Pháp luật về bảo vệ cổ đông thiểu số trong các công ty đại chúng qua thực tiễn tại công ty cổ phần cao su phước hòa

83 150 3
Pháp luật về bảo vệ cổ đông thiểu số trong các công ty đại chúng qua thực tiễn tại công ty cổ phần cao su phước hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  HOÀNG ĐỨC THUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÁC CÔNG TY ĐẠI CHÚNG QUA THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  HOÀNG ĐỨC THUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÁC CÔNG TY ĐẠI CHÚNG QUA THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA Chuyên ngành: Luật kinh tế Hướng đào tạo: Hướng ứng dụng Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HUỲNH THANH NGHỊ Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Hoàng Đức Thuận – học viên lớp Cao học Khóa K28 - DC chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty đại chúng qua thực tiễn Công ty cổ phần Cao su Phước Hịa” (Sau gọi tắt là “Luận văn”) Tơi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn này kết nghiên cứu độc lập cá nhân dưới hướng dẫn Giảng viên hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin này trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn là hoàn toàn khách quan và trung thực Học viên thực MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHŨ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN ABSTRACT LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÁC CÔNG TY ĐẠI CHÚNG KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠNG TY ĐẠI CHÚNG 1.1 1.1.1 Khái niệm cơng ty cổ phần và công ty cổ phần đại chúng 1.1.1.1 Khái niệm Công ty cổ phần 1.1.2 Đặc điểm công ty cổ phần 10 1.1.3 Đặc điểm công ty cổ phần đại chúng 12 1.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG TẠI VIỆT NAM 14 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1998 14 1.2.2 Giai đoạn 1999 đến 15 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CỔ ĐÔNG VÀ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 1.3 Khái niệm, đặc điểm cổ đông 1.3.1 18 18 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY ĐẠI CHÚNG 21 1.4 1.4.1 Quyền tiếp cận thông tin 22 1.4.2 Quyền chuyển nhượng cổ phần 23 1.4.3 Quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần 24 1.4.4 Quyền dự họp Đại hội đồng cổ đông 24 1.4.5 Quyền biểu 25 1.4.6 Quyền yêu cầu triệu tập Đại hội đồng cổ đông 28 1.4.7 Quyền ứng cử, đề cử thành viên Hợi đờng quản trị/Ban kiểm sốt 28 1.4.8 Quy định hợp đồng, giao dịch phải được Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị chấp thuận 30 1.4.9 Quyền yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông 1.4.10 Quyền khởi kiện thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc/Tổng giám đốc 32 31 1.4.11 Quyền ưu tiên mua cổ phần phát hành và quyền chuyển nhượng quyền ưu tiên mua cổ phần 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HỊA VÀ MỢT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 36 2.1 SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA 36 2.1.1 Giới thiệu khái quát cơng ty 36 2.1.2 Q trình hình thành phát triển Công ty 37 2.1.3 Lĩnh vực hoạt động Cơng ty 39 2.1.4 Tình hình sản x́t – kinh doanh 40 - Tình hình sản xuất 40 2.1.5 Cơ cấu cổ đông, thay đổi vốn đầu tư chủ sở hữu 41 2.1.5.1 Cổ phần 41 2.1.5.2 Cơ cấu cổ đơng 41 2.1.5.3 Tình hình thay đổi vốn đầu tư chủ sở hữu 42 2.1.6 Sơ đồ tổ chức Cơng ty 42 2.2 TÌNH HÌNH BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ THEO ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA 43 2.2.1 Những kết đạt được 43 2.2.1.1 Đối với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 43 2.2.1.2 Đối với hoạt động công ty đại chúng 44 2.2.1.3 Đối với hoạt động HĐQT, BKS và công tác quản trị Công ty 45 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế 46 2.2.2.1 Đối với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 46 2.2.2.2 Đối với hoạt động công ty đại chúng 47 2.2.2.3 Đối với hoạt động HĐQT, BKS và công tác quản trị công ty 49 2.2.3 Nguyên nhân 49 2.3 NHỮNG VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TRONG CÔNG TY ĐẠI CHÚNG 51 2.4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 55 2.4.1 Kinh nghiệm Ấn Độ 56 2.4.2 Kinh nghiệm Mỹ 57 2.4.