1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định thẩm quyền của trọng tài thương mại theo luật trọng tài thương mại năm 2010

60 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI NGÔ THỊ MỸ HẢO CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGÔ THỊ MỸ HẢO Khóa: 41 MSSV 1653801011088 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS ĐẶNG QUỐC CHƢƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Thạc Sĩ Đặng Quốc Chƣơng, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày .tháng…….năm…… Tác giả Ngô Thị Mỹ Hảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân BTTH Bồi thƣờng thiệt hại Công ƣớc New York Công ƣớc New York năm 1958 Công nhận cho thi hành phán trọng tài nƣớc ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông LCT Luật Cạnh tranh LDN Luật Doanh nghiệp LTM Luật Thƣơng mại LTTTM Luật Trọng tài thƣơng mại Luật Mẫu Luật Mẫu Trọng tài thƣơng mại quốc tế UNCITRAL năm 1958, đƣợc sửa đổi năm 2006 TCTM Tranh chấp thƣơng mại TTTM Trọng tài thƣơng mại MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ THẦM QUYỀN TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI .5 1.1 Khái quát tranh chấp thƣơng mại .5 1.1.1 Khái niệm tranh chấp 1.1.2 Phân loại tranh chấp 1.1.3 Khái niệm tranh chấp thƣơng mại .7 1.2 Khái quát phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài thƣơng mại 10 1.2.1 Khái niệm trọng tài thƣơng mại .10 1.2.2 Đặc trƣng trọng tài thƣơng mại 11 1.2.3 Phân loại trọng tài thƣơng mại .13 1.3 Thẩm quyền trọng tài thƣơng mại số nƣớc giới 16 KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI THEO LUẬT TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 2010 24 2.1 Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thƣơng mại .24 2.2 Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thƣơng mại .27 2.3 Tranh chấp bên mà pháp luật quy định đƣợc giải trọng tài 31 2.4 Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài số lĩnh vực đặc thù .35 2.4.1 Thẩm quyền trọng tài yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông 35 2.4.2 Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài lĩnh vực cạnh tranh 42 KẾT LUẬN CHƢƠNG 48 KẾT LUẬN 49 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với quốc gia khu vực giới Hệ tiến trình hoạt động thƣơng mại mang tính chất nƣớc quốc tế cá nhân, tổ chức ngày phát triển mạnh mẽ Song, trình hợp tác kèm với mâu thuẫn, bất đồng bên điều tránh khỏi Điều đặt nhiệm vụ cấp thiết cần phát triển rộng rãi phƣơng thức giải tranh chấp mang lại hiệu tối ƣu cho bên Trong trọng tài thƣơng mại (TTTM) đƣợc biết đến nhƣ phƣơng thức giải tranh chấp lâu đời mang tính tồn cầu thể đƣợc ƣu điểm vƣợt trội, mang lại nhiều lợi ích cho bên Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó, Việt Nam tiến hành soạn thảo cho đời Pháp lệnh TTTM năm 2003, sau Luật trọng tài thƣơng mại năm 2010 (LTTTM 2010) tạo hành lang pháp lý cần thiết để chế trọng tài phát triển phù hợp với xu chung giới Thực tế, từ sau LTTTM đời thời điểm năm 2018, tính chất phức tạp số vụ tranh chấp đƣợc trung tâm trọng tài thụ lý ngày có xu hƣớng tăng lên.1 Tuy nhiên, LTTTM đƣợc đánh giá bƣớc tiến tích cực q trình xây dựng mở rộng thẩm quyền chế giải tranh chấp trọng tài độ phổ biến trọng tài dƣờng nhƣ dừng lại cơng ty, tập đồn lớn nƣớc quốc tế, nội dung tranh chấp chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thƣơng mại nhƣ mua bán hàng hóa (40%), dịch vụ (18%), xây dựng (14%), bảo hiểm (8%), tài ngân hàng (5%), logistics (2%), gia cơng đóng tàu (1%), vay tài sản (1%), thuê tài sản (1%).2 Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng quy định phạm vi thẩm quyền trọng tài chƣa thực cụ thể rõ ràng dẫn đến nhiều cách hiểu áp dụng khác nhau, từ khả cao phán trọng tài bị tịa án tun hủy trọng tài khơng có thẩm quyền Chính điều góp phần làm cho bên khơng “mặn mà” với trọng tài Thay vào họ ƣu tiên lựa chọn Tòa án quốc gia nhằm đảm bảo tính an tồn cho kết giải tranh chấp Có bên lựa chọn khởi kiện trọng tài lĩnh vực tranh chấp nằm “vùng an tồn” mà trọng tài chắn có thẩm quyền giải (chủ yếu tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa) https://vietnamarbitration.files.wordpress.com/2019/09/bao-cao-hoat-dong-2018.pdf, 26/5/2020 https://vietnamarbitration.files.wordpress.com/2019/09/bao-cao-hoat-dong-2018.pdf, 26/5/2020 truy cập ngày truy cập ngày Xác định thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài đƣợc xem nhƣ tảng bản, “chìa khóa” mở q trình tố tụng thi hành phán trọng tài Do việc nghiên cứu quy định pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài điều thực cần thiết Nếu trọng tài viên không xác định không “mạnh dạn” thụ lý giải vụ việc bất cập quy định pháp luật thẩm quyền LTTTM chế tài phán khơng đạt đƣợc mục đích ban đầu chia sẻ, hỗ trợ tòa án giải số tranh chấp định Mặt khác, việc nghiên cứu thẩm quyền trọng tài theo pháp luật TTTM Việt Nam nhằm đƣợc tƣơng đồng, khác biệt so với chế định thẩm quyền TTTM số quốc gia khác, từ rút ngắn khoảng cách giúp chế trọng tài có hội phát triển với nƣớc khu vực Từ phân tích trên, tác giả định lựa chọn chủ đề xác định thẩm quyền trọng tài thƣơng mại theo LTTTM 2010 làm nội dung cho khóa luận tốt nghiệp với mong muốn đóng góp phần cơng sức nhỏ để tạo nên sở lý luận, góp phần hồn thiện chế định thẩm quyền TTTM Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trƣớc sau LTTTM 2010 có hiệu lực có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu khoa học đời nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật thẩm