1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chức năng ban hành án lệ của toà án trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền

68 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 601,09 KB

Nội dung

        BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC NGUYỄN VÕ HỒNG PHÁT MSSV: 1353801014150 CHỨC NĂNG BAN HÀNH ÁN LỆ CỦA TÒA ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn: Th.S ĐỖ THANH TRUNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017   DANH MỤC VIẾT TẮT Hiến pháp 2013 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28 tháng 11 năm 2013 Nghị số 49-NQ/TW Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Luật số 92/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Luật số 24/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Luật số 62/2014/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2014   MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG BAN HÀNH ÁN LỆ CỦA TÒA ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 1.1 Chức ban hành án lệ Tòa án 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Chức ban hành án lệ Tòa án nước Common Law Civil Law 12 1.2 Nhà nước pháp quyền 21 1.2.1 Khái niệm 21 1.2.2 Các nguyên tắc Nhà nước pháp quyền 23 1.3 Tòa án thực chức ban hành án lệ đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền 26 1.3.1 Ngun tắc Tịa án khơng từ chối giải vụ việc lý khơng có luật quy định 26 1.3.2 Tòa án ban hành án lệ nhằm bảo đảm công bình đẳng trước pháp luật 27 1.3.3 Tòa án ban hành án lệ bảo đảm yêu cầu nguyên tắc phân quyền 28 CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG BAN HÀNH ÁN LỆ CỦA TÒA ÁN Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 37 2.1 Cơ sở pháp lý chức ban hành án lệ Tòa án Việt Nam 37 2.2 Tòa án thực chức ban hành án lệ đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền 43 2.2.1 Nguyên tắc Tịa án khơng từ chối giải vụ việc lý khơng có luật 43 2.2.2 Tòa án ban hành án lệ nhằm bảo đảm áp dụng pháp luật thống 44 2.2.3 Tòa án ban hành án lệ bảo đảm nguyên tắc phân quyền 46   2.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao thực chức ban hành án lệ Tòa án đáp ứng mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 52 2.3.1 Thay đổi quy định pháp luật 53 2.3.2 Nâng cao chất lượng án lệ 55 KẾT LUẬN CHUNG 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61     LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơng tác xét xử Tịa án Việt Nam gặp nhiều khó khăn, quan hệ xã hội cần quy phạm pháp luật điều chỉnh ngày nhiều Nhưng quy định văn pháp luật thành văn điều chỉnh hết tất quan hệ xã hội phát sinh thực tế Chính đời thức thừa nhận án lệ phần giúp giải vấn đề gặp khó khăn Nếu quốc gia Common Law, án lệ nguồn luật yếu quan trọng quốc gia Civil Law, án lệ coi nguồn luật bổ trợ cho nguồn luật văn pháp luật thành văn Nhìn chung hệ thống pháp luật nước ta – hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa có nhiều nét tương đồng với hệ thống Civil Law Common Law Trong bối cảnh Việt Nam dần hội nhập với giới lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, xã hội… Ở lĩnh vực pháp luật dần tiến tới hoàn thiện phát triển Để đẩy mạnh cơng tác xây dựng hồn thiện pháp luật Bộ Chính trị ban hành Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 (sau gọi Nghị 48-NQ/TW) Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (sau gọi Nghị số 49NQ/TW) Bên cạnh với mục tiêu “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, cơng khai, minh bạch, trọng tâm hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; đổi chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trị hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, thực     quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân, góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao” Đảng ta bước đầu vạch lộ trình nghiên cứu, khai thác sử dụng án lệ Không lâu sau Quyết định số 74/QĐ-TANDTC việc phê duyệt đề án phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao (sau gọi Quyết định 74/QĐ-TANDTC) đời khẳng định: “Án lệ giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam, thực việc áp dụng pháp luật thống nhất, đảm bảo công xã hội”, định nêu cách khái quát mục tiêu, quan điểm phát triển án lệ hệ thống pháp luật Việt Nam Vai trò Tòa án việc xây dựng phát triển án lệ nước ta thức thừa nhận sau Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 có hiệu lực Bên cạnh có Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP ngày 31/10/2012 quy trình lựa chọn, công bố áp dụng án lệ Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành (sau gọi Nghị 03/2015/NQ-HĐTP) Đây sở quý báu cho việc thừa nhận án lệ Việt Nam Quy định văn vậy, bước vào tiến hành thực gặp số khó khăn định Khi đề cập đến án lệ khơng thể phủ nhận vai trị ban hành án lệ Tòa án Tòa án quan tư pháp thành lập thực chức xét xử Khi trao cho Tòa án thẩm quyền ban hành án lệ có vấn đề phát sinh thực tế cần quan tâm khai thác chuyên sâu Đặc biệt gắn chức ban hành án lệ Tòa án với yêu cầu Nhà nước pháp quyền xem vấn đề vô mẻ môi trường pháp lý Chức ban hành án lệ Tòa án điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền quy định nào? Làm để phát huy chức Tòa án cách     triệt để có hiệu quả? Đây vấn đề trọng tâm cần giải sớm thời gian tới Để giải tốt vấn đề lý luận thực tiễn tác giả định chọn đề tài “Chức ban hành án lệ Tòa án điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Chính vai trị khơng thể phủ nhận án lệ với bất cập hệ thống văn quy phạm pháp luật giúp án lệ dần khẳng định vai trò định hệ thống pháp luật Việt Nam Cũng mà vấn đề án lệ nhiều luật gia, học giả quan tâm Vì mà có nhiều đề tài nghiên cứu chức ban hành án lệ Toà án đặt bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền Mỗi đề tài có khía cạnh nghiên cứu khác vấn đề thể qua viết sách, báo, tạp chí cơng trình nghiên cứu khoa học Các cơng trình nghiên cứu kể đến là: Luận văn cử nhân Luật gồm: Vũ Thị Bích Hiền (2007) với đề tài “Tiền lệ pháp việc thừa nhận tiền lệ pháp Việt Nam”, luận văn giúp hiểu rõ hình thành phát triển án lệ Luận văn tác giả Trần Thị Huyền (2013) với đề tài “Vai trò tạo lập án lệ Tòa án Việt Nam nay”, đề tài trình bày số vấn đề lý luận vai trò tạo lập án lệ Tòa án thực tiễn vai trò Việt Nam Bên cạnh đó, cịn có luận văn cử nhân Luật Nguyễn Thị Quỳnh Như với đề tài “Vai trò Tòa án việc xây dựng áp dụng án lệ Việt Nam”, đề tài giúp hình dung cơng tác tạo lập án lệ Tòa án quốc gia giới thực tiễn Việt Nam Các luận văn Thạc sĩ nghiên cứu án lệ, Luận văn tác giả Đỗ Thanh Trung (2008) với đề tài “Án lệ vấn đề thừa nhận án lệ Việt Nam nay”, luận văn khái quát vấn đề án lệ, vai trò án lệ, nêu cần thiết phải xây dựng áp dụng án lệ Việt Nam thách thức     trình Luận văn tác giả Châu Hoàng Thân (2015) với đề tài “Án lệ việc áp dụng án lệ Việt Nam”, luận văn nghiên cứu án lệ hệ thống Thông luật hệ thống Châu âu lục địa, từ rút kinh nghiệm học tập xây dựng áp dụng án lệ Việt Nam Nổi bật luận án tiến sĩ án lệ tác giả Nguyễn Văn Nam (2011) với đề tài “Lý luận thực tiễn án lệ hệ thống pháp luật nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức kiến nghị Việt Nam” Bên cạnh đó, cịn có đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tòa án nhân dân tối cao (2011) với đề tài “Triển khai án lệ vào công tác xét xử Tòa án Việt Nam”, đề tài tập trung nghiên cứu chuyên sâu phát triển án lệ quốc gia giới, kinh nghiệm cho việc phát triển án lệ Việt Nam Ngồi ra, tác giả cịn tham khảo cơng trình nghiên cứu công bố báo, tạp chí khoa học như: Ngơ Cường (2011) với đề tài “Bàn việc sử dụng án lệ”, tạp chí Tồn án nhân dân số 22 Đỗ Thanh Trung (2016) với đề tài “Vai trị tạo lập án lệ Tồ án”, tạp chí Kiểm sát số 11.Nguyễn Văn Nam (2003) với đề tài “Án lệ hệ thống Tòa án nước Anh”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 02 Đỗ Thanh Trung (2012) với đề tài “Án lệ: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, tạp chí Khoa học pháp lý số 04 Đào Trí Úc (2015) với đề tài “Án lệ: Lịch sử, triển vọng phát triển Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10 Đỗ Văn Đại (2011) với đề tài “Án lệ Tòa án tối cao – Kinh nghiệm Pháp phát triển án lệ Việt Nam”, tạp chí Tịa án nhân dân số 13 Trần Đức Sơn (2006) với đề tài “Tìm hiểu hệ thống án lệ cộng hịa Pháp”, tạp chí Tồn án nhân dân số 02… Các tài liệu hội thảo: Đỗ Thanh Trung (2014) với chủ đề “Một số vấn đề lý luận cần thống xây dựng áp dụng án lệ Việt Nam”; Nguyễn Thị Hằng (2014) “Thách thức giải pháp cho việc thực nguyên tắc áp dụng án lệ theo “Đề án phát triển án lệ” sở tham khảo kinh nghiệm hệ thống Common Law Civil Law”; Nguyễn Văn Cường (2014) với chủ đề “Triển khai phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao”, kỷ yếu Hội thảo Án     lệ hệ thống Thông luật Châu âu lục địa: Hiến kế cho việc xây dựng áp dụng án lệ Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh ngày 25/4/2014… Ngồi cịn có số sách chuyên khảo Nhà nước pháp quyền ngồi nước Mục đích đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề sau: - Thứ nhất, trình bày vấn đề lý luận chung chức ban hành án lệ Tòa án với điều kiện đặt phải đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền - Thứ hai, dựa vào lý luận chung chức ban hành án lệ Tòa án điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, tác giả vào nghiên cứu, đánh giá nêu số hạn chế chức ban hành án lệ Tòa án Việt Nam điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Thứ ba, từ hạn chế cơng tác Tịa án thực chức ban hành án lệ Tòa án Việt Nam, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao đáp ứng thực mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối tượng phương pháp nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu chức ban hành án lệ Tòa án việc đáp ứng yêu cầu đặt Nhà nước pháp quyền nước giới Từ đó, qua việc so sánh đối chiếu chức Tòa án Việt Nam, đồng thời gắn chức ban hành án lệ Tòa án điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam  Phạm vi nghiên cứu đề tài     Tác giả vào chủ trương, đường lối phát triển án lệ Đảng Nhà nước, văn quy phạm pháp luật định hướng phát triển án lệ thực tiễn hoạt động ban hành án lệ nước ta để phân tích, đánh giá vai trò Tòa án việc ban hành án lệ Việt Nam Đồng thời, thông qua lý luận thực tiễn ban hành án lệ Tòa án quốc gia giới, tác giả rút số kinh nghiệm cho việc tạo lập án lệ Việt Nam Tác giả tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận sau: Chức ban hành án lệ Tòa án định nghĩa nào, có đặc điểm gì; khái niệm, đặc điểm Nhà nước pháp quyền; Tòa án ban hành án lệ đáp ứng yêu cầu mà Nhà nước pháp quyền đặt ra; Cơ sở pháp lý chức ban hành án lệ Tòa án Việt Nam số kiến nghị Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: - Phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề toàn diện, khái quát, hợp logic - Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp so sánh; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp lịch sử… Bố cục đề tài Đề tài bao gồm hai chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận chức ban hành án lệ Tòa án điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Chương 2: Chức ban hành án lệ Tòa án Việt Nam điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền     đích chủ thể hành vi hậu dẫn đến việc xác định sai tội danh, cụ thể xác định bị cáo phạm tội giết người, hành vi bị cáo đồng phạm cấu thành tội danh cố ý gây thương tích Án lệ số 01/2016/AL tạo điều kiện để Tòa án có phân biệt rạch rịi hai tội danh “giết người” “cố ý gây thương tích” Theo án lệ này, xác định chủ thể phạm tội giết người hay không, bên cạnh việc xem xét biểu khách quan hậu hành vi, cần xem xét mục đích ý muốn chủ quan chủ thể thực hành vi Nếu chủ thể thực hành vi nhằm mục đích giết người, tức nhắm đến hậu người bị hại chết, bị coi cấu thành tội phạm, hậu chết người khơng xảy Ngược lại, chủ thể thực hành vi không nhắm đến hậu chết người lường trước hậu chết người, khơng bị coi phạm tội giết người, hậu chết người có xảy ra51 - Trường hợp án lệ tạo văn pháp luật không quy định Ở trường hợp thực tế khơng có văn pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh Lúc đòi hỏi Thẩm phán phải phân tích kết đánh giá tất khía cạnh vấn đề kiện pháp lý, từ có đường lối xử lý phù hợp Chẳng hạn án lệ số 02/2016/AL xây dựng sở Quyết định giám đốc thẩm số 27/2010/DS-GĐT ngày 08-7-2010 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vụ án “Tranh chấp đòi lại tài sản” (Án lệ 02) Theo đó52, Căn theo Luật Đất Đai 1993, người Việt Nam định cư nước sử dụng đất Việt Nam theo hình thức thuê đất Việc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất (QSDĐ) khơng phép Vì vậy, phổ biến thực trạng người Việt Nam định cư nước nhận chuyển nhượng QSDĐ Việt Nam (“Chủ Sở Hữu”) giấy tờ lại ghi nhận người                                                                   51 Công ty Luật TNHH LNT & Thành viên (2016), “Một số bình luận 10 án lệ dược cơng bố Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao”, tr.2-5 52 Công ty Luật TNHH LNT & Thành viên (2016), “Một số bình luận 10 án lệ dược công bố Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao”, tr.5-6 50     Việt Nam khác (“Người Đứng Tên”) Sau đó, Người Đứng Tên tiếp tục chuyển nhượng QSDĐ mà không phép Chủ Sở Hữu chiếm dụng toàn số tiền chuyển nhượng dẫn đến tranh chấp Chủ Sở Hữu Người Đứng Tên liên quan đến số tiền chuyển nhượng Việc đứng tên hộ nhằm hợp thức hóa việc nhận chuyển nhượng QSDĐ khơng có bàn cãi rơi vào trường hợp giao dịch vô hiệu giả tạo theo Điều 129, Bộ Luật Dân Sự 2005 (cụ thể giao dịch nhằm che giấu giao dịch khác) giao dịch nhận chuyển nhượng QSDĐ Chủ Sở Hữu vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật theo Điều 128, Bộ Luật Dân Sự 2005 Căn Điều 137 Bộ Luật Dân Sự 2005, giao dịch dân vơ hiệu, bên phải khơi phục lại tình trạng ban đầu trả lại cho nhận Tuy nhiên, pháp luật không đưa hướng dẫn cụ thể việc thực thi Điều 137 Bộ Luật Dân Sự 2005 Vấn đề giải hậu nhiều quan điểm khác trình xét xử Cuối Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao không thừa nhận quyền sử dụng đất Chủ Sở Hữu Người Đứng Tên Tuy nhiên Tịa án thừa nhận: Phần giá trị đầu tư chi trả cho việc hình thành quyền sử dụng đất (cụ thể nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất) Chủ Sở Hữu Cơng sức đóng góp Người Đứng Tên việc bảo quản, giữ gìn tơn tạo làm tăng giá trị đất Trong trường hợp xác định xác định bà Thảnh (Chủ Sở Hữu) ơng Tám (Người Đứng Tên) có cơng sức ngang chia đơi khoản tiền chuyển nhượng cịn lại” Ở thấy pháp luật lúc khơng có quy định cho phép người Việt Nam định cư nước nhận chuyển quyền sử dụng đất Án lệ 02 đời, từ giúp Tịa án định hướng giải vấn đề - Trường hợp án lệ tạo văn pháp luật quy định cứng nhắc Bên cạnh án lệ số 02/2016/AL tác giả xin phân tích lý án lệ số 03/2016/AL thừa nhận đưa vào tuyển tập án lệ Án lệ số 03/2016/AL xây dựng sở Quyết định giám đốc thẩm số 208/2013/DS-GĐT ngày 51     03-5-2013 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao vụ án “Ly hơn” (Án Lệ 03) Theo đó53, khoản Điều 463, Bộ luật dân năm 1995 (BLDS 1995) yêu cầu việc tặng cho bất động sản phải lập thành văn có chứng nhận Cơng chứng nhà nước có chứng thực Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền Tuy nhiên tên thực tế, nhiều trường hợp bố mẹ, anh chị em tặng cho người thân gia đình quyền sử dụng đất lời nói khơng lập hợp đồng Điều dẫn đến nhiều hệ lụy vấn đề xác nhận quyền sử dụng đất Do quy định yêu cầu hình thức việc tặng cho QSDĐ theo quy định BLDS 1995 dẫn đến nhiều giao dịch tặng cho bị tun vơ hiệu khơng đáp ứng Tuy nhiên thực tế xảy phổ biến trường hợp cha mẹ cho vợ chồng người diện tích đất lời nói, khơng làm giấy tờ vợ chồng người xây dựng, nhà kiên cố diện tích đất để làm nơi ở, tiến hành việc kê khai đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà không phản đối Điều dẫn đến nhiều tranh chấp QSDĐ kéo theo sau Và án lệ 03 theo hướng không tuyên giao dịch tặng cho vô hiệu Việc giải theo án lệ 03 giúp giải phần vướng mắc Như vậy, ví dụ làm rõ phần trường hợp án lệ tạo pháp luật khơng có quy định có quy định cứng nhắc Lúc chiếu theo quy định Điều Nghị số 03/2015/NQHĐTP đáp ứng tiêu chí “phân tích, giải thích vấn đề, kiện pháp lý nguyên tắc đường lối xử lý, quy phạm pháp luật cần áp dụng vụ việc cụ thể” 2.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao thực chức ban hành án lệ Tòa án đáp ứng mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Qua việc đánh giá, phân tích cơng tác ban hành án lệ Tòa án Việt Nam; đặc biệt chức ban hành án lệ Tòa án lại đặt khuôn                                                                   53 Công ty Luật TNHH LNT & Thành viên (2016), “Một số bình luận 10 án lệ dược cơng bố Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao”, tr.7-8 52     khổ mục tiêu xây dựng Nhà nước Việt Nam trở thành Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nghĩa, tác giả xin đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao thực vai trò ban hành án lệ Tòa án nhằm đáp ứng thực mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.3.1 Thay đổi quy định pháp luật - Thứ nhất, quy trình tạo lập án lệ số lượng án lệ thực có Số lượng án lệ nói Việt Nam cịn q ít, điều hạn chế cơng tác xét xử Tịa án Việt Nam Nguyên nhân dẫn đến tình trạng phần theo tác giả quy trình ban hành, cơng bố án lệ cịn q cứng nhắc Vì mà theo tác giả nên đơn giản hóa quy trình ban hành án lệ Để án lệ hồn thành tốt sứ mệnh lấp lỗ hổng pháp luật Theo tác giả Đỗ Thanh Trung54 “nên chuyển từ quy trình tạo lập án lệ mang nặng tính thủ tục hành sang quy trình bảo đảm chuyên môn, chiều sâu lập luận Thẩm phán giải vụ việc có tính chất án lệ” Tác giả cho ý kiến hồn tồn hợp lý để cải thiện số lượng chất lượng án lệ - Thứ hai, cần quy định lại hiệu lực xác lập án lệ Hay nói cách khác thay quy định ngày có hiệu lực án lệ sau 45 ngày kể từ ngày công bố ghi định công bố án lệ Chánh án Tòa án nhân dân tối cao nên theo hướng án lệ có hiệu lực sau cơng bố Việc quy định giúp không bỏ sót giải vụ việc Bên cạnh đảm bảo nguyên tắc vụ việc có tình tiết, kiện pháp lý giống phải xét xử - Thứ ba, trao thẩm quyền giải thích pháp luật cho Tịa án                                                                   54 Đỗ Thanh Trung (2008), Tlđd số 31, tr.62 53     Khi nhắc đến án lệ khơng thể bỏ qua vấn đề giải thích pháp luật (legal interpretation)55 Theo giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội “giải thích pháp luật hiểu làm sáng tỏ mặt tư tưởng, nội dung ý nghĩa quy phạm pháp luật, đảm bảo cho nhận thức thực nghiêm chỉnh, thống pháp luật” Nước ta tổ chức nhà nước theo hình thức tập quyền xã hội chủ nghĩa, theo Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, Ủy ban thường vụ Quốc hội – quan giúp việc đắc lực Quốc hội – trao quyền giải thích pháp luật Tuy nhiên, trao cho Tòa án chức ban hành án lệ việc phải trao quyền giải thích pháp luật cho Tịa án hồn tồn hợp lý Giải thích pháp luật Tịa án giải thích thức vụ việc cụ thể Sản phẩm giải thích mang tính cụ thể Tịa án có hiệu lực áp dụng vụ việc cụ thể Cần nhắc lại đặc trưng Nhà nước pháp quyền thừa nhận độc lập Tịa án phải có phân công phối hợp nhánh quyền lực nhà nước Thực tế chưa có quy định trao thẩm quyền giải thích pháp luật cho Tịa án Chủ thể có thẩm quyền giải thích pháp luật Ủy ban Thường vụ Quốc hội (căn vào khoản Điều 74 Hiến pháp 2013 khoản Điều 49 Luật Tổ chức Quốc hội 2014) Tòa án nhân dân khơng có quyền mà kiến nghị lên Uỷ ban thường vụ Quốc hội giải thích pháp luật mà thơi Chính mà cơng tác ban hành án lệ nhiều khó khăn Kéo theo chức giải thích pháp luật thật khơng đảm bảo Chính lập luận nên cần trao cho Tịa án thẩm quyền giải thích pháp luật Tuy nhiên, theo tác giả bên cạnh trao quyền giải thích pháp luật cho Tịa án cần phải giới hạn phạm vi thẩm quyền lại Và phạm vi giới hạn tương đương với chức ban hành án lệ Tòa án đề cập phần phía viết Tác giả