chức, cá nhân muốn thành lập TTGDTX để đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho học sinh, sinh viên, cán bộ, công chức, công nhân lao động (kỹ sống, ngoại ngữ, tin học, quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp, ngoại giao, kỹ nghề nghiệp,…) Luật Giáo dục chưa quy định Do đó, dự thảo bổ sung thêm quy định việc thành lập TTGDTX công lập Thứ ba, quy định hành liên kết đào tạo khoản Điều 46 có bất cập sau: Cơ sở giáo dục đại học thực chương trình giáo dục thường xuyên lấy tốt nghiệp cao đẳng, tốt nghiệp đại học liên kết với sở giáo dục địa phương trường đại học, trường cao đẳng, trường trung cấp, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh”, quy định chưa bao quát sở khác trường đào tạo, bồi dưỡng quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, thực tế sở điều kiện sở vật chất, thiết bị, thư viện cán quản lý tốt, nên cần thiết phải bổ sung sở liên kết Thứ tư, cấp chương trình giáo dục thường xuyên chương trình trung học phổ thơng, chương trình giáo dục khác đại học, cao đẳng bất cập, chưa nêu rõ tính liên thơng, mở, phân luồng Vì vậy, cần phải quy định học viên học hết chương trình trung học phổ thơng có đủ điều kiện theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo dự thi, đạt yêu cầu 34 cấp tốt nghiệp trung học phổ thông; học viên hồn thành chương trình đào tạo, đạt chuẩn đầu trình độ đào tạo theo quy định Khung trình độ quốc gia Việt Nam cấp tương ứng với trình độ đào tạo Giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Năm 2012, Quốc hội ban hành Luật Giáo dục đại học, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/1/2013, năm 2014 ban hành Luật Giáo dục nghề nghiệp, có hiệu lực từ ngày 01/7/2015, vậy, quy định giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi bổ sung 2009) thực theo quy định Luật Giáo dục đại học Luật Giáo dục nghề nghiệp Cụ thể, Mục Giáo dục nghề nghiệp Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 bãi bỏ; Mục Giáo dục đại học gồm điều từ 38 đến Điều 43 quy định chi tiết Luật giáo dục đại học hành Tuy nhiên, việc soạn thảo Luật Giáo dục phải đảm bảo Luật Giáo dục Luật khung quy định nội dung có tính chất chung hệ thống giáo dục quốc dân, nguyên tắc tất cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm từ giáo dục mầm non đến giáo dục đại học, giáo dục quy giáo thường xuyên Đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể Luật Giáo dục, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học quy định nguyên tắc chung để đảm bảo tính thống luật, quy định có tính viện dẫn đọc Luật Giáo dục Cịn quy định cụ thể thực theo Luật giáo dục nghề nghiệp Luật giáo dục đại học Vì vậy, dự thảo Luật Giáo dục có thay đổi sau: - Bổ sung quy định điểm c khoản Điều theo quy định cụ thể giáo dục nghề nghiệp thực theo quy định Luật Giáo dục nghề nghiệp - Sửa điều giáo dục đại học (Mục Chương II) gồm Điều 38 Giáo dục đại học, Điều 39 Mục tiêu giáo dục đại học; bổ sung Điều 39a Tổ chức hoạt động giáo dục đại học theo hướng dẫn chiếu thực theo quy định Luật Giáo dục đại học - Bãi bỏ điều luật liên quan đến giáo dục đại học Mục Chương nội dung quy định chi tiết Luật Giáo dục đại học (Điều 40 Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục đại học; Điều 41 Chương trình, giáo trình giáo dục đại học; Điều 42 Cơ sở giáo dục đại học Điều 43 Văn giáo dục đại học) - Bỏ điều luật để chuyển sang áp dụng Luật Giáo dục đại học Luật Giáo dục nghề nghiệp (Điều 59 Nhiệm vụ quyền hạn trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học nghiên cứu khoa học, phục vụ xã hội, Điều 60 Quyền tự chủ trách nhiệm giải trình trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học) 35 Về nhà trường sở giáo dục khác 7.1 Về loại hình trường Các quy định nhà trường sở giáo dục khác (Chương III, Luật Giáo dục hành) xác định loại hình sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân thiết lập nguyên lý pháp lý điều chỉnh hoạt động thành lập, quản lý, điều hành sở giáo dục Việt Nam thời gian qua Luật Giáo dục hành ghi nhận loại hình trường bao gồm: công lập, dân lập tư thục Quy định hàm chứa bất cập sau: Thứ nhất, Luật Giáo dục năm 2005 khơng thức ghi nhận loại hình trường có vốn đầu tư nước ngồi Luật Giáo dục năm 2005 có quy định khuyến khích đầu tư nước ngồi lĩnh vực giáo dục.Trong thời gian qua loại hình thành lập hoạt động cấp học, địa phương không ngừng phát triển số lượng lẫn chất lượng, ngày khằng định vai trò hệ thống giáo dục quốc dân Thứ hai, Luật Giáo dục không xác định cụ thể loại hình trường dân lập tồn giáo dục mầm non mà xác định Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục Thứ ba, Luật Giáo dục hành khơng quy định loại hình trường hoạt động khơng lợi nhuận Các quy định hình thức sở hữu, chế độ tài chính, quy chế tổ chức, quản trị giám sát loại hình trường hoạt động khơng lợi nhn Đặc biệt, quyền nghĩa vụ nhà đầu tư/ thành viên góp vốn, cổ đông không quy định chi tiết nên nhiều sở giáo dục đào tạo “tự phong” trường phi lợi nhuận cổ đơng/ thành viên góp vốn chia lợi nhuận, chuyển nhượng, mua bán cổ phần thu lợi nhuận Thứ tư, thực tiễn xuất nhu cầu chuyển đổi loại hình trường (từ trường có vốn đầu tư nước sang trường có vốn đầu tư nước ngược lại; chuyển đổi từ trường tư thục lợi nhuận sang trường khơng lợi nhuận…) khơng có quy định pháp luật điều kiện, quy trình thủ tục hệ pháp lý trường hợp chuyển đổi loại hình trường Như vậy, cần thiết phải sửa đổi Luật Giáo dục để khắc phục bất cập theo hướng ghi nhận quy chế pháp lý trường tư thục hoạt động khơng lợi nhuận trường có vốn đầu tư nước ngồi quy định rõ hình thức trường dân lập thành lập bậc giáo dục mầm non 7.2 Về tổ chức, quản trị điều hành trường Trong trình tổ chức thực quy định pháp luật tổ chức, quản trị trường học gặp phải số vướng mắc sau: Thứ nhất, Luật Giáo dục năm 2005 quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng trường (trường công lập) Hội đồng quản trị (trường dân lập 36 tư thục) chung chung, cào dẫn đến lúng túng định, phát sinh tranh chấp, xung đột thực tiễn điều hành quản lý số trường; Thứ hai, thẩm quyền Hội đồng trường trường công lập đặc biệt bậc học phổ thông mờ nhạt mang tính biểu tượng thực quyền; Thứ ba, trường công lập chưa phân định chi tiết rạch ròi nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng trường Hiệu trưởng phát sinh lúng túng định hoạt động tổ chức, quản trị điều hành trường; Thứ tư, khung pháp lý quản trị điều hành trường học chưa hoàn thiện nên thời gian qua quan tra, tòa án phải “ vận dụng linh hoạt” số quy định pháp luật quản trị điều hành doanh nghiệp xem xét giải tranh chấp nội trường; Thứ năm, chưa có quy định cấu trúc tổ chức nội loại hình trường ngồi cơng lập, có thiết chế quan trọng Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị dẫn đến nhiều tranh chấp dai dẳng, kéo dài nội trường ngồi cơng lập Trong bối cảnh đó, Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo nỗ lực ban hành nhiều văn pháp luật để giải khoảng trống luật tổ chức, điều hành, quản trị trường học Như vậy, Luật Giáo dục phải sửa đổi bổ sung quy định sở hữu, mơ hình quản tri, điều hành trường hoạt động khơng lợi nhuận trường có vốn đầu tư từ nước ngồi Bên cạnh nội dung nói trên, Bộ Giáo dục Đào tạo nhận thấy cần quy định rõ nhóm trẻ độc lập, lớp mẫu giáo độc lập, nhóm lớp mầm non độc lập để thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ sáu tháng tuổi đến sáu tuổi, đáp ứng với thực tế Bởi lẽ, nơi khó khăn, khơng đủ điều kiện đất đai, đội ngũ để thành lập sở giáo dục mầm non có quy mơ nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non, nên cần có quy định loại sở “Nhóm lớp mầm non độc lập” Khi đó, đáp ứng nhu cầu gửi trẻ nhân dân, đồng thời thuận lợi cho nhà đầu tư tham gia mở “Nhóm lớp mầm non độc lập” (loại hình tư thục), giúp giảm bớt gánh nặng ngân sách nhà nước Về sách nhà giáo Bên cạnh kết đạt nêu Phần II Báo cáo này, nay, công tác xây dựng đội ngũ nhà giáo số lượng, chất lượng hạn chế, bất cập như: Ở bậc phổ thơng, tình trạng vừa thừa vừa thiếu giáo viên cục tồn tại, đặc biệt vùng có địa bàn kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn; chưa đủ giáo viên mơn chun biệt cấp học phổ thông; Ở bậc đại học, số lượng giảng viên hữu không đủ dẫn đến giảng viên dạy vượt nhiều so với quy định; Năng lực chuyên môn chưa tương xứng với yêu cầu chất lượng; phương pháp giảng dạy chậm đổi chưa đáp ứng yêu cầu dạy học theo định hướng phát 37 triển lực; Số lượng nhà giáo có khả sử dụng thành thạo ngoại ngữ để nghiên cứu giảng dạy thấp Nguyên nhân: Thứ nhất, quy định chuẩn trình độ tối thiểu nhà giáo chưa cao, cụ thể: (i) Có tốt nghiệp trung cấp sư phạm giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học; (ii) Có tốt nghiệp cao đẳng sư phạm có tốt nghiệp cao đẳng có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giáo viên trung học sở; (iii) Có tốt nghiệp đại học trở lên có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm nhà giáo giảng dạy cao đẳng, đại học; (iv) Có thạc sĩ trở lên nhà giáo giảng dạy chuyên đề, hướng dẫn luận văn thạc sĩ; (v) có tiến sĩ nhà giáo giảng dạy chuyên đề, hướng dẫn luận án tiến sĩ” Nhiều quy định nói khơng cịn phù hợp với điều kiện thực tiễn chí khơng phù hợp với Luật Giáo dục đại học 2012 Thứ hai, Luật Giáo dục hành quy định chuẩn trình độ đào tạo mà không quy định chuẩn nghề nghiệp nhà giáo, chuẩn trình độ đào tạo yếu tố cấu thành chuẩn nghề nghiệp nhà giáo Trong bối cảnh đó, Bộ Giáo dục đào tạo phải ban hành chuẩn nghề nghiệp tương ứng cho chức danh, vị trí nhà giáo; Thứ ba, quy định chuẩn trình độ đào tạo quy định Luật Giáo dục gián tiếp kìm hãm động lực tự học, tự nâng cao trình độ nhà giáo đặc biệt nhà giáo mầm non, tiểu học trung học sở, lẽ cho dù giáo viên có trình độ cử nhân hay thạc sỹ tuyển dụng hưởng mức lương khởi diểm bậc 01 ngạch tương ứng chuẩn trình độ đào tạo luật định Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư đời, kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại hội phát triển vượt bậc, đồng thời đặt thách thức không nhỏ quốc gia, quốc gia phát triển Việt Nam Để bảo đảm phát triển bền vững, cần phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tương lai tảng văn hóa, tri thức lực thích ứng trước biến động tự nhiên xã hội Từ yêu cầu trên, đội ngũ giáo viên phổ thông, giảng viên đại học cần phải bồi dưỡng, nâng chuẩn trình độ đào tạo để trang bị thêm kiến thức, lực sư phạm thực đổi phương pháp dạy học, chuyển từ lối dạy truyền thụ kiến thức chiều sang phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nhằm phát triển phẩm chất lực người học, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Sửa quy định pháp luật hành để nâng trình độ đào tạo giáo viên tiểu học, trung học sở lên trình độ đại học; giảng viên giảng dạy trình độ đại học lên trình độ thạc sĩ; trình độ đào tạo nhà giáo giảng dạy, hướng dẫn luận văn thạc sĩ 38 lên trình độ tiến sĩ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao toàn lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật an ninh, quốc phịng đất nước, góp phần ổn định xã hội Đây nhân tố định nâng cao suất lao động, tạo nhiều cải vật chất cho xã hội, thúc đẩy vững mạnh kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, khoa học kỹ thuật an ninh, quốc phòng đất nước cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Ngoài ra, nhằm đề cao vai trò nhà giáo cần sửa đổi, bổ sung khoản Điều 94 theo hướng quy định trách nhiệm gia đình, cha mẹ người giám hộ nhà giáo “tôn trọng nhà giáo, không xúc phạm danh dự, nhân phẩm