- Đều không uống ngay được, cần phải đun sôi trước khi uống để diệt hết vi khuẩn nhỏ sống trong nước và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.. MỤC TIÊU.[r]
(1)TUẦN 14 TUẦN 14
Thứ hai ngày 23 tháng 11năm 2009
Thứ hai ngày 23 tháng 11năm 2009 Toán:
Tiết 66: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I MỤC TIÊU
- Biết chia tổng cho số
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính - II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 ỔN định:
2 Kiểm tra cũ:
- Gọi học sinh làm tập
- Kiểm tra tập học sinh khác
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:
*So sánh giá trị hai biểu thức: - Yêu cầu học sinh tính giá trị hai biểu thức:
(35+21) : 35 : + 21 :
(?) Giá trị hai biểu thức với nhau?
- Ta viết:
(35 + 21) : = 35 : + 21 :
Rút kết luận tổng chia cho số
(?) Biểu thức: (35 + 21) : có dạng ?
(?) Nhận xét dạng biểu thức: 35 : + 21 : 7?
(?) Nêu thương phép chia (?) 35 21 gọi biểu thức (35 + 21) : ?
(?) Còn gọi biểu thức (35 + 21) :7 ?
- Vì (35 + 21) : = 35 : + 21 : 7, từ kết luận
*Luyện tập, thực hành: Bài 1a.
(?) Bài tập yêu cầu làm ? - Viết (15 + 35) :
(?) Nêu cách tính biểu thức ? - Gọi học sinh lên làm theo hai cách - Nhận xét, cho điểm
Bài 1b.
- Học sinh lên bảng - Học sinh nghe
- Học sinh lên bảng, lớp làm vào nháp
(35 + 21) : = 56 : = 35 :7 + 21: = + = - Bằng
- Đọc
- Một tổng chia cho số
- Biểu thức tổng hai thương - Thương thứ 35 : 7; thương thứ hai 21 :
- Là số hạng tổng (35 + 21) - số chia
- Nghe, nêu lại tính chất
(2)- Giáo viên ghi bảng: 12 : + 20 : - Yêu cầu tìm hiểu cách làm làm theo mẫu
(?) Theo em viết là: 12 : + 20 : = (12 + 20) : ? - Yêu cầu tiếp tục làm
Bài 2:
- Yêu cầu tính giá trị biểu thức hai cách
- Nhận xét: Đó tính chất hiệu chia cho số
- u cầu làm tiếp phần cịn lại
*(Khơng y/c HS phải học thuộc t/c này)
Bài 3:
- Gọi đọc yêu cầu
- Tượng tự tốn trình bày - HS khá, giỏi làm theo cách
4 Củng cố - dặn dò
- Tổng kết học
- Về nhà học chuẩn bị sau
- Tính theo mẫu
- Vì biểu thức 12 : + 20 : ta có 12 20 chia hết cho 4, áp dụng tính chất tổng chia cho số ta viết
- Làm tập vào
- H/sinh lên bảng, lớp làm vào BT (35 - 21) :
- Nêu cách làm
- Nêu yêu cầu tập
- H/sinh lên bảng, lớp làm vào BT - Học sinh đọc
- Nhận xét, sửa sai
- Về nhà làm lại BT ************************************************
Đạo đức
Tiêt 14 : BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO
(Tiết 1) I MỤC TIÊU
- Biết dược công lao thầy giáo, cô giáo
- Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo - Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo
- Nhắc nhở bạn thực kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo dạy
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi T/h( HĐ3- T1) - Giấy màu, băng dính
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ
- Gọi HS đọc ghi nhớ bài:
"Hiếu thảo với ông bà cha mẹ" - GV nhận xét- ghi điểm
2.Bài
- Giới thiệu bài: Thầy cô giáo người dạy dỗ em Bài học hôm
- HS đọc
(3)nay giúp em hiểu điều
- Ghi đầu lên bảng - HS nhắc lại
Hoạt động 1: x lý tình hu ngử ố - Tổ chức HS làm việc theo nhóm:
? Hãy đốn xem bạn nhỏ T/h làm gì?
? Nếu em học sinh lớp em làm ?
? Hãy đóng vai thể T/h - Nhận xét
? Tại nhóm em lại chọn cách giải T/h đó?
? Đối với thầy giáo phải có thái độ ntn?
? Tại phải biết ơn kính trọng thầy, giáo?
*KL: Ta phải biết ơn kính trọng thầy, giáo thầy giáo người vất vả dạy dỗ ta nên người
"Thầy cô thể mẹ cha Kính u, chăm sóc trị
ngoan"
- Nhắc lại câu tục ngữ
- HS làm việc theo nhóm:
- HS đọc T/h SGK thảo luận + Các bạn đến thăm bé Dịu nhà cô giáo
+ Học sinh trả lời theo ý + HS đóng vai
- Nhận xét
+ Vì phải biết nhớ ơn thầy cô giáo + Phải tôn trọng, biết ơn
+ Vì thầy giáo khơng quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ bảo em nên người
- HS nhắc lại
Hoạt động : Th n o l bi t n th y cô giáo ?ế à ế ầ - Cho HS làm việc lớp
- GV đưa tranh thể T/h BT/1-SGK
*KL: tranh 1, 2, thể lịng kính trọng
? Nêu việc làm thể biết ơn kính trọng thầy, giáo ?
- Nhận xét, sửa sai (bổ sung)
- HS thảo luận
- HS quan sát tranh
- HS giơ tay đồng ý hay không đồng ý
+ Biết chào hỏi lễ phép, giúp đỡ việc phù hợp, chúc mừng, cảm ơn thầy cô giáo cần thiết
Hoạt động 3: H nh động n o úng ?à đ - Đưa bảng phụ có ghi hành động:
1 Minh Liên nhìn thấy giáo tránh chỗ khác ngại
2 Giờ giáo chủ nhiệm học tốt, giáo phụ mặc kệ
3 Lan Hồng đến thăm cô giáo cũ nhân ngày 20/11
4 Nhận xét chê cô giáo ăn mặc xấu Giúp đỡ cô giáo học
(4)3 Củng cố - dặn dò
- Nhận xét học
- Về nhà sưu tầm câu chuyện kể biết ơn thầy cô giáo
- Chuẩn bị sau
- Về sưu tầm mẩu chuyện theo yêu cầu
************************************************
Khoa học
Tiết 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I MỤC TIÊU
- Nêu số cách làm nước: lọc, khử trùng, đun sôi…
- Nêu tác dụng giai đoạn lọc nước đơn giản sản xuất nước nhà máy nước
- Biết cần thiết phải đun sôi nước trước uống nước
-Biết phải diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất độc hại tồn nước II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Các hình trang 56, 57 sách giáo khoa
- Học sinh chuẩn bị nhóm: Nước đục, hai chai nhựa trông giống nhau, giấy kọc, cát, than bột
- Phiếu học tập cá nhân
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:
(?) Những nguyên nhân làm cho nước bị ô nhiễm?
(?) Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại sức khoẻ người?
2 Giới thiệu Nguồn nước bị ô nhiễm gây nhiều bệnh tật Vậy chúng thức ăn làm nước cách nào? Các em tìm hiểu học hơm
- Học sinh trả lời
Hoạt động 1: Các cách l m s ch nà ước thơng thường (?) Gia đình địa phương làm cách
nào để làm nước?
(?) Những cách làm đem lại hiệu ?
1 Dùng bể dựng cát, sỏi để lọc + Dùng bình lọc nước
+ Dùng bơng lót phễu để lọc + Dùng nước vôi
+ Dùng phèn chua + Dùng than củi + Đun sôi nước…
2 Làm cho nước hơn, loại bỏ số vi khuẩn gây bệnh cho người
Hoạt động 2: Tác dụng việc lọc nước
- Cho học sinh thực hành lọc nước Các bước làm sách giáo khoa trang 56
(5)và quan sát
(?) Em có nhận xét nước trước sau lọc?
(?) Nước sau lọc uống chưa? Vì sao?
(?) Khi tiến hành lọc nước đơn giản thức ăn cần có gì?
(?) Than bột có tác dụng gì? (?) Cát hay sỏi có tác dụng gì?
- Đó cách lọc nước đơn giản chưa loại chất vi khuẩn, chất sắt, chất độc khác
- Giải thích nước nhà máy diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất độc tồn nước (hình2)
luận, trả lời câu hỏi
1 Nước trước lọc có mầu đục có nhiều tạp chất như: Đất, cát…nước sau lọc suốt khơng có tạp chất Nước sau lọc chưa uống tạp chất vi khuẩn khác mà mắt thường khơng nhìn thấy
1 Phải có than bột, cát hay sỏi Khử mùi mầu nước
3 Loại bỏ chất không tan nước
Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước uống
(?) Nước làm cách lọc đơn giản nhà máy sản xuất uống hay chưa ? Tại cần phải đun sôi nước trước uống?
(?) Để thực vệ sinh dùng nước em cần phải làm gì?
Hoạt động kết thúc:
- Đọc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học
- Về học chuẩn bị sau
- Đều không uống được, cần phải đun sôi trước uống để diệt hết vi khuẩn nhỏ sống nước loại bỏ chất độc tồn nước - Giữ vệ sinh nguồn nước chung nguồn nước gia đình
******************************************************************
****************************************************************** Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 Toán
Tiết 67: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I MỤC TIÊU
- Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số(chia hết, chia có dư)
(6)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Gọi học sinh lên bảng giải tập hai cách
3 Bài mới:
Giới thiệu bài:
*Hướng dẫn thực phép chia:
a Phép chia 128472 : 6
- Yêu cầu đặt tính
(?) Chúng ta phải thực phép chia theo thứ tự nào?
- Yêu cầu học sinh thực phép chia
- Nhận xét
- Yêu cầu nêu rõ bước chia
(?) Phép chia 128472 : phép chia hết hay phép chia có dư ?
b Phép chia 230859 : 5
- Yêu cầu đặt tính
- Yêu cầu thực phép chia
(?) 230859 : phép chia hết hay phép chia có dư ?
(?) Với phép chia có dư ta phải ý điều ?
3 Luyện tập, thực hành Bài 1
- Cho học sinh tự làm
- học sinh lên bảng
- Nghe
- Đọc phép chia, đặt tính + Từ trái qua phải
- Học sinh lên bảng, lớp làm vào nháp Kết bước thực SGK
- Theo dõi, nhận xét - Là phép chia hết
- Đặt tính, thực phép chia Học sinh lên bảng, lớp làm vào nháp Kết bước thực phép chia SGK
- Là phép chia có dư
- Số dư nhỏ số chia
- học sinh lên bảng, lớp làm vào tập
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu tự tóm tắt làm - Nhận xét, sửa sai
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề (?) Tất có áo ? (?) Một hộp có áo ?
(?) Muốn biết xếp hộp áo ta phải làm tính ?
- u cầu làm
- H/sinh lên bảng, lớp làm vào tập - Nhận xét, sửa sai (nếu có)
- Nêu yêu cầu tập - 187250 áo
- Một hộp có áo - Phép tính chia 187250 :
- H/sinh lên bảng, lớp làm vào tập
4 Củng cố - dặn dò
- Tổng kết học
(7)Âm nhạc
Tiết 14: ÔN BA BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM VÀ BÀI CÒ LẢ
NGHE NHẠC
I MỤC TIÊU
- Học sinh hát cao độ trường độ hát Học thuộc lời ca, tập hát diễn cảm - H/s hăng hái tham gia hoạt động kết hợp với hát mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp
II CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Nhạc cụ, sách giáo viên - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ
- Gọi học sinh lên bảng hát “Cò lả”
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
3 Bài
a Giới thiệu bài:
- Tiết âm nhạc hôm em ôn lại hát học Đó …
- Giáo viên ghi đầu lên bảng b Nội dung:
* Nội dung 1: Ôn “Trên ngựa ta phi nhanh”
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát ôn lại hát hình thức: Cả lớp, dãy, tổ, nhóm
- Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh
- Gọi - nhóm lên bảng biểu diễn trước lớp
* Nội dung 2: Ôn “Khăn quàng thắm vai em”
- Cho học sinh hát ôn lại hát - Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp
- Gọi - nhóm lên bảng biểu diễn trước lớp
* Nội dung 3: Ôn “Cị lả”
- Cho học sinh ơn tương tự
- Gọi bàn lên biểu diễn hát kết hợp với động tác phụ họa
- Cả lớp hát
- em lên bảng hát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh ôn lại hát theo hướng dẫn giáo viên
- Học sinh ôn - lần
(8)* Nội dung 4: Nghe nhạc
- Giáo viên hát cho học sinh nghe hát “Ru con” dân ca Xơ-đăng (Tây Nguyên)
- Giáo viên giới thiệu sơ lược hát
- Giáo viên hát lại lần cho học sinh nghe
4 Củng cố dặn dò
- Cho lớp hát lại hát lần
- Giáo viên nhận xét tinh thần học - Dặn dị: Về nhà ơn lại hát cho thuộc, chuẩn bị cho tiếp sau
- Lắng nghe GV giới thiệu
- Về nhà ôn lại hát
******************************************************************
Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009 Toán
Tiết 68: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
- Rèn luyện kĩ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Củng cố kĩ giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó, tốn tìm số trung bình cộng
- Biết vận dụng tính chất chia tổng, hiệu cho số II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ:
- Gọi học sinh lên làm tập - Nhận xét cho điểm
3 Bài mới:
a Giới thiệu
b Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
(?) Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu học sinh lên bảng, lớp làm vào BT
- Chữa, yêu cầu nêu phép chia hết, phép chia có dư
- Nhận xét, sửa sai
Bài 2:
- Gọi đọc yêu cầu tốn
(?) Nêu cách tìm số bé, số lớn tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó?
- học sinh lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét
- Đặt tính tính
a 67494 : =9642 (chia hết) 42789 : = 8557 (dư 4)
b 359361 : = 39929 (chia hết) 238057 : = 29757 (dư 1) - Nhận xét, sửa sai
(9)- Yêu cầu h/sinh lên bảng, lớp làm vào tập
- Làm tập
Bài 3:
- Yêu cầu đọc đề
(?) Nêu cơng thức tính số trung bình cộng số?
(?) Bài tập yêu cầu tính trung bình cộng số kg hàng xe? (?) Vậy phải tính tổng số hàng toa xe?
(?) Muốn tính tổng số kg hàng toa xe ta làm nào?
- Gọi h/sinh lên bảng, lớp làm vào tập
- Nêu yêu cầu tập
+ Lấy tổng chúng chia cho số số hạng
- Của + = toa xe
- Phải tính tổng số hàng toa xe - Tính số kg toa, sau tính số kg toa xe cộng kết với - Lên bảng làm BT, lớp làm vào - Nhận xét, sửa sai (nếu có)
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh tự làm - học sinh lên, học sinh phần - Yêu cầu nêu tính chất áp
dụng để giải
3 Củng cố - dặn dò
- Tổng kết học
- Về nhà làm tập chuẩn bị sau
a Áp dụng tính chất tổng chia cho số
b Áp dung tính chất hiệu chia cho số
******************************************************************
Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009 Khoa học
Bài 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I MỤC TIÊU
- Nêu số biện pháp để bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước
+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước
+ Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải… - Thực bảo vệ nguồn nước tuyên truyền người II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Các hình trang 58, 59 SGK
- Sơ đồ sản xuất cung cấp nước nhà máy nước - Học sinh chuẩn bị giấy bút màu
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:
(?) Dùng sơ đồ để mô tả dây truyền sản xuất cung cấp nước nhà máy nước?
(?) Tại cần phải đu sôi nước
(10)trước uống?
2 Giới thiệu bài: Chúng ta phải làm để bảo vệ nguồn nước? Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi
- Học sinh nghe
Hoạt động 1: Nh ng vi c nên l v không nên l m ữ ệ à để ả b o v ngu n nệ ước - Thảo luận nhóm: Q/sát h/vẽ
hình hai nhóm
(?) Hãy mơ tả em nhìn thấy hình vẽ?
(?) Theo em việc làm có nên làm khơng ?
- Yêu cầu đọc mục bạn cần biết trang 59
- nhóm hình vẽ, quan sát cử đai diện lên trình bày
- HS trả lời câu hỏi
- Học sinh đọc to Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
(?) Các em làm để bảo vệ nguồn nước?
+ Thường xuyên quét dọn sân giếng + Không vứt rác xuống suối
+ Không đục phá hay làm hại đường ống nước
Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi.
- Yêu cầu đóng vai vận động người gia đình tiết kiệm nước
- Thi học sinh đóng vai - Nhận xét, cho điểm * Hoạt động kết thúc: - Nhận xét học
- Dặn học mục bạn cần biết
- Dặn có ý thức bảo vệ nguồn nước có ý
thức tuyên truyền người làm theo
- Đóng vai
- Các nhóm gi/thiệu trình bày ý tưởng
************************************
Tốn
Tiết 67: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I MỤC TIÊU
- Biết cách thực phép chia số cho tích
- Áp dụng thực số chia cho tích để giải toán liên quan II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ:
- Gọi học sinh lên làm tập - Kiểm tra tập học sinh khác - Chữa, nhận xét, cho điểm
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
(11)b Giới thiệu tính chất số chia cho tích:
* So sánh giá trị biểu thức:
- Giáo viên viết: 24 : x 2; 24 : : 2; 24 : :
- Yêu cầu tính giá trị biểu thức
- Yêu cầu so sánh giá trị ba biểu thức
- Vậy: 24: (3 x 2) = 24 : : = 24 : :
* Tính chất số chia cho tích.
(?) Biểu thức 24: (3 x 2) có dạng ?
(?) Nêu cách thực biểu thức này? (?) biểu thức 24 : (3 x 2)?
- Giáo viên nêu tính chất SGK
3 Luyện tập:
Bài 1:
(?) Bài tập yêu cầu làm gì? - Tính giá trị biểu thức theo ba cách khác
- Đọc biểu thức
- Học sinh lên bảng, lớp làm vào nháp
24 : (3 x 2) = 24 : = 24 : : = : = 24 : : = 12 : =
- Bằng 24
- Một số chia cho tích
- Tính tích x = 24 : = + Lấy 24: chia tiếp cho + Lấy 24 : chia tiếp cho - Là thừa số tích (3 x 2) - Nghe nhắc lại
- Tính giá trị tập
- Học sinh lên bảng, lớp làm vào tập
- Gọi học sinh nhận xét
Bài 2:
- Gọi học sinh dọc yêu cầu
- Viết 60 : 15, yêu cầu suy nghĩ để chuyển thành phép chia số cho tích (15 nhân mấy)
- Vì 15 =3x5 nên ta có: 60 : 15 = 60 : (3x5)
- Yêu cầu tính giá trị 60 : (3x5) - Yêu cầu làm phần lại
- Nhận xét, đổi chéo kiểm tra - học sinh đọc to
- Đọc biểu thức - Suy nghĩ nêu: 60 : 15 = 60 : (3 x5) - Nghe
- Học sinh tính: (mẫu SGK) - Học sinh lên bảng
- Nhận xét, cho điểm
Bài 3:
- Gọi đọc đề toán
- Yêu cầu tóm tắt đề tốn
(?) Hai bạn mua vở? (?) Giá bao nhiêu? (?) Nêu cách giải khác?
- Đổi chéo để kiểm tra - Học sinh tóm tắt lên bảng
- Hái bạn mua x = (quyển vở) - Là 7200 : = 1200 (đồng)
- Trình bày vào - Yêu cầu đổi chéo để kiểm tra
nhau
4 Củng cố - dặn dò
(12)- Tổng kết học
- Về nhà làm tập chuẩn bị sau - HS hồ nhập khơng phải làm
******************************************************************
Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tốn
Tiết 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I MỤC TIÊU
- Biết cách thực phép chia tích cho số
- Áp dụng phép chia số cho tích để giải tốn có liên quan II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:
- Gọi học sinh lên chữa hai cách
- Kiểm tra tập học sinh khác
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Chia tích cho số:
* So sánh giá trị biểu thức:
*Ví dụ 1: Viết (9 x 15) : 3; 9x (15 : 3); (9 : 3) x 15
- Yêu cầu tính giá trị biểu thức
- Yêu cầu so sánh giá trị ba biểu thức
Vậy (9 x 15) : = x (15 : 3) = (9 : 3) x 15
*Ví dụ 2: (7 x 15) : 3; x (15 : 3)
- Yêu cầu tính giá trị biểu thức
- Yêu cầu so sánh giá trị hai biểu thức
Vậy (7x15) : = 7x (15:3)
* Tính chất tích chia cho số.
- Hỏi để đưa tính chất
3 Luyện tập: Bài 1:
(?) Bài tập yêu cầu làm gì?
- Học sinh thực - Nghe
- Đọc biểu thức
- Học sinh lên bảng, lớp làm vào nháp
(9 x15) : = 135 : 3= 45 x (15 : 3) = x = 45 (9 : 3) x 15 = x 15 = 45 - Bằng 45 - Đọc biểu thức
- Học sinh lên bảng, lớp làm vào nháp
(7 x 15) : = 105 : = 35 x (15 : 3) = x = 35 - Bằng 35 - Nêu tính chất
- Tính giá trị biểu thức cách
HS làm (?) Em áp dụng tính chất để tính
giá trị biểu thức hai cách?
(13)Bài 2:
(?) Bài tập yêu cầu làm gì? - u cầu suy nghĩ, tìm cách tính thuận tiện
(?) Giải thích lại thuận tiện hơn? - Nhận xét, sửa sai (nếu có)
Bài 3:
- Gọi đọc yêu cầu toán - Yêu cầu tóm tắt tốn
(?) Cửa hàng có mét vải? (?) Cửa hàng bán phần số vải đó?
(?) Vậy cửa hàng bán mét vải?
(?) Cịn cách giải khác?
- Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện
- Giải thích
- Đọc u cầu tốn - Học sinh tóm tắt
- Có tất 30 x =150 m vải - Đã bán 1/5 số mét vải - Bán 150 : = 30 mét vải - Học sinh trả lời cách giải khác
4 Củng cố - dặn dò:
- Tổng kết học
- Làm tập chuẩn bị sau - HS hoà nhập làm
*************************************************
Địa lý
Tiết13 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I MỤC TIÊU
- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động trồng trọt chăn nuôi người dân đồng Bắc Bộ
- Nêu cơng việc phải làm sản xuất lúa gạo(HS khá, giỏi) - Giải thích lúa gạo trồng nhiều đồng Bắc Bộ.(HS khá, giỏi) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ viết câu hỏi sơ đồ - Hình 1-8 SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ-
Yêu cầu trình bày hiểu biết nhà ở, làng xóm người dân đồng Bắc Bộ
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: b Bài
- Học sinh trả lời
Hoạt động 1: Đồng b ng B c B - v a lúa l n th hai c a c nằ ắ ộ ự ứ ủ ả ước - Treo đồ đồng Bắc Bộ
giảng: Vùng này, với nhiều lợi trở thành vựa lúa lớn thứ hai nước - Yêu cầu làm việc cặp, đọc sách
- Quan sát lắng nghe
(14)mục để trả lời câu hỏi:
(?) Tìm ba nguồn lực giúp đồng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thú hai nước điền vào sơ đồ:
và trả lời câu hỏi
- Yêu cầu học sinh trả lời
Kết luận: Các ý trên, nên đồng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai nước
- học sinh trả lời ý Theo dõi, bổ sung
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Cây trồng vật nuôi thường gặp đồng Bắc Bộ.
- Yêu cầu giải thích tranh ảnh sưu tầm trồng trọt vùng đồng Bắc Bộ - Yêu cầu trả lời câu hỏi:
(?) Kể tên trồng vật nuôi vùng đồng Bắc Bộ?
- Giáo viên chốt ý
(?) Ở có điều kiện thuận lợi để chăn ni lợn, gà, vịt, tơm cá ?
- Giới thiệu với bạn tranh trồng, vật nuôi tranh đồng Bắc Bộ
+ Cây trồng: Ngô, khoai, lạc, đỗ, ăn quả,…
+ Vật ni: Trâu, bị, lợn (gia súc), vịt, gà (gia cầm), nuôi đánh bắt cá - Do vựa lúa, thóc thứ hai nên sẵn nguồn thức ăn cho gia xúc gia cầm, cá,… Đồng thời có sản phẩm ngơ, khoai làm thức ăn
Hoạt động 3: Đồng b ng B c B - vùng tr ng rau x l nh.ằ ắ ộ ứ - Đưa bảng nhiệt độ Hà Nội giới
thiệu nhiệt độ trung bình tháng Hà Nội năm, phần thể nhiệt độ đồng Bắc Bộ
- Yêu cầu quan sát bảng đo nhiệt độ điền vào chỗ chấm để câu + Hà Nội có….(ba) tháng có nhiệt độ nhỏ 200C
+ Đó tháng ….(12, 1,2)
+ Đó thời gian mùa … (đông) (?) Mùa dông lạnh ĐBBB kéo dài tháng?
(?) Vào mùa đông nhiệt độ thường giảm
- Theo dõi, lắng nghe
- Gọi 1-2 học sinh trả lời
- Kéo dài ba tháng
- Mỗi có đợt gió mùa đơng bắc trở
ĐB Bắc Bộ vựa lúa lớn
thứ hai
Đất phù sa màu mỡ Nguồn nước dồi Người dân có nhiều kinh
(15)nhanh nào?
(?) Thời tiết màu đông đồng Bắc Bộ thích hợp trồng loại gì?
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi kể tên loại rau xanh xứ lạnh trồng đồng Bắc Bộ
- Chốt: Nguồn rau xứ lạnh nguồn thức ăn, thực phẩm cho người dân đồng Bắc Bộ thêm phông phú mang lại giá trị cao
4 Củng cố - dặn dò
- Học sinh đọc phần ghi nhớ
- Dặn sưu tầm tranh ảnh làng nghề
- Trồng loại rau xứ lạnh
- Bắp cải, hoa lơ, xà lách, cà rốt,…
******************************************************************