1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về thuế chống bán phá giá hàng nhập khẩu

75 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI TRỊNH THỊ THU HIỀN PHÁP LUẬT VỀ THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ HÀNG NHẬP KHẨU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương mại TP HCM – 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ HÀNG NHẬP KHẨU SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH THỊ THU HIỀN Khóa: 2008-2012 MSSV: 0855010065 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THẠC SĨ PHAN PHƯƠNG NAM TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận “Pháp luật thuế chống bán phá giá hàng nhập khẩu” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tồn nội dung trình bày kết nghiên cứu đạt khóa luận thực hướng dẫn Thạc sĩ Phan Phương Nam Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả khóa luận Trịnh Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Trong suốt bốn năm học tập trường, em lĩnh hội nhiều kiến thức chuyên sâu ngành Luật, làm tảng cho cơng việc tương lai Trong q trình học tập ấy, em ln tìm hiểu, nghiên cứu kiểm tra kiến thức pháp luật, song hội để nghiên cứu cách chuyên sâu tổng hợp kiến thức pháp luật cách toàn diện khơng nhiều Thực khóa luận tốt nghiệp thực hội tốt để thân em tổng hợp lại phần lớn kiến thức học, đặc biệt kiến thức chuyên ngành Luật thương mại Nghiên cứu đề tài “Pháp luật thuế chống bán phá giá hàng nhập khẩu” cho em hội hệ thống lại kiến thức Luật thương mại mà cụ thể mảng thương mại quốc tế Đồng thời tìm hiểu sâu rộng vấn đề liên quan đến pháp luật chống bán phá giá theo quy định pháp luật giới so sánh hồn thiện với pháp luật Việt Nam Đây vấn đề không so với nước lớn giới, song Việt Nam mẻ việc tiếp cận thực thi thực tế Vì vậy, thực đề tài này, thân em gặp khó khăn định Song nhờ vào động viên, giúp đỡ thầy cô bạn em hồn thành tốt khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô, bạn giúp đỡ em suốt thời gian qua, đặc biệt thầy Phan Phương Nam – người nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Vấn đề thực thi pháp luật chống bán phá giá nói chung áp dụng biện pháp thuế chống bán phá giá nói riêng Việt Nam vấn đề phức tạp mặt xây dựng pháp luật đưa vào áp dụng thực tế Trong nhận thức pháp luật thân em chưa tồn diện nên số nội dung đưa khóa luận chưa thực đạt yêu cầu Rất mong nhận đóng góp nhiệt tình thầy bạn để em hoàn thiện đề tài nhận thức thân Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADA Hiệp định thực thi điều VI GATT 1994 BPG Bán phá giá CBPG Chống bán phá giá GATT 1994 Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 GTTT Giá trị thông thường GXK Giá xuất Nghị định 90/2005 Nghị định số 90/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 07 năm 2005 Chính phủ, việc quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh chống bán phá giá hàng nhập PLCBPG Pháp lệnh chống bán phá giá 2004 Thông tư 106/2005 Thông tư số 106/2005/TT-BTC ngày 05 tháng 12 năm 2005 Bộ Tài chính, hướng dẫn thu, nộp, hồn trả thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp khoản đảm bảo toán thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp WTO Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT VỀ THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Khái niệm bán phá giá thuế chống bán phá giá .4 1.1.1 Khái niệm bán phá giá 1.1.2 Khái niệm thuế chống bán phá giá .8 1.2 Sự cần thiết xây dựng hệ thống pháp luật thuế chống bán phá giá 12 1.2.1 Ngun nhân từ xu hướng tồn cầu hóa 12 1.2.2 Nguyên nhân từ hành vi bán phá giá 14 1.2.3 Quá trình hình thành pháp luật thuế chống bán phá giá quốc tế 15 1.3 Ý nghĩa bán phá giá thuế chống bán phá giá 17 1.3.1 Ý nghĩa hành vi bán phá giá 17 1.3.2 Ý nghĩa thuế chống bán phá giá 19 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 21 2.1 Đối tượng tác động, phạm vi tác động thuế chống bán phá giá .21 2.2 Căn áp thuế chống bán phá giá 27 2.2.1 Xác định hành vi bán phá giá 27 2.2.1.1 Xác định giá trị thông thường 27 2.2.1.2 Xác định giá xuất 34 2.2.1.3 Xác định biên độ bán phá giá .36 2.2.2 Xác định thiệt hại .39 2.2.3 Mối quan hệ nhân hành vi thiệt hại 41 2.3 Vấn đề xác định, thu – nộp, hoàn trả thuế chống bán phá giá 43 2.3.1 Xác định thuế chống bán phá giá phải nộp 43 2.3.2 Thu - nộp thuế chống bán phá giá 45 2.3.3 Hoàn thuế chống bán phá giá 47 2.4 Thực trạng áp dụng hướng hoàn thiện .48 2.4.1 Thực trạng áp dụng pháp luật chống bán phá giá Việt Nam .48 2.4.2 Hướng hoàn thiện pháp luật thuế chống bán phá giá Việt Nam 53 KẾT LUẬN 64 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm thực công đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực kinh tế - xã hội Nhu cầu hội nhập q trình tồn cầu hóa khiến cho Việt Nam khơng thể đứng ngồi chơi Nhận thức vấn đề này, chủ động tìm kiếm hội để nâng cao vị trường quốc tế Năm 2007, Việt Nam thức gia nhập vào Tổ chức thương mại giới WTO, coi thành tựu lớn kinh tế Việt Nam Gia nhập vào WTO, mặt giao lưu kinh tế thuận lợi nhiều, song mặt trái tồn cầu hóa tác động lớn tới Việt Nam nước thành viên Các biện pháp phịng vệ thương mại trở thành cơng cụ sắc bén để nước thành viên chống lại tác động từ mặt trái Biện pháp CBPG tỏ hữu hiệu việc chống lại ảnh hưởng sóng nhập hàng hóa từ nước ngồi vào thị trường nội địa Đây coi biện pháp thể tính bảo hộ lớn ngành sản xuất nước nước nhập thành viên Thế nhưng, Việt Nam chưa lần sử dụng biện pháp CBPG để tiến hành vụ kiện nhằm chống lại cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp xuất hay thực động bảo hộ cho ngành sản xuất nước Tham gia vào chơi chung với nước, Việt Nam có quy định để tạo sở, tiền đề cho việc áp dụng biện pháp Năm 2004, lần Việt Nam, văn pháp lý thức áp dụng biện pháp CBPG mang tên “Pháp lệnh chống bán phá giá” đời đánh dấu ghi nhận mặt pháp lý tượng Tuy nhiên, việc xây dựng pháp luật CBPG Việt Nam mẻ, quy định dường tiếp thu, lặp lại không đầy đủ quy định Hiệp định chống BPG – ADA, bộc lộ hạn chế thiếu sót định Pháp lệnh chống BPG có hiệu lực gần bảy năm, song chưa sử dụng nước ta Điều cho thấy pháp luật chưa thực đưa vào sống nhà lập pháp mong muốn Trên thực tế, vấn đề phụ thuộc vào nhiều yếu tố, từ mặt lý luận, thực tiễn đến pháp lý Trước tình hình hàng hóa Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh lớn ngày tăng hàng hóa nhập từ nước ngồi, nhu cầu sửa đổi hoàn thiện pháp luật chống BPG Việt Nam trở nên thiết thực Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật thuế chống bán phá giá hàng nhập khẩu” để nghiên cứu nhằm đưa giải pháp mang tính pháp lý để góp phần hồn thiện quy định Việt Nam BPG biện pháp xã hội để góp phần nâng cao hiệu sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại - thuế chống BPG thực tế Trang Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận Mục đích nghiên cứu khóa luận nghiên cứu hệ thống hóa số kiến thức chung hành vi BPG, thuế CBPG; nghiên cứu, phân tích, pháp luật BPG qua xác định ưu điểm, tồn tại, thiếu sót Trên sở phân tích thực trạng áp dụng quy định pháp luật với việc xem xét, học hỏi kinh nghiệm pháp luật CBPG số quốc gia khác, đề xuất số giải pháp hoàn thiện, tăng khả áp dụng quy định pháp luật chống BPG thực tế Để đạt mục đích nêu trên, nghiên cứu đề tài, tác giả phải giải nhiệm vụ sau: nghiên cứu vấn đề chung, nhận thức BPG, thuế CBPG; nghiên cứu quy định PLCBPG văn liên quan điều chỉnh vấn đề chống BPG hàng nhập vào Việt Nam; nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định CBPG thời gian qua; tìm hiểu pháp luật CBPG số nước phân tích, đề xuất số giải pháp hồn thiện pháp luật CBPG Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề chung quy định cụ thể BPG, thuế CBPG pháp luật Việt Nam; nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật CBPG Việt Nam số nước giới Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu thuế CBPG như: đối tượng, phạm vi áp dụng; áp dụng; vấn đề xác định, thu – nộp thuế CBPG Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối sách Đảng, quy định nhà nước pháp luật CBPG hàng nhập vào Việt Nam Nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, logic, so sánh để thực nhiệm vụ đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài có số cơng trình nghiên cứu sau: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Vụ sách đa biên – Bộ Thương mại “Cơ sở khoa học áp dụng thuế CBPG hàng nhập vào Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” năm 2000; Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Trang Văn Niêm với đề tài “Pháp luật CBPG ngoại thương – số vấn đề lý luận thực tiễn” năm 2003; Sách “Pháp luật chống bán phá giá hàng nhập vào Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Ngọc Sơn NXB Tư pháp phát hành năm 2005; Luận văn tiến sĩ luật học Nguyễn Ngọc Sơn “Pháp luật chống bán phá giá hàng nhập chế thực thi Việt Nam” năm 2010… Ý nghĩa thực tiễn đề tài Việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến pháp luật CBPG cách tồn diện, có hệ thống củng cố nhận thức đầy đủ, khách quan thuế CBPG quy định PLCBPG văn liên quan Thông qua thực trạng áp dụng biện pháp thuế CBPG quy định pháp luật, tìm nguyên nhân, hạn chế, thiếu sót cần khắc phục, bổ sung từ đưa định hướng hồn thiện pháp luật CBPG nói chung thuế CBPG nói riêng Trên sở đó, tạo hiệu việc sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam Cơ cấu khóa luận Khóa luận gồm lời mở đầu, chương phần kết luận - Phần mở đầu giới thiệu tính cấp thiết đề tài; mục đích, phạm vi, phương pháp, ý nghĩa tình hình nghiên cứu đề tài - Phần nội dung bao gồm chương:  Chương I: Tổng quan thuế chống bán phá giá pháp luật thuế chống bán phá giá  Chương II: Pháp luật Việt Nam thuế chống bán phá giá – thực trạng giải pháp - Phần kết luận: Tổng kết lại nội dung khóa luận Trang - Loại bỏ quy định cho thuế CBPG thuế nhập bổ sung Khoản Điều PLCBPG Từ phân tích chương II, tác giả cho việc khẳng định thuế CBPG thuế nhập bổ sung pháp luật Việt Nam khơng xác Bởi vì, thuế CBPG có xuất phát điểm hành vi nhập khẩu, song loại thuế có nhiều điểm khác Sự khác biệt tác giả mô bảng sau: Tiêu chí so sánh Thuế nhập Thuế CBPG Tính chất - Là loại thuế tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước - Là loại thuế nhằm chống lại tác động tiêu cực hàng hóa BPG vào Việt Nam Đối tượng bị áp thuế - Tất hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế quy định điều Luật thuế xuất nhập 2005 - Chỉ hàng hóa có hành vi BPG vào Việt Nam bị áp thuế theo định Bộ trưởng Bộ Công thương Căn áp thuế - Hành vi nhập hàng hóa vào Việt Nam - Hành vi BPG gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước Đồng thời có mối quan hệ nhân hành vi BPG thiệt hại gây Thời thuế - Trong suốt trình nhập vào Việt Nam Việt Nam có thay đổi pháp luật thuế nhập - Tối đa áp dụng vịng năm (khơng kể rà sốt thương mại) hạn áp Sự khác biệt dẫn đến trường hợp có hàng hóa nhập vào Việt Nam bị đánh thuế CBPG không chịu thuế nhập ngược lại Chính thế, pháp luật cần loại bỏ quy định để đảm bảo không nhập nhằng chất hai loại thuế Trang 54 - Xác định pháp luật điều chỉnh hàng hóa BPG từ khu phi thuế quan vào Việt Nam Khu phi thuế quan thực chất xây dựng phạm vi lãnh thổ Việt Nam Do vậy, điều tra CBPG hàng hóa thật vô lý lấy xác định GTTT thị trường Việt Nam Xét thấy, ta nên sử dụng quy định pháp luật cạnh tranh nước để điều chỉnh vấn đề BPG thực chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh, ta sử dụng quy định vi phạm điều kiện cạnh tranh lành mạnh để xử lý Theo đó, việc BPG thị trường nội địa Việt Nam xem hành vi kinh doanh “trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh” quy định Khoản Điều Luật Cạnh tranh năm 2004 Mặt khác, xử lý hành vi vụ việc hạn chế cạnh tranh Đây trường hợp BPG mà doanh nghiệp thực “có vị trí thống lĩnh thị trường độc quyền có hành vi bán hàng hóa giá thành tồn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh” Khoản Điều Luật Cạnh tranh 2004, Điều 23 Nghị định 116/2005 hướng dẫn thi hành Luật cạnh tranh 2004 Thứ hai: Hoàn thiện quy định pháp luật việc xác định điều kiện áp dụng biện pháp CBPG nói chung, áp thuế CBPG nói riêng Là phận quan trọng kiến trúc thượng tầng, pháp luật coi công cụ quan trọng chủ yếu Nhà nước nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo ý chí Kiến trúc thượng tầng hồn hảo, rõ ràng tới đâu vấn đề điều chỉnh quan hệ xã hội dễ dàng, khách quan nhiêu Điều chỉnh quan hệ hành vi BPG hàng nhập ngoại lệ Pháp luật CBPG Việt Nam tồn nhiều hạn chế thiếu sót cần bổ sung sửa đổi Có vậy, nhiệm vụ điều chỉnh quan hệ xã hội BPG để CBPG hồn thành tốt - Cần ghi nhận trường hợp điển hình vi phạm “điều kiện thương mại thông thường” để xác định GTTT GXK Trên thực tế Việt Nam chưa nhiều nước cơng nhận nước có kinh tế thị trường, pháp luật CBPG, không xây dựng quy chế khác biệt thể phân biệt kinh tế thị trường phi thị trường Thế nên, ta khơng có quy tắc coi “không theo điều kiện thương mại thông thường” nước Hoa Kỳ, EU Song, cần phải hiểu rằng, Việt Nam khơng có phân biệt nước phi thị trường nước thị trường không đồng nghĩa với việc tất giao dịch xem xét điều thực theo quy luật thị trường Đây vấn đề khác Để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, tham gia vào quan hệ Trang 55 thương mại quốc tế, nước phải bình đẳng với Mọi giao dịch phải thực sở quy luật thị trường mà tác động, hỗ trợ tác nhân khác làm ảnh hưởng tới công