1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNGCÁN BỘ XÂY DỰNG NÔNG THÔNMỚI

720 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 720
Dung lượng 5,5 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH BAN CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TÀI LIỆU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (Bản thảo) TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TRẦN PHÚ HÀ TĨNH HÀ TĨNH, 2012 Chuyên đề CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI I TỔNG QUAN VỀ NƠNG THƠN MỚI Khái niệm nơng thơn Là phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn quản lý cấp hành sở Uỷ ban nhân dân xã Khái niệm nông thôn Hiện có nhiều quan niệm, cách hiểu khác xung quanh khái niệm Nông thôn Tuy vậy, theo Mục tiêu tổng qt Nghị 26-NQ/TW, hiểu: Nơng thơn nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thơn ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc; dân trí nâng cao, mơi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nơng thơn lãnh đạo Đảng tăng cường Đặc trưng nông thôn Theo “Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới” (Nhà xuất Lao động 2010), đặc trưng Nông thôn thời kỳ CNH –HĐH, giai đoạn 20102020, bao gổm: - Kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn nâng cao; - Nông thôn phát triển theo quy hoạch, có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đại, môi trường sinh thái bảo vệ; - Dân trí nâng cao, sắc văn hóa dân tộc giữ gìn phát huy; - An ninh tốt, quản lý dân chủ - Chất lương hệ thống trị nâng cao Nguyên tắc xây dựng nông thôn - Nội dung xây dựng nông thôn hướng tới thực Bộ tiêu chí Quốc gia qui định Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ - Xây dựng nông thôn theo phương châm phát huy vai trò chủ thể cộng đồng dân cư địa phương chính, Nhà nước đóng vai trị định hướng, ban hành tiêu chí, quy chuẩn, xã đặt sách, chế hỗ trợ hướng dẫn Các hoạt động cụ thể cộng đồng người dân thôn, xã bàn bạc dân chủ để định tổ chức thực - Được thực sở kế thừa lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ có mục tiêu, chương trình, dự án khác triển khai nơng thơn, có bổ sung dự án hỗ trợ lĩnh vực cần thiết; có chế, sách khuyến khích mạnh mẽ đầu tư thành phần kinh tế; huy động đóng góp tầng lớp dân cư - Được thực gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng địa phương (xã, huyện, tỉnh); có quy hoạch chế đảm bảo cho phát triển theo quy hoạch (trên sở tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật Bộ chuyên ngành ban hành) - Là nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội; cấp uỷ Đảng, quyền đóng vai trị đạo, điều hành trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực hiện; Hình thành vận động “tồn dân xây dựng nơng thơn mới" Mặt trận Tổ quốc chủ trì tổ chức trị - xã hội vận động tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể việc xây dựng nông thôn II QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Quan điểm Đảng vị trí, vai trị nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin trình tổ chức, động viên tập hợp lực lượng nhận thức rõ vị trí, vai trị khả cách mạng to lớn giai cấp ND nghiệp cách mạng giai cấp CN mà đội tiên phong Đảng cộng sản lãnh đạo Chính q trình đó, C.Mác, Ph.Ăngghen VI.Lênin có nghiên cứu có giá trị NN Đặc biệt đạo tổ chức phát triển kinh tế hợp tác NN C.Mác, Ph.Ăngghen cho rằng: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn vấn đề quyền nhà nước, nội dung trọng yếu cương lĩnh hoạt động Đảng cộng sản Để xây dựng chủ nghĩa xã hội điều kiện nước phát triển, năm 1921-1923, V.I Lênin đưa quan điểm là: Phải nông dân; phải chấn hưng NN xem giải pháp quan trọng để thực Chính sách kinh tế chế độ hợp tác xã Là vị lãnh tụ có tầm nhìn sâu rộng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ sớm khẳng định vị trí, vai trị to lớn sản xuất NN việc phát triển kinh tế cải thiện đời sống nhân dân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Ngay từ ngày đầu Cách mạng tháng Tám thành công, Thư gửi điền chủ nông gia Việt Nam, ngày 11-41946, Hồ Chí Minh viết: "Việt Nam nước sống nông nghiệp Nền kinh tế ta lấy canh nông làm gốc Trong cơng xây dựng nước nhà, phủ trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp phần lớn Nơng dân ta giàu nước ta giàu Nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh" Từ đó, Người khẳng định: "Muốn phát triển cơng nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy việc phát triển nơng nghiệp làm gốc, làm chính" Chính vậy, Người quan tâm, dành nhiều công sức để nghiên cứu đạo phát triển sản xuất NN Từ ngày thành lập đến nay, Đảng Công sản Việt Nam khẳng định tầm quan trọng vấn đề nông nghiệp, nơng thơn nơng dân Trong q trình lãnh đạo nghiệp đổi đất nước, Đảng ta tiếp tục khẳng định cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đại hội lần thứ III Đảng khẳng định: sức phát triển nơng nghiệp, muốn phát triển cơng nghiệp, muốn tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa phải có điều kiện tiên lương thực, thực phẩm, lao động, v v mà điều kiện phụ thuộc vào phát triển nơng nghiệp Hội nghị Trung ương lần thứ năm (khóa III) năm 1961 nghị vấn đề phát triển nơng nghiệp, nêu lên phương hướng cải tiến cơng cụ giới hóa nơng nghiệp kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) Đến Đại hội lần thứ IV, Đảng xác định lấy phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ làm sở để ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý, nêu vấn đề kết hợp xây dựng công nghiệp nông nghiệp nước thành cấu công - nông nghiệp Như vậy, đến Đại hội IV, vai trị nơng nghiệp xác định sở để phát triển công nghiệp Tuy nhiên đường, lối cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Đại hội IV đề thiên xây dựng công nghiệp nặng, chưa tập trung sức phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ cách mức Đại hội V Đảng khẳng định nông nghiệp mặt trận hàng đầu rõ quan điểm xây dựng phát triển công nghiệp nặng phải nhằm phục vụ thiết thực có hiệu cho nơng nghiệp cơng nghiệp hàng tiêu dùng Đại hội VI bước ngoặt đổi tư Đảng chủ nghĩa xã hội nói chung, nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Đại hội rõ, năm lại chặng đường đầu tiên, trước mắt kế hoạch năm 1986-1990, phải thật tập trung sức người, sức vào việc thực cho ba chương trình mục tiêu lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất Trong toàn q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, khơng tách rời nông nghiệp với công nghiệp Song giai đoạn, chặng đường cụ thể, vị trí nơng nghiệp cơng nghiệp có khác nhau; chặng đường phải tập trung sức phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội VII nghị Trung ương khóa VII, tiếp tục khẳng định, làm rõ quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp kinh tế nông thôn, theo hướng đại gắn liền với phát triển nơng nghiệp tồn diện nhiệm vụ trung tâm nhằm bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao suất lao động xã hội cải thiện đời sống nhân dân Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII nghị về: “Tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn”, xác định hệ thống quan điểm nhằm tiếp tục đổi phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta, lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu khâu đột phá Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Nghị Trung ương, Bộ Chính trị khóa VIII tiếp tục cụ thể hóa nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ tư (Khóa VIII) rõ : Phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hợp tác hóa, dân chủ hóa Nghị xác định đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế gắn với phân công lao động nông thôn, giải vấn đề thị trường tiêu thụ nông sản; phát triển mạnh hình thức kinh tế hợp tác, đổi hoạt động sở quốc doanh nông nghiệp nông thôn; phát triển sở quốc doanh vùng sâu, vùng xa Đại hội IX Đảng Nghị Trung ương năm “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn thời kỳ 20012010” làm rõ nội dung tổng quát quan điểm Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đó q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với công nghiệp chế biến thị trường, thực khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, trước hết công nghệ sinh học, đưa thiết bị, kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa thị trường Đó q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chức lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân nơng thơn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định vai trị, vị trí nơng dân, nông nghiệp, nông thôn, đồng thời rõ định hướng phát triển kinh tế: Tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn nâng cao đời sống nhân dân Hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng Phải coi trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn hướng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững, có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao, tạo điều kiện bước hình thành nơng nghiệp Gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn mới, giải tốt mối quan hệ nông thôn thành thị, vùng miền, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội Cụ thể hóa quan điểm Đại hội X, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nghị số 26 “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” tiếp tục khẳng định quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp xây dựng nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu v.v Như vậy, sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thực tiễn thời kỳ đầu độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam bước phát triển hoàn thiện tư vị trí, vai trị nơng nghiệp, Đảng sớm khẳng định: muốn tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa phải nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, phải tập trung nguồn lực đưa nông nghiệp bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, tạo nguồn tích lũy ban đầu cho cơng nghiệp hóa Trong q trình phát triển nhận thức Đảng, nông nghiệp, nông dân nông thôn vấn đề mang tầm chiến lược cách mạng Việt Nam, có tầm quan trọng đặc biệt công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước xây dựng nông thôn 2.1 Quan điểm, chủ trương xây dựng nông thôn Trung ương 2.1.1 Nghị số 26-NQ/TW ngày tháng năm 2008 Ban chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn a Yêu cầu việc xây dựng phát triển nông nghiệp, nơng dân nơng thơn tình hình Sau 20 năm thực đường đối đổi mới, lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt thành tựu tồn diện to lớn Nơng nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia; số mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trường giới Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường; mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi Đời sống vật chất tinh thần dân cư hầu hết vùng nông thôn ngày cải thiện Xóa đói, giảm nghèo đạt kết to lớn Hệ thống trị nơng thơn củng cố tăng cường Dân chủ sở phát huy An ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững Vị trị giai cấp nông dân ngày nâng cao Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng Nơng nghiệp phát triển cịn bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - cơng nghệ đào tạo nguồn nhân lực cịn hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nơng nghiệp cịn chậm, phổ biến sản xuất nhỏ phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hố Nơng nghiệp nơng thơn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cịn yếu kém, mơi trường ngày nhiễm; lực thích ứng, đối phó với thiên tai cịn nhiều hạn chế Đời sống vật chất tinh thần người dân nơng thơn cịn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo nông thôn thành thị, vùng lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Trước thực trạng nêu trên, Nghị số 26 - NQ/TW (khóa X) đặt yêu cầu cần phải tiếp tục xây dựng phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn; xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững; xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, xã hội nơng thơn ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc; xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh cơng nhân - nơng dân - trí thức vững mạnh, tạo tảng kinh tế - xã hội trị vững cho nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa b Quan điểm, mục tiêu xây dựng phát triển nông nghiệp, nông dân nơng thơn Qn triệt cụ thể hóa quan điểm Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn, Nghị số 26 - NQ/TW đưa số quan điểm xác định mục tiêu tổng quát, ngắn hạn xây dựng phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta Về quan điểm: - Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước - Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải giải đồng bộ, gắn với q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước…xây dựng nơng thơn gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị theo quy hoạch bản; phát triển tồn diện, đại hóa nông nghiệp then chốt - Phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân - Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội Về mục tiêu: Mục tiêu tổng quát: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn… Xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao… Xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý ; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc; dân trí nâng cao; hệ thống trị nơng thơn lãnh đạo Đảng tăng cường Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân - nơng dân - trí thức vững mạnh, tạo tảng kinh tế - xã hội trị vững cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Mục tiêu đến năm 2020: Tốc độ tăng trưởng nông, lâm, thuỷ sản đạt 3,5 4%/năm; sử dựng đất nông nghiệp tiết kiệm hiệu quả; trì diện tích đất lúa đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Phát triển nông nghiệp kết hợp với phát triển công nghiệp, dịch vụ ngành nghề nông thôn, giải việc làm, nâng cao thu nhập dân cư nông thôn gấp 2,5 lần so với nay; Lao động nơng nghiệp cịn khoảng 30% lao động xã hội, tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 50%; số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn khoảng 50%; Phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; Nâng cao chất lượng sống dân cư nông thơn; Nâng cao lực phịng chống, giảm nhẹ thiên tai…Ngăn chặn, xử lý tình trạng nhiễm mơi trường, bước nâng cao chất lượng môi trường nông thôn c Một số nhiệm vụ giải pháp xây dựng phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Để đạt mục tiêu nêu trên, góp phần thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nghị 26 đề nhóm nhiệm vụ giải pháp xây dựng phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Thứ nhất: Xây dựng nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch sản xuất nông nghiệp, cấu lại ngành nông nghiệp, gắn sản xuất với chế biến thị trường; tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng khoa học - công nghệ đại, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nông sản Phát triển ngành trồng trọt, hình thành vùng sản xuất hàng hố tập trung, thực đầu tư thâm canh, áp dụng giống quy trình sản xuất có suất, chất lượng cao Phát triển nhanh ngành chăn nuôi theo phương thức cơng nghiệp, bán cơng nghiệp, an tồn dịch bệnh, phù hợp với lợi vùng Phát triển lâm nghiệp toàn diện từ quản lý, bảo vệ, trồng, cải tạo, làm giàu rừng đến khai thác, chế biến lâm sản, bảo vệ môi trường cho du lịch sinh thái Triển khai có kết chương trình khai thác hải sản chiến lược phát triển kinh tế biển, gắn nhiệm vụ phát triển kinh tế với bảo đảm an ninh, quốc phòng Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ vùng nông thôn theo quy hoạch Phát triển nhanh nâng cao chất lượng loại dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông thôn Thứ hai: Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn gắn với phát triển đô thị Tiếp tục đầu tư cơng trình thủy lợi theo hướng đa mục tiêu, nâng cao lực tưới tiêu chủ động cho loại trồng, cấp nước sinh hoạt cho dân cư công nghiệp, dịch vụ nông thôn; Phát triển giao thông nông thôn bền vững gắn với mạng lưới giao thông quốc gia; Cải tạo phát triển đồng hệ thống lưới điện, bảo đảm đủ điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; Phát triển hệ thống bưu viễn thơng; Xây dựng hệ thống chợ nông sản phù hợp với vùng; Nâng cấp mạng lưới y tế sở, y tế dự phòng, bệnh viện đa khoa tuyến huyện, trung tâm y tế vùng, sở y tế chuyên sâu; hoàn thành chương trình kiên cố hóa trường học; xây dựng trung tâm, nhà văn hoá - thể thao thơn, xã Quy hoạch bố trí lại dân cư nơng thôn gắn với việc quy hoạch xây dựng công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị vùng Thực chương trình xây dựng nơng thơn với tiêu chí cụ thể, phù hợp với đặc điểm vùng, ý xã cịn nhiều khó khăn miền núi, biên giới, bãi ngang, hải đảo Phát triển mạng lưới thị trấn, thị tứ theo quy hoạch; tiếp tục thực phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn Thực tốt chương trình hỗ trợ nhà cho người nghèo đối tượng sách, xố nhà tạm nơng thơn, thực chương trình nhả cho đồng bào vùng bão, lũ; bố trí lại dân cư khỏi vùng bão, lũ, vùng sạt lở núi, ven sông, ven biển Thứ ba: Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nơng thơn, vùng khó khăn Giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt chương trình phát triển kinh tế - xã hội nước; bảo đảm hài hoà vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, nông thôn thành thị; Tập trung nguồn lực tăng cường đạo thực đồng chiến lược tăng trưởng xố đói, giảm nghèo; Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe ban đầu khám chữa bệnh; Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc; Nâng cao chất lượng vận động 10 Khó khăn thứ ba thay đổi nhận thức người dân Nhiều người dân, chí cán cấp xã cho dự án nhà nước đầu tư để xây dựng sở hạ tầng Một khó khăn đội ngũ cán cấp huyện kiêm nhiệm, cấp xã vừa yếu, vừa thiếu lực hạn chế, nên khó triển khai thực nội dung Chương trình xây dựng NTM Để tháo gỡ khó khăn vướng mắc này, thời gian tới cần phải tuyên truyền thật sâu rộng để cán đảng viên tầng lớp nhân dân hiểu biết, nhận thức vấn đề mấu chốt: “Xây dựng NTM nghiệp dân dân nhân dân thực Mỗi người, nhà, thơn xóm địa phương; tất chung sức lãnh đạo Đảng Nhà nước cấp đồn thể trị xã hội; từ hành động, việc làm phải có ý thức để thực cho kỳ tiêu chí NTM” Vấn đề lớn thứ cấp ủy đảng, quyền cấp phải có tư chiến lược, thạo việc phải hết lịng sống nhân dân để huy động trí tuệ tầng lớp nhân dân, nhà quản lý, nhà khoa học; kết nối quy hoạch vùng, ngành đề có đồ án quy hoạch tốt phê duyệt triển khai thực 10 năm, 20 năm Vấn đề nguồn lực xây dựng NTM phải xác định chủ yếu khai thác sức mạnh nhân dân, nguồn lực lớn nhất; tất nhiên nhà nước có hỗ trợ phần, cấp phải biết lồng ghép để thực Chương trình MTQG xây dựng NTM “cuộc cách mạng” hành trình đầy chơng gai, thách thức cần có hy sinh, cống hiến “Cuộc cách mạng" địi hỏi hệ thống trị từ tỉnh đến sở người dân phải thay đổi tư duy, cách làm; đồng lòng dồn nguồn lực thực cho mục tiêu lớn đến năm 2015, tồn tỉnh có 20% số xã hồn thành xây dựng NTM Mơ hình nơng thơn - Kinh nghiệm nước * Kinh nghiệm xây dựng nông thôn Hàn Quốc Hàn Quốc nằm bán đảo Triều Tiên, nước bị đô hộ từ cuối kỷ 19 Những năm 60, Hàn Quốc quốc gia nghèo, GDP bình quân đầu người có 85 USD Vùng nơng thơn cịn lạc hậu, 80% người dân nơng thơn khơng có điện thắp sáng phải dùng đèn dầu, nhà lợp Đời sống người dân nông thôn mô tả "ánh đèn dầu mái nhà rơm" Vào thời điểm đó, kinh tế Hàn Quốc chủ yếu phải dựa vào nông nghiệp 706 khắp đất nước, lũ lụt hạn hạn lại xảy thường xuyên Mối lo lớn Chính phủ khỏi đói nghèo Sau trận lụt năm 1969, người dân phải tu sửa lại nhà cửa đường sá mà trợ giúp Chính phủ Điều làm Tổng thống suy nghĩ nhiều nhận “Viện trợ Chính phủ vơ nghĩa người dân khơng nghĩ cách tự giúp mình” Hơn nữa, khuyến khích người dân tự hợp tác giúp đỡ điểm mấu chốt để phát triển nơng thơn Những ý tưởng tảng để ngày 22/4/1970, Tổng thống Hàn Quốc Park Chung Hee thức phát động Phong trào xây dựng Làng (Saemaul Udong) phong trào xây dựng nơng thơn Hàn Quốc Từ đến nay, phong trào Saemaul Udong thu thành tựu to lớn, sau 40 năm, đưa đất nước Hàn Quốc từ nghèo đói sang nước phát triển, nằm tốp nước thuộc nhóm G20 giới, với thu nhập bình quân đầu người 30.000 USD/năm Để xây dựng thành công nông thôn mới, Hàn Quốc áp dụng giải pháp sau đây: Giai đoạn đầu nghiệp xây dựng nơng thơn mới, Chính phủ Hàn Quốc khơng có nhiều kinh phí, đó, Chính phủ khéo léo sử dụng sách kích cầu đầu tư, huy động sức mạnh nhân dân Năm 1970, Chính phủ Hàn Quốc đưa thử nghiệm 10 dự án lớn phát triển nông thôn, bao gồm mở rộng nắn thẳng đường sá, làm lại mái nhà bếp hàng rào, xây dựng giếng nước cơng cộng khu giặt giũ cơng cộng… Kinh phí để thực dự án phần lớn dựa vào quỹ xã lực lượng lao động sẵn có, Chính phủ cấp miễn phí cho xã trung bình 355 bao xi măng Kế hoạch triển khai quy mơ tồn quốc 33.000 xã nhận hỗ trợ Kết 16.000 xã, chiếm tỷ lệ 50% số xã nông thôn cải thiện rõ rệt Tồn kế hoạch ủy ban xã quản lý Tới năm thứ hai, Chính phủ định tiếp tục giúp đỡ xã tự biết đứng lên cách cấp thêm cho xã 500 bao xi măng thép Nhờ đó, nhà tranh vách đất dần thay nhà mái ngói tường xây Khắp nơi làng xã, đường sá mở rộng, đê điều tu bổ cầu cống xây dựng Làng xã phát triển chóng mặt, người dân nơng thơn lấy lại tự tin vốn có, người trước sống thờ ơ, bắt tay xây dựng lại ngơi làng 707 Năm thứ 3, Chính phủ Hàn Quốc đề chủ trương làng tích cực hỗ trợ nhiều Chính phủ chia tổng số 33.267 xã nước thành nhóm, đó, nhóm làng tích cực chiếm 6,7%, nhóm làng trung bình chiếm 40,2%, nhóm làng chiếm 53,1% Chính phủ quy định, làng thăng hạng thưởng 2000 USD Chỉ sau năm (từ 1974-1976), tỷ lệ nhóm làng cịn 0,9% Những làng làm tốt cảm thấy họ Chính phủ đền ơn Nhờ mà nơng thơn nước Hàn thay đổi mạnh mẽ Kết sau năm (1971-1978), nước Hàn Quốc làm được: - 43.631 km đường giao thông liên làng (nhựa bê tông); - 42.220 km đường giao thơng ngõ xóm (nhựa vê tông); - 68.797 cầu nông thôn (bê tông, cốt thép); - 7.839 km đê cứng hóa; - 24.140 hồ chứa nước xây dựng; - 98% hộ dùng điện - Thu nhập bình quân hộ gia đình nơng thơn tăng lên 3000 USD/người/năm so với vài trăm đô la năm trước Nhờ khơi dậy nội lực nông dân, nông thôn Hàn Quốc có biến đổi to lớn Cuối năm 80, nơng thơn Hàn Quốc có dấu hiệu phát triển thị hóa Phong trào Saemaul Udong không đơn kế hoạch hành động mà cải tổ ý thức dựa tinh thần Ngay từ đầu, Chính phủ truyền cho người dân ý thức “nhất định phải làm”, “đã làm được”, “tất làm được” Nhờ tuyên truyền tốt, người dân nhận thức phong trào Saemaul Udong cải tổ sống tốt đẹp cho cộng đồng không cá nhân đơn lẻ Sự thịnh vượng khơng bó hẹp ý nghĩa vật chất, cịn bao hàm ý nghĩa tinh thần, không cho hệ hôm mà cho cháu mai sau Mục tiêu phong trào Saemaul Udong xây dựng tảng cho sống tốt đẹp cho gia đình, làng xã, góp phần vào tiến chung quốc gia Để đoàn kết, tập hợp nhân dân nghiệp chung, phong trào Saemaul Udong đề cao ba phẩm chất chính, “Sự cần cù, tự lực hợp tác” Cần cù mang lại tính chân thật, khơng cho phép giả tạo thói kiêu căng ngạo mạn Tính tự lực giúp cho người tự định vận mệnh mình, nhờ 708 cậy đến giúp đỡ từ bên Hợp tác dựa mong muốn phát triển chung cộng đồng để nỗ lực mục tiêu chung Chính vậy, ba ngun tắc chủ yếu phong trào Saemaul hạt nhân công xây dựng xã hội tiên tiến quốc gia thịnh vượng Lee Sang Mu – Cố vấn đặc biệt Chính phủ Hàn Quốc Nông-lâm-ngư nghiệp phát biểu: “Phong trào Samuel Udong thực chất cách mạng tinh thần, đánh thức khát vọng nơng dân” Đồn kết nhân nhân, khơi dậy tinh thần tự lực, tự cường nhân dân để xây dựng nơng thơn Kích thích tham gia lợi ích thiết thực Đẩy mạnh Phát triển kinh tế hộ loại hình kinh tế có sức cạnh tranh cao Quan điểm Chính phủ Hàn Quốc hỗ trợ để nơng dân tự đứng lên trở thành người chủ đích thực Thành lập khu liên hiệp nông nghiệp trồng sản phẩm đem lại lợi nhuận cao nấm, thuốc để gia tăng tổng thu nhập Các khu liên hiệp trồng nhà kính, sản phẩm rau thu hoạch mùa đơng Khi làm việc tập thể, người nông dân giảm chi phí khơng cần thiết so với làm việc đơn lẻ nên làm tăng hiệu sản xuất Chính phủ cho xây dựng nhà máy nơng thôn để gia tăng thu nhập Các nhà máy tạo việc làm tăng thu nhập cho nhiều phụ nữ Kết thu nhập nông thôn tăng đặn Năm 1977, có 98% xã độc lập kinh tế Đẩy mạnh nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật cho nông dân Chính phủ ln đóng vai trị cốt yếu việc gia tăng thu nhập cho người dân nông thôn Đi kèm với việc phát triển hạ tầng tăng cường sở đào tạo nghề nông, đưa tiến KHKT, loại giống nấm, thuốc lá… đưa vào sản xuất Các làng xã xí nghiệp trang bị thư viện Saemaul phương tiện vui chơi giải trí khác Đặc biệt, thư viện nơng thơn có sách phương pháp canh tác Đây bước đột phá lớn nơng thơn ngun nhân gia tăng thu nhập Năm 1974, sản lượng lúa tăng đến mức độ tự cấp tự túc Phổ biến kiến thức nông nghiệp tạo nên cách mạng phương pháp canh tác Ni lợn, bị, gà đem lại lợi nhuận đáng kể Các làng chài chuyển từ đánh bắt sang nuôi trồng thủy sản Tập quán trồng lúa lúa mạch xưa thay triệt để phương pháp canh tác tổng hợp 709 Khi đất nước giàu có, Chính phủ Hàn Quốc có thêm nhiều sách hỗ trợ đầu tư phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp, thôn thôn Năm 1995, Trung tâm Nghiên cứu Xúc tiến Phát triển nông nghiệp (ARPC) thành lập Trung tâm đảm nhận hỗ trợ nghiên cứu triển khai (R&D) nông nghiệp với kinh phí hoạt động lên tới 358 triệu USD hàng năm lại tăng thêm 6,4% (trong thu ngân sách tăng 4,1%/năm) Ngồi ra, Chính phủ cịn đầu tư vào chương trình hỗ trợ phát triển cụm nơng nghiệp với kinh phí lớn (năm 2005 12,6 triệu USD, năm 2006 20,9 triệu USD) nhằm mục đích phát triển hệ thống liên vùng kết nối nhà nghiên cứu, viện nghiên cứu, ngành công nghiệp quyền địa phương nhằm giúp nơng dân tiếp cận nhanh với dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật marketing Xây dựng trật tự, kỷ cương nếp sống lành mạnh xã hội: Thành công phong trào Seamaul nông thôn lan tới vùng không làm nông nghiệp trường học, công sở, thành phố, nhà máy với nhiều lĩnh vực khác Các thành phố bắt đầu dự án chống tham nhũng xây dựng thị hồn hảo Ba chiến dịch Seamaul Udong phát động chiến dịch tinh thần, cư xử môi trường Chiến dịch tinh thần bao gồm mối quan hệ thân thiện với láng giềng, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc dựa lòng hiếu thảo nâng cao ý thức cộng đồng Chiến dịch cư xử nhấn mạnh tới trật tự công cộng đường phố, cách ứng xử tích cực, hành vi nơi cơng cộng cấm say rượu dẫn tới cư xử không đắn Chiến dịch môi trường nhấn mạnh vấn đề vệ sinh khu vực sống làm việc, gìn giữ môi trường đường phố phát triển màu xanh thành phố sông Tại nơi làm việc, chiến dịch tập trung chủ yếu vào việc tạo giá trị niềm tin lành mạnh với cung cách ứng xử xã hội mực người đồng nghiệp Mục tiêu tạo thống kỷ cương, giúp phát triển nông thôn giúp người vô gia cư Tại nhà máy, phong trào Seamaul hướng tới khôi phục niềm tin nâng cao hiệu “ công nhân nhà máy thành viên gia đình, việc nhà máy việc thân”, đồn kết, đồng lịng xây dựng nhà máy phát triển vững mạnh Việc củng cố tảng cho ổn định ngành công nghiệp trọng cách thu hẹp khoảng cách hệ thống giá trị công nhân 710 giới chủ xây dựng quy tắc ứng xử lành mạnh Thêm vào đó, dịch vụ cơng cộng nơng thơn cách để xây dựng quy tắc đạo đức đắn Phân cấp phân quyền thực dân chủ quản lý thực dự án: Trong thời kỳ đầu, phong trào Saemaul bắt đầu việc Chính phủ giao quyền tự quản rộng rãi cho quyền xã Bộ Nội vụ giao đảm trách vấn đề Một số quan ban ngành khác Chính phủ tham gia hỗ trợ thực thi cơng có quyền địa phương cấp tỉnh cấp huyện Hội đồng xã thị trấn thành lập Ủy ban điều hành để đảm bảo kế hoạch thực thi suôn sẻ Các làng có người lãnh đạo (nam nữ) song hành với ban phát triển tự quản Ban phát triển tự quản có hai phân ban phụ nữ niên với số tiểu ban khác Họ có nhiệm vụ lập kế hoạch điều hành tiểu ban để tăng thu nhập xã thúc đẩy giá trị tư tưởng tiến Các dự án Saemaul hội đồng cấp huyện định phải có trí Chánh án Tiêu chí chọn dự án cần thiết người dân, điều kiện sống cải thiện cho tất người dân vùng lợi ích lâu dài dự án Mỗi tháng hai lần có viên chức nhà nước tới để kiểm tra hướng dẫn tiến độ sáng kiến quốc gia theo chức trách Lãnh đạo phân ban có nhiệm vụ báo cáo tóm tắt hàng tháng tổng kết tiến độ hàng năm Đánh giá giai đoạn bước quan trọng Có ba báo cáo chính: báo cáo tiền dự án, báo cáo lâm thời báo cáo tổng kết dự án Hiệu dự án trước nghiên cứu kỹ lưỡng để phát triển tiếp dự án Các báo cáo tổng kết dự án sử dụng rộng rãi chế độ bổ nhiệm cán xã Tăng cường lực lãnh đạo địa phương: Sau năm thực kế hoạch, Chính phủ nhận tầm quan trọng người lãnh đạo Những nơi có người lãnh đạo triển khai dự án tốt, theo đường lối nhà nước cịn nơi khơng có người lãnh đạo thường tiêu phí tài ngun vơ ích Chính vậy, phải có người lãnh đạo tận tâm Nhận tầm quan trọng người cầm đầu dự án, năm 1972, Chính phủ thành lập Học viện Bồi dưỡng cán lãnh đạo Saemaul Mỗi xã phép cử cán (nam nữ) học Khoá học bồi dưỡng lãnh đạo nhấn mạnh vào cống hiến quên nêu gương cho quần chúng Họ học lán trại chung, hiểu cách làm việc theo nhóm tinh thần hợp tác Trong buổi thảo luận nhóm, thành viên chia sẻ kinh nghiệm làm việc học tập lẫn bên cạnh hướng dẫn trợ giúp giáo viên Chính học 711 viên người lãnh đạo hướng dẫn cho dân làng Quá trình đào tạo 01 tuần gồm 04 phần: động viên tinh thần; khuyến nơng; thảo luận nhóm; thăm làng thành công Trong năm bắt đầu phong trào Seamaul, Bộ trưởng, Thứ trưởng Trung ương Tỉnh trưởng tham dự lớp đào tạo người lãnh đạo sở Bằng cách tham gia khóa học này, giảm thiểu khoảng cách người lãnh đạo Trung ương, cấp tỉnh, huyện người lãnh đạo sở Tại thời điểm giờ, vai trò phụ nữ cịn chưa coi trọng tham gia phận nữ giới khoá học tạo khác biệt Phụ nữ đứng gây quỹ cho địa phương, họ tiết kiệm thực phẩm tham gia vào phong trào giữ đẹp làng xã Ngồi ra, họ cịn góp phần tích cực việc ngăn ngừa nạn rượu chè, cờ bạc Số lượng quán rượu bắt đầu giảm hẳn thời gian Phương pháp đào tạo cán cho dự án Saemaul có ảnh hưởng định đến trị gia, lãnh đạo tơn giáo, giới báo chí người nước ngồi Những trị gia trước khơng mặn mà với phong trào Saemaul chịu ảnh hưởng mạnh mẽ phương pháp đào tạo Saemaul Kết hoạt động đào tạo phong trào Saemaul Udong(10) : TT Đối tượng đào tạo Lãnh đạo Nam Nữ Đào tạo kỹ thuật Xây dựng Lập kế hoạch gia đình Nơng nghiệp Trồng Trường học Trường mùa hè Trường mùa đông Số lượng (lượt người) Tổng cộng (lượt người) 145.000 127.000 30.000 649.000 2.183.000 3.213.000 224 246 272.000 6.075.000 470 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán thực tiền đề để phong trào Saemaul phát triển khắp đất nước Hàn Quốc Thực sách hỗ trợ cho nơng dân: Để nơng thơn có đủ nguồn lực liên tục phát triển, Hàn Quốc tìm cách Cụ thể là: - Áp dụng sách miễn thuế xăng dầu, máy nông nghiệp, điện giá rẻ cho chế biến nông sản; - Cho nông dân thuê máy nông nghiệp; 712 - Giảm lãi suất tiền vay 2% so với ngành nghề khác cho dự án đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; - Ban hành đạo Luật “Các ngành phải trợ giúp nông nghiệp, nâng cao đời sống nông dân ngư dân” Ông Buyngrin Yoo, Thứ trưởng Bộ thực phẩm nơng lâm ngư nói với Đồn cơng tác Bộ Nông nghiệp Phát triển nước ta (trong chuyến thăm từ 1419/7/2007) “Mở cửa thị trường, nông dân bị tổn thương nặng Năm 1993, Tổng thống Hàn Quốc phải tạ lỗi với nông dân mở cửa thị trường làm nông dân lao đao Kể từ đó, Chính phủ cam kết đầu tư mạnh mẽ cho nông nghiệp Phải làm cho nông thôn mơ ước người thành phố” Khi lao động làm việc nơng thơn ngày (năm 2007 dân số nơng thơn cịn 6,7%) thu nhập nông thôn thành phố chênh lệch lớn, Chính phủ cho triển khai Dự án Khám phá làng nông thôn truyền thống Cơ quan phát triển nông thôn Hàn Quốc giao triển khai dự án Có 141 làng nằm dự án, làng nhận khoản tiền đầu tư 200.000 USD Mục đích Dự án kéo người dân thành phố với nơng thơn Đồng thời, Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp tư nhân tham gia mơ hình du lịch làng với chiến dịch “Mỗi công ty – Một làng nơng nghiệp” Thường doanh nghiệp đăng ký “đỡ đầu” cho làng, mức tiền đầu tư mà nhà nước khuyến khích tối thiểu 300.000 USD/làng Tập đoàn Hyundai giúp đỡ 66 làng tồn quốc Hàng năm Hyundai bố trí lực lượng nhân viên, cơng nhân làng giúp đỡ nông dân gặt lúa, thu hoạch mùa màng, tham gia sửa nhà, sửa đường, chữa xe khuyến khích nhân viên tiêu thụ loại nơng sản cho nơng dân Bên cạnh đó, Chính Phủ Hàn Quốc cịn: - Hỗ trợ tài cho nơng dân: Những nơng dân có độ tuổi 65 hỗ trợ nhượng bán cho thuê đất Chương trình năm 1997, theo đó, người 65 tuổi nhượng, bán cho thuê đất với thời hạn năm hỗ trợ 3000 USD/ha - Thực hỗ trợ cho lao động trẻ nhằm chống lại xu hướng già hóa lực lượng lao động nơng nghiệp khuyến khích chun mơn hóa Theo đó, hàng năm, Nhà nước chọn khoảng 1.000 lao động trẻ 35 tuổi cho họ tiếp nhận khoản vốn vay ưu đãi với mức tối đa tương đương 75.000 USD để họ tham gia hoạt động nơng nghiệp - Áp dụng sách bán đất sản xuất nông nghiệp cho người đăng ký nông dân 713 - Thực sách người từ thành phố sinh sống nông thôn trợ cấp lần đầu 50.000 USD nhiều ưu đãi khác Kinh nghiệm xây dựng NTM Hàn Quốc mang tầm vĩ mơ quốc gia, có thật nhiều mà học hỏi Chúng ta xây dựng nơng thơn Hàn Quốc làm biết đoàn kết nhân dân, bồi dưỡng sức dân khơi dậy sức mạnh tiềm tàng dân Tổng kết số kinh nghiệm từ mơ hình xây dựng nơng thôn Sau năm xây dựng, từ định tiến hành đạo thí điểm xây dựng mơ hình nơng thơn đến Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn triển khai rộng rãi phạm vi nước, Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn Trung ương tổng kết rút học qua q trình thực xây dựng nơng thơn nước Tiến hành xây dựng NTM địa bàn xã, trước tiên phải làm tốt công tác tuyên truyền sâu rộng để nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư nội dung, phương pháp, cách làm, chế sách Nhà nước xây dựng NTM để hệ thống trị sở người dân hiểu rõ: 1) Đây chương trình phát triển kinh tế - xã hội tổng thể, tồn diện, lâu dài nơng thơn, khơng phải dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng; 2) Xây dựng NTM phải cộng đồng dân cư chủ thể, người dân phải chủ, làm chủ; huy động nội lực với hỗ trợ phần Nhà nước cơng xây dựng NTM thành công bền vững Phải coi trọng công tác xây dựng đào tạo đội ngũ cán nòng cốt cấp, đội ngũ cán sở Giai đoạn đầu bước vào thực nhiệm vụ, đội ngũ cán từ tỉnh đến xã lúng túng chưa trang bị kiến thức xây dựng NTM Sau trình triển khai, họ thấy cần phải trang bị kiến thức xây dựng NTM như: Nội dung, trình tự bước tiến hành, vai trò chủ thể cách thức để người dân thực đóng vai trị chủ thể; phương pháp xây dựng đề án; phương pháp xây dựng quản lý quy hoạch; chế động viên nguồn lực, quản lý tài chính, quản lý xây dựng địa bàn xã; thủ tục tốn Do đó, bắt tay vào xây dựng NTM cần khẩn trương tập huấn, bồi dưỡng thật kỹ nội dung cho đội ngũ cán vận hành chương trình từ tỉnh đến huyện, cán sở Xây dựng NTM cấp xã phải có cách làm chủ động, sáng tạo, phù hợp với điều kiện đặc điểm xã, tránh rập khn, máy móc 714 Kinh nghiệm từ mơ hình thí điểm xây dựng nơng thôn khẳng định, xây dựng NTM phải dựa theo Bộ tiêu chí Quốc gia để định hướng hành động thước đo để đánh giá kết Tuy nhiên, xây dựng đề án đạo thực hiện, địa phương phải vào đặc điểm, lợi nhu cầu thiết thực người dân để lựa chọn nội dung làm trước, nội dung làm sau, mức độ đến đâu cho phù hợp Phải tạo điều kiện để địa phương tự chủ xác định nhu cầu thiết thực việc phân bổ nguồn lực tập trung ưu tiên cho nhu cầu thiết thực Đa dạng hoá việc huy động nguồn lực để xây dựng NTM Theo phương châm "Huy động nguồn lực từ cộng đồng định, tham gia doanh nghiệp xã hội quan trọng, hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cần thiết" Thực tiễn cho thấy, với số vốn từ ngân sách T.Ư bố trí cho xã điểm lúc đầu chiếm 11,9% (300 tỷ đồng), thúc đẩy ngân sách địa phương tham gia huy động tham gia vốn ngân sách tới 68,5% Việc sử dụng nguồn lực vào cơng trình cơng cộng phải người dân bàn bạc dân chủ thống nhất, có giám sát cộng đồng, đảm bảo công khai, minh bạch Việc huy động nguồn lực dân theo nhiều hình thức: Đóng góp trực tiếp cơng sức, tiền vào cơng trình cộng đồng, cải tạo nâng cấp nơi ở, cơng trình vệ sinh, cải tạo vườn, ao, sửa sang cổng ngõ Để xây dựng NTM, cần có tập trung đạo cụ thể, liên tục, đồng huy động tham gia hệ thống trị Ban Chỉ đạo xây dựng NTM cấp từ T.Ư, tỉnh, huyện, xã phải xây dựng chương trình quy chế làm việc, phải phân công cá nhân, tập thể chịu trách nhiệm loại việc địa bàn cụ thể, tăng cường kiểm tra, sơ kết, tổng kết, thúc đẩy thực chương trình Ban Chỉ đạo phải thường xuyên kiểm điểm việc thực nhiệm vụ giao thành viên tổ chức đoàn thể (11) Một số giải pháp nhân rộng mơ hình có hiệu Giải pháp thứ nhất: Tổ chức cho lớp đào tạo cán làm công tác xây dựng nông thôn nghiên cứu thực tế địa phương có mơ hình làm ăn có hiệu để học viên học tập kinh nghiệm nhằm áp dụng địa phương Giải pháp thứ hai: Biên soạn thành tài liệu giới thiệu mơ hình sản xuất có hiệu phát hành đến địa phương toàn tỉnh để nghiên cứu học tập làm theo Giải pháp thứ ba: Tổ chức cho đồng chí trưởng, phó ban đạo, ban quản lý cấp xã nghiên cứu thực tế địa phương có phong trào xây dựng nơng thơn ngồi tỉnh để học tập kinh nghiệm 715 III LẬP KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC THAM QUAN, HỌC TẬP PHÙ HỢP TRONG VÀ NGOÀI ĐỊA PHƯƠNG Mục đích yêu cầu việc tham quan học tập a Mục đích Nắm tình hình thực mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn sở; thuận lợi, khó khăn để phản ánh với Đảng, Nhà nước, ngành, cấp có biện pháp giải nhằm tháo gỡ khó khăn cho sở Phản ánh xác, khách quan tồn diện vế đề cụ thể diễn địa phương nơi đến khảo sát nắm tình hình b Yêu cầu Đánh giá tình hình việc tổ chức thực xây dựng nông thôn địa phương đơn vị mặt như: - Việc cấp ủy, quyền, ban xây dựng nơng thơn triển khai chủ trương sách Đảng, nhà nước địa phương, đơn vị; - Về cơng tác tun truyền, phổ biến, hình thức tuyên truyền, phổ biến; - Thái độ tiếp nhận nhân dân chủ trương xây dựng nông thôn Đảng - Phương thức tiến hành, tổ chức thực nội dung công việc cụ thể; - Những kết đạt việc tổ chức thực xây dựng nơng thơn Xác định mục đích, nội dung, kế hoạch, kết thu hoạch, kế hoạch xây dựng chương trình tham quan rõ ràng, cụ thể, phù hợp đem lại hiệu tốt cho việc tham quan học tập Nhiệm vụ việc tham quan học tập a Nghe báo cáo tình hình kinh tế xã hội kết đạt trình triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn xã b Tham quan số mơ hình hiệu c Trao đổi kinh nghiệm: - Cách thức tổ chức, thực hiện; - Cách thức huy động vốn; - Cách thức huy động đóng góp nhân dân; - Cách thức tổ chức sản xuất, nâng cao thu nhập; d Bài học kinh nghiệm: - Thành công ; - Chưa thành công ; - Nguyên nhân ; - Rút học tất bước triển khai thực ; 716 Xây dựng kế hoạch , chương trình tham quan, học tập Xây dựng kế hoạch, chương trình tham quan, học tập, gồm: - Số lượng học viên ; - Thành phần đoàn tham quan ; - Thời gian tham quan ; - Địa điểm tham quan ; - Lịch làm việc ; - Nội dung làm việc ; - Phương tiện đi-về ; - Dự trù kinh phí tham quan, học tập , - Nơi ăn nghỉ , - Một số công việc khác Nội dung tham quan - Nắm vững tình hình việc quán triệt chủ trương, sách Đảng nhà nước cấp ủy, quyền nơi đồn đến tham qua học tập ; - Các hình thức tiến hành tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân tham gia xây dựng nơng thơn - Q trình tổ chức thực - Kết việc tổ chức thực - Tham quan mơ hình - Tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm Tổ chức hội thảo (trao đổi kinh nghiệm) - Ban quản lý (ban đạo lớp học) chuẩn bị đề dẫn hội thảo */ Nêu mục đích, yêu cầu */ Nội dung hội thảo */ Ban tổ chức chủ trì hội thảo phân cơng thư ký ghi biên + Gợi ý vấn đề liên quan đến nội dung chủ đề để học viên tham gia thảo luận, trả lời theo nội dung ban tổ chức chuẩn bị sẵn + Gợi ý nêu lên thuận lợi khó khăn, nêu nguyên nhân khách quan, chủ quan + Học viên thảo luận đề xuất giải pháp tổ chức thực - Ban quản lý (Ban đạo) kết luận tổng kết hội thảo, ghi biên IV HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN VIẾT BÁO CÁO THU HOẠCH Yêu cầu 717 Viết báo cáo thu hoạch đầy đủ nội dung đề chuyến nội dung q trình xây dựng nơng thơn thực địa phương nơi đoàn đến tham quan học tập Nội dung báo cáo - Đánh giá đầy đủ, cụ thể ưu điểm, nhược điểm vai trị lãnh đạo, quản lý cấp ủy, quyền sở - Việc tổ chức thực Chương trình xây dựng nơng thơn nơi đồn đến tham quan, học tập - Kết đạt tất nội dung, tiêu chí đề - Rút kinh nghiệm hoạt động lãnh đạo, quản lý tổ chức thực - Đề xuất giải pháp nhằm thực mục tiêu xây dựng nơng thơn địa phương đạt hiệu cao V XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ÁP DỤNG TRONG THỰC TẾ TẠI ĐỊA PHƯƠNG Về chủ trương, sách: Căn chủ trương, sách Đảng, nhà nước cấp để cụ thể hóa sát hợp với tình hình thực tế địa phương Về tổ chức thực hiện: Căn vào tình hình thực tế địa phương, đơn vị để triển khai tiêu chí trước, tiêu chí sau để đạt hiệu cao đích thời gian quy định cách khoa học, thiết thực Kiến nghị đề xuất với quan có thẩm quyền: - Đối với Trung ương; - Đối với tỉnh - Đối với huyện - Đối với quyền sở Chú thích: (1),(2)(3),(4),(5),(6),(7),(8),(9),(10),(11) Nguồn: Ban Chỉ đạo xây dựng nơng thơn Trung ương Kỷ yếu Tổng kết Chương trình xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn mới(2009- 2011), Hà Nội 01/2012) Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 Website: www.nongthonmoi.gov.vn 718 Văn phịng Điều phối nơng thơn tỉnh Hà Tĩnh Website: nongthonmoihatinh.vn SUCTI, 1999 trang 124 719 MỤC LỤC Trang Chuyên đề Chủ trương, sách Đảng Nhà nước xây dựng nông thôn Chuyên đề Chức năng, nhiệm vụ Ban đạo cấp máy quản lý điều hành Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn giai đoạn 2010-202 Chuyên đề Huy động nguồn vốn quản lý tài ngân sách chương trình xây dựng nơng thơn Chun đề Hướng dẫn triển khai quy hoạch xây dựng nơng thơn Chun đề Quy trình triển khai thực dự án phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Chuyên đề Phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho cư dân nông thôn Chuyên đề Đổi nâng cao hiệu hình thức tổ chức sản xuất nông thôn Chuyên đề Lập kế hoạch có tham gia người dân Chuyên đề Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý quyền xã xây dựng Nông thôn Chuyên đề 10 Tuyên truyền vận động nhân dân xây dựng Nông thôn tỉnh ta giai đoạn Chuyên đề 11 Công tác theo dõi, báo cáo tiến độ triển khai thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nơng thơn Chuyên đề 12 Tham quan học tập trao đổi kinh nghiệm mơ hình xây dựng nơng thơn có hiệu 38 63 145 192 266 387 514 573 636 660 684 720

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w