Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN ĐỨC THƢỜNG HẠN CHẾ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN ĐỨC THƢỜNG HẠN CHẾ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Hƣớng đào tạo: Cơng cụ thị trƣờng tài Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ MỘNG TUYẾT TP.Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Hạn chế rủi ro tác nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khóa học TS Trần Thị Mộng Tuyết Các số liệu nội dung nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN ĐỨC THƢỜNG MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT ABSTRACT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Tổng quan rủi ro kinh doanh Ngân hàng thương mại 2.1.1 Rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại 2.1.2 Phân loại rủi ro kinh doanh NHTM 2.2 Tổng quan rủi ro tác nghiệp 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Phân loại rủi ro tác nghiệp 2.2.3 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tác nghiệp 10 2.2.4 Mối quan hệ rủi ro tác nghiệp loại rủi ro khác 11 2.2.5 Quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp 11 2.2.6 Ý nghĩa quản trị rủi ro tác nghiệp NHTM 16 2.3 Một số trường hợp rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam 18 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 22 3.1 Tổng quan Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam22 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 22 3.1.2 Các hoạt động 23 3.1.3 Quá trình hình thành phát triển 23 3.1.4 Mơ hình Quản trị cấu máy quản lý 24 3.1.5 Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu 26 3.1.6 Về hợp tác quốc tế: 27 3.2 Kết đạt giai đoạn 2017 - 2019 28 3.2.1 Hoạt động huy động vốn: 28 3.2.2 Hoạt động dịch vụ 32 3.2.3 Kết hoạt động kinh doanh 34 3.3 Thực trạng rủi ro tác nghiệp agribank 35 3.3.1 Thực trạng rủi ro tác nghiệp Agribank 35 3.3.2 Đánh giá thực trạng rủi ro tác nghiệp Agribank 50 3.3.3 Thực trạng quản lý rủi ro tác nghiệp Aribank 55 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI AGRIBANK 65 4.1 Định hướng hoạt động kinh doanh quản lý rủi ro tác nghiệp Agribank 65 4.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Agribank 65 4.1.2 Định hướng quản lý rủi ro tác nghiệp Agribank 66 4.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tác nghiệp Agribank 66 4.2.1 Giải pháp quy trình cơng cụ quản l rủi ro tác nghiệp 67 4.2.2 Giải pháp quản trị điều hành 67 CHƢƠNG 5: KẾ HOẠCH VÀ LỘ TRÌNH THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 71 5.1 Kế hoạch thực giải pháp 71 5.1.1 Đối tác thực 71 5.1.2 Điều kiện thực 72 5.2 Lộ trình thực giải pháp 73 5.2.1 Giải pháp trước mắt 73 5.2.2 Giải pháp lâu dài 75 5.3 Hạn chế đề tài 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ANZ Ngân hàng TNHH MTV ANZ Việt Nam CBNV Cán nhân viên HĐTV Hội đồng thành viên LN Lợi nhuận NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại RR Rủi ro 10 RRTN Rủi ro tác nghiệp 11 SPDV Sản phẩm dịch vụ 12 TCTD Tổ chức tín dụng 13 TGĐ Tổng Giám đốc 14 TSĐB Tài sản đảm bảo 15 VAMC 16 VCB Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Giá trị Beta cho ngành kinh doanh 14 Bảng 3.1: Các sản phẩm dịch vụ cá nhân 26 Bảng 3.2: Các sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp 27 Bảng 3.3: Các sản phẩm dịch vụ định chế tài 27 Bảng 3.4: Nguồn vốn huy động Agribank giai đoạn 2017 – 2019 28 Bảng 3.5: Cơ cấu nguồn vốn huy động Agribank giai đoạn 2017 – 2019 29 Bảng 3.6: Dư nợ cho vay kinh tế Agribank giai đoạn 2017 – 2019: 30 Bảng 3.7: Thu dịch vụ Agribank giai đoạn 2017 – 2019: 33 Bảng 3.8: Kết hoạt động kinh doanh chủ yếu Agribank giai đoạn 2017 – 2019 34 Bảng 3.9: Thống kê số lượng rủi ro tác nghiệp Agribank giai đoạn 2017-2019 49 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1: Các hoạt động Agribank 23 Hình 3.2: Dấu mốc 31 năm phát triển Agribank (26/3/1988 – 26/3/2019) 24 Hình 3.3: Mơ hình quản trị Agribank 25 Hình 3.4: Mơ hình quản lý rủi ro “ tuyến bảo vệ “ Agribank: 56 Hình 3.5: Quy trình quản lý RRTN Agribank 62 TÓM TẮT Đề tài luận văn:“Hạn chế rủi ro tác nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam” thực nghiên cứu rủi ro tác nghiệp xảy Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) Đề tài triển khai nghiên cứu giai đoạn từ tháng đến tháng năm 2020 nhằm hệ thống thực trạng rủi ro tác nghiệp xảy Agribank Từ luận văn đưa số giải pháp để hạn chế rủi ro tác nghiệp Agribank Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận tổng quan, thu thập liệu sơ cấp phân tích thống kê mơ tả, đề tài đưa nhận định, đánh giá rủi ro tác nghiệp hoạt động quản trị rủi ro tác nghiệp Agribank, với ưu điểm, nhược điểm phân tích hạn chế, nguyên nhân tồn Kết hợp tảng lý thuyết thực trạng tại, đề tài đưa giải pháp để hạn chế ruỉ ro tác nghiệp Theo đó, Agribank cần phải tập trung rà sốt, hồn thiện quy trình kiểm toán, kiểm soát nội bộ, tăng cường nâng cao hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán nhân viên; đề biện pháp chế tài hợp l để xử lý hành vi vi phạm rủi ro tác nghiệp Agribank Từ khóa: rủi ro tác nghiệp, quản trị rủi ro tác nghiệp, Agribank 65 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI AGRIBANK 4.1 Định hƣớng hoạt động kinh doanh quản lý rủi ro tác nghiệp Agribank 4.1.1 Định hƣớng hoạt động kinh doanh Agribank 4.1.1.1 Định hƣớng chiến lƣợc Agribank Định huớng chiến luợc đến nam 2025, tầm nhìn 2030 Agribank phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Viêt Nam phù hợp với định huớng chiến luợc ngành ngân hàng; ngân hàng thuong mại Nhà nuớc đóng vai trị chủ lực quy mô thị phần, khả nang điều tiết thị truờng; nắm vai trị chủ chốt lĩnh vực tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn; đầu việc áp dụng công nghệ ngân hàng đại, nang lực quản trị tiên tiến 4.1.1.2 Mục đích – sứ mệnh tầm nhìn Mục đích - sứ mệnh: Xây dựng Agribank trở thành tập đồn tài đa sở hữu, kinh doanh đa dạng lĩnh vực tài ngân hàng, hoạt động theo thông lệ quốc tế, chất lượng hiệu hàng đầu định chế tài Việt Nam Tầm nhìn: Trở thành hai mươi ngân hàng có chất lượng, hiệu giữ uy tín hàng đầu khu vực Đơng Nam Á Mục tiêu: - Ngân hàng đứng đầu hài lòng khách hàng: Với mục tiêu tăng dần số lượng doanh số từ khách hàng, trọng vào khách hàng mục tiêu Agribank tiếp tục đa dạng hoá sản phẩm, phát triển dịch vụ ngân hàng tiên tiến dựa tảng công nghệ thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng - Ngân hàng đứng đầu chất lượng nguồn nhân lực: Tăng cường chất lượng nguồn nhân lực thông qua đổi cơng tác tuyển dụng, trì đào tạo luân chuyển cán bộ, tăng cường văn hoá hợp tác ngân hàng, tăng cường gắn kết hiệu cán 66 4.1.2 Định hƣớng quản lý rủi ro tác nghiệp Agribank Tập trung chỉnh sửa, xây dựng vận hành hệ thống quản lý rủi ro lĩnh vực trọng yếu Agribank: rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp, rủi ro lãi suất Tập trung triển khai hiệu hoạt động Hội đồng ALCO (Hội đồng Quản l Tài sản nợ - Tài sản có); Hội đồng quản l rủi ro; Hội đồng quản lý vốn phù hợp với quy định NHNN tình hình thực tế Agribank Tiếp tục hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội phù hợp với quy định NHNN Thông tư số 13/2018/TT-NHNN Tập trung xây dựng vận hành hệ thống quản lý rủi ro rủi ro trọng yếu: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất Tập trung thực giải pháp triển khai Thông tư số 22/2019/TT- NHNN Thống đốc NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ đảm báo an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Thực xây dựng lộ trình áp dụng Thông tư số 41/2016/TT-NHNN Thống đốc NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, để áp dụng chậm trước ngày 01/01/2023 Triển khai việc tuân thủ tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động theo quy định lộ trình NHNN để phù hợp với tiêu chuẩn Basel II, mơ hình đo lường rủi ro, mơ hình kiểm tra sức chịu đựng (Stress testing); đến năm 2020 hoàn thiện triển khai Basel II nghiên cứu chuẩn bị điều kiện để hướng tới triển khai Basel III 4.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tác nghiệp Agribank Hoạt động quản l RRTN Agribank bất hợp l hiệu quản l rủi ro khả nang đáp ứng toàn diện tiêu chuẩn Hiệp uớc Basel II xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, đáng vấn đề liên quan đến nhận thức rủi ro đội ngũ CBNV chiến luợc, sách quản l rủi ro 67 ngân hàng Đề tài nghiên cứu đề xuất số giải pháp để hạn chế RRTN Agribank sau: 4.2.1 Giải pháp quy trình cơng cụ quản l rủi ro tác nghiệp Mặc dù Agribank đạt thành tựu định việc phát triển áp dụng công cụ quản l RRTN vào quy trình quản lý RRTN Nhưng cơng cụ nằm văn bản, chua khai triển thực tế Vì vậy, yêu cầu đặt Agribank phải nhanh chóng thiết lập đưa công cụ vào thực để hỗ trợ cho công tác quản lý RRTN ngày hiệu Theo cần tang cuờng giải pháp sau: - Nâng cao tính tự giác chủ động hàng rào bảo vệ thứ triển khai tự đánh giá rủi ro hiệu kiểm soát; - Nghiên cứu xây dựng, ban hành triển khai cơng cụ quản l RRTN cịn lại theo u cầu sách quản lý RRTN; - Nhanh chóng triển khai cơng cụ số rủi ro cụ thể đo n vị 4.2.2 Giải pháp quản trị điều hành Đào tạo, tăng cường nhận thức quản l RRTN CBNV: Agribank cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn chuyên sâu RRTN, tuỳ đối tượng, vị trí cơng tác tuỳ chức trách nhiệm vụ CBNV mơ hình quản trị rủi ro mà xây dựng chương trình phù hợp, nâng cao kỷ luật, kỷ cương đào tạo, bên cạnh cần phải đổi phương pháp đào tạo sở ứng dụng công nghệ đại, tiên tiến, áp dụng công nghệ thông tin vào kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo nhằm tạo hứng thú tham gia đào tạo CBNV từ nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo CBNV sau tập huấn nhận thức rõ tầm quan trọng cơng tác quản lý RRTN từ có thức phòng ngừa hạn chế RRTN Thiết lập văn h a quản l RRTN qua công tác thông tin tuyên truyền: Hoạt động thơng tin tun truyền có nghĩa to lớn việc lan toả văn hoá quản l RRTN đến CBNV toàn hệ thống Để thực tốt điều này, Agribank 68 cần đa dạng hố hình thức, phong phú nội dung thông tin tuyên truyền cho phù hợp thu hút số lượng lớn CBNV quan tâm tìm đọc Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực c chế độ đãi ngộ phù hợp: Thường xuyên rà soát, trẻ hoá đội ngũ cán quản lý, tạo đột phá tư kỹ lao động; Kiên nhanh chóng thay trường hợp khơng đủ lực, không phù hợp với chức danh bổ nhiệm; Tập trung làm tốt cơng tác giáo dục tư tưởng, trị cho cán để giữ uy tín, hình ảnh, thương hiệu hệ thống Agribank Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khơng thể thiếu chế độ đãi ngộ phù hợp, vậy, Agribank cần có sách lương thưởng, thăng tiến cơng việc đảm bảo minh bạch công bằng, cho CBNV cảm thấy có hội để tạo động lực cạnh tranh lành mạnh, từ CBNV có ý thức cao tuân thủ quy định hồn thành tốt cơng việc y dựng hệ thống công nghệ thông tin chuyên biệt cho quản l rủi ro tác nghiệp: Triển khai giải pháp đại hố hệ thống cơng nghệ thơng tin dành riêng cho công tác quản lý RRTN Hệ thống phải đảm bảo chủ động theo dõi phát hiện, cảnh báo nhằm hỗ trợ phậm quản lý RRTN xử lý kịp thời dấu hiệu có nguy gây cố RRTN, đồng thời phải cung cấp đầy đủ thông tin cần truy xuất liệu, cơng tác báo cáo, nhanh chóng, kịp thời phải đảm bảo an tồn thơng tin theo chuẩn Quốc tế Cải tiến hệ thống quy tr nh, van bản: Hội đồng RRTN đội ngũ chuyên viên kiêm nhiệm quản l RRTN cần thường xuyên rà soát, điều chỉnh van liên quan đến quản l RRTN, cụ thể: Tiếp tục rà soát, điều chỉnh văn quy định chức năng, nhiệm vụ đơn vị Trụ sở đảm bảo nguyên tắc tuyến bảo vệ độc lập, xác định rõ vai trò HĐTV, Ban điều hành, Uỷ ban, Hội đồng, phận có liên quan đến kiểm soát nội bộ, quản lý rủi ro đánh giá mức độ đủ vốn; 69 Xây dựng văn quy định cụ thể lỗi tác nghiệp hình thức xử lý vi phạm đảm bảo hình thức xử lý phải đủ mạnh để răn đe đối tượng manh nha có ý thực hành vi vi phạm chùn bước mà từ bỏ Xây dựng văn quy định rõ vai trò, trách nhiệm, hình thức khen thuởng kỷ luật CBNV thuộc phận quản l RRTN nhằm tạo động lực thực nhiệm vụ nhu có hình thức xử l phù hợp khơng hồn thành nhiệm vụ Tang cuờng kiểm soát gian lận sai phạm nội bộ: Xác định “Phát hiện, ngăn chặn kịp thời vụ việc gian lận nội nhiệm vụ thường xuyên, trọng tâm hoạt động kinh doanh đặc biệt quan tâm giai đoạn nay” Thực nghiêm túc quy trình luân chuyển cán để đào tạo theo yêu cầu công việc, cán có quan hệ gia đình, trường hợp hạn chế bổ nhiệm, phân công theo quy định Agribank pháp luật phòng chống tham nhũng đảm bảo phòng chống ngăn ngừa hành vi vi phạm RRTN Hoạt động kiểm tra cần có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với tình hình thực tế, việc tổ chức thực kiểm tra phải có chất lượng Bên cạnh cần đổi phương pháp kiểm tra, kiểm soát nội bộ, trọng việc giám sát từ xa qua hệ thống công nghệ thông tin nhằm phát dấu hiệu bất thường đơn vị, nghiệp vụ liên quan … để kịp thời cảnh báo, ngăn chặn có biện pháp chấn chỉnh, xử lý Chỉ đạo chi nhánh thực tốt cơng tác kiểm sốt nội bộ; phận phải tự kiểm tra việc chấp hành quy chế, quy trình nghiệp vụ từ khâu đề xuất, kiểm sốt phê duyệt; củng cố hệ thống kiểm tra nội bộ, rà sốt lại nhân làm cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội tồn hệ thống, kiện toàn tổ chức nhằm nâng cao chất lượng hiệu cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ; bổ sung có lực, có tinh thần trách nhiệm làm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ; xây dựng đội ngũ cán có 70 lĩnh, tinh thông nghiệp vụ, đủ lực để làm nhiệm vụ theo yêu cầu kiểm tra, giám sát, phòng ngừa rủi ro Kiểm tra phải gắn với chấn chỉnh, xử lý Tuỳ theo tính chất mức độ sai phạm phải xử lý nghiêm cán để xảy sai phạm Đối với cán thực kiểm tra có hành vi dung túng, bao che, kiểm tra phát không báo cáo kết kiểm tra báo cáo sai lệch, khơng đầy đủ phải xử lý nghiêm theo mức độ vi phạm Thực mua bảo hiểm RRTN Bảo hiểm rủi ro giúp giảm đáng kể tổn thất RRTN gây co sở bù đắp tổn thất chi phí chuẩn bị sẵn sàng truớc hoạc chuyển giao tổn thất cho bên thứ ba Tóm tắt chƣơng Chương nêu định hướng hoạt động kinh doanh định hướng quản lý RRTN Agribank tương lai, đồng thời đề xuất giải pháp Agribank cần phải thực để hạn chế RRTN Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam thời gian tới 71 CHƢƠNG 5: KẾ HOẠCH VÀ LỘ TRÌNH THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 5.1 Kế hoạch thực giải pháp Quản l RRTN q trình liên tục tồn diện, u cầu ngân hàng phải liên tục hoàn thiện, củng cố tăng cường khả quản l rủi ro cách tồn diện, từ mơ hình tổ chức, hoạt động kinh doanh vận hành hàng ngày, hệ thống kiểm soát nội mức vốn an tồn Chính vậy, Agribank phải có kế hoạch triển khai rõ ràng, chuẩn bị sẵn nguồn lực tài người, đưa yêu cầu rõ ràng áp dụng chuẩn mực mới, để không ngỡ ngàng hay chùn bước triển khai 5.1.1 Đối tác thực Một kinh nghiệm ngân hàng triển khai quản lý RRTN thành công đáp ứng tiêu chuẩn Basel II thuê đối tác nước ngồi sử dụng chun gia có kinh nghiệm để thiết kế hệ thống, định hướng thời gian đầu, đội ngũ triển khai chuyên môn sâu lựa chọn từ nội bộ, nhờ đó, việc xây dựng triển khai suôn sẻ đặc biệt “ngấm” sâu vào hệ thống Đối tác tư vấn phải cơng ty kiểm tốn uy tín, có đủ lực nhiều kinh nghiệm tư vấn triển khai áp dụng quản lý RRTN giới Việc lựa chọn thuê đối tác thực mặt giúp đạt hiệu chi phí cho Agribank thay phải phát triển sở hạ tầng tương ứng nhiều nhân lực để thực hiện, mặt khác làm ảnh hưởng đến hoạt động giao dịch hàng ngày với khách hàng hoạt động kinh doanh Agribank Tuy nhiên Agribank phải có kế hoạch cụ thể tiêu chí rõ ràng đối tác thực xác định phạm vi chức nhiệm vụ mảng công việc thực đối tác thuê ngồi, lợi ích việc th ngồi so với chi phí phát sinh, thời gian nguồn lực thực Ngồi phải tính đến rủi ro phát sinh q trình th ngồi tác động đến Agribank ngắn hạn (gián đoạn dịch vụ tạm thời) dài hạn (ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh liên tục) Agribank phải thẩm định lực đối tác thuê kinh nghiệm 72 lực thực đối tác thuê ngồi kể lực tài chính, sở vật chất kỹ thuật, trình độ cán chun mơn trực tiếp thực có liên quan đến mảng cơng việc Agribank thuê Bên cạnh lựa chọn đối tác tư vấn cơng ty kiểm tốn hàng đầu, có nhiều kinh nghiệm tư vấn triển khai áp dụng quản lý RRTN giới, Agribank học hỏi kinh nghiệm tận dụng hỗ trợ đối tác chiến lược ngân hàng – ngân hàng tìm hiểu, lựa chọn kỹ càng, có đủ lực kinh nghiệm việc triển khai quản lý RRTN 5.1.2 Điều kiện thực Để triển khai quản lý RRTN hiệu quả, đảm bảo chất lượng, Agribank phải thành lập máy triển khai, bao gồm nhóm triển khai thành viên Ban lãnh đạo phụ trách trực tiếp điều hành Thành lập ban triển khai có phân cơng chức nhiệm vụ rõ ràng cho dự án Định kỳ hàng tháng, Ban triển khai phải họp để đánh giá tiến độ triển khai, giải vấn đề phát sinh, vướng mắc Hàng qu , Ban lãnh đạo phải họp để đạo định hướng, đảm bảo chất lượng triển khai phù hợp với chiến lược Ngân hàng Chương trình có phạm vi sâu rộng, với tham gia nhân đến từ trụ sở chi nhánh để đảm bảo hiệu Trong nguồn lực cần huy động, chuẩn bị để triển khai quản lý RRTN hiệu quả, đảm bảo chất lượng, người nhân tố quan trọng nhất, khơng có nguồn nhân lực chất lượng hệ thống quản trị sở liệu đại mơ hình phức tạp đến đâu sử dụng hiệu Bên cạnh đó, dự án quản lý RRTN cần khoảng thời gian dài, thơng thường tối thiểu năm Vì vậy, ngân hàng cần có sách tuyển dụng nhân chất lượng cao cam kết gắn bó làm việc lâu dài để thực dự án 73 5.2 Lộ trình thực giải pháp Agribank cần bước chuẩn bị tiềm lực tài đủ mạnh để triển khai quản lý RRTN theo chuẩn mực Basel II Song song với việc nâng cao tiềm lực tài chính, Agribank cần chuẩn bị đầy đủ nguồn nhân lực chất lu ợng cao để sẵn sàng thực đầy đủ quy định liên quan đến quản l rủi ro nói chung quản l RRTN nói riêng, chuẩn hóa cách ước lượng RRTN, Việc triển khai quản lý RRTN theo chuẩn mực Basel II Agribank đường dài phía trước, nội dung áp dụng tính tốn phức tạp đòi hỏi Agribank phải xây dựng,triển khai huớng dẫn thực quy định theo Basel II nhằm đảm bảo thực thi có hiệu 5.2.1 Giải pháp trƣớc mắt Giai đoạn 2020 – 2022, trước hết Agribank phải hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ, chủ động triển khai việc tuân thủ tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động theo quy định NHNN, bước hướng tới Basel II Cụ thể: - Tiếp tục hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội phù hợp với quy định NHNN Thông tư số 13/2018/TT-NHNN có hiệu lực 01/01/2019 Tập trung xây dựng vận hành hệ thống quản lý rủi ro rủi ro trọng yếu: rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất sổ ngân hàng…; - Tập trung thực giải pháp triển khai Thông tư số 22/2019/TT- NHNN Thống đốc NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ đảm báo an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có hiệu lực 01/01/2020; - Xây dựng lộ trình chuẩn bị tảng áp dụng Thơng tư số 41/2016/TTNHNN Thống đốc NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, để áp dụng chậm trước ngày 01/01/2023 - Hoàn thiện sở liệu, cơng cụ tính tốn, nâng cấp sở hạ tầng công nghệ thông tin để sẵn sàng thực quy định đánh giá nội mức đủ vốn 74 Thứ hai, Agribank cần nâng cao lực, trách nhiệm kiểm tra giám sát toàn hệ thống việc thực hiện: - Xây dựng hệ thống quy trình đánh giá chất lượng hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm toán nội bộ; - Nâng cao chất lượng đồn kiểm tra, giám sát, kiểm tốn nội bộ; Tiêu chuẩn hóa cán kiểm tra; Gắn trách nhiệm cán kiểm tra với chất lượng công tác kiểm tra, xử lý tồn tại, sai phạm sau kiểm tra; - Tăng cường giám sát, kiểm tra toàn hệ thống; Thường xuyên kiểm tra đột xuất việc tuân thủ quy trình nghiệp vụ, tư vấn khách hàng, tác phong giao dịch, giải khiếu nại khách hàng chi nhánh Xử lý kịp thời, nghiêm minh thực thơng báo tồn hệ thống trường hợp vi phạm; - Chỉ đạo liệt chấn chỉnh xử lý tồn sai phạm sau tra kiểm tra, kiểm toán gắn với trách nhiệm người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu cán thuộc chốt kiểm sốt thực quy trình nghiệp vụ - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm toán Cuối cùng, giai đoạn xây dựng triển khai này, điểm mấu chốt yếu tố định hiệu hoạt động quản lý RRTN quan tâm ban lãnh đạo cấp đến công tác quản lý RRTN cách: - Ban lãnh đạo cần tạo động lực để triển khai hệ thống quản trị RRTN cam kết ban lãnh đạo thống mơ hình quản trị rủi ro để thuyết phục tất cá nhân ngân hàng có nhận thức hành động việc quản trị RRTN - Duy trì hoạt động truyền thơng, đào tạo sách quản lý RRTN tồn hệ thống Bên cạnh cần xây dựng văn hố phổ biến nhận thức quản lý RRTN đến phòng ban nghiệp vụ, nhân viên tích hợp công tác quản lý RRTN kế hoạch hoạt động cấp nhằm góp phần đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng 75 - Cơ cấu lại máy tổ chức; Hoàn thiện máy kiểm tra giám sát; Tiếp tục rà sốt, hồn thiện hệ thống chế, quy trình; Nghiên cứu ban hành sổ tay nghiệp vụ, sổ tay hướng dẫn cán phòng, chống, ngăn ngừa vi phạm pháp luật lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, xây dựng ban hành cẩm nang văn hóa Agribank sở đúc kết, kế thừa giá trị cốt lõi từ sắc, đặc trưng riêng có văn hóa Agribank, định hướng chuẩn mực hành vi ứng xử, giao tiếp đạo đức, trách nhiệm cán bộ, viên chức Agribank, thực hành văn hóa doanh nghiệp chuyển hóa thành hành vi hàng ngày; Tìm kiếm đối tác thực hiện; Hồn thiện hệ thống công nghệ thông tin; Giám sát từ xa RRTN - Các sách quy trình, quy định phải triển khai, hướng dẫn đào tạo đến nhân đơn vị kinh doanh, lãnh đạo cấp Thực báo cáo định kỳ từ đơn vị kinh doanh quản lý QRTN bao gồm phát sinh, đấu hiệu rủi ro, ý kiến, khó khăn vướng mắc Để các đơn vị kinh doanh hiểu rõ vai trò Tuyến bảo vệ thứ có chức nhận dạng, kiểm sốt giảm thiểu rủi ro mơ hình quản l RRTN “3 tuyến bảo vệ” Có thể xếp hạng tính tn thủ đơn vị Agribank nhằm đánh giá thực trạng RRTN đơn vị giai đoạn 5.2.2 Giải pháp lâu dài Từ năm 2023, Agribank phải đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn Basel II, đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định, rủi ro phải nhận diện, đánh giá, đo lường, kiểm soát cảnh báo liên tục nhằm đảm bảo ngăn ngừa, phòng tránh kịp thời rủi ro, đưa vào vận hành quy trình đánh giá nội mức độ đủ vốn Agribank phải đảm bảo có hệ thống cơng nghệ thơng tin quản lý RRTN đủ mạnh để RRTN cảnh báo tác nghiệp phê duyệt nghiệp vụ RRTN quản lý cảnh báo từ xa định kỳ phận QLRR phận có chức kiểm tra giám sát Tiếp tục trì hoạt động truyền thơng, đào tạo sách quản lý RRTN toàn hệ thống Giai đoạn phải đảm bảo toàn nhân cam kết thực đầy 76 đủ sách liên quan đến quản lý rủi ro nói chung quản lý RRTN nói riêng, quản lý rủi ro dần trở thành văn hóa tất đơn vị Agribank Kết đánh giá RRTN đơn vị đưa vào sử dụng để xếp loại chi nhánh đơn vị Xây dựng chế độ cộng tác viên với nhà khoa học, chuyên gia giỏi, tư vấn hỗ trợ xử lý vấn đề quan trọng, ảnh hưởng tồn hệ thống chế sách, pháp lý, truyền thơng Hệ thống quản trị RRTN, dù có thiết lập kiên cố rào cản, gây khó khăn cho người manh nha có lịng tham khơng thể ngăn người chủ ý vi phạm, người cố tình muốn vi phạm khó mà ngăn Do đó, lâu dài ngân hàng cần tác động đến nhận thức nhân viên, xây dựng văn hoá quản trị theo nguyên tắc “hồ nước trong”, tức nhân viên tham vào môi trường tập thể cơng ty anh buộc phải “chơi đàng hồng”, tất người “chơi đàng hồng”, có người manh nha muốn chơi xấu, chưa cần đến nhà quản trị tay mà nhân viên lại chĩa “nắm đấm” vào người 5.3 Hạn chế đề tài Luận văn nghiên cứu thời gian ngắn, phân tích thực với số liệu giai đoạn 2017-2019, đề tài chưa tổng qt tồn tình hình quản lý RRTN Agribank từ bắt đầu thực trọng công tác quản lý RRTN, đồng thời luận văn chưa có nhiều dự đốn RRTN Agribank giai đoạn tới, giải pháp áp dụng Phương pháp nghiên cứu luận văn chủ yếu phân tích thực trạng qua số liệu sơ cấp ngân hàng, nhận định luận văn chủ yếu dựa nhận định đánh giá tác giả, chưa tìm hiểu tổng quát đầy đủ yếu tố tác động đến RRTN Agribank Luận văn chưa thu thập ý kiến đánh giá cán công nhân viên lãnh đạo nội dung hiệu công tác quản lý RRTN, cho 77 nên đề tài cịn chưa có nhiều giải pháp thực tiễn hơn, gắn với tình hình tác nghiệp thực thi nghiệp vụ Agirbank TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Agribank, 2016 Báo cáo thường niên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 2016 Agribank, 2017 Báo cáo thường niên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 2017 Agribank, 2018 Báo cáo thường niên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 2018 Agribank, 2019 Báo cáo thường niên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 2019 Dự án tăng cường lực tra, giám sát ngân hàng Brass Project 02/2016 - BRASS Ngân hàng Nhà nước, 2016 hông tư 41/2016/ -NHNN ngày 30/12/2016 g n hàng hà nước Việt Nam việc Quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ng n hàng nước Ngân hàng Nhà nước, 2018 hông tư 13/2018/TT-NHNN ngày 18/5/2018 g n hàng hà nước Việt Nam Quy định Hệ thống Kiểm soát nội Ngân hàng thương mại, chi nhánh Ngân hàng nước Nguyễn Minh Kiều (2012), Quản trị rủi ro tài Đại học mở TP Hồ Chí Minh chương tr nh giảng dạy kinh tế Fulbright, NXB Tài chính; Vũ Thu Hương, 2016 Quản lý rủi ro hoạt động theo Hiệp ước Basel II Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (Ngân hàng MSB) Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia 2016 Tiếng Anh Allan Herbert Willett, 1901 The Economic Theory of Risk and Insurance Basel committee on Banking, Switzerland (2006) International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards Basel committee on Banking, Switzerland (2011) Principles for the Sound Management of Operational Risk Frank Hyneman Knight,1921 Risk, Uncertainty, and Profit Helen Lange, 2015 Financial institutions management, A risk management approach ... QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 22 3.1 Tổng quan Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam2 2 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển. .. hạn chế RRTN Agribank 22 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1 Tổng quan Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt. .. Agribank phát triển bền vững địi hỏi phải có giải pháp hạn chế rủi ro tác nghiệp phù hợp với thực trạng ngân hàng Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: ? ?Hạn chế rủi ro tác nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát