1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÀI LIỆU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

537 603 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 537
Dung lượng 4,52 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH BAN CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TÀI LIỆU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI (Bản thảo) TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TRẦN PHÚ HÀ TĨNH HÀ TĨNH, 2013 MỤC LỤC Trang Chuyên đề Chủ trương, sách Đảng Nhà nước xây dựng nông thôn Chuyên đề Chức năng, nhiệm vụ Ban đạo cấp máy quản lý điều hành Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nơng thôn giai đoạn 2010-202 Chuyên đề Huy động nguồn vốn quản lý tài ngân sách chương trình xây dựng nơng thơn Chun đề Hướng dẫn triển khai quy hoạch xây dựng nông thôn Chuyên đề Quy trình triển khai thực dự án phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Chuyên đề Phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho cư dân nông thôn Chuyên đề Đổi nâng cao hiệu hình thức tổ chức sản xuất nơng thơn Chun đề Lập kế hoạch có tham gia người dân Chuyên đề Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý quyền xã xây dựng Nơng thơn Chuyên đề 10 Tuyên truyền vận động nhân dân xây dựng Nông thôn tỉnh ta giai đoạn Chuyên đề 11 Công tác theo dõi, báo cáo tiến độ triển khai thực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn 32 55 119 161 213 300 379 434 492 514 Kính gửi: - Ban Chỉ đạo xây dựng nơng thôn tỉnh - Quý vị đại biểu tham dự Hội nghị Sau nhận ý kiến góp ý văn ban, sở, ngành ý kiến góp ý trực tiếp họp ngày 27/2/2013, Ban biên soạn tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán xây dựng nơng thơn Trường Chính trị Trần Phú đạo nghiên cứu, tiếp thu để đưa vào thảo tài liệu sau: Chuyên đề CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI I TỔNG QUAN VỀ NƠNG THƠN MỚI Khái niệm nơng thơn Đến nay, khái niêm nông thôn thống với quy định Theo Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, cụ thể: "Nông thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn quản lý cấp hành sở ủy ban nhân dân xã" Khái niệm nông thôn - Là nơng thơn mà đời sống vật chất, văn hố, tinh thần người dân khơng ngừng nâng cao, giảm dần cách biệt nông thôn thành thị Nông dân đào tạo, tiếp thu tiến kỹ thuật tiên tiến, có lĩnh trị vững vàng, đóng vai trị làm chủ nơng thơn - Nơng thơn có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, sở hạ tầng xây dựng đồng bộ, đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ đô thị Nông thôn ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc, mơi trường sinh thái bảo vệ Sức mạnh hệ thống trị nâng cao, đảm bảo giữ vững an ninh trị trật tự xã hội Xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn cách mạng vận động lớn để cộng đồng dân cư nơng thơn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia đình khang trang, đẹp; phát triển sản xuất tồn diện (nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn hố, mơi trường an ninh nông thôn đảm bảo; thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao Xây dựng nông thôn nghiệp cách mạng tồn Đảng, tồn dân, hệ thống trị Nông thôn không vấn đề kinh tế - xã hội, mà vấn đề kinh tế - trị tổng hợp Xây dựng nơng thơn giúp cho nơng dân có niềm tin, trở nên tích cực, chăm chỉ, đoàn kết giúp đỡ xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹp, dân chủ, văn minh Đặc trưng nông thôn Theo “Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới” (Nhà xuất Lao động 2010), đặc trưng Nông thôn thời kỳ CNH –HĐH, giai đoạn 20102020, bao gổm: - Kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn nâng cao; - Nơng thơn phát triển theo quy hoạch, có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đại, môi trường sinh thái bảo vệ; - Dân trí nâng cao, sắc văn hóa dân tộc giữ gìn phát huy; - An ninh tốt, quản lý dân chủ - Chất lương hệ thống trị nâng cao Nguyên tắc xây dựng nông thôn - Nội dung xây dựng nông thôn hướng tới thực Bộ tiêu chí Quốc gia qui định Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ - Xây dựng nơng thơn theo phương châm phát huy vai trò chủ thể cộng đồng dân cư địa phương chính, Nhà nước đóng vai trị định hướng, ban hành tiêu chí, quy chuẩn, xã đặt sách, chế hỗ trợ hướng dẫn Các hoạt động cụ thể cộng đồng người dân thôn, xã bàn bạc dân chủ để định tổ chức thực - Được thực sở kế thừa lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ có mục tiêu, chương trình, dự án khác triển khai nơng thơn, có bổ sung dự án hỗ trợ lĩnh vực cần thiết; có chế, sách khuyến khích mạnh mẽ đầu tư thành phần kinh tế; huy động đóng góp tầng lớp dân cư - Được thực gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng địa phương (xã, huyện, tỉnh); có quy hoạch chế đảm bảo cho phát triển theo quy hoạch (trên sở tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật Bộ chuyên ngành ban hành) - Là nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội; cấp uỷ Đảng, quyền đóng vai trị đạo, điều hành q trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực hiện; Hình thành vận động “tồn dân xây dựng nơng thơn mới" Mặt trận Tổ quốc chủ trì tổ chức trị - xã hội vận động tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể việc xây dựng nông thôn II QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Quan điểm Đảng vị trí, vai trị nơng nghiệp, nơng dân nơng thôn Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin trình tổ chức, động viên tập hợp lực lượng nhận thức rõ vị trí, vai trò khả cách mạng to lớn giai cấp ND nghiệp cách mạng giai cấp CN mà đội tiên phong Đảng cộng sản lãnh đạo Chính q trình đó, C.Mác, Ph.Ăngghen VI.Lênin có nghiên cứu có giá trị NN Đặc biệt đạo tổ chức phát triển kinh tế hợp tác NN C.Mác, Ph.Ăngghen cho rằng: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn vấn đề quyền nhà nước, nội dung trọng yếu cương lĩnh hoạt động Đảng cộng sản Để xây dựng chủ nghĩa xã hội điều kiện nước phát triển, năm 1921-1923, V.I Lênin đưa quan điểm là: Phải nông dân; phải chấn hưng NN xem giải pháp quan trọng để thực Chính sách kinh tế chế độ hợp tác xã Là vị lãnh tụ có tầm nhìn sâu rộng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ sớm khẳng định vị trí, vai trò to lớn sản xuất NN việc phát triển kinh tế cải thiện đời sống nhân dân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Ngay từ ngày đầu Cách mạng tháng Tám thành công, Thư gửi điền chủ nông gia Việt Nam, ngày 11-4-1946, Hồ Chí Minh viết: "Việt Nam nước sống nông nghiệp Nền kinh tế ta lấy canh nông làm gốc Trong công xây dựng nước nhà, phủ trơng mong vào nơng dân, trơng cậy vào nông nghiệp phần lớn Nông dân ta giàu nước ta giàu Nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh" Từ đó, Người khẳng định: "Muốn phát triển cơng nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy việc phát triển nơng nghiệp làm gốc, làm chính" Chính vậy, Người quan tâm, dành nhiều cơng sức để nghiên cứu đạo phát triển sản xuất NN Từ ngày thành lập đến nay, Đảng Công sản Việt Nam khẳng định tầm quan trọng vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân Trong trình lãnh đạo nghiệp đổi đất nước, Đảng ta tiếp tục khẳng định cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đại hội lần thứ III Đảng khẳng định: sức phát triển nơng nghiệp, muốn phát triển cơng nghiệp, muốn tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa phải có điều kiện tiên lương thực, thực phẩm, lao động, v v mà điều kiện phụ thuộc vào phát triển nông nghiệp Hội nghị Trung ương lần thứ năm (khóa III) năm 1961 nghị vấn đề phát triển nơng nghiệp, nêu lên phương hướng cải tiến cơng cụ giới hóa nơng nghiệp kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) Đến Đại hội lần thứ IV, Đảng xác định lấy phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ làm sở để ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý, nêu vấn đề kết hợp xây dựng công nghiệp nông nghiệp nước thành cấu công - nông nghiệp Như vậy, đến Đại hội IV, vai trị nơng nghiệp xác định sở để phát triển công nghiệp Tuy nhiên đường, lối cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Đại hội IV đề thiên xây dựng công nghiệp nặng, chưa tập trung sức phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ cách mức Đại hội V Đảng khẳng định nông nghiệp mặt trận hàng đầu rõ quan điểm xây dựng phát triển công nghiệp nặng phải nhằm phục vụ thiết thực có hiệu cho nơng nghiệp công nghiệp hàng tiêu dùng Đại hội VI bước ngoặt đổi tư Đảng chủ nghĩa xã hội nói chung, nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Đại hội rõ, năm lại chặng đường đầu tiên, trước mắt kế hoạch năm 1986-1990, phải thật tập trung sức người, sức vào việc thực cho ba chương trình mục tiêu lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất Trong tồn q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, không tách rời nông nghiệp với công nghiệp Song giai đoạn, chặng đường cụ thể, vị trí nơng nghiệp cơng nghiệp có khác nhau; chặng đường phải tập trung sức phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội VII nghị Trung ương khóa VII, tiếp tục khẳng định, làm rõ quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp kinh tế nông thôn, theo hướng đại gắn liền với phát triển nơng nghiệp tồn diện nhiệm vụ trung tâm nhằm bước xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao suất lao động xã hội cải thiện đời sống nhân dân Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII nghị về: “Tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội nông thôn”, xác định hệ thống quan điểm nhằm tiếp tục đổi phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta, lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu khâu đột phá Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Nghị Trung ương, Bộ Chính trị khóa VIII tiếp tục cụ thể hóa nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thôn Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ tư (Khóa VIII) rõ : Phát triển nơng nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hợp tác hóa, dân chủ hóa Nghị xác định đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế gắn với phân công lao động nông thôn, giải vấn đề thị trường tiêu thụ nông sản; phát triển mạnh hình thức kinh tế hợp tác, đổi hoạt động sở quốc doanh nông nghiệp nông thôn; phát triển sở quốc doanh vùng sâu, vùng xa Đại hội IX Đảng Nghị Trung ương năm “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010” làm rõ nội dung tổng quát quan điểm Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đó q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với cơng nghiệp chế biến thị trường, thực khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng thành tựu khoa học, cơng nghệ, trước hết công nghệ sinh học, đưa thiết bị, kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh nông sản hàng hóa thị trường Đó q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chức lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân nơng thơn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định vai trị, vị trí nông dân, nông nghiệp, nông thôn, đồng thời rõ định hướng phát triển kinh tế: Tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn nâng cao đời sống nhân dân Hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nơng dân nơng thơn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng Phải coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn hướng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững, có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao, tạo điều kiện bước hình thành nơng nghiệp Gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn mới, giải tốt mối quan hệ nông thôn thành thị, vùng miền, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội Cụ thể hóa quan điểm Đại hội X, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nghị số 26 “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” tiếp tục khẳng định quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp xây dựng nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu v.v Như vậy, sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thực tiễn thời kỳ đầu độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam bước phát triển hoàn thiện tư vị trí, vai trị nơng nghiệp, Đảng sớm khẳng định: muốn tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa phải nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, phải tập trung nguồn lực đưa nông nghiệp bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, tạo nguồn tích lũy ban đầu cho cơng nghiệp hóa Trong q trình phát triển nhận thức Đảng, nơng nghiệp, nông dân nông thôn vấn đề mang tầm chiến lược cách mạng Việt Nam, có tầm quan trọng đặc biệt công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước xây dựng nông thôn 2.1 Quan điểm, chủ trương xây dựng nông thôn Trung ương 2.1.1 Nghị số 26-NQ/TW ngày tháng năm 2008 Ban chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn a Yêu cầu việc xây dựng phát triển nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn tình hình Sau 20 năm thực đường đối đổi mới, lãnh đạo Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt thành tựu tồn diện to lớn Nơng nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia; số mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trường giới Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục đổi Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tăng cường; mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi Đời sống vật chất tinh thần dân cư hầu hết vùng nông thơn ngày cải thiện Xóa đói, giảm nghèo đạt kết to lớn Hệ thống trị nông thôn củng cố tăng cường Dân chủ sở phát huy An ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững Vị trị giai cấp nơng dân ngày nâng cao Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng Nơng nghiệp phát triển cịn bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nông nghiệp chậm, phổ biến sản xuất nhỏ phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thơn Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hố Nơng nghiệp nơng thơn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cịn yếu kém, mơi trường ngày nhiễm; lực thích ứng, đối phó với thiên tai nhiều hạn chế Đời sống vật chất tinh thần người dân nơng thơn cịn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo nông thơn thành thị, vùng cịn lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Trước thực trạng nêu trên, Nghị số 26 - NQ/TW (khóa X) đặt yêu cầu cần phải tiếp tục xây dựng phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn; xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững; xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc; xây dựng giai cấp nơng dân, củng cố liên minh công nhân - nông dân - trí thức vững mạnh, tạo tảng kinh tế - xã hội trị vững cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa b Quan điểm, mục tiêu xây dựng phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn Quán triệt cụ thể hóa quan điểm Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X, nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn, Nghị số 26 - NQ/TW đưa số quan điểm xác định mục tiêu tổng quát, ngắn hạn xây dựng phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta Về quan điểm: - Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước - Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước…xây dựng nông thôn gắn với xây dựng sở công nghiệp, dịch vụ phát triển đô thị theo quy hoạch bản; phát triển toàn diện, đại hóa nơng nghiệp then chốt - Phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân - Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội Về mục tiêu: Mục tiêu tổng quát: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nơng thơn… Xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hố lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao… Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý ; xã hội nông thơn ổn định, giàu sắc văn hố dân tộc; dân trí nâng cao; hệ thống trị nông thôn lãnh đạo Đảng tăng cường Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh cơng nhân - nơng dân - trí thức vững mạnh, tạo tảng kinh tế - xã hội trị vững cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Mục tiêu đến năm 2020: Tốc độ tăng trưởng nông, lâm, thuỷ sản đạt 3,5 4%/năm; sử dựng đất nông nghiệp tiết kiệm hiệu quả; trì diện tích đất lúa đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài Phát triển nông nghiệp kết hợp với phát triển công nghiệp, dịch vụ ngành nghề nông thôn, giải việc làm, nâng cao thu nhập dân cư nông thôn gấp 2,5 lần so với nay; Lao động nơng nghiệp cịn khoảng 30% lao động xã hội, tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 50%; số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn khoảng 50%; Phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; Nâng cao chất lượng sống dân cư nơng thơn; Nâng cao lực phịng chống, giảm nhẹ thiên tai…Ngăn chặn, xử lý tình trạng nhiễm môi trường, bước nâng cao chất lượng môi trường nông thôn c Một số nhiệm vụ giải pháp xây dựng phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thơn Để đạt mục tiêu nêu trên, góp phần thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nghị 26 đề nhóm nhiệm vụ giải pháp xây dựng phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Thứ nhất: Xây dựng nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch sản xuất nông nghiệp, cấu lại ngành nông nghiệp, gắn sản xuất với chế biến thị trường; tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng khoa học - công nghệ đại, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nông sản Phát triển ngành trồng trọt, hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, thực đầu tư thâm canh, áp dụng giống quy trình sản xuất có suất, chất lượng cao Phát triển nhanh ngành chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, bán công nghiệp, an toàn dịch bệnh, phù hợp với lợi vùng Phát triển lâm nghiệp toàn diện từ quản lý, bảo vệ, trồng, cải tạo, làm giàu rừng đến khai thác, chế biến lâm sản, bảo vệ môi trường cho du lịch sinh thái Triển khai có kết chương trình khai thác hải sản chiến lược phát triển kinh tế biển, gắn nhiệm vụ phát triển kinh tế với bảo đảm an ninh, quốc phòng Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ vùng nông thôn theo quy hoạch Phát triển nhanh nâng cao chất lượng loại dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông thôn Thứ hai: Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn gắn với phát triển đô thị Tiếp tục đầu tư cơng trình thủy lợi theo hướng đa mục tiêu, nâng cao lực tưới tiêu chủ động cho loại trồng, cấp nước sinh hoạt cho dân cư công nghiệp, dịch vụ nông thôn; Phát triển giao thông nông thôn bền vững 10 - Gửi báo cáo qua đường Bưu điện - Gửi báo cáo qua hộp thư điện tử Thời gian báo cáo Đã nêu điểm e tiết mục II quy định cấp xã, Văn phòng Điều phối xây dựng NTM cấp tỉnh quy định thời gian báo cáo Văn phòng Điều phối trung ương điều kiện cụ thể địa phương để quy định thời gian gửi báo cáo (ngày, tháng cụ thể), nơi nhận báo cáo cấp huyện cho phù hợp V MỘT SỐ KỸ NĂNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU BÁO CÁO CỦA CẤP CƠ SỞ TRONG THEO DÕI BÁO CÁO THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Yêu cầu chung Để đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn công tác thu thập xử lý số liệu, cán làm công tác theo dõi báo cáo cần nắm vững tuân thủ số biện pháp sau đây: - Mở sổ sách theo dõi cập nhật thông tin hàng tuần (có phải cập nhật hàng ngày) số liệu tiến độ thực hợp phần Chương trình để đảm bảo tính đầy đủ, kịp thời số liệu - Phối hợp chặt chẽ với đơn vị, cán thống kê lĩnh vực liên quan cấp xã, cấp huyện cấp tỉnh để đảm bảo tính xác, quán số liệu - Đối chiếu số liệu sổ sách cung cấp cập nhật với thực tế diễn trường - Kết hợp gặp gỡ thảo luận quan đơn vị, ban ngành với kiểm chứng người dân tổ chức đại diện dân Yêu cầu cụ thể Đối với loại thông tin số liệu cụ thể cần lưu ý số điểm sau: a Đối với thông tin bản: Phải quán việc sử dụng số liệu muốn cần bám sát quan thống kê tổng hợp cấp xã, cấp huyện cấp tỉnh để có số liệu xác b Đối với số liệu thống kê liên quan đến sở hạ tầng, số đo lường sản phẩm: cần bám sát số liệu quan đơn vị liên quan Trong trường hợp không rõ phải trực tiếp đối chiếu với số lượng thực tế trường c Đối với số liệu thống kê liên quan đến vốn tình hình giải ngân: Cần bám sát số liệu quan tài chính, kế hoạch, kết hợp đối chiếu với tài liệu nghiệm thu lý hợp đồng hay chứng nhận Kho bạc địa phương d Văn phòng Điều phối cấp tỉnh chịu trách nhiệm phổ biến hệ thống Biểu mẫu báo cáo theo quy định Chương trình e Ban đạo Chương trình tỉnh, đạo quan quản lý thực chương trình tỉnh, huyện, xã triển khai đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ 523 báo cáo tổ chức thực chế độ báo cáo kỳ hạn, trung thực xác; cập nhật văn báo cáo cung cấp cho cấp dưới, báo cáo nội dung có liên quan lên cấp f Ban đạo Trung ương tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ g Ban đạo cấp phản ánh kịp thời vấn đề chưa phù hợp cần bổ sung sửa đổi lên Văn phòng Điều phối cấp trên; Văn phịng Điều phối trung ương có trách nhiệm nghiên cứu để giải Kỹ theo dõi, thu thập liệu a Nguồn ý nghĩa liệu - Nguồn liệu: + Từ thực địa, thực tế sống, thực tế hoạt động xây dựng NTM + Được cán bộ, nhân viên chủ đầu tư, Ban quản lý dự án, quan đối tác quan liên quan thu thập tổng hợp trở thành liệu - Ý nghĩa liệu: liệu tổng hợp đánh giá phân tích trở thành thơng tin giúp chủ đầu tư, Ban quản lý dự án, quan chủ quản liên quan liệu để định phù hợp b Kỹ theo dõi, đánh giá Công tác theo dõi đánh giá tiến độ xây dựng NTM sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp chuyên gia; + Thuê chuyên gia tư vấn độc lập + Lấy ý kiến chuyên gia thuộc lĩnh vực liên quan - Phương pháp theo dõi đánh giá có tham gia người dân; - Phương pháp chọn mẫu (ví dự: theo xếp hạng tiêu chí NTM theo vị trí địa lý); - Phương pháp theo dõi mẫu (ví dụ: phân tích bên liên quan sử dụng phiếu điều tra); - Phương pháp thảo luận nhóm (lấy ý kiến tập thể phân vai); - Phương pháp thu thập thông tin phân bổ theo thời gian; - phương pháp thu thập mẫu thay đổi theo thời gian (như nhật ký ảnh); - Phương pháp phân tích: mối quan hệ liên kết (như khung lơ gíc, sơ đồ tác động, vấn đề ); - Phương pháp xếp hạng đánh thứ tự ưu tiên (như ma trận, danh mục) c Kỹ thu thập liệu Quá trình thu thập liệu, để liệu đảm bảo độ tin cậy cao cần ý yếu tố sau đây: - Xem xét xem thu thập liệu: người thu thập liệu cấp sở cần phải có kỹ phù hợp với phương pháp thu thập lựa chọn Đối với 524 phương pháp khảo sát, cần phải có người vấn hỗ trợ thảo luận nhóm Đối với việc đo đạc kỹ thuật lại cần phải có kỹ sư giám sát kiểm chứng Luôn cân nhắc tất yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng liệu chất lượng thảo luận với bên liên quan Các yếu tố bao gồm: tuổi tác, giới tính, trình độ vị trí xã hội, trình độ học vấn, mức độ kinh tế - xã hội, tính cách thái độ, sức khỏe, ngôn ngữ, tôn giáo tập quán văn hóa - Xem xét việc phân cơng thu thập phân tích liệu: số người tham gia vào giai đoạn thu thập liệu có ảnh hưởng tới độ thống tính xác liệu Càng nhiều người tham gia vào trình cần phải giám sát chất lượng tổ chức kỹ - Đảm bảo người tham gia biết sử dụng phương pháp thu thập phân tích liệu: phương pháp, người thực hành cần phải thử nghiệm trước thực hành số lần, đào tạo công việc thơng qua số hình thức tăng cường lực khác - Đảm bảo ngôn ngữ hiểu cách rõ ràng: với điều kiện lý tưởng người xuống thực địa lấy số liệu nên nói tiếng địa phương phải với phiên dịch tin cậy (đối với vùng dân tộc thiểu số có tư vấn chun gia nước ngồi) - Chuẩn bị tốt điều kiện đảm bảo: + Cơng tác tổ chức, bố trí lực lượng; + Các dụng cụ cần thiết để làm việc, ví dụ phục vụ đo đạc phải có cọc đóng mốc, sổ sách, biểu mẫu ghi chép… Kỹ tổng hợp phân tích lưu trữ liệu Số liệu thu thập từ nguồn sau kiểm tra độ tin cậy tiến hành tổng hợp theo mục đích nghiên cứu ( theo tiêu, tiêu chí ), điền vào bảng, biểu phục vụ cho việc phân tích, báo cáo lưu trữ liệu Sau trình bày số kỹ phân tích liệu: a Phân tích liệu định lượng Phần lớn hệ thống theo dõi giúp phân tích liệu định lượng nhiều liệu định tính Phân tích liệu định lượng thường bao gồm tính tốn tổng số giá trị trung bình hoạt động thực tỷ lệ % so với kế hoạch hay mục tiêu, phân bố tần suất giúp đọc phân tích liệu Trong số trường hợp, phải vận dụng phân tích phức tạp phân tích chi phí - lợi ích b Phân tích liệu định tính Phân tích liệu định tính khác khó nhiều so với phân tích liệu định lượng, đậc biệt người không quen giải vấn đề 525 liên quan đến ý kiến, quan điểm, nhận thức quan tham gia câu trả lời khơng chuẩn mực Thơng qua phân tích thơng tin thu thập rút kết luận từ câu hỏi hoạt động hay số Quá trình phân tích địi hỏi phải phân loại câu trả lời từ liệu thô Một số lưu ý phân tích liệu định tính: - Cán thu thập liệu tham gia phân tích: tất cán thu thập liệu cán điều phối cần tham gia buổi họp phân tích liệu Điều quan trọng vậy, người có mặt thu thập liệu tham gia vào q trình phân tích, thảo luận mở, rút nhiều điều giúp giải thích liệu phân tích - Cùng lúc vừa thu thập vừa phân tích liệu định tính - Sử dụng thang điểm để tóm tắt tổng hợp liệu định tính: tiêu chí thang điểm xác định trước cho q trình phân tích liệu định tính sử dụng hệ thống xếp loại cho điểm để mô tả kết hợp với liệu khác để kết luận - Cần cấu phân tích cho câu hỏi hoạt động nhóm người vấn c Các phương pháp phân tích so sánh Để thấy thay đổi trình thực chương trình XD NTM ta thường dùng phương pháp sau để so sánh, đánh giá: - Trước sau: so sánh liệu đo lường số “trước” “sau” chương trình thực Dữ liệu đo trước chương trình, dự án thực gọi liệu đâu kỳ (trước ) - Có khơng có (đối chứng): so sánh liệu đo lường số cộng đồng địa phương có hoạt động đầu tư với liệu tương ứng thu cộng đồng địa phương tương tự khác khơng có hoạt động đầu tư Đây gọi “ đối chứng” - Phương pháp tổng hợp: Phương pháp tổng hợp hai phương pháp (trước – sau – đối chứng – tác động ) - Thay đổi so với kế hoạch: so sánh hoạt động kết thực tế với kế hoạch Kỹ viết báo cáo a Quy trình chung xây dựng báo cáo - Xác định mục đích, nội dung, yêu cầu báo cáo - Thu thập, lựa chọn thông tin có liên quan phục vụ viết báo cáo - Viết thảo, tham khảo ý kiến bổ sung người có kinh nghiệm - Hồn thiện thảo thông qua lãnh đạo - Xử lý kỹ thuật hành - Trình ký ban hành Báo cáo theo thẩm quyền 526 b Quy trình viết báo cáo - Xây dựng đề cương Muốn viết báo cáo trước hết phải xây dựng đề cương, đề cương bố cục, khung, sườn Báo cáo; Căn vào mục đích, yêu cầu, nội dung báo cáo để xây dựng đề cương; có đề cương sơ bộ, đề cương chi tiết: Đề cương sơ bộ: kết cấu đề mục lớn để phản ánh nội dung lớn Đề cương chi tiết: chi tiết đề mục nhỏ đề mục lớn đề phản ánh phần việc thuộc nội dung phần việc lớn (Chuyên đề có giới thiệu mẫu đề cương báo cáo phần phụ lục) - Viết thảo: vào đề cương, nguồn số liệu thông tin cần thiết lựa chọn để viết báo cáo theo đề cương - Kiểm tra sửa chữa thảo: thảo viết xong cần kiểm tra lại xem đáp ứng yêu cầu đặt chưa, nội dung thể vấn đề trọng tâm báo cáo; báo cáo đầy đủ chưa, soát xét để bổ sung nội dung thiếu, lược bỏ nội dung trùng lặp Việc sử dụng ngôn ngữ, văn phong rõ ràng, mạch lạc dễ hiểu chưa; câu chữ, lỗi tả có sai sót khơng - Kiểm tra, sữa chữa, xử lý kỹ thuật hành lần cuối, hồn chỉnh trình ký VI BÀI TẬP THỰC HÀNH Chia nhóm Căn vào tình hình cụ thể lớp học để chia nhóm cho phù hợp Hướng dẫn nội dung thực hành - Hướng cho học viên thực hành kỹ theo dõi, giám sát, thu thập xử lý, tổng hợp thông tin - Thực hành báo biểu xác định trạng 19 tiêu chí địa phương so với tiêu chí Quốc gia xây dựng NTM - Viết báo cáo theo dõi đánh giá xây dựng NTM địa phương Các nhóm báo cáo kết Nhận xét, đánh giá 527 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 Quyết định 1003/QĐ-BNN-KTHT ngày 18/5/2011 Nông nghiệp Phát triển nơng thơn phê duyệt chương trình đào tạo bồi dưỡng cán xây dựng nông thôn mới… Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13/4/2011 liên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thô, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài hướng dẫn nội dung thực Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2010-2020 Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT –BXD-BNNPTNT-BTN&MT ngày 28/10/2011 liên Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thô, Bộ Tài nguyên & Môi trường quy định lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng NTM Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn hướng dẫn thực tiêu chí xây dựng NTM Thông tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 Bộ Xây dựng ban hành tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng NTM Thông tư số 13/2010/TT-BKH ngày 02/6/2010 Bộ Kế hoạch đầu tư mẫu báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư Sổ tay hướng dẫn xây dựng NTM (cấp xã ) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội-2011 Tài liệu nghiên cứu thực tế Văn phòng điều phối Ban đạo NTM tỉnh Hà Tĩnh, Văn phòng điều phối Ban đạo NTM huyện Đức Thọ Các xã: Thạch Bình, thành phố Hà Tĩnh; Thạch Tân, Thạch Văn, Bắc Sơn, Tượng Sơn, huyện Thạch Hà; Tùng Ảnh, Thái Yên, huyện Đức Thọ 528 Phụ lục - 01 MẪU ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN TUẦN, THÁNG UBND XÃ…………… BCĐ CHƯƠNG TRÌNH MTQGXD NƠNG THƠN MỚI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – tự – hạnh phúc ………, ngày Số tháng năm 201 /BC-NTM BÁO CÁO Tiến độ thực xây dựng Nông thôn tuần Triển khai số nhiệm vụ tuần tới I KẾT QUẢ THỰC HIỆN Công tác ban hành văn đạo thực Số lượng văn bản? Nội dung văn bản, quan ban hành văn (Đảng ủy, UBND, BCĐ, ngành) Công bố quy hoạch Thực xã chưa công bố Công tác tuyên truyền XD NTM - Hình thức tuyên truyền, nội dung tuyên truyền? - Tuần qua treo pano, áp phích, hiệu cái? Tổng số pano, áp phích, hiệu treo để tuyên truyền đến thời điểm tại? - Tuyên truyền thơng qua họp thơn xóm, đồn thể cuộc? Số lượng người tham dự? Nội dung tuyên truyền ? - Tuyên truyền thông qua hệ thống truyền xã thời gian phút ngày? Nội dung tuyên truyền ? Công tác cắm mốc Chỉ giới giao thông Trong tuần cắm thêm cột ? tuyến đường nào? Tổng số cọc, số tuyến cắm đến nay? Công tác xây dựng giao thông thủy lợi a Giao thông nội đồng - Trong tuần qua giải phóng mặt m? Ở đâu? Tổng số mặt giao thơng nội đồng giải phóng tính đến thời điểm nay? - Trong tuần qua thi công làm mét đường bê tông nội đồng? Ở đâu? Tổng số chiều dài giao thông nội đồng tính đến thời điểm kế hoạch? b Giao thơng nơng thơn - Trong tuần qua giải phóng mặt m ? Tổng số mặt giao thơng nội đồng giải phóng? - Khối lượng thực thi công đường giao thông nông thôn tuần? Địa điểm? Tổng số đường giao thông nông thôn làm đến thời điểm tại? 529 - Nhận xi măng: Thời gian nhận? Số lượng? c Thủy lợi nội đồng Tuần qua làm m kênh mương? Tuyến nào? Tổng số đến thời điểm tại? Nhận xi măng: Thời gian nhận? Số lượng? Công tác thực phát triển sản xuất Kết tuần qua? Triển khai nội dung gì? a Trồng trọt - Diện tích quy hoạch lúa chất lượng cao ha? Vùng ? số hộ ? giống sản xuất? - Diện tích quy hoạch sản xuất rau an toàn? Vùng? số hộ? giống sản xuất? - Diện tích quy hoạch sản xuất Hoa? Vùng? số hộ? giống sản xuất? - Các loại trồng khác? b Chăn ni - Ví dụ chăn ni Lợn + Tiến độ thực vùng chăn nuôi tập trung? + Trong tuần qua có thêm hộ đăng ký triển khai xây dựng chuồng trại chăn nuôi lợn, quy mơ lớn ? + Tuần qua có hộ đăng ký chăn nuôi lợn kết hợp với làm bể biogas theo chương trình - Chăn ni khác (Ví dụ: Chăn nuôi Hươu) + Tiến độ thực tuần qua? + Số hộ đăng ký đến thời điểm tại? + Hiện có hộ ni số lượng lớn (ví dụ từ – 10 con), có địa chỉ, họ tên cụ thể Công tác chỉnh trang khu dân cư, vệ sinh môi trường Tuần qua làm gì? đâu? Số lượng thực cụ thể bao nhiêu? Công tác đào tạo, tập huấn dạy nghề Tuần qua mở lớp dạy nghề cho người lao động? Nghề gì? Số lượng tham gia cụ thể? Tổng số lao động địa phương học nghề đến thời điểm tại?( Phân theo ngành, nghề cụ thể) Công tác thành lập HTX, doanh nghiệp, tổ hợp tác Tuần qua thành lập mắt HTX, doanh nghiệp tổ hợp tác? Cụ thể HTX, doanh nghiệp tổ hợp tác hoạt động lĩnh vực nào? Tổng số doanh nghiệp tổ hợp tác có địa bàn đến thời điểm tại? 10 Công tác phối kết hợp với phòng ban đạo XD NTM Trong tuần qua phịng, ban, ngành đồn thể cấp huyện, đơn vị cấp Tỉnh phối hợp triển khai địa phương cơng việc gì? 530 11 Các kết khác Nội dung công việc kết thực tuần? II KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN, THÁNG TIẾP THEO - Tuyền truyền: - Thực quy hoạch: - Thực Đề án: - Các nhiệm vụ khác: III KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Nơi nhân: TRƯỞNG BAN - Văn phòng điều phối XD NTM huyện; ( Ký tên đóng dấu) - BCĐ XD NTM xã; - Lưu VT/BCĐ xã 531 Phụ lục - 02 MẪU ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO SƠ KẾT QUÝ (6 THÁNG VÀ NĂM) UBND XÃ…………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT BCĐ CHƯƠNG TRÌNH MTQGXD NAM NƠNG THƠN MỚI Độc lập - tự - hạnh phúc Số /BC-NTM ………, ngày tháng năm 20 Các để thực hiên báo cáo, xây dựng báo cáo I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Thuận lợi Khó khăn II KẾT QỦA TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Công tác tuyên truyền vận động Công tác đào tạo, tập huấn Công tác đạo Ban đạo xã Công tác Ban quản lý Các nội dung khác Đánh giá chung kết thực kỳ Về huy động nguồn lực Một số kinh nghiệm bước đầu rút Những hạn chế, tồn III NỘI DUNG, KẾ HOẠCH THỰC HIỆN QUÝ TỚI Tóm tắt nội dung cần thực quý tới Yêu cầu vốn nguồn vốn theo nguồn IV KẾT LUẬN VA KIẾN NGHỊ V CÁC PHỤ LỤC BIỂU MẪU KÈM THEO Nơi nhân: TRƯỞNG BAN - Văn phòng điều phối XD NTM huyện; - BCĐ XD NTM xã; - Lưu VT/BCĐ xã./ ( Ký tên đóng dấu) Phụ lục - 03 MỘT SỐ BIỂU MẪU BÁO CÁO Biểu 532 BÁO CÁO TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN VÀ GIẢI NGÂN VỐN CHƯƠNG TRÌNH MTQG XD NTM Quý: ………………… Năm ………………… (Kèm theo Báo cáo số … BC/NTM ngày ……tháng ………năm 201…) Đơn vị tính: Triệu đồng Nội dung Kết dư ngân sách năm trước (1) (2) Quý Giá Giá trị trị thực giải ngân Quý Giá Giá trị trị thực giải ngân Quý Giá Giá trị trị thực giải ngân Quý Giá Giá trị trị thực giải ngân (3) (5) (7) (9) (4) (6) (8) (10) Tổng cộng năm Lũy kế thực (11) = (3+5+7+9) Lũy kế giải ngân (12) = (4+6+8+10) Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội đó: - Vốn từ CTMTQG - Vốn lồng ghép - Vốn tín dụng Vốn DN, HTX -Vốn dân góp Hỗ trợ phát triển SX ngành nghề NT, đó: - Vốn từ CTMTQG -Vốn lồng ghép -Vốn tín dụng - Vốn DN, HTX -Vốn dân góp Đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nơng thơn - Vốn từ CTMTQG - Vốn lồng ghép - Vốn tín dụng Vốn DN, HTX - Vốn dân góp Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cán xây dựng NTM - Vốn từ CTMTQG - Vốn lồng ghép Quản lý chương trình - Vốn từ CTMTQG nội dung khác Tổng cộng TRƯỞNG BAN ( Ký tên đóng dấu) 533 BIỂU BÁO CÁO TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN NÔNG THÔN MỚI CỦA XÃ Quý: ………………… Năm ………………… (Kèm theo Báo cáo số … BC/NTM ngày ……tháng ………năm 201…) Đơn vị tính: Triệu đồng STT (1) Phương thức thực hiên hợp đồng (2) Quý Kế Kết hoạch (3) (4) Quý Kế Kết hoạch (5) (6) Kết đạt so với kế hoạch Quý Quý Kế Kết Kế Kết hoạch hoạch (7) (8) (9) (10) Tổng cộng Kế hoạch Kết (11) = (3+5+7+9) (12) = (4+6+8+10) Quy hoạch thực Q.Hoạch Giao thông Thủy lợi Điện Trường học Cơ sở vật chất văn hóa Chợ nông thôn Bưu điện Nhà dân cư 10 Thu nhập 11 Hộ nghèo Cơ cấu lao 12 động Hình thức tổ 13 chức SX 14 Giáo dục 15 Y tế 16 Văn hóa 17 Mơi trường Hệ thống tổ 18 chức CT - XH An ninh trật 19 tự Xã hội Tổng cộng TRƯỞNG BAN (Ký tên đóng dấu) 534 BIỂU 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN THEO TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ NƠNG THÔN MỚI (Kèm theo Báo cáo số … BC/NTM ngày ……tháng ………năm 201…) S TT I II III 10 11 Tiêu chí QUY HOẠCH Nội dung tiêu chí (mơ tả tiêu chí ) QUY HOẠCH 1.1 Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển SX nơng nghiệp hàng hóa, cơng nghiệp, TTCN, dịch vụ 1.2 Quy hoạch phát triển sở hạ tầng KT - XH – Môi trường theo chuẩn 1.3 Quy hoạch phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có theo hướng văn minh, bảo tồn sắc văn hóa tốt đẹp Quy định Bộ tiêu chí Quốc gia Đánh giá trạng theo đề án duyệt Kết thực đến kỳ báo cáo Ghi Đạt Đạt Đạt HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI 2.1 Tỷ lệ Km đường trục xã, liên xã nhựa hóa bê tơng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT 2.2 Tỷ lệ Km đường trục thơn, xóm cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT 2.3 Tỷ lệ Km đường ngõ, xóm GIAO khơng lầy lội mùa mưa (được THƠNG cứng hóa) 2.4 Tỷ lệ Km đường trục nội đồng cứng hóa, xe giới lại thuận tiện 3.1 Hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu SX dân sinh THỦY LỢI 3.2 Tỷ lệ kênh mương xã quản lý kiên cố hóa 4.1 Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ngành điện ĐIỆN 4.2 Tỷ lệ hộ dùng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn TRƯỜNG Tỷ lệ trường học cấp: Mầm non, mẫu giáo, HỌC tiểu học, THCS có CSVC đạt chuẩn quốc gia 6.1 Nhà văn hóa khu thể thao xã đạt chuẩn theo tiêu chí Bộ VH-TTDL CƠ SỞ VĂN HĨA XÃ 6.2 Tỷ lệ thơn có nhà VH khu thể thao thơn đạt chuẩn theo tiêu chí Bộ VH-TT-DL CHỢ NÔNG Chợ đạt chuẩn theo tiêu chí Bộ xây THƠN dựng 8.1 Có điểm phục vụ Bưu viễn thơng BƯU ĐIỆN 8.2 Có Internet đến thôn 9.1 Nhà tạm, dột nát NHÀ Ở DÂN 9.2 Tỷ lệ hộ có nhà đạt tiêu chuẩn CƯ Bộ Xây dựng KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT Thu nhập bình quân đầu THU NHẬP người / năm so với mức bình quân chung Thành phố TỶ LỆ HỘ Tỷ lệ hộ nghèo 100% 70% 100% (70% cứng hóa) 70% Đạt 85% Đạt 98% 80% Đạt 100% Đạt Đạt Đạt Không 80% 1,4 lần 5% 535 12 13 IV 14 15 16 17 V 18 19 NGHÈO CƠ CẤU LAO Tỷ lệ lao động độ tuổi làm việc lĩnh ĐỘNG vực nông, lâm, ngư nghiệp HÌNH THỨC Có tổ hợp tác HTX hoạt động có TỔ CHỨC SX hiệu VĂN HĨA – XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG 14.1 Phổ cập GD trung học 14.2 Tỷ lệ học sinh TN THCS GIÁO DỤC tiếp tục học trung học (Phổ thông, bổ túc, học nghề) 14.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo 15.1 Tỷ lệ người dân tham gia hình thức y tế Y TẾ 15.2 Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Xã có từ 70% số thơn, trở lên VĂN HĨA đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo tiêu chí Bộ VH-TT-DL 17.1 Tỷ lệ sử dụng nước hợp với sinh theo quy chuẩn quốc gia 17.2 Các sở SXKD đạt tiêu chuẩn mơi trường 17.3 Khơng có hoạt động gây suy giảm mơi trường có hoạt động phát triển MT 17.4 Nghĩa trang xây dựng theo MÔI quy hoạch so với số nghĩa trang toàn TRƯỜNG huyện 17.5 Chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy định HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 18.1 Cán xã đạt chuẩn 18.2 Có đầy đủ tổ chức hệ thống HỆ THỐNG C.Trị sở theo quy định TỔ CHỨC 18.3 Đảng bộ, CQ xã đạt tiêu chuẩn CHÍNH TRỊ “trong vững mạnh” XÃ HỘI VỮNG MẠNH 18.4 Các tổ chức đồn thể trị xã đạt danh hiệu tiên tiến trở lên AN NINH An ninh, trật tự xã hội TRẬT TỰ giữ vững 35% Có Đạt 85% > 35% 30% Đạt Đạt 85% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt TRƯỞNG BAN ( Ký tên đóng dấu) 536

Ngày đăng: 20/09/2016, 02:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w