thân thể nhà giáo” Về sách học phí sinh viên sư phạm Chính sách sinh viên sư phạm khơng phải nộp học phí qui định Điều 77 Luật Giáo dục năm 1998 Điều 89 Luật Giáo dục năm 2005: Học sinh, sinh viên sư phạm, người theo học khóa đào tạo nghiệp vụ sư phạm khơng phải đóng học phí Trong năm qua, kinh phí thực sách khơng thu học phí ngành sư phạm ngân sách nhà nước bảo đảm, thông qua việc cấp chi thường xuyên cấp bù học phí cho sở đào tạo sư phạm Theo đó, chi phí đào tạo sinh viên sư phạm trường đại học không số kinh phí trường cấp bù học phí sư phạm mà trường cịn cấp kinh phí chi thường xun, khoản kinh phí đóng góp phần lớn vào chi phí đào tạo sư phạm trường Thực tế chứng minh, trước sách thu hút nhiều học sinh giỏi vào trường sư phạm Nhiều gia đình khó khăn, nhờ sách mà em họ đến trường, bớt phần gánh nặng cho gia đình, xã hội sau trở giáo viên giỏi, có nhiều cống hiến cho giáo dục Tuy nhiên nay, việc khơng thu học phí sinh viên ngành sư phạm khơng cịn phù hợp với điều kiện thực tiễn nhu cầu thị trường lao động có thay đổi, số sinh viên sư phạm nước trường chưa có việc làm làm khơng ngành sư phạm cịn nhiều, có tình trạng làm trái ngành, nghề gây lãng phí lớn nguồn nhân lực sư phạm Nếu thu học phí sinh viên sư phạm giống ngành học khác nhà trường có thêm nguồn thu để bù đắp chi phí đào tạo, tăng cường sở vật chất điều kiện khác để bảo đảm chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo đề nghị sửa đổi, bổ sung khoản Điều 89 theo hướng bỏ quy định miễn học phí học sinh, sinh viên sư phạm thay chế độ tín dụng sư phạm, tương đương với học phí sinh hoạt phí tồn khóa học; sau tốt nghiệp, sinh viên sư phạm công tác ngành giáo dục đủ thời 39 gian theo quy định trả khoản vay tín dụng sư phạm Phương án đảm bảo để trường sư phạm thu hút người giỏi vào học, đồng thời tạo cơng khai, minh bạch, bình đẳng việc thu sử dụng học phí sư phạm so với ngành học khác 10 Về trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục 10.1 Về nội dung quan quản lý nhà nước giáo dục Luật Giáo dục hành quy định nội dung quản lý nhà nước giáo dục quan quản lý nhà nước giáo dục Nghị 29 nêu lên thực trạng: “việc phân định quản lý nhà nước với hoạt động quản trị sở giáo dục, đào tạo chưa rõ Công tác quản lý chất lượng, tra, kiểm tra, giám sát chưa coi trọng mức” Do đó, Nghị 29 xác định: “đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục đào tạo” Các bất cập cụ thể quy định Luật giáo dục hành vấn đề khái quát sau: Một là, nội dung quản lý giáo dục, Điều 14 Luật Giáo dục quy định quản lý nhà nước giáo dục có trùng lặp với Điều 99 Nội dung quản lý nhà nước giáo dục Do đó, bỏ Điều 14 gộp lại với Điều 99 đồng thời bổ sung thêm nội dung quản lý nhà nước mà chưa quy định: gồm tiêu chuẩn, định mức, tiêu chuẩn nhà giáo, khung trình độ quốc gia, cơng nhận văn người Việt Nam sở giáo dục nước cấp Ngoài ra, việc sửa đổi cần tiến hành theo hướng cụ thể hóa mức độ quản lý chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục phải có phân biệt cấp học Hai là, chủ thể quản lý giáo dục, Luật Quy hoạch 2017 quy định việc lập, thẩm định, định phê duyệt, công bố, thực hiện, đánh giá, điều chỉnh quy hoạch thực theo Luật Vì vậy, cần thiết phải sửa đổi theo hướng bỏ thẩm quyền “quy hoạch mạng lưới sở giáo dục” UBND cấp để phù hợp với Luật Quy hoạch Ba là, quy định Tổ chức thẩm quyền tra Luật GD không thống với Luật Thanh tra năm 2010 Hoạt động tra bộ, tra sở theo quy định Luật tra 2010 gồm có tra hành tra chuyên ngành Do tra giáo dục phải thưc theo quy định pháp luật tra Cần phân tách rõ ràng nhiệm vụ tra để gộp thành nhiệm vụ quyền hạn tra giáo dục Luật Giáo dục Cần bỏ thẩm quyền tra Trưởng phịng giáo dục Cơ quan chun mơn UBND cấp huyện khơng có chức tra Hơn theo Nghị định 07/2012/NĐ-CP quy định quan 40 giao thực chức tra chuyên ngành khơng có quan chun mơn UBND