hoạt động thương mại Vì thế, nên ghi nhận trường hợp điển hình, thể vi phạm việc xây dựng GTTT nước xuất để có chế xử lý thích hợp Kinh nghiệm nước cho thấy, ta cần bổ sung theo hướng ghi nhận trường hợp vi phạm điển hình để có chế xử lý cho phù hợp Cần phải ghi nhận việc giao dịch quan hệ xuất nhập bên có quan hệ liên kết với vi phạm yếu tố điều kiện thương mại thông thường Lý giải cho điều mối quan hệ liên kết tạo giá trị giao dịch khơng mang tính khách quan Chẳng hạn công ty mẹ bán hàng cho công ty với giá rẻ để giảm thuế, giảm bớt chi phí cho cơng ty con… Đồng thời, cần quy định khái niệm “liên kết” phần định nghĩa Điều PLCBPG để phục vụ cho hoạt động áp dụng pháp luật thống Hiện nay, khái niệm ghi nhận Điều Nghị định 90/2005 Tác giả cho nên đưa khái niệm PLCBPG để thể tầm quan trọng áp dụng pháp luật thuế CBPG Bởi việc xác định GTTT quan trọng xác định điều kiện thông thường quan trọng Ngoài ra, trường hợp khác làm giảm tính khách quan giao dịch cần liệt kê Chẳng hạn: giao dịch để tính GTTT nước xuất hàng tồn kho, hàng giảm giá hết hạn không phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng… đánh giá khơng thuộc điều kiện thương mại thông thường Khi nhà xuất bán hàng hóa cho Việt Nam (ở trạng thái bình thường), số giao dịch hàng hóa tương tự nhà xuất thời kỳ bị điều tra lại bị điều chỉnh giá có giảm giá Lúc này, xét giao dịch để tính GTTT tàm tăng biên độ BPG cách không xác Bởi điều kiện giao dịch khác Như phân tích chương I, pháp luật CBPG khơng phân biệt lí BPG để định có truy cứu trách nhiệm hành vi BPG hay không Chỉ cần hội đủ điều kiện cần thiết lệnh áp thuế CBPG ban hành Chính lẽ đó, khơng phải tình bán hàng tồn, hàng không phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng điều xét nhằm loại trừ việc tính tốn GTTT Ví dụ: việc bán hàng cho nhà nhập Việt Nam bán hàng tồn kho, việc bán hàng với số lượng lớn gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước… đương nhiên giao dịch hàng tồn nước xuất tính tốn Đây trường hợp hy hữu, song, pháp luật cần phải dự liệu để bảo đảm sở cho việc tính toán Trang 56 Mặt khác, hoạt động thương mại luôn diễn biến đổi không ngừng nên điều kiện thương mại mà khơng “đứng n chỗ” Chỉ có pháp luật khó thay đổi cần q trình phức tạp để thay đổi Vì thế, danh sách trường hợp điển hình nên quy định danh sách mở Khi Cơ quan điều tra xét thấy giao dịch bị điều tra không thuộc điều kiện thương mại thơng thường giao dịch khơng sử dụng để tính tốn q trình điều tra Điều VI khoản ADA: “ngồi quy định khoản 8, quan có thẩm quyền trình tiến hành điều tra tự xác định mức độ hài lịng với độ xác thông tin bên hữu quan cung cấp lấy làm để đưa kết luận” Điều kiện thương mại thơng thường bị bác bỏ dựa giải thích vào “độ xác chứng cứ” Quy định điều khoản mở pháp luật Việt Nam chắn không bị vi phạm quy định ADA ADA trao cho quan thực thi pháp luật CBPG thẩm quyền lớn - Cần bổ sung giải thích rõ điều kiện lựa chọn quốc gia, vũng lãnh thổ lấy số liệu tính tốn GTTT Nhằm bảo đảm tính cơng bằng, khách quan kết điều tra GTTT dẫn đến tính xác biên độ BPG, số liệu sử dụng phải lấy từ nguồn đáng tin cậy Điều kiện để quốc gia lựa chọn tính tốn GTTT ghi nhận rõ ràng ADA pháp luật số nước giới Theo đó, điều kiện hiểu tính đại diện hàng hóa tương tự bán nước xem xét đến Cụ thể: “khi doanh số bán hàng chiếm 5% cao số lượng sản phẩm xem xét bán vào nước nhập với điều kiện tỉ lệ thấp phải chấp nhận có chứng cho thấy tiêu thụ nước tỉ lệ thấp đủ lớn để so sánh cách hợp lý” (chú thích số ADA) Xét thấy, pháp luật Việt Nam cần phải có bổ sung, điều chỉnh vấn đề để phù hợp với thơng lệ quốc tế Ở góc độ người bị kiện, việc chứng minh tỷ lệ 5% có đạt tới hay khơng quan trọng Bởi lúc họ có phép sử dụng giấy tờ giao dịch để chứng minh cho hành vi xuất có BPG hay khơng Nếu khơng chứng minh GTTT bị tính tốn dựa giao dịch nước thứ ba, nước điều tra tự tính tốn Các số liệu phản ánh tương đối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp xuất mà khơng hồn tồn sát với thực tế Mặt khác, tác động Cơ quan điều tra tới kết điều tra lớn nhiều so với cách tính tốn nước xuất Với Việt Nam vai trị người kiện tỉ lệ để xác định mức độ phức tạp, khó khăn q trình điều tra Nếu phải tính GTTT thơng Trang 57 qua nước thứ ba, Việt Nam không tận dụng hợp tác làm việc doanh nghiệp bị điều tra chống BPG mà hồn tồn phải tự tính tốn, điều tra Nếu buộc phải tính GTTT dựa số liệu tự tính Cơ quan điều tra, với kinh nghiệm non trẻ Việt Nam, công việc có lẽ vơ khó khăn Lưu ý tỷ lệ xác định không nước xuất mà cịn áp dụng trường hợp quốc gia lựa chọn thay nước thứ ba Tức có nghĩa quốc gia lựa chọn để sử dụng thơng tin tính tốn GTTT phải đáp ứng yêu cầu Về mặt nguyên tắc, ADA quy định tỷ lệ cần thiết phải 5% trở lên, song có trường hợp ngoại lệ khơng nên cứng nhắc áp đặt tỷ lệ mà tỷ lệ thấp xét tới Trong thực tiễn áp dụng pháp luật chống BPG Hoa Kỳ, có trường hợp quan có thẩm quyền khơng sử dụng thơng tin nước xuất để tính toán GTTT tỷ lệ đạt Pháp luật Hoa Kỳ quy định, DOC có quyền từ chối sử dụng giá bán thị trường nước xuất xuất “điều kiện thị trường đặc biệt”, chẳng hạn có giá thị trường nội địa nước xuất hay có kiểm sốt Chính phủ giá hay giá thị trường nội địa nước xuất giá hàng hóa tiêu chuẩn gần giống với hàng xuất Quy định thể vụ kiện cá hồi với Chile, theo đó, Hoa Kỳ cho chất lượng cá hồi bán Hoa Kỳ khác hẳn với chất lượng cá hồi bán Chile nên giá bán khơng thể sử dụng để tính GTTT 45 Tác giả cho Việt Nam nên linh động tình để có kết điều tra khách quan - Cần quy định chi tiết cách tính GXK dựa sở hợp lý Cơ quan điều tra ADA để ngỏ cho quốc gia việc quy định chi tiết điều khoản để vận dụng vào pháp luật nước Song, pháp luật nước ta lại liệt kê phương pháp tính GXK đơn giản để điểm danh có mặt mà chưa có quy định cụ thể chi tiết cách thức tiến hành Như coi sở hợp lý PLCBPG văn hướng dẫn không đề cập đến Mặc dù quy định ADA tự chứng minh trao quyền lớn cho quan có thẩm quyền nước nhập q trình thực thi pháp luật CBPG, song, với quy định này, Cơ quan điều tra Việt Nam khó khăn để tự chứng minh q trình điều tra Thiết nghĩ, nhà làm 45 Trung tâm thương mại quốc tế (2006), tlđd, tr 75 – 76 Trang 58 luật cần phải làm rõ yếu tố phép sử dụng để Cơ quan điều tra làm sở vận dụng việc tính GXK - Cần có điều khoản quy định việc xác định thị trường nước xuất để tính GXK hàng hóa nhập vào Việt Nam thơng qua nước thứ ba Khi mà giới hướng đến xây dựng kinh tế tồn cầu khơng hạn chế phạm vi quốc gia, tượng hàng hóa nhập từ nước sang nước khác qua trung gian tượng khó tránh khỏi Do vậy, cần phải có điều chỉnh việc tính tốn GTTT GXK hàng hóa khơng xuất trực tiếp từ nước sản xuất, xuất xứ hàng hóa sang nước nhập Về vấn đề này, pháp luật CBPG Việt Nam quy định việc xác định thị trường xuất để tính GTTT hàng hóa nhập vào Việt Nam thơng qua nước thứ ba, cịn GXK chưa ghi nhận Vì thế, pháp luật cần bổ sung trường hợp GXK nhằm đảm bảo sở pháp lý để vận dụng tình xảy Theo ADA, xác định thị trường xuất để tính tốn hai giá trị GTTT GXK hàng hóa nhập qua nước trung gian xem xét hướng giải (Khoản Điều ADA) Cho nên, việc bổ sung thực chất việc ghi nhận lại cách xác định thị trường nước xuất để tính GXK giống tính GTTT hàng hóa nhập thơng qua nước thứ ba trung gian - Cần sửa đổi Khoản Điều 27 Nghị định 90/2005 việc điều chỉnh GTTT GXK để tính biên độ BPG Việc sửa đổi dựa sở đảm bảo cơng tính tốn biên độ BPG nói riêng thực thi pháp luật CBPG nói chung Theo đó, khoản nên sửa đổi theo hướng ghi nhận thời điểm lựa chọn để thực việc điều chỉnh GTTT GXK tốt vào lúc xuất xưởng Lúc hàng hóa chưa bị tác động nhiều yếu tố liên quan khác chi phí phát sinh q trình phân phối, lưu thơng hàng hóa sang tầng thương mại khác Tác giả cho khoản nên sửa đổi sau: “1 Điều chỉnh giá thông thường giá xuất khâu q trình lưu thơng hàng hóa, tốt thời điểm lúc xuất xưởng” Với quy định này, ta đạt mục đích: (1) vừa thể ưu tiên điều chỉnh giá khâu xuất xưởng – khâu phản ánh sát giá trị sản phẩm, hàng hóa bị điều tra có nhiều giá nhiều khâu q trình lưu thơng xác định được; (2) vừa dự liệu tình khơng xác định giá hàng hóa xuất Trang 59 xưởng, lúc điều chỉnh đưa khâu cách hợp lý q trình lưu thơng hàng hóa - Cần ghi nhận thêm trường hợp điều chỉnh tỷ giá ngày thực giao dịch mua bán số trường hợp cần thiết Tỷ giá đồng tiền yếu tố có tác động nhiều tới tính xác, công việc xác định GTTT GXK Pháp luật Việt Nam ADA có khác biệt việc xác định thời điểm thực việc chuyển đổi tỷ giá Cách điều chỉnh tỷ giá vào ngày Bộ trưởng Bộ Công thương định điều tra vụ việc BPG có số ưu điểm phân tích mục 2.3.1.3, nhiên khơng hợp lý trường hợp Theo tác giả, giải pháp cho Việt Nam nên đưa thêm trường hợp điều chỉnh tỷ giá ngày mua bán khi: (i) có biến động tỷ giá đáng kể thời gian giao dịch diễn ra; (ii) có chênh lệch lớn tỷ giá bình quân thời điểm giao dịch với tỷ giá xác định có định điều tra Biểu qua ví dụ sau: Ví dụ 1: 1,21 1,23 1,3 1,22 Tháng Tháng Tháng Quyết định điều tra (1) (2) (3) (4) Giả sử Thụy Sỹ bán hàng hóa vào Việt Nam Các giao dịch hàng hóa nhập vào Việt Nam 12 tháng trước ngày nộp đơn yêu cầu điều tra điều tra Tháng tỷ giá ổn định với mức 1USD = 1,21CHF (CHF ký hiệu đồng tiền Thụy Sỹ) Tháng tỷ giá 1,23 1,3 Tỷ giá xác định vào ngày có định điều tra 1,22 Nếu so sánh tỷ giá (4) với (1) (2) khơng biến động đáng kể, song, so với (3) biến động lớn Do đó, giao dịch thực tháng tính giá (4) khơng hợp lý Bởi cần chênh lệch số giá trị thay đổi nhiều 1,21 1,22 1,2 1,3 Ví dụ : Tháng Tháng Tháng (1) (2) (3) Quyết định điều tra (4) Trong ví dụ này, tỷ giá (1), (2), (3) xem không biến động đáng kể Nhưng thời điểm có định điều tra tỷ giá lại tăng đột biến Thế khơng thể sử dụng tỷ giá để áp dụng chung cho tất giao dịch thực tháng 1, Trang 60 Hai ví dụ minh họa chứng tỏ sử dụng tỷ giá để áp dụng chung cho tất giao dịch bị điều tra CBPG trường hợp Cho nên, tiêu tốn nhiều công sức, thời gian nên sử dụng cách điều chỉnh tỷ giá tình để tuân thủ triệt để nguyên tắc công mà ADA xây dựng nên - Cần luật hóa ba phương pháp tính biên độ BPG Phân tích chương II cho thấy, thiếu sót nghiêm trọng Việt Nam khơng quy định phương pháp tính biên độ BPG Do đó, nhiệm vụ quan trọng cho pháp luật CBPG Việt Nam phải luật hóa phương pháp để có sở xác định BPG hàng hóa nhập Các phương pháp bao gồm: (1) so sánh giá trị bình qn gia quyền thơng thường với giá trị bình quân gia quyền tất giao dịch xuất so sánh được; (2) so sánh GTTT với GXK thông qua giao dịch; (3) so sánh bình quân gia quyền GTTT với giao dịch xuất - Cần quy định vấn đề xác định mối quan hệ nhân trường hợp BPG yếu tố gây nên thiệt hại Về vấn đề nước có cách xác định khơng giống chương II phân tích Khơng nên phiến diện cho tham gia hành vi BPG nguyên nhân dẫn đến thiệt hại phải bị áp dụng biện pháp CBPG nước nhập Hoa Kỳ Có thể nói, việc tính tốn có khách quan hay không ảnh hưởng nhiều tới quan hệ trị bên Tác giả cho rằng, ta nên quy định theo hướng phân tách ảnh hưởng nhân tố nguyên nhân dẫn đến thiệt hại Có vậy, việc áp dụng biện pháp CBPG mang tính khách quan Nước xuất bị áp dụng có tâm lý thoải mái việc tính tốn thể cơng Thứ tư: Hồn thiện số quy định thu – nộp, hoàn thuế CBPG - Cần quy định truy thu thuế trường hợp nộp thuế CBPG có hiệu lực trở trước Hầu hết trường hợp nộp thuế CBPG pháp luật quy định đối tượng nộp thuế phải nộp trước nhận hàng Quy định không hợp lý trường hợp nộp thuế CBPG có hiệu lực trở trước Vì vậy, cần phải bổ sung hướng giải cho trường hợp ngoại lệ Tác giả cho hành động thu thuế có chất hoạt động truy thu thuế theo pháp luật thuế Việt Nam, nên cần bổ sung điều khoản quy định truy thu thuế CBPG PLCBPG Theo đó, đối tượng nộp thuế phải có trách nhiệm nộp thuế CBPG theo định Bộ trưởng Bộ Cơng thương việc áp thuế Trang 61 CBPG có hiệu lực trở trước hàng hóa nhập vào Việt Nam Nếu không nộp bị coi vi phạm pháp luật thuế bị xử lý theo quy định pháp luật thuế - Bổ sung quy định hoàn thuế CBPG Thơng tư 106/2005 Quy định điều kiện hồn thuế CBPG Thông tư 106/2005 rõ trường hợp hồn thuế phân tích tiểu mục 2.4.3 Vì thế, tác giả đề xuất việc quy định cách rõ ràng trường hợp hồn thuế CBPG khơng quy định chung chung “khi thuế CBPG tạm thời cao mức thuế CBPG theo định Bộ trưởng Bộ Công thương” Thơng tư 06/2006 Theo đó, khoản Mục VI Thơng tư 106/2005 vấn đề hồn thuế CBPG nên sửa sau: Thuế CBPG hoàn trả khi: (1) định Hội đồng xử lý vụ việc CBPG xác định khơng có BPG đối tượng nộp thuế nộp thuế CBPG tạm thời; (2) định Hội đồng xử lý vụ việc CBPG xác định có hành vi BPG Bộ trưởng Bộ Cơng thương định áp thuế CBPG với mức thuế thấp thuế CBPG tạm thời nộp Thứ năm: nâng cao hiểu biết, đoàn kết doanh nghiệp Việt Nam vụ kiện CBPG Các doanh nghiệp chủ thể quan trọng khởi kiện vụ kiện CBPG hiểu biết họ vấn đề quan trọng Với trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến pháp luật sách liên quan đến CBPG (khoản 11 Điều Nghị định 06/2006), Cục quản lý cạnh tranh cần nâng cao hoạt động phổ biến pháp luật cho doanh nghiệp Qua đó, doanh nghiệp có kiến thức cần thiết cho vụ kiện CBPG, đồng thời nên cho họ tham khảo vụ kiện mẫu xảy thực tế để họ có nhìn tiến trình vụ kiện CBPG Về phía doanh nghiệp, cần phải nhận thức rõ trốn tránh tượng BPG từ hàng hóa nhập mà ta phải đối diện khơng thể chủ quan với Chính thế, tự thân doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, tìm hiểu việc xử lý có xuất hiện tượng hàng hóa BPG nhập vào Việt Nam gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại tới Mặt khác, tượng BPG khơng gây ảnh hưởng cho doanh nghiệp mà ảnh hưởng tới ngành sản xuất nội địa, doanh nghiệp cần có hợp tác, hỗ trợ với việc chống lại tác động hành vi BPG Trên vài ý kiến đóng góp tác giả giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật CBPG Từ đó, đảm bảo tính Trang 62 xác, khách quan xử lý hành vi BPG, nâng cao hiểu biết pháp luật CBPG doanh nghiệp Việt Nam Trang 63 KẾT LUẬN Để đảm bảo trật tự bình đẳng, tự sân chơi thương mại quốc tế, quốc gia hướng tới ý tưởng việc ban hành quy định chung điều chỉnh hành vi bán phá giá, tạo cân hàng nhập hàng sản xuất nước Trên tinh thần đó, ADA đời, nước tự xây dựng cho văn pháp lý nhằm điều chỉnh vấn đề Việt Nam ngoại lệ Song, pháp luật CBPG Việt Nam xây dựng từ nhu cầu thực tế thị trường mà từ sức ép trình hội nhập Điều nguyên nhân dẫn đến thiếu sót, hạn chế pháp luật CBPG Việt Nam Nghiên cứu thực trạng áp dụng PLCBPG văn liên quan việc so sánh với pháp luật số nước giới minh chứng cho nhận định Q trình tồn cầu hóa với kiện Việt Nam gia nhập WTO dẫn đến thực trạng khơng thể chối cãi việc hàng hóa nước ngồi nhập ngày nhiều vào thị trường nước ta Các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với vấn đề xuất phát từ mặt trái q trình Vì vậy, việc hồn thiện mặt pháp lý nhận thức cho doanh nghiệp tầm quan trọng biện pháp phòng vệ CBPG điều quan trọng bối cảnh ngày Trên sở nghiên cứu PLCBPG, so sánh với pháp luật số nước giới, tác giả cho để pháp luật CBPG thực thi hiệu thực tế cần phải thực số nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Cần phải thống số vấn đề mang tính lý luận cịn mâu thuẫn Cụ thể không nên cứng nhắc việc xác định đối tượng chịu thuế CBPG chất thuế CBPG loại thuế nhập bổ sung; cần phải xác định rõ chế giải trường hợp hàng hóa từ khu phi thuế quan BPG vào thị trường Việt Nam Thứ hai: Hoàn thiện quy định pháp luật việc xác định điều kiện áp dụng biện pháp CBPG nói chung, áp thuế CBPG nói riêng Cụ thể việc bổ sung, sửa đổi số vấn đề việc tính tốn GTTT, GXK, điều chỉnh thơng số để tính tốn biên độ BPG hay số vấn đề xác định mối quan hệ nhân hành vi BPG thiệt hại xảy nhằm đưa kết luận việc BPG Thứ ba: Hoàn thiện số quy định thu – nộp, hồn thuế CBPG Trong cần ý đến nội dung: luật hóa vấn đề truy thu thuế CBPG xảy trường hợp thuế CBPG có hiệu lực trở trước bổ sung quy định hồn thuế CBPG Thơng tư 106/2005 Trang 64 Thứ tư: Nâng cao hiểu biết, đoàn kết doanh nghiệp Việt Nam vụ kiện CBPG Trên số ý kiến cá nhân tác giả để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh hành vi BPG khuôn khổ thương mại quốc tế Do nhận thức pháp luật hạn chế nên số vấn đề đưa bị đánh giá không hợp lý chưa hiệu Rất mong có nhận xét định hướng hồn thiện thầy cô bạn Trang 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Hiệp định chung thuế quan thương mại - GATT 1994 Hiệp định thực thi Điều VI GATT 1994 – ADA Luật mẫu chống bán phá giá Tổ chức thương mại giới WTO Luật số 29/2001/QH10 ngày 12 tháng 07 năm 2001 Quốc hội khóa X, sửa đổi, bổ sung luật số 42/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 hải quan Luật số 27/2004/QH11 ngày 14 tháng 12 năm 2004 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 cạnh tranh Luật số 45/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 Quốc hội khóa XI, thuế xuất khẩu, thuế nhập Luật số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 Quốc hội khóa XI hoạt động thương mại Luật số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội khóa XI, quản lý thuế Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 04 năm 2004 Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa 11 chống bán phá giá hàng nhập vào Việt Nam 10 Nghị định số 90/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 07 năm 2005 Chính phủ, việc quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh chống bán phá giá hàng nhập 11 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 09 năm 2005 Chính phủ, quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh 2004 12 Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2006 Chính phủ, việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh 13 Nghị định số 04/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2006 Chính phủ, việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ 14 Nghị định số 87/2010/NĐ-CP ngày 13 tháng 08 năm 2010 Chính phủ, việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 2005 15 Thông tư số 106/2005/TT-BTC ngày 05 tháng 12 năm 2005 Bộ Tài chính, hướng dẫn thu, nộp, hoàn trả thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp khoản đảm bảo toán thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp 16 Thông tư 205/2010/TT-BTC ngày 15/12/2010 hướng dẫn Nghị định số 40/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2007 Chính phủ quy định việc xác định trị giá hải quan hàng hố xuất khẩu, nhập Sách, tạp chí khoa học số tài liệu khác Bộ Thương mại (2006), “Biện pháp phịng vệ đáng hàng hóa sản xuất nước phù hợp với quy định Tổ chức thương mại quốc tế cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết”, Bộ Thương mại, Hà Nội Bộ Thương mại (2002), “Cơ sở khoa học áp dụng thuế CBPG hàng nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Bộ Thương mại, Hà nội Đoàn Trung Kiên (2009), “Bản chất pháp lý thuế chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam”, Tạp chí Luật học,(04) Đồn Trung Kiên (2010), “Bàn điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng nhập vào Việt Nam”, Nhà nước pháp luật, (12) Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2007), Từ điển bách khoa Việt Nam tập 1, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Vũ Thị Phương Lan (2010), “Xác định biên độ bán phá giá hàng hóa bị kiện bán phá giá theo quy định Tổ chức thương mại giới Hoa Kỳ”, Nhà nước pháp luật, (11) Vũ Thị Phương Lan (2010), “Xác định giá trị thông thường hàng hóa bị kiện bán phá giá theo pháp luật WTO”, Tạp chí Luật học, (05) Phan Lê Hồng Linh (2011), “Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế - Công cụ bảo hộ mậu dịch”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Hà Nội Nguyễn Văn Niêm (2003), “Pháp luật chống BPG ngoại thương – số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ luật học, Tp Hồ Chí Minh PGS-TS Mai Hồng Quỳ, Ths Trần Việt Hùng (2006), Luật thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng Thao (2004), “Vụ kiện cá tra, cá basa học giải tranh chấp thương mại”, Nhà nước pháp luật, (01) Bùi Anh Thủy (2007), “Các vụ kiện chống bán phá giá chế giải tranh chấp WTO”, Nhà nước pháp luật, (02) Nguyễn Xuân Tế, Trần Thị Thùy Dương (2004), “Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới – hội thách thức”, Khoa học pháp lý, (05) Nguyễn Ngọc Sơn (2010), “Pháp luật chống bán phá giá hàng nhập chế thực thi Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Ngọc Sơn, Phạm Phi Thăng (2007), “Giảm thiểu thiệt hại vụ kiện chống bán phá giá nước doanh nghiệp Việt Nam bị đơn”, Nghiên cứu lập pháp, (11) 11 Nguyễn Ngọc Sơn, Phạm Phi Thăng (2007), “Những yếu tố làm giảm khả ứng phó Việt Nam vụ kiện chống bán phá giá”, Nghiên cứu lập pháp, (12) 12 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2008), Pháp luật chống bán phá giá – điều cần biết, VCCI, Hà Nội 13 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2010), Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá chống trợ cấp Hoa Kỳ, VCCI, Hà Nội 14 Raj Bhala (2001), Luật thương mại quốc tế - vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 15 Ths Nguyễn Ngọc Sơn (2005), Pháp luật chống bán phá giá hàng nhập vào Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội 16 Trung tâm thương mại quốc tế (2006), Hướng dẫn biện pháp phòng vệ thương mại Hoa Kỳ (bản dịch), Geneva 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Website 18 www.chongbanphagia.vn 19 www.tiengiang.tbtvn.org 20 www.tintuc.vibonline.com.vn 21 www.vi.wikipedia.org 22 www.vietbao.vn 23 www.atheenah.com 24 www.huulienasia.com.vn 25 www.ncseif.gov.vn 26 www.thesaigontimes.vn 27 www.wattpad.com 28 www.xuatnhapkhauvietnam.com 29 www.kh-sdh.udn.vn 30 www.trungtamwto.vn ... THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT VỀ THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Khái niệm bán phá giá thuế chống bán phá giá .4 1.1.1 Khái niệm bán phá giá 1.1.2 Khái niệm thuế chống bán. .. hình thành pháp luật thuế chống bán phá giá quốc tế 15 1.3 Ý nghĩa bán phá giá thuế chống bán phá giá 17 1.3.1 Ý nghĩa hành vi bán phá giá 17 1.3.2 Ý nghĩa thuế chống bán phá giá ... biện pháp thuế sau: Tăng mức thuế nhập hàng hóa nhập mức vào Việt Nam theo quy định pháp luật tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam; Trang 22 Thuế chống bán phá giá hàng hóa bán phá giá nhập

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w