xin lưu ý lần cần phân biệt rạch ròi chức giải thích pháp luật Tịa án với chức ban hành văn pháp luật quan lập pháp Quốc hội                                                                   55 Đậu Công Hiệp, Hà Thị Phương Trà (2016), “Quy định án lệ Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 – Nhìn từ góc độ chất án lệ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (04), tr.10 54     2.3.2 Nâng cao chất lượng án lệ Có trạng cách thức lựa chọn ban hành án lệ Tòa án Việt Nam quan tâm đến chất lượng “đầu ra” án lệ mà không trọng nhiều đến chất lượng “đầu vào” Hay nói cách khác Tòa án tối cao tâm đến việc xem án có xứng đáng trở thành án lệ khơng Chính điều làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng số lượng án lệ Trong đó, tìm cách cải thiện chất lượng đầu vào chất lượng đầu đảm bảo Ở chất lượng đầu vào cấu thành nhiều yếu tố, chẳng hạn trình độ lực Thẩm phán; phạm vi nguồn tạo lập án lệ; chất lượng án, định Tòa án cấp… Và để cải thiện tốt chất lượng đầu vào cần: - Thứ nhất, nâng cao đào tạo, bồi dưỡng chất lượng Thẩm phán Khơng thể phủ nhận vai trị Thẩm phán công tác xét xử công tác ban hành án lệ Muốn có án, định có giá trị án lệ thân án, định phải chất lượng Mà muốn án, định chất lượng cần phải nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Thẩm phán công tác xét xử Hơn nữa, cần khắc phục hạn chế công tác bồi dưỡng cán Khi bổ nhiệm Thẩm phán không nên quan niệm “sống lâu nên lão làng” mà cần xem xét kĩ khả trình độ họ Việc cần tăng cường công tác đánh giá, quy hoạch, đào tạo, tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán cách khoa học Không thế, thân Thẩm phán cần rèn luyện để nâng cao trình độ nghiệp vụ cho thân Cần thường xuyên cập nhật văn pháp luật ban hành; nghiên cứu, xem xét án bị cấp xét xử phúc thẩm hủy bỏ, sửa đổi để rút kinh nghiệm cho lần xét xử sau Đặc biệt Thẩm phán nên tham gia vào hoạt động, công việc khoa học pháp lý, bình luận án để nâng cao chất lượng nguồn luật án lệ - Thứ hai, cần giới hạn lại phạm vi nguồn tạo lập án lệ 55     Có thể thấy phạm vi lựa chọn án, định Tòa án để tạo lập án lệ rộng Trước đây, theo quy định Quyết định số 74/QĐ-TANDTC định hướng xây dựng định Giám đốc thẩm Tòa án nhân dân tối cao trở thành án lệ Hiện Nghị 03/2015/NQ-HĐTP lại quy định mở rộng nguồn tạo lập án lệ, tức tất án Tòa án cấp trở thành án lệ đáp ứng đầy đủ điều kiện định nêu Nghị 03/2015/NQ-HĐTP Quy định mặt giúp số lượng án lệ hình thành thực tế nhiều Nhưng mặt khác tạo khó khăn đến công tác sàng lọc lại án, định có thực tế xét xử Bởi lý đơn giản chất lượng phán tòa cấp nhiều hạn chế Để Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thuận lợi trình lựa chọn án, định để phát triển thành án lệ nên quy định giới hạn lại phạm vi nguồn tạo lập án lệ Theo quan điểm tác giả nên giới hạn phạm vi nguồn tạo lập án lệ lại theo hướng là, phán Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân cấp cao nguồn tạo lập án lệ cho Việt Nam ta Hay nói cách khác, án, định Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân cấp cao lựa chọn, sàng lọc để phát triển thành án lệ Vấn đề thể trước hết thông qua 10 án lệ tính tới thời điểm nước ta, 10 án lệ xuất phát từ Quyết định Giám đốc thẩm Tòa án nhân dân tối cao - Thứ ba, nâng cao chất lượng án, định Tòa án Án lệ hình thành dựa sở phán Hội đồng xét xử hay nói cách khác dựa án, định cấp Tòa án Vậy chất lượng án, định khơng đảm bảo án, định khó trở thành án lệ; mà thừa nhận, lựa chọn án lệ chất lượng án lệ bị ảnh hưởng nhiều Thế nhưng, thực trạng đáng báo động công tác xét xử số lượng án, định bị sửa đổi, hủy bỏ nhiều Nguyên 56     nhân dẫn đến tình trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân; lỗi chủ quan Thẩm phán; tun án khơng rõ, có sai sót, dẫn đến khó thi hành; vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng… Chính ngồi nâng cao cơng tác bồi dưỡng Thẩm phán nên tâm việc chủ thể có liên quan đến vụ án áp dụng pháp luật thống Ngồi ra, Tịa án cần rà sốt lại quy định pháp luật để đảm bảo công tác xét xử, cho phán chất lượng từ tiền đề để phát triển án lệ tốt - Cuối cùng, quy định cách thức ban hành quy tắc mang tính chất khái quát chung Hiện nay, khó khẳng định phần quy tắc mang tính khái quát thuộc phần án lệ Quy tắc xuất phần khái quát nội dung vụ việc; quy tắc xuất nội dung án lệ Bởi thực tế khơng có quy định xuất quy tắc Bản thân quy tắc giúp khái quát nội dung vụ việc Và đọc vào quy tắc Hội đồng xét xử hình dung cách giải thỏa đáng cho tình tương tự Cụ thể hơn, trường hợp phát sinh thực tế quan điểm Thầm phán xét xử vụ việc nào, cách thức giải cụ thể gì… Khác với Pháp, đa phần định Giám đốc thẩm Tịa án Pháp thường có nội dung mang tính khái quát cao; nội dung không giới hạn vụ việc cụ thể mà Tòa án tối cao Pháp giải quyết, nên người quan tâm dễ hiểu Còn Việt Nam, có trường hợp Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao làm vậy, định có nội dung khái cao qt cao vơ Vấn đề xảy thực tế Tịa án tối cao Việt Nam thường thể án lệ theo kiểu “vụ việc” Tức Tòa án Việt Nam tâm vào việc giải vụ án mà quên việc tạo lập quy tắc để Thẩm phán vụ việc sau hình dung Để khắc phục tình trạng quy tắc theo tác giả nên học tập cách thức thể án lệ Tòa án Pháp Theo đó, vấn đề pháp 57     lý, định Giám đốc thẩm Tòa án tối cao coi án lệ thường thể bước sau56: Bước đầu tiên, Tòa án tối cao Pháp đưa vào định Giám đốc thẩm nội dung giống quy định văn bản; nội dung có đối tượng điều chỉnh chung, khơng giới hạn vụ việc mà Tịa án tối cao giải Tiếp theo, Tòa án tối cao Pháp nêu lại Tịa án địa phương làm Bước thứ ba, Tòa án tối cao Pháp đối chiếu Tịa thượng thẩm làm với nội dung nêu bước Và cuối Tòa án tối cao Pháp đưa kết luận giải pháp Tịa thượng thẩm                                                                   56 Đỗ Văn Đại (2011), “Án lệ Tòa án tối cao – Kinh nghiệm Pháp phát triển án lệ Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (13), tr.35 58     KẾT LUẬN CHUNG Án lệ đời mang vai trị tích cực Hơn việc thừa nhận án lệ Việt Nam khiến pháp luật Việt Nam ta lên tầm cao Chính điều giúp án lệ lại phát huy điểm mạnh thân Quy định chức ban hành án lệ theo mà trở thành vấn đề đáng quan tâm Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, hệ thống pháp luật giới có đan xen, tác động qua lại lẫn Việc phát triển án lệ Việt Nam kết tất yếu trình dài tiếp thu tinh hoa, học hỏi, đúc kết kinh nghiệm từ án lệ hệ thống pháp luật, điển hình Civil Law Common Law Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu thực đề tài khóa luận, chương tác giả khái quát số vấn đề lý luận chức ban hành án lệ Tòa án điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Để làm rõ vấn đề lý luận tác giả làm sáng tỏ số nội dung liên quan như: (i) Chức ban hành án lệ Ở nội dung tác giả sâu vào phân tích khái niệm, đặc điểm chức ban hành án lệ, chức ban hành án lệ quốc gia Common Law Civil Law (ii) Nhà nước pháp quyền Cụ thể khái niệm Nhà nước pháp quyền nguyên tắc Nhà nước pháp quyền (iii) Tòa án thực chức ban hành án lệ điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Nội dung làm sáng tỏ qua ba tiểu mục nhỏ, là: Ngun tắc Tịa án khơng quyền từ chối giải vụ việc lý khơng có luật quy định; Tòa án ban hành án lệ nhằm bảo đảm cơng bình đẳng trước pháp luật Tòa án ban hành án lệ nhằm bảo đảm yêu cầu nguyên tắc phân quyền Sau tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lý luận chung chức ban hành án lệ Tòa án điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền chương qua đến chương tác giả lại tập trung nghiên cứu, đưa phân tích đánh giá chức ban hành án lệ Việt Nam Từ đưa kiến nghị, giải pháp phù hợp với thực tiễn để góp phần hồn thiện chức ban hành án lệ Tòa án Việt Nam điều kiện xây dựng Nhà nước 59     pháp quyền Ở chương tác giả tập trung làm sáng tỏ vấn đề sau đây: (i) Cơ sở pháp lý chức ban hành án lệ Tòa án Việt Nam (ii) Tòa án thực chức ban hành án lệ đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền Để làm rõ phần tác giả vào phân tích vấn đề: Ngun tắc Tịa án khơng từ chối giải vụ việc lý khơng có luật quy định; Tịa án ban hành án lệ nhằm bảo đảm áp dụng pháp luật thống Tòa án ban hành án lệ bảo đảm yêu cầu nguyên tắc phân quyền (iii) Một số kiến nghị nhằm nâng cao thực chức ban hành án lệ Tòa án đáp ứng mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mong muốn hoàn thiện đẩy mạnh trình ban hành phát triển án lệ Việt Nam, thông qua đề tài “Chức ban hành án lệ Tòa án điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền”, tác giả hy vọng khóa luận phần cung cấp cho độc giả kiến thức án lệ trình xây dựng, ban hành phát triển án lệ giới nói chung Việt Nam ta nói riêng Qua tác giả mong muốn hạn chế án lệ khắc phục triệt để ưu điểm án lệ phát huy Để từ mà án lệ dần vào đời sống xã hội chủ thể Việt Nam hồn thành tốt sứ mệnh hồn thiện hệ thống pháp luật 60     DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Nghị số 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị Bộ luật Tố tụng dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2004 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Quyết định số 74/QĐ-TANDTC ngày 31 tháng 10 năm 2012 phê duyệt đề án “Phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao” Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28 tháng 10 năm 2015 quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Viện khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Ngô Cường (2011), “Bàn việc sử dụng án lệ”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (22) Đỗ Thanh Trung (2014), “Một số vấn đề lý luận cần thống xây dựng áp dụng án lệ Việt Nam”, kỷ yếu Hội thảo án lệ hệ 61     thống Thông luật Châu âu lục địa: Hiến kế cho việc xây dựng áp dụng án lệ Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25/4/2014 Vũ Thị Bích Hiền (2007), Tiền lệ pháp việc thừa nhận tiền lệ pháp Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Thanh Trung (2016), “Vai trị tạo lập án lệ Tịa án”, Tạp chí Kiểm sát, (11) Tòa án nhân dân tối cao (2011), Triển khai án lệ vào công tác xét xử Tòa án Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tòa án nhân dân tối cao Lưu Tiến Dũng (2014), Các trường phái án lệ giới – Mơ hình cho Việt Nam, kỷ yếu Hội thảo án lệ hệ thống Thông luật Châu âu lục địa: Hiến kế cho việc xây dựng áp dụng án lệ Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25/4/2014 Nguyễn Văn Nam (2003), “Án lệ hệ thống Tịa án nước Anh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (02) Nguyễn Văn Nam (2012), Lý luận thực tiễn án lệ hệ thống pháp luật nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức kiến nghị Việt Nam, Luận văn tiến sĩ Luật, Đại học Luật Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hằng (2014), “Thách thức giải pháp cho việc thực nguyên tắc áp dụng án lệ theo “Đề án phát triển án lệ” sở tham khảo kinh nghiệm hệ thống Common Law Civil Law”, Tài liệu hội thảo: Án lệ hệ thống thông luật Châu Âu lục địa: Hiến kế cho việc xây dựng áp dụng án lệ Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh ngày 25/4/2014 11 Đỗ Thanh Trung (2012), “Án lệ: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (04) 62     12 Hoàng Thị Kim Quế (Chủ biên)(2007), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, ĐHQG HN 13 Nguyễn Đăng Dung (2002), Hiến pháp máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải 14 Nguyễn Cửu Việt (1993), Quy luật phát triển nhà nước xã hội chủ nghĩa – vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp quyền, Khoa Luật, Đại học Tổng hợp Hà Nội 15 Đỗ Thanh Trung (2008), Án lệ vấn đề thừa nhận án lệ Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 16 Đào Trí Úc (2015), “Án lệ: Lịch sử, triển vọng phát triển Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10) 17 Tòa án nhân dân tối cao, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2008), Nghiên cứu chung Việt – Nhật việc phát triển án lệ Việt Nam, Việt – Nhật – Anh, Nxb Thanh Niên 18 Trần Thị Huyền (2013), Vai trò tạo lập án lệ Tịa án Việt Nam nay, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.13 19 Đỗ Văn Đại (2011), “Án lệ Tòa án tối cao – Kinh nghiệm Pháp phát triển án lệ Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (13) 20 Phạm Thị Dun Thảo (2014), Một số vấn đề giải thích pháp luật thức Việt Nam nay”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Trần Đức Sơn (2006), “Tìm hiểu hệ thống án lệ cộng hịa Pháp”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (02) 22 Đỗ Thanh Trung (2016), “Một số vấn đề lý luận án lệ hệ thống thơng luật”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (02) 23 Nguyễn Văn Cường (2014), “Triển khai phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao”, kỷ yếu Hội thảo án lệ hệ thống Thông Luật 63     Châu âu lục địa: Hiến kế cho việc xây dựng áp dụng án lệ Việt Nam, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25/4/2014 24 Cơng ty Luật TNHH LNT & Thành viên (2016), “Một số bình luận 10 án lệ dược công bố Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao” 25 Đậu Cơng Hiệp, Hà Thị Phương Trà (2016), “Quy định án lệ Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 – Nhìn từ góc độ chất án lệ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật Tài liệu tham khảo tiếng Anh Bryan A Garner Black’s Law Dictionary Pietro Costa and Danilo Zelo eds (2007), The rule of Law History, Theory and Criticism, Springer, Dordrecht For a comprehensive survey on the literature on the legal state/Rechtsstaat James R.Silkenat, James E.Hickey Jr, Peter D Barenboim (Eds), The Legal Doctrines of the Rule of Law and the Legal State (Rechtsstaat), Springer Richard Fallon (1997), The rule of law as a Concept in Constitutional Discourse, 97 Colum L.Rev George Fletcher (1996), Basic Concept of Legal Thuoght, Oxford University Press (1996) Palekar (PHI Learning 2009), S Comparative Politics and Government Tài liệu tham khảo từ Internet https://vi.wiktionary.org/wiki/ch%E1%BB%A9c_n%C4%83ng#Ti.E1.B A.BFng_Vi.E1.BB.87t http://www.oxfordlearnersdictionaries.com/definition/english/function_1 ?q=function http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT=18 1201565249406433&MaMT=26 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1p_quy%E1%BB%81n 64   ... pháp quyền Chương 2: Chức ban hành án lệ Tòa án Việt Nam điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền     CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG BAN HÀNH ÁN LỆ CỦA TÒA ÁN TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG... VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 37 2.1 Cơ sở pháp lý chức ban hành án lệ Tòa án Việt Nam 37 2.2 Tòa án thực chức ban hành án lệ đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền ... chuyên sâu Đặc biệt gắn chức ban hành án lệ Tòa án với yêu cầu Nhà nước pháp quyền xem vấn đề vô mẻ môi trường pháp lý Chức ban hành án lệ Tòa án điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền quy định nào?

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Quyết định số 74/QĐ-TANDTC ngày 31 tháng 10 năm 2012 về phê duyệt đề án “Phát triển án lệ của Tòa án nhân dân tối cao” của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển án lệ của Tòa án nhân dân tối cao
1. Viện khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp và Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Luật học
Tác giả: Viện khoa học pháp lý Bộ Tư pháp
Nhà XB: Nxb Tư pháp và Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2006
2. Ngô Cường (2011), “Bàn về việc sử dụng án lệ”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (22) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về việc sử dụng án lệ”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Ngô Cường
Năm: 2011
3. Đỗ Thanh Trung (2014), “Một số vấn đề lý luận cần được thống nhất khi xây dựng và áp dụng án lệ tại Việt Nam”, kỷ yếu Hội thảo án lệ trong hệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận cần được thống nhất khi xây dựng và áp dụng án lệ tại Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thanh Trung
Năm: 2014
4. Vũ Thị Bích Hiền (2007), Tiền lệ pháp và việc thừa nhận tiền lệ pháp tại Việt Nam, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền lệ pháp và việc thừa nhận tiền lệ pháp tại Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Bích Hiền
Năm: 2007
5. Đỗ Thanh Trung (2016), “Vai trò tạo lập án lệ của Tòa án”, Tạp chí Kiểm sát, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò tạo lập án lệ của Tòa án”, "Tạp chí Kiểm sát
Tác giả: Đỗ Thanh Trung
Năm: 2016
6. Tòa án nhân dân tối cao (2011), Triển khai án lệ vào công tác xét xử của Tòa án Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ của Tòa án nhân dân tối cao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển khai án lệ vào công tác xét xử của Tòa án Việt Nam
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao
Năm: 2011
8. Nguyễn Văn Nam (2003), “Án lệ và hệ thống Tòa án của nước Anh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (02) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án lệ và hệ thống Tòa án của nước Anh”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Nguyễn Văn Nam
Năm: 2003
9. Nguyễn Văn Nam (2012), Lý luận và thực tiễn về án lệ trong hệ thống pháp luật các nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức và những kiến nghị đối với Việt Nam, Luận văn tiến sĩ Luật, Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thực tiễn về án lệ trong hệ thống pháp luật các nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức và những kiến nghị đối với Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Nam
Năm: 2012
11. Đỗ Thanh Trung (2012), “Án lệ: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (04) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án lệ: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, "Tạp chí Khoa học pháp lý
Tác giả: Đỗ Thanh Trung
Năm: 2012
12. Hoàng Thị Kim Quế (Chủ biên)(2007), Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, ĐHQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Hoàng Thị Kim Quế (Chủ biên)
Năm: 2007
13. Nguyễn Đăng Dung (2002), Hiến pháp và bộ máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp và bộ máy nhà nước
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
Năm: 2002
14. Nguyễn Cửu Việt (1993), Quy luật phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa – vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền. Giáo trình Lý luận chung về nhà nước pháp quyền, Khoa Luật, Đại học Tổng hợp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy luật phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa – vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền. Giáo trình Lý luận chung về nhà nước pháp quyền
Tác giả: Nguyễn Cửu Việt
Năm: 1993
15. Đỗ Thanh Trung (2008), Án lệ và vấn đề thừa nhận án lệ ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án lệ và vấn đề thừa nhận án lệ ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đỗ Thanh Trung
Năm: 2008
16. Đào Trí Úc (2015), “Án lệ: Lịch sử, hiện tại và triển vọng phát triển ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án lệ: Lịch sử, hiện tại và triển vọng phát triển ở Việt Nam”, "Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Đào Trí Úc
Năm: 2015
17. Tòa án nhân dân tối cao, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2008), Nghiên cứu chung Việt – Nhật về việc phát triển án lệ tại Việt Nam, Việt – Nhật – Anh, Nxb Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chung Việt – Nhật về việc phát triển án lệ tại Việt Nam, Việt – Nhật – Anh
Tác giả: Tòa án nhân dân tối cao, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2008
18. Trần Thị Huyền (2013), Vai trò tạo lập án lệ của Tòa án ở Việt Nam hiện nay, khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò tạo lập án lệ của Tòa án ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Trần Thị Huyền
Năm: 2013
19. Đỗ Văn Đại (2011), “Án lệ của Tòa án tối cao – Kinh nghiệm của Pháp đối với sự phát triển án lệ tại Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (13) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án lệ của Tòa án tối cao – Kinh nghiệm của Pháp đối với sự phát triển án lệ tại Việt Nam”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Năm: 2011
20. Phạm Thị Duyên Thảo (2014), Một số vấn đề về giải thích pháp luật chính thức ở Việt Nam hiện nay”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giải thích pháp luật chính thức ở Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Phạm Thị Duyên Thảo
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2014
21. Trần Đức Sơn (2006), “Tìm hiểu hệ thống án lệ của cộng hòa Pháp”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (02) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu hệ thống án lệ của cộng hòa Pháp”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Trần Đức Sơn
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w