quyền TTTM Song, số lƣợng cơng trình vấn đề khơng đƣợc nhiều nhƣ khía cạnh pháp lý khác LTTTM Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: - Dƣơng Anh Sơn (2009), “Những luận để mở rộng thẩm quyền trọng tài”, tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11/2009 Bài viết đƣa đƣợc luận điểm vấn đề nên mở rộng thẩm quyền trọng tài tranh chấp dân dự thảo LTTTM năm 2010 - Nguyễn Trung Tín (2010), “Sửa đổi điều khoản dự thảo Luật trọng tài thƣơng mại”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5(166)/2010 Bài viết có phần đề cập đến phƣơng án quy định thẩm quyền trọng tài dự thảo LTTTM - Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại, NXB Chính trị quốc gia - thật Cơng trình có phần bình luận đánh giá mang tính định hƣớng cách giải thích quy định xác định thẩm quyền TTTM theo Điều LTTTM 2010 - Phạm Chí Dũng (2012), Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài theo pháp luật số nước khu vực châu Á kinh nghiệm Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn tiến hành nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam so sánh với pháp luật số nƣớc châu Á thẩm quyền trọng tài Tuy nhiên cơng trình chƣa cụ thể vào dạng tranh chấp cụ thể đƣợc quy định LTTTM 2010 - Tƣởng Duy Lƣợng (2015), “Những nội dung việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thƣơng mại Việt Nam”, tạp chí Tịa án nhân dân, số 6/2015 có phần bình luận quy định cụ thể Điều LTTTM 2010 Những phân tích, đánh giá cung cấp cho ngƣời nghiên cứu nhìn rõ ràng cụ thể vấn đề thẩm quyền trọng tài - Cao Anh Nguyên (2017), “Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thực tiễn nay”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 04(332)/2017 Bài viết đƣa bất cập quy định thẩm quyền trọng tài, đặc biệt viết có phần phân tích thẩm quyền trọng tài yêu cầu hủy nghị đại hội đồng cổ đông theo Luật Doanh nghiệp - Cao Anh Nguyên (2017), “Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài lĩnh vực bất động sản”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề tháng Bài viết gợi mở khả mở rộng phạm vi thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài lĩnh vực bất động sản nói chung tranh chấp quyền sử dụng đất nói riêng - Đỗ Văn Đại (2017), Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam - Bản án bình luận án, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Sách chun khảo có phần bình luận đánh giá thẩm quyền trọng tài số tranh chấp cụ thể dƣới góc độ quy định pháp luật thực tiễn xét xử Tòa án - Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Thị Huyền Trang (2019), “Thẩm quyền trọng tài thƣơng mại quy định Điều Luật trọng tài thƣơng mại năm 2010”, tạp chí Luật học, số 01/2019 Bài viết tiến hành bình luận số bất cập liên quan đến cách thức quy định Điều LTTTM, từ đƣa số kiến nghị cụ thể Hiện có cơng trình có phân tích tổng hợp đầy đủ quy định pháp luật liên quan đến xác định thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài, đồng thời có so sánh đối chiếu với thẩm quyền trọng tài số quốc gia giới Mặt khác, xuất phát từ tính chất biến đổi phạm vi thẩm quyền trọng tài cho phù hợp với tiến trình thay đổi phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, tác giả cho việc nghiên cứu vấn đề không cũ không cần thiết Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xuất phát từ lý chọn đề tài, khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề xác định thẩm quyền TTTM với mục đích sau: Thứ nhất, làm sáng tỏ đƣợc sở lý luận thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài bao gồm nội hàm khái niệm quan trọng, đặc trƣng phân loại TTTM Đồng thời tiến hành nghiên cứu thẩm quyền trọng tài số nƣớc giới để làm sở tham khảo Thứ hai, phân tích, đánh giá quy định pháp luật liên quan đến xác định thẩm quyền giải tranh chấp TTTM Việt Nam theo LTTTM 2010, bên cạnh tác giả so sánh với quy định pháp luật thực tiễn xét xử số quốc gia để rút kinh nghiệm hoàn thiện quy định xác định thẩm quyền TTTM Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Về đối tƣợng nghiên cứu, tác giả tập trung vào quy định pháp luật xác định thẩm quyền TTTM - Về pháp luật quốc gia, phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào quy định LTTTM năm 2010, cụ thể Điều LTTTM 2010 Đồng thời tác giả tiến hành nghiên cứu quy định pháp luật có liên quan đến việc xác định thẩm quyền trọng tài Bộ luật tố tụng dân 2015 (BLTTDS 2015), Luật thƣơng mại 2005 (LTM 2005), Luật Doanh nghiệp 2014 (LDN 2014) văn pháp luật khác Về pháp luật quốc tế, tác giả có tham khảo, đối chiếu vài quy định pháp luật thực tiễn xét xử quốc gia khác liên quan đến vấn đề đƣợc nghiên cứu Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp đƣợc tiến hành nghiên cứu dựa phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: - Các phƣơng pháp nghiên cứu chung bao gồm: phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp - Các phƣơng pháp nghiên cứu đặc thù luật học bao gồm: phƣơng pháp phân tích quy phạm, phƣơng pháp so sánh pháp luật, phƣơng pháp phân tích tình Bố cục tổng qt khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, nội dung khóa luận tốt nghiệp bao gồm 02 chƣơng, cụ thể: Chƣơng 1: Khái quát phƣơng thức giải tranh chấp TTTM Chƣơng 2: Thực trạng xác định thẩm quyền TTTM theo LTTTM 2010 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ THẦM QUYỀN TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát tranh chấp thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm tranh chấp Định nghĩa tranh chấp đôi lúc đƣợc cho không cần thiết bên dễ dàng nhận có tranh chấp hay không Thực tế, tồn tranh chấp bị nghi ngờ tranh chấp nó.3 Thuật ngữ tranh chấp đề cập đến tranh chấp tƣơng lai, khứ Tuy nhiên, theo Công ƣớc New York 1958 công nhận thi hành định trọng tài nƣớc ngồi (Cơng ƣớc New York), tranh chấp đƣợc công nhận dƣới hai dạng: tranh chấp tƣơng lai tranh chấp khứ, Điều Công ƣớc quy định rằng: “Mỗi quốc gia thành viên công nhận thỏa thuận văn theo bên cam kết đưa trọng tài xét xử tranh chấp phát sinh bên từ quan hệ pháp lý xác định, dù quan hệ hợp đồng hay không, liên quan đến đối tượng có khả giải trọng tài…”.4 Tranh chấp hiểu “sự đấu tranh, giằng co có ý kiến bất đồng, thƣờng vấn đề quyền lợi hai bên”.5 Thông thƣờng, tranh chấp xảy quyền lợi ích hợp pháp bên bị xâm phạm bên cịn lại Hành vi xâm phạm dẫn đến xung đột tranh cãi thông qua thực hành vi pháp lý định gây “một vụ kiện cụ thể”.6 Nhƣ vậy, xét góc độ pháp lý, tranh chấp mâu thuẫn, bất đồng quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật 1.1.2 Phân loại tranh chấp Các quốc gia giới có quan niệm khác việc phân định dạng tranh chấp khơng phải quốc gia có phân biệt rạch rịi lĩnh vực pháp luật cụ thể nhƣ dân hay thƣơng mại; số quốc gia có phân chia thành hai nhóm lĩnh vực gọi chung luật công luật tƣ Thông thƣờng, việc phân nhóm dạng tranh chấp dựa vào tính chất quan hệ pháp luật làm phát sinh tranh chấp mà chia thành tranh chấp dân sự, tranh chấp kinh doanh thƣơng mại, tranh chấp lao động tranh chấp hành Isabelle Buffard, James Crawford, Alain Pellet, Stephan Wittich (2009), International Law between Universalism and Fragmentation, NXB Brill, tr 595 Thawatchai Suvanpanich (2001), International commercial arbitrator in Laos, Thailand and Vietnam: Comparative perspectives in the light of the Uncitral Model Law, and with reference to the arbitration laws in England and People’s Republic of China, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng đại học Queen Mary London,, tr 56 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng, tr 1024 Bryan A Garner (2001), Black’s Law dictionary, NXB West Group, tr 505 tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam “phán vi phạm nguyên tắc xử có hiệu lực bao trùm việc xây dựng thực pháp luật Việt Nam”.123 Tòa án hủy phán nội dung trái với nhiều nguyên tắc pháp luật Việt Nam phán trọng tài xâm phạm nghiêm trọng lợi ích nhà nƣớc, quyền, lợi ích hợp pháp bên, ngƣời thứ ba Sự kết hợp yếu tố quyền lợi ích bên thứ ba bị xâm phạm với yếu tố nguyên tắc pháp luật Việt Nam mang tính trừu tƣợng gây khó khăn việc áp dụng điều khoản Nhƣ vậy, phán khơng bị hủy quyền lợi ích hợp pháp bên thứ ba đƣợc bảo vệ nhƣ Mặt khác, chủ thể thực quyền yêu cầu hủy phán trọng tài Tòa án bên tham gia tranh chấp,124 trƣờng hợp công ty cổ đông có quyền yêu cầu hủy Do khả bảo vệ quyền lợi ích bên khơng tham gia tố tụng trọng tài có liên quan đến nghị ĐHĐCĐ khó để thực Trong LTTTM khơng quy định cho phép bên thứ ba có quyền u cầu Tịa án hủy phán pháp luật số quốc gia có quy định vấn đề này, chẳng hạn nhƣ Liên bang Nga, bên thứ ba nộp đơn lên tịa án nhà nƣớc để hủy phán trọng tài phán trọng tài ảnh hƣởng đến quyền bên thứ ba bên tham gia tố tụng trọng tài.125 Nhƣ vậy, tác giả cho LDN LTTTM bỏ ngỏ chƣa dự liệu trƣờng hợp thẩm quyền trọng tài vấn đề yêu cầu hủy nghị ĐHĐCĐ yêu cầu hủy ảnh hƣởng đến quyền lợi bên thứ ba Đồng thời, trƣớc không thống chất yêu cầu hủy nghị ĐHĐCĐ tranh chấp hay yêu cầu kinh doanh, thƣơng mại, số quan điểm cho nên trao thẩm quyền giải vấn đề cho tòa án, đồng thời loại bỏ thẩm quyền giải trọng tài nhằm đảm bảo áp dụng thống pháp luật vi nƣớc.126 b) Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên trái với quy định Luật này; c) Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài; trƣờng hợp phán trọng tài có nội dung khơng thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài nội dung bị huỷ; d) Chứng bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài vào để phán giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác bên tranh chấp làm ảnh hƣởng đến tính khách quan, cơng phán trọng tài; đ) Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam 123 Điểm đ khoản Điều 14 Nghị 01/2014/NQ-HĐTP 124 Điều 69 Luật trọng tài thƣơng mại: Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đƣợc phán trọng tài, bên có đủ để chứng minh đƣợc Hội đồng trọng tài phán thuộc trƣờng hợp quy định khoản Điều 68 Luật này, có quyền làm đơn gửi Tồ án có thẩm quyền yêu cầu huỷ phán trọng tài Đơn yêu cầu hủy phán trọng tài phải kèm theo tài liệu, chứng chứng minh cho yêu cầu hủy phán trọng tài có hợp pháp 125 Strembelev, Sergey Victorovich and Kryvoi, Yarik, tlđd (117), tr 114 126 Bùi Xuân Hải, tlđd (111), tr 119; Văn Diệu Thơ (2019), Thực quyền yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông, Luận văn thạc sĩ, trƣờng đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr 44 41 Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả, khơng có lý phải hạn chế thẩm quyền trọng tài yêu cầu hủy nghị ĐHĐCĐ ƣu điểm vƣợt trội trọng tài tranh chấp Thứ nhất, so với quy trình tố tụng dân tòa án phải trải qua nhiều thủ tục mang nặng hình thức hành chính, thời gian xét xử lâu dài ảnh hƣởng đến hoạt động cơng ty tính chất linh hoạt, nhanh chóng hồn tồn phụ thuộc vào thỏa thuận bên trình tố tụng trọng tài lợi thế, trình tố tụng diễn lâu dài gây ảnh hƣởng đến hoạt động nội nhƣ giao dịch kinh doanh công ty Thứ hai, chế xét xử kín trọng tài hồn tồn phù hợp với cổ đơng đối tác kinh doanh lâu dài Tính chất bí mật, nhanh chóng trọng tài giúp xoa dịu căng thẳng, tránh bị chi phối thắng – thua mà rơi vào tình trạng đối địch nhƣ tịa án, từ cho phép họ thƣơng lƣợng, thoả thuận để tìm phƣơng hƣớng giải mâu thuẫn tốt nhằm tiếp tục giữ gìn phát triển quan hệ kinh doanh, thƣơng mại lợi ích chung hai bên Thứ ba, cổ đơng, nhóm cổ đơng thiểu số đối tƣợng dễ bị xâm phạm quyền lợi yếu việc định vấn đề liên quan đến hoạt động công ty, song cân đối địa vị kinh tế không đồng nghĩa với việc bên bị hạn chế quyền tự định đoạt phƣơng thức giải tranh chấp phù hợp với nhu cầu mong muốn Do đó, pháp luật nên trao quyền tự chủ cho bên việc lựa chọn tòa án trọng tài để khởi kiện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên phán có khả ảnh hƣởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên thứ ba LTTTM LDN cần suy xét đến biện pháp bảo vệ quyền lợi ích họ nhƣ cân nhắc thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài Theo tác giả, vấn đề liên quan đến yêu cầu hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ đƣợc giải trọng tài, trừ tranh chấp ràng buộc quyền lợi ích bên thứ ba không tham gia tố tụng trọng tài 2.4.2 Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài lĩnh vực cạnh tranh Các khiếu nại cạnh tranh thƣờng đƣợc xem xét dƣới hai góc độ, mối liên hệ quan nhà nƣớc doanh nghiệp có hành vi vi phạm, hai mối quan hệ doanh nghiệp có liên quan đến yêu cầu BTTH hành vi cạnh tranh gây Khía cạnh liên quan đến lĩnh vực hành nên khơng thuộc thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài Vì Mục 2.4.2 này, tác giả 42 bàn luận vấn đề thẩm quyền trọng tài chế định BTTH hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp Theo quy định khoản Điều 110 Luật cạnh tranh 2018 (LCT 2018), cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây thiệt hại đến lợi ích nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân phải BTTH theo quy định pháp luật Đồng thời khoản Điều Nghị định 71/2014/NĐ-CP quy định việc bồi thƣờng chủ thể có hành vi vi phạm đƣợc thực theo quy định pháp luật dân Mặc dù có dẫn chiếu áp dụng pháp luật dân để yêu cầu BTTH, nhiên hai điều khoản khơng quy định rõ quan có thẩm quyền thụ lý giải Nếu bên lựa chọn trọng tài thay tịa án quan có thẩm quyền khác để giải tranh chấp BTTH liệu trọng tài có đƣợc phép thụ lý hay không Hiện nay, LCT 2018 xây dựng theo chế bảo hộ kép, hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh bị khiếu nại theo chế hành quan quản lý cạnh tranh chế BTTH theo pháp luật dân sự.127 Trong tình này, u cầu bồi thƣờng xảy hai trƣờng hợp sau, khởi kiện yêu cầu BTTH sau hành vi cạnh tranh chấm dứt (tức có kết luận từ phía quan cạnh tranh), khởi kiện đòi BTTH bên cho bên thực hành vi cạnh tranh gây thiệt hại (hành vi cạnh tranh chƣa bị xử lý quan cạnh tranh) Đối với trƣờng hợp thứ nhất, theo tác giả, trọng tài hồn tồn có thẩm quyền giải tranh chấp BTTH bên Là biện pháp dân nhằm khôi phục tổn thất hành vi vi phạm gây ra, bên vi phạm tiến hành bồi thƣờng cho bên bị thiệt hại khoản vật chất bên thỏa thuận, ấn định Không giống nhƣ chế tài hành hình sự, chế định BTTH đƣợc áp dụng nguyên tắc bình đẳng thỏa thuận quan hệ chủ thể Bên bị thiệt hại hoàn toàn tự chủ việc áp dụng miễn trách nhiệm bồi thƣờng cho bên vi phạm mà không ảnh hƣởng đến quyền, lợi ích bên thứ ba Trong tình này, yêu cầu BTTH đƣợc tiến hành sau quan cạnh tranh phát xử lý hành vi vi phạm cạnh tranh Lúc này, chủ thể bị thiệt hại cần thiết lập trách nhiệm BTTH trọng tài tiến hành xác định hậu dân cho hành vi dựa kết điều tra có mà khơng can thiệp vào q trình tố tụng cạnh tranh Mặt khác, mục đích sách cạnh tranh bảo vệ cạnh tranh thị trƣờng, “bảo toàn” lực cạnh tranh thực tế doanh nghiệp,128 qua bảo vệ lợi ích 127 Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, tr 246 128 Lê Anh Tuấn, tlđd (127), tr 12 43 khách hàng ngƣời tiêu dùng Nếu phán trọng tài đơn giản giải BTTH cho hành vi chấm dứt q khứ khơng tác động đến quan điểm sách nhƣ lợi ích chung xã hội Thực tế châu Âu, đặc biệt quốc gia theo xu hƣớng gắn kết thẩm quyền trọng tài với vấn đề trật tự cơng cộng khơng có phản đối thẩm quyền trọng tài liên quan đến BTTH vi phạm nghiêm trọng luật cạnh tranh.129 Đơn cử Tòa án Pháp cho phép thi hành phán trọng tài BTTH với số tiền lớn tuyên bố thỏa thuận chống cạnh tranh vơ hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh Tịa án nhà bình luận cho hành vi cạnh tranh chấm dứt, phán BTTH khơng quan trọng quan điểm sách cơng định khơng làm giảm tác dụng răn đe cho trƣờng hợp có khả vi phạm nghiêm trọng tƣơng lai.130 Trái ngƣợc với Pháp, Ấn Độ, yêu cầu BTTH không đƣợc phép khởi kiện lên trọng tài pháp luật Ấn Độ giao cho Tòa án phúc thẩm cạnh tranh/Ủy ban cạnh tranh Ấn Độ (CCI/COMPAT) với nhiệm vụ giải tranh chấp cạnh tranh để loại trừ quan khác.131 Tuy nhiên, LCT 2018 lại không xác định rõ quan có thẩm quyền giải yêu cầu BTTH, Toà án, quan quản lý cạnh tranh quan có thẩm quyền khác, theo tác giả yêu cầu bồi thƣờng tùy thuộc vào quyền tự bên tranh chấp, bao gồm thỏa thuận lựa chọn trọng tài bên đồng ý khởi kiện Đối với trƣờng hợp thứ hai, bên trực tiếp khởi kiện trọng tài để yêu cầu BTTH mà hành vi vi phạm chƣa bị xử lý quan cạnh tranh trọng tài có thẩm quyền giải hay khơng Trong tình này, để đƣa phán bên bị yêu cầu phải thực nghĩa vụ bồi thƣờng trọng tài cần làm rõ tồn hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Điều dẫn đến câu hỏi liệu trọng tài có khả xác định cho bên thực hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh Thực tế, pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh, đặc biệt pháp luật chống hạn chế cạnh tranh không hƣớng đến điều chỉnh hành vi cụ thể mà cịn có chức bảo vệ cấu tƣơng quan thị trƣờng, đảm bảo trật tự cạnh tranh lành mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh Do đó, chất LCT vừa mang tính chất tƣ, vừa mang tính chất cơng Trong đó, nguyên 129 OECD, “Arbitration and Competition, DAF/COMP(2010)40”, http://www.oecd.org/competition/mergers/49294392.pdf, truy cập ngày 7/5/2020 130 OECD, tlđd (129) 131 Tanya Choudhary, “Arbitrability of competition law disputes in India – Where are we nơ and where we go from herer?”, http://www.ijal.in/sites/default/files/IJAL%20Volume%204_Issue%202_Tanya%20Choudhary.pdf 44 tắc xác định thẩm quyền trọng tài trọng tài đƣợc phép giải tranh chấp liên quan đến quyền nghĩa vụ bên tham gia thỏa thuận, tức mối quan hệ tƣ Tuy nhiên, để giải yêu cầu BTTH bên, trọng tài phải tiến hành đƣa kết luận hành vi vi phạm cạnh tranh Song, hành vi vi phạm không ảnh hƣởng, ràng buộc bên với mà liên quan đến quyền lợi chủ thể kinh doanh khác, lợi ích ngƣời tiêu dùng, đồng thời hành vi hạn chế cạnh tranh phá vỡ hay thay đổi cấu, trật tự khu vực thị trƣờng, ngành hàng Nhƣ vậy, kết luận bên có hay khơng hành vi vi phạm cạnh tranh, chẳng hạn nhƣ thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trƣờng khơng tác động đến bên tranh chấp cịn lại mà cịn ảnh hƣởng đến doanh nghiệp khơng tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Rõ ràng phán trọng tài có liên quan tác động lớn đến trật tự xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp bên thứ ba sách cạnh tranh việc trao thẩm quyền cho trọng tài – quan tài phán giải quyền lợi, nghĩa vụ ảnh hƣởng đến bên không hợp lý Bên cạnh đó, tính chất xét xử kín trọng tài khiến cho tòa án số luật gia cho trình tố tụng trọng tài phá vỡ lợi ích cơng cộng.132 Một mục đích việc tiến hành điều tra, xử lý hành vi cạnh tranh nhằm bảo vệ cạnh tranh thị trƣờng, đồng thời mang tính răn đe cho trƣờng hợp vi phạm tƣơng lai Vì vậy, thơng tin liên quan đến chủ thể, hành vi vi phạm, nội dung tình tiết cụ thể vụ việc cạnh tranh thƣờng đƣợc công khai cách minh bạch Điều trái ngƣợc với đặc trƣng bật trọng tài – chế xét xử kín bảo mật thơng tin Nếu trọng tài có thẩm quyền xác định tồn hành vi vi phạm cạnh tranh trình tố tụng trọng tài diễn ra, hành vi vi phạm khơng đƣợc cơng khai cho bên thứ ba khác, tất nhiên quan cạnh tranh không phát tiến hành xử phạt hành (nếu có) Nhƣ vậy, cách vơ tình, chất bí mật trọng tài đƣợc xem nhƣ phƣơng tiện nhằm mục đích che dấu hành vi vi phạm luật cạnh tranh Việc xác lập tồn yêu cầu BTTH phải dựa hành vi vi phạm bên Song, trọng tài khơng có khả xác định có hay khơng hành vi vi phạm cạnh tranh khơng có để xác định mức bồi thƣờng, thẩm quyền giải yêu cầu BTTH Hiện nay, LCT 2018 điều chỉnh hai hành vi chính: hạn chế cạnh tranh cạnh tranh khơng lành mạnh Sự khác biệt hành vi hạn chế cạnh tranh 132 John R Allison (1986), “Arbitration Agreements and Antitrust Claims: The Need for Enhanced Accommodation of Conflicting Public Policies”, North Carolina Law Review, tập 64 số 2, tr 251 45 cạnh tranh không lành mạnh mục đích, khả gây nguy hiểm khác hai hành vi cạnh tranh dẫn đến mức độ can thiệp khác pháp luật Theo đó, hạn chế cạnh tranh xâm hại đến lợi ích chung kinh tế mà nhà nƣớc ngƣời đại diện nên nhà nƣớc cần phải trực tiếp chống đối Trong hành vi cạnh tranh không lành mạnh có khả gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh trực tiếp, cụ thể Nhìn lại quy định cạnh tranh không lành mạnh theo LCT 2018, số hành vi nhƣ xâm phạm thơng tin bí mật kinh doanh, cung cấp thông tin không trung thực doanh nghiệp khác (dèm pha bôi nhọ đối thủ) nhằm vào đối thủ cạnh tranh trực tiếp thị trƣờng Khi đó, đối tƣợng bị xâm phạm trực tiếp quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp mà lợi ích chung khách hàng, lợi ích xã hội, có thƣờng mang thiệt hại gián tiếp Lập luận chống lại trọng tài có thẩm quyền lĩnh vực cạnh tranh phá vỡ mục tiêu sách cạnh tranh – bảo vệ cấu trúc cạnh tranh thị trƣờng, qua bảo vệ lợi ích doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng Tuy nhiên, việc xác định có hay khơng hành vi cạnh tranh không lành mạnh mà không thiết ảnh hƣởng đến sách cơng hay ảnh hƣởng đến bên thứ ba nhƣ lại khơng chấp nhận thẩm quyền trọng tài? Nếu phán khơng ngƣợc lại với lợi ích xã hội bên thứ ba nên cơng nhận thẩm quyền trọng tài việc giải tranh chấp đó.133 Mặt khác, theo kinh nghiệm thực tiễn số nƣớc Việt Nam, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, chủ thể tiến hành khởi kiện chủ yếu đối thủ cạnh tranh.134 Hành vi bị pháp luật điều chỉnh đối thủ cạnh tranh nhận thức đƣợc nguy thực tế bị tổn thất hành vi gây chủ động nhờ đến bảo vệ pháp luật Về bản, bên có hành vi xâm phạm khơng bị điều tra xử lý bên bị vi phạm không chủ động khiếu nại lên quan có thẩm quyền (tức ngun tắc “khơng có đơn kiện khơng có tòa án”135) Nhƣ vậy, pháp 133 Ở số quốc gia, chẳng hạn nhƣ Pháp Bỉ, vấn đề thẩm quyền trọng tài đƣợc gắn liền chặt chẽ với trật tự công cộng, miễn vấn đề cạnh tranh khơng vi phạm ngƣợc lại với sách cơng, trọng tài có thẩm quyền phán trọng tài đƣợc thi hành (OECD, tlđd (129), tr 57) Điều đƣợc minh chứng qua vụ Eco Swiss China Time Ltd v Benetton International NV mà CJEU (Tịa án cơng lý liên minh châu Âu) gián tiếp thừa nhận thẩm quyền khiếu nại cạnh tranh trọng tài Tranh chấp đƣợc tiến hành Hội đồng trọng tài nhƣng bên thua kiện đệ trình lên tịa án quốc gia u cầu hủy bỏ phán Vụ việc đƣợc chuyển đến CJEU CJEU cho tòa án quốc gia xem xét phán trọng tài vi phạm Điều 85 EC ngƣợc lại với sách cơng yêu cầu hủy bỏ phán đƣợc ủng hộ Nhƣ với cách giải thích hiểu phán trọng tài khơng vi phạm sách cơng thẩm quyền trọng tài đƣợc thừa nhận (Eco Swiss China Time Ltd v Benetton International NV (C126/97) EU:C:1999:269 (01 June 1999), https://uk.practicallaw.thomsonreuters.com/Document/Ia8dea0e3533611e598dc8b09b4f043e0/View/FullTex t.html?originationContext=docHeader&contextData=(sc.Default)&transitionType=Document&needToInject Terms=False&firstPage=true&bhcp=1, truy cập ngày 12/5/2020) 134 Lê Anh Tuấn, tlđd (127), tr 249 135 Lê Anh Tuấn, tlđd (127), tr 25 46 luật dành quyền ƣu tiên cho doanh nghiệp đƣợc bảo vệ nguyên tắc “luật tƣ” thông thƣờng đƣợc áp dụng,136 thƣờng phƣơng pháp dân chế tài dân Trong đó, mục đích yêu cầu BTTH cho hành vi vi phạm cạnh tranh khơng lành mạnh mang tính chủ động bên yêu cầu bồi thƣờng nhằm giải mối quan hệ tƣ (dân sự) bên Khi ý chí bên mong muốn sử dụng biện pháp dân cho hành vi cạnh tranh không lành mạnh không gây nguy hại trực tiếp đến lợi ích xã hội, lợi ích khách hàng khiếu nại lên quan quản lý cạnh tranh pháp luật nên cân nhắc tôn trọng thỏa thuận bên Chung quy lại, theo quan điểm tác giả, bên có yêu cầu BTTH cho hành vi vi phạm cạnh tranh chấm dứt thực tế khơng có lý để khƣớc từ thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài Tuy nhiên, hành vi chƣa đƣợc điều tra có kết luận từ phía quan quản lý cạnh tranh, vấn đề tồn hay không tồn hành vi vi phạm cạnh tranh không nên đƣợc đặt ra, thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài trƣờng hợp BTTH Song, thiết nghĩ, hành vi cạnh tranh không lành mạnh không thiết liên quan đến quyền lợi ích khách hàng, lợi ích xã hội mà nhằm vào đối thủ cạnh tranh cụ thể pháp luật nên cơng nhận thẩm quyền trọng tài việc xác định hành vi vi phạm cạnh tranh không lành mạnh chấp nhận yêu cầu BTTH bên Có thể thấy rằng, LCT có quy định vấn đề BTTH hành vi cạnh tranh gây ra, nhiên dƣờng nhƣ pháp luật để ngỏ quy định thẩm quyền giải yêu cầu Với chất quan tài phán tƣ mang nhiều đặc điểm ƣu việt, hi vọng thời gian đến pháp luật trọng tài Việt Nam nên có nhìn thống thẩm quyền trọng tài tranh chấp BTTH lĩnh vực cạnh tranh 136 Lê Anh Tuấn, tlđd (127), tr 211 47 KẾT LUẬN CHƢƠNG Các quy định thẩm quyền TTTM theo LTTTM năm 2010 cho thấy nhìn “thống” phƣơng thức giải tranh chấp lựa chọn Điều LTTTM quy định theo hƣớng vừa có tính cụ thể, vừa có tính “mở” xác định thẩm quyền trọng tài dựa vào tiêu chí: tranh chấp phát sinh từ hoạt động thƣơng mại, tranh chấp có bên liên quan đến hoạt động thƣơng mại tranh chấp khác đƣợc pháp luật quy định Tuy nhiên, bên cạnh ƣu điểm tiến định, xác định thẩm quyền tồn hạn chế cần đƣợc khắc phục Nguyên nhân xuất phát từ quy định pháp luật LTTTM văn pháp luật liên quan cịn chƣa rõ ràng thống Vì thời gian tới, Nhà nƣớc cần ban hành văn quy định cụ thể nguyên tắc xác định tranh chấp thuộc phạm vi trọng tài để hạn chế tranh cãi, xung đột thẩm quyền Các văn cần giải thích theo hƣớng mở rộng phạm vi thẩm quyền trọng tài, tơn trọng ý chí tự thỏa thuận lựa chọn phƣơng thức giải tranh chấp bên, đồng thời đảm bảo nguyên tắc đặc trƣng trọng tài 48 KẾT LUẬN Thẩm quyền TTTM có mối quan hệ mật thiết với vấn đề khác LTTTM Nó đƣợc xem nhƣ “chìa khóa” để mở q trình tố tụng tiến đến thực thi phán trọng tài Chính thế, việc tiến hành nghiên cứu quy định làm xác định thẩm quyền điều thật cần thiết Chƣơng khóa luận phác thảo nên lý luận chung vấn đề nhƣ tiến hành khảo sát quy định thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài số quốc gia khu vực giới nhằm lấy làm kinh nghiệm cho Việt Nam trình hồn thiện chế định Nội dung chƣơng tác giả chủ yếu tập trung trình bày quy định “xƣơng sống” làm xác định thẩm quyền trọng tài theo LTTTM năm 2010 Cụ thể, thông qua Điều LTTTM, tác giả tiến hành phân tích, bình luận nhƣ đánh giá đƣợc ƣu nhƣợc điểm tồn quy định Khóa luận phần thể đƣợc quan điểm tác giả việc ủng hộ mở rộng phạm vi thẩm quyền trọng tài thông qua hai kiến nghị sau, thiết kế lại khoản khoản Điều LTTTM vơí hai tiêu chí chủ thể chất hoạt động thƣơng mại thành điều khoản ““tranh chấp liên quan đến quyền lợi ích bên phát sinh từ nghĩa vụ hợp đồng hợp đồng”, hai nên sử dụng phƣơng pháp loại trừ để khoanh vùng phạm vi tranh chấp trọng tài khơng đƣợc phép giải quyết, tranh chấp nhân gia đình, thừa kế, phá sản, tranh chấp quyền nhân thân,…và tranh chấp liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp bên thứ ba lợi ích xã hội Khóa luận thể quan điểm tác giả liên quan đến số bất cập quyền yêu cầu trọng tài hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ quan điểm ủng hộ trọng tài giải yêu cầu BTTH lĩnh vực cạnh tranh – vốn lĩnh vực nhạy cảm bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng cạnh tranh khốc liệt thị trƣờng Với mong muốn phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài ngày đƣợc thừa nhận rộng rãi phát triển xã hội Việt Nam, tác giả hi vọng khóa luận đóng góp thơng tin bổ ích dành cho đề tài nghiên cứu chế định thẩm quyền TTTM sau 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân năm 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ luật Lao động năm 2012 (Luật số 10/2012/QH13) ngày 18/6/2012 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Luật Các công cụ chuyển nhƣợng năm 2005 (Luật số 49/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật Chứng khoán năm 2019 (Luật số 54/2019/QH14) ngày 26/11/2019 Luật Đầu tƣ năm 2014 (Luật số 67/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Doanh nghiệp năm 2014 (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 (Luật số 66/2006/QH11) ngày 29/6/2006, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật hàng không dân dụng Việt Nam (Luật số 61/2014/QH13) ngày 21/11/2014 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (Luật số 24/2000/QH10) ngày 09/12/2000, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm (Luật số 61/2010/QH12) ngày 24/11/2010 10 Luật Nhà năm 2014 (Luật số 65/2014/QH13) ngày 25/11/2014 11 Luật Trọng tài thƣơng mại năm 2010 (Luật số 54/2010/QH12) ngày 17/6/2010 12 Luật xây dựng năm 2014 (Luật số 50/2014/QH13) ngày 18/6/2014 13 Nghị định số 03/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 06/01/2015 xác định thiệt hại môi trƣờng 14 Nghị định số 39/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/3/2007 hoạt động thƣơng mại cách độc lập thƣờng xuyên đăng ký kinh doanh 15 Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 20/3/2014 hƣớng dẫn thi hành số quy định Luật trọng tài thƣơng mại B Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt 16 Bản án phúc thẩm số 29/2005/KDTM-PT ngày 31/3/2006 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh 17 Bản án số 216/2016/KDTM-ST ngày 23/05/2016 Tòa án nhân dân huyện Củ Chi -TP.HCM tranh chấp mua bán hàng hóa 18 Bản án số 321/2005/KDTM-ST ngày 01/11/2005 Tịa án Thành phố Hồ Chí Minh tranh chấp thành viên công ty 19 Bộ luật Thƣơng mại Cộng hòa Pháp 20 Bùi Xuân Hải (2011), “Vấn đề hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đông theo pháp luật Doanh nghiệp Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2+3(187+188)/2017, tr 114-119 21 Cao Anh Nguyên (2017), “Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thực tiễn nay”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 04(332)/2017, tr 47-54 22 Dƣơng Anh Sơn (2009), “Những luận để mở rộng thẩm quyền trọng tài”, tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11/2009, tr 36-41 23 Dƣơng Quỳnh Hoa (2015), Cơ chế giải tranh chấp thay quan hệ thương mại Việt Nam lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia 24 Dƣơng Thị Thùy Ninh (2009), Thủ tục giải việc dân sự, Luận văn cử nhân luật, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trƣờng đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 25 Đặng Thu Hằng (2014), Pháp luật thỏa thuận trọng tài Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng đại học Luật Hà Nội 26 Đào Trí Úc (2010), “Những vấn đề Luật trọng tài thƣơng mại”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 1, tr 7-16 27 Đào Văn Hội (2004), Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp kinh tế nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia 28 Đỗ Văn Đại (2017), Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam – Bản án bình luận án, tập 1, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 29 Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại, NXB Chính trị quốc gia – thật 30 Hội Luật gia Việt Nam (2009), Thuyết minh chi tiết dự thảo Luật trọng tài thương mại, Hà Nội 31 Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 32 Nguyễn Đình Thơ (2007), Hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học, trƣờng đại học Luật Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Thị Huyền Trang (2019), Thẩm quyền trọng tài thƣơng mại quy định Điều Luật trọng tài thƣơng mại 2010”, tạp chí Luật học, số 01/2019, tr 3-12 34 Nguyễn Thị Dung (chủ biên) tập thể giảng viên môn luật thƣơng mại đại học luật Hà Nội (2017), Luật kinh tế chuyên khảo, NXB Lao Động 35 Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Phân loại thương nhân theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/52712 36 Nguyễn Tiến Lực (2015), Quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài vô hiệu, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng đại học luật TP Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Trọng Điệp (2018), “Thực tiễn thi hành pháp luật thƣơng mại Việt Nam dƣới góc nhìn tham chiếu với yêu cầu hiệp định thƣơng mại tự (FTA) hệ mới”, tạp chí Luật Học, số 02(2018), tr 54-64 38 Nguyễn Trung Tín (2005), Cơng nhận thi hành định trọng tài thương mại Việt Nam, Nhà xuất tƣ pháp Hà Nội 39 Nguyễn Trung Tín (2010), “Sửa đổi điều khoản dự thảo Luật trọng tài thƣơng mại”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5(166)/2010, tr 32-36 40 Phạm Chí Dũng (2012), Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài theo pháp luật số nước khu vực châu Á kinh nghiệm Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, trƣờng đại học Quốc gia Hà Nội 41 Phòng thƣơng mại công nghiệp Việt Nam phối hợp với VIAC (2010), Hỏi đáp Luật trọng tài thương mại, Hà Nội 42 Tạ Ngọc Nam (2015), Phân biệt tranh chấp kinh doanh, thương mại tranh chấp dân theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Quốc Hoàn (2004), Tranh chấp thương mại vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn cử nhân luật, Trƣờng đại học TP Hồ Chí Minh 43 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam tập I, NXB Tƣ pháp 44 Trƣờng đại học luật thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật thương mại quốc tế - phần II, NXB Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam 45 Trƣờng Đại học luật TP Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh (tái lần 1, có sửa đổi bổ sung), Nhà xuất Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam 46 Trƣờng đại học luật TP Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 47 Trƣơng Thanh Hòa (2012), Hủy định Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng đại học Luật TP Hồ Chí Minh 48 Tƣởng Duy Lƣợng (2015), “Những nội dung việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 6, tr 12-18, 26 49 Văn Diệu Thơ (2019), Thực quyền yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông, Luận văn thạc sĩ, trƣờng đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 50 VIAC (2001), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn: Giải tranh chấp thương mại nào, Hà Nội 51 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng việt, Nhà xuất Đà Nẵng Tài liệu tiếng Anh 52 Arbitration Act of Korea 53 Arbitration Law of People’s Republic of China 54 Belgian Judical Provisions 55 Black, Henry Campell (1990), Black’s Law Dictionary, NXB West Publishing 56 Bryan A Garner, Black’s Law dictionary, NXB West Group 57 Civil Code of France 58 Federal Arbitration Act 59 Gary B Born (2009), International commercial arbitration, NXB Kluwer Law International 60 German Code of Civil Procedure 61 India arbitration and conciliation act 62 Isabelle Buffard, James Crawford, Alain Pellet, Stephan Wittich (2009), International Law between Universalism and Fragmentation, NXB Brill 63 Italian Code of Civil Procedure 64 Italy Arbitration Law 65 James H Carter (2019), The international arbitration review (tenth edition), NXB 66 Law Business Research Ltd 67 Japan Arbitration Law 68 John R Allison (1986), “Arbitration Agreements and Antitrust Claims: The Need for Enhanced Accommodation of Conflicting Public Policies”, North Carolina Law Review, tập 64 số 2, tr 219-276, https://scholarship.law.unc.edu/nclr/vol64/iss2/5/ 69 John W Cooley & Steven Lubet (1997), Arbitration Advocacy (second edition), NXB Ind.: National Institute for Trial Advocacy 70 Russian Law on International Commercial Arbitration 71 Strembelev, Sergey Victorovich and Kryvoi, Yarik (2014), “Arbitrability of Corporate Disputes in Russia: To Be or Not to Be”, CIS Arbitration Forum Working Paper 1/2014; Tạp chí https://ssrn.com/abstract=2383736 "Zakon”, số 4, tr 108-118, 72 Thailand Arbitration Act 73 Thawatchai Suvanpanich (2001), International commercial arbitrator in Laos, Thailand and Vietnam: Comparative perspectives in the light of the Uncitral Model Law, and with reference to the arbitration laws in England and People’s Republic of China, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng đại học Queen Mary London 74 UNCITRAL Model Law on International Commercial Arbitration (1985), with amendments as adopted in 2006 (Luật Mẫu UNCITRAL) 75 United Nations Convention on Recognition and Enforcement of Foreign Arbitral Awards (Công ƣớc New York 1958) Tài liệu từ Internet 76 Andrey Panov, “IBA Comparative Study on “Arbitrability” under the New York Convention, Russian report”, https://www.ibanet.org/LPD/Dispute_Resolution_Section/Arbitration/Recogntn_En frcemnt_Arbitl_Awrd/arbitrability16.aspx 77 Hiroyuki Tezuka & Yutaro Kawabata, “Arbitration - Country Guides, Janpan report”, https://www.ibanet.org/LPD/Dispute_Resolution_Section/Arbitration/Arbcountrygu ides.aspx 78 http://www.legislature.mi.gov/(S(4qe1ihsu3gv5tauj50juoi5t))/mileg.aspx?page=Get Object&objectname=mcl-600-8031 79 http://www.mt.gov.vn/moitruong/quy-chuan-chat-luong/6834/quoc-hoi-thaoluan-ve-du-thao-luat-trong-tai-thuong-mai-.aspx 80 https://uk.practicallaw.thomsonreuters.com/Document/Ia8dea0e3533611e598dc8b0 9b4f043e0/View/FullText.html?originationContext=docHeader&contextData=(sc.D efault)&transitionType=Document&needToInjectTerms=False&firstPage=true&bh cp=1 81 https://vietnamarbitration.files.wordpress.com/2019/09/bao-cao-hoat-dong2018.pdf 82 Massimo Benedettelli, “Michele Sabatini & Flavio Ponzano, IBA Comparative Study on “Arbitrability” under the New York Convention, Italian report”, https://www.ibanet.org/LPD/Dispute_Resolution_Section/Arbitration/Recogntn_En frcemnt_Arbitl_Awrd/arbitrability16.aspx 83 OECD, “Arbitration and Competition, http://www.oecd.org/competition/mergers/49294392.pdf DAF/COMP(2010)40”, 84 Pascal Hollander, “IBA Comparative Study on “Arbitrability” under the New York Convention, General report”, https://www.ibanet.org/LPD/Dispute_Resolution_Section/Arbitration/Recogntn_En frcemnt_Arbitl_Awrd/arbitrability16.aspx 85 Roterto Oliva, “Arbitrability of corporate disputes”, https://www.arbitratoinitalia.it/en/2016/01/08/arbitrability-of-corporate-disputes/ 86 Tanya Choudhary, “Arbitrability of competition law disputes in India – Where are we nơ and where we go from herer?”, http://www.ijal.in/sites/default/files/IJAL%20Volume%204_Issue%202_Tanya%20 Choudhary.pdf 87 The In-House Lawyer, “Italy: http://www.gop.it/doc_pubblicazioni/671_23ikqjj2iu_ita.pdf Arbitration”, ... loại trọng tài thƣơng mại .13 1.3 Thẩm quyền trọng tài thƣơng mại số nƣớc giới 16 KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI THEO LUẬT TRỌNG... TRẠNG VỀ XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI THEO LUẬT TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI 2010 2.1 Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thƣơng mại Khoản Điều LTTTM 2010 quy định TTTM có thẩm quyền giải... quy định Bộ luật dân sự; tranh chấp đƣợc loại trừ quy định theo luật định BLTTDS - Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài Ý Ở Ý khơng có phân biệt trọng tài nƣớc trọng tài quốc tế, luật trọng tài

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w