Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
3,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TRẦN TÚ XUÂN GIÁM ĐỊNH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2016 - 2020 TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TRẦN TÚ XUÂN GIÁM ĐỊNH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2016 – 2020 Giảng viên hướng dẫn: Ths Phạm Thị Thúy Sinh viên thực hiện: Trần Tú Xuân MSSV: 1653801012342 Lớp: DS41.4 TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Phạm Thị Thúy, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 Tác giả Trần Tú Xuân DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật GĐTP 2012 Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật GĐTP 2012 trình Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến Phiên họp thứ 41, Quốc hội Khóa XIV, tháng 01/2020 BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình LSĐBSBLTTDS Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng dân Luật GĐTP Luật Giám định tư pháp Luật TTHC 2015 Luật Tố tụng hành Nxb Nhà xuất PLTTGQCTCLĐ Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động PLTTGQCVADS Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân PLTTGQCVAKT Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế Tp Thành phố Tr Trang MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa hoạt động giám định tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động giám định tố tụng dân 1.1.2 Ý nghĩa hoạt động giám định tư pháp tố tụng dân 14 1.2 Nguyên tắc tiến hành hoạt động giám định tố tụng dân 16 1.3 Trưng cầu giám định 20 1.3.1 Khái niệm trưng cầu giám định 20 1.3.2 Chủ thể trưng cầu giám định 20 1.3.3 Trình tự, thủ tục trưng cầu giám định 24 1.4 Yêu cầu giám định 29 1.4.1 Khái niệm yêu cầu giám định 29 1.4.2 Chủ thể yêu cầu giám định 29 1.4.3 Trình tự, thủ tục yêu cầu giám định 31 1.5 Thời hạn giám định 32 1.6 Kết luận giám định 36 1.7 Giám định bổ sung, giám định lại 39 1.8 Trưng cầu giám định chứng bị tố cáo giả mạo 43 1.9 Chi phí giám định 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 2: NGƯỜI GIÁM ĐỊNH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 48 2.1 Khái niệm, đặc điểm người giám định tố tụng dân 48 2.2 Điều kiện, thủ tục trở thành người giám định tố tụng dân 50 2.2.1 Giám định viên tư pháp 50 2.2.2 Người giám định tư pháp theo vụ việc 52 2.3 Quyền nghĩa vụ người giám định tố tụng dân 52 2.3.1 Quyền người giám định tố tụng dân 53 2.3.2 Nghĩa vụ người giám định tố tụng dân 57 2.4 Thay đổi người giám định tố tụng dân 61 2.4.1 Những trường hợp không làm người giám định 61 2.4.2 Trình tự, thủ tục từ chối, thay đổi người giám định 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN 69 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Giám định biện pháp thu thập chứng mang tính xác chun mơn cao tố tụng dân Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, giám định trở thành công cụ hiệu để làm rõ tình tiết, việc vụ việc dân Nắm bắt nhu cầu tầm quan trọng hoạt động giám định tố tụng dân nói riêng ngành luật tố tụng nói chung, Nghị số 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới đề số nhiệm vụ phát triển hoạt động giám định: “Từng bước hoàn thiện tổ chức giám định tư pháp Thành lập quan giám định pháp y quốc gia Sớm hoàn thiện pháp luật giám định tư pháp”; “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật tư pháp Khẩn trương ban hành Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi) Luật thi hành án, pháp lệnh giám định tư pháp số luật, pháp lệnh khác làm sở pháp lý cho hoạt động quan tư pháp”; “Phát triển kiện toàn đội ngũ luật sư, giám định viên, cơng chứng viên có đủ lực phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; đến năm 2005 có đủ cán làm nhiệm vụ bổ trợ tư pháp.” Để thực nhiệm vụ này, ngày 15/6/2004, Quốc hội thông qua BLTTDS 2004, đánh dấu đời BLTTDS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đó, có quy định hoạt động giám định Đồng thời, ngày 29/9/2004, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành PLGĐTP, quy định đầy đủ hoạt động giám định tư pháp Để tiếp tục khắc phục hạn chế hoạt động bổ trợ tư pháp, Nghị số 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ nhiệm vụ trọng tâm hoạt động giám định “Hoàn thiện chế định giám định tư pháp Nhà nước cần đầu tư cho số lĩnh vực giám định để đáp ứng yêu cầu thường xuyên hoạt động tố tụng Thực xã hội hóa lĩnh vực có nhu cầu giám định khơng lớn, không thường xuyên Quy định chặt chẽ, rõ ràng trình tự, thủ tục, thời hạn trưng cầu thực giám định Ban hành quy chuẩn giám định phù hợp với lĩnh vực Xác định rõ chế đánh giá kết luận giám định, bảo đảm đắn, khách quan để làm giải vụ việc.” Đây sở để quy định giám định tư pháp ngày hoàn thiện với đời LSĐBSBLTTDS Quốc hội khóa XII thơng qua vào ngày 29/3/2011, Luật GĐTP 2012 Quốc hội khóa XIII thơng qua vào ngày 20/6/2012 đặc biệt BLTTDS 2015 Quốc hội khóa XIII thơng qua vào ngày 25/11/2015 với quy định cho phép đương có quyền yêu cầu giám định, tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập chứng chứng minh Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy, Luật GĐTP 2012 bộc lộ số hạn chế, bất cập dẫn tới chưa tạo sở pháp lý vững cho hoạt động giám định tư pháp tố tụng dân sự, khiến cho trình giải vụ việc dân kéo dài, chưa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên Nhận thức vấn đề này, quan có thẩm quyền tiến hành xây dựng Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật GĐTP 2012 với nội dung trọng tâm “Sửa đổi, bổ sung số điều Luật giám định tư pháp nhằm liên thông, đồng với quy định pháp luật tố tụng liên quan giám định tư pháp, nâng cao hiệu hoạt động giám định tư pháp góp phần tích cực cho hoạt động tố tụng giải vụ án xác, khách quan, vụ án kinh tế, tham nhũng lớn.”1 Nhằm tổng hợp nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn hoạt động giám định tố tụng dân nay, qua đóng góp tri thức nhằm hướng tới xây dựng, hoàn thiện chế định Dự thảo Luật tới, tác giả lựa chọn đề tài “Giám định tố tụng dân sự” để làm Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý chưa có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu chuyên sâu vấn đề giám định tố tụng dân Các viết thường tập trung nghiên cứu giám định tư pháp nói chung phân tích số vấn đề đơn lẻ trưng cầu, yêu cầu giám định ý nghĩa hoạt động giám định tố tụng dân Cụ thể: Nguyễn Thị Hồi Phương (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật Tố tụng dân năm 2015: Cuốn sách đưa phân tích, đánh giá quy định trưng cầu giám định, yêu cầu giám định BLTTDS 2015, bên cạnh đưa vướng mắc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn trường hợp đương từ chối trưng cầu giám định Tờ trình đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung Luật GĐTP Bộ Tư pháp Tưởng Duy Lượng (2007), Bàn giám định tư pháp tố tụng dân sự: viết này, tác giả phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hoạt động giám định tư pháp tố tụng dân sự, đặc biệt quy định người giám định, kết luận giám định vai trò hoạt động giám định tố tụng dân Lê Văn Sua (2017), Trưng cầu giám định, yêu cầu giám định tố tụng dân sự; Nguyễn Minh Hằng - Bùi Xuân Trường (2016), Trưng cầu giám định, yêu cầu giám định theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015: Hai viết phân tích quy định trưng cầu, yêu cầu giám định BLTTDS 2015 với vướng mắc thực tiễn xét xử, qua kiến nghị số hướng giải Trần Văn Độ (2013), Cơ chế đánh giá chứng trường hợp kết luận giám định có kết khác nhau: Tác giả có phân tích, đánh giá yếu tố tác động đến kết luận giám định, qua đưa số phương pháp nhằm xác định giá trị chứng minh kết luận giám định Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Bộ Tư pháp, số chuyên đề 06 năm 2016 giám định tư pháp: Trong số tạp chí cung cấp viết thực trạng, bất cập công tác giám định tư pháp số ý kiến góp ý nhằm tháo gỡ khó khăn trình thực giám định, đặc biệt giám định tố tụng hình Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam; Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam: Hai giáo trình cung cấp kiến thức khái niệm, quyền nghĩa vụ người giám định, trưng cầu, yêu cầu giám định tố tụng dân Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ quy định người giám định hoạt động giám định pháp luật tố tụng dân Qua đó, vướng mắc, bất cập trình áp dụng quy định thực tiễn, đồng thời, cố gắng đưa số kiến nghị cụ thể để góp phần hồn thiện chế định pháp luật tố tụng dân Việt Nam, giúp Tòa án giải hiệu vụ việc dân sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia quan hệ dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong Khóa luận này, tác giả tập trung nghiên cứu hai đối tượng “người giám định” “hoạt động giám định” pháp luật tố tụng dân khía cạnh quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng có tham khảo quy định pháp luật nước ngồi Nhằm nghiên cứu cách chuyên sâu có hệ thống hai đối tượng trên, khn khổ Khóa luận này, tác giả tập trung phân tích, làm rõ vấn đề sau: Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, nguyên tắc hoạt động giám định tư pháp tố tụng dân sự; Trưng cầu, yêu cầu giám định; Kết luận giám định; Thời hạn giám định; Giám định bổ sung, giám định lại; Chi phí giám định tố tụng dân Khái niệm, đặc điểm, quyền nghĩa vụ người giám định, trình tự, thủ tục từ chối, thay đổi người giám định tố tụng dân Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực Khóa luận, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ nội dung cần triển khai, cụ thể: Thứ nhất, phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng xuyên suốt Khóa luận để nhận thức từ chi tiết đến khái quát nội dung nghiên cứu; Thứ hai, phương pháp phân loại, hệ thống hóa sử dụng để phân tích, trình bày vấn đề đối tượng nghiên cứu theo trình tự định, hợp lý, khoa học; Thứ ba, phương pháp lịch sử sử dụng để tìm hiểu trình thay đổi, bổ sung phát triển chế định giám định tố tụng dân nhằm nhận thức đắn chất hoạt động giám định tố tụng dân giai đoạn lịch sử Thứ tư, phương pháp liệt kê, chứng minh, bình luận sử dụng để dẫn chứng, đánh giá số vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật liên quan đến hoạt động giám định tố tụng dân sự, qua đó, giúp tác giả nhìn nhận đưa kiến nghị hoàn thiện phù hợp với nhu cầu, tình hình nay; Thứ năm, phương pháp so sánh, đối chiếu sử dụng để tìm hiểu điểm tương đồng, khác biệt quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật nước số nội dung chế định giám định như: thẩm quyền trưng cầu giám định, hình thức kết luận giám định,… Kết cấu Khóa luận Cơ cấu đề tài Khóa luận gồm: Phần mở đầu, Phần nội dung, Phần kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Trong Phần nội dung gồm có 02 chương: Chương 1: Hoạt động giám định tố tụng dân sự; Chương 2: Người giám định tố tụng dân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bản án số: 195/2019/DS-PT Ngày: 11 - 11 - 2019 “V/v tranh chấp hợp đồng vay tài sản” NHÂN DANH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK - Thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm có: Thẩm phán - Chủ tọa phiên tòa: Bà Lê Thị Thanh Huyền Các Thẩm phán: Ông Trần Duy Phương Bà Lưu Thị Thu Hường - Thư ký phiên tịa: Ơng Lê Khắc Anh- Thư ký Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk - Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đắk Lắk tham gia phiên tòa: Bà Nguyễn Thị Hải Anh - Kiểm sát viên Ngày 11 tháng 11 năm 2019, trụ sở Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk, xét xử phúc thẩm công khai vụ án dân phúc thẩm thụ lý số 164/2019/DSPT ngày 20 tháng năm 2019, việc “Tranh chấp hợp đồng vay tài sản” Do Bản án dân sơ thẩm số 28/2019/DSST ngày 12/7/2019 Toà án nhân dân huyện Ea H’leo, tỉnh Đắk Lắk bị kháng nghị Theo Quyết định đưa vụ án xét xử phúc thẩm số: 225/2019/QĐ-PT ngày 07/10/2019 Quyết định hỗn phiên tịa số 178/2019/QĐ-PT ngày 24/10/2019 đương sự: - Nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị Phương K, sinh năm 1988; Có mặt Địa chỉ: Thơn A, xã E, huyện E, tỉnh Đăk Lăk - Bị đơn: Bà Phạm Thị L, sinh năm 1983 ông Phan Bá M, sinh năm 1984; Bà L có mặt, ơng M vắng mặt Cùng trú: Thôn B, xã E, huyện E, tỉnh Đắk Lắk; - Người làm chứng: Bà Võ Thị Thảo N, sinh năm 1997 Có mặt Địa chỉ: Thôn C, xã R, huyện E, tỉnh Đắk Lắk NỘI DUNG VỤ ÁN: Theo đơn khởi kiện trình giải vụ án nguyên đơn trình bày: Từ tháng 7/2016 đến 26/01/2017 chị Nguyễn Thị Phương K cho chị Phạm Thị L vay tiền cụ thể: Lần 1: Tháng 10/2016 cho vay 60.000.000 đồng, giao dịch miệng không viết giấy, chị L hứa anh M (chồng chị L) rừng trả Lần 2: Tháng 12/2016 cho vay 37.000.000 đồng, vay tiền, bên không viết giấy, giao dịch miệng chị L hứa chồng rừng trả Lần 3: Ngày 26/01/2017, vay 50.000.000 đồng, chưa trả nợ hai lần trước nên chị K yêu cầu chị L viết “Giấy mượn tiền” có chữ ký chị L, cam kết 11/2 âm lịch trả Sau khởi kiện, vợ chồng chị L không hợp tác, không trả nợ, không thừa nhận việc nợ 147.000.000đồng nên chị K nhờ chị Võ Thị Thảo N đến nhà nói chuyện với chị L ghi âm lại vào lúc 10 31 phút ngày 08/5/2019 nhà chị Phạm Thị L, nói chuyện chị L thừa nhận việc chị K khởi kiện chị L nợ chị K 147.000.000 đồng Các lần ký vay tiền chị L ký có viết tên chồng Phan Bá M nên đề nghị Tòa án buộc chị L anh M phải liên đới trả nợ 147.000.000 đồng tiền gốc lãi theo quy định pháp luật Tại tự khai, bị đơn bà Phạm Thị L trình bày: Chị Phạm Thị L anh Phan Bá M không vay tiền chị K nên không đồng ý yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Tại tự khai, người làm chứng chị Võ Thị Thảo N Trình bày: Chị N em chị K, biết chị K nhiều lần cho chị L vay tiền đến nợ gốc 147.000.000 đồng chị L không trả, không thừa nhận nợ, nên nói chuyện để ghi âm chị L số tiền 147.000.000 đồng vào lúc 10 31 phút ngày 08/5/2019 nhà chị L Trong nói chuyện, chị L thừa nhận việc chị K khởi kiện chị L có nợ chị K số tiền 147.000.000 đồng Tại Bản án dân sơ thẩm số 28/2019/DSST ngày 12/7/2019 Toà án nhân dân huyện Ea H’leo, tỉnh Đắk Lắk định: Áp dụng Điều 116, Điều 117, Điều 118, Điều 119, Điều 463, khoản 1, khoản Điều 466 khoản Điều 468 Bộ luật dân sự; Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện chị Nguyễn Thị Phương K Buộc bà Phạm Thị L có nghĩa vụ trả cho bà Nguyễn Thị Phương K số tiền 163.425.000 đồng, tiền gốc 147.000.000đ lãi suất 16.425.000đ Áp dụng khoản Điều 357 Bộ luật dân để tính lãi suất trình thi hành án Bác yêu cầu khởi kiện nguyên đơn việc buộc anh Phan Bá M liên đới với chị Phạm Thị L có nghĩa vụ trả nợ cho chị Nguyễn Thị Phương K Ngồi ra, án sơ thẩm cịn định án phí tuyên quyền kháng cáo cho bên đương theo quy định pháp luật Sau xét xử sơ thẩm, ngày 19/7/2019, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân huyện Ea Hleo, tỉnh Đắk Lắk ban hành Quyết định kháng nghị phúc thẩm số 01/QĐKN-VKS, kháng nghị phần án sơ thẩm theo hướng chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Tại phiên tòa phúc thẩm, nguyên đơn giữ nguyên yêu cầu khởi kiện, bị đơn trình bày trí với kháng nghị Viện kiểm sát Đại diện Viện kiểm sát giữ nguyên nội dung kháng nghị phúc thẩm Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đắk Lắk tham gia phiên tòa phát biểu ý kiến xác định: Về tố tụng: Trong trình giải vụ án Thẩm phán phiên tòa, Hội đồng xét xử đương tuân thủ quy định pháp luật tố tụng dân Về nội dung vụ án: Căn vào tài liệu có hồ sơ vụ án, thấy việc Tòa án cấp sơ thẩm tuyên buộc bà Phạm Thị L phải trả nợ số tiền 147.000.000 đồng tiền gốc lãi suất 16.425.000 đồng cho bà Nguyễn Thị Phương K chưa Do đó, đề nghị Hội đồng xét xử khoản Điều 308 Bộ luật tố tụng dân sự, chấp nhận kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát, sửa án sơ thẩm, buộc bà L phải trả cho bà K số tiền 50.000.000 đồng lãi suất Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện bà K số tiền 97.000.000 đồng Các định khác án sơ thẩm, khơng có kháng cáo, kháng nghị, có hiệu lực kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN: Căn vào tài liệu, chứng thẩm tra phiên toà; vào kết tranh tụng phiên toà, sở xem xét đầy đủ, toàn diện tài liệu, chứng cứ, lời trình bày đương sự, ý kiến Kiểm sát viên Hội đồng xét xử nhận định sau: [1] Về tố tụng: Viện kiểm sát kháng nghị án sơ thẩm thời hạn luật định nên vụ án xét xử theo thủ tục phúc thẩm Bị đơn ông Phan Bá M Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai vắng mặt phiên tòa nên Hội đồng xét xử khoản Điều 296 Bộ luật tố tụng dân sự, xét xử vắng mặt ông M [2] Xét nội dung kháng nghị Viện kiểm sát, Hội đồng xét xử xét thấy: [2.1] Xét yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, yêu cầu bà L, ông M phải trả cho bà K tổng 147.000.000đ nợ gốc lãi suất theo quy định Thấy rằng: Ngày 26/01/2017, bà L viết giấy vay bà K vay 50.000.000 đồng, hẹn trả ngày 11/2 âm lịch Tại cấp sơ thẩm bà L khơng thừa nhận có việc vay tiền Kết luận giám định số 32/PC ngày 24/4/2019 phịng kỷ thuật hình Cơng an tỉnh Đắk Lắk kết luận chữ ký, viết tên Phạm Thị L giấy mượn tiền đề ngày 26/01/2017 so với chữ ký L tài liệu so sánh người viết Do đó, có xác định bà L có vay 50.000.000 đồng bà K phù hợp với giấy vay tiền đề ngày 26/01/2017, phù hợp với kết luận giám định Ngoài ra, cấp phúc thẩm bà L thừa nhận có vay 50.000.000 đồng trả hết cho bà K Tuy nhiên, bà L khơng có tài liệu chứng chứng minh, không bà K thừa nhận nên không chấp nhận Xét yêu cầu tính lãi suất nguyên đơn thấy rằng: Bản án sơ thẩm áp dụng khoản Điều 357 Bộ luật dân để tính lãi suất trình thi hành án chưa phù hợp Bởi lẽ theo quy định điểm b khoản Điều 13 Nghị số 01/2019/NQHĐTP ngày 11/01/2019 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao Hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật lãi, lãi suất, phạt vi phạm, cấp sơ thẩm cần rút kinh nghiệm Nguyên đơn cho vay tiền hai bên có thỏa thuận lãi suất miệng khơng có Bỡi lẻ, giấy vay tiền 26/01/2017 khơng thể có lãi suất khơng bị đơn thừa nhận nên Do đó, có xác định hợp đồng vay không lãi suất theo quy định khoản Điều 466; khoản Điều 468 Bộ luật dân Cụ thể: 50.000.000đ x 0,83%/tháng x 28 tháng ngày (tính từ 09/3/2017 đến 12/7/2019)= 11.661.000đ [2.2] Xét yêu cầu khởi kiện nguyên đơn tổng số tiền lại: 97.000.000 đồng [2.2.1] Hội đồng xét xử thấy rằng: Tại tự khai (Bl 18), bà K khai: “Tháng 10/2016, bà L mượn 60.000.000 đồng; tháng 12/2016 bà L mượn tiếp 37.000.000 đồng, tin tưởng nên không yêu cầu viết giấy nợ, nhiên đến hẹn trả nợ bà L không thực nên ngày 26/01/2017, vợ chồng bà L hỏi mượn thêm 50.000.000đ, khơng cịn tin tưởng nên u cầu viết giấy nợ yêu cầu vợ chồng bà L ký nhận Bên cạnh tơi u cầu vợ chồng bà L ký nhận số nợ 97.000.000đ qua hai lần mượn chưa ghi giấy nợ Nhưng vợ chồng bà L không ký với lý do, hai hôm sẻ trả hồn tồn số nợ lại cho tơi” Xét thấy, lời khai nguyên đơn cho vợ chồng bà L có vay 97.000.000 đồng khơng có tài liệu chứng chứng minh, không bị đơn thừa nhận Hơn nữa, lần vay tháng 10 tháng 12/2016, nguyên đơn cho tin tưởng không yêu cầu bị đơn viết giấy đến hẹn (ông Minh rừng về) bị đơn không trả cam kết nguyên đơn khơng cịn tin tưởng nên ngày 26/01/2017, bị đơn đặt vấn đề lại hỏi vay thêm 50.000.000 đồng nguyên đơn yêu cầu bị đơn phải ký giấy xác nhận nợ lần vay trước bị đơn không ký xác nhận mà lại tiếp tục hứa hẹn vài hôm sẻ trả Theo lẽ thường, bị đơn hỏi vay lần thứa ba (tức ngày 26/01/2017, vay 50.000.000 đồng), lần vay trước (tháng 10 tháng 12/2016, tổng 97.000.000 đồng) không viết giấy xác nhận, khơng trả nợ cam kết tình có nhu cầu, có mong muốn tiếp tục vay thêm bị đơn phải ký xác nhận lần vay trước để tiếp tục vay thêm, nguyên đơn có đủ lợi thế, điều kiện để yêu cầu bị đơn phải xác nhận hai lần vay trước tiếp tục cho vay thêm Do đó, lời khai nguyên đơn cho yêu cầu bị đơn ký xác nhận giấy bị đơn không ký đồng nghĩa với việc bị đơn không vay nguyên đơn số tiền 97.000.000 đồng Do đó, khơng có chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn số tiền [2.2.2] Xét tài liệu, chứng cứ, File ghi âm; Bản dịch thuật nội dung ghi âm nguyên đơn cung cấp Thấy rằng: Bà K thừa nhận giọng nói file ghi âm giọng nói bà, nội dung dịch thuật nguyên đơn cung cấp có nội dung phù hợp với file ghi âm Trong đoạn ghi âm, có nội dung bà L nói: “Chứ cịn số tiền 147 triệu chị nợ á, kiện mà, kiện chị nợ 147 triệu” Q trình giải vụ án cấp phúc thẩm, bà L cho nội dung nói chuyện bà xác nhận bà K kiện bà 147.000.000 đồng bà L thừa nhận có nợ bà K 147.000.000 đồng Như vậy, có sở xác định việc bà L nói “Chứ cịn số tiền 147 triệu chị nợ á, kiện mà, kiện chị nợ 147 triệu” khơng đồng nghĩa với việc bà L có nợ bà K 147.000.000 đồng Bản án sơ thẩm xác định bà L có vay bà K 97.000.000 đồng với tài liệu, chứng file ghi âm mà chưa đánh giá tính L quan, lơ-gic tài liệu chứng với nhau, chưa đánh giá điều kiện, hồn cảnh nhận định phân tích [2.2.1] Từ nhận định phân tích [2.2.1]; [2.2.2] có xác định bà L, ơng M khơng vay 97.000.000 đồng bà K Do đó, có để chấp nhận kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân huyện Ea Hleo, tỉnh Đắk Lắk Cần sửa án sơ thẩm theo hướng chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn [2] Về án phí: - Về án phí dân sơ thẩm: Do sửa án sơ thẩm nên cần tính lại án phí dân sơ thẩm cho phù hợp + Bà Phạm Thị L phải chịu án phí dân sơ thẩm số tiền phải trả cho bà Nguyễn Thị Phương K 61.661.000đ x 5% = 3.083.000đ + Bà Nguyễn Thị Phương K phải chịu án phí phần yêu cầu khởi kiện không chấp nhận là: 97.000.000đ x 5% = 4.850.000đ Khấu trừ số tiền 1.710.000đ tạm ứng án phí nộp Bà K cịn phải nộp 3.140.000đ - Về án phí phúc thẩm: Các đương khơng phải chịu án phí dân phúc thẩm [3] Các định khác án sơ thẩm khơng có kháng cáo, kháng nghị, nên Hội đồng xét xử khơng xem xét có hiệu lực pháp luật, kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Vì lẽ trên; QUYẾT ĐỊNH: Căn khoản Điều 308, khoản Điều 309 Bộ luật tố tụng dân năm 2015; Căn khoản 1, khoản Điều 26, Điều 29 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án Chấp nhận Quyết định kháng nghị phúc thẩm số 01/QĐKN-VKS ngày 19/7/2019 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân huyện Ea Hleo, tỉnh Đắk Lắk, sửa Bản án dân sơ thẩm số 28/2019/DSST ngày 12/7/2019 Toà án nhân dân huyện Ea H’leo, tỉnh Đắk Lắk Tuyên xử: [1] Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện bà Nguyễn Thị Phương K Buộc bà Phạm Thị L có nghĩa vụ trả cho bà Nguyễn Thị Phương K số tiền 61.661.000 (Sáu mươi mốt triệu sáu trăm sáu mươi mốt ngàn) đồng, tiền gốc 50.000.000 đồng nợ lãi 11.661.000 đồng Kể từ ngày ngày xét xử sơ thẩm thi hành án xong, bên phải thi hành án phải chịu khoản tiền lãi số tiền phải thi hành án theo mức lãi suất bên thỏa thuận phải phù hợp với quy định pháp luật; khơng có thỏa thuận mức lãi suất định theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015 Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn việc buộc ông ông Phan Bá M liên đới với bà Phạm Thị L trả nợ cho nguyên đơn số tiền 97.000.000 (Chín mươi bảy triệu) đồng lãi suất theo quy định pháp luật Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn việc buộc ông Phan Bá M liên đới với bà Phạm Thị L trả nợ cho nguyên đơn [2] Về án phí: [2.1] Án phí dân sơ thẩm: - Bà Phạm Thị L phải chịu 3.083.000 (Ba triệu không trăm tám mươi ba ngàn) đồng - Bà Nguyễn Thị Phương K phải chịu: 4.850.000 đồng Được khấu trừ số tiền tạm ứng án phí 1.710.000 đồng nộp theo biên lai số 0009103 ngày 14/02/2019 Chi cục thi hành án dân huyện E, tỉnh Đắk Lắk Bà K phải nộp: 3.140.000 (Ba triệu trăm bốn mươi ngàn) đồng [2.2] Các đương chịu án phí dân phúc thẩm [3] Về chi phí tố tụng: Bà Phạm Thị L phải chịu số tiền 4.320.000 (Bốn triệu ba trăm hai mươi ngàn) đồng tiền chi phí giám định Hồn trả cho bị Nguyễn Thị Phương K số tiền 4.320.000 đồng tiền tạm ứng chi phí giám định nộp sau thu bà Phạm Thị L [4] Các định khác án sơ thẩm khơng có kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Trường hợp án, định thi hành theo quy định Điều Luật thi hành án dân sự, người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thoả thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6,7 Luật thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật thi hành án dân Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án Nơi nhận: - TAND Tối cao; - TAND Cấp cao Đà Nẵng; - VKSND tỉnh Đắk Lắk; - TAND huyện Ea H’leo; - Chi cục THADS huyện E; - Đương sự; - Lưu hồ sơ TM/HỘI ĐỒNG XÉT XỬ PHÚC THẨM THẨM PHÁN - CHỦ TOẠ PHIÊN TÒA Lê Thị Thanh Huyền TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Quyết định giám đốc thẩm Số: 92/2018/DS-GĐT Ngày 29-11-2018 V/v: “Tranh chấp ranh giới bất động sản” NHÂN DANH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ỦY BAN THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI ĐÀ NẴNG - Thành phần Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao gồm: Thẩm phán - Chủ tọa phiên tịa: Ơng Lê Tự Các Thẩm phán: Ơng Vũ Thanh Liêm ơng Nguyễn Thanh Long - Thư ký phiên tòa: Bà Trịnh Thị Hằng - Thư ký Tòa án - Đại diện Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Đà Nẵng tham gia phiên tịa: Ơng Trần Thanh Tuấn - Kiểm sát viên Ngày 29/11/2018, trụ sở Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng mở phiên tòa giám đốc thẩm xét xử vụ án: “Tranh chấp ranh giới bất động sản”, đương sự: Nguyên đơn: Ông Nguyễn Ngọc T, bà Huỳnh Thị A Bị đơn: Ơng Nguyễn Văn T1 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Bà Phùng Thị Mê L Cùng địa chỉ: thôn D, thị trấn B, huyện P, tỉnh Bình Định NỘI DUNG VỤ ÁN: Theo Đơn khởi kiện đề ngày 02/10/2014 trình giải vụ án, nguyên đơn ông Nguyễn Ngọc T bà Huỳnh Thị A trình bày: Nguyên đất số 170, tờ đồ số 23, diện tích 63m số 410, tờ đồ số 23, diện tích 75m2 tọa lạc thôn D, thị trấn B, huyện P, tỉnh Bình Định cụ Nguyễn Thị C mẹ ơng T, bà A Đến năm 2004, cụ C chuyển nhượng cho vợ chồng ông T, bà A gian nhà; năm 2005, cụ C cho vợ chồng ông T1, bà L gian nhà lại Hai bên thống lấy tường phía Đơng nhà ơng T1 làm ranh giới hai đất, tường nhà kéo thẳng từ trước sau Năm 2005, ông T1, bà L xây nhà anh em ruột nên hai bên thống tường trụ hai nhà dùng chung Đến năm 2012, ông T1, bà L xây tiếp tầng hai lấn sang phần không gian gia đình ơng T, bà A chiều rộng 0,02m, chiều dài 6,95m, chiều cao 4,3m từ trụ số 01 đến trụ 03 (tính từ trước sau); diện tích xây dựng lấn chiếm 0,139m2 Nay, ơng T, bà A yêu cầu ông T1, bà L phải tháo dỡ vách tường phía Đơng ngơi nhà trả lại phần diện tích lấn chiếm cho vợ chồng ơng T, bà A Bị đơn ơng Nguyễn Văn T1 trình bày: Ơng T1 thống với lời trình bày ơng T nguồn gốc đất Năm 2005, ông xây tầng nên có thỏa thuận với vợ chồng ơng T, bà A dùng chung vách tường phía Đơng nhà ơng T1 phía Tây nhà ơng T, bà A Đến năm 2010, vợ chồng ông T1 xây tiếp tầng hai nên lấn sang phần không gian tầng nhà ông T, bà A diện tích 0,139m2 từ xây dựng nay, hai bên không tranh chấp nên ông T1 yêu cầu giữ nguyên trạng Nếu ông T, bà A yêu cầu tháo dỡ vợ chồng ơng T1 đồng ý Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Phùng Thị Mê L thống lời trình bày ơng Nguyễn Văn T1 Tại dân sơ thẩm số 88/2017/DS-ST ngày 12/9/2017, Tòa án nhân dân huyện P, tỉnh Bình Định định: “Căn Điều 174, 175 Bộ luật dân sự; khoản 7, khoản 9, khoản 16 Điều 3; khoản Điều 12, Điều 97, khoản 5, khoản Điều 166 Luật đất đai; khoản Điều 26 Bộ luật tố tụng dân sự; Pháp lệnh số 10/2009/UBTVQH.12 ngày 27/02/2009 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội án phí, lệ phí Tịa án Tuyên xử: Buộc vợ chồng ông Nguyễn Văn T1, bà Phùng Thị Mê L tháo dỡ phần diện tích xây dựng lấn chiếm phần vách tường phía Đơng ngơi nhà ơng T1, bà L phía trước nhà từ trụ số 01 đến trụ 03, tầng 2, phần vách tường có chiều dài 6,95, chiều rộng 0,02, chiều cao 4,3m trả lại diện tích lấn chiếm 0,139m cho vợ chồng ông Nguyễn Ngọc T, bà Huỳnh Thị A sử dụng (có sơ đồ kèm theo).” Ngày 02/7/2018, Chi cục Thi hành án huyện P, tỉnh Bình Định có cơng văn đề nghị xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm dân sơ thẩm nêu với lý do: việc tháo dỡ phần không gian lấn chiếm hộ ông T1, bà L tổ chức thi hành thực tế diện tích phải tháo dỡ nhỏ tổng diện tích vách tường tường xây dựng khối liên kết, vững không gian tầng nhà tầng Tại Quyết định kháng nghị số 103/2018/QĐKNGĐT-VKS-DS ngày 12/9/2018, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Đà Nẵng kháng nghị b dân sơ thẩm số 88/2017/DS-ST ngày 12/9/2017 Tịa án nhân dân huyện P, tỉnh Bình Định; đề nghị Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng xét xử giám đốc thẩm hủy b dân sơ thẩm nêu Tại phiên tòa giám đốc thẩm, đại diện Viện kiểm sát đề nghị Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng chấp nhận kháng nghị a Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Đà Nẵng NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN: [1] Thửa số 170 (58 mới), tờ đồ số 23, diện tích 63m đứng tên hộ ông Nguyễn Ngọc T, bà A số 410 (57 mới), tờ đồ số 23, diện tích 75m2 đứng tên hộ ơng Nguyễn Văn T1 có nguồn gốc cụ Nguyễn Thị C mẹ ruột ông T1, ông T Đến năm 2004, cụ C chuyển nhượng cho vợ chồng ông T, bà A gian nhà; năm 2005, cụ C cho vợ chồng ông T1, bà L gian nhà lại Hai bên thống lấy tường phía Đơng nhà ơng T1 làm ranh giới hai đất, tường nhà kéo thẳng từ trước sau [2] Quá trình sử dụng đất, ngày 26/7/2005, Ủy ban nhân dân huyện P, tỉnh Bình Định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số 170, tờ đồ số 23, diện tích 63m2 cho hộ ông T; số 410, tờ đồ số 23, diện tích 75m cho hộ ơng T1 Năm 2005, ông T1 tháo dỡ nhà cũ, xây dựng nhà nên thỏa thuận với ông T việc đổ trụ móng xây tường hai nhà để sử dụng chung Năm 2007, vợ chồng ông T, bà A xây dựng nhà ở, đến năm 2010, ông T1 tiếp tục xây dựng tầng Khi xây dựng tầng hai, ơng T1 có lấn sang phần khơng gian nhà ơng T, bà A (b 54, 55) có chiều rộng 0,02m, chiều dài 6,95m, chiều cao 4,3m từ trụ số 01 đến trụ 03 (tính từ trước sau); diện tích xây dựng lấn chiếm 0,139m2 [3] vợ chồng ông T1, bà L xây nhà có lấn sang phần khơng ơng T, bà A với diện tích 0,139m theo Cơng văn Chi cục Thi hành án dân tuyên: “Buộc vợ chồng ông Nguyễn Văn T1, bà Phùng Thị Mê L tháo dỡ phần diện tích xây dựng lấn chiếm phần vách tường phía Đơng ngơi nhà ơng T1, bà L phía trước ngơi nhà từ trụ số 01 đến trụ 03, tầng 2, phần vách tường có chiều dài 6,95, chiều rộng 0,02, chiều cao 4,3m trả lại diện tích lấn chiếm 0,139m cho vợ chồng ông Nguyễn Ngọc T, bà Huỳnh Thị A không khơng ng [4] Q trình giải vụ án, Tịa án nhân dân huyện P không trưng cầu giám định quan chuyên môn để xem xét việc tháo dỡ phần lấn chiếm có ảnh hưởng đến kết cấu chung nhà hay không Nếu việc tháo dỡ khơng cần phải hịa giải, động viên ơng T nhận giá trị phần không gian lấn chiếm bên không vợ chồng ông T1, bà L giá trị phần không gian lấn chiếm cho ông T [5] vậy, chấp nhận Quyết định kháng nghị số 103/2018/QĐKNGĐT-VKS-DS ngày 12/9/2018 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Đà Nẵng, hủy toàn b dân sơ thẩm nêu để giải sơ thẩm lại Vì lẽ trên; QUYẾT ĐỊNH: Căn điểm a khoản Điều 337, Điều 343 Điều 345 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; Hủy toàn b dân sơ thẩm số 88/2017/DS-ST ngày 12/9/2017 Tòa án nhân dân huyện P, tỉnh Bình Định; Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân huyện huyện P, tỉnh Bình Định để giải lại sơ thẩm Nơi nhận: TM ỦY BAN THẨM PHÁN THẨM PHÁN-CHỦ TỌA PHIÊN TỊA - TAND huyện P, tỉnh Bình Định (02 kèm hồ sơ vụ án); -C THADS huyện P, tỉnh Bình Định; - VKSND cấp cao Đà Nẵng; - Các đương sự; - Lưu: Phòng lưu trữ; Phòng GĐKT II HS VA (Đã ký) Lê Tự TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc Quyết định giám đốc thẩm Số: 102/2019/DS-GĐT Ngày: 07/5/2019 V/v: Tranh chấp hợp đồng vay tài sản NHÂN DANH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ỦY BAN THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thành phần Ủy ban Thẩm phán Tịa án nhân dân cấp cao gồm có: Thẩm phán – Chủ tọa phiên tịa: Ơng Võ Văn Cường Các thẩm phán: Ông Phạm Trung Tuấn Ông Phan Thanh Tùng Thư ký phiên tịa: Ơng Trịnh Xn Luyến - Thẩm tra viên Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh Đại diện Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh tham gia phiên tịa: Ơng Đỗ Đức Vĩnh – Kiểm sát viên Ngày 07/5/2019, trụ sở Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh mở phiên tịa giám đốc thẩm vụ án dân “Tranh chấp hợp đồng vay tài sản”, đương sự: Nguyên đơn: 1.1 Đinh B, sinh năm 1962 1.2 Huỳnh T, sinh năm 1965 1.3 Huỳnh V, sinh năm 1968 1.4 Đỗ N, sinh năm 1969 Cùng địa chỉ: ấp T, xã Đ, huyện M, tỉnh B Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn: Luật sư Nguyễn T, thuộc Văn phòng luật sư Nguyễn V, đoàn luật sư tỉnh B Bị đơn: Nguyễn T, sinh năm 1969 Địa chỉ: Ấp T, xã Đ, huyện M, tỉnh B Bà T ủy quyền cho ông Lê C, sinh năm 1952 Địa chỉ: Số E, đường Nguyễn T, thành phố T, tỉnh B Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Phạm văn T, sinh năm 1964 Địa chỉ: Ấp T, xã Đ, huyện M, tỉnh B NỘI DUNG VỤ ÁN Nguyên đơn ông Đinh B bà Huỳnh T trình bày: Trước vợ chồng tơi có cho bà T vay số tiền tổng cộng 205.000.000 đồng, cụ thể lần sau: + Lần 1: Vào ngày 16/10/2011 cho vay 40.000.000 đồng + Lần 2: Vào ngày 20/10/2011 cho vay 22.000.000 đồng + Lần 3: Vào ngày 24/10/2011 cho vay 100.000.000 đồng + Lần 4: Vào ngày 29/10/2011 cho vay tiếp 40.000.000 đồng + Lần 5: Vào ngày 07/11/2011 cho vay 3.000.000 đồng Lãi suất bên thỏa thuận 1.000.000 đồng ngày đóng 1.500 đồng, phía bà T có đóng lãi đến ngày 01/12/2011, số tiền nợ gốc hai bên thỏa thuận cần thu hồi vốn bà T trả, việc vay tiền bà T đứng vay, sau chúng tơi có yêu cầu trả nhiều lần bà T không trả Nay yêu cầu vợ chồng bà T liên đới trả cho vợ chồng số tiền yêu cầu tính lãi từ ngày 01/12/2011 đến ngày Tịa án xét xử theo mức lãi suất ngân hàng nhà nước quy định Nguyên đơn bà Đỗ N ơng Huỳnh V trình bày: Vào ngày 21/9/2011, vợ chồng tơi có cho bà T vay số tiền 351.000.000 đồng, việc cho vay thỏa thuận miệng bà T đứng vay, lãi suất 1.000.000 đồng ngày đóng 1.500 đồng, vay bên thỏa thuận cần thu hồi vốn trả, đến hạn vợ chồng tơi địi nhiều lần không trả, bà T trả 1.000.000 đồng tiền vốn, khơng đóng lãi ngày Nay yêu cầu vợ chồng bà T liên đới trả số tiền 350.000.000 đồng yêu cầu tính lãi từ ngày 21/9/2011 đến ngày Tòa án xét xử theo mức lãi suất ngân hàng nhà nước quy định Bị đơn bà Nguyễn T có người đại diện ông Lê C trình bày: Việc vay tiền bên khơng có giấy tờ chứng minh, đĩa ghi âm, ghi hình nguyên đơn cung cấp Tịa án tổ chức cơng bố cơng khai cho nghe, cho thấy, không xác định việc thừa nhận nợ với ngun đơn có phải giọng nói, hình ảnh bà T hay không, nên không đồng ý trả Tại Bản án dân sơ thẩm số 51/2014/DS-ST ngày 19/9/2014, Tòa án nhân dân huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre định: Chấp nhận phần yêu cầu ông Đinh B, bà Huỳnh T, ông Huỳnh V, bà Đỗ T Buộc bà Nguyễn T trả cho vợ chồng ông Đinh B, bà Huỳnh T số tiền nợ gốc 205.000.000 đồng tiền lãi 0.75%/tháng tính từ ngày 01/12/2011 đến ngày xét xử sơ thẩm làm tròn 33 tháng với số tiền 50.737.000 đồng Tổng cộng vốn, lãi 255.737.000 đồng Buộc bà Nguyễn T trả cho vợ chồng ông Huỳnh V, bà Đỗ N số tiền 350.000.000 đồng tiền lãi 0.75%/tháng tính từ ngày 21/9/2011 đến ngày xét xử sơ thẩm làm tròn 35 tháng với số tiền 91.900.000 đồng Tổng cộng vốn, lãi 441.900.000 đồng Bác yêu cầu ông B, bà T, ông V, bà N việc yêu cầu ông T liên đới bà T trả cho ông B, bà T số tiền 255.737.000 đồng, trả cho ông V, bà N số tiền 441.900.000 đồng Ngồi ra, Tịa án cấp sơ thẩm cịn định án phí quyền kháng cáo đương Ngày 01/10/2014, bà Nguyễn T kháng cáo toàn án Tại Bản án dân phúc thẩm số 64/2015/DS-PT ngày 03/4/2015, Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre định: Chấp nhận kháng cáo bà Nguyễn T Sửa Bản án dân sơ thẩm số 51/2014/DS-ST ngày 19/9/2014 Tòa án nhân dân huyện Mỏ Cày Nam Tuyên xử: Không Chấp nhận yêu cầu ông Đinh B, bà Huỳnh T, ông Huỳnh V, bà Đỗ T việc buộc bà Nguyễn T trả cho vợ chồng ông Đinh B, bà Huỳnh T số tiền nợ gốc 205.000.000 đồng tiền lãi; việc buộc bà Nguyễn T trả cho vợ chồng ông Huỳnh V, bà Đỗ N số tiền nợ gốc 350.000.000 đồng tiền lãi Ngồi ra, Tịa án cấp phúc thẩm cịn định án phí Ngày 25/5/2015, ông Đinh B, bà Huỳnh T ông Huỳnh V, bà Đỗ N có đơn đề nghị giám đốc thẩm Bản án dân phúc thẩm số 64/2015/DS-PT ngày 03/4/2015 Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre, đề nghị hủy Bản án dân phúc thẩm số 64/2015/DS-PT ngày 03/4/2015 Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre; giữ nguyên Bản án dân sơ thẩm số 51/2014/DS-ST ngày 19/9/2014 Tòa án nhân dân huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre Tại Quyết định số 76/2018/KN-DS ngày 22/3/2018, Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh kháng nghị án phúc thẩm nêu trên, đề nghị Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh xét xử giám đốc thẩm huỷ toàn Bản án dân phúc thẩm số 64/2015/DS-PT ngày 03/4/2015 Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh Bản án dân sơ thẩm số 51/2014/DS-ST ngày 19/9/2014 Tòa án nhân dân huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre Tại phiên tịa hơm nay, đại diện Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh đề nghị Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh chấp nhận kháng nghị Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh NHẬN ĐỊNH CỦA TỊA ÁN [1] Các nguyên đơn ông Đinh B, bà Huỳnh T, ông Huỳnh V, bà Đỗ N khởi kiện yêu cầu bị đơn bà Nguyễn T trả khoản nợ vay gồm: Trả cho ông Đinh B, bà Huỳnh T số tiền 205.000.000 đồng; trả cho ông Huỳnh V, bà Đỗ N số tiền 350.000.000 đồng Các nguyên đơn nộp chứng đĩa ghi âm, ghi hình cho Tòa án cho nội dung ghi âm bà Tđã thừa nhận có nợ tiền vay ngun đơn [2] Q trình giải vụ án, Tịa án cấp sơ thẩm triệu tập bà Nguyễn T để đối chất làm rõ giọng nói đĩa ghi âm, ghi hình bà T khơng đến Tịa án khơng có văn phản đối tài liệu mà nguyên đơn cung cấp Người đại diện theo ủy quyền bà T ông Lê C cho đĩa ghi âm khơng xác định có phải giọng nói bà T hay khơng đoạn băng đĩa ghi hình khơng rõ nội dung hình ảnh nên chứng chứng minh [3] Căn vào tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án thấy rằng: Các đương có ý kiến khác tài liệu đĩa ghi âm, ghi hình Quá trình giải vụ án nguyên đơn ơng Huỳnh V bà Đỗ N có đơn yêu cầu giám định Căn Điều 81, 82, 83 Điều 90 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011, lẽ Tòa án cấp sơ thẩm phải định trưng cầu giám định nội dung nói chuyện đĩa ghi âm, ghi hình có giải vụ án, Tòa án cấp sơ thẩm không thực trái với quy định nêu Tòa án cấp phúc thẩm nhận định nguyên đơn thừa nhận đĩa ghi âm, ghi hình cung cấp cho Tịa án có hình ảnh khơng rõ ràng nội dung khơng xác định bà T có nợ nguyên đơn tiền, từ bác yêu cầu khởi kiện nguyên đơn chưa có sở vững Vì lẽ trên; QUYẾT ĐỊNH: Căn Điều 337, Điều 343 Điều 349 Bộ Luật tố tụng dân Chấp nhận Kháng nghị số 76/2018/KN-DS ngày 22/3/2018 Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh Hủy toàn Bản án dân phúc thẩm số 64/2015/DS-PT ngày 03/4/2015 Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre Bản án dân sơ thẩm số 51/2014/DS-ST ngày 19/9/2014 Tòa án nhân dân huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre nguyên đơn ông Đinh B, bà Huỳnh T, ông Huỳnh V bà Đỗ N với bị đơn bà Nguyễn T; giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre giải sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Quyết định giám đốc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định Nơi nhận: TM.ỦY BAN THẨM PHÁN THẨM PHÁN- CHỦ TỌA PHIÊN TÒA - Đ/c Chánh án (để báo cáo); - Vụ pháp chế quản lý khoa học; - VKSNDCC TP.HCM; - TAND tỉnh Bến Tre; - TAND huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre; - Chi cục THADS huyện Mỏ Cày Nam; - Các đương theo địa chỉ; - Lưu: Phòng GĐKTII, Phòng LTHS, HS, THS (Đã ký) Võ Văn Cường ... tắc hoạt động giám định tư pháp tố tụng dân sự; Trưng cầu, yêu cầu giám định; Kết luận giám định; Thời hạn giám định; Giám định bổ sung, giám định lại; Chi phí giám định tố tụng dân Khái niệm,... 2: NGƯỜI GIÁM ĐỊNH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 48 2.1 Khái niệm, đặc điểm người giám định tố tụng dân 48 2.2 Điều kiện, thủ tục trở thành người giám định tố tụng dân 50 2.2.1 Giám định viên... liệu tham khảo Trong Phần nội dung gồm có 02 chương: Chương 1: Hoạt động giám định tố tụng dân sự; Chương 2: Người giám định tố tụng dân CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái