TÀI LIỆU TẬP HUẤNSỬ DỤNG HIỆU QUẢ PHẾ PHỤ PHẨM TRONG NÔNG NGHIỆP(CHĂN NUÔI, TRỒNG TRỌT) VÀ SAU KHÍ SINH HỌC ĐỂ SẢN XUẤTPHÂN BÓN HỮU CƠ THEO CHUỖI GIÁ TRỊ

48 14 0
TÀI LIỆU TẬP HUẤNSỬ DỤNG HIỆU QUẢ PHẾ PHỤ PHẨM TRONG NÔNG NGHIỆP(CHĂN NUÔI, TRỒNG TRỌT) VÀ SAU KHÍ SINH HỌC ĐỂ SẢN XUẤTPHÂN BÓN HỮU CƠ THEO CHUỖI GIÁ TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN NÔNG LÂM NGHIỆP ======000======= TÀI LIỆU TẬP HUẤN SỬ DỤNG HIỆU QUẢ PHẾ PHỤ PHẨM TRONG NƠNG NGHIỆP (CHĂN NI, TRỒNG TRỌT) VÀ SAU KHÍ SINH HỌC ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ THEO CHUỖI GIÁ TRỊ CÁN BỘ BIÊN SOẠN TS Bùi Huy Hiền PGS.TS Phạm Văn Toản Hà Nội tháng 5/2017 PHẦN PHÂN BÓN VÀ PHÂN BÓN HỮU CƠ MỘT SỐ KHÁI NIỆM Theo dự thảo nghị định phủ quản lý phân bón Việt Nam, số khái niệm, thuật ngữ liên quan đến phân bón đượ hiểu sau: Phân bón sản phẩm có chức cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng có tác dụng cải tạo đất để tăng suất, chất lượng trồng Nhóm phân bón vơ (cịn gọi phân bón hóa học) loại phân bón sản xuất từ ngun liệu chất vô hữu tổng hợp, xử lý qua q trình hóa học khai khống, gồm: a) Phân bón đa lượng phân bón thành phần chất dinh dưỡng chứa 01 (một) nguyên tố dinh dưỡng đa lượng, bao gồm phân bón đơn, phân bón phức hợp, phân bón hỗn hợp b) Phân bón trung lượng phân bón hóa học thành phần chất dinh dưỡng chứa 01 (một) nguyên tố dinh dưỡng trung lượng, không bao gồm vôi, marl, plaster, gypsum, dolimite dạng khai thác tự nhiên chưa qua trình xử lý, sản xuất thành phân bón c) Phân bón vi lượng phân bón thành phần chất dinh dưỡng chứa 01 (một) nguyên tố dinh dưỡng vi lượng d) Phân bón đất phân bón thành phần có chứa nguyên tố Scandium (số thứ tự 21) Yttrium (số thứ tự 39) nguyên tố thuộc dãy Lanthanides (số thứ tự từ số 57-71: Lanthanum, Cerium, Praseodymium, Neodymium, Promethium, Samarium, Europium, Gadolinium, Terbium, Dysprosium, Holmium, Erbium, Thulium, Ytterbium, Lutetium) bảng tuần hoàn Menđêlêep; e) Phân bón khống hữu loại phân bón vơ quy định điểm a, b, c, d khoản bổ sung chất hữu thêm chất sinh học vi sinh vật có ích, bao gồm phân bón khống hữu cơ, phân bón khống hữu sinh học, phân bón khống hữu vi sinh Nhóm phân bón hữu loại phân bón sản xuất từ nguyên liệu chất hữu tự nhiên (không bao gồm chất hữu tổng hợp), xử lý thơng qua q trình vật lý (làm khô, nghiền, sàng, phối trộn, làm ẩm) sinh học (ủ, lên men, chiết), gồm: a) Phân bón hữu phân bón thành phần có chất hữu chất dinh dưỡng có nguồn gốc từ chất hữu cơ, khơng bao gồm phân bón có bổ sung chất tăng hiệu suất sử dụng, chất cải tạo đất, vi sinh vật, chất sinh học, chất điều hòa sinh trưởng hay chất làm thay đổi tính chất, cơng dụng, hiệu sử dụng; b) Phân bón hữu vi sinh phân bón hữu bổ sung 01 (một) lồi vi sinh vật có ích; c) Phân bón hữu sinh học phân bón hữu sản xuất thơng qua q trình sinh học bổ sung 01 (một) chất có nguồn gốc sinh học (axít humic, axít fulvic, axít amin, vitamin, ); d) Phân bón hữu khống phân bón hữu bổ sung 01 (một) chất dinh dưỡng đa lượng, trung lượng, vi lượng; đ) Phân bón hữu truyền thống phân bón có nguồn gốc từ chất thải động vật từ phụ phẩm trồng loại thực vật chất thải hữu sinh hoạt khác mà khơng bao gồm phân bón có bổ sung chất tăng hiệu suất sử dụng, chất cải tạo đất, vi sinh vật, chất sinh học, chất điều hòa sinh trưởng hay chất làm thay đổi tính chất, cơng dụng, hiệu sử dụng Nhóm phân bón sinh học loại phân bón sản xuất thơng qua q trình sinh học thành phần có chứa vi sinh vật có ích có chứa nhiều chất có nguồn gốc sinh học, gồm: a) Phân bón vi sinh vật phân bón có chứa vi sinh vật có ích có khả tạo chất dinh dưỡng chuyển hóa thành chất dinh dưỡng đất mà trồng sử dụng cải thiện tính chất hóa, lý, sinh học đất tạo thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển trồng; vi sinh vật đối kháng có tác dụng ức chế vi sinh vật gây hại vùng rễ trồng b) Phân bón sinh học loại phân bón sản xuất thơng qua q trình sinh học, thành phần có chứa nhiều chất có nguồn gốc sinh học axít humic, axít fulvic, axít amin, vitamin chất sinh học khác Phân bón đơn phân bón vơ đa lượng thành phần chất chứa 01 nguyên tố dinh dưỡng đa lượng; Phân bón phức hợp phân bón vơ đa lượng thành phần chất có chứa 02 (hai) ngun tố dinh dưỡng đa lượng liên kết với liên kết hóa học; Phân bón hỗn hợp (cịn gọi phân bón hỗn hợp đa lượng, phân bón NPK) phân bón vơ đa lượng thành phần chất dinh dưỡng có chứa 02 (hai) nguyên tố dinh dưỡng đa lượng sản xuất cách phối trộn từ loại phân bón khác Phân bón có chất điều hịa sinh trưởng phân bón quy định khoản 2, 3, 4, 5, 6, Điều bổ sung nhiều chất điều hịa sinh trưởng có Danh mục thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành, có tổng hàm lượng chất điều hịa sinh trưởng nhỏ 0,5% khối lượng Phân bón cải tạo đất phân bón quy định Khoản 2, 3, 4, 5, 6, Điều thành phần chứa chất có tác dụng cải thiện tính chất lý, hố, sinh học đất để tạo điều kiện thuận lợi cho trồng sinh trưởng, phát triển quan nhà nước có thẩm quyền cho phép sử dụng phân bón 10 Phân bón rễ loại phân bón sử dụng để cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng thông qua rễ 11 Phân bón loại phân bón sử dụng để cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng thông qua thân 12 Yếu tố hạn chế phân bón yếu tố có nguy gây độc hại, ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm, ô nhiễm môi trường, gồm: a) Các nguyên tố Arsen (As), cadimi (Cd), chì (Pb) thủy ngân (Hg); b) Vi khuẩn E Coli, Salmonella vi sinh vật gây hại trồng, gây bệnh cho người, động vật quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xác định 13 Chất (cịn gọi chất dinh dưỡng chính) phân bón chất dinh dưỡng có thành phần đăng ký định tính chất, cơng dụng phân bón quy định Phụ lục V Nghị định 14 Nguyên tố dinh dưỡng phân bón nguyên tố hóa học cần thiết cho sinh trưởng phát triển trồng, gồm: a) Nguyên tố dinh dưỡng đa lượng nguyên tố đạm (N), lân (P), kali (K) dạng trồng hấp thu được; b) Nguyên tố dinh dưỡng trung lượng nguyên tố canxi (Ca), magie (Mg), lưu huỳnh (S), silic (Si) dạng trồng hấp thu được; c) Nguyên tố dinh dưỡng vi lượng nguyên tố bo (B), côban (Co), đồng (Cu), sắt (Fe), mangan (Mn), molipđen (Mo), kẽm (Zn) dạng trồng hấp thu 15 Sản xuất phân bón việc thực phần toàn hoạt động tạo sản phẩm phân bón thơng qua phản ứng hóa học, sinh hóa, sinh học q trình vật lý nghiền, trộn, sàng, sấy, bọc, tạo hạt, viên khuấy trộn, lọc đóng gói phân bón 16 Đóng gói phân bón việc sử dụng máy móc, thiết bị để san chiết phân bón từ dung tích lớn sang dung tích nhỏ, từ bao bì lớn sang bao bì nhỏ hình thức đóng gói từ dung tích, khối lượng cố định vào bao bì theo khối lượng định mà không làm thay đổi chất, thành phần, hàm lượng, màu sắc, dạng phân bón 17 Phân bón khơng bảo đảm chất lượng phân bón có hàm lượng định lượng chất có thành phần khơng phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng quy định quan có thẩm quyền 18 Phân bón phân bón chưa có tên Danh mục phân bón lưu hành Việt Nam có tên Danh mục phân bón lưu hành Việt Nam thay đổi thành phần, hàm lượng tiêu chất lượng đăng ký VAI TRỊ CỦA PHÂN BĨN 2.1 Phân bón an ninh lương thực An ninh lương thực bảo đảm tất người dân tiếp cận nguồn lương thực thực phẩm với số lượng đầy đủ, chất lượng tốt, an toàn giàu dinh dưỡng An ninh dinh dưỡng có nghĩa bảo đảm cho người dân có khả tiếp cận sử dụng thích hợp chất dinh dưỡng thực phẩm để sống sống lành mạnh tích cực Từ năm 1961 đến đến 2008, dân số giới tăng từ 3,1 tỷ lên 6,8 tỷ người Trong thời gian đó, sản lượng ngũ cốc tồn cầu tăng từ 900 triệu lên 2,5 tỷ tấn, phần lớn gia tăng lượng phân bón sử dụng, từ 30 triệu lên đến 150 triệu Nếu khơng sử dụng phân bón, sản lượng ngũ cốc toàn cầu nửa Việc sử dụng phân bón đóng vai trị quan trọng cho cho mục đích tăng cường khả tiếp cận người lương thực thực phẩm Tuy nhiên, tất người dân trái đất có khả tiếp cận đầy đủ nguồn lương thực thực phẩm Vào năm 2009, tình trạng đói ăn kinh niên đe dọa tồn phần sáu dân số giới Vì vậy, theo Tổ chức Nơng lương Liên hợp quốc (FAO) sản lượng lương thực thực phẩm nhân loại đến năm 2050 cần phải tăng 70% so với thời gian 2005-2007 Trong tương lai, tiến nghiên cứu gien giúp cải thiện giống trồng, tạo giống trồng suất cao chịu sâu bệnh tốt, khả gia tăng suất thu hoạch phụ thuộc phần lớn vào việc cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng thơng qua phân bón để bổ sung chất dinh dưỡng cho đất bị lấy thông qua sản phẩm trồng trọt 2.2 Phân bón an ninh dinh dưỡng người Việc cung cấp dinh dưỡng cho trồng khơng đóng vai trị quan trọng suất thu hoạch mà ảnh hưởng đến thành phần dinh dưỡng thiết yếu người, bao gồm hydratcacbon, protein, dầu, vitamin khoáng chất Hàm lượng nhiều thành phần dinh dưỡng thực phẩm gia tăng trồng cung cấp đủ chất dinh dưỡng thích hợp, đặc biệt hàm lượng nguyên tố vi lượng Trong thời gian qua, tình trạng thiếu chất vi dinh dưỡng bữa ăn người dân gia tăng, phần hậu việc gia tăng sản lượng ngũ cốc truyền thống Cải thiện chất lượng trồng theo phương pháp sinh học chiến lược hữu hiệu để cung cấp sắt (Fe), vitamin A kẽm (Zn) cho nhiều người dân bị thiếu hụt chất vi dinh dưỡng Việc lựa chọn phương pháp sinh học phương pháp nông nghiệp để tăng cường chất lượng trồng phụ thuộc vào loại vi dinh dưỡng riêng rẽ Hai phương pháp sinh học nơng nghiệp kết hợp với trồng chính, phương pháp sinh học (biến đổi gien) phương pháp hiệu để bổ sung sắt vitamin A, phương pháp nơng nghiệp (đặc biệt sử dụng phân bón) giúp tăng mạnh hàm lượng kẽm, iốt selen thực phẩm Trong tình trạng thiếu iốt selen khơng hạn chế tăng trưởng trồng, việc điều chỉnh tình trạng thiếu kẽm có lợi cho trồng lẫn người sử dụng sản phẩm từ trồng Bổ sung Zn Fe cho ngũ cốc giúp cải thiện hàm lượng tính khả dụng sinh học nguyên tố vi lượng Ngày nay, lượng lớn (49%) diện tích đất toàn giới coi thiếu Zn Tỷ lệ người có rủi ro thiếu vi chất dinh dưỡng Zn cao, thay đổi khác tùy theo khu vực Ca, Mg K chất dinh dưỡng dạng khoáng chất thiết yếu người Chức khoáng chất thể người tương tự trồng, ngoại trừ vai trò đặc biệt quan trọng canxi xương Hàm lượng chất dinh dưỡng trồng phụ thuộc vào nguồn cung từ đất Vì vậy, ngồi việc đảm bảo sản lượng trồng tối ưu, phương pháp bón phân góp phần đáp ứng nhu cầu khoáng chất chế độ dinh dưỡng người Tình trạng thiếu canxi xảy quốc gia mà người dân sử dụng nhiều ngũ cốc gạo xay kỹ (ví dụ Băng-la-đét Nigiêria) Kết nhiều nghiên cứu khoa học thời gian qua cho thấy, nhiều người lớn - kể nước phát triển Mỹ - không hấp thụ đủ lượng Mg cần thiết Tương tự, có 10% đàn ơng chưa đầy 1% phụ nữ Mỹ hấp thụ đủ liều lượng K khuyến cáo 4,7 g/ngày Đối với hydratcacbon, protein dầu việc bón phân đạm cho ngũ cốc giúp tăng cường lượng protein sản phẩm tạo ra, đố lúa gạo, phân đạm giúp gia tăng nhẹ hàm lượng chất lượng protein, giúp gia tăng hàm lượng glutelin với hàm lượng cao axit amin thiết yếu lyzin Hàm lượng protein ngơ lúa mì gia tăng bón phân đạm nhiều so với mức cần thiết để đạt sản lượng tối ưu Nhưng phương pháp cải thiện giá trị dinh dưỡng thường bị hạn chế hàm lượng lyzin thấp Đối với khoai tây, phân đạm giúp tăng hàm lượng tinh bột protein, cịn phân bón với thành phần P, K S giúp tăng cường giá trị sinh học protein Thành phần dầu trồng thay đổi bón loại phân khác nhau, việc tạo dầu trồng ln gia tăng tình trạng thiếu hụt chất dinh dưỡng cải thiện Nhiều chứng khoa học từ nguồn khác cho thấy, việc quản lý phân bón cách hợp lý giúp gia tăng suất thu hoạch giá trị thị trường tính chất hỗ trợ sức khỏe loại rau Hàm lượng carotenoit (tiền chất vitamin A) có xu hướng gia tăng trồng bón phân đạm, hàm lượng vitamin C giảm Phân kali dạng bón lá, bổ sung lưu huỳnh, giúp tăng độ ngọt, cấu trúc, màu sắc, hàm lượng vitamin C beta-caroten rau quả, hàm lượng axit folic loại dưa Đối với loại cam ruột đỏ, phân kali bón giúp tăng hàm lượng beta-caroten vitamin C Một số nghiên cứu chuối cho thấy việc bổ sung chất dinh dưỡng K làm tăng chất lượng loại này, tăng hàm lượng đường axit ascorbic, đồng thời làm giảm độ axit chuối Ngồi phân bón cịn có ảnh hưởng đến hàm lượng hợp chất trồng với tác dụng hỗ trợ sức khỏe người Đậu nành trồng vùng đất thiếu K Ontario (Canađa) có hàm lượng isoflavon cao 13% bón phân kali Kali giúp gia tăng hàm lượng lycopen bưởi cà chua Bông cải xanh đậu nành ví dụ loại trồng góp phần tăng hàm lượng Ca Mg bữa ăn người Khi trồng loại trồng đất có tính axit mà bón phân cách hạn chế, việc bón bổ sung vơi tăng mạnh hàm lượng khống chất quan trọng Nhìn chung, hàm lượng chất chống oxy hóa có ích lợi tiềm cao lutein beta caroten tăng trồng bón phân đạm Cùng với vitamin A, C E, chất giúp giảm rủi ro thối hóa điểm đen võng mạc tuổi già, nguyên nhân hàng đầu dẫn đến chứng mù lòa 2.3 Phân bón bệnh dịch hại trồng Bệnh dịch trồng: Bệnh nấm cựa ngũ cốc thiếu đồng (Cu) ví dụ rủi ro an ninh lương thực bệnh dịch trồng gây mà kiểm soát cách cung cấp vi dinh dưỡng cần thiết, trường hợp bón phân bổ sung Cu Các loại mầm bệnh cạnh tranh giành chất dinh dưỡng với trồng, chúng làm giảm hàm lượng khoáng chất, chất lượng dinh dưỡng an toàn sản phẩm thu từ trồng Tuy có biện pháp hữu hiệu để kiểm soát nhiều loại bệnh dịch đảm bảo hàm lượng dinh dưỡng trồng, thiếu kiến thức cần thiết chế độ dinh dưỡng tối ưu để kiểm soát loại bệnh dịch có ảnh hưởng quan trọng đến an toàn sản phẩm lương thực thực phẩm Nhìn chung, việc quản lý tốt chất dinh dưỡng tác động đến bệnh dịch trồng giúp kiểm soát chúng Chiến lược giảm dịch hại trồng thông qua việc cung cấp chất dinh dưỡng bao gồm: - Phát triển loại trồng có khả hấp thụ Mn hiệu - Cung cấp cân đối chất dinh dưỡng với hàm lượng tối ưu loại chất dinh dưỡng - Lựa chọn dạng nguồn chất dinh dưỡng thích hợp cho trồng (ví dụ lựa chọn nitrat amoni, clorua sunphat) - Lựa chọn thời điểm bón phân thích hợp, ví dụ bón phân đạm điều kiện có lợi cho hấp thụ chất dinh dưỡng tăng trưởng trồng - Kết hợp với làm đất, luân canh vi khuẩn đất VAI TRỊ CỦA PHÂN BĨN HỮU CƠ 3.1 Vai trò cung cấp lưu giữ chất dinh dưỡng Phân hữu loại phân bón sản xuất từ nguồn ngun liệu hữu thơng qua q trình chuyển hóa tự nhiên (phân hữu truyền thống) thơng qua q trình chuyển hóa sinh học (phân hữu sinh học) Phân hữu có tác dụng: - Cung cấp chất dinh dưỡng cho đất để nuôi cây, chủ yếu đạm (N), lân (P), lưu huỳnh (S) số chất vi lượng như: sắt (Fe), magiê (Mg), môlipđen (Mo); - Giữ nhả từ từ chất dinh dưỡng, tăng hiệu suất phân hóa học (phân vơ cơ, phân khống), hạn chế tượng nguyên tố dinh dưỡng bốc rửa trôi; - Gia tăng hoạt động vi sinh vật đất, qua cung cấp trực tiếp chuyển hóa dinh dưỡng khó tan thành hữu hiệu trồng gian tiếp nâng cao hiệu sử dụng dinh dưỡng trồng 3.2 Vai trò cải thiện độ phì nhiêu đất trồng trọt Chất hữu đất định tính ổn định độ phì nhiêu đất Mất chất hữu cơ, đất khả canh tác muốn canh tác phải có đầu tư lớn Bón chất hữu cải thiện tính chất vật lý đất (độ xốp, độ ẩm, dung tích hấp thu, kho chứa) đất; cải thiện hóa tính đất (nâng cao hàm lượng chất đa lượng, trung lượng vi lượng); giảm nhẹ tính độc hại số nguyên tố nhôm, sắt; giảm bớt cố định lân đất tác dụng kết hợp Al +3, Fe+3 dạng phức chất; nâng cao hòa tan lân dạng phốt phát sắt ba hóa trị tác dụng khử ơxy Bón phân hữu cịn có tác dụng nâng cao hoạt động sinh khối vi sinh vật tổng hoạt tính sinh học đất 3.3 Vai trò nâng cao hiệu sử dụng tiết kiệm phân bón vơ Bón phân hữu làm tăng hiệu lực phân lân, phân đạm vô Chất hữu có tác dụng liên kết với Al+3, Fe+3 di động dạng phức Do bón dạng lân hịa tan (SSP, DAP, TSP ) vào đất cố định giảm bớt, dễ dàng hấp thụ dẫn đến hiệu bón phân lân cao Bón phân hữu có tác dụng giảm rửa trơi, giảm bốc phân đạm bón vào Do đó, hiệu sử dụng phân đạm tăng lên, hiệu suất sử dụng phân đạm lúa tăng lên 30-40% bón phân hữu so với khơng bón Phân hữu có chứa nguyên tố dinh dưỡng đa lượng (N, P, K), trung lượng (Ca, Mg, S) nguyên tố vi lượng (Cu, Zn, Mo, B ) N, K số nguyên tố vi lượng Vì vậy, bón phân hữu làm giảm số lượng phân vơ khơng cần bón, phân kali Kết nghiên cứu điều tra cho thấy bón 10 phân chuồng giảm bớt 40%-50% lượng phân kali cần bón Do có ý nghĩa kinh tế nơng dân Phân hữu truyền thống (phân chuồng, phân bắc) người nơng dân ta sử dụng từ lâu đời, góp phần quan trọng nâng cao bảo vệ độ phì nhiêu đất, nâng cao suất trồng chất lượng nông sản, đồng thời phân hữu gây nhiễm mơi trường khơng khí, đất nước nông thôn không bảo quản, chế biến, sử dụng hợp lý Sự ô uế không khí khu gia đình, uế giếng đào nước ăn, ao hồ tắm giặt vùng đất canh tác nông thôn phần lớn bảo quản, sử dụng phân chuồng, phân bắc không hợp vệ sinh Hàm lượng NH3, H2S khơng khí, hàm lượng vi sinh vật gây bệnh như: Coliform, Faecal coliform, trứng giun nước, đất tăng lên, chí mật độ chúng số loại rau tăng lên đáng kể, vượt ngưỡng tối đa cho phép PHÂN LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ 4.1 Phân hữu truyền thống (phân hữu nhà nông) Trước cơng ngun 2000 năm lồi người biết dùng phân hữu bón ruộng cải tạo đất, nâng cao suất trồng Theo Phratus (372-287 trước công nguyên) phân hữu phân cấp chất lượng sau: Tốt phân người loại phân lợn, dê, cừu, bò cái, bò đực 3kém phân ngựa Có thể chia phân hữu truyền thống thành nhóm, gồm Phân chuồng; Phân rác; Phân than bùn Phân xanh 4.1.1 Phân chuồng Phân chuồng chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho trồng đạm, lân, kali, canxi, magiê, natri, silic nguyên tố vi lượng đồng, kẽm, mangan, coban, bo, môlipden, Tuy hàm lượng khơng cao, khơng loại phân bón vơ so sánh với phân chuồng thành phần chất dinh dưỡng Ngoài ra, phân chuồng cung cấp chất mùn làm kết cấu đất tốt lên, tơi xốp hơn, hỗ trợ rễ trồng phát triển mạnh, hạn chế trình bốc nước bề mặt đất trồng, hạn chế hạn, xói mịn Tổng hợp hàm lượng NPK phân chuồng có nguồn gốc từ chất thải đại gia súc thể bảng Bảng Thành phần phân tươi loại gia súc* Loại gia súc Mức Thành phần, % N P2O5 K2O Trâu Tối đa Tối thiểu Trung bình 0,358 0,246 0,306 0,205 0,155 0,174 1,600 1,129 1,360 Bị Tối đa Tối thiểu Trung bình 0,380 0,302 0,341 0,294 0,164 0,227 0,992 0,924 0,958 Lợn Tối đa Tối thiểu Trung bình 0,861 0,537 0,669 1,959 0,932 1,253 1,412 0,954 1,194 Nguồn: Lê Văn Căn, 1975 Bảng Hàm lượng dinh dưỡng vi lượng phân tươi Loại vi lượng Hàm lượng (mg/kg) Tối đa Tối thiểu Trung bình B 1300 112 505 Mn 13720 1825 5000 Co 120 26 Cu 1020 190 390 Zn 6180 1070 2400 Mo 105 21 51 Nguồn: Lê Văn Căn, 1975 Phân chuồng có nguồn gốc từ phân gia cầm (phân gà, vịt, ngan, ngỗng, bồ câu) Hàm lượng chất dinh dưỡng phân gia cầm tổng hợp bảng Thông thường tỷ lệ % chất đinh dưỡng đa, trung lượng phân gia cầm tươi gồm: Nước: 56,0-77,5%; N: 0,55-1,76%; P2O5: 0,54-1,78%; K2O: 0,62-1,00%; CaO: 0,84-2,40%; MgO: 0,20- 0,74% Bảng Hàm lượng dinh dưỡng đa, trung lượng phân tươi gia cầm Phân gia cầm % tỷ lệ chất dinh dương đa, trung lượng H2O N P2O5 K2O CaO MgO Gà 56,0 1,63 1,54 0,85 2,4 0,74 Vịt 56,6 1,00 1,40 0,62 1,70 0,35 Ngan-Ngỗng 77,1 0,55 0,54 0,95 0,84 0,20 Bồ câu 54,9 1,76 1,78 1,00 1,60 0,50 Nguồn: Lê Văn Căn, 1975 Người nông dân sử dụng 10 phân chuồng tươi cho đất trồng đồng nghĩa với việc cung cấp cho đất 30-67 kg N, 17 -125 kg P2O5, 95 -136 kg K2O, 11-130 10 xác định khoảng 20:1 đến 30:1 Đối với nguyên liệu nguồn gốc từ gỗ tỷ lệ C/N cao khoảng 35:1 đến 40:1 Thông thường người ta bổ sung vào nguyên liệu ủ chất hữu tự nhiên giàu nitơ thân họ đậu, bột máu Cùng với nitơ photpho yếu tố cần thiết cho hoạt động vi sinh vật Tỷ lệ C/P phù hợp trình phân giải xác định 200:1 Photpho bổ sung vào đống ủ tốt dạng photphat hữu cơ, ngồi sử dụng bột quặng phân lân hoá học 1.2.5 Vi sinh vật khởi động vi sinh vật làm giàu dinh dưỡng Nguyên liệu chế biến compost chứa sẵn quần thể vi sinh vật có khả chuyển hố hợp chất hữu Đã có nhiều ý kiến cho không cần thiết phải bổ sung vi sinh vật phân giải chất hữu vào khối ủ, song thực tế nghiên cứu triển khai gần cho thấy, trình ủ compost xảy nhanh bổ sung vi sinh vật Người ta thường bổ sung hỗn hợp vi khuẩn, xạ khuẩn nấm mốc vào khối ủ cho mật độ vi sinh vật đạt khoảng 106-107 CFU/g chất Men ủ vi sinh vật sản phẩm vi sinh vật tạo thành từ tổ hợp vi khuẩn, nấm men , xạ khuẩn nấm mốc có khả chuyển hóa hợp chất hữu Các vi sinh vật sử dụng làm men ủ phải an toàn sức khỏe người, vật nuôi, trồng môi trường Vi sinh vật chuyển hóa chất hữu phân lập xác định hoạt tính sinh học theo nhóm chức năng: Vi sinh vật phân giải hợp chất hữu chứa xenluloza Vi sinh vật phân giải xenluloza phong phú số lượng đa dạng chủng loại, gồm: Vi khuẩn; Nấm; Xạ khuẩn; Nguyên sinh động vật…… Vi khuẩn nhóm vi sinh vật lớn nghiên cứu nhiều Từ kỷ 19 nhà khoa học phát thấy số loại vi khuẩn kỵ khí có khả phân giải xenluloza Trong vi khuẩn hiếu khí phân giải xenluloza, niêm vi khuẩn có vai trị lớn chủ yếu giống Cytophaga, Sporocytophaga Sorangium Niêm vi khuẩn nhận lượng khí o xy hố sản phẩm phân giải xenluloza thành CO2 H2O Ngồi cịn thấy giống Cellvibrio có khả phân giải xenluloza Trong điều kiện kỵ khí, vi sinh vật ưa ẩm, ưa nhiệt thuộc giống Clostridium Bacillus tiến hành phân giải xenluloza thành glucoza xenlobioza chúng sử dụng lượng từ loại đường đơn nguồn bon thường kèm theo việc tạo nên axit hữu cơ, CO H2 Trong dầy động vật ăn cỏ tồn hệ vi sinh vật phân giải xenluloza, gồm Ruminococcus; Flavefaciens; Butyrivibrio; Bacteroides, Cellulomonas; Bacillus; Acetobacter Nhiều loài vi sinh vật thuộc giống Bacillus, Clostririum, Pseudomonas, Acteromobacter, Cytophaga, Sporocytophaga Sorangium, Sporocytophaga cungz xác định có khả phân giải xenluloza Nấm sơi phân giải xenluloza mạnh vi khuẩn chúng tiết vào mơi trường lượng enzim ngoại bào nhiều vi khuẩn Vì khuẩn thường thường tiết vào mơi trường phức hệ xenluloza khơng hồn chỉnh thuỷ phân chất cải tiến 34 giấy lọc CMC, cịn nấm tiết vào mơi trường hệ thống xenluloza hồn chỉnh nên thuỷ phân xenluloza hoàn toàn Các loại nấm phân huỷ mạnh xenluloza là: Trichoderma, Penicillium, Phanerochate, Sporotrichum, Sclerotium, Aspergillus, Alternaria, Chaetomium, Coprinus, Fomes, Fusarium, Myrothecium, Penicillium, Polypones, Rhizoctonia, Rhizopus,trong nấm ưa nhiệt tổng hợp enzim bền nhiệt phát triển pH = 3,5 - 6,6 Xạ khuẩn có tác dụng phân giải xenluloza mạnh Người ta chia xạ khuẩn thành nhóm: Xạ khuẩn ưa ấm, chúng phát triển mạnh nhiệt độ 28 - 30 0C, xạ khuẩn ưa nhiệt, chúng phát triển mạnh nhiệt độ 60 - 70 0C.Trong đống ủ phế thải người ta tìm thấy nhiều loai xạ khuẩn là: Actinomyces, Streptomyces,Frankia, Noca rdia, Actinopolyspora, Actinosynoema, Dermatophilus, Pseudonocardia,Cellulomonas Vi sinh vật phân giải Hemixenluloza Vi sinh vật phân giải hemixenluloza thường có dầy động vật nhai lại trâu bò Chủ yếu giống sau: Ruminococcus, Bacillus , Bacteroides, Butyvibrio, Clostridium Nhiều loại nấm sợi như: Aspegillus, Penicillium, Trichoderma Vi sinh vật phân giải Lignin Vi sinh vật phân giải lignin giống có khả tiết enzim ligninaza, gồm có: Nấm, Basidiomycetes, Acomycetes nấm bất hoàn Vi khuẩn gồm: Pseudomonas, Xanthomonas, Acinebacter Xạ khuẩn: Streptomyces, Ngoài để làm tăng giá trị dinh dưỡng sản phẩm tạo người ta bổ sung vào khối ủ sinh khối vi sinh vật cố định nitơ tự vi sinh vật chuyển hố photphat khó tan Việc bổ sung loại vi sinh vật có khả phân huỷ xenlulo cao nguyên tố dinh dưỡng đạm dạng hữu cơ, lân dạng quặng photphorit số điều kiện môi trường khác giúp rút ngắn thời gian sản xuất phân hữu từ 4-6 tháng xuống vài tuần lễ QUI TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN BĨN HỮU CƠ TRUYỀN THỐNG 2.1 Sản xuất phân chuồng từ phân gia súc, gia cầm Ủ phân kỹ thuật xử lý phân gia súc, gia cầm tươi trước bón cho trồng với mục đích tiêu diệt sinh vật gây bệnh cho người, vật nuôi, trồng ảnh hưởng xấu môi trường nhờ nhiệt độ cao hình thành q trình chuyển hóa vật chất hữu nhờ vi sinh vật Nhiệt độ hình thành q trình chuyển hóa vật chất hữu đồng thời thúc đẩy trình phân huỷ chất hữu cơ, đẩy nhanh q trình khống hố để bón vào đất phân hữu nhanh chóng cung cấp chất dinh dưỡng cho Mặt khác, phân tươi tỷ lệ C/N cao, điều kiện thuận lợi cho loài vi sinh vật phân huỷ chất hữu giai đoạn đầu hoạt động mạnh, gây nên tranh chấp chất dinh dưỡng với bón trực tiếp phân tươi vào đất trồng Q trình ủ phân có tác dụng giảm tỷ lệ C/N Sản phẩm cuối trình ủ phân 35 loại phân hữu gọi phân ủ, có mùn, phần chất hữu chưa phân huỷ, muối khoáng, sản phẩm trung gian trình phân huỷ, số enzym, chất kích thích nhiều lồi vi sinh vật hoại sinh Chất lượng khối lượng phân ủ thay đổi nhiều tuỳ thuộc vào thời gian phương pháp ủ phân Thời gian phương pháp ủ phân ảnh hưởng đến thành phần hoạt động tập đoàn vi sinh vật phân huỷ chuyển hoá chất hữu thành mùn, qua mà ảnh hưởng đến chất lượng khối lượng phân ủ Để đảm bảo cho trình hoạt động vi sinh vật tiến hành thuận lợi, nơi ủ phân phải có khơng thấm nước, cao ráo, tránh ứ đọng nước mưa Đống phân ủ phải có mái che mưa để tránh đạm Cạnh nơi ủ phân cần có hố để chứa nước từ đồng phân chảy Dùng nước phân hố tưới lại đống phân để giữ độ ẩm cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật hoạt động Có phương pháp ủ phân * Ủ nóng: Khi lấy phân khỏi chuồng để ủ, phân xếp thành lớp nơi có khơng thấm nước, khơng nén Sau tưới nước phân lên, giữ độ ẩm đống phân 60 - 70% Có thể trộn thêm 1% vơi bột (tính theo khối lượng) trường hợp phân có nhiều chất độn Trộn thêm - 2% supe lân để giữ đạm Sau trát bùn bao phủ bên ngồi đống phân Hàng ngày tưới nước phân lên đống phân Sau - ngày, nhiệt độ đống phân lên đến 60 0C Các loài vi sinh vật phân giải chất hữu phát triển nhanh mạnh Các lồi vi sinh vật hiếu khí chiếm ưu Do tập đoàn vi sinh vật hoạt động mạnh nhiệt độ đống phân tăng nhanh đạt mức cao Để đảm bảo cho loài vi sinh vật hiếu khí hoạt động tốt cần giữ cho đống phân tơi, xốp, thống Phương pháp ủ nóng có tác dụng tốt việc tiêu diệt hạt cỏ dại, loại trừ mầm mống sâu bệnh Thời gian ủ tương đối ngắn Chỉ 30 - 40 ngày ủ xong, phân ủ đem sử dụng Tuy vậy, phương pháp có nhược điểm để nhiều đạm * Ủ nguội: Phân lấy khỏi chuồng, xếp thành lớp nén chặt Trên lớp phân chuồng rắc 2% phân lân Sau ủ đất bột đất bùn khô đập nhỏ, nén chặt Thường đống phân xếp với chiều rộng - m, chiều dài tuỳ thuộc vào chiều dài đất Các lớp phân xếp độ cao 1,5 - 2,0 m Sau trát bùn phủ bên Do bị nén chặt bên đống phân thiếu oxy, mơi trưởng trở lên yếm khí, khí cacbonic đống phân tăng Vi sinh vật hoạt động chậm, nhiệt độ đống phân không tăng cao mức 30 - 35 0C Đạm đống phân chủ yếu dạng amôn cacbonat, dạng khó phân huỷ thành amoniac, nên lượng đạm bị giảm nhiều Theo phương pháp này, thời gian ủ phân phải kéo dài - tháng phân ủ dùng Nhưng phân có chất lượng tốt ủ nóng 36 * Ủ nóng trước, nguội sau: Phân chuồng lấy xếp thành lớp không nén chặt Để cho vi sinh vật hoạt động mạng - ngày Khi nhiệt độ đạt 50 - 600C tiến hành nén chặt để chuyển đống phân sang trạng thái yếm khí Sau nén chặt lại xếp lớp phân chuồng khác lên, không nén chặt Để - ngày cho vi sinh vật hoạt động Khi đạt đến nhiệt độ 50 - 600C lại nén chặt Cứ đạt độ cao cần thiết trát bùn phủ chung quanh đống phân Q trình chuyển hố đống phân diễn sau: ủ nóng cho phân bắt đầu ngấu, sau chuyển sang ủ nguội cách nén chặt lớp phân để giữ cho đạm không bị Để thúc đẩy cho phân chóng ngấu giai đoạn ủ nóng, người ta dùng số phân khác làm men phân bắc, phân tằm, phân gà, vịt,… Phân men cho thêm vào lớp phân chưa bị nén chặt Ủ phân theo cách rút ngắn thời gian so với cách ủ nguội, phải có thời gian dài cách ủ nóng 2.2 Sản xuất phân rác từ phế phụ phẩm trồng trọt Thân trồng băm, chặt thành đoạn ngắn 20-30 cm, ngâm nước vơi lỗng 2-3 ngày trước ủ, xếp thành lớp dày 30 cm, rắc lớp vôi lên tiếp tục tạo thành đống 1,0 – 1,5 m Có thể thay vơi bột phân lên men (phân bắc, phân chuồng, phân hóa học đạm, lân) với tỷ lệ 20% Dùng bùn ao, sơng, hồ trát kín ủ khoảng 20 ngày, sau đảo lại Phân rác dung bón lót sau 45-60 ngày ủ dung bón thúc, ủ đến lúc phân hoai mục QUI TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN BĨN HỮU CƠ CƠNG NGHIỆP 3.1 Sản xuất phân hữu từ phế thải chăn ni rắn Qui trình sản xuất phân hữu từ phế thải chăn ni rắn tóm tắt sơ đồ hình 1, gồm cơng đoạn: Chuẩn bị ngun liệu Phế thải chăn nuôi, nguyên liệu hữu bổ sung đáp ứng yêu cầu chất lượng thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý Trường hợp phân lợn, phân trâu bị có độ ẩm cao (phân dạng lỏng thu gom từ trại chăn nuôi sử dụng nước rửa chuồng) sử dụng thiết bị ép bùn dạng băng tải để tách bớt nước Căn độ ẩm phế thải, phối trộn phế thải chăn nuôi nguyên liệu hữu bổ sung theo tỷ lệ sau: - 80% phân gà/ phân lợn/phân bò + 20% than bùn mùn cưa; - 65% phân gà/ phân lợn/phân bò + 35% than bùn mùn cưa; - 60% phân gà/ phân lợn/phân bò + 40% than bùn mùn cưa; - 50% phân gà/ phân lợn/phân bò + 50% than bùn mùn cưa 37 PHẾ THẢI CHĂN NUÔI (phân lợn, gà, trâu bò,.v.v.) Xử lý sơ Dinh dưỡng cho vi sinh vật Phối trộn Chất độn (than bùn, mùn cưa) Chế phẩm vi sinh Ủ Đảo trộn Ủ chín Dinh dưỡng bổ sung Đánh tơi, cân đối dinh dưỡng Phân hữu sinh học Hình Tóm tắt qui trình xuất phân hữu từ phế thải chăn nuôi rắn 38 Dung dịch dinh dưỡng chế phẩm vi sinh vật gồm 0,5 kg rỉ đường, 0,3 kg urê vào 50 lít nước 0,5 kg chế phẩm VSV xử lý phế thải chăn ni hịa Trường hợp độ ẩm nguyên liệu chưa đạt 50%, sử dụng lượng nước nhiều Phối trộn Phun dung dịch dinh dưỡng chế phẩm vi sinh vật vào 1000 kg hỗn hợp phế thải chăn nuôi nguyên liệu hữu chuẩn bị thiết bị đảo trộn Độ ẩm hỗn hợp nguyên liệu sau trộn cần đạt 50-55% Ủ đảo trộn trình ủ Hỗn hợp nguyên liệu sau trộn chuyển đến vị trí ủ hệ thống băng tải Khối ủ tạo thành dạng luống có chiều cao khoảng m, chiều rộng m Trường hợp cần thiết, dùng nilon phủ kín bề mặt khối ủ để đảm bảo độ ẩm khối ủ (giảm bớt bay nước) Hàng ngày kiểm tra nhiệt độ khối ủ Trường hợp nhiệt độ khối ủ tăng giữ mức ≥ 60oC ngày liên tục, tiến hành đảo trộn khối ủ thiết bị đảo trộn (máy xúc) theo nguyên tắc từ lên từ Tiếp tục theo dõi nhiệt độ khối ủ đảo trộn lần tương tự lần 1, nhiệt độ khối ủ tăng giữ mức ≥ 60oC ngày liên tục Ủ chín Sau đảo trộn, nhiệt độ khối ủ không tiếp tục tăng mà giảm dần, giữ khối ủ thời gian tuần để ổn định thành phần, chất lượng phân ủ Tổng thời gian ủ phân gà 21 ngày, phân lợn, phân bị 28 ngày Tạo sản phẩm, đóng bao Sản phẩm cuối tạo phân hữu hữu sinh học Để tạo sản phẩm phân hữu sinh học đồng kích thước, sử dụng thiết bị nghiền, sàng đảm bảo hạt phân ≤ 5,0mm Trường hợp độ ẩm phân bón chưa đạt theo qui định, cần tiến hành phới sấy thiết bị chuyên dụng, trước nghiền sang Đóng bao sản phẩm với khối lượng 25 50kg thiết bị đóng bao chun dụng Hình minh họa qui trình sản xuất phân hữu sinh học từ phế thải chăn nuôi dạng rắn công ty TNHH nông nghiệp hữu Humix Trong thực tế có nhiều hệ thống ủ thiết kế với hệ thống cấp khí khác nhau, khơng khí điều chỉnh tỏa khối ủ trình ủ Với hệ thống cấp khí cưỡng kết hợp với đảo trộn tự động, thời gian ủ rút ngắn xuống cịn tuần Cá biệt số cơng ty thiết kế hệ thống ủ điều khiển nhiệt độ, thời gian ủ kéo dài 1-2 ngày Một số hệ thống ủ thổi khí kể đến sau: 39 Ủ Đảo trộn Phối trộn Phân HC SH HUMIX Nguyên liệu HC Hình Sản xuất phân hữu sinh học công ty TNHH Hữu Humix Hệ thống ủ dạng đánh luống thổi khí cưỡng Trong hệ thống này, dùng thiết bị thổi khơng khí từ lên thiết bị hút khơng khí từ xuống xuyên qua đống ủ có chiều cao 1,5 - 2,0 m, khí cung cấp hệ thống phân phối khắp khối ủ Thời gian ủ phân - tuần Ủ phân thùng quay Ủ phân hữu sinh học thùng quay nhằm mục đích tăng tốc độ q trình ủ phân thơng qua việc trì điều kiện tốt cho vi sinh vật hoạt động, đồng thời làm giảm thiểu loại bỏ tác động có hại đến mơi trường xung quanh Trong q trình hoạt động, thùng quay chuyển động quay liên tục với tốc độ - 10 vòng/phút Nguyên liệu thiết bị trộn, xoay thơng khí liên tục 40 trình ủ phân (compost) Thời gian ủ khoảng đến tuần, ngắn dài Hình Hệ thống ủ phân thổi khí cưỡng Hình Ủ phân thùng quay 3.2 Sản xuất phân hữu từ bùn thải biogas Qui trình sản xuất phân hữu từ bùn thải biogas tóm tắt sơ đồ hình 7, gồm cơng đoạn tương tự qui trình sản xuất phân hữu sinh học từ phế thải chăn nuôi dạng rắn, bổ sung them cơng đoạn tách nước khỏi bùn thải thiết bị tách nước Trường hợp bùn thải sau tách nước có độ ẩm cao, bổ sung ngun liệu hữu khơ (than bùn, mạt cưa) tro để giảm bớt độ ẩm bùn thải, cho nguyên liệu ủ đạt 20% Tỷ lệ C/N tính dựa sở hàm lượng carbon tổng số hàm lượng N tổng số phân bón Tỷ lệ C/N đạt tiêu chuẩn qui định C/N < 12 kiểm tra định tính phương pháp đo nhiệt độ sản phẩm theo TCVN 7185: 2002 Cách tiến hành sau: Sử dụng nhiệt kế có mức đo nhiệt độ từ 0C đến 1000C, cắm sâu 50 cm đến 60 cm vào đơn vị bao gói có khối lượng khơng nhỏ 10 kg Sau 15 phút, đọc nhiệt độ lần thứ Đo, ghi chép theo dõi thay đổi nhiệt độ thời gian ngày liên tiếp, ngày đo lần vào thời điểm định (nên đo vào đến 10 giờ) Phân hữu sinh học bảo đảm độ chín nhiệt độ đơn vị bao gói phân bón khơng thay đổi suốt thời gian theo dõi Độ hoai mục phân bón hữu xác định thơng qua số tiêu cảm quan thành phần giới: Mủn, tơi xốp; Màu sắc: Nâu đen; Mùi: Khơng cịn mùi Phần SỬ DỤNG PHÂN BĨN HỮU CƠ 4.1 Sử dụng phân hữu cải tạo đất trồng trọt Loại đất sử dụng: đất bị thoái hóa, xói mịn, rửa trơi, đất xám bạc màu… Liều lượng bón: 20-30 tấn/ha Cách bón đất canh tác: * Bước 1: Tính tốn chuẩn bị lượng phân bón hữu sinh học * Bước 2: Cày xới đất * Bước 3: Sử dụng dụng cụ xúc để xúc rải phân lên toàn diện tích đất chuẩn bị gieo trồng sử dụng xe tải chở rải phân lên tồn diện tích Cách bón đất bị thối hóa, xói mịn: * Bước 1: Cày xới để làm cho đất tơi xốp * Bước 2: Dùng xe chở phân hữu sinh học để đổ phân toàn 45 nh vật diện tích cần cải tạo * Bước 3: Sử dụng xe kéo để kéo phân trải tồn diện tích 4.2 Sử dụng phân hữu vườn ươm 4.2.1 Làm giá thể ươm - Liều lượng: Tùy thuộc vào loại cần ươm, thành phần nguyên liệu có sẵn, tỷ lệ phân hữu sinh học bầu đất 50-70% - Cách trộn giá thể: + Bước 1: Chuẩn bị túi bầu cho phù hợp với loại + Bước 2: Tính tốn lượng phân hữu sinh học cần bổ sung + Bước 3: Chuẩn bị thành phần giá thể + Bước 4: Trộn phân hữu sinh học với nguyên liệu khác xơ dừa, thuốc diệt nấm…đảm bảo theo tỷ lệ xác định + Bước 5: Cho hỗn hợp vào túi bầu trồng 4.2.2 Bón lót cho giai đoạn vườn ươm Bón lót phân hữu sinh học cho giai đoạn vườn ươm - Liều lượng: khoảng kg/1 m2 (tùy thuộc vào loại đất, loại cây) - Thời điểm bón: Bón lót trước cày lần cuối đánh luống - Cách bón: Trải phân lên mặt luống, đảo phân với đất, sau vét đất rãnh phủ lên mặt luống gieo hạt giống 4.3 Sử dụng phân hữu bón cho trồng - Đối tượng: Tất loại trồng: rau, công nghiệp, lâm nghiệp, ăn quả, lương thực - Liều lượng + Căn vào giống, đất, khí hậu, kỹ thuật trồng trọt, suất để xác định số lần bón liều lượng phân bón + Đối với lương thực: xây dựng qui trình bón phân cho lương thực cần quan tâm tới khả ảnh hưởng trồng trước đến tình trạng dinh dưỡng có đất, liên quan tới đặc điểm sinh học, điều kiện khí hậu mà trải qua tính chất hệ thống nông nghiệp * Nếu trồng trước đậu hay có rễ phát triển tầng đất nông so với lương thực, giảm lượng phân bón cho lương thực trồng sau * Thời tiết không thuận lợi hay sâu bệnh hại làm cho trồng trước sinh trưởng chậm, suất thấp có khả để lại chất dinh dưỡng 46 nh vật đất nên giảm lượng phân bón cho trồng vụ sau * Trồng lương thực hệ thống nông nghiệp hướng ngoại, lấy khỏi đồng ruộng không sản phẩm mà cịn sản phẩm phụ cần phải bón phân nhiều + Đối với cơng nghiệp lâu năm: Tổng lượng phân bón hàng năm cho thường thay đổi theo độ tuổi thời kỳ hình thành rễ khung cành lá, thời kỳ kinh doanh thời kỳ già tổng lượng phân bón thay đổi theo suất - Cách bón: Có thể sử dụng để bón lót bón thúc tùy theo loại trồng + Cây rau: Bón lót tồn bón thúc phần + Cây mía: Bón lót + Bón thúc Ví dụ liều lượng cách sử dụng phân hữu cho rau hữu đượctổng hợp bảng 19 Bảng 19 Hướng dẫn bón phân hữu sinh học sản xuất rau hữu Liều lượng (kg/ 500 m2) Thời gian bón Cách bón Rau ăn - Bón lót (trước trồng 5-7 600-800 ngày bón làm đất xong): 70% - Bón thúc (sau trồng 7-10 ngày): bón tồn lượng phân hữu sinh học cịn lại Bón theo hàng rãi phân mặt luống tùy theo loại rau, lấp đất lại trồng Rau ăn - Bón lót (trước trồng 5-7 ngày bón làm đất xong) bón 50% - Bón thúc: + Đợt (sau trồng 7-10 ngày): bón 10% lượng phân + Đợt (sau trồng 20 ngày: bón 20% + Đợt (khi bắt đầu hoa): bón 20% 800-1000 - Bón vào hốc, bón theo hàng rãi mặt luống tùy theo loại rau lấp đất lại trồng - Bón xung quanh gốc lấp đất lại 47 48

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan