1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cơng chi tiết học phần Phơng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Dùng cho: CĐ & ĐH

29 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ghhggh Trờng đại học hồng đức Khoa S phạm Mầm non *** Đề cơng chi tiết học phần Phơng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Dùng cho: CĐ & ĐH GDMn – HƯ chÝnh quy (Tõ khãa tun sinh 2008) Sè tín chỉ: 02 MÃ học phần: 145030 Thanh Hóa, năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA SƯ PHẠM MẦM NON Bộ môn: Văn – MTXQ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Phương pháp cho trẻ làm quen với TP văn học Mã số học phần: 145030 Thông tin giảng viên - Họ tên: Tạ Mai Anh - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên - Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ đến thứ hàng tuần, khoa Sư phạm mầm non - Địa liên hệ: Khoa Sư phạm mầm non – Trường Đại học Hồng Đức - Điện thoại: 0915354476 Email: maianh_hdu@yahoo.com - Thông tin hướng nghiên cứu chính: Văn học dành cho trẻ tuổi mầm non; Hoạt động làm quen tác phẩm văn học theo hướng tích hợp chủ đề; Phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học Thơng tin giảng viên giảng dạy học phần này: 1/ Lê Thị Tuyết - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên - Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ đến thứ hàng tuần, khoa Sư phạm Mầm non – Trường Đại học Hồng Đức Địa liên hệ: Khoa Sư phạm mầm non – Trường Đại học Hồng Đức Điện thoại: (037) 3911123 Email: tuyetdhhd@yahoo.com.vn 3/ Nguyễn Thị Lan - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên - Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ đến thứ hàng tuần, khoa Sư phạm Mầm non – Trường Đại học Hồng Đức Địa liên hệ: Khoa Sư phạm mầm non – Trường Đại học Hồng Đức Điện thoại: 0989553008 Email: nguyenlanhd@yahoo.com.vn 4/ Nguyễn Thị Lệ - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên - Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ đến thứ hàng tuần, khoa Sư phạm Mầm non – Trường Đại học Hồng Đức Địa liên hệ: Khoa Sư phạm mầm non – Trường Đại học Hồng Đức Điện thoại: 0934580369 Email: letho.huonghien@gmail.com Thông tin chung học phần Tên ngành/khoá đào tạo: Sư phạm mầm non Tên học phần: Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Số tín học tập: 02 Học kỳ (Hệ CĐ), học kỳ (Hệ ĐH) Học phần: Bắt buộc x - Tự chọn Các học phần tiên quyết: Văn học dân gian, Văn học trẻ em Các học phần kế tiếp: Phương pháp phát triển ngôn ngữ Các học phần tương đương, học phần thay : Khơng Giờ tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 18 +Thực hành : 17 + Thảo luận: + Hoạt động theo nhóm: + KT-ĐG: + Tự học: 90 Địa môn phụ trách học phần: Bộ môn Văn - MTXQ – Khoa Sư phạm mầm non – Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hoá Mục tiêu học phần: 3.1 Về kiến thức: - Nắm vững vấn đề lí luận chung mơn, hiểu chất vấn đề cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học - Hiểu rõ có khả vận dụng linh hoạt phương pháp dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Nắm vững hình thức tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non - Hiểu rõ chất vấn đề đổi nội dung, hình thức, phương pháp chăm sóc – giáo dục trẻ + - Có phương pháp tư khoa học, có lực tổ chức, hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học; biết phát huy tính tích cực, tính sáng tạo trẻ tiếp nhận tác phẩm văn học 3.2 Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ tư (phân tích, tổng hợp, khái quát) vấn đề thuộc mơn học nhìn hệ thống, lơgic - Rèn luyện kỹ đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học - Trên sở nắm vững đặc điểm cảm thụ tác phẩm văn học độ tuổi phương pháp, hình thức dạy trẻ làm quen văn học, rèn luyện kỹ dẫn dắt trẻ tiếp thu giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm cách phù hợp - Rèn luyện kỹ tổ chức hoạt động Làm quen tác phẩm văn học theo hướng tích hợp chủ đề - Linh hoạt, khéo léo việc xử lí tình sư phạm 3.3 Về thái độ: - Có nhìn việc đưa tác phẩm văn học đến với trẻ tuổi mầm non - Trân trọng yêu thích sáng tác cho thiếu nhi - Có nhu cầu tìm hiểu, sưu tầm tác phẩm văn học phù hợp với độ tuổi mầm non Tóm tắt nội dung học phần: Trang bị cho sinh viên kiến thức phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học, cách thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, bao gồm nội dung: - Vai trò văn học giáo dục trẻ - Đặc điểm cảm thụ tác phẩm văn học trẻ - Các phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Các hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Tổ chức hoạt động Làm quen TP văn học theo hướng tích hợp chủ đề - Soạn giáo án tập dạy Nội dung chi tiết học phần Chương 1: Những vấn đề chung môn Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 1.1 Khái niệm 1.2 Ý nghĩa việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 1.2.1 Văn học giúp trẻ mở rộng nhận thức giới xung quanh, bước tích lũy kinh nghiệm sống, phát triển trí tuệ 1.2.2.Văn học góp phần giáo dục đạo đức cho trẻ 1.2.3 Văn học góp phần giáo dục thẩm mĩ cho trẻ 1.2.4 Văn học góp phần giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cho trẻ 1.3 Nhiệm vụ 1.3.1 Đưa lại cho trẻ niềm say mê yêu thích tác phẩm văn học 1.3.2 Mở rộng nhận thức, nâng cao hiểu biết giới xung quanh cho trẻ 1.3.3 Giáo dục đạo đức, bồi dưỡng khiếu thẩm mĩ cho trẻ 1.3.4 Phát triển khả diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, kỹ đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học Đặc điểm tiếp nhận tác phẩm văn học trẻ mầm non 2.1 Các yếu tố tâm lí liên quan đến q trình cảm thụ tác phẩm văn học 2.1.1 Tư 2.1.2 Ngơn ngữ 2.1.3 Tình cảm, cảm xúc 2.1.4 Chú ý 2.1.5 Tưởng tượng 2.2 Đặc điểm cảm thụ tác phẩm văn học trẻ mầm non 2.2.1 Sự trực cảm 2.2.2 Sự phát triển khả tiếp nhận văn học trẻ mầm non qua độ tuổi Các yêu cầu sư phạm nhằm phát triển khả cảm thụ tác phẩm văn học trẻ 3.1 Giúp trẻ tập trung vào việc nghe tác phẩm 3.2 Giúp trẻ đồng cảm với tác phẩm 3.3 Giúp trẻ tiếp cận toàn chi tiết tác phẩm 3.4 Giúp trẻ biết tái lại tác phẩm cách chi tiết diễn cảm Thảo luận: Vai trò văn học việc giáo dục toàn diện cho trẻ Thực hành: - Tìm hiểu tác phẩm văn học phù hợp với độ tuổi mầm non - Chương trình văn học dành cho độ tuổi nhà trẻ - Chương trình văn học dành cho độ tuổi mẫu giáo Chương 2: Các phương pháp hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Các phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 1.1 Phương pháp đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nội dung 1.1.3 Tác dụng 1.1 Yêu cầu giáo viên sử dụng phương pháp 1.2 Phương pháp đàm thoại – giảng giải 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Tác dụng 1.2.3 Những yêu cầu giáo viên thực phương pháp 1.3 Phương pháp trực quan 1.3.1 Cơ sở xuất phát 1.3.2 Khái niệm 1.3.3 Tác dụng 1.3.4 Những yêu cầu giáo viên thực phương pháp 1.4 Phương pháp tổ chức hoạt động văn học nghệ thuật 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Tác dụng 1.4.3 Những yêu cầu giáo viên thực phương pháp Các hình thức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học 2.1 Hoạt động chung 1.1 Khái niệm 1.2 Yêu cầu 1.3 Cách tiến hành Hoạt động góc 2.1 Các góc hoạt động 2.2 Hướng dẫn tổ chức góc cho trẻ làm quen văn học Hoạt động trời hoạt động khác 3.1 Hoạt động trời 3.2 Các hoạt động khác Thực hành: - Rèn luyện kỹ vận dụng phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học - Tìm hiểu hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non thực hành + Hoạt động học có chủ đích + Hoạt động góc Chương 3: Tổ chức hoạt động Làm quen TP văn học theo hướng tích hợp chủ đề Khái niệm tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề cho trẻ mầm non 1.1 Khái niệm 1.2 Chủ đề, chủ điểm độ tuổi mầm non mầm non Tổ chức hoạt động Làm quen TP văn học theo hướng tích hợp chủ đề 1.1 Phối hợp phương pháp dạy trẻ làm quen TPVH cách linh hoạt, sáng tạo 1.2 Tích hợp theo chủ đề 1.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm, sáng tạo Thực hành: - Tìm hiểu chủ đề năm học lớp nhà trẻ, mẫu giáo - Lựa chọn tác phẩm dành cho trẻ độ tuổi Chương 4: Hướng dẫn lập kế hoạch tổ chức hoạt động thực hành tập dạy Hướng dẫn lập kế hoạch tổ chúc hoạt động 1.1 Mục đích yêu cầu 1.2 Chuẩn bị 1.3 Các hoạt động Dự tập dạy 2.1 Dự nhóm, lớp trường mầm non thực hành 2.2 Tập dạy 2.2.1 Tập dạy lớp sư phạm 2.2.2 Tập dạy nhóm, lớp trường mầm non thực hành Học liệu: * Học liệu bắt buộc Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị ánh Tuyết Giáo trình Phương pháp cho trẻ mầm non làm quen với tác phẩm văn học NXB Giáo dục Hà Nội, 2009 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 * Học liệu tham khảo Hà Nguyễn Kim Giang Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Trường Đại học Sư phạm – Khoa mẫu giáo Kỷ yếu hội thảo Quốc gia, 2/1992 Hà Nguyễn Kim Giang Các phương pháp cho trẻ mẫu giáo tiếp xúc với tác phẩm văn học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Thông báo khoa học, Tháng 1/1994 Hà Nguyễn Kim Giang Phương pháp dạy thơ cho trẻ mẫu giáo Kỷ yếu hội thảo khoa học 10 năm xây dựng phát triển khoa Giáo dục mầm non – Khoa GDMN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nhiều tác giả Hướng dẫn thực đổi hình tổ chức hoạt động giáo dục (trẻ 3-4 tuổi) NXB Giáo dục, H, 2005 Nhiều tác giả Hướng dẫn thực đổi hình tổ chức hoạt động giáo dục (trẻ 4-5 tuổi) NXB Giáo dục, H, 2005 Nhiều tác giả Hướng dẫn thực đổi hình tổ chức hoạt động giáo dục (trẻ 5-6 tuổi) NXB Giáo dục, H, 2005 Nhiều tác giả Thơ, truyện cho bé NXB Giáo dục H, 2005 Nguyễn Thu Thủy Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ NXB Giáo dục Hà Nội, 1988 Cao Đức Tiến (chủ biên) Văn học phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên Hà Nội, 1993 10 Lê Thị Ánh Tuyết (chủ biên) Tuyển tập truyện, thơ, câu đố mầm non NXB Giáo dục H, 2005 Hình thức tổ chức dạy học: 7.1 Lịch trình chung Hình thức tổ chức dạy học học phần Nội dung Nội dung Lí thuyết Xêmina Thảo luận Thực hành Tự học Tư vấn KT nhóm ĐG BTCN Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung 10 Nội dung 11 Nội dung 12 Nội dung 13 Nội dung 14 16 90 Cộng Tổng 7 6 1 18 7 BTCN BTCN BTN BTN BTCN KTGK (1 T) BTN BTCN BTCN BTN BTCN BTN BTCN 45 7.2 Lịch trình cụ thể: Tuần 1: Những vấn đề lí luận chung mơn Hình thức tổ chức dạy học Lí thuyết Tự học Thời gian, địa đểm Trên lớp (3 tiết) Thư viện, trường Mầm non thực hành VPK Tư vấn Chiều thứ Nội dung Những vấn đề lí luận chung mơn - Khái niệm PP cho trẻ làm quen TPVH - Ý nghĩa việc cho trẻ làm quen TPVH - Nhiệm vụ việc cho trẻ làm quen văn học Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị - Hiểu chất khái niệm: phương Đọc TLTK 1, pháp cho trẻ làm tr.13-38.; quen tác phẩm văn TLTK2, tr 6-9 học Nghiên cứu - Phân tích ý chuẩn bị nghĩa việc cho câu hỏi cuối trẻ làm quen TPVH chương - Hiểu rõ nhiệm vụ cho trẻ làm quen văn học - Có hiểu biết cụ thể - Chương trình văn chương trình văn học dành cho trẻ học dành cho trẻ nhà trẻ nhà trẻ mẫu giáo Sổ ghi chép - Chương trình văn - Làm quen với việc học dành cho trẻ cụ thể hóa chương mẫu giáo trình Văn học trường mầm non - Hướng dẫn SV tìm hiểu phương pháp học tập hiệu Có hiểu mơn học biết cụ thể - Cách thực phương pháp học Chuẩn bị câu tập nhóm mơn, từ vận hỏi - Cách khai thác dụng tốt tài liệu mạng trình học tập internet 10 Ghi Tuần 6: Các phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (tiếp) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Thảo luận nhóm Trên lớp (2 tiết) Lý thuyết Tự học KT - ĐG Trên lớp (1 tiết) Mục tiêu cụ thể Hiểu cách cụ Phương pháp trực thể việc vận dụng quan việc vận PP trực quan vào dụng vào trình trình tổ chức tổ chức hoạt động hoạt động làm Làm quen TP văn quen TPVH học trường MN trường MN - Thấy rõ tầm quan trọng PP đàm thoạigiảng giải - Phương pháp đàm việc cho trẻ làm thoại quen tác phẩm - Khái niệm văn học - Tác dụng - Hiểu thấu đáo - Những yêu cầu phương pháp GV sử đàm thoại-giảng dụng phương pháp giải; từ vận dụng vào việc dạy trẻ Nội dung Có hình dung cụ thể Chủ đề, chủ điểm Thư viện, chủ đề, chủ điểm năm học trường Mầm năm học lớp nhà trẻ, non thực hành độ tuổi mẫu giáo mầm non Trên lớp (15 phút) Thể mức độ hiểu biết PP -Phương pháp đọc, đọc, kể diễn cảm kể diễn cảm & PP trực quan - Phương pháp trực việc dạy trẻ quan làm quen TP văn học 15 Yêu cầu SV chuẩn bị Chuẩn bị đồ dùng trực quan minh họa nội dung số tác phẩm văn học dành cho trẻ - Đọc TLTK 1, tr 59-62 - Đọc TLTK 2, tr 43-46 - Nghiên cứu chuẩn bị câu hỏi cuối chương - Tìm hiểu chủ đề, chủ điểm thực lớp mầm non - Đọc “Thơ, truyện cho bé” NXB GD, H, 2005 Nghiên cứu kỹ lý thuyết việc vận dụng PP đọc, kể diễn cảm & PP trực quan vào trình tổ chức LQ TPVH Ghi Tuần 7: Các phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (tiếp) Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Thực hành Tự học Tư vấn Thời gian, địa điểm Trên lớp (1 tiết) Mục tiêu Cụ thể - Thấy rõ tầm quan trọng PP đàm thoạigiảng giải - Phương pháp đàm việc cho trẻ làm thoại (tiếp) quen tác phẩm - Khái niệm văn học - Tác dụng - Hiểu thấu đáo - Những yêu cầu phương pháp GV sử đàm thoại-giảng dụng phương pháp giải; từ vận dụng vào việc dạy trẻ Nội dung Yêu cầu SV chuẩn bị - Đọc TLTK 1, tr 59-62 - Đọc TLTK 2, tr 43-46 - Nghiên cứu chuẩn bị câu hỏi cuối chương - Rèn luyện kỹ xây dựng hệ Xây dựng hệ thống thống câu hỏi câu hỏi phù hợp Tìm hiểu giúp trẻ tìm hiểu với việc giúp trẻ tác phẩm văn Trên lớp TP độ tuổi MN học dành cho (2 tiết) - Luyện kỹ làm quen với TP trẻ độ giảng nội dung văn học tuổi MN TP văn học; giảng từ mới, từ khó TPVH Tìm hiểu tác Có hiểu Thư viện, phẩm văn học dành biết cụ thể tác Sổ ghi chép nhà cho trẻ độ phẩm văn học tuổi MN cho độ tuổi Tư vấn vấn đề Hiểu rõ nảy sinh Chuẩn bị câu Chiều thứ vấn đề cịn thắc trình học tập hỏi mắc SV Tuần 8: Các phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (tiếp) 16 Ghi Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Thực hành Tự học Tư vấn Thời gian, địa điểm Trên lớp (1 tiết) Mục tiêu Cụ thể - Thấy rõ tầm quan trọng PP đàm thoạigiảng giải - Phương pháp việc cho trẻ làm giảng giải quen tác phẩm - Khái niệm văn học - Tác dụng - Hiểu thấu đáo - Những yêu cầu phương pháp GV sử đàm thoại-giảng dụng phương pháp giải; từ vận dụng vào việc dạy trẻ Nội dung Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi - Đọc TLTK 1, tr 59-62 - Đọc TLTK 2, tr 43-46 - Nghiên cứu chuẩn bị câu hỏi cuối chương - Rèn luyện kỹ xây dựng hệ thống câu hỏi Tìm hiểu - Thực hành giảng giúp trẻ tìm hiểu tác phẩm văn Trên lớp nội dung TPVH, TP học dành cho (2 tiết) giảng giải từ khó, - Luyện kỹ trẻ độ từ giảng nội dung tuổi MN TP văn học; giảng từ mới, từ khó TPVH Tìm hiểu tác Có hiểu Thư viện, phẩm văn học dành biết cụ thể tác Sổ ghi chép nhà cho trẻ độ phẩm văn học tuổi MN cho độ tuổi Tư vấn vấn đề Hiểu rõ nảy sinh Chuẩn bị câu Chiều thứ vấn đề thắc trình học tập hỏi mắc SV Tuần 9: Các phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (tiếp) Hình thức tổ Thời gian, Nội dung 17 Mục tiêu Yêu cầu SV Ghi chức dạy học địa điểm Lý thuyết Trên lớp (1 tiết) Thảo luận nhóm Tự học Kiểm tra kỳ Tư vấn cụ thể chuẩn bị - Thấy rõ tầm quan trọng PP tổ chức - Phương pháp tổ hoạt động văn chức hoạt động học nghệ thuật văn học nghệ thuật Đọc TLTK 2, - Nắm vững cách - Khái niệm tr 51-64 tiến hành - Tác dụng hoạt động văn - Cách tiến hành học nghệ thuật cho trẻ Dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện để biểu diễn trước đông người Mô tả cụ thể cách Trên lớp tiến hành dạy trẻ (1 tiết) đọc thơ, kể chuyện Biết lựa chọn tác phẩm có nội dung Lựa chọn tác phẩm Thư viện, hấp dẫn, dễ dạy trẻ MG đọc, kể nhà thuộc, dễ nhớ để diễn cảm dạy trẻ đọc, kể diễn cảm - Vai trị văn học giáo -Trình bày dục trẻ hiểu biết phần - Đặc điểm cảm thụ kiến thức học Trên lớp tác phẩm văn học - Biết vận dụng (50 phứt) trẻ MN lý thuyết vào việc - Các phương pháp thực dạy trẻ làm quen tập thực hành tác phẩm văn học Tư vấn vấn đề Hiểu rõ VPK nảy sinh vấn đề thắc Chiều thứ trình học tập mắc SV Làm tập Đọc tuyển tập thơ-truyện dành cho trẻ tuổi mầm non Tìm hiểu kỹ phần kiến thức phương pháp dạy trẻ làm quen văn học Chuẩn bị câu hỏi Tuần 10: Trị chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học Hình thức tổ Thời gian, Nội dung 18 Mục tiêu Yêu cầu Ghi chức dạy học Lý thuyết Thực hành Tự học KT – ĐG địa điểm Trên lớp (2 tiết) Trên lớp (2 tiết) Cụ thể Trị chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học - Tác phẩm văn học trò chơi đóng kịch - Chuyển thể tác phẩm thành kịch dành cho trẻ - Tập cho trẻ đóng kịch - Sân khấu hóa trang Chuyển thể tác phẩm thành kịch dành cho trẻ Lựa chọn chuyển thể tác Thư viện, phẩm thành kịch nhà dành cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, 5-6 tuổi Trên lớp (15 phút) Đánh giá tập nhóm - Xác định tiêu chí lựa chọn tác phẩm văn học để chuyển thể thành kịch dành cho trẻ - Nắm cách thức chuyển thể tác phẩm VH thành kịch dành cho trẻ - Nắm vững bước tiến hành, cách thức tổ chức trị chơi đóng kịch Rèn luyện kỹ chuyển thể tác phẩm thành kịch dành cho trẻ Rèn luyện kỹ chuyển thể tác phẩm văn học thành kịch dành cho trẻ mẫu giáo Thấy rõ chất lượng thực tập nhóm thơng qua việc đánh giá GV Tuần 11: Các hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 19 SV chuẩn bị Đọc TLTK tr 69 – 75 Làm tập Đọc TLTK tr 75-80; Làm tập Làm tập Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Thảo luận nhóm Tự học Thời gian, địa điểm Trên lớp (2 tiết) Trên lớp (1 tiết) Các hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Hoạt động chung - Hoạt động góc - Hoạt động ngồi trời hoạt động khác Hoạt động góc hoạt động trời với việc dạy trẻ làm quen tác phẩm văn học Các tác phẩm văn Thư viện, học phù hợp với nhà độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo Chiều thứ Tư vấn Nội dung Mục tiêu cụ thể - Hiểu chất hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Mô tả chi tiết cách tiến hành dạy trẻ làm quen TP văn học thông qua hoạt động chung, hoạt động góc hoạt động ngồi trời - Phân tích vai trị hoạt động góc hoạt động trời việc giúp trẻ làm quen TP văn học - Hiểu thấu đáo cách thức đưa tác phẩm văn học đến với trẻ thông qua hoạt động góc hoạt động ngồi trời Tìm hiểu sưu tầm tác phẩm văn học phù hợp với độ tuổi mẫu giáo Tư vấn vấn đề Hiểu rõ nảy sinh q vấn đề cịn thắc trình học tập mắc SV Tuần 12: Hướng dẫn lập kế hoạch tổ chức hoạt động 20 Yêu cầu SV chuẩn bị - Đọc TLTK 1, tr 82-85 - Đọc TLTK 2, tr 65-69 - Đọc TLTK 2, tr 65-69 - Tìm hiểu thực tế tiến hành hoạt động góc hoạt động trời trường mầm non thực hành - Đọc “Thơ, truyện cho bé” NXB GD, H, 2005 Chuẩn bị câu hỏi Ghi Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết (2 tiết) Thực hành (2 tiết ) Tự học KT – ĐG Thời gian, địa điểm Trên lớp Trên lớp Thư viện, nhà Trên lớp (15 phút) Tư vấn Nội dung Mục tiêu cụ thể - Mô tả cách thức tổ chức hoạt động cho trẻ Hướng dẫn lập kế làm quen TPVH hoạch tổ chức trường mầm hoạt động tập non dạy - Trình bày - Hướng dẫn soạn giáo án qui giáo án cách, phù hợp với - Phân tích giáo tiến trình tổ chức án mẫu hoạt động Yêu cầu SV Ghi chuẩn bị - Tìm hiểu chủ đề, chủ điểm nhóm, lớp nhà trẻ, mẫu giáo - Tìm hiểu tác phẩm văn học đàn cho trẻ theo yêu cầu giáo viên - Rèn luyện kỹ thiết kế hoạt động dạy trẻ Thực hành lập kế Theo làm quen TPVH hoạch TCHĐ phân công - Rèn kỹ GV trình bày giáo án qui cách, hợp lí Lựa chọn tác Lựa chọn tác phẩm văn học phù phẩm văn học hợp với chủ đề, chủ phù hợp với chủ Sổ ghi chép điểm lớp mẫu đề, chủ điểm giáo 4-5 tuổi lớp mẫu giáo 4-5 tuổi Đánh giá giáo án Thấy rõ ưu, tập dạy nhược điểm Có hướng nhóm giáo án dẫn riêng chuẩn bị Tư vấn vấn đề Chuẩn bị liên quan đến mơn câu hỏi học Chia nhóm theo quy định để thực hành, nhóm có GV hướng dẫn, phụ trách Tuần 13: Dự hoạt động làm quen tác phẩm văn học nhóm, lớp NT- MG Hình thức tổ Thời gian, Nội dung 21 Mục tiêu Yêu cầu SV Ghi chức dạy học Thực hành (3 tiết) Tự học KT - ĐG địa điểm Trường MN thực hành Dự hoạt động làm quen văn học nhóm, lớp nhà trẻ – MG - Dự nhóm 25 – 36 tháng - Dự lớp mẫu giáo 3-4 tuổi - Dự lớp mẫu giáo -5 tuổi - Dự lớp mẫu giáo 5-6 tuổi Ở nhà Soạn giáo án tập dạy Trên lớp (10 phút) Lựa chọn tác phẩm phù hợp với chủ đề, chủ điểm lớp MG 5-6 tuổi cụ thể - Có hình dung cụ thể việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học trường mầm non - Học tập cách vận dụng phương pháp vào việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen văn học - Học tập cách thức tổ chức hoạt động chung, hoạt động góc, hoạt động trời trường mầm non - Rèn luyện kỹ soạn giáo án - Rèn luyện kỹ tổ chức hoạt động làm quen văn học chuẩn bị -Tìm hiểu chủ đề thực nhóm, lớp nhà trẻMG, trường mầm non thực hành - Tìm hiểu tác phẩm nhóm, lớp nhà trẻ , mẫu giáo cho trẻ làm quen Giáo án đồ dùng tập dạy Tìm hiểu Biết lựa chọn tác tác phẩm phù hợp với phẩm phù chủ đề lớp MG hợp với 5-6 tuổi độ tuổi mầm non Tuần 14: Thực hành tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen TPVH Hình thức tổ chức dạy học Thực hành Thời gian, địa điểm Trên lớp Nội dung Tổ chức hoạt 22 Mục tiêu Yêu cầu SV Ghi cụ thể chuẩn bị - Thực hành Soạn giáo án (3 tiết) Thảo luận nhóm Tự học Tư vấn Trên lớp động cho trẻ làm quen văn học lớp SP - Tổ chức hoạt động cho trẻ LQVH nhóm trẻ: 19-24 tháng; 25-36 tháng - Tổ chức hoạt động cho trẻ LQVH lớp MG: 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi Những ưu, khuyết điểm tập dạy thao tác dạy trẻ làm quen văn học - Rèn luyện kỹ tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học tập dạy Luyện kỹ tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen văn học - Luyện kỹ soạn giáo án tổ chức hoạt động Soạn giáo án, tập cho trẻ làm quen Thực Ở nhà dạy văn học tập giao - Luyện thao tác dạy trẻ làm quen TP văn học Tư thế, tác phong, Hiểu rõ tầm cách điều khiển trẻ quan trọng tư trình tổ thế, tác phong, chức hoạt động làm cách điều khiển quen TP văn học trẻ VPK trình tổ chức hoạt Chiều thứ động làm quen TP văn học; từ vận dụng vào việc dạy trẻ 23 Tuần 15: Hình thức tổ chức dạy học KT - ĐG Kiểm tra cuối kỳ Thời gian, địa điểm Nội dung Những vấn đề thuộc học phần Giảng đường Phương pháp cho (Thi vấn đáp) trẻ làm quen tác phẩm văn học ( lý thuyết, tập vận dụng) Mục tiêu cụ thể Trình bày vấn đề theo yêu cầu kiểm tra kiến thức cuối kỳ Yêu cầu SV chuẩn bị Nghiên cứu kỹ kiến thức học tồn chương trình Ghi Chính sách học phần: - SV tham dự đầy đủ tiết lý thuyết - SV làm đầy đủ tập (bài tập cá nhân, tập nhóm ), tích cực tham gia hoạt động: Xêmina, thảo luận 24 - SV thực đầy đủ kiểm tra (3 kiểm tra thường xuyên, kiểm tra kỳ, kiểm tra cuối kỳ) - SV có ý thức tốt tự học, tự nghiên cứu - Nhà trường tạo điều kiện để SV có đủ tài liệu học tập Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần 9.1 Kiểm tra - đánh giá với trọng số 30%, gồm: - Các kiểm tra đánh giá thường xuyên; - Bài tập cá nhân; - Bài tập nhúm * Các kiểm tra đánh giá thường xuyên, - Cú mục tiêu: kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức sinh viên; - Giảng viên tiến hành hình thức: + Vấn đáp với thời gian 3-5 phút + Kiểm tra viết trắc nghiệm với thời gian – 10 (tối đa 15 phút) Các kiểm tra đánh giá thường xuyên dùng để thay tập cá nhân tập nhóm kết thấp không đạt yêu cầu Tiêu chí đánh giá: - Điểm 0: Khơng trả lời (hoặc bỏ không tham gia kiểm tra) trả lời lạc đề, trả lời sai nghiêm trọng - Điểm – 3: Mắc nhiều sai sót, cú sai sót lớn - Điểm – 6: Hiểu bài, trả lời được, có số sai sót - Điểm – 8: Hiểu nắm vững vấn đề, trả lời phần lớn kiến thức học, cú sai sót khơng lớn - Điểm – 10: Hiểu bài, trả lời viết lưu loát, cấu trúc chặt chẽ có tư sáng tạo, biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề giải sáng tạo *Bài tập cá nhân (BTCN): Mỗi cá nhân vào chủ đề cho, tự lên kế hoạch, lập đề cương, thu thập tư liệu,… để hồn thành BTCN nộp hạn Tiêu chí đánh giá: - Điểm 0: Không làm bài, chép người khác 25 - Điểm – làm lạc đề so với chủ đề giao, sai kiến thức cách nghiêm trọng; khơng có kết cấu rõ ràng - Điểm – 6: Bài làm có cấu trúc chưa chặt chẽ chưa thật hợp lý; hiểu khái niệm mức độ trung bình, chưa có vận dụng linh hoạt; có số sai sót; trình bày khơng đẹp sai nhiều lỗi tả - Điểm – 8: Bài làm có cấu trúc, bố cục tương đối chặt chẽ Nội dung tập giải tốt theo chủ đề cho Bài làm có tìm tịi tài liệu tham khảo mức độ tin cậy không cao không ghi rừ nguồn gốc, xuất xứ,…, cú sai sót khơng lớn - Điểm – 10: Bài làm có cấu trúc, bố cục chặt chẽ Nội dung làm giải tốt yêu cầu chủ đề, có vận dụng sáng tạo Trình bày đẹp, ghi rừ nguồn gốc, xuất xứ cỏc tài liệu tham khảo, có mức độ tin cậy mức độ xác cao * Bài tập nhóm (BTN): - Mục tiêu BTN: tăng cường lực hoạt động độc lập khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn mức cao hơn, đũi hỏi phải có tham gia, đóng góp phối hợp cá nhân nhóm - Nhóm trưởng vào chủ đề cho, họp nhóm phân chia nhiệm vụ cho thành viên - Mỗi cá nhân vào nhiệm vụ nhóm trưởng phân cơng, tự lên kế hoạch, lập đề cương, thu thập tư liệu,… để hồn thành cơng việc nhóm phân cơng nộp kết cho nhóm trưởng thư ký theo kế hoạch nhóm 26 - Nhóm trưởng thư ký có nhiệm vụ tổng hợp phần cá nhân nhóm nhỏ để hồn thành BTN theo mẫu sau MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN BÀI TẬP NHểM 1.Học phần: 2.Báo cáo Nhóm : lớp mơn khoa 3.Tên nội dung tập nhóm: 4.Danh áỏch nhóm, nhiệm vụ phân công kết xếp loại thành viên nhóm: G/VXL Stt Họ tờn Nhiệm vụ giao Tự XL Nhóm XL Nguyễn Văn A Tổng hợp tài liệu A A Hoàng Thị B Viết phần báo cáo A B Lờ Thị C Viết phần báo cáo B B Q trình làm việc nhóm Tổng hợp kết làm việc nhóm, nội dung tiến hành, kết thu nhận Kiến nghị, đề xuất (nếu có) Nhóm trưởng (Ký ghi rõ họ, tên) - Đánh giá xếp loại A, B, C vào kết thực nhiệm vụ giao, ý thức tổ chức kỷ luật tính động cỏ nhõn nhóm - Trên sở tự đánh giá cá nhân, nhóm thể bảng mà giảng viên chấm cho điểm thành viên Các tiêu chí đánh giá : + Nhóm phải xây dựng đề cương, kế hoạch thực chi tiết; giao công việc cụ thể tới cỏ nhõn + Chất lượng báo cáo tốt, nhiều thụng tin mới, phù hợp, thể tính sáng tạo + Điểm nhóm xếp loại A, B, C (tương ứng với số điểm) tuỳ theo mức độ tham gia thành viên đánh giá cách công khai, công dân chủ - Các kiểm tra đánh giá nói thể chi tiết, cụ thể tuần học đề cương tín 9.2 Kiểm tra - đánh giá kỳ với trọng số 20% - Hình thức kiểm tra: tự luận trắc nghiệm (gồm lý thuyết thực hành, vận dụng) - Nội dung kiểm tra (xem tuần đề cương này) - Thời gian: tiết học (50 phút ) - Địa điểm: phịng học lý thuyết 27 Tiêu chí đánh giá: Tương tự KT – ĐG thường xuyên 9.3 Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Trọng số 50% - Hỡnh thức kiểm tra: Vấn đáp (gồm 30-40% lý thuyết, 60-70% thực hành, vận dụng) - Địa điểm, thời gian: Phũng Đào tạo xếp lịch thi phòng thi - Nội dung câu hỏi thi, kiến thức kỹ đảm bảo phủ kín phần, chương học phần - Phòng Kiểm định CLGD có nhiệm vụ tổ hợp đề cho kỳ thi - Thí sinh khơng sử dụng giáo trình tài liệu phòng thi 10 Các yêu cầu khác Duyệt (Khoa/Bộ môn) Phạm Thị Hằmg Trưởng môn (Kí tên) Tạ Mai Anh 28 Ngày 12 tháng năm 2011 CB biên soạn (Kí tên) Tạ Mai Anh 29 ... trẻ - Thấy rõ tầm quan trọng PP trực quan - Đọc PP trực quan - Khái niệm TLTK 1, việc cho trẻ - Cơ sở xuất phát tr 5 5-5 9 làm quen tác - Tác dụng - Đọc TLTK phẩm văn học - Những yêu cầu 2, tr 4 7-5 0... văn quen TPVH học trường MN trường MN - Thấy rõ tầm quan trọng PP đàm thoạigiảng giải - Phương pháp đàm việc cho trẻ làm thoại quen tác phẩm - Khái niệm văn học - Tác dụng - Hiểu thấu đáo - Những... cho trẻ làm quen văn học lớp SP - Tổ chức hoạt động cho trẻ LQVH nhóm trẻ: 1 9-2 4 tháng; 2 5-3 6 tháng - Tổ chức hoạt động cho trẻ LQVH lớp MG: 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi Những ưu, khuyết điểm tập

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Thanh Ho¸, th¸ng 6 n¨m 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w