Bên cạnh đó, cần quy định rõ hoạt động tra sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học hiệu trưởng trực tiếp phụ trách để giúp sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học nâng cao hiệu hoạt động 10.2 Về đầu tư cho giáo dục Để khuyến khích, thu hút nguồn đầu tư vào giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo rà soát sửa đổi, bổ sung Điều 101 nguồn tài đầu tư cho giáo dục theo hướng đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, hoạt động đặc thù thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện ưu đãi theo quy định pháp luật đầu tư; sửa đổi, bổ sung Điều 104 khuyến khích đầu tư cho giáo dục nhằm khẳng định rõ sách ưu đãi Nhà nước tổ chức, cá nhân đầu tư cho giáo dục, đồng thời nghiêm cấm lợi dụng việc tài trợ, ủng hộ cho giáo dục để ép buộc đóng góp tiền vật 10.3 Về cơng nhận văn nước ngồi Để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho người học thực việc công nhận văn bằng, Bộ Giáo dục Đào tạo rà soát sửa đổi, bổ sung Điều 110 Luật Giáo dục cơng nhận văn nước ngồi theo hướng quy định cụ thể trường hợp công nhận văn trường hợp làm thủ tục công nhận văn bằng, đồng thời giao cho Bộ Giáo dục Đào tạo quy định cụ thể điều kiện, trình tự, thủ tục cơng nhận văn người Việt Nam sở giáo dục nước cấp 10.4 Về kiểm định chất lượng giáo dục Đối với vấn đề chất lượng giáo dục, Nghị 29 khẳng định: “Nâng cao nhận thức vai trò định chất lượng giáo dục đào tạo đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; người học chủ thể trung tâm trình giáo dục” “đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng” Nghị 29 nêu lên mục tiêu: “chuẩn hóa điều kiện bảo đảm chất lượng quản lý trình đào tạo; trọng quản lý chất lượng đầu Xây dựng hệ thống kiểm định độc lập chất lượng giáo dục, đào tạo” Dự thảo bổ sung nguyên tắc kiểm định “Bình đẳng, bắt buộc, định kỳ” vào Điều 110b; bổ sung tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nước xác định thẩm quyền quy định điều kiện, thủ tục thành lập, cho phép hoạt động, giải thể tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục, quy định điều kiện thủ tục để tổ chức kiểm định nước ngồi cơng nhận hoạt động Việt Nam vào Điều 110c 11 Sửa đổi số quy định phù hợp với Luật ban hành - Thay cụm từ “tự chịu trách nhiệm” cụm từ “trách nhiệm giải trình” Điều 65; cụm từ “theo hiệp định ký kết với Nhà nước” cụm từ “theo điều 41 ước quốc tế mà Việt Nam thành viên” Điều 87 - Bãi bỏ Điều 13, Điều 14, Điều 15, Điều 40, Điều 41, Điều 42, Điều 43, Điều 59, Điều 60; Điều 79; Bãi bỏ cụm từ “tàn tật” Điều 10, khoản Điều 26, Điều 63, khoản Điều 82, khoản khoản Điều 89 - Bổ sung Điều 119a Quy định chuyển tiếp sau: Các quy định trình độ chuẩn giáo viên tiểu học, trung học sở quy định điểm a, b khoản Điều 77 Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2026 Chính phủ quy định lộ trình thực việc chuẩn hóa nhà giáo quy định điểm a, b khoản Điều 77 Học sinh, sinh viên sư phạm, người theo học khóa đào tạo nghiệp vụ sư phạm tuyển sinh trước thời điểm Luật có hiệu lực thi hành tiếp tục áp dụng theo khoản Điều 89 Luật giáo dục số 38/2005/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 44/2009/QH12 42 ... thi hành kể từ ngày 01/7/2010; Luật giáo dục nghề nghiệp 2014, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2015 Luật phí lệ phí 2015 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2017 Qua thực tiễn 12 năm thi. .. 19 tộc thi? ??u số đối tượng sách; bảo đảm bình đẳng giới giáo dục đào tạo Thứ hai, sở vật chất, thi? ??t bị giáo dục, đào tạo cải thi? ??n rõ rệt bước đại hóa Số lượng học sinh, sinh viên tăng nhanh,... nghiệp trung học sở trung học phổ thông ; ban hành quy định Danh mục thi? ??t bị tối thi? ??u lớp 5, Danh mục thi? ??t bị dạy học tối thi? ??u lớp 11; Quy định đánh giá, xếp loại học sinh; Quy định dạy thêm

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:00

Mục lục

  • Tổng kết thi hành Luật Giáo dục 2005 và

  • Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục 2009

  • TÌNH HÌNH THI HÀNH LUẬT GIÁO DỤC

  • I. Ban hành văn bản quy định chi tiết và công tác triển khai phổ biến Luật Giáo dục

    • 1. Ban hành văn bản quy định chi tiết

    • 2. Công tác triển khai, phổ biến Luật Giáo dục

    • II. Kết quả triển khai thực hiện Luật Ggiáo dục

    • 1. Hệ thống giáo dục quốc dân

      • 1.1 Giáo dục mầm non

      • 1.2 Giáo dục phổ thông

      • a) Về giáo dục tiểu học

      • b) Về giáo dục trung học cơ sở và trung học phổ thông (số liệu tính đến tháng 7/2016)

      • 1.3 Giáo dục thường xuyên

      • 1.4. Giáo dục đại học

      • 1.5. Về giáo dục dân tộc

      • 2. Các loại hình nhà trường và quản trị nhà trường

        • 2.1. Về loại hình trường

        • 2.2. Về tổ chức, quản trị và điều hành trường

        • 3. Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục

        • Số lượng nhà giáo các cấp và tỷ lệ giáo viên / vạn dân

          • 4.1 Về nội dung quản lý nhà nước về giáo dục

          • 4.2 Về công nhận văn bằng nước ngoài

          • 4.3 Về kiểm định chất lượng giáo dục

          • III. Đánh giá chung

            • 1. Những kết quả đạt được

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan