1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 8 kỳ 2

102 415 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 715 KB

Nội dung

Soạn : Dạy : 8A 8B Tiết : Nhớ rừng ( Thế Lữ ) I.Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : - Những nét CB nhất về TG,TP - Hình ảnh con hổ trong vờn bách thú & sự chán ghét thực tại mất tự do ,tù túng, giả dối . - Bút pháp trữ tình lãng mạn của tác giả . 2. Kĩ năng : Đọc cảm thụ thơ trữ tình ( thơ mới). II. Chuẩn bị : 1. GV : - Phơng pháp : TLN , Vấn đáp, động não, thuyết trình - Phơng tiện : T liệu về Thế Lữ , SGV NV8, SNCNV8 , CHTN NV8 , B. phụ 2. HS : - Đọc , soạn bài theo câu hỏi HD SGK III. Tiến trình tiết học : 1. Tổ chức : 8A: 8B : . 2. Kiểm tra bài cũ : ( Kiểm tra CB của HS ) 8A : 8B : 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò HĐ1: (HD tìm hiểu về TG,TP). - HS : Nêu những nét chính về t/g, tác phẩm . - GV : Nhấn mạnh về vị trí của Thế Lữ đối với sự phát triển của phong trào thơ mới . HĐ2 : ( HD đọc, tìm hiểu chú thích) - GV : HD cách đọc -> đọc mẫu - HS : đọc diễn cảm -> HS tự nhân xét. - GV : Nhận xét . - HS : đọc chú thích GSK HĐ3 : Tìm hiểu văn bản . * Tìm hiểu chung về VB : GV HD HS tìm hiểu chung về VB qua các câu hỏi : - Bài thơ chia làm mấy đoạn ? Nội dung của từng đoạn . ( 5 đoạn ứng với 5 khổ thơ ) + Đ1 : Lòng uất hận của của con hổ bị giam cầm + Đ2 : Nỗi nhớ cảnh núi rừng đại ngàn của con hổ T Kiến thức cơ bản I.Giới thiệu tác giả,tác phẩm . 1. Tác giả : Thế Lữ ( 1907-1989) Tác giả tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới giai đoạn 1937-1943) với một hồn thơ lãng mạn . 2.Tác phẩm : - Xuất bản năm 1943 . II. Đọc, tìm hiểu chú thích . 1.Đọc . 2. Chú thích . III. H ớng dẫn tìm hiểu văn bản 1.Tìm hiểu chung. - Bố cục : 5 đoạn ( 3 phần) - Thể loại : Thơ trữ tình ( thơ mới ) - Là lời con hổ trong vờn bách thú -- CĐ : Tâm sự của ngời dân mất nớc . + Đ3 : Nỗi nhớ thời tự do oanh liệt của con hổ + Đ4 : Sự căm ghét cảnh vờn trật hẹp, giả dối. + Đ5 : Giấc mơ & niềm khao khát đợc trở lại vùng vẫy chốn rừng xa của nó . - Thể loại thơ ? - Chủ đề của bài thơ ? * Tìm hiểu chi tiết : GV : BT có thể chia làm mấy phần , tại sao ? HS: 3 phần + Cảnh con hổ trong vờn bách thú + Cảnh con hổ giữ a núi rừng + Niềm khao khát của con hổ . GV : HD HS tìm hiểu Khổ 1&4 HS : đọc khổ 1,4 GV : Tìm những từ ngữ diễn tả cảnh sống thực tại và tâm trạng của con hổ trong vờn bách thú ? HS : TLN ( BP ) + Gậm khối căm hờn trong cũi sát + Chịu ngang hàng , nằm dài trông ngày tháng + để làm trò lạ mắt thứ đồ chơi => Sống tù túng ,mất tự do, trở thành đồ chơi ,mất vị trí chủa tể muôn loài . - GV : em có nhận xét gì về giọng điệu của Khổ thơ này ? tác dụng gì với thể hiện tâm trạng của con hổ ? ( Buồn chán, uất = > tâm trạng uất, ngao ngán , buộ) GV : TháI độ của con hổ trớc quang cảnh vờn bách thú ? HS : Hoa chăm cỏ xén, lối phẳng cây trồng -> Liệt kê => cảnh không đối tầm thờng giả dối Cũng học đòi bắt trớc => khinh bỉ mỉa mai + TháI độ khinh bỉ , chán ghét, tuyệt vọng GV : Hãy nhận xét về tác dụng của cách ngắt nhịp, giọng điệu của khổ thơ 4 ? +Ngắt nhịp (ngắn,dồn dập , kéo dài); + Giọng điệu ( mỉa mai) GV : Qua từ ngữ, cách ngắt nhịp , giọng điệu giúp ta hiểu gì về tháI độ của con hổ ? 2.Tìm hiểu chi tiết . a. Hình ảnh con hổ trong v ờn bách thú . * Cảnh sống thực tại -Từ ngữ + Gậm khối căm hờn trong cũi sát- > + Gậm : động từ + Khối căm hờn : cách nói hình ảnh + Chịu ngang hàng , nằm dài trông ngày tháng - Giọng điệu : buồn chán , uất ức => Bị nhốt trong cũi sắt .trở thành thứ đồ chơivới tâm trạng buông xuôI, bất lực,ngao ngán, căm uất , tuyệt vọng. * Thái độ : - Từ ngữ : +Liệt kê : Hoa chăm cỏ xén, lối phẳng cây trồng -> cảnh không đối tầm thờng, giả dối + Cũng học đòi bắt chớc => khinh bỉ, mỉa mai . => Khinh gét chán trờng , uất hận , 4.Củng cố (2 ) : HS : đọc diễn cảm khổ 1,4 GV: hệ thống lại nét CB về nghệ thuật và nội dung của khổ thơ 1& 4 5.HD học ở nhà ( 1 ) : Đọc, thuộc lòng khổ 1,4 , nắm nét đặc sắcvề NT và ND Đọc soạn phần còn lại ( Hình ảnh con hổ giữa rừng đại ngàn, và nỗi khát khao trở về thời oanh liệt ) Soạn : Dạy : 8A 8B Tiết : Nhớ rừng ( Tiếp) I.Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Hình ảnh con hổ giữa núi rừng đại ngàn - nỗi nhớ nhung, luyến tiếc nhữn ngày tháng tự do, oanh liệt . Sự khao khát tự do mãnh liệt của con hổ (Tâm trạng chung, Khất khao cháy bỏng của cả một thế hệ bị giam cầm nô lệ , của những ngời dân Việt Nam mất nớc) - Sự thành công trong sử dụng một số BPNT, và từ ngữ : So sánh đối lập thực tại & qúa khứ nhân hoá, ẩn dụ ; từ ngữ giàu tính biểu cảm . - Bút pháp trữ tình lãng mạn của tác giả . 2. Kĩ năng : Đọc cảm thụ thơ trữ tình ( thơ mới). II. Chuẩn bị : 1.GV : - Phơng pháp : TLN , Vấn đáp, động não, thuyết trình - Phơng tiện : T liệu về Thế Lữ , SGV NV8, SNCNV8 , CHTN NV8 , B. phụ 2.HS : - Đọc , soạn bài theo câu hỏi HD SGK III. Tiến trình tiết học : 1.Tổ chức : ( 1) 8A: . 8B : 2.Kiểm tra bài cũ :(5) + H : Đọc thuộc lòng và cho biết nội dung của khổ thơ 1,4 ? + T/L : Hình ảnh con hổ trong vờn bách thú với tâm trạng ngao ngán, uất ức , vì bị mất tự do . + Đánh giá : . 3.Bài mới : Hoạt động của thầy và trò HĐ1 : HD HS tìm hiểu (Hình ảnh núi rừng- nơi con hổ từng sống) - HS : đọc khổ 2,3 -GV : Tìm những từ ngữ miêu tả gợi tả cảnh nuíi rừng ( con hổ từng sống) ? TG 12 Kiến thức cơ bản b.Hình ảnh con hổ giữa núi rừng * Hình ảnh núi rừng : - Bóng cả ,cây già -> rừng già âm u - Gió gào ngàn , nguồn hét núi, thét khúc trờng ca dữ dội- > âm thanh mạnh, tăng tiến - HS : TLN ( B.Phụ ) - Bóng cả ,cây già - Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi, với những khi thét khúc . => GIang sơn đẹp, hùng vĩ * HĐ2 : Hình ảnh con hổ giữa giang sơn hùng vĩ : - T thế : dõng dạc , đờng hoàng, lợn tấm thân, vờn bóng - Uy lực : quắc mắt -> mọi vật đều im hơi - Nhịp thơ : 4/2/2 ; 4/1/1 ; 3/4; 1/2/5 GV : NXét, bổ sung -> chuẩn KTCB GV :Con hổ luôn nhớ về giang sơn hùng vĩ với cảm hứng say xa lãng mạn . HS : Chỉ rõ cảm hững lãng mạn của con hổ khi nhớ về quá khứ . + Đêm vàng -> say mồi + Ngày ma -> lặng ngắm giang san + Bình minh cây xanh nắng gội-> giấc ngủ . + Chiều lênh láng maú sau rừng -> chiếm lấy riêng phần bí mật . Đây là bức tranh tứ bình tuyệt bút về thiên nhiên là cái tôi cá nhân lãng mạn của Thế Lữ GV : em có NX gì về nhịp điệu và cách dùng từ ngữ ở đoạn thơ này ? Tác dụng gì ? HS : Từ ngữ gợi tả, gợi cảm cao Điệp từ HS : trả lời -> HS NX GV : NX, chốt KTCB HĐ3 : HD HS tổng kết bài thơ -HS : chỉ ra nét đặc sắc về nội dung và NT của bài thơ . GV : NX, Bổ sung => chuẩn kiến thức HS : đọc GN ( SGK T ) 16 5 - Điệp từ "với" => Cảnh giang sơn hùng vĩ * Hình ảnh con hổ giữa giang sơn hùng vĩ : - T thế : dõng dạc , đờng hoàng, lợn tấm thân, vờn bóng - Uy lực : quắc mắt -> mọi vật đều im hơi - Nhịp thơ : 4/2/2 ; 4/1/1 ; 3/4; 1/2/5 -> thay đổi linh hoạt . => vẻ đẹp oai phong ,dũng mãnh của con hổ . - Luôn nhớ về cuộc sống xa với cảm hứng lãng mạn : + Đêm vàng -> say mồi + Ngày ma -> lặng ngắm giang san + Bình minh cây xanh nắng gội-> giấc ngủ . + Chiều lênh láng mau sau rừng -> chiếm lấy riêng phần bí mật . - Điệp từ "nào đâu", câu cảm thán - Nhịp điệu cuồn cuộn tuôn trào = > Nỗi nhớ tiếc khôn nguôi quá khứ oai hùng, oanh liệt và khát khao tự do mãnh liệt . Đây cũng chính là tâm trạng chung của ngời dân VN mất n- ớc đơng thời . IV. Tổng kết . 1. Nghệ thuật : + Đối lập quá khứ với hiện tại + Cảm hững lãng mạn + Nhịp thơ thay đổi linh hoạt + Điệp từ, từ gợi tả,gợi cảm . 2. Nội dung : ghi nhớ (SGK T ) 4.Củng cố (5 ) : HS : đọc diễn cảm bài thơ GV: Nêu cảm nghĩ chung về bài thơ ? 5.HD học ở nhà ( 1 ) : Đọc, thuộc lòng bài thơ , nắm nét đặc sắc về NT và ND Đọc , soạn tiết 75 , chuẩn bị bảng phụ ,bảng con Soạn : Dạy : 8A 8B Tiết : câu nghi vấn I.Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Giúp HS nắm đợc khái niệm, cách nhận biết , tác dụng chính của câu nghi vấn . 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng nhận biết & sử dụng câu nghi vấn . II. Chuẩn bị : 1.GV : - Phơng pháp : TLN , Vấn đáp, động não, dạy học theo phơng pháp quy nạp - Phơng tiện : SGV NV8, SNCNV8 , CHTN NV8 , B. phụ 2.HS : - Đọc , soạn bài theo câu hỏi HD SGK III. Tiến trình tiết học : 1.Tổ chức : ( 1) 8A: . 8B : . 2.Kiểm tra bài cũ :(3) + Hỏi : Đọc thuộc lòng và cho biết nội dung của khổ thơ kết ? + T/L : Tâm trạng của con hổ trong vờn bách thú : sự khát khao mãnh liệt tự do, đợc trở về rừng. Đây cũng chính là tâm trạng của cả một thế hệ bị giam cầm, nô lệ, uất ức luôn khát khao tự do . + Đánh giá : 8A : 8B : 3.Bài mới : Hoạt động của thầy và trò HĐ1 :(Cho HS tìm hiểu VD về câu NVtheo VD SGK Trang 11) - HS đọc VD. - HS TLN T/L các câu hỏi (SGK T11) + HĐN nhỏ +( B. phụ ) GV : đa ra đáp án đúng HS : đối chiếu , nhận xét . GV : Chuẩn KThức , ghi bảng HĐ2 : ( HD HS rút ra KL về câu nghi vấn ). -GV : Qua t/h VD hãy cho biết câu nghi vấn là câu NTN ? -HS : Câu phải đảm bảo hai yếu tố : + Chức năng chính : dùng để hỏi + Hình thức : KT bằng dấu ? , có những từ NV GV : Cho HS XĐ câu NV trong các VD sau : - Những ngời muôn năm cũ, Hồn ở đâu bây giờ ? - Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ? - Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? ( dùng từ NV, Kt bằng dấu ? nhng không phải câu NV) => Câu hỏi tu từ GV : Chú ý tránh nhầm câu NV với câu hỏi tu từ . GV : chốt KT trọng tâm . GV : cho HS đọc GN ( SGK T11) T 15 5 Kiến thức cơ bản I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính . 1. Ví dụ : ( SGK T11) 2. Nhận xét : - Sáng nay không ? - Thế khoai ? - Hay quá ? => Đều là những câu nghi vấn vì : Đều có nét chung giống nhau : *Chức năng : Là những câu dùng để hỏi * Hình thức : - KT bằng dấu hỏi chấm - Có từ nghi vấn ( không, làm sao, hay) . 3. Kết luận : ( GN SGK T11) HS : Lấy 2 VD về câu NV GV : NX , cho điểm HĐ3 :(HD làm bài tập ) HS : chia 6 nhóm , dùng BP HS : Nhóm1,2 :(BT1) HS : Nhóm3,4 :( BT 2) HS : Nhóm 5,6 : (BT 3) 15 II. Luyện tập : 1( 12) XĐ câu nghi vấn : a. - Chị .không ? b. Tại sao nh thế ? c. Văn là gì? - Chơng là gì ? d.- Chú mình không ? -Chị cốc hả ? -Hừ gì thế ? 2( 12) Căn cứ vào từ "hay" Không thay từ "hay" bằng từ hoặc "đợc " vì : vì dễ gây nhầm lẫn với câu ghép mà các vế câu có QH lựa chọn . 3(14) Không đặt dấu ( ? ) cuối câu đợc vì : các câu đó không phải là các câu NV (không phải dùng để hỏi) 4.Củng cố (5 ) : GV : Y/c HS T/L: Thế nào là câu NV ? Tác dụng chính của câu NV ? Lấy 2 VD về câu NV 5.HD học ở nhà ( 1 ) : HS : Làm bài tập 4,5 Chuẩn bị cho tiết 76 ( t/l câu hỏi SGK T13,14 , CB BPhụ ) Soạn : 15/01/2007 Dạy : 8A 8B Tiết : Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh I.Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Giúp HS biết cách nhân dạng , biết cách sắp xếp và viết một ĐV thuyết minh 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng xác định chủ đề của ĐV, viết ĐV thuyết minh . II. Chuẩn bị : 1.GV : - Phơng pháp : TLN , Vấn đáp, động não, dạy học theo phơng pháp quy nạp - Phơng tiện : SGV NV8, SNCNV8 , CHTN NV8 , B. phụ 2.HS : - Đọc , soạn bài theo câu hỏi HD ( SGK T13,14) III. Tiến trình tiết học : 1.Tổ chức : ( 1) 8A: . 8B : 2.Kiểm tra bài cũ :(3) + H : Đặt hai câu NV và Pt rõ , đ. điểm CN& HT . + HD T/L : Em đã làm bài tập Tiếng Việt cha ? HT : KT bằng dấu ( ? ) ; có dùng từ NV "cha" CN : Dùng để hỏi + Đánh giá : 3.Bài mới : Hoạt động của thầy và trò HĐ 1 : (HD HS nhận dạng ĐV thuyết minh ). - HS : đọc hai ĐV - HS : Tìm hiểu bố cục hai đoạn văn . * ĐV a : - Câu 1 : Câu CĐ G.T KQ về sự thiếu nớc nghiêm trọng . - Các câu còn lại : g. thiệu cụ thể những biểu hiện của sự thiếu nớc, dự báo về tơng lai . * ĐV b : - Câu 1 : câu CĐ ( GT KQ về P, chất, vai trò của PVĐ ) - Câu 2 : Sơ lợc về QT hoạt động CM, cơng vị LĐ của PVĐ - Câu 3 : QH với CT HCM GV : NX, bổ sung - > chuẩn KTCB . TG 10 8 Kiến thức cơ bản I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh . 1. Nhận dạng. a.Ví dụ : (SGK T14) b. Nhận xét : * ĐV a : Câu 1 : GTKQ Nd của cả đoạn ( sự thiếu nớc nghiêm trọng ) Các câu còn lại : GT , bổ sung đầy đủ về sự thiếu nớc . * ĐV b : - Câu 1 : câu CĐ ( GT KQ về P, chất, vai trò của PVĐ ) - Câu 2 ,3 : GT, TM, bổ sung đầy đủ về P.C. vai trò của PV c. Kết luận : Mỗi ĐV là một ý lớn của BV TM - ĐV thờng trình bày rõ CĐ của đoạn , sẵp xếp thro trình tự hợp lí ( câu CĐ thờng đứng đầu ĐV ) 2. Sửa lại các đoạn văn thuuyết minh HĐ2 : (HD Hs sửa đoạn văn TM ) HS : đọc ĐV a,b ( SGK) HS : XĐ chủ đề ĐV , chỉ rõ nhợ điểm , cách sửa Nhóm 1,2,3 ( BP) Các nhóm tự nhận xét chéo GV nhận xét, chuẩn KThức Nhóm 4,5,6 (B.P ) Các nhóm tự nhận xét chéo GV nhận xét, chuẩn KThức HĐ 3 : (HD HS rút ra Kết luận ) - Qua tìm hiểu VD hãy cho biết khi viết ĐV trong VB thuyết minh cần chú ý điều gì ? HS : T/L : (- cần trình bày rõ ý chủ đề của ĐV ,tránh nhầm lẫn ý của ĐV khác . -Các ý cần sx theo thứ tự cấu tạo của sự vật , thứ tự nhận thức; thứ tự diễn biến của sự việc, theo thứ tự chính , phụ ) GV : NX - > chốt KTCB HS : đọc Ghi nhớ ( SGK ) * HĐ 4 : ( HD luyện tập ) HĐN ( HS trung bình ) Bảng phụ - HS : đọc , XĐ yêu cầu đề bài - Hs : TLN , viết ĐV - HS : Nhận xét chéo - GV : NX, bổ sung, chuẩn KT . HĐ cá nhân ( HS khá-giỏi) - HS : đọc , XĐ yêu câu . - HS : trao đổi - > Viết ĐV -GV : NX, HD cách sửa 5 15 . * Đọc ĐV . *. N. xét : a. CĐ : (TM về bút bi ) - NĐ : không rõ CĐ , cha có công dụng , các ý lộn xộn, thiếu mạch lạc - Sửa : Cần tách thành 3 ý nhỏ rõ ràng : + Cấu tạo + Công dụng + Cách sử dụng . b. CĐ : (TM về đèn bàn ) - Cha rõ CĐ - Thiếu cách sử dụng công dụng , sắp xếp các ý chahợp lí . 3. Kết luận : * Ghi nhớ ( SGK T15) II. Luyện tập : 1(15) Y/c : Ngắn gọn từ 1-3 câu ,ấn t- ợng ,hấp dẫn 2( 15) y/c : gồm một số nét chính sau : - Năm sinh-mất, quê,gia đình - Đôi nét về quá trình hoạt động ,sự nghiệp - Vai trò cống ohiến to lớn với DT& thời đại 4.Củng cố (3 ) : GV : Y/c HS T/L: Khi viết ĐV thuyết minh cần chú ý điều gì ? 5.HD học ở nhà ( 1 ) : HS : Làm bài tập 3 ( 15 ) Chuẩn bị cho tiết 77 ( T/l câu hỏi SGK T118, CB BPhụ , đọc CThích trang * 17).Y/c : Hiền, Diễm ,Nga CBị bài hát "Quê h- ơng"của Đỗ Trung Quân Soạn : Dạy : 8A 8B Tiết : quê Hơng (Tế Hanh) I.Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : - Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển , hiểu đợc tình cảm yêu mến, gắn bó thiết tha với quê hơng của tác giả . 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng , cảm thụ thơ cho HS 3. Thái độ , tình cảm : Bồi dỡng tình cảm yêu mến, gắn bó với quê hơng cho HS II. Chuẩn bị : 1.GV : - Phơng pháp : TLN , Vấn đáp, động não thuyết trình . - Phơng tiện : SGV NV8, SNCNV8 , CHTN NV8 , B. phụ , t liệu về Tế Hanh 2.HS : - Đọc , soạn bài theo câu hỏi HD ( SGK T18) III. Tiến trình tiết học : 1: Tổ chức : ( 1) 8A: . 8B : . 2.Kiểm tra bài cũ :(3) : ( Kiểm tra sự CB của HS ) 8A: 8B : . 3.Bài mới : Hoạt động của thầy & trò * HĐ1 : Vào bài GV : gọi HS hát một đoạn hay nhất trong bài hát "Quê hơng" của Đỗ Trung Quân. -> lấy GV : dùng ND của bài hát để vào bài * HĐ2 : (HD tìm hiểu tác giả &tác phẩm ) - HS : Tóm tắt nét chính về TG & TP . - GV : NX, nhấn mạnh một số nét về Tế Hanh &về sáng tác của ông: ( - Giai đoạn 1940-1945 : Thơ ông mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hơng tha thiết - Sau 1945 : Thơ ông thể hiện nỗi nhớ thơng TG Kiến thức cơ bản I. Vài nét về tác giả & tác phẩm . ( SGK T 17) [...]... HTNV8 T 28 ) 4.Củng cố (3 ) : SP đó + Câu văn ngắn gọn, rõ ràng, chuẩn xác + T.Minh rõ, tỉ mỉ về điều kiện, cách thức, trình tự, y/c chất lợng SP * Ghi nhớ : ( SGK T26) II Luyện tập : 1( 26 ) Y/C : + Nêu rõ các ND cần TM , thứ tự sắp xếp + trình bày rõ, mạch lạc từng nội dung GV : Hệ thống lại kiến thức cơ bản HS : đọc lại ghi nhớ 5.HD học ở nhà ( 1 ) : Học bài , làm BT 2( T26) Chuẩn bị cho tiết 81 :... II Chuẩn bị : 1.GV : - Phơng pháp : TLN , Vấn đáp, động não thuyết trình , phơng pháp quy nạp - Phơng tiện : SGV NV8, SNCNV8 , CHTN NV8 , BP 2. HS : - Đọc , soạn bài theo câu hỏi HD ( SGKT 26 , bảng phụ, bảng HS) III Tiến trình tiết học : 1: Tổ chức : ( 1) 8A: 8B : 2. Kiểm tra bài cũ :(3) : + Hỏi : Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi câu NV còn có những CN nào ? cho VD ? + T/L :... 2 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng câu nghi vấn 3 Thái độ , tình cảm : có ỹ thức gĩ gìn và bảo vệ sự trong sáng của T.Việt II Chuẩn bị : 1.GV : - Phơng pháp : TLN , Vấn đáp, động não thuyết trình , phơng pháp quy nạp - Phơng tiện : SGV NV8, SNCNV8 , CHTN NV8 , BP 2. HS : - Đọc , soạn bài theo câu hỏi HD ( SGK T20, 21 , bảng phụ, bảng HS) III Tiến trình tiết học : 1: Tổ chức : ( 1) 8A:... thuyết trình - Phơng tiện : SGV NV8, SNCNV8 , CHTN NV8 , BP , T liệu về Bác Hồ 2. HS : - Đọc , soạn bài theo câu hỏi HD ( SGKT , bảng phụ, bảng HS) Chuẩn bị Bài hát : III Tiến trình tiết học : 1: Tổ chức : ( 1) 8A: 8B : 2. Kiểm tra bài cũ :(3) : + Hỏi : Khi thuyết minh về một phơng pháp ta cần chú yêu điều gì ? + Y/C : Phân GN ( SGK T26) + Đánh giá : 3.Bài... vănTM 2 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng làm Bìa văn TM cho HS II Chuẩn bị 1.GV : - Phơng pháp : TLN , Vấn đáp, tổng hợp , hệ thống hoá KTCB - Phơng tiện : SGV NV8, SNCNV8 , CHTN NV8 , BP , Hệ thông câu hổi , Bài huống tập tình 2. HS : - Đọc , soạn bài theo câu hỏi HD ( SGKT , bảng phụ, bảng HS) III Tiến trình tiết học : 1 Tổ chức : ( 1) 8A: 8B : 2. Kiểm tra bài cũ :(3) : + Hỏi : Khi làm... năng sử dụng từ ngữ, diễn đạt tình cảm , 2 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng làm thơ 7 chữ ở mức đơn giản II Chuẩn bị 1.GV : - Phơng pháp : TLN , Vấn đáp, tổng hợp , thực hành - Phơng tiện : SGV NV8, SNCNV8 , CHTN NV8 , BP 2. HS : - Đọc , soạn bài theo câu hỏi HD ( SGKT , bảng phụ, bảng HS) III Tiến trình tiết học : 1 Tổ chức : ( 1) 8A: 8B : 2. Kiểm tra bài cũ :(3) : Không 3.Bài mới :... Chuẩn bị cho tiết 70t/h làm thơ 7 chữ Soạn : Dạy : 8A 8B Tiết : Trả bải 1 tiết Tiếng việt I.Mục tiêu bài học : 1 Kiến thức : Giúp HS nắm đợc KT cơ bản đã học phần TV trong Học Kỳ I 2 Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năngỉ dụng từ đặt câu II Chuẩn bị 1.GV : - Phơng pháp : TLN , Vấn đáp, tổng hợp, đánh giá nhận xét - Phơng tiện : SGV NV8, SNCNV8 , CHTN NV8 , BP 2. HS : Tự đánh giá các u nhớc điểm của bài làm của... của nhà văn N.N có thể vận dụng vào phần MB hoặc kết bài Các nhóm còn lại ( BT 4 T35 ) 4.Củng cố (3 ) : GV : Hệ thống lại kiến thức cơ bản HS : đọc lại ghi nhớ 5.HD học ở nhà ( 1 ) : Học bài theo ND GN Chuẩn bị cho tiết 84 : T/l câu hỏi SGK,BPhụ Soạn : Dạy : 8A 8B Tiết : Ôn Tập về văn bản Thuyết minh I.Mục tiêu bài học : 1 Kiến thức : - Giúp HS nắm đợc , yêu cầu, các bớc cơ bản để làm bài vănTM 2 Kĩ... : 1.GV : phân biệt câu - Phơng pháp : TLN , Vấn đáp, động não thuyết trình , phơng pháp quy nạp - Phơng tiện : SGV NV8, SNCNV8 , CHTN NV8 , BP 2. HS : - Đọc , soạn bài theo câu hỏi HD ( SGKT , bảng phụ, bảng HS) III Tiến trình tiết học : 1: Tổ chức : ( 1) 8A: 8B : 2. Kiểm tra bài cũ :(3) : + Hỏi : đọc thuộc lòng bài thơ "Tức cảnh Pắc Bó" và cho biết nội dung của bài thơ ? + Y/C :... CB cần GT, TM - Lập dàn ý : Đa ra BC, ND CB của từng phần 2 ( 35) GT về một DLTC ở QH em y/c : đủ 3 phần ở lớp : Y/c Viết MB hoặc TB 4.Củng cố (3 ) : GV : Hệ thống lại kiến thức cơ bản về văn TM 5.HD học ở nhà ( 1 ) : Học bài theo ND ôn tập , làm tiếp BT 2 Chuẩn bị cho tiết 85 : T/l câu hỏi SGK,BPhụ Soạn : Dạy : 8A 8B Tiết : Hoạt động ngữ văn tập làm thơ 7 chữ I.Mục tiêu bài học : 1 Kiến thức : Giúp . Lữ , SGV NV8, SNCNV8 , CHTN NV8 , B. phụ 2. HS : - Đọc , soạn bài theo câu hỏi HD SGK III. Tiến trình tiết học : 1.Tổ chức : ( 1) 8A: . 8B : 2. Kiểm tra. SGV NV8, SNCNV8 , CHTN NV8 , B. phụ 2. HS : - Đọc , soạn bài theo câu hỏi HD ( SGK T13,14) III. Tiến trình tiết học : 1.Tổ chức : ( 1) 8A: . 8B : 2. Kiểm

Ngày đăng: 14/06/2013, 01:27

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Hình thứ c: KT bằng dấu ?, có những từ NV GV : Cho HS XĐ câu NV trong các VD sau :             - Những ngời muôn năm cũ,  - Văn 8 kỳ 2
Hình th ứ c: KT bằng dấu ?, có những từ NV GV : Cho HS XĐ câu NV trong các VD sau : - Những ngời muôn năm cũ, (Trang 6)
=> Hình ảnh con thuyền đẹp đẽ, bay bổng cao lớn thiêng liêng , đoàn  thuyền ra khơi trong khí thế hào  hứng , hăng say . - Văn 8 kỳ 2
gt ; Hình ảnh con thuyền đẹp đẽ, bay bổng cao lớn thiêng liêng , đoàn thuyền ra khơi trong khí thế hào hứng , hăng say (Trang 11)
GV: bằng việc sửdụng từ ngữ hình ảnh bình dị quen thuộc t/g gợi hình ảnh đoàn thuyền  bình yên trở về trong niềm vui của thành quả  lao động  - Văn 8 kỳ 2
b ằng việc sửdụng từ ngữ hình ảnh bình dị quen thuộc t/g gợi hình ảnh đoàn thuyền bình yên trở về trong niềm vui của thành quả lao động (Trang 12)
2.HS :- Đọc, soạn bài theo câu hỏi H D( SGKT ,bảng phụ, bảng HS) - Văn 8 kỳ 2
2. HS :- Đọc, soạn bài theo câu hỏi H D( SGKT ,bảng phụ, bảng HS) (Trang 23)
2.HS :- Đọc, soạn bài theo câu hỏi H D( SGKT ,bảng phụ, bảng HS) - Văn 8 kỳ 2
2. HS :- Đọc, soạn bài theo câu hỏi H D( SGKT ,bảng phụ, bảng HS) (Trang 31)
2.HS :- Đọc, soạn bài theo câu hỏi H D( SGKT ,bảng phụ, bảng HS) - Văn 8 kỳ 2
2. HS :- Đọc, soạn bài theo câu hỏi H D( SGKT ,bảng phụ, bảng HS) (Trang 33)
2.HS :- Đọc, soạn bài theo câu hỏi H D( SGKT ,bảng phụ, bảng HS) - Văn 8 kỳ 2
2. HS :- Đọc, soạn bài theo câu hỏi H D( SGKT ,bảng phụ, bảng HS) (Trang 41)
2.HS :- Đọc, soạn bài theo câu hỏi H D( SGKT ,bảng phụ, bảng HS) - Văn 8 kỳ 2
2. HS :- Đọc, soạn bài theo câu hỏi H D( SGKT ,bảng phụ, bảng HS) (Trang 43)
2.HS :- Đọc, soạn bài theo câu hỏi H D( SGKT ,bảng phụ, bảng HS) - Văn 8 kỳ 2
2. HS :- Đọc, soạn bài theo câu hỏi H D( SGKT ,bảng phụ, bảng HS) (Trang 45)
2.HS :- Đọc, soạn bài theo câu hỏi H D( SGKT ,bảng phụ, bảng HS) - Văn 8 kỳ 2
2. HS :- Đọc, soạn bài theo câu hỏi H D( SGKT ,bảng phụ, bảng HS) (Trang 47)
Chuẩn bị cho tiết 91 ; B P; Bảng HS - Văn 8 kỳ 2
hu ẩn bị cho tiết 91 ; B P; Bảng HS (Trang 49)
2.HS :- Đọc, soạn bài theo câu hỏi H D( SGKT ,bảng phụ, bảng HS) - Văn 8 kỳ 2
2. HS :- Đọc, soạn bài theo câu hỏi H D( SGKT ,bảng phụ, bảng HS) (Trang 50)
HS Khá, giỏi ( bảng cà i) - Văn 8 kỳ 2
h á, giỏi ( bảng cà i) (Trang 62)
HS: hoàn thành bảng SGK T70 - Văn 8 kỳ 2
ho àn thành bảng SGK T70 (Trang 70)
III. Tiến trình tiếthọ c: - Văn 8 kỳ 2
i ến trình tiếthọ c: (Trang 74)
2.HS :- Đọc, soạn bài theo câu hỏi SGK, bảng HS - Văn 8 kỳ 2
2. HS :- Đọc, soạn bài theo câu hỏi SGK, bảng HS (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w