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 59 2.4.4 Kinh nghiệm Malaysia 59 2.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 60 2.5.1 Đối với Luật doanh nghiệp 2014 60 2.5.2 Đối với thị trường chứng khoán 64 2.6 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LDN Luật doanh nghiệp LCK Luật chứng khốn CTCP Cơng ty cổ phần CTĐC Công ty cổ phần đại chúng CĐTS Cổ đông thiểu số UBCKNN Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đơng SGDCK Sàn giao dịch chứng khốn TTCK Thị trường chứng khoán HĐQT Hội đồng quản trị TGĐ Tổng Giám đốc GĐ Giám đốc BKS Ban kiểm sốt CNCS Cơng nghiệp cao su TĨM TẮT LUẬN VĂN Trong Luận văn này, đã làm rõ vấn đề lý luận bảo vệ cổ đông thiểu số, phân tích quy định pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty đại chúng và liên hệ thực tiễn tại Công ty cổ phần Cao su Phước Hòa để thấy rõ vấn đề bất cập này Các cổ đông sử dụng phần vốn góp lớn thì khả chi phối đến hoạt động quản lý công ty lớn hơn, còn cổ đông thiểu số yếu tỷ lệ sở hữu cổ phần nên khả tham gia quản lý, điều hành và giám sát hoạt động công ty bị hạn chế và kéo theo quyền lợi họ không bảo đảm, chí bị cổ đông lớn chèn ép, xâm phạm quyền lợi Khoảng cách giữa cổ đông công ty đại chúng càng lớn thì nguy vi phạm quyền cổ đơng càng cao Do đó, pháp luật cần phải có chế bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cổ đông thiểu số khỏi lạm dụng quyền lực và chi phối cổ đông lớn Dưới góc độ kinh tế, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cổ đông thiểu số mang nhiều ý nghĩa quan trọng bảo vệ lợi ích, tài sản cho nhà đầu tư; khuyến khích nhà đầu tư bỏ tiền kinh doanh để huy động vốn phục vụ cho phát triển kinh tế; đảm bảo cho tồn tại, phát triển loại hình doanh nghiệp công ty đại chúng và thị trường chứng khốn Bên cạnh đó, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cổ đông thiểu số còn là những yếu tố quan trọng góp phần làm lạnh mạnh hóa mơi trường kinh doanh để thu hút nhà đầu tư tương lai TỪ KHĨA Cổ phiếu, cổ đơng thiểu số, cơng ty cổ phần, cơng ty đại chúng, thị trường chứng khốn ABSTRACT In this thesis, I have clarified theoretical issues about protection of minority shareholders, anaylysis of the law on protection of minority shareholders in public companies and contact the practice at Phuoc Hoa Rubber Joint Stock Company to show up the inadequacies of the issue Shareholders using larger capital ability to govern the operation of the company more, minority shareholders are more vulnerable due to the shareholding ratio should be able to practicipate in the management, operating and monitoring the company’s activities are restricted and their rights entail not guaranteed, even majority shareholders are being pinched, infringement of rights The distance between the shareholders of a public company, the greater the risk of violating the rights of shareholders highter Therefor, the law should have mechanisms to protect the legitimate rights and interests of minority shareholders from abuse of power and domination of the majority shareholders Economic perspective, protecting the legitimate rights and interests of minority shareholders are significant important as protecting the interests and assets for investors, encouraging investors to put money into the business to raise funds for the development of the economy and ensure the survival and development of buiness type public company and the stock market Besides, protecting the legitimate rights and interests of minority shareholders are also one of the important factors contributing to a healthy business enviroment to attract investors in future KEYWORDS Stock, minority shareholder, joint stock company, public company, stock market LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi nói đến khu vực tư nhân và phát triển kinh tế, nhận thấy rằng tầm quan trọng việc bảo vệ và trao quyền cho nhà đầu tư ngày càng trở thành mục tiêu xây dựng chính sách tại Việt Nam, bởi vì hiệu hoạt động doanh nghiệp là những tiêu chí quan trọng để đánh giá “sức khỏe” kinh tế đất nước Chính vì vậy, hoàn thiện chế quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp là những yêu cầu quan trọng đặt trình quản lý kinh tế, là việc sử dụng công cụ pháp luật để thực chức quản lý nhà nước ở tầm vĩ mô Trong loại hình doanh nghiệp Việt Nam thì cơng ty cổ phần nói chung và cơng ty đại chúng nói riêng ln đặt ở vị trí trung tâm kinh tế Trải qua 20 năm hình thành và phát triển, bắt đầu từ Luật công ty 1990 Luật doanh nghiệp 1999, đến Luật doanh nghiệp 2005, Luật chứng khoán 2006 sửa đổi bổ sung 2010, Luật doanh nghiệp 2014, Luật chứng khoán 2019 và tới là Luật doanh nghiệp 2020 thì mô hình công ty đại chúng tại Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ với những nguyên tắc pháp lý quan trọng là hướng đến và trì việc bảo vệ quyền lợi cổ đông - là quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp chính đáng cổ đông thiểu số Và đã pháp luật điều chỉnh qua từng giai đoạn thấy rằng, chỉ có phần nghĩa vụ là trì bình đẳng còn đối với quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng cổ đông nhỏ ở công ty đại chúng bị xâm phạm dưới nhiều hình thức khác Điều này dẫn đến nhiều hệ lụy tiêu cực, nên cần có giải pháp để bảo vệ họ theo quy định pháp luật, qua giúp doanh nghiệp huy động vốn từ xã hội tốt hơn, đồng thời gia tăng sức hấp dẫn cho thị trường chứng khoán Do đó, việc bảo vệ cổ đơng thiểu số tại công ty đại chúng là vấn đề bức thiết; cần có vào quan quản lý và tiếp tục 60 những thành công định hoạt động tổ chức này còn tồn tại số hạn chế Do HĐQT MSWG chỉ định từ tổ chức đầu tư Chính phủ, nên nhà đầu tư lo ngại việc chính trị gia can thiệp vào hoạt động CTCP và thân MSWG 2.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 2.5.1 Đối với Luật doanh nghiệp 2014 Thứ nhất, nên tách Công ty LDN thành Luật riêng - Luật công ty Khi đó, quy định luật cũng sẽ trở nên chuyên sâu hơn, trở thành luật gốc cho công ty và không bị chồng chéo với luật chuyên ngành khác Thứ hai, cần đưa định nghĩa “cổ đông thiểu số” vào Luật để từ nhận dạng CĐTS Đồng thời quy định rõ quyền và nghĩa vụ CĐTS để thân họ hiểu rõ, có ý thức tự bảo vệ và luật khác cũng có sở để đưa biện pháp bảo vệ cho phù hợp Đồng thời, nên quy định tỷ lệ phần trăm sở hữu nhỏ xuống và kết hợp với tiêu chí khác cấu tỷ lệ sở hữu, khả chi phối… hoặc là không cứ vào tỷ lệ cổ phần cụ thể để quy định là CĐTS, mà trao quyền cho chính cơng ty định, thể Điều lệ công ty ghi tiêu chí CĐTS là gì, và phải tất cổ đông đồng ý thông qua nghị ĐHĐCĐ Sau mỗi lần phát hành thêm cổ phần, tăng giảm vốn điều lệ thì nghị ĐHĐCĐ phải có điều chỉnh cụ thể tiêu chí xác định CĐTS Việc trao cho công ty quyền này sẽ tạo chủ động cho công ty và đại diện cho tiếng nói tất cổ đơng, và quan trọng phù hợp với chính cơng ty thì quy định sẽ phát huy tác dụng Mặt khác, cần đưa chế tài nghiêm khắc đối với CTĐC có những hành động vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp cổ đông, là cổ đông thiểu số Thứ ba, Luật nên giảm bớt yêu cầu, điều kiện để cổ đông thực quyền quan trọng: đề cử, triệu tập ĐHĐCĐ , cụ thể: i) giảm yêu cầu tỷ lệ 61 sở hữu cổ phần từ 10% xuống còn 5% hoặc tỷ lệ khác nhỏ theo quy định tại Điều lệ công ty nhằm mở rộng quyền và bảo vệ quyền lợi cổ đông nhỏ doanh nghiệp; ii) bỏ yêu cầu phải sở hữu cổ phần liên tục 06 tháng mà chỉ cần sở hữu cổ phần là có đủ quyền và nghĩa vụ có liên quan Thứ tư, cần tạo thuận lợi cho cổ đông nhân danh công ty khởi kiện người quản lý vi phạm trách nhiệm mình, cụ thể: giao quyền cho cổ đơng (người kiện) có quyền u cầu Tòa án yêu cầu người quản lý (người bị kiện) cung cấp thông tin cần thiết trình tố tụng Thứ năm, đặc trưng CTCP nói chung và CTĐC nói riêng hình thành từ doanh nghiệp Nhà nước, là tham gia Nhà nước với tư cách cổ đông Thực tế cho thấy, có nhiều bất cập từ quy định này Theo quan điểm cá nhân, cần tách bạch rạch ròi giữa chức cổ đông và chức quản lý Nhà nước tại công ty này Nhà nước cần giao quyền quản lý cho quan có quy chế độc lập và Nhà nước chỉ đóng vai trò cổ đông với tư cách độc lập, bình đẳng tất cổ đông khác Bên cạnh đó, đối với mơ hình quản trị cơng ty nên nghiên cứu thêm liên kết giữa luật với quy định Bộ chính trị, Ban Bí thư công tác nhân sự, quản trị công ty Bởi vì nước ta Đảng lãnh đạo và cầm quyền, Luật và văn dưới Luật quy định trước Ban Bí thư có những quy định khác công tác Đảng quản trị doanh nghiệp thì quy định Đảng ưu tiên áp dụng và việc ưu tiên áp dụng này đơi có ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình hoạt động Công ty; Thứ sáu, nên bổ sung quyền cho phép cổ đông (trong đó có cổ đông thiểu số) quyền ưu tiên mua cổ phần từ công ty CTĐC mà cổ đông nắm giữ cổ phiếu Thực tế, nhiều công ty CTĐC đã cổ phần và kinh doanh hiệu phát hành cổ phiếu chỉ dành cho Ban lãnh đạo và số cán chủ chốt ở công ty mẹ mua - Điều này 62 cũng ảnh hưởng phần nào đến quyền lợi cổ đông sở hữu cổ phiếu từ công ty mẹ Thứ bảy, đối với quy định tại Khoản Điều 114 Luật Doanh nghiệp năm 2014 nhóm cổ đơng tại Khoản Điều 114 triệu tập ĐHĐCĐ HĐQT vi phạm nghiêm trọng quyền cổ đông, quyền người quản lý hoặc định vượt thẩm quyền giao, luật lại không quy định “vi phạm nghiêm trọng” Điều này làm cho quy định này mang tính hình thức Văn hướng dẫn thi hành cần quy định rõ nào là vi phạm nghiêm trọng, những trường hợp nào thì HĐQT đã vi phạm nghiêm trọng quyền cổ đơng Có cổ đông mới nắm rõ quyền mình, tránh tình trạng cổ đông triệu tập ĐHĐCĐ cách tùy tiện hay cổ đông không dám thực quyền mình Đồng thời cũng là mức giới hạn cho nhà quản lý, thành viên HĐQT việc thực nhiệm vụ mình Bên cạnh đó, HĐQT có sai phạm nghiêm trọng này thì cá nhân cổ đơng có quyền khởi kiện trách nhiệm dân thành viên HĐQT đã không thực quyền triệu tập ĐHĐCĐ hay không? Vấn đề này cũng không luật đề cập Do đó, thiết nghĩ song song với việc triệu tập ĐHĐCĐ thì cổ đông không quyền viện dẫn tới quan nhà nước để bảo vệ lợi ích mình bị thiệt hại thông qua chế định khởi kiện trách nhiệm dân sự, bởi là hai quan hệ độc lập: quan hệ là làm tổn hại lợi ích chung, quan hệ là gây thiệt hại lợi ích riêng mỗi cổ đơng Chính vì vậy, cổ đơng có quyền khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại cho thân và triệu tập ĐHĐCĐ để chấm dứt hành vi sai trái HĐQT Thứ tám, đối với trách nhiệm người quản lý CTĐC phải nêu rõ và tất thành viên HĐQT có trách nhiệm liên đới vi phạm nghĩa vụ cẩn trọng thực giao dịch có liên quan gây thiệt hại cho cơng ty, cổ đông Vì vậy, Luật cần bổ sung quy định giao dịch vô hiệu thành viên HĐQT bị xác định là vi phạm nghĩa vụ cẩn trọng hoặc những người này vi 63 phạm giao dịch có liên quan sẽ khơng nắm giữ chức vụ quản lý doanh nghiệp có thời hạn hay vơ thời hạn theo định tòa án Mặt khác, đối với những quy định tại khoản Điều 148, LDN 2014 nên sửa lại theo hướng Nghị ĐHĐCĐ bị yêu cầu hủy bỏ thì sẽ ngưng có hiệu lực Qua sẽ ngăn chặn những thiệt hại xảy đối với giao dịch thực và tránh tình trạng đặt cổ đông vào tình bất lợi “chấp nhận hậu đã rồi” Thứ chín, LDN 2014 cần quy định trách nhiệm vật chất đối với những hành vi nội gián giúp người ngoài (người không thuộc diện là người liên quan theo quy định LDN) thực việc mua, bán cổ phiếu gây thiệt hại cho công ty, cũng trách nhiệm cụ thể người quản lý đối với những hành vi bất cẩn làm lộ thông tin nội để người khác khai thác gây bất lợi cho công ty Theo đó, những người này phải hoàn trả cho cơng ty những lợi ích thu nói và phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật có liên quan Thứ mười, cần xem xét lại quy định tại Điểm c, Khoản 4, Điều 153 bằng quy định “Có đề nghị ít 02 thành viên Hội đồng quản trị” việc triệu tập họp HĐQT để dể áp dụng vào thực tiễn Cuối cùng, Các quan quản lý Nhà nước tại Việt Nam áp dụng mô hình số nước khu vực (Hàn Quốc, Malaysia) việc thành lập tổ chức đứng bảo vệ quyền lợi cho cổ đơng, bắt đầu từ CTĐC, sau mở rộng CTCP việc công bố thông tin, theo dõi và giám sát hoạt động kinh doanh hoặc thực quyền cổ đông Đồng thời, cần lập nên website để giúp cho cổ đông phản ánh những bức xúc trước doanh nghiệp, kết nối với nhà tư vấn chuyên nghiệp quản trị doanh nghiệp để giúp cổ đông nhỏ hiểu rõ tình hình quản trị và kết hoạt động kinh doanh công ty mà họ sở hữu; kết nối với cổ đông nhỏ với bên hỗ trợ pháp lý và đại diện ủy quyền nhằm bảo vệ họ 64 tốt Qua đó, cũng sẽ giúp cho quan chức Nhà nước có thêm nguồn thơng tin điều hành, quản lý doanh nghiệp; từ những tồn tại, vướng mắc doanh ngiệp, cổ đơng sẽ có những tổng hợp đề xuất, kiến nghị kịp thời chỉnh sửa quy định pháp luật và hỗ trợ doanh nghiệp ngày tốt 2.5.2 Đối với thị trường chứng khốn Thứ nhất, cần có quy định mang tính bắt buộc tất chủ thể TTCK thực công bố thông tin phải bằng tiếng Việt Nam và tiếng Anh Việc công bố thông tin bằng 02 ngôn ngữ là những điều kiện và tiền đề quan trọng để TTCK Việt Nam hội nhập sâu rộng với TTCK khu vực ASEAN và quốc tế Thứ hai, vấn đề kiểm toán cũng là vấn đề quan trọng cần lưu tâm Kiểm toán hàng năm phải tiến hành bởi đơn vị kiểm tốn độc lập, đủ lực và có chất lượng cao nhằm cung cấp ý kiến độc lập và khách quan cho HĐQT và cổ đông Đồng thời, để đảm bảo tính chính xác kết kiểm toán còn cần phải đưa quy định đơn vị kiểm toán độc lập phải chịu trách nhiệm đối với cổ đông và trách nhiệm thực công tác kiểm tốn cách chun nghiệp đối với cơng ty Cuối cùng, cần quy định mở rộng cũng nâng cao tiêu chuẩn chuyên môn, kinh nghiệm đối với thành viên BKS, Thư ký HĐQT, cụ thể: phải là người có bằng đại học thuộc chuyên ngành luật, tài chính, kế toán, kiểm toán, quản trị kinh doanh và có ít 01 năm kinh nghiệm làm việc Quy định này sẽ giúp bổ sung đầy đủ lực tổng thể cần thiết giúp BKS, Thư ký HĐQT có khả thực toàn diện và có kết tất vai trò, nhiệm vụ mình công việc giao 65 2.6 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU PHƯỚC HÒA Qua gần 20 năm gắn bó và làm việc tại CTCP Cao su Phước Hòa từ cơng ty chưa cổ phần hóa và trở thành CTĐC nay, nhìn lại chặng đường đã qua và đồng hành cùng Công ty, có số ý kiến đề xuất đối với Ban lãnh đạo nhằm tiếp tục xây dựng CTCP Cao su Phước Hòa ngày càng phát triển bền vững, đáp ứng với yêu cầu tình hình và xu phát triển chung toàn Ngành Cao su giai đoạn 2020, định hướng 2030, cụ thể sau: Trước hết, Ban TGĐ Công ty cùng thành viên HĐQT nên thực đầy đủ quy định pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cổ đông, là những cổ đông là công nhân lao động tại đơn vị: họ phải dự ĐHĐCĐ, nên lắng nghe ý kiến họ để có những đề xuất với ĐHĐCĐ và cấp phù hợp với nguyện vọng hợp pháp, chính đáng họ Qua đó, giúp họ hiểu, an tâm cơng tác, có nhiều đóng góp hữu ích lao động, sản xuất và gắn bó lâu dài với Cơng ty Thứ hai, cần đưa những chế tài cụ thể vào Điều lệ Công ty nhằm xử lý thành viên HĐQT, BKS, Ban TGĐ Công ty vi phạm lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán và phải nghiêm túc thực việc xử lý kỷ luật thành viên vi phạm, sau đã có định xử phạt quan quản lý Nhà nước lĩnh vực chứng khoán Nếu tái phạm thì không giữ chức vụ tại và phải công khai xin lỗi website Công ty và trước cán bộ, nhân viên và công nhân lao động và bồi thường thiệt hại đối với những sai phạm đã xảy (nếu có) Thứ ba, cần chấn chỉnh lại phương pháp làm việc giữa phòng, ban Công ty với nông trường, xí nghiệp và công ty trực thuộc theo hướng mở, lấy kết công việc làm trọng tâm Đồng thời, nên xây dựng giá trị cốt lõi Công ty với những tiêu chí cụ thể để cán bộ, nhân viên và công nhân 66 lao động toàn Công ty cùng thực Qua đó, giúp cho Cơng ty nâng cao tính chuyên nghiệp quản lý, điều hành, sản xuất; tiết kiệm thời gian giải quyết, điều hành từ Công ty đến đơn vị trực thuộc Từ đó, sẽ giúp Cơng ty tận dụng những hội kinh doanh để nâng cao nguồn doanh thu cho doanh nghiệp và giá trị thương hiệu PHR TTCK cổ đơng cũng sẽ có thêm nguồn cổ tức từ những kết Thứ tư, công tác đấu thầu nên thực theo quy định Luật đấu thầu năm 2013 và văn hướng dẫn có liên quan, tránh tình trạng thơng thầu hoặc chia cơng trình thành nhiều gói nhỏ để khơng đấu thầu và chọn những công ty quen thực cơng trình Là cơng ty đại chúng có quy mô lớn, hàng năm, công tác đấu thầu cơng trình xây dựng đơn vị dao động từ vài tỷ đến vài chục tỷ đồng (có cơng trình lên đến vài tram tỷ đồng), dự án mở rộng công ty Do đó, kiểm sốt tốt việc đấu thầu cũng sẽ tiết kiệm cho Cơng ty khoảng kinh phí khơng nhỏ - dùng nguồn kinh phí này để tái đầu tư, kinh doanh (đầu tư cổ phiếu) nhằm mang lại nguồn lợi nhuận khác cho doanh nghiệp hoặc chi trả thêm phần cổ tức cho cổ đơng hàng năm Thứ năm, cần có những chính sách cụ thể việc thu hút nhân tài, đào tạo, tự đào tạo đối với cán bộ, nhân viên và công nhân lao động toàn Công ty nhằm không ngừng nâng cao trình độ, nâng cao hàm lượng chất xám công việc và hoạt động sản xuất, kinh doanh Trong chiến lược phát triển Công ty giai đoạn 2020 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030, CTCP Cao su Phước Hòa sẽ chuyển đổi thành Tổng Công ty với nhiều ngành nghề, lĩnh vực đầu tư thông qua việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất có Có mới phát huy hết hiệu những tiềm mà Công ty sở hữu (tiềm từ quỹ đất, tiềm công tác liên doanh đầu tư sở hạ tầng…) để giúp cho Công ty phát triển bền vững Nhất giai đoạn tình hình giá mủ cao su ngày giảm nguồn thu khác (từ khu 67 công nghiệp, từ khu dân cư…) sẽ giúp cho Công ty có nguồn thu ổn định để chi trả cổ tức cho cổ đông Thứ sáu, nên thành lập Ban Pháp chế và Quan hệ cổ đông tại đơn vị, đồng thời hàng tháng/quý xuất Bản tin pháp chế - mặt vừa chăm lo tốt cho cổ đông, vừa cung cấp kiến thức pháp luật cho cán bộ, nhân viên và công nhân lao động toàn đơn vị, mặt khác để phòng, ban, nông trường, xí nghiệp, công ty biết và thống việc áp dụng văn pháp luật hành Đặc biệt, là cổ đông có thêm nhiều nguồn thơng tin thống Cơng ty để đưa những định có lợi cho cổ đơng Cơng ty cổ phần Cao su Phước Hòa Từ những kết đã đạt qua gần 40 năm xây dựng và phát triển, khơng chỉ là tảng mà còn là truyền thống, là động lực để tất cán công nhân lao động toàn Công ty chung tay giữ gìn và tiếp tục dựng xây Tôi mong rằng, CTCP Cao su Phước Hòa sẽ tiếp tục có thêm nhiều hướng mới cơng tác đầu tư, sản xuất, kinh doanh phát huy hết những mạnh mà Công ty sở hữu để không ngừng phát triển bền vững tại và tương lai 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực tế thực việc bảo vệ CĐTS tại CTCP Cao su Phước Hòa sau 10 năm cổ phần hóa và trở thành CTĐC có quy mơ lớn, thấy những vướng mắc, bất cập pháp luật còn xảy ra, là đối với LDN 2014 và Nghị định 71-NĐ-CP, ngày 06/6/2017 Thủ tướng Chính phủ Những nguyên nhân chính là chưa có định nghĩa rõ ràng CĐTS nên khó tiếp cận và thực theo quy định pháp luật; hay quyền mà CĐTS pháp luật trao cho thực lại vơ cùng khó khăn với những thủ tục rườm rà và nhiều thời gian; hay văn pháp luật cũng chưa nghĩ đến việc sẽ bị ảnh hưởng bởi quy định Ban Bí thư Trung ương Đảng công tác nhân sự, quản lý, điều hành doanh nghiệp Nhà nước đã cổ phần và trở thành CTĐC có vốn Nhà nước chi phối Và nói, CTCP Cao su Phước Hòa là minh chứng rõ nét cho những vướng mắc, bất cập LDN, LCK và Nghị định có liên quan Qua đó, cần cải tổ thật mạnh mẽ mặt pháp lý để luật và nghị định có liên quan thực gắn kết với doanh