Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng liên doanh việt nga

76 15 0
Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng liên doanh việt   nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THỊ THU GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT - NGA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THỊ THU GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT - NGA Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng (Ngân Hàng) Hướng đào tạo : Ứng dụng Mã số : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LẠI TIẾN DĨNH TP Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài nghiên cứu cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn Luận văn thực hoàn thành cách độc lập, tự thân thu thập số liệu thực Tất số liệu thu thập luận văn trung thực Tất tài liệu tham khảo sử dụng trích dẫn đầy đủ rõ ràng TP Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2020 Tác giả luận văn Dương Thị Thu MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 1.3.2 Không gian nghiên cứu 1.3.3 Thời gian nghiên cứu 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 1.4.1 Phương pháp thống kê 1.4.2 Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp suy luận logic 1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .3 1.6 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT – NGA VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT - NGA 2.1.1 Lịch sử thành lập phát triển 2.1.2 Kết kinh doanh giai đoạn 2017 – Tháng 06/2020 2.1.2.1 Huy động vốn 2.1.2.2 Hoạt động tín dụng 2.1.2.3 Hoạt động dịch vụ 2.1.2.4 Lợi nhuận trước thuế 10 2.2 NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA RỦI RO ĐỐI VỚI CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI VRB…… 12 2.2.1 Về nhóm nợ nói chung .12 2.2.2 Tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu 13 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG 15 3.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 15 3.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 15 3.1.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng 16 3.1.4 Tác động rủi ro rín dụng 18 3.2 PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 19 3.2.1 Khái niệm phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 19 3.2.2 Nội dung phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 19 3.2.2.1 Xây dựng chiến lược phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng .19 3.2.2.2 Xây dựng mơ hình phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 19 3.2.2.3 Xây dựng sách, quy trình phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 21 3.3 LÝ THUYẾT VỀ ĐA DẠNG HÓA DANH MỤC ĐẦU TƯ 22 3.3.1 Khái niệm .22 3.3.2 Lý thuyết đa dạng hóa danh mục đầu tư giải pháp nhằm phân tán rủi ro 22 3.4 LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ RỦI RO THEO MƠ HÌNH BA TUYẾN PHÒNG THỦ… .23 3.4.1 Tuyến bảo vệ thứ 23 3.4.2 Tuyến bảo vệ thứ hai 24 3.4.3 Tuyến bảo vệ thứ ba .25 3.5 LÝ THUYẾT VỀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG CHO KHÁCH HÀNG THEO TỪNG ĐỐI TƯỢNG, TỪNG NHÓM SẢN PHẨM CHUYÊN BIỆT 26 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG PHỊNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT – NGA 28 4.1 THỰC TRẠNG PHỊNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI VRB 28 4.1.1 Hệ thống Chính sách, quy định nội liên quan hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân Ngân Hàng Liên Doanh Việt – Nga 28 4.1.2 Thực trạng việc quản lý danh mục cho vay tiêu dùng VRB 29 4.1.2.1 Thực trạng cho vay tiêu dùng theo loại hình 29 4.1.2.2 Thực trạng cho vay tiêu dùng theo kỳ hạn .34 4.1.3 Thực trạng quản trị rủi ro cho vay tiêu dùng VRB theo mơ hình ba tuyến phịng thủ 35 4.1.4 Thực trạng nhận diện, phân tích, đánh giá đo lường rủi ro tín dụng hoạt động cho vay tiêu dùng VRB 38 4.1.4.1 Thực trạng việc xếp hạng tín dụng VRB 38 4.1.4.2 Thực trạng chất lượng thẩm định tín dụng .46 4.1.4.3 Thực trạng việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn/ định kỳ sau giải ngân .46 4.1.4.4 Thực trạng theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ 47 4.1.4.5 Thực trạng việc đánh giá lại khoản cấp tín dụng 47 4.1.5 Thực trạng rủi ro tín dụng vay tiêu dùng thời gian chịu ảnh hưởng Dịch Covid-19 48 4.1.5.1 Đối với hoạt động tác nghiệp hàng ngày 48 4.1.5.2 Đối với tăng trưởng tín dụng cho vay tiêu dùng 48 4.1.5.3 Đối với lợi nhuận ngân hàng 49 4.1.5.4 Đối với hoạt động thu hồi nợ 49 4.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT – NGA .50 4.2.1 Kết đạt VRB 50 4.2.2 Hạn chế, khó khăn 50 4.2.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 51 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT – NGA 53 5.1 XÂY DỰNG VÀ HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG .53 5.1.1 Chiến lược chung 53 5.1.2 Chiến lược cụ thể 53 5.2 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ RỦI RO DANH MỤC TÍN DỤNG THEO CHUẨN QUỐC TẾ VÀ ĐẠT ĐƯỢC CHIẾN LƯỢC ĐỀ RA .54 5.2.1 Đối với thực trạng loại hình cho vay tiêu dùng VRB 54 5.2.2 Đối với thực trạng kỳ hạn cho vay tiêu dùng 54 5.3 HỒN THIỆN MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG, MƠ HÌNH PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG THEO CHUẨN MƠ HÌNH BA TUYẾN PHÒNG THỦ 55 5.4 HỒN THIỆN MƠ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG, NHẬN DIỆN, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG 55 5.5 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG .57 5.6 KIỂM TRA MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN/ ĐỊNH KỲ SAU GIẢI NGÂN 57 5.7 THEO DÕI, ĐÔN ĐỐC THU HỒI NỢ 58 5.8 ĐÁNH GIÁ LẠI KHOẢN CẤP TÍN DỤNG 59 5.9 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ GỢI Ý HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO………………………………………………………………………………59 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT o0o -BIDV Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam CP Chính Phủ CSTD Chính Sách Tín Dụng CBCNV Cán Bộ Cơng Nhân Viên DPRR Dự Phòng Rủi Ro DN Doanh Nghiệp ĐVKD Đơn Vị Kinh Doanh GTCG Giấy Tờ Có Giá HĐTV Hội Đồng Thành Viên HSTD Hồ Sơ Tín Dụng KHCN Khách Hàng Cá Nhân KDCK Kinh Doanh Chứng Khoán NHNN Ngân Hàng Nhà Nước NN Nhà Nước NH Ngân Hàng RRTD Rủi Ro Tín Dụng QLRR Quản Lý Rủi Ro SXKD Sản Xuất Kinh Doanh TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh TSĐB Tài Sản Đảm Bảo TT Tỷ Trọng VRB Ngân Hàng Liên Doanh Việt - Nga VPCP Văn Phịng Chính Phủ XK Xuất Khẩu XHTD Xếp Hạng Tín Dụng 49 Tuy nhiên nhìn vào số liệu đến tháng 6/2020 doanh số cho vay tiêu dùng đạt 4,036,186 triệu đồng tăng so với 2019 349,310 triệu đồng, tăng mức thấp so với tăng trưởng cuối năm 2019 9.47% làm cho kết tăng trưởng tín dụng cho vay tiêu dùng VRB không đạt kỳ vọng chịu ảnh hưởng dịch bệnh Covid – 19 làm chi tiêu hộ gia đình giảm với lĩnh vực giáo dục, nhà cửa, ăn uống, giải trí, du lịch…Khi chi tiêu hộ gia đình giảm làm nhu cầu vay tiêu dùng giảm theo dẫn tới doanh số cho vay tiêu dùng giảm mạnh so với năm 2019 4.1.5.3 Đối với lợi nhuận ngân hàng Nguồn thu nhập chủ yếu từ hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại thu từ hoạt động tín dụng Khi hoạt động tín dụng bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid – 19 kéo theo nguồn thu từ hoạt động tín dụng giảm làm cho lợi nhuận giảm Ngoài ngày 12/03/2020, NHNN ban hành Thông tư 01/2020/TT- NNHH việc hướng dẫn tổ chức tín dụng thực cấu thời gian trả nợ, miễn giảm lãi vay, giữ nguyên nhóm nợ cho khách hàng chịu ảnh hưởng dịch bệnh Covid – 19 việc hỗ trợ san sẻ rủi ro với khách hàng làm cho nguồn thu từ hoạt động tín dụng bị giảm kéo theo lợi nhuận giảm Cụ thể qua số liệu bảng 2.4: Lợi nhuận trước thuế VRB giai đoạn 2017 – 06/2020 Cho thấy lợi nhuận trước thuế năm 2019 so với 2018 tăng 10,729 triệu đồng, tăng trưởng 22.38%, đến tháng 06/2020 tăng so với cuối năm 2019 4,146 tỷ đồng tăng trưởng đạt 7.07% Nhìn vào mức tăng trưởng tháng đầu năm 2020 cho thấy lợi nhuận VRB tăng trưởng chậm ảnh hưởng dịch bệnh Covid – 19 4.1.5.4 Đối với hoạt động thu hồi nợ Hậu dịch Covid-19 làm cho nguồn trả nợ khách hàng bị ảnh hưởng cơng ty nợ lương, kinh doanh trì trệ…dẫn tới việc thu nợ VRB gặp nhiều khó khăn Và hệ dịch bệnh Covid – 19 kéo dài Yêu cầu VRB phải cấu nợ, cấu lại thời gian trả nợ…để hỗ trợ khách hàng 50 4.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT – NGA 4.2.1 Kết đạt VRB - Đã đưa chiến lược cụ thể danh mục cho vay, kỳ hạn cho vay nhằm đạt hiệu kinh doanh cụ thể danh mục cho vay đưa mục tiêu cho vay mua/ sửa chữa nhà chiếm 60%, cho vay mua ô tô 10%, cho vay tín chấp 5%, cho vay cầm cố 10%, cho vay SXKD 10%, cho vay khác 5% Đối với kỳ hạn cho vay đưa mục tiêu cho vay ngắn hạn tối đa 26.73%, cho vay trung dài hạn 73.27% để từ định hướng chiến lược cho vay nhằm đạt mục tiêu đề - Đã xây dựng hệ thống tuyến phòng thủ theo quy định Basel II thông tư 13/2018 Phương thức làm việc nhiệm vụ trách nhiệm nhằm nâng cao hiệu cho vay Cụ thể tuyến thứ phận kinh doanh trực tiếp, phận kiểm soát giảm thiểu rủi ro, tuyến thứ hai phận tuân thủ phận quản lý rủi ro, cuối tuyến thứ ba phận kiểm toán nội - Đã đưa mơ hình phân tích, đánh giá đo lường chấm điểm rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng cách thu thập thông tin liên quan đến khách hàng để làm sở phân tích, đánh giá chấm điểm khách hàng - Đối với doanh số cho vay tiêu dùng từ năm 2017 đến tháng 06/2020 tăng trưởng không bị giảm sút cụ thể: doanh số cho vay tiêu dùng năm 2017 1,522,090 triệu đồng, năm 2018 2,012,176 triệu đồng, năm 2019 3,686,876 triệu đồng đến tháng 06/2020 4,036,186 triệu đồng 4.2.2 Hạn chế, khó khăn - Việc thực sách, chiến lược chưa áp dụng cách triệt để - Việc quản lý danh mục cho vay tiêu dùng cịn tập trung chủ yếu vào loại hình cho vay mua nhà, chưa phân tán loại hình cho vay theo mục tiêu đề 51 - Do hoạt động với tính chất ngân hàng nhỏ, việc phân tách phịng ban, cơng việc trách nhiệm chưa trọng hạn chế mặt nhân Nên việc thực theo mơ hình ba tuyến phòng thủ chưa hiệu - Việc XHTD khách hàng cịn thực thủ cơng chưa có hệ thống Core Banking hỗ trợ, dẫn đến việc quản lý cho vay đầu vào không hiệu quả, rủi ro - Đối với chất lượng thẩm định tín dụng, kiểm tra mục đích vốn sau giải ngân, đánh giá lại khoản cấp tín dụng theo dõi, đơn đốc thu hồi nợ cịn có hạn chế, khó khăn sau: + Việc đánh giá, cấp tín dụng cho khách hàng chưa thực kỹ khâu đầu vào chưa cung cấp đầy đủ hồ sơ thực giải ngân + Việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn, kiểm tra lại TSĐB sau giải ngân chưa thực đầy đủ dẫn tới việc khó kiểm sốt chất lượng khoản cho vay khách hàng + Việc theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ chưa khoa học, chưa kịp thời gây ảnh hưởng đến trình trả nợ khách hàng gây thiệt hại cho ngân hàng + Việc đánh giá lại khoản cấp tín dụng khơng thực đầy đủ cịn sử dụng thông tin cũ để đưa văn bản, định cho vay 4.2.3 Nguyên nhân tồn hạn chế - Do quy mô, mạng lưới hoạt động VRB thị trường Việt Nam hạn chế, địa bàn hoạt động tỉnh, thành phố (Hải Phòng, Hà Nội, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Hồ Chí Minh, Vũng Tàu), hệ thống trụ sở phịng giao dịch cịn ít, lượng khách hàng biết đến cịn hạn chế làm ảnh hưởng đến khả phát triển ngân hàng địa bàn hoạt động - VRB đời góp vốn hai Ngân hàng mẹ VTB BIDV Nhưng nhìn chung VRB hoạt động độc lập chưa nhận quan tâm sát hai ngân hàng mẹ dẫn đến việc xâm nhập vào thị trường ngân hàng Việt Nam điều khó khăn với VRB - Mục tiêu đời VRB nhằm hỗ trợ quan hệ song phương Việt Nam Liên Bang Nga Nhưng thời gian vừa qua quan hệ song phương Việt 52 Nam Liên Bang Nga hạn chế nên việc phát triển sản phẩm hỗ trợ đầu tư, tốn khơng phát triển Ngun nhân chủ yếu thương mại hai nước phát triển chậm bị ảnh hưởng đến khoản thuế, thủ tục hải quan nước - Ngoài ra, với lợi nhuận thu lại từ hoạt động kinh doanh hạn chế nên việc phát triển quy mơ, hệ thống quản trị tín dụng, chất lượng sản phẩm dịch vụ VRB cịn gặp nhiều khó khăn - Do cán khách hàng thực tất khâu, từ khâu tìm kiếm khách hàng đến khâu theo dõi thu hồi nợ, khơng chun mơn hóa nên khó khăn cho việc kiểm soát - Việc thực hiện, kiểm soát khâu trước sau cho vay thực thủ cơng, chưa có hệ thống hỗ trợ dẫn tới sai sót q trình thực - Ngồi ra, nguyên nhân đến từ đạo đức cán nguyên nhân gây rủi ro hoạt động cho vay Đó thiếu trung thực, đặt lợi ích thân lên hàng đầu, thực cho vay trái pháp luật gây ảnh hưởng đến chất lượng cho vay, nghiêm trọng khách hàng không trả nợ gây thiệt hại đến nguồn vốn ngân hàng, làm khả khoản Tóm tắt chương Hệ thống quản lý rủi ro tín dụng VRB xây dựng phù hợp với thông lệ ngân hàng khu vực theo quy định pháp luật Tuy nhiên, qua kết nghiên cứu thực trạng khâu Phòng/ Ban sâu vào chế vận hành hoạt động cho thấy VRB chưa có chế hoạt động bản, tính rủi ro vay chưa phát triệt sai phạm gây ảnh hưởng đến chất lượng khoản vay VRB cần đưa giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng tín dụng từ khâu đầu vào theo dõi thu hồi nợ khoản vay 53 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT – NGA 5.1 XÂY DỰNG VÀ HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 5.1.1 Chiến lược chung - Quản lý RRTD thực suốt trình xem xét, thẩm định, phê duyệt, quản lý tín dụng nhằm đảm bảo tuân thủ quy định NHNN quy định pháp luật có liên quan - Cần xác định rõ ràng trách nhiệm khâu, bước quy trình cấp tín dụng khơng ngừng phấn đấu nâng cao chất lượng tín dụng - Đưa hệ thống Core Banking vào áp dụng, bên cạnh quy định thống bước thực công việc tác nghiệp phân hệ cho vay hệ thống Core Banking nhằm bảo đảm trình vận hành hệ thống thơng suốt, ổn định, xác an tồn 5.1.2 Chiến lược cụ thể - Cần xây dựng đưa lộ trình chiến lược theo thời gian năm, năm, năm Từ chiến lược cần nghiêm túc thực - Cần chuyên biệt phận quản lý rủi ro riêng để giám sát lộ trình thực hiện, đưa ý kiến, vướng mắc để thực chiến lược đưa cách hiệu - Ngoài phận quản lý rủi ro riêng VRB cần có giám sát chặt chẽ từ cấp lãnh đạo chi nhánh đến phận, phòng ban, cá nhân để việc thực bám sát chiến lược đưa - VRB cần thường xuyên cử người học hỏi, tham khảo chiến lược từ ngân hàng áp dụng sách quản lý rủi ro theo chuẩn Basel II cách triệt để như: Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam (VIB), Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (TPB), Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPB), Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam (MSB), Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeABank) 54 - Và mục tiêu cuối hoàn thiện hệ thống Core Banking chuẩn để việc tính tốn, quản lý tiêu tín dụng xác, nhanh chóng minh bạch 5.2 ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ RỦI RO DANH MỤC TÍN DỤNG THEO CHUẨN QUỐC TẾ VÀ ĐẠT ĐƯỢC CHIẾN LƯỢC ĐỀ RA 5.2.1 Đối với thực trạng loại hình cho vay tiêu dùng VRB - VRB cần đưa định hướng quản lý danh mục cho vay theo định hướng hàng năm, năm, năm phù hợp với kế hoạch kinh doanh thị trường - VRB cần đưa sách nhằm đạt mục tiêu đề danh mục sản phẩm trọng cho vay mua/ sửa chữa nhà chiếm 60%, cho vay mua ơtơ 10%, cho vay tín chấp 5%, cho vay cầm cố 10%, cho vay SXKD 10%, cho vay khác 5% Để đạt tỷ lệ cho vay theo loại hình đề VRB cần: + Điều chỉnh tăng/ giảm lãi suất vào loại hình cho vay nhằm đưa tỷ trọng cho vay mức mục tiêu đề + Yêu cầu tăng thêm tài sản đảm bảo khách hàng cho vay tập trung cho vay mua nhà + Sử dụng cho vay hợp vốn, cho vay đồng tài trợ để giảm bớt việc cho vay tập trung vào loại hình, ngành nghề, lĩnh vực kinh tế, nhóm khách hàng định Ngoài việc cho vay hợp vốn, cho vay đồng tài trợ giúp cho ngân hàng chia sẻ rủi ro xảy ra… + Không thực gia hạn, khơng tiếp tục cấp tín dụng để giảm dần dư nợ cho vay lĩnh vực mà tập trung tín dụng 5.2.2 Đối với thực trạng kỳ hạn cho vay tiêu dùng Để đạt mục tiêu đề với tỷ trọng cho vay ngắn hạn 26.73% cho vay trung, dài hạn 73.27% VRB cần: - Cắt giảm cho vay loại hình dài hạn cách đưa yêu cầu cho vay không thực gia hạn cho vay - Thúc đẩy tiếp thị, tìm kiếm khách hàng có nhu cầu cho vay ngắn hạn theo loại hình 55 - Đưa chương trình ưu đãi giành cho khách hàng vay ngắn hạn nhằm tăng doanh số cho vay ngắn hạn 5.3 HỒN THIỆN MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG, MƠ HÌNH PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG THEO CHUẨN MƠ HÌNH BA TUYẾN PHÒNG THỦ Hiện VRB thực theo mơ hình kiểm sốt rủi ro theo tuyến phịng thủ Tuy nhiên việc xây dựng quy trình gặp nhiều rủi ro bước đầu vào ( tuyến thứ ), VRB cần có biện pháp nhằm rủi ro tín dụng bước đầu vào sau: - Cần tách bạch nhiệm vụ trách nhiệm rõ ràng phận, cá nhân Việc thực giải ngân cần có phận sau: Bộ phận tìm kiếm khách hàng, phận thẩm định, phận định giá, phận làm hồ sơ, phận pháp chế, phận chuyên công chứng, phận tín dụng, phận thu nợ phận khác để tách biệt chức nhằm giảm thiểu rủi ro mức thấp - Đặt mục tiêu phát huy tối đa vai trò kiểm soát trước tuyến thứ nhằm phát sớm rủi ro trọng yếu, giảm thiểu tổn thất cho ngân hàng Bên cạnh cần xem xét, làm rõ số chức năng, nhiệm vụ bị chồng chéo, trùng lắp bỏ sót để đưa biện pháp tối ưu nhằm giảm thiểu rủi ro mức thấp - Cần đào tạo, phát huy lực tối đa chun mơn vị trí làm cơng tác tín dụng nhằm mang lại hiệu kinh doanh việc kiểm sốt chất lượng tín dụng hiệu 5.4 HỒN THIỆN MƠ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG, NHẬN DIỆN, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG Việc xây dụng mơ hình XHTD đáp ứng nhu cầu tín dụng ngân hàng giữ vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Như biết, nguồn thu từ hoạt động tín dụng nguồn thu đem lại lợi nhuận cho ngân hàng Vì việc quản lý thực cho vay cách hiệu giúp cho ngân hàng giảm thiểu rủi ro tối đa lợi nhuận 56 Từ thực trạng xây dựng hồn thiện mơ hình XHTD VRB, VRB cần có giải pháp để giúp cho hoạt động cho vay tiêu dùng ngày giảm thiểu rủi ro góp phần vào hoạt động kinh doanh ngân hàng sau: - VRB cần xây dựng thẻ điểm riêng dành cho khách hàng cho vay tiêu dùng nhằm đo lường, phân tích đưa kết luận cho việc đánh giá khách hàng Ngoài việc xây dựng thẻ điểm riêng cho sản phẩm cho vay giúp ngân hàng quản lý tốt lượng khách hàng cho vay đầu vào giảm thiểu rủi ro không mong muốn - VRB cần xây dựng phát triển mơ hình XHTD thơng qua việc sử dụng phần mềm Core Banking Với việc phân quyền chức rõ ràng cán khách hàng, kiểm sốt viên , phịng quản lý rủi ro phận, phòng ban liên quan khâu thực cho vay Việc kiểm soát phân quyền chức rõ đến phận, cán giúp cho việc quản lý đầu vào cho vay có tính minh bạch, khách quan giúp giảm thiểu rủi ro Từ hoạt động kinh doanh VRB đạt hiệu - Ngoài chi tiết khâu nhập liệu giúp cho việc thu thập đưa định cho vay chặt chẽ, xác Cụ thể, việc chấm điểm hệ thống có khung rõ ràng, cán khách hàng có quyền nhập liệu khơng thể thấy điểm khách hàng nhập liệu Tiếp theo đến kiểm soát duyệt chuyển cho phòng quản lý rủi ro duyệt để đưa kết đưa ý kiến - Mặc khác, cần phân quyền cần chỉnh sửa trình nhập liệu cán khách hàng cần phải thơng qua phịng quản lý rủi ro xem xét, thoái duyệt cho phép chỉnh sửa Việc áp dụng quy trình nghiệp vụ giúp cho VRB quản lý việc cho vay tiêu dùng hiệu quả, giảm thiểu rủi ro góp phần vào phát triển ngân hàng 57 5.5 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG Căn vào thực trạng thực tế thẩm định tín dụng VRB Cần có giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng sau: Đối với cơng tác thẩm định hồ sơ tín dụng trước cho vay: Với khách hàng cá nhân cần đánh giá nguồn thu nhập khách hàng, yêu cầu khách hàng bổ sung đầy đủ chứng từ chứng minh nguồn thu nhập Đối với khách hàng doanh nghiệp cần theo dõi chặt chẽ dư nợ khách hàng chi nhánh, phòng giao dịch TCTD khác tránh việc giải ngân sai thẩm quyền phán vượt nhu cầu hạn mức khách hàng Cần tính tốn, đánh giá phương án sử dụng vốn khách hàng trước cho vay Đảm bảo việc cấp tín dụng hiệu Yêu cầu khách hàng cung cấp, bổ sung hồ sơ đầy đủ quy định Kiểm soát nguồn tiền vào theo lần giải ngân cụ thể Định kỳ hàng tháng, Bộ phận/ Phòng Quản lý rủi ro phải kiểm tra lại hồ sơ tín dụng đưa hướng giải quyết, xử lý hồ sơ sai quy định, sai thẩm quyền phán hồ sơ chưa đầy đủ… Định kỳ hàng năm, Bộ phận kiểm toán nội cần kiểm soát tuân thủ kiểm tra phát sai sót từ đưa kiến nghị, hướng dẫn để hồn thiện hồ sơ Định kỳ hàng tuần, hàng tháng, hàng quý cần thực đào tạo tổ chức thi nghiệp vụ cho cán để nhằm mục đích nắm vững quy trình, quy định nghiệp vụ để thực cơng việc hiệu tránh sai sót Ngồi ra, cần cử cán tham gia học lớp nâng cao bên để nắm rõ bao quát nghiệp vụ bắt kịp với tình hình với ngân hàng bạn Cần giao trách nhiệm rõ ràng cán bộ, phận thực liên quan đến khâu cho vay Ngoài ra, cần xử lý nghiêm cán bộ, phận cố ý làm sai quy định trình cho vay 5.6 KIỂM TRA MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN/ ĐỊNH KỲ SAU GIẢI NGÂN Căn vào thực trạng việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn/ định kỳ sau giải ngân VRB Cần có biện pháp để việc kiểm tra đạt hiệu sau: 58 Trong lần giải ngân, yêu cầu khách hàng chứng minh mục đích vay chuyển doanh thu đầu vào đầy đủ VRB nhằm quản lý dòng tiền, hoạt động kinh doanh khách hàng Trong vòng 07 đến 10 ngày làm việc sau giải ngân phải thực công tác kiểm tra sau cho vay, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, kiểm tra TSĐB…để tránh việc khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích đồng thời cở sở để kịp thời báo cáo, đề xuất phương án phù hợp Định kỳ hàng tuần phải thường xuyên theo dõi thời hạn bảo hiểm, đề nghị khách hàng tái tục mua bảo hiểm hết hạn để tránh rủi ro Đối với khoản cấp tín dụng dư nợ, kiểm tra định kỳ 03 tháng/lần khoản cấp tín dụng ngắn hạn, 06 tháng/lần khoản cấp tín dụng trung, dài hạn Đối với vay liên quan đến TSĐB cần thẩm định đánh giá lại, định kỳ 12 tháng/ lần đợt có biến động bất động sản, 06 tháng/ lần máy móc thiết bị…, thực cập trên hệ thống kịp thời có văn kèm theo đợt đánh giá lại Đối với biên kiểm tra mục đích sử dụng vốn/biên kiểm tra định kỳ sau giải ngân phải lập đầy đủ, chi tiết nội dung khoản cấp tín dụng khách hàng, thơng tin ghi nhận trình kiểm tra sau, đề xuất (tiếp tục trì/thu hồi trước hạn…) cấp có thẩm quyền Đặc biệt hợp đồng mua nợ, đồng tài trợ với BIDV cần phối với chặt chẽ với BIDV để bám sát theo dõi doanh thu, nguồn trả nợ…của khách hàng 5.7 THEO DÕI, ĐÔN ĐỐC THU HỒI NỢ Đối với thực trạng theo dõi thu hồi nợ VRB cần xây dựng giải pháp quản lý theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ sau: Xây dựng hệ thống nhắc nợ tự động khoản nợ đến hạn cho tất khách hàng thông qua phương tiện: tin nhắn nhắc nợ tự động, thư điện tử, điện thoại, gửi trực tiếp công văn thông báo…, báo cáo kịp thời cho cấp có thẩm quyền khách hàng có nguy khơng thực chậm thực nghĩa vụ trả 59 nợ Thông báo nợ đến hạn theo quy định thời kỳ Thực nhắc nợ trước 05 ngày làm việc đến hạn trả gốc, lãi nhắc lại trước 01 ngày đến hạn Xây dựng, cài đặt lại hệ thống thu hồi nợ khoản vay mà lịch trả nợ rơi vào thứ 7, chủ nhật, lễ…thì thu hồi nợ qua ngày làm việc liền kề, tránh trường hợp hạn nợ khách hàng, giảm uy tín ngân hàng Đối với khách hàng hạn 10 ngày, cần văn thông báo nhắc nợ kịp thời Trường hợp khách hàng cố ý không trả nợ khơng có thiện chí hợp tác cần thực khởi kiện để thu hồi nợ kịp thời 5.8 ĐÁNH GIÁ LẠI KHOẢN CẤP TÍN DỤNG Theo dõi kiểm soát chặt chẽ việc đánh giá lại khoản cấp tín dụng tránh trường hợp bỏ sót Đánh giá lại khoản cấp tín dụng gồm: Định kỳ tháng đến 12 tháng đợt có biến động thực tái thẩm định giá TSĐB, định kỳ hàng q/6 