Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
301,5 KB
Nội dung
SỞ GD&ĐT BẮC NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT LÊ VĂN THỊNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc TỔ VĂN BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Năm học 2018 – 2019 MODULE THPT 18, 19, 33,36 Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Thương Ngày sinh: 01/03/1988 Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Chuyên ngành: Ngữ văn MODULE THPT 18: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC I KIẾN THỨC, KỸ NĂNG QUY ĐỊNH TRONG MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG CỦA MODULE Bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) – hiểu ngắn gọn - chương trình trọng tâm nhằm đánh giá người giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp góp phần thiết thực công tác phát triển lực đội ngũ nhà giáo Chương trình BDTX bậc Trung học phổ thông (THPT) thiết kế với 41 Module nhằm hổ trợ người giáo viên trình hoạt động giáo dục Như vậy, qua việc nghiên cứu module chương trình giúp người giáo viên trang bị cho thân kiến thức chuyên sâu khía cạnh giáo dục Trong đó, Module 18 trang bị cho người giáo viên kiến thức phát triển lực vận dụng phương pháp dạy học (PPDH) tích cực vào q trình giáo dục Đây thật vấn đề quan trọng trình thực hành nghề sư phạm người giáo viên THPT Vấn đề phát huy tính tích cực người học đặt ngành giáo dục nước ta từ thập niên 60 kỉ trước Thời kì này, trường sư phạm có hiệu: “ Biến q trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Những lần cải cách giáo dục tiếp theo, phát huy tính tích cực phương hướng cải cách , nhằm đào tạo người động, sáng tạo, làm chủ thân đất nước Định hướng đổi PPDH xác định Nghị TW từ năm 1996, thể chế hoá Luật giáo dục(12-1998), đặc biệt tái khẳng định điều 5, Luật giáo dục (2005): “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên.” Như vậy, nói, vấn đề chủ yếu việc đổi PPDH hướng tới hoạt động học tập chủ động, sáng tạo chống lại thói quen học tập thụ động, giáo điều Chú ý tới việc rèn luyện kỹ năng, đặc biệt kỹ nãng vận dụng vào thực tiễn, hình thành phát triển phẩm chất tư độc lập, sáng tạo DH tạo nên trạng thái tinh thần, tâm lý tích cực cho người học Đổi phương pháp dạy học theo định hướng nêu, vấn đề quan trọng hàng đầu PPDH tích cực Bản thân tôi, giáo viên dạy giảng dạy môn Địa lí, mơn với nhiều đặc thù riêng, qua trình nghiên cứu nghiêm túc Module 18, tơi xin khái qt lại sau: Khi nghiên cứu mục đính Module 18, mục tiêu kiến thức thân hiểu module rõ cung cấp cho người giáo viên khả năng: tóm tắt định hướng đổi PPDH; liệt kê đặc trưng cửa PPDH tích cực; kể tên sổ PPDH tích cực; tóm tắt đuợc chất, quy trình, ưu, nhược điểm cửa PPDH giới thiệu module này; vận dụng đuợc PPDH tích cục vào chun mơn cửa cách linh hoạt, sáng tạo, Khi tìm hiểu nội dung, thông qua 10 hoạt động thiết kế chặt chẽ module này, nắm số trọng tâm sau: Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Phương pháp dạy học tích cực Định hướng đổi phuơng pháp dạy học đuợc sác định Nghị Trung ương khoá VII (1/1993), Nghị Trung ương khoá VIII (12/1996), đuợc thể chế hoá Luật Giáo dục (12 - 1990), cụ thể hoá thị cửa Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt Chi thị sổ 15 (4/1999) Điều 24.2 Luật Giáo dục ghi: "Phuơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cục, tụ giác, động, sáng tạo cửa HS; phù hợp với đặc điểm cửa tùng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỉ vận dụng kiến thức vào thực tiến; tác động đến tình cảm, đem lại niềm v, húng thú học tập cho HS" PPDH tích cực thuậtt ngữ rút gọn, đùng để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nguờĩ học “Tích cực" PPDH tích cựcc dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hố, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực cửa người học khơng phải lập trung vào phát huy tính tích cực cửa người dạy, nhiên để dạy học theo phuơng pháp tích cực GV phải nổ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động, Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực a Dạy học thơng qua tố chức hoạt động học tập học sinh Trong PPDH tích cực, người học- đổi tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể cửa hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập GV tổ chúc đạo, thông qua tự lực khám phá điều chưa rõ thụ động tiếp thu tri thức GV đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trục tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ cửa mình, từ nắm đuợc kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp "làm ra" kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy học theo cách GV khơng giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động, chương trình dạy học phải giúp cho HS biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học PPDH tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh với sụ bùng nổ thông tin, khoa học, kỉ thuật, công nghệ phát triển vũ bão, khơng thể nhồi nhét vào đầu óc HS khối lượng kiến thúc ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho HS phương pháp học từ bậc Tiểu học lên bậc học cao phải trọng Trong phương pháp học cốt lõi phuơng pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn GV c Tăng cường học tập cá thế, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trình độ kiến thúc, tư cửa HS đồng tuyệt đổi áp dụng PPDH tích cực buộc phẳi chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập Áp dụng PPDH tích cực trình độ cao phân hóa lớn Việc sử dụng phương tiện CNTT nhà trường đắp ứng yêu cầu cá thể hoá hoạt động học tập theo nhu cầu khả HS Tuy nhiên, học tập, tri thức, kỉ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Bài học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm sống cửa người thầy giáo Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác đuợc tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trường sử dựng phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm nhỏ đến người Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gây cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hồn thành nhiệm vụ chung Mơ hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội d Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trị Trong dạy học, việc đánh giá HS khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Theo hướng phát triển PPDH tích cực để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, việc kiểm tra, đánh giá dừng lại yêu cầu tái kiến thúc, lặp lại kỉ học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình huổng thục tế Với trợ giúp cửa thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá không cịn cơng việc nặng nhọc đổi với GV, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời để lĩnh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, đạo hoạt động học Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, GV khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thúc, GV trở thành người thiết kế, tổ chức, hưởng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để HS tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo u cầu chương trình GV phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động HS mà nhiều diễn biến tầm dự kiến GV Hoạt động 2: TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GỢI MỞ - VẤN ĐÁP Hoạt động 2.1: Tìm hiểu phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp Hoạt động 2.2: Tóm tắt phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp Hoạt động 2.3: Đề xuất ví dụ (một dạy) phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp Hoạt động 2.4: Thảo luận nhóm phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp ví dụ đề xuất hoạt động 2.3 Hoạt động 2.5: Đánh giá tự đánh giá Hoạt động 3: TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Hoạt động 3.1: Đọc tìm hiểu phương pháp dạy học phát giải vấn đề Hoạt động 3.2: Tóm tắt phương pháp dạy học phát giải vấn đề Hoạt động 3.3: Đề xuất ví dụ phương pháp dạy học phát giải vấn đề Hoạt động 3.4: Thảo luận nhóm phương pháp dạy học phát giải vấn đề ví dụ đề xuất hoạt động 3.3 Hoạt động 3.5: Đánh giá tự đánh giá Hoạt động 4: TÌM HIỂU VỀ PHƯỢNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG NHÓM NHỎ Hoạt động 4.1: Đọc tìm hiểu vẽ phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ Hoạt động 4.2: Tóm tắt phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ Hoạt động 4.3: Đẽ xuất ví dụ (một dạy) vẽ phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ Hoạt động 4.4: Thảo luận nhóm vẽ phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ ví dụ đề xuất hoạt động 4.3 Hoạt động 4.5: Đánh giá tự đánh giá Hoạt động 5: TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN Hoạt động 5.1: Đọc tìm hiểu phương pháp dạy học trực quan Hoạt động 5.2: Tóm tắt phương pháp dạy học trực quan Hoạt động 5.3: Đề xuãt ví dụ (một dạy) phương pháp dạy trực quan Hoạt động 5.4: Thảo luận nhóm phương pháp dạy trực quan ví dụ đề xuất hoạt động 5.3 Hoạt động 5.5: Đánh giá tự đánh giá Hoạt động 6: TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNH Hoạt động 6.1: Đọc tìm hiểu phương pháp dạy học luyện tập thực hành Hoạt động 6.2: Tóm tắt phương pháp dạy học luyện tập thực hành Hoạt động 6.3: Đề xuãt ví dụ (một dạy) phương pháp dạy học luyện tập thực hành Hoạt động 6.4: Thảo luận nhóm phương pháp dạy học luyện tập thực hành ví dụ đề xuất hoạt động 6.3 Hoạt động 6.5: Đánh giá tự đánh giá Hoạt động 7: TÌM HIỂU VË PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY Hoạt động 7.1: Đọc tìm hiểu phương pháp dạy học đồ tư Hoạt động 7.2: Tóm tắt phương pháp dạy học đồ tư Hoạt động 7.3: Đề xuất ví dụ Hoạt động 7.4: Thảo luận nhóm phương pháp dạy học đồ tư ví dụ đề xuãt hoạt động 7.3 Hoạt động 7.5: Đánh giá tự đánh giá Hoạt động 8: TÌM HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Hoạt động 8.1: Đọc tìm hiểu vẽ phương pháp dạy học theo dự án Hoạt động 8.2: Tóm tắt nội dung phương pháp dạy học theo dự án Hoạt động 8.3: Đề xuãt ví dụ (một dạy) Hoạt động 8.4: Thảo luận nhóm phương pháp dạy học theo dự án ví dụ đề xuãt hoạt động 8.3 Hoạt động 8.5: Đánh giá tự đánh giá Hoạt động 9: THỰC HÀNH Hoạt động 10: TỔNG KẾT II NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA VÀ CÁC BÀI HỌC VỀ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN Qua vấn đề bàn phần I, thân tâm đắc việc Module làm sáng tỏ vai trò việc đổi phương pháp theo hướng dạy học tích cực tình hình Tại phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực? Trong khuyến cáo năm 1971 phương pháp dạy học, UNESCO nhấn mạnh Điều 20 là: “trái với thông lệ cổ truyền, việc giảng dạy phải thích nghi với người học, khơng phải buộc người học tuân theo quy định đặt sẵn từ trước việc dạy học” Hội nghị APEID (1990) tiếp tục nhấn mạnh phải đổi phương pháp dạy học Hội nghị xác nhận “các phương pháp dạy học phải đặt trọng tâm người học” Phải tạo chuyển biến thực giáo dục vốn đặt trọng tâm môn học sang giáo dục đặt trọng tâm người, trẻ em chương trình, nội dung, phương pháp dạy học đánh giá Kết luận hội nghị thứ VI Ban chấp hành Trung ương khoá IX (07/2002) tiếp tục thực nghị Trung ương khoá VIII, phương hướng phát triển giáo dục – đào tạo, khoa học công nghệ từ đến năm 2005 đến năm 2010 nhấn mạnh “đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hố, đại hoá, tăng cường giáo dục tư sáng tạo, lực tự học, tự tu dưỡng, tự tạo việc làm” Có thể thấy, đổi phương pháp dạy học thực chất trình nâng cao hiệu việc dạy học, làm cho việc dạy học gắn bó, phục vụ tốt hơn, ngày nâng cao cho việc hình thành phát triển phẩm chất nhân cách người Việt Nam tương lai định hướng mà Đại hội Đảng Đây vấn đề tơi tâm đắc Những vấn đề tác giả đề cập tài liệu (Chủ yếu hoạt động I), thân nghiêm túc tiếp thu khái quát thành hệ thống sơ đồ bảng biểu sau: So sánh môi trường giáo dục truyền thống môi trường giáo dục tích cực sơ đồ: Hình 1.1: Mơi trường dạy học truyền thống Trong hình 2.2 ta nhấn mạnh vị trí trung tâm cá nhân HS Mà chủ yếu hoạt động tự học Hình 2.2 Mơi trường dạy học tích cực Có thể so sánh đặc trưng dạy học cổ truyền dạy học sau: Dạy học cổ truyền Các mơ hình dạy học Học qúa trình tiếp thu vàHọc qúa trình kiến tạo; học lĩnh hội, qua hình thành sinh tìm tịi, khám phá, phát Quan kiến thức, kĩ năng, tư tưởng,hiện, luyện tập, khai thác niệm tình cảm xử lý thơng tin,… tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Truyền thụ tri thức, truyền thụTổ chức hoạt động nhận thức Bản chất chứng minh chân lí củacho học sinh Dạy học sinh giáo viên cách tìm chân lí Mục tiêu Chú trọng cung cấp tri thức, kĩChú trọng hình thành năng, kĩ xảo Học để đối phólực (sáng tạo, hợp tác,…) dạy với thi cử Sau thi xongphương pháp kĩ thuật lao điều học thường bịđộng khoa học, dạy cách học bỏ quên dùng đến Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển 10 xã hội Từ sách giáo khoa + giáo viên Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, tài liệu khoa học Nội dung phù hợp, thí nghiệm, bảng tàng, thực tế…: gắn với: - Vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu HS - Tình thực tế, bối cảnh môi trường địa phương - Những vấn đề học sinh quan Phương pháp truyền thụ kiến thức mộttra, giải vấn đề; dạy học chiều tương tác Cố định: Giới hạn bứcCơ động, linh hoạt: Học lớp, tường lớp học, giáo viênphịng Hình thức tâm Các phương pháp diễn giảng,Các phương pháp tìm tịi, điều tổ đối diện với lớp thí nghiệm, trường, thực tế…, học cá nhân, học đôi bạn, học theo chức nhóm, lớp đối diện với giáo viên Về thân tôi, so sánh nội dung nghiên cứu từ module với trình hoạt động thực tiễn thân, tự nhận thấy thân có điểm mạnh hạn chế cần khắc phục sau: - Về điểm mạnh: + Phối hợp hài hòa phương pháp giáo dục Cho điểm mạnh trước thềm đổi tồn diện giáo dục (có thể hiểu chuyển từ chương trình giáo dục dịnh hướng nội dung sang chương trình giáo dục định hướng theo lực), việc tổ chức hoạt động chiếm lĩnh tri thức cho học sinh, phải dựa lực lĩnh hội khả vận dụng người học Mục tiêu chương trình trọng tâm, phần cứng, nỗ lực tơi ln cố gắng tổ chức cho học sinh chiếm lĩnh tri thức từ chương trình cách chủ động nhiều hoạt động dựa phương pháp sư phạm phù hợp + Tôn trọng sáng tạo học sinh kiểm tra đánh giá Thái độ người giáo viên quan trọng để người học có chủ động nắm bắt tri thức hay khơng? Ở xin nêu ví dụ: Để kích thích sang 11 tạo người học, giáo viên thường đề theo dạng : theo em…, em nhận định … ? Nhưng đánh giá (chấm điểm) thường đứng lập trường người chấm để đánh giá, bỏ qua khía cạnh phát từ góc nhìn người học (Hỏi “theo em”, chấm “theo tơi”) Điều thân tơi q trình kiểm tra, đánh giá thường tôn trọng người học Những điểm sáng tạo phần trả lời học sinh thường thảo luận lại trước lớp, nhóm để làm rõ mức độ phù hợp với lý luận thực tiễn đánh giá Tôi cho điểm mạnh thân - Về hạn chế: Sau nghiên cứu nội dung module, nhìn nhận lại trình thực tiễn hoạt động giáo dục mình, thân nhận thấy số nội dung hạn chế mặt kỹ thuật dạy học nhằm giúp phương pháp tổ chức hướng tới gần mục tiêu lơi tích cực người học Điều thời gian tới thân khắc phục C TỔNG KẾT Trong giai đoạn nay, đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu Mục tiêu cuối việc đổi tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, biến hoạt động nhận thức người học từ thụ động chuyển sang chủ động linh hoạt Chính thế, việc áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vơ cần thiết trình giảng dạy nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giảng dạy MODULE THPT 19: DẠY HỌC VỚI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN A GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Việc ứng dụng Công nghệ thông tin giảng dạy đóng vai trị quan trọng vào thành cơng q trình dạy học mơn Địa lí Trong thời đại cơng nghệ thơng tin nay, việc vận dụng công nghệ vào 12 lĩnh vực đời sống khơng cịn xa lạ Và ngành GD bước tiếp cận với công nghệ đại Hiện nay, việc áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy cho học sinh thể rõ nét qua “bài giảng điện tử” Việc ứng dụng CNTT dạy học Địa lí giúp GV có hội rèn luyện kỹ nghe, nói, khả diễn đạt, khắc phục hạn chế ngữ âm, trọng âm, ngữ điệu động lực để GV cố gắng vươn lên Khi ứng dụng CNTT giảng dạy khiến cho giảng GV uyển chuyển, linh hoạt , thúc đẩy tương tác người dạy người học CNTT có máy tính nối mạng Internet kho liệu khổng lồ phục vụ cho việc giảng dạy, giúp GV HS chia sẻ thông tin, tăng thời gian tự học, tự giải vấn đề Đặc biệt dạy - học mơn Địa lí, việc ứng dụng CNTT tạo điều kiện thuận lợi lớn cho GV hướng dẫn HS tìm hiểu, tiếp cận nội dung học tập với đối tượng điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội nơi giới B MỤC TIÊU - Hiểu rõ tầm quan trọng CNTT dạy học trường phổ thông - Xác định rõ định hướng ứng dựng CNTT dạy học trường phổ thông - Lựa chọn ứng dụng CNTT thích hợp để vận dụng giảng dạy C NỘI DUNG I Tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT giảng dạy GDCD Việc ứng dụng CNTT dạy học GDCD giúp GV trì phát triển kỹ ngơn ngữ, dần đạt trình độ chuẩn kiến thức chuyên môn, chủ động vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt thủ thuật, phương pháp dạy Ngoại Ngữ tiết dạy Việc ứng dụng CNTT dạy học GDCD giúp GV có hội rèn luyện kỹ nghe, nói, khả diễn đạt GDCD, khắc phục hạn chế ngữ âm, trọng âm, ngữ điệu động lực để GV cố gắng vươn lên Khi ứng dụng CNTT giảng dạy khiến cho giảng GV uyển chuyển, linh hoạt cập nhật, thúc đẩy tương tác 13 người dạy người học CNTT có máy tính nối mạng Internet kho liệu khổng lồ phục vụ cho việc tham khảo việc giảng dạy, giúp GV HS chia sẻ thông tin, tăng thời gian tự học, tự giải vấn đề Ứng dụng CNTT làm cho học trở lên sống động HS thấy hình ảnh, điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội nơi giới, kích thích khả nhận thức HS, tiết kiệm thời gian ghi chép lớp, tăng thời gian luyện tập, thảo luận xây dựng Ứng dụng CNTT học Địa lí giúp HS có hội tiếp cận hình ảnh thực tiễn ,tạo cho em có phản ứng nhanh nhạy, giúp em tự tin hơn, có hứng thú học tập II Vận dụng CNTT vào công tác giảng dạy Sử dụng Internet để khai thác tìm kiếm thơng tin cần thiết: a Internet gì? - Internet mạng mạng dựa giao thức TCP/IP - Internet bao gồm cộng đồng người sử dụng phát triển - Internet tập hợp tài nguyên truy cập b Tìm kiếm web: Mạng Internet tạo nên lượng tài liệu khổng lồ lưu trữ máy tính khắp nơi giới người sử dụng khó tra cứu kho thông tin khổng lồ mà không cần có trợ giúp cơng cụ tìm kiếm Khi tiến hành tìm kiếm mạng, cơng cụ tìm kiếm hướng máy tính người dùng tới trang web, nới có tài liệu họ cần truy cập nguồn thơng tin Có nhiều cơng cụ tìm kiếm, phương thức tìm kiếm ưa chuộng phương thức tìm kiếm theo từ khóa (key word search) c Một vài lưu ý duyệt web: - Xác định muốn tìm kiếm thơng tin web - Những trang web thích hợp cho việc truy tìm thơng tin này? - Sử dụng cơng cụ tìm kiếm web - Có thể mở nhiều cửa sổ cho trang web cách chọn File New Window Control + N - Muốn mở trang liên kết cửa sổ mới, đưa trỏ chuột đến vùng đánh dấu liên kết 14 - Nên nhấn Stop để dừng trang không sử dụng chọn tiếp sang trang web khác d Một vài trình duyệt web: - Cốc Cốc - Google Chrome - Internet Explorer - Mozilla Firefox e Một số trang web hỗ trợ dạy học: - http://giaoan.violet.vn/ Đây trang web có thư viện giảng điện tử tham khảo cấp học, môn học - Mạng giáo viên sáng tạo: http://mspil.net.vn/gvst/forums/t/604.aspx Trong trang web có nhiều thơng tin phần mềm hỗ trợ dạy học, giảng khối lớp, diễn đàn trao đổi kinh nghiệm dạy học - http://www.vnschool.net/index.php Đây trang web thiết kế ứng dụng CNTT áp dụng cho học sinh, gia đình, giáo viên nhà trường nhằm nâng cao hiệu giảng dạy giáo viên - Sử dụng email để trao đổi thông tin dạy học: Gmail, Yahoo… - Sử dụng cơng cụ tìm kiếm thơng dụng như: google.com google.com.vn Sử dụng Powerpoint việc soạn giảng: a Khái quát ưu, nhược điểm việc sử dụng giảng PPt * Phần mềm PPt có ưu điểm sau: Các hiệu ứng, màu sắc, kiểu chữ tiện lợi cho xử lí giảng linh hoạt, hấp dẫn sư phạm Khả sử dụng hiệu hình ảnh, phim, tư liệu dạy học nhanh chóng chất lượng Tiết kiệm nhiều thời gian viết, diễn đạt, mô tả lớp Thuận lợi cho việc sử dụng PPDH tích cực * Những nhược điểm sử dụng phần mềm : Tốn nhiều kinh phí để đào tạo GV sử dụng máy tính, cán kĩ thuật đảm bảo cho việc thực GV thơng suốt, máy móc khơng bị hư hỏng cách vơ lí mua sắm máy móc trang bị cho đơn vị giáo dục 15 Vấn đề kĩ thuật sử dụng máy tính, máy chiếu cịn khó khăn chưa thể vượt qua nhiều GV Nếu khơng có ý thức sử dụng PPt tốt ưu phần mềm trở thành nhược điểm lớn bản: HS thích học lạ tâm lí bị phân tán, không theo dõi học, không ghi nội dung bài… b Những điểm mạnh yếu giáo viên thiết kế giảng PPt: * Mặt mạnh giáo viên sử dụng PPt: Thiết kế hình đẹp, da dạng Đã sử dụng nhiều phần mềm chuyên dụng làm thí nghiệm ảo, lồng ghép phim ảnh minh họa Rất chịu khó thu thập tư liệu cho mơn học *Những điểm yếu giáo viên sử dung PPt: Sử dụng hình khơng hợp lí việc bố trí chữ (viết nhiều – dư, viết – phải lật trang liên tục), kích cỡ chữ, nội dung viết tính qn trình bày (đâu nội dung cho HS ghi chép, đau điều khiển GV ) Lạm dụng hiều ứng làm HS tập trung vào giảng Lạm dụng màu sắc, âm sử dụng chúng khơng hợp lí, khơng qn Cỡ chữ, kiểu chữ không qui định thống làm cho giảng lơn xơn, khó theo dõi Để sử dụng có hiệu phần mềm PPt, có lẽ cần qui định số vấn đề sau: c Các yêu cầu để đảm bảo giảng PPt đạt chất lượng: * Về nội dung trang trình chiếu Cần: Đủ nội dung học Phải mở rộng, cập nhật Nhiều thông tin có ý nghĩa chọn lọc Trên trang trình chiếu phải thể tính phương pháp Tránh: Nội dung nghèo nàn, nhằm thay bảng đen 16 Quá nhiều thông tin làm HS bị “nhiễu” Sai sót loại lỗi tả, lỗi văn * Về hình thức trang trình chiếu: Cần: Bố cục trang trình chiếu cho HS dễ theo dõi, ghi Các trang trình chiếu phải mang tính thẩm mĩ để kích thích hứng thú học tập,vừa giáo dục HS Cỡ chữ phù hợp với số lượng người học, q lớn lỗng thơng tin, q nhỏ người cuối lớp khơng nhìn thấy Thơng thường dùng cỡ chữ 24 28 vừa Cố gắng tận dụng kĩ thuật phần mềm (nhưng không cần thiết cầu kì) để thể tính sư phạm giảng Tránh: Lạm dụng hiệu ứng (effect) tới mức không cần thiết Lạm dụng màu dùng màu chõi trang (xem mục 3.1) d Để tập trung ý HS dạy PowerPoint: * Thông thường, giảng, người nghe tập trung ý thời điểm bắt đầu Tuy nhiên, tập trung giảm dần nhanh Vào cuối bài giảng, cho HS biết học kết thúc, họ ý trở lại, nội dung giảng lại nằm khoảng “giữa” Vậy làm để thu hút ý người nghe suốt trình giảng? Bản thân trang trình chiếu PPt (nếu soạn hợp lí) có sức hút lớn học sinh Tuy nhiên, lạm dụng tính ưu việt đơi giảng có tác dụng ngược Đó tư tưởng Nghệ thuật sư phạm người thiết kế giảng PPt có sức hút riêng HS học Có số thủ thuật cần thiết cho việc thiết kế giảng PPt sau: * Nội dung - Thay mở đầu lời (kể chuyện dẫn dắt, tập nhỏ ) ta kèm theo trang hình phù hợp với nội dung nói, chí đoạn trích, câu hỏi thảo luận đầu giờ, hình ảnh có ý nghĩa, đoạn phim… 17