- HS hiÓu ®îc søc truyÒn c¶m cña nghÖ thuËt,giäng ®iÖu hïng tr¸ng cña thÓ th¬ TNBC trong lèi th¬ tá chÝ khÝ cña c¸c nhµ th¬ yªu níc ViÖt Nam.. Mïi cay ®¾ng trong Êy, lµm trai trong thÕ [r]
(1)Tuần 15: Bài 15: Tiết 57: Văv bản:
( Dạy: 14 /12/2007)
vào nhà ngục quảng đông cảm tác
- Phan Béi Ch©u -
A.Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh cảm nhận vẻ đẹp ngời chí sĩ yêu nớc Phan Bội Châu, dù hoàn cảnh tù đày giữ phong thái ung dung, hiên ngang bất khất với niềm tin vào nghiệp giải phóng dân tộc
- Hiểu đợc sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ, khí ngang tàng tác giả - Rèn kỹ tìm hiểu thơ thất ngôn bát cú đờng luật
- Giáo dục học sinh lòng khâm phục, tự hào bậc tiền bối cách mạng
B Chuẩn bị: - GV: ảnh Chân dung cụ Phan Bội Châu ; tác phẩm ''Ngục Trung Th''.
Bảng phụ: Chép thơ
- HS: Đọc lại lịch sử Việt nam giai đoạn 1900 - 1930
C.Tiến trình lên lớp: 1.
n định tổ chức lớp : 8A1: 8A2:
2.KiÓm tra:
? Qua toán cổ tác giả muốn nói lên điều gì?
3.Bài mới: Giới thiệu bài:
? Nêu biểu biết em tác giả? - GV: Giới thiệu ¶nh Phan Béi Ch©u
- GV: - Giới thiệu hoàn cảnh lịch sử đất nớc đầu kỉ XX, giới thiệu phong trào Cần Vơng (giúp vua) vũ trang chống Pháp, phong trào CM Việt nam theo khuynh hớng dân chủ t sản nhà nho yêu nớc lãnh đạo.
- Phan Bội Châu (1867 - 1940), tên thuở nhỏ Phan Văn San, hiệu Sào Nam Ông nhà yêu nớc, nhà CM lớn VN trong vòng 25 năm đầu kỉ XX 1905, ông xuất dơng sang Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan để mu đồ nghiệp cứu nớc nhng không thành 1925, ông bị TDP bắt cóc Thợng Hải đa nớc kết án tử hình Trớc phong trào đấu tranh mạnh mẽ nhân dân cả nớc đòi ân xá cho cụ, TDP phải xố án tử hình, giam lỏng cụ ở Huế Từ đó, Cụ đợc gọi ''Ông già Bến Ngự''.
- PBC nhà văn, nhà thơ lớn, có nghiệp sáng tác khá đồ sộ Tác phẩm ông bao gồm nhiều th loi
? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ
- PBC ó mun "thm git lệ cịn lu lại chục năm nay, gom góp lịch sử đời ta , hoà với máu mà viết tập sách này” ,” coi nh th tuyệt mệnh” TP lời tâm huyết cụ
? Bài thơ đợc viết theo thể theo nào?
? Thuyết minh ngắn gọn đặc điểm thể thơ ? Số câu, chữ, cách hiệp vần, phép đối, bố cục - Bài thơ gồm câu (bát cú) câu chữ
(thất ngôn) đời thời nhà ng.
- Hiệp vần: tiếng cuối câu 1, 2, 4, 6, 8 (cïng vÇn).
+ Phép đối: cặp câu (3, 4) (5, 6)
I Giíi thiệu chung: 1.Tác giả: 1867 - 1940
2.Tác phÈm: 1941
- Bài thơ trích tác phẩm " Ngục trung th " (1914) cụ Phan bị bọn quân phiệt Quảng Đông( TQ) bắt giam định trao lại cho TDP.
*ThĨ th¬: ThÊt ngôn bát cú Đờng
(2)+ Bố cục: phần
- Đề:(1,2) -Thực: (3, 4)- LuËn: (5, 6) - KÕt:7, 8.
? Xác định luật thơ
- Căn vào chữ thứ hai câu một(Luật bằng) ? GV: Nêu yêu cầu đọc - Đọc mẫu, gọi HS đọc - Giọng đọc hào hùng, to vang, ý cách ngắt nhịp 4/3 (câu nhịp 3/4) Câu cuối giọng cảm khái, thách thức, ung dung Câu 3, đọc với giọng thống thiết
? Giải thích nhan đề tác phẩm
- Cảm tác: Cảm xúc đợc viết thành sáng tác. - Cảm xúc đợc viết bị bắt giam nhà ngục tỉnh Quảng Đông - Trung Quốc.
- Bài thơ sáng tác tác giả tï.
? Em hiĨu nh thÕ nµo vỊ "Ông già Bến Ngự" "Con voi già Bến Ngự"
- Những năm cuối đời, PBC bị TDP giam lỏng Bến Ngự, bên bờ sông Hơng(Huế)(1925-1940) ? Nhắc lại bố cục thơ
- Đọc hai cõu
? Giải thích từ"hào kiệt", "phong lu"
? Các từ "hào kiệt", "phong lu" cho ta hình dung ngời nh nào?
- Ngời có tài, có chí nh bậc anh hùng; phong thái ung dung, đờng hoàng, sang trọng.
? Tại bị bắt giam nhà ngục mà tác giả xem hào kiệt , phong lu
- Hoàn cảnh thay đổi, nhng phong độ, t ngời anh hùng không thay đổi, vào tù nhng là ngời tài cao trí lớn, lch s, trang nhó.
? Câu thơ tác giả sư dơng phÐp tu tõ g×? T/d
- Điệp từ"vẫn" khẳng định cốt cách ngời anh hùng khơng thay đổi dù bất kì hon cnh no.
? Câu thơ"Chạy mỏi chân hÃy tù" biểu thị điều
- Quan niệm sống ngời chiến sĩ yêu nớc: Đấu tranh không ngừng, nhà tù chẳng qua là nơi tạm nghỉ, giống nh trạm nghỉ kẻ chạy khi mỏi chân Nhà tù với PBC nơi tạm dừng chân nghỉ lại chặng đờng bôn tẩu dài dằng dặc.
- Nhà tù nơi giam hãm, đánh đập, tự mà ngời yêu nớc coi nơi tạm nghỉ chân đờng cứu nớc Phan Bội Châu biến nhà tù thành trờng học CM quan niệm sống đấu tranh Phan Bội Châu nhà CM nói chung
? NhËn xÐt vỊ giäng ®iƯu cđa hai câu thơ đầu? ? Giọng điệu góp phần thể điều gì? ? Thực chất nhà ngục Quảng Đông, PBC bị xiềng tay, bị trói chặt, bị giam chung với bọn tử
II Đọc - hiểu văn bản: 1 Đọc:
2.Chú thích: (SGK/147).
3.B cc: Phần. 4.Phân tích: a.Hai câu đề:
- Hồn cảnh: Giam cầm, tù đầy - T thế: Ung dung, đờng hoàng
(3)tù Vậy tác giả có đợc thái độ
- Bậc đại trợng phu không chịu khuất phục hoàn cảnh Cụ biến bị động > chủ động, biến thân xác tự thành tự tinh thần Đó biểu khí phách ngang tàng, bất khuất nhà yêu nc lóo thnh ny.
- HS: Đọc hai câu thực
?Các cụm từ:"khách không nhà", ''trong bốn bể" cã nghÜa nh thÕ nµo?
- Khách khơng nhà: ngời tự do, đi đó, ngời xa gia đình, xa q hơng, đời đầy hiểm nguy sóng gió.
- Trong bốn bể: gian rộng lớn Tác giả tự nhận ngời tự do, đi giữa gian rộng lớn Ông khắp bốn phơng trời.
- Tả thực đời cách mạng đầy sóng gió của cụ Phan kể từ cụ rời nớc (1905) đến lúc , gần 10 năm,Cụ Phan lu lạc Nhật , Trung Quốc , Thái Lan khơng mái ấm gia đình , cực khổ vật chất , cay đắng tinh thần
? Em hiĨu nh thÕ nµo vỊ cơm từ '' ngời có tội với năm châu''
- Phan Bội Châu bị trục xuất khỏi Nhật, sống không hợp pháp Trung Quốc, 1912 ông bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt Ơng đến đâu bị kẻ thù săn đuổi coi ngời có tội TDP gọi ngời yêu nớc có tội
- GV: Bác Hồ vạch mặt kẻ thù:
" Cã téi đây? Ta tự hỏi
Tội trung với nớc, với dân à?" "Ngời có tội"
cỏch nói mỉa mai tác giả hành động khủng bố ngời yêu nớc TDP "Tội yêu nớc".
? Em thấy giọng điệu hai câu thơ có thay đổi so với hai câu thơ đầu không?
? Nhận xét phép đối tác dụng?
- Hai câu thơ tả tình tâm trạng Phan Bội Châu trong tù Nhà thơ gắn liền sóng gió đời riêng với tình cảnh chung đất nớc Đó nỗi đau lớn lao tâm hồn bậc anh hùng 1905 bị giặc bắt gần 10 năm ông lu lạc Nhật Bản, Trung Quốc, Xiêm La khơng mái ấm gia đình lại thờng xuyên bị kẻ thù săn đuổi Không thể than thân ông coi thờng hiểm nguy tự nguyện gắn đời với tồn vong đất nớc '' Non sông chết sống thêm nhục'' gắn sóng gió đời riêng với tình cảnh đất nớc.
? Nói đời với giọng điệu nh , có phải cụ Phan than thân khơng ?
- Không than thân mà lời tâm tác giả: nỗi đau lớn lao tâm hồn ngời anh hùng ( Cha làm đợc cho dân cho nớc).
? Cảm xúc, suy nghĩ em đọc hai câu thực
- Khâm phục vị tiền bối hết lịng dân nớc - HS đọc cặp câu luận
+ Giọng thơ: ngang tàng, cứng cỏi, pha chút đùa cợt, hài hc
=> Phong thái ung dung, lạc quan, coi thờng hiểm nguy ngời chiến sĩ cách mạng
(4)? ý nghÜa cđa lêi th¬: "Bđa tay ôm chặt bồ kinh tế"
- Gm k tận cổ ơm chặt hồi bão cứu nớc, cứu đời.
? NhËn xÐt vỊ NT, giäng th¬ ? ý hai câu thơ
- GV: Tiếng cời ngời yêu nớc cảnh tù ngục, có sức mạnh chiến thắng âm mu, thủ đoạn thâm độc kẻ thù.
- Hình ảnh lãng mạn , có tính chất anh hùng ca Con ngời , từ tầm vóc , lực khí đều trở nên lớn lao đến mức thần thánh Mặc dù cận kề chết nhng khát vọng, khí phách khơng suy giảm mà tr nờn rc sỏng
Hình ảnh tợng trng , khoa trơng -> cách nói
quen thuc nhà nho , nhà thơ trung đại .
? Các cụm từ "thân ấy" "sự nghiệp"' cần đợc hiểu nh gắn với PBC
- Th©n Êy: chØ ngêi PBC
- Sự nghiệp: Sự nghiệp cứu nớc mà PBC theo đuổi.
? Lời thơ: "Thân còn, nghiệp" nói lên ý nghĩa gì?
? Câu cuối thơ gợi lên em suy nghĩ gì?
? Nhận xét NT câu thơ
? Hai câu cuối kết tinh t tởng toàn thơ Em hiểu tinh thần ngời chiến sĩ CM tù từ hai câu thơ nµy
- Con ngời thừa nhận đờng yêu nớc
đầy hiểm nguy có việc tù đày Sau này Tố Hữu có viết: ''Đời CM từ tơi hiểu nửa'' (Tố Hữu).
? NhËn xÐt kh¸i quát giá trị nghệ thuật nội dung thơ
a) Nghệ thuật:
- Ging th hào hùng, biểu cảm trực tiếp, phép đối chặt chẽ, sử dụng nhiều từ Hán Việt cổ mà vẫn vui, dí dỏm.
b) Néi dung:
- Thể phong thái ung dung, đàng hoàng khí phách kiên cờng, bất khuất vợt lên cảnh tù ngục khốc liệt nhà chí sĩ yêu nớc Phan B ội Châu.
- HS: đọc ghi nhớ
+ Giọng thơ Suy t trầm lắng, + i ý, i
=> nói lên nỗi đau lớn lao bậc anh hùng đầy khí phách
c Hai c©u luËn:
+ Phép đối, khoa trơng, giọng điệu cứng cỏi, hùng hồn
=> TÇm vóc lớn lao, kỹ vĩ, khí phách hiên ngang không khuất phục ngời yêu nớc
d Hai câu kÕt:
- Thể quan niệm sống ng-ời tù yêu nớc: sống, đấu tranh.
(5)+ Điệp từ ''còn'' câu th¬
buộc ngời đọc phải ngắt nhịp cách m ạnh mẽ lời nói dõng dạc, dứt khoát, tăng ý khẳng định cho câu thơ.
=> ý chÝ gang thÐp, tin tëng m·nh liệt vào tơng lai, vào nghiệp nghĩa mình, bất chấp thử thách gian nan
4 Tổng kÕt a) NghÖ thuËt:
b) Néi dung:
* Ghi nhí: SGK/148. III Lun tËp:
Bµi 1: - Đọc diễn cảm thơ. Bài 2:
? HÃy phát biểu cảm nghĩ tinh thần nhà chí sĩ yêu nớc đầu kỉ XX.
(Vợt lên thử thách hiểm nguy, giữ vững khí phách kiên cờng, niềm lạc quan, lòng tin không lay chun vµo sù nghiƯp cøu níc)
Bài 3: ? Mục đích PBC viết thơ gì? A.Thể lịng u nớc tha thiết B Thể khát vọng độc lập, dân chủ
C Thể ý chí chiến đấu bền bỉ, kiên cờng D Cả ba đáp án
4.Cñng cè:
- Đọc phần đọc thêm SGK/148
- Nêu nội dung nghệ thuật thơ
- Đọc thơ: Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông (II) Nếu chết xong hay,
Còn ta, ta lại tính cho mày
Tri đâu có ngục chơn thần thánh, Đất đá khơng đờng ruổi gió mây
Tát cạn bể Đơng chèo tấc lỡi, Mở quang ngàn Bắc vẫy đôi tay
Anh em xin thêm gắng, Công nghiệp ngàn thu há ngày (Phan Bội Châu) H íng dÉn häc bµi:
(6)
-Tiết 58: Văv bản: ( D¹y: 15 /12/2007)
Đập đá lơn
- PhanCh©u Trinh -
A.Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh cảm nhận đợc hình ảnh cao đẹp ngời yêu nớc gian nan nguy hiểm hiên ngang, bền gan vững
- Nhân cách anh hùng nhà yêu níc Phan Ch©u Trinh
- HS hiểu đợc sức truyền cảm nghệ thuật,giọng điệu hùng tráng thể thơ TNBC lối thơ tỏ chí khí nhà thơ yêu nớc Việt Nam Học sinh hiểu đợc ý nghĩa biểu cảm yếu tố tự th tr tỡnh
- Rèn kỹ phân tích, cảm thụ thơ thất ngôn bát cú
B Chuẩn bị: - ảnh chân dung cụ Phan Châu Trinh.
- Một số tranh ảnh, thơ văn Côn Đảo
C.Tiến trình lên lớp: 1.
ổ n định tổ chức lớp : 8A1: 8A2:
2.KiĨm tra:
? Đọc thuộc lịng thơ ''Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác'' ? Em hiểu nhà yêu nớc Phan Bội Châu qua thơ
3.Bµi míi: Giíi thiệu bài:
- GV: Giới thiệu ảnh chân dung Phan Ch©u Trinh
? Em h·y giíi thiệu nét tác giả Phan Châu Trinh
? Hãy nêu hoàn cảnh đời thơ
- Sau vụ chống thuế Trung kì tháng - 1908 Phan Châu Trinh, kết án đày Cơn Đảo, hịn đảo nhỏ miền đông nam nớc ta cách Vũng Tàu 100km - nơi thực dân Pháp chuyên dùng làm chỗ đày ải tù nhân yêu nớc
- Ngày Phan Châu Trinh ném mảnh giấy vào khám để an ủi, động viên bạn tù :'' Đây trờng học tự nhiên Mùi cay đắng ấy, làm trai kỉ XX không nếm cho biết ''ở Côn Đảo ngời tù phải làm công việc khổ sai đập đá Bài thơ đ-ợc khơi nguồn từ cảm hứng
- GV: Nêu yêu cầu đọc: ý khí ngang
tµng, giäng ®iƯu phÊn chÊn hµo hïng
I Giíi thiƯu chung: 1 Tác giả: 1872 - 1926
- Là nhà yêu nớc đầu TK 20 ở VN.
2 Tác phÈm: S¸ng t¸c: 1908.
- Sáng tác nhà thơ bị lu đày Côn Lôn; thể thơ TNBC; phơng thức biểu cảm
(7)- GV: Đọc mẫu gọi hai học sinh đọc - nhận xét ? Giọng điệu thơ để lại cho em ấn tợng - Hùng tráng, khoẻ khoắn.
? Đập đá gợi cho em liên tởng
- Một hình thức lao động nặng nhọc Côn Đảo
( đợc coi địa ngục trần gian), bọn cai ngục bắt tù nhân vào núi khai thác đá, đập đá hộc, đá to thành mảnh, viên nhỏ để làm đ-ờng, cơng việc lao động khổ sai làm khơng ít tù nhân kiệt sức, khơng ngời gục ngã.
? Bài thơ đợc làm theo thể thơ gì? Hãy thuyết
minh ngắn gọn đặc điểm hình thức thể thơ Thất ngơn bát cú
? Xác định phơng thức biểu đạt thơ - Tự + biểu cảm
? Bài thơ xây dựng hình ảnh ngời"làm trai" "kẻ vá trời" Theo em, nhân vật trữ tình thơ ai?
? Ta có nên phân tích thơ theo bố cục bốn phần thể thơ thất ngôn bát cú không? V×
- Khơng, hình ảnh nhân vật trữ tình thể hai nội dung thơ: câu thơ đầu: nói cơng việc đập đá Côn Lôn câu thơ cuối: cảm nghĩ từ việc đập đá.
- Một em đọc bốn câu thơ đầu
? Địa danh đợc nhắc đến thơ Côn Lôn Em hiểu biết nơi ?
- C«n L«n (Côn Đảo) nơi ghi dấu bao tội ác bạo tàn TDP , bao đau thơng, chết chóc những lớp tù nhân :
Roi đế quốc báng súng trờng quất xé Thịt hi sinh kiếp đầy ( Tố Hữu)
có hầm giam chuồng cọp đá kiên cố giam hãm ngời tù yêu nớc, đợc xây nên bàn tay họ với bao xơng máu , dới đòn roi báng súng kẻ thù
? Tiêu đề thơ có nói đến công việc: đập đá, địa danh: Côn Lơn điều cho em suy nghĩ ?
- Đập đá : Cơng việc nặng nhọc, địi hỏi nhiều sức lực Côn Lôn : Lại cực nhọc ,hịn đảo trơ trụi, nắng gió biển khơi dội chế độ nhà tù hà khắc Ngời tù phải lao động khổ sai đến kiệt sức.
? Nhng đọc to câu đầu , em thấy công việc đập đá ngời tù có cực nhọc nh khơng ? ? Câu 1, từ “Làm trai” gợi cho em suy nghĩ ? Từ “đứng giữa” gợi tả vị trí , t ngời tù nh
- Làm trai quan niệm sống đấng anh hùng nam nhi khát vọng hành động cao cả, phi thờng:phải đội trời, đạp đất.
ChÝ lµm trai N, B, §, T
Cho phØ søc vÉy vïng bĨ
(Ngun C«ng Trø) - Lµm trai câi thÕ gian
Phị đời giúp nớc phơi gan anh hào
1 §äc :
2.Chó thÝch : SGK/149
3 ThĨ th¬:
- Thất ngơn bát cú đờng luật
4.Ph©n tích:
a.Bốn câu thơ đầu:
Lm trai ng đất Côn Lôn
(8)(Nguyễn Đình Chiểu).
? Khụng ch cú mt t hiên ngang, đối mặt thách thức với kẻ thù, mà ngời tù cịn làm nên chuyện kinh thiên động địa để chứng tỏ chí làm trai, điều thể hình ảnh thơ nào?
? Nghệ thuật mà tác giả sử dụng đây? tác dụng
hỡnh nh mt ngời phi phàm, anh hùng thần thoại thực sứ mạng thiêng liêng khai sông phá núi, vạt đồi, chuyển đá vang động t Cụn Lụn.
? Toàn bốn câu thơ đầu khắc hoạ hình ảnh ngời tù cách mạng nh thÕ nµo
- câu thơ đầu dựng lên tợng đài uy
nghi tù nhân Côn Đảo, anh hùng cứu nớc chốn địa ngục trần gian với khí phách hiên ngang lẫm liệt đất trời.
? Từ cơng việc đập đá thật cịn liên tởng tới ý khác
- Hoá đâu phải việc đập đá tầm thờng nh kẻ địch ép buộc ngời tù mà việc biến đổi càn khôn vũ trụ ngời dũng sĩ phá tan những gò đống đập vỡ tảng, ngăn cản đờng dũng sĩ Thái độ quyết, mạnh mẽ, lòng căm thù khao khát phá tan chốn tù ngục, lật đổ ách thống trị.
? Nh câu thơ đầu sử dụng phơng thức biểu đạt
- Miêu tả kết hợp biểu cảm.
- Đọc c©u ci
? Em có nhận xét giọng điệu câu cuối? Hiệu việc chuyển đổi giọng điệu
- Giäng ®iƯu trë sang bộc bạch bộc lộ cảm xúc >Tạo sâu lắng cảm xúc tâm hồn.
? Câu - tác giả sử dụng nghệ thuật ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật
* Nghệ thuật đối, hình ảnh ẩn dụ
- Tháng ngày(Biểu tợng cho thử thách kéo dài)
- Thân sành sỏi (Dạn dày gan góc, phong thần , sẵn sàng chấp nhận gian khổ -> Sức chịu đựng bền bỉ )
- Ma nắng (Biểu tởng cho ngời gian khổ đời)
- Dạ sắt son (Tinh thần cứng cỏi , trung kiên , sẵn sàng chịu đựng gian khổ , y chí chiến đấu sắt)
? ý nghĩa hai câu thơ (K/đ điều kiện ?)- toát lên phong cách ngời yêu níc
- Muốn xứng danh anh hùng, để hồn thành nghiệp cứu nớc vĩ đại phải bền gan vững chí, có tấm lịng son sắt, vững tin sắt đá Tất khó khăn thử thách rèn luyện tinh thn.
- GV: câu có giọng điệu lắng xng nh lêi thỊ ,
lịng nhủ với lòng , lời tự bạch nh lời thề nguyện => Biểu niềm tin tởng vào chiến đấu ngày mai ngời tù
*Liên hệ:
''Nghĩ bớc gian truân Tai ơng rèn luyện tinh thần thêm hăng'' (Tự khuyên - Hồ Chí Minh) - GV: Đọc hai câu kết
- Lõng lÊy - lë nói non
- Xách búa - đánh tan - năm, bảy đống
- Ra tay - đập bể - trăm
+ Nói quá, động từ mạnh, nhịp thơ nhanh, hùng tráng
-> Con ngời phi thờng,khí phách hiên ngang, lẫm liệt sừng sững giữa đất trời, coi thờng thử
thách gian nan, dám đơng đầu v-ợt lên chiến thắng hoàn cảnh biến lao động cỡng nặng nhọc thành chinh phục thiên nhiên dũng mãnh ngời có sức mạnh thần kì nh dũng sĩ thần thoại.
b) Bốn câu thơ cuối
- Trc tip bộc lộ cảm xúc + Phép đối, ẩn dụ
=> Khẳng định , làm rõ sức chịu đựng bền bỉ , bất chấp nguy hiểm, bền gan, bền chí
ngời thể xác lẫn
(9)? Em hiÓu ý câu thơ kết nh ? Cách kết thúc có giống với thơ ''Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác'' Phan Bội Châu không
- Nhà thơ ngầm ví việc đập đá Cơn Lơn nơi địa ngục trần gian giống nh việc thần Nữ Oa đội đá vá trời tạo lập giới, vũ trụ, coi cảnh tù đày chỉ việc con khơng đáng nói
? Từ em thấy phẩm chất cao q ngời tù đợc bộc lộ
? Em cã nhận xét giọng điệu câu thơ cuối
? Em rút học cho thân
- Hc quan nim sng ca tác giả: sống hết mình với lí tởng, biến gian khổ vất vả trong công việc đời thờng thành khát khao baybổng để làm việc hăng hái hơn, sống có ý nghĩa hơn.
? Hãy nêu nét đặc sắc nghệ thuật nội dung thơ
- HS: §äc ghi nhớ
- Những kẻ vá trời lỡ bớc Gian nan chi kĨ viƯc con + NT khoa tr¬ng
=> Con ngời lĩnh, coi thờng tù đày gian khổ, tin tởng mãnh liệt vào nghiệp u nớc
- Giäng ®iƯu cøng cỏi, ngang tàng, sảng khoái hào hùng nụ cời ngạo nghễ, nụ cời kẻ chiến thắng mà không nhà tù nào khuất phục nổi.
4 Tổng kết :
a.ND: Khắc hoạ hình ¶nh ngêi
tù CM ngang tàng , lẫm liệt ,coi khinh gian lao, tù đày, giữ vững niềm tin ý chí chiến đấu
b.NT: Bót pháp LM , giọng điệu
hào hùng , hình ¶nh Èn dơ , khoa tr¬ng
* Ghi nnhớ: SGK/150
III Luyện tập ? Đọc diễn cảm thơ
? Trỡnh by cm nhn ca em vẻ đẹp hào hùng lãng mạn hình tợng nhà nho yêu nớc đầu kỉ XX.
- Đó bậc anh hùng sa lỡ bớc rơi vào vòng tù ngục nhng họ có khí phách ngang tàng lẫm liệt thử thách gian lao đe doạ tính mạng, ý chí kiên trung, niềm tin son sắt vào nghiệp cđa m×nh
? Tìm nét chung thơ "Vào nhà ngục quảng đông cảm tác" "Đập đá Côn Lôn".
+ Đều thơ tù, tác giả nhà nho yêu nớc , chiến sĩ CM tiếng đầu kỉ XX bị tù đày
+ T hào hùng, phong thái ung dung lạc quan, tin tởng, vợt lên hoàn cảnh hiểm nguy, giữ vững tinh thần phẩm chất CM, tâm thực hiƯn hoµi b·o , lÝ tëng cøu níc cøu d©n.
+ Loại thơ tỏ chí, tỏ lịng -giọng thơ hào hùng , sảng khối lối nói khoa trơng , ớc lệ vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ thất ngôn bát cú với phép đối cặp câu thực -Luật rất chặt , chỉnh
? Nét riêng ?
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác :
- Tõ viƯc hƯ träng xem nh viƯc b×nh thờng , tự nhiên , nhỏ nhặt Giọng điệu vừa vui , hãm , võa hµo hïng
Đập đá Côn Lôn :
- Từ việc tầm thờng nặng nhọc nâng lên hình ảnh , tầm cao thể tinh thần ngời anh hùng cứu nớc đất trời
(10)4 Củng cố:
? Phát biểu cảm nghĩ em sau học xong thơ - GV: Đọc thơ:
Đảo Côn Lôn
Tang thơng dời đổi thu đông, Cụm núi Côn Lôn đứng vững trồng Bốn mặt giày vị oai sóng gió, Một che chở tội non sông Cỏ hoa đất nảy trăm thức, Rồng cá trời riêng biển vùng Nớc thẳm non xanh thiêng chẳng nhẽ, Gian nan xin hộ bớc anh hùng
Phan Ch©u Trinh - 1908
5 H íng dÉn vỊ nhà:
- Học thuộc lòng thơ - Học thuộc ghi nhớ
- Hoàn thành nốt tập lại - Xem trớc bài: Ôn luyện dÊu c©u
-TiÕt 59: tiÕng viƯt:
( Dạy: 15 /12/2007)
ôn lun vỊ dÊu c©u
A Mục tiêu cần đạt:
- HS nắm đợc kiến thức dấu câu cách có hệ thống
- Có ý thức cẩn trọng việc dùng dấu câu, tránh đợc lỗi thờng gặp dấu câu - Rèn kỹ sử dụng dấu câu sửa lỗi sai v du cõu
B Chuẩn bị: - GV: Bảng phơ.
- HS: LËp b¶ng hƯ thèng loại dấu câu
C.Tiến trình lên lớp: 1.
ổ n định tổ chức lớp : 8A1: 8A2:
2.KiĨm tra:
? Cơng dụng dấu ngoặc kép? Cho ví dụ? Một số lu ý sử dụng dấu câu đó? ? Chữa tập số
3.Bµi míi: Giíi thiƯu bµi:
I.Tỉng kÕt vỊ dÊu c©u.
- HS: Lập bảng thống kê loại dấu câu học từ lớp >lớp - GV: Nhận xét bổ sung
STT Dấu câu Công dụng
1 Dấu chấm - Kết thúc câu trần thuật
2 Dấu chấm than - Kết thúc câu cầu khiến cảm thán Dấu chấm hỏi - Kết thúc câu nghi vấn
4 Dấu phẩy - Phân cách thành phần phận câu Dấu chấm lửng - Biểu thị phận cha liệt kê hết- Làm giÃn nhịp điệu câu văn hài hớc dí dỏm
6 Dấu chấm phẩy - Đánh dấu ranh giới vế câu ghép phức tạp- Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp
7 Dấu gạch ngang - Đánh dấu phận giải thích, thích câu- Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật. Dấu gạch nối - Nối tiếng từ phiên âm
(11)10 Dấu hai chấm - Đánh dấu (báo trớc) phần giải thích, thuyết minh cho phần trớc - Đánh dấu (báo trớc) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại 11 Dấu ngoặc kép - Đánh dấu từ, ngữ, đoạn dẫn trực tiếp.- Đánh dấu từ, ngữ, câu hiểu theo nghĩa đặc biệt, mỉa mai
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo,
*Kết luận : Đây dấu câu có tác dụng phân biệt phần nội dung khác nhau
trong câu , dấu hiệu tả chặt chẽ Vì , phải dùng lúc ch
II Các lỗi th ờng gặp dấu câu :
? HÃy nêu số lỗi thờng gặp dấu câu
? Vớ d ó thiếu dấu ngắt chỗ nào? nên dùng dấu gì? Vì sao?
? Câu văn sai chỗ nào? sai Em sửa lại cho
? Ví dụ thiếu loại dấu câu nào? Giải thích điền dấu câu thích hợp?
? Cỏch dựng dấu câu câu VD4 xác cha? Nếu sai em sửa lại
? Qua đó, em có n.xét lỗi th-ờng gặp?
1 Thiếu dấu ngắt câu kết thúc:
+ Dùng dấu chấm sau: từ"xúc động", thơng báo nội dung tơng đối hoàn chỉnh đầy đủ 2TP chớnh CN-VN
2 Dùng dấu ngắt câu ch a kết thúc :
- Sai câu cha kÕt thóc, - nªn dïng dÊu phÈy
3 Thiếu dấu thích hợp để tách bộ phận câu cần thiết.
- Thiếu dấu phẩy để tách phận liên kết thành phần bình đẳng phép liệt kê
4 LÉn lộn công dụng dấu câu:
- Sai câu câu nghi vấn câu trần thuật nên dùng dấu chấm
Câu câu nghi vấn nên dùng (?) Câu dùng (!) sau câu cầu khiến
* Ghi nhớ: SGK/ 151
III Lun tËp Bµi tËp 1: SGK/152
- GV đọc cho học sinh chép, ý dùng dấu câu chỗ - Lần lợt dùng dấu câu :
(,) (.) (.) (,) (:) (-) (!) (!) (!) (!) (,) (,) (.) (,) (.) (,)
(,) (,) (.) (,) (!) (-) (?) (?) (?) (!) Bµi tËp 2: SGK/152
? Phát lỗi dấu câu, thay vào dấu câu thích hợp (điều chỉnh viết hoa cần thiết)
a) míi vỊ ? (thay dÊu(,) sau "vỊ" = (?) mẹ dặn anh (Bỏ dấu (:) ('' '')
b) Thêm dấu phẩy sau từ"xa" từ " sản xuất" từ "thơng yêu", "Vì vậy". c) th¸ng, nhng (thay dÊu (.) b»ng dÊu (,)
Bài tập thêm:
? HÃy chữa lỗi dấu câu ví dụ sau:
a) Công việc nhà chồng chị lo liệu tất + Công việc nhà, chồng
(12)- Câu mơ hồ thiếu dấu câu cần thiết để ngắt phận câu đọc câu này, có đến khả trả lời câu hỏi: Ai lo liệu tất cả?
Dùng dấu phẩy để ngắt phận câu cách thích hợp
b) Qua t¸c phÈm "LÃo Hạc" Nam Cao Chúng ta hiểu thêm sống ngời nông dân trớc cách mạng tháng T¸m
- Thay dÊu chÊm sau tõ" Nam Cao" b»ng dÊu phÈy
4 Cñng cè:
? Kể tên loại dấu câu học nêu công dụng dấu câu ? Các lỗi cần tránh dùng dấu câu lỗi
5 H íng dÉn vỊ nhµ:
- Ơn tập kiến thức Tiếng Việt học từ đầu năm - Nắm cách dùng loại dấu câu
- Chn bÞ kiĨm tra tiÕt tiÕng ViƯt
-TiÕt 60: tiÕng viƯt:
( D¹y: 18/12/2007)
kiĨm tra tiÕng viƯt
A Mục tiêu cần đạt:
- Qua kiểm tra đánh giá kết học tập phân môn Tiếng Việt học sinh mặt:
+ Kiến thức: Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt học kì I lớp + Kỹ năng: Rèn kĩ thực hành Tiếng Việt
+ T duy: Tæng hợp, phân tích, lựa chọn
- Giáo dục học sinh ý thức tích cực, tự giác, nghiêm túc làm bµi
B Chuẩn bị: - GV :Ra đề kiểm tra, phô tô đề.
- HS : ôn tập
C.Tiến trình lên lớp: 1.
ổ n định tổ chức lớp : 8A1: 8A2:
2 Nội dung kiểm tra:
*Đề bài: *Đề chẵn:
Câu 1:(1 điểm) Điền thêm từ thiếu để hon thin nt khỏi nim.
Nói
Câu 2:(1,5 điểm) Cho đoạn văn sau: Em hÃy thống kê trờng từ vựng
ngi ( tên gọi, phận thể, hoạt động ngời) đoạn văn.
"Rồi chị túm cổ hắn, ấn dúi cửa Sức lẻo khoẻ anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy ngời đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu su"
( TrÝch "Tøc nớc vỡ bờ'' Ngữ văn 8, tập 1).
Cõu 3:(1 điểm) Biến đổi hai câu đơn sau thành hai câu ghép có quan hệ
kh¸c (Chỉ rõ quan hệ vế câu ghép).
Hôm nay, trời ma to Tôi nhà tự học làm
Câu 4: ( điểm) Các trờng hợp sau bị thiếu dÊu c©u Em h·y dïng dÊu
câu thích hp sa li cho ỳng.
a) Bài Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa thơ hay b) Bút bút bi, bút máy, bút chì, bút lông
c) Cô bé nhà bên có ngê Cịng vµo du kÝch
d) Trong bµi thơ Đêm Bác không ngủ Minh Huệ viết Bóng Bác cao lồng lộng
ấm lửa hồng
Câu 5:(0,5 điểm) Câu ca dao sau sư dơng phÐp tu tõ g×?
(13)Thiếp nh cơm nguội đỡ đói lũng
A Nói B Nói giảm, nói tránh
Câu 6:( điểm) Đặt câu có trợ từ thán từ.
Câu 7:( điểm) Viết đoạn văn ngắn giới thiệu danh lam th¾ng
cảnh quê hơng em có sử dụng từ tợng hình, từ tợng thanh, câu ghép, dùng hợp lí dấu cõu.
*Đề lẻ
Cõu 1:(1 im) in thờm từ cịn thiếu để hồn thiện nốt khái niệm.
Nói giảm nói tránh
Câu 2:(1,5 điểm) Cho đoạn văn sau: Em hÃy thống kê trờng tõ vùng vÒ
ngời ( tên gọi, phận thể, hoạt động ngời) đoạn văn.
"Rồi chị túm cổ hắn, ấn dúi cửa Sức lẻo khoẻ anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy ngời đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu su"
( TrÝch "Tøc níc bê'' Ng÷ văn 8, tập 1).
Cõu 3:(1 im) Bin i hai câu đơn sau thành hai câu ghép có quan hệ
kh¸c (ChØ râ quan hƯ vế câu ghép).
Nú chăm học Nó thi đỗ
C©u 4: ( điểm) Các trờng hợp sau bị thiếu dấu câu Em h·y dïng dÊu
câu thích hợp để sửa lại cho đúng.
a) Bài Tiếng gà tra Xuân Quỳnh thơ hay b) Xe xe xích lơ, xe máy, xe đạp
c) C« bé nhà bên có ngờ Cũng vào du kÝch
d) Trong thơ Ông đồ tác giả viết Giấy đỏ buồn không thắm, Mực đọng nghiờn su
Câu 5:(0,5 điểm) Câu ca dao sau sư dơng phÐp tu tõ g×?
áo rách chi áo ơi,
áo rách trăm mảnh chẳng nơi rận nằm
A Nói B Nói giảm, nói tránh
Câu 6:( điểm) Đặt câu có trợ từ tình thái từ.
Câu 7:( điểm) Viết đoạn văn ngắn giới thiệu danh lam thắng
cảnh quê hơng em có sử dụng từ tợng hình, từ tợng thanh, câu ghộp, v dựng hp lớ cỏc du cõu.
3.Đáp án biểu điểm: *Đề chẵn:
Cõu 1: HS: điền khái niệm cho điểm.
Câu 2: Thống kê trờng từ vựng ngời: (Mỗi trờng đạt 0,5đ)
- Tên gọi ngời : chị, hắn, anh chàng, ngời đàn bà, vợ chồng.
-Bé phËn c¬ thĨ ngêi: cỉ, miƯng.
- Hoạt động ngời: túm, ấn, dúi, chạy, xơ đẩy, ngã, thét, trói.
Câu 3:Biến đổi thành câu ghép khác quan hệ, nói rõ mối quan hệ
mỗi câu đợc 0.5 điểm
Câu 4: Điền dấu thiếu câu đợc 0,5 điểm.
a) Bµi "Hạt gạo làng ta" Trần Đăng Khoa thơ hay. b) Bút: bút bi, bút máy, bút chì, bút lông.
c) Cô bé nhà bên (có ngê) Cịng vµo du kÝch
d) Trong thơ "Đêm Bác không ngủ" Minh Huệ viết: "Bãng B¸c cao lång léng
ấm lửa hồng."
Câu 5: B Cho 0,5 ®iĨm.
Câu 6: Đặt câu có trợ từ thán từ cho điểm.
VD: Này, tập mà em không làm đợc ?
TT TR T
(14)- Viết đoạn văn thuyết minh chủ đề, có dùng từ tợng hình, tợng thanh, câu ghép biết vận dụng hợp lí dấu câu
- Bố cục đoạn văn chặt chẽ, diễn đạt lu lốt, khơng mắc lỗi cho điểm (Giáo viên tuỳ viết cụ thể điểm từ 1/2 > im)
*Đề lẻ:
Cõu 1: HS: điền khái niệm cho điểm.
Câu 2: Thống kê trờng từ vựng ngời: (Mỗi trờng đạt 0,5đ)
- Tên gọi ngời : chị, hắn, anh chàng, ngời đàn bà, vợ chồng.(0,5)
-Bé phËn c¬ thĨ ngêi: cỉ, miƯng.(0,5)
- Hoạt động ngời: túm, ấn, dúi, chạy, xơ đẩy, ngã, thét, trói.(0,5)
Câu 3:Biến đổi thành câu ghép khác quan hệ, nói rõ mối quan hệ
mỗi câu đợc 0.5 điểm
Câu 4: Điền dấu thiếu câu đợc 0,5 điểm
a) Bài "Tiếng gà tra" Xuân Quỳnh thơ hay. b) Xe: xe xích lơ, xe máy, xe đạp.
c) Cô bé nhà bên(có ngờ) Cũng vào du kÝch
d) Trong thơ "Ông đồ"tác giả viết: "Giấy đỏ buồn không thắm, Mực đọng nghiên sầu."
C©u 5: A Cho 0,5 ®iĨm.
Câu 6: Đặt câu có trợ từ tình thái từ cho điểm.
VD: Nó đợc hai điểm mời à?
TR T TTT
C©u 7: Häc sinh
- Viết đoạn văn thuyết minh chủ đề, có dùng từ tợng hình, tợng thanh, câu ghép biết vận dụng hợp lí dấu câu
- Bố cục đoạn văn chặt chẽ, diễn đạt lu lốt, khơng mắc lỗi cho điểm (Giáo viên tuỳ viết cụ thể điểm từ 1/2 điểm)
4 NhËn xÐt giê kiÓm tra.
- Thu bµi
- NhËn xÐt : Líp 8A1: Líp 8A2:
5 H íng dÉn häc :
- Ôn lại tiếng Việt
- Ôn lại phơng pháp làm văn thuyết minh
- Chuẩn bị sau: Thuyết minh thể loại văn học + Xem lại thơ thất ngôn bát cú học + Ôn lại thể thơ, niêm, luật
Ngµy 10 tháng 12 năm 2007 Kí duyệt
(15)Tuần 16: Bài 15,16: Tiết 61:
( D¹y: 21 /12/2007)
thuyết minh thể loại văn học
A.Mục tiêu cần đạt:
- Gióp häc sinh cđng cè kiÕn thøc vỊ kiĨu bµi thut minh
- Rèn luyện lực quan sát , nhận thức, dùng kết quan sát đợc để làm thuyết minh
- Thấy đợc muốn làm thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiu, tra cu
B Chuẩn bị : - Bảng phụ chép thơ : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
p ỏ Cụn Lụn
C.Tiến trình lên lớp: 1.
n định tổ chức lớp : 8A1: 8A2:
2.KiÓm tra:
? Thế văn thuyết minh? Bố cục văn thuyết minh ? Đọc thuộc lòng thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
p ỏ Cụn Lơn.
3.Bµi míi: Giíi thiƯu bµi:
- GV: Treo bảng phụ chép thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.
- HS: Đọc thơ, ý cách ngắt nhịp.
- HS: Quan sát ngữ liệu bảng phụ ? Mỗi thơ có dòng? dòng có tiếng
? Số dịng, số chữ có bắt buộc khơng? Có thể tuỳ tiện thêm bớt đợc khơng? Vì
- Đây quy định bắt buộc, tuỳ tiện thêm bớt đợc.
? H·y ghi kÝ hiƯu B»ng(B), Tr¾c(T) cho tõng tiÕng thơ
+ Bằng: không, huyền + Trắc: Hỏi, ngÃ, sắc, nặng
- Hai học sinh lên làm
=> Luật B, T tạo nên nhạc điệu cho thơ.
? Bài thơ đợc làm theo luật gì? Vì em lại kết luận nh
GV: ChØ cÇn vào tiếng thứ câu thứ ta biết thơ viết theo luËt B hay luËt T
I Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm thể loại văn học:
*Đề bài: Thuyết minh đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật.
1.Quan sát:
a) Về số câu, số chữ:
- Mỗi bài: dòng (bát cú). - Mỗi dòng: tiếng ( Thất ngôn).
=> Thất ngôn bát cú ( câu chữ), có từ thời nhà Đờng Đờng luật
b) Quy luật bằng, trắc:
(16)? Nhớ lại thơ “Qua đèo ngang” , cho biết thơ đợc viết theo vần ?
? Em h·y quan s¸t nhận xét xếp tiếng B, T tất câu thơ
- Các tiếng thơ xếp theo
luật : nhÊt tam ngị bÊt ln , nhÞ tø lơc phân minh
? Nhận xét niêm ( kết dính)
( Quan sát điệu tiếng thứ hai câu thơ nhận xét)
- Niêm : hài hoà ®iƯu theo hƯ
thèng däc.
- Luật : hài hoà điệu theo hệ thèng ngang.
- GV: Cịng cã nh÷ng thơ nhu cầu
biểu mà cố tình bỏ qua nhu cầu này gọi thất niêm, thất luật
? Bài thơ có bố cục nh
- Hai câu đề : Giới thiệu thời gian , không gian, vật , việc
- Hai câu thực : trình bày, mô tả, sù vËt, sù viÖc
- Hai câu luận : Diễn tả suy nghĩ , thái độ, cảm xúc, lời bàn việc, tng
- Hai câu kết : Khái quát néi dung toµn bµi theo híng më réng , n©ng cao
? Xác định vần thơ ? (Những tiếng hiệp vần với – nằm vị trí dịng thơ - vần B hay T ?
? C¸ch ngắt nhịp thơ nh nào? ? Từ tìm hiểu trên, em thấy mở trình bày nh
- Gợi ý: thể thơ có từ thời nào?
( Có từ thời Đờng- ĐờngThi) Các nhà thơ áp dụng thơ Đờng luật bắt chớc thơ thời Đờng-Thơ Đờng luật có hai loại chính: Thất ngôn bát cú , tứ tuyệt
* TNBC: Là thể thơ thông dụng thể thơ Đờng luật đợc nhà thơ Việt nam a chuộng, áp dụng sáng tác
? NhiÖm vụ phần thân
- Yờu cu hc sinh trình bày đặc điểm dựa vào kết phân tích
? Thể thơ có u điểm gì( nhạc điệu luật trắc cân đối nhịp nhàng)
- C¸c tiÕng 1, 3, B T tuỳ ý.( tam ngũ - không cần xét tới tiếng này)
- Các tiếng 2, 4, phải tuân theo quy luật luân phiên B-T-B T-B-T(, nhị
tứ lục phân minh)
c) Niêm:
- TiÕng thø c©u cïng víi tiÕng thø hai c©u
- TiÕng thø c©u cïng víi tiÕng thø hai c©u
- TiÕng thø c©u cïng víi tiÕng thø hai c©u
- TiÕng thø c©u cïng víi tiÕng thø hai c©u
=> cặp câu 1-8, 2-3, 4-5, 6-7, phải niêm
d) Bố cục: phần.
Đề - Thực - luận - kết
e) Vần: Hiệp vần cuối câu 2, 4, 6, 8
- vần chân, vần (cũng vần trắc)
g) Cách ngắt nhịp:
- Nhịp 4/3; 3/4; 2/2/3
2 LËp dµn bµi:
a Më bµi
- Nêu định nghĩa chung thể thơ TNBC Đờng luật: Là thể thơ thông dụng thể thơ Đờng luật đợc nhà thơ Việt nam a chuộng Các nhà thơ cổ điển Việt nam làm thể thơ chữ Hán v ch Nụm
b Thân bài
- Nờu đặc điểm thể thơ về: + Số câu, số chữ + Qui luật bằng, trắc thể thơ + Đối, niêm
+ C¸ch gieo vần + Ngắt nhịp
+ Ngun gc:( th TNBC đời từ
(17)?NhËn xét u, nhợc điểm vị trí thể thơ thơ Việt nam
? Phần kết có nhiệm vụ
? Từ dàn ý em hÃy thuyết minh thể thơ TNBC Đờng luật
- Mét häc sinh lªn nãi.
? Vậy muốn thuyết minh đặc điểm thể loại văn học phải làm
- HS : đọc ghi nhớ
đời Đờng phát triển rầm rộ với thơ TNBC TN tuyệt cú Trong trình giao lu hội nhập suốt văn hoá suốt 1000 năm bắc thuộc thơ chữ nhập vào VN)
+ Ưu điểm: đẹp tề chỉnh hài hoà
cân đối cổ điển, nhạc điệu trầm bổng, đăng đối, nhịp nhàng
+H¹n chÕ: nhiỊu ràng buộc, không
đ-ợc phóng khoáng nh thơ tù
c KÕt bµi:
- Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp thể thơ nêu vị trí thể thơ trong thơ Việt nam : thể thơ quan
trọng, nhiều thơ hay đợc làm theo thể thơ ngày đợc a chuộng.
3 Ghi nhí: (SGK/ 154).
II Lun tËp: Bµi 1: SGK /154
? Em h·y thut minh trun ng¾n: "LÃo Hạc" Nam Cao.
1 Mở bài:
Định nghĩa truyện ngắn gì?
Truyện ngắn hình thức tự loại nhỏ
2 Thân bài:
Giới thiệu yếu tố truyện ngắn
a Tự sự: Là yếu tố định cho tồn truyện ngắn gồm: vật
chÝnh, nh©n vËt chÝnh
- Sù viƯc chÝnh: LÃo Hạc giữ tài sản cho giá - Nhân vật chính: LÃo Hạc
- Ngoài có vật, nhân vật phụ
+ S việc phụ: Con trai lão Hạc bỏ đi; lão Hạc đối thoại với cậu Vàng, bán Vàng, đối thoại với ơng giáo, xin bả chó
+ Nh©n vật phụ: trai, Binh T vợ ông giáo
b Miêu tả, biểu cảm, đánh giá:
+ Là yếu tố bổ trợ, giúp cho truyện ngắn sinh động, hấp dẫn, thờng đan xen yếu tố TS
c Bố cục, lời văn, chi tiết:
+ Bố cục chặt chẽ, hợp lí
+ Li sáng, giàu hình ảnh + Chi tiết bất ngờ c ỏo
c Kết bài
- Vai trò truyện ngắn
Bài 2: SGK/154( HS: Đọc 2). 4 Cñng cè:
(18)? Khi thuyết minh đặc điểm thể loại văn học cần lu ý điều
5.H ìng dÉn häc bµi:
- Nắm đợc nội dung học ( Thuộc phần ghi nhớ)
- Chép lại thơ Qua Đèo Ngang: Thuyết minh đặc điểm thể thơ TNBC bi th ny
- Soạn bài: Muốn làm thằng Ci + T×m hiĨu sù tÝch th»ng Ci + Sù tích Hằng Nga
+ Đọc tìm hiểu tác giả, tác phẩm + Trả lời câu hỏi SGK
+ Thuyết minh đặc điểm thể thơ
-Tiết 62: H ớng dẫn đọc thêm văn bản: ( Dạy: 22 /12/2007)
Muốn làm thằng cuội
- Tản Đà -
A.Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu đợc tâm nhà thơ lãng mạn Tản Đà: buồn chán trớc thực đen tối tầm thờng, muốn thoát li khỏi thực ớc mộng ngông
- Cảm nhận đợc mẻ hình thức thơ thất ngơn bát cú Đờng luật Tản đà: lời lẽ thật giản dị, sáng, gần với lối nói thơng thờng, khơng cách điệu xa vời, ý tứ hàm súc, khống đạt, cảm xúc bộc lộ thật tự nhiên, thoải mái, giọng thơ thốt, nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh, duyên dáng
- Rèn kỹ đọc, phân tích v cm th th
B Chuẩn bị: - Bảng phụ: Chép thơ. C.Tiến trình lên lớp:
1.
ổ n định tổ chức lớp : 8A1: 8A2:
2.KiĨm tra:
? §äc thc lòng thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác vµ
Đập đá Cơn Lơn.Nêu điểm giống khác hai thơ.
3.Bài mới: Giới thiệu bài:
? Trình bày hiểu biết em tác giả ?
- Nguyễn Khắc Hiếu (1889-1939) - Bút danh : Tản Đà (núi Tản -sơng Đà) -> Tình yêu quan hệ đất nớc
- TÝnh t×nh phóng khoáng, đa tình, đa cảm, hay rợu, thích ngao du
I Giíi thiƯu chung:
(19)- Là nghệ sĩ có tài , có cá tính độc đáo , có nhân cách cao thng , sỏng
Tản Đà ko muốn hoà nhập với xà hội thực dân phong kiến đầy rẫy xấu xa , nhơ bẩn Ông tìm cách thoát li vào rợu, vào thơ, vµo câi méng
- Suốt đời sống nghèo khổ, qua đời Hà Nội(1939) - Thơ ông đợc xem gạch nối nên thơ ca cổ điển và nền thơ đại LS văn học Vit Nam.
Thơ ông cònlà nhịp cầu, khúc nhạc dạo đầu cho phong trào thơ LM năm 30 TKXX
GV : Hồn thơ Tản Đà sầu mộng, bất hoà với thực tại, muốn thoát li thực mộng tởng
? Nêu xuất xứ thơ?
? Nhân vật trữ tình thơ ai? có quan hệ ntn với tác giả?
- Nhận vật xng "em" cách xng hô mà
tác giả nhân danh mình.
-GV: Hng dn c: Ging c nhẹ nhàng buồn mơ màng , nhịp thơ thay
đổi 4/3-> 2/2/3 - GV đọc- HS đọc
? Em hiểu Cuội, chị Hằng ? Bài thơ đợc làm theo thể thơ
- Học sinh đọc hai câu đề:
? Tản Đà gọi chị Hằng vào đêm thu để than thở điều ?
? Việc chọn thời điểm "Đêm thu" để nói nỗi buồn có nghĩa ?
- GV : Buồn đêm thu tõm trng
quen thuộc văn nhân nghệ sĩ xa nay
? Tản Đà bn v× cí g× ?
- Bn v× cc sống trần niềm vui cho ngời.
? Tại lại "chán nửa rồi" ? Em hiểu cách nói nh ?
(-Cuộc đời nửa vui thích nửa buồn chán
-Sống nửa đời ngời toàn buồn chán.).Buồn đi liền với chán tạo nên tâm trạng đầy đau buồn, bi quan, thất vọng.
? Nói với chị Hằng nỗi buồn mình, Tản Đà xng hơ ntn? ? Cảm nhận em cách xng hơ ? (Giả sử chị Hằng có thực
th× thËt khã làm ngơ trớc lời tâm ).
? Tại tâm lại đợc bày tỏ với chị Hằng mà đối tợng khác
- HS: Tù béc lé
?Qua t©m sù , em hiểu thêm Tản Đà ?
(Với tâm hồn LM có cách thoát li hữu hiệu : Thoát li mộng tởng) => Đặc
điểm thi sĩ văn học lÃng mạn
- Vẫn tuân thủ nguyên tắc thể thơ Nhng hai
2 Tác phÈm:
- TrÝch cuèn: "Khèi t×nh I" xuất 1917
II Đọc - hiểu văn bản: 1 Đọc:
2 Chú thích:(SGK/156). 3 Thể thơ:
-Thất ngơn bát cú đờng luật
4 Phân tích: a Hai cõu :
Đêm thu buồn chị Hằng ! Trần em chán nửa rồi,
- Đêm thu : Không gian vắng , tĩnh lặng, nỗi buồn chất chứa
-> Cảnh buồn hoà với lòng buồn kết thành hồn thơ sầu mộng , cất lên lời than thë
- C¸ch nãi mØa mai chua chát, phủ nhận thực tại, thể bất hoà sâu sắc với thực xà hội - Cái xà hội ngột ngạt tầm thờng mà tâm hồn cao không thể chấp nhận.
- Chị em : Chị Hằng !
-> Xng hụ thân thơng, pha chút trào lộng nỗi niềm than thở đợm vẻ chua chát , mỉa mai
(20)câu đề tự nhiên, thoải mái, lời giọng mặn mà có duyên Điệu thơ man mác nh tiếng thở dài một lời than thở, nỗi lịng
> TiÕng cđa tr¸i tim Tản Đà - HS: Đọc hai câu thực
? Bế tắc nơi trần , thi sĩ muốn thoát li đâu ?
? Tại muốn lên cung trăng làm thằng Cuội bầu bạn với chị Hằng lại "ngông"
- Thụng thng bun chỏn thờng tìm với dĩ vãng Tản Đà buồn lên cung trăng làm thằng Cuội bầu bạn với gió, mây chị Hằng để quên buồn tủi.
?Biết cung trăng có cuội , thi sĩ hỏi "Cung quế có ngồi chửa" ? Cách ngỏ lời cầu xin có hợp lí khơng ? - ( Hợp lí Cuội mải chơi , cha
đã ngời bạn tri kỉ với ngời đẹp Hằng Nga cô đơn cung quế ; Thi sĩ cô đơn nơi trần , bạn -> khơng cịn đơn ).
? Câu thơ có đặc biệt nghệ thuật ? Tản Đà muốn lên cung trăng cách ? Em có nhận xét suy nghĩ lời đề nghị Tản Đà cách diễn đạt cõu th ?
? Qua hai câu thơ thể khát vọng tác giả
- HS: Đọc hai câu luận
? c câu luận , cho biết ý nghĩ thi nhân , lên với chị Hằng tác giả đợc ?
?Tại câu trớc tác giả xng hô chị em đến tác giả lại xng hô “bầu bạn”? ?Hãy phát phân tích giá trị nghệ thuật đối câu luận ?
b Hai c©u thùc :
- Cung quÕ -> GiÊc méng tho¸t li rÊt ngông Cung quế - nơi vừa xa lánh hẳn
cõi trần vừa cao, vừa sáng , lại bên ngời đẹp chị Hằng
- Câu hỏi tu từ, giọng nũng nịu, hồn nhiên, ngông -> ngỏ lời xin đợc lên
cung trăng để làm duyên
- Cµnh đa xin chị nhắc lên chơi
-> Cách lên lạ : Đợc nhắc lên nh một
a trẻ - Tản Đà tự coi thằng cuội bé bỏng Khoảng cách trần -cung trăng thăm thẳm , cần "nhắc" chị Hằng , việc thoát li trần thế đợc thực => cách nói hóm
hỉnh
giọng điệu tự nhiên , lời thơ giản dị nh lời nói cửa miệng mà thơ
=> Khát vọng sống vui vẻ, cao
c Hai câu luận :
- Có bầu, có bạn, quên tủi để đợc vui gió, mây
- Để c sng
-> Không ham muốn v/c tầm thờng, trân trọng giá trị tinh thần cao quý : Tình bạn, tình chị em -> không buồn tđi, chØ cã niỊm vui
-> Cách xng hô chuyển đổi : Giữa thi nhân ngời đẹp vừa có tình ruột thịt , vừa có nghĩa bạn bè tri âm, tri kỉ
+ NT đối : Nhấn mạnh nhu cầu cần đợc sống cân bằng, thoả mãn đời sống nội tâm
(21)- HS: Đọc hai câu kết
? Vì tác giả chọn đêm rằm tháng để trông xuống gian?
- Đêm rằm tháng Tám trăng sáng đẹp nhất , ngời ngời ngẩng đầu ngắm trăng, thi nhân tựa vai chị Hằng nhìn xuống cời
? Hai câu cuối diễn tả hành động nào? Trong hành động đáng ý
Sung síng, tho¸t khái trần thế sống tự với thiên nhiên. - Cêi:
Cêi mØa mai, khinh bØ c/s trần gian đầy rẫy xấu xa.
? Em hÃy khái quát nội dung nghệ thuật thơ
? Qua ú, bc l tõm s tác giả?
- Buồn chán đến cực điểm thực trạng xã hội sống Khát khao thay đổi xã hội theo hớng tốt đẹp, thoả mãn nhu cầu sống cá nhân.
? HS: Đọc diễn cảm thơ
Lên cung trăng Thế giới sáng đầy mơ ớc Tản Đà =>Cốt cách
cao; chất ngông, chất đa tình ông
d Hai câu kết :
Rồi năm rằm tháng Tám , Tùa tr«ng xuèng thÕ gian cêi
- Tùa
- Tr«ng xuèng thÕ gian - Cêi
5 Tæng kÕt :
a) ND: Bài thơ thể cao
của nhân cách Tản Đà
b)NT: Lời thơ dung dị, hóm hỉnh, hàm
sỳc, y tõm trạng chất dân gian kết hợp rung động trữ tình qua tơi lãng mạn, qua giấc mộng ngông Sức tởng tợng táo bạo hồn thơ lãng mạn Nhiều chi tiết thú vị, hình ảnh kết thúc độc đáo, bất ngờ
* Ghi nhí: SGK/157
III Lun tËp: 4.Cđng cè:
? Nêu nội dung , nghệ thuật thơ
5.H ớng dẫn học bài:
- Học thuộc lòng thơ; nắm nội dung nghệ thuật - Chuẩn bị bài: Ôn tập Tiếng Việt
Tiết 63: Tiếng Việt: ( Dạy: 22 /12/2007)
ôn tËp tiÕng viÖt
A.Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh nắm vững nội dung từ vựng ngữ pháp Tiếng Việt học kì I
- Rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt nói viết
B Chuẩn bị: Bảng phụ C.Tiến trình lên lớp:
1.
n định tổ chức lớp : 8A1: 8A2:
2.KiÓm tra: Kết hợp ôn.
3.Bài mới: Giíi thiƯu bµi:
? ThÕ nµo lµ tõ ng÷ cã nghÜa réng , tõ ng÷
(22)* Chú ý: tính chất rộng hẹp nghĩa từ ngữ tơng đối phụ thuộc vào phạm vi nghĩa biểu vật từ.
- VD: Cây cỏ hoa ứng với loài thực vật do nghĩa từ thực vật rộng cây, cỏ, hoa nghĩa từ cây, cỏ, hoa rộng nghĩa từ: dừa, cỏ gà, hoa cúc.
? Vẽ sơ đồ cấu tạo từ tiếng Việt
? ThÕ nµo lµ trêng tõ vùng? Cho vÝ dơ
? Phân biệt cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ với trng t vng
? Từ tợng hình, từ tợng gì? Cho VD
? Tác dụng từ tợng hình, tợng
? Th no l từ ngữ địa phơng? Cho VD ? Thế biệt ngữ xã hội ? Cho ví dụ
? Nói ? Cho ví dụ
? Nói giảm, nói tránh gì? Cho ví dụ
1 Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ
- Một từ ngữ có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm nghĩa số từ ngữ khác
VD: C©y > c©y cam, c©y chi
- Một từ có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ đợc bào hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác
VD: c¸ thu < c¸.
2 Tr êng tõ vùng
- Trờng từ vựng tập hợp từ cã Ýt nhÊt mét nÐt chung vÒ nghÜa
VD: Phơng tiện giao thông: tàu, xe, thuyền, máy bay
- Vũ khí: súng, gơm, lựu đạn
- Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ nói mối quan hệ bao hàm từ ngữ có từ loại
VD: Thùc vËt (DT): cây, cỏ, hoa (DT) - Trờng từ vựng tập hợp c¸c tõ cã Ýt nhÊt nÐt chung vỊ nghÜa nhng khác từ loại
VD: trêng tõ vùng ngêi
Chức vụ: Bộ trởng, giám đốc DT
PhÈm chÊt trÝ t: th«ng minh, ngu đần TT
3 Từ t ợng hình, từ t ợng thanh
- Từ tợng hình: từ gợi tả hình ảnh, dáng
v, hot ng trng thỏi vật VD: lom khom, ngất ngởng
- Từ tợng thanh: từ mô âm
thanh
- Tác dụng: có giá trị gợi tả biểu cảm cao thờng đợc dùng văn miêu tả tự
4 Từ ngữ địa ph ơng biệt ngữ xã hội
- Từ ngữ địa phơng từ ngữ sử dụng địa phơng định VD: Bắc bộ: ngô, dứa, vào Nam bộ: bắp, trái thơm, vô
- Biệt ngữ xã hội từ ngữ đợc dùng tầng lớp xã hội định VD: tầng lớp học sinh, sinh viên: ngỗng (2), gậy (1)
- tÇng líp vua chóa ngµy xa: trÉm, khanh
5 Một số biện pháp tu từ từ vựng - Nói biện pháp tu từ phóng đại
mức độ, qui mơ, tính chất vật tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh gây ấn t-ợng tăng sức biểu cảm
VD: Tiếng đồn cha mẹ anh hin
Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ tan
- Nói giảm, nói tránh biện ph¸p tu
từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch
VD: Chị không trẻ
(23)? Trợ từ gì? Cho ví dụ
? Thán từ ? Cho ví dụ
? Tình thái từ ? Cho ví dơ
? Có thể sử dụng tình thái từ tu tin c khụng
? Câu ghép gì? Cho vÝ dơ
? Cho biÕt quan hƯ vỊ ý nghĩa câu ghép
? in nhng từ ngữ thích hợp vào trống theo sơ đồ SGK
? Giải thích từ ngữ nghĩa hẹp sơ đồ
* Lu ý: Khi gi¶i thÝch nghÜa cđa nh÷ng tõ
ngữ hẹp so với từ ngữ khác, ta thấy phải xác định đợc từ ngữ có nghĩa rộng
* Trỵ từ: từ chuyên kèm từ
ngữ khác câu dùng để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc đợc nói đến câu: ngay, chính, có, những, đích, mỗi,
- VD: §õng nãi ngêi khác, anh lời làm tập
* Thán từ: từ dùng làm dấu hiƯu
bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ ngời nói dùng để hỏi gọi đáp.: A, ái, ôi, trời ôi, than ôi, hỡi, này, vâng, dạ, - VD: Dạ, em học bài.
- Chú ý: thán từ thông thờng đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt
* Tình thái từ: từ đợc thêm vào
câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm ngời nói: à, , hả, chăng, đi, vào, với, thay, ạ, cơ, nhé, nhỉ, mà - VD: Anh đọc xong sách à? - Khơng sử dụng đợc tuỳ tiện vì:
+ Phải ý đến quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội tình cảm ngời nghe, đọc
2 Câu:
- Câu ghép: câu hc nhiỊu cơm
C-V khơng bao chứa tạo thành - VD: Vì trời ma nên đờng t
* Quan hệ nhân thờng dùng cặp
quan hệ từ:
Vì (do, tại, bởi, nhờ) nên(cho nên)
* Quan hệ giả thiết-kết quả:
Nếu( hễ, giá )
* Quan hệ tơng phản:
Tuy ( dù, mặc dầu, thà) nhng
* Quan h mc ớch: để thì *Quan hệ bổ sung, đồng thời: và *Quan hệ nối tiếp: rồi
*Quan hÖ lùa chän: hay
B Thùc hµnh 1 Tõ vùng
Truyện dân gian
a)Truyền thuyết-cổ tích-ngụ ngôn-cời - Truyền thuyết: truyện dân gian nhân vật sù kiƯn lÞch sư xa xa, cã nhiỊu u tè thần kì
- Truyn c tớch: Truyn DG k đời, số phận số nhân vật quen thuộc ( ngời mồ côi, ngời mang lốt xấu xí, ngời con, ngời dũng sĩ ) có nhiều chi tiết kì ảo
- Trun ngơ ng«n: Trun dân gian mợn
truyn v loi vt, vật ngời để nói bóng gió truyện ngời
- Trun cêi: Trun DG dïng h×nh thức
(24)? Trong câu giải thích có từ ngữ chung
? T×m ca dao ViƯt nam vÝ dơ vỊ biện pháp tu từ nói nói giảm, nói tránh
? Viết hai câu có sử dụng từ tợng thanh, t-ợng hình
- HS: Lm - GV: Chữa - Hai học sinh lên đặt câu
? Đọc đoạn trích xác định câu ghép đoạn trích
? Nếu tách thành câu đơn đợc khơng ? Nếu tách có làm thay đổi ý diễn đạt không
? Xác định câu ghép cách nối cỏc cõu ghộp
Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho - ớc sông hẹp gang
Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi c) Chim hãt vÐo von
C©y cao chãt vãt
2 Ngữ pháp
a) Ny, ớch th cu giu sách tớ - Cuốn sách mà 20000 đồng à? b) Câu: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thối vị
Có thể tách thành câu đơn
- Nếu tách làm thay đổi ý diễn đạt câu ghép Pháp chạy, Nhật hàng nêu kiện nối tiếp nh làm bật sức mạnh mẽ CM tháng
- C©u 1: nèi b»ng quan hƯ tõ: cịng nh - C©u 3: nèi b»ng
c) Câu câu c©u ghÐp
4.Cđng cè:
? Khái quát lại kiến thức tiếng Việt học
5 H íng dÉn häc bµi:
- Ơn lại tồn liến thức tiếng Việt học - Làm lại tập sách giáo khoa - Soạn bài: Ông đồ
-TiÕt 64: TËp lµm văn:
( Dạy:25/12/2007)
Trả tập làm văn số 3
A Mc tiờu cn t:
- Qua trả giúp học sinh:
- Tự đánh giá thành công hạn chế viết theo yêu cầu đề Củng cố kiến thức kỹ việc tạo lập kiểu văn thuyết minh
- Giúp học sinh phát đợc lỗi viết mình, biết cách sửa lỗi Từ có hớng phấn đấu cho
- Rèn kĩ tự chữa lỗi sai làm bạn
B Chuẩn bị:- Bảng phụ: Thống kê lỗi sai. C Tiến trình lªn líp:
ổ n định tổ chức : 8A1: 8A2:
2.KiĨm tra bµi cũ:
? Nêu dàn ý văn thuyết minh
? Có phơng pháp thuyết minh? Cách sử dụng phơng pháp thuyết minh
Bµi míi: Giíi thiƯu bµi.
- Học sinh nhắc lại đề bài:
(25)( Học sinh chọn hai đề sau)
* §Ị 1: Giíi thiƯu vỊ chiÕc phÝch níc.(Líp 8A2)
* Đề 2:Thuyết minh bút máy.(Lớp 8A1).
II.Yêu cầu làm bài:
* Vi 1:
- Đi kiểu thuyết minh đồ dùng, viết nêu đợc hình dáng cấu tạo phích
- Cơng dụng phích, cách chọn phích, cách sử dụng bảo quản phích đợc lâu bền
* Với đề 2: - Thuyết minh đợc nguồn gốc đời bút
- Đặc điểm cấu tạo chức phận - Công dụng bút máy
* Yêu cầu chung :- Bài làm thể loại văn thuyết minh.
- Bè cơc ba phÇn
- Hình thức trình bày sẽ, rõ ràng - Ngơn ngữ xác, diễn đạt mạch lạc
- Biết vận dụng hợp lí phơng pháp thuyết minh
- Học sinh đội tuyển vận dụng biện pháp nghệ thuật để thuyt minh
III Nhận xét chung:
1.Ưu điểm:
- Đa số làm thể loại văn thuyết minh Biết vận dụng linh hoạt phơng pháp thuyết minh, thể hiểu biết đối tợng
- Sử dụng yếu tố miêu tả, thuyết minh hợp lí, lúc, chỗ
- Các đoạn văn liên kết với chặt chẽ hớng đối tợng thuyết minh Ngơn từ xác, dễ hiểu
- Bố cục chặt chẽ, đủ ba phần, rõ ràng, cân đối Mỗi phần thực nhiệm vụ, có nội dung phù hợp Phần thân đa số biết chuyển thành nhiều đoạn nhỏ
- Mét sè bµi biÕt sư dơng nghƯ tht thuyÕt minh
- Một số trình bày sáng sủa, chữ viết đẹp, đạt kết cao:
* Líp 8A1: Nhungb, B¶o Linh, Lu, NghÜa
* Líp 8A2: An Trang, Cao Linh, Hoµng Linh 2.Tån t¹i:
- Một số nội dung cịn sơ sài, cha xếp theo trật tự hợp lí - Thuyết minh đối tợng cha cụ thể, chung chung
- Một số viết lạc sang miêu tả, biểu cảm
- Nhiều viết cẩu thả, chữ nhỏ, viết tắt tuỳ tiện, tẩy xoá bẩn, sai lỗi nhiều Dơng Trờng, Long, Triệu Hải (8A1) Hùng, Đạt (8A2)
IV.Chữa lỗi: 1.Lỗi tả:
- Hình giáng, dẻ, sử lí, nhìn sem, quoai xách, chẻ em, chuyền nhiệt, dả,
chánh xa tầm tay trẻ em.
- Bút nông, vỏ bút xắt,
2 Lỗi dùng từ:
- Phích gồm vỏ lõi - Núp phích
3.Lỗi câu:
- Câu dài, rờm rà
- Một số câu thiếu thành phần
4.Li din t:
- Din đạt luẩn quẩn, lặp, khơng ý
" Chiếc phích thân dài to nh dáng bàng đứng sừng sững sân trờng" " Bút gồm thân v thõn di"
V Trả bài, nêu yêu cầu sửa lỗi.
(26)1.Hc sinh: Xem lại viết để sửa lỗi.
Xem chữa lỗi: - Chữa cá nh©n.
- Chữa nhóm( Trên bảng phụ) - Trao đổi đọc
Giáo viên đọc văn hay: Nghĩa (8A1); Hoàng Linh (8A2). - Giáo viên học sinh bình văn
VI Thống kê điểm.
Lớp Sĩ số Phân
môn.
Điểm trung bình Điểm dới trung bình
Điểm >10 T số TB Điểm > 2 T.sè díi TB
SL % SL % SL % SL %
8A1 43
8A2 41
4 Củng cố: Ngày 17 tháng 12 năm 2007
- Gäi ®iĨm KÝ dut - Tuyên dơng xuất sắc
5.H íng dÉn häc bµi:
- Tiếp tục hoàn thiện việc sửa lỗi