nghiệp và mang thở từ doanh nghiệp Có thì việc bảo vệ CĐTS nói riêng và bảo vệ CTĐC nói chung mới có đầy đủ cứ pháp lý và chủ động áp dụng thực tiễn kinh tế Việt Nam 69 KẾT LUẬN Qua nội dung đề tài nghiên cứu “Pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty đại chúng qua thực tiễn Công ty cổ phần Cao su Phước Hịa”, rút số kết luận sau: Thứ nhất, pháp luật Việt Nam đã có những quy định cổ đơng thiểu số cơng ty cổ phần nói chung, cơng ty đại chúng nói riêng từ lâu và không ngừng hoàn thiện nhằm bảo vệ đối tượng này Thứ hai, Luận văn đã tìm hiểu giai đoạn phát triển pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số đồng thời phân tích những quy định pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số tại Việt Nam Qua đó, Luận văn đã khái quát thực trạng pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số qua từng giai đoạn cụ thể để có nhìn tổng quát chế bảo vệ cổ đông thiểu số ở Việt Nam Thứ ba, Luật doanh nghiệp 2014; Luật chứng khoán 2006, sửa đổi bổ sung năm 2010 và văn pháp luật có liên quan cơng ty đại chúng nói chung và cổ đơng thiểu số nói riêng đã khơng ngừng chỉnh sửa, hoàn thiện và có tiếp thu kinh nghiệm nước khu vực và giới bảo vệ cổ đông thiểu số để đưa vào pháp luật Việt Nam từng giai đoạn cụ thể khơng tránh khỏi những thiếu sót, tồn tại Từ kinh nghiệm thực tiễn việc bảo vệ cổ đông thiểu số tại Công ty cổ phần Cao su Phước Hòa, Luận văn đã đưa số quan điểm, giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty đại chúng, cụ thể là: - Về quyền cổ đông thiểu số đã pháp luật quy định đầy đủ, song cần nên đưa định nghĩa cổ đông thiểu số vào luật hoặc trao quyền cho công ty đại chúng tự định cổ đông thiểu số và ghi cụ thể Điều lệ cơng ty Bên cạnh đó, cần quy định lại tỷ lệ phần trăm và thời gian sở hữu cổ phần để cổ đơng thiểu số sử dụng cách đầy đủ quyền mình đã pháp luật quy định 70 - Pháp luật cần hoàn thiện nữa chế pháp lý đã có cấu tổ chức nội bộ, kiểm sốt thơng tin, việc khởi kiện người quản lý vi phạm theo hướng sát với thực tiễn và mang tính khả thi cao Đồng thời, bổ sung chế tài đối với công ty đại chúng có hành vi vi phạm - Nên nghiên cứu và đưa vào bổ sung quyền ưu tiên mua cổ phần từ công ty công ty đại chúng mà cổ đông nắm giữ cổ phiếu vào Luật - Cần quan tâm nghiên cứu xây dựng chế thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát độc lập để nâng cao tính hiệu cơng việc, góp phần bảo vệ cổ đơng thiểu số doanh nghiệp - Nên có tách bạch giữa chức cổ đông và chức quản lý Nhà nước tại doanh nghiệp Nhà nước theo hướng Nhà nước chỉ đóng vai trò cổ đông với tư cách độc lập, bình đẳng tất cổ đông khác Đồng thời, cần nghiên cứu thêm liên kết giữa Luật và quy định Bộ Chính trị nhằm hạn chế thấp việc chồng chéo, lạm quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp Từ đó, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích cổ đơng nói chung và cổ đơng thiểu số nói riêng - Đối với thị trường chứng khốn, nên đưa vào quy định bắt buộc cơng ty đại chúng phải sử dụng 02 ngôn ngữ: tiếng Việt Nam và tiếng Anh công bố thông tin; quy định thêm trách nhiệm và chế tài đối với đơn vị kiểm toán độc lập kết kiểm tốn khơng với thực tế doanh nghiệp Đồng thời, tiêu chuẩn và chuyên môn đối với thành viên Ban kiểm soát, Thư ký Hội đồng quản trị, cần ưu tiên chuyên ngành Luật, kiểm toán nhằm thực tốt nhiệm vụ giao, qua góp phần vào việc bảo vệ cổ đơng thiểu số tại doanh nghiệp Có thể nói, đổi mới chế và thực đồng giải pháp là quan trọng, tự thân không tạo bước cải cách bảo vệ cổ đông mà quan trọng là cổ đông hãy tích cực sử dụng tối đa quyền 71 mà pháp luật đã trao, để bảo vệ hiệu quyền và lợi ích mà đáng mình hưởng Và với những giải pháp mà cá nhân đề xuất thông qua thực Luận văn này, mong rằng sẽ phần nào góp sức vào việc bảo vệ hiệu quyền và lợi ích hợp pháp cổ đông thiểu số không chỉ lý luận mà thực tiễn Việt Nam, là tại Công ty cổ phần Cao su Phước Hòa Qua đó, sẽ giúp cho thị trường chứng khốn nói riêng và kinh tế Việt Nam nói chung sẽ hòa cùng dòng chảy giới và không ngừng phát triển bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Luật công ty 1999 (hết hiệu lực); Luật doanh nghiệp 2005 (hết hiệu lực); Luật chứng khoán 2006; Luật doanh nghiệp 2014; Luật chứng khoán sửa đổi bổ sung năm 2010; Luật chứng khoán 2019 (hiệu lực năm 2021); Luật doanh nghiệp 2020 (dự thảo); Nghị định 58/2012/NĐ-CP, ngày 20/7/2012 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khoán Nghị định 108/2013/NĐ-CP, ngày 23/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán; 10 Nghị định 60/2015/ND0-CP, ngày 26/6/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 58/2012/NĐ-CP, ngày 20/7/2012 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khoán; 11 Nghị định 145/2016/NĐ-CP, ngày 01/11/2016 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 108/2013/NĐ-CP, ngày 23/9/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán 12 Nghị định số 71/2017/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2017 Chính phủ hướng dẫn quản trị công ty áp dụng đối với công ty đại chúng quy định pháp luật hành, Hà Nội; 13 Thông tư 121/2012/TT-BTC, ngày 26/7/2012 Bộ Tài chính quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng; 14 Thông tư 95/2017/TT-BTC, ngày 22/9/2017 Bộ Tài chính hướng dẫn số điều Nghị định số 71/2017/NĐ-CP ngày 06/6/2017 hướng dẫn quản trị công ty áp dụng đối với công ty đại chúng; II Sách, giáo trình 15 TS Đỗ Minh Tuấn (2018), Một số vấn đề pháp lý nghĩa vụ người quản lý công ty, Nhà xuất Tư pháp; 16 PGS.TS Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại – phần chung và thương nhân”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; 17 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2006, chỉnh sửa năm 2008), Luật doanh nghiệp, Tình – Phân tích – Bình luận, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; 18 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2006), Giáo trình Luật kinh tế, tập 1, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; 19 TS Trần Huỳnh Thanh Nghị (2018), Giáo trình Luật doanh nghiệp, Nhà xuất lao động III Tạp chí và Tài liệu khác 20 Bành Quốc Tuấn và Lê Hữu Linh, tháng - 4/2012, “Hoàn thiện chế bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần”, Doanh nghiệp – Vị và Hội nhập; 21 Đinh Thị Kiều Trang, 2009, “Bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần chưa niêm yết chứng khoán theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội; 22 Lê Quốc Tuấn (2014), Hoạt động quyền cổ đông – Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Tạp chí chứng khoán, số 4; 23 Lương Đình Thi, 2015, “Pháp luật quản trị công ty đại chúng ở Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội; 24 Nguyễn Thị Thu Hương, 01/2015, “Pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần ở Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Quách Thúy Quỳnh, 4/2010, “Quyền cổ đông thiểu số theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Hà Nội; 26 Viên Thế Giang, 2008, “Pháp luật công bố thông tin thị trường chứng khoán Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội; ... luận bảo vệ cổ đông thiểu số tại công ty đại chúng và pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số; phân tích, đánh giá thực trạng bảo vệ cổ đông thiểu số và thực tiễn áp dụng tại Công ty cổ phần Cao. .. cổ đông thiểu số và pháp luật cổ đông thiểu số, đồng thời, đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số công ty đại chúng Thứ hai, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ cổ. .. việc bảo vệ quyền lợi cổ đơng thiểu số nào? - Cần có giải pháp nào để hoàn thiện pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số nâng cao hiệu bảo vệ cổ đông thiểu số tại Công ty cổ phần Cao su Phước Hòa?

Ngày đăng: 20/04/2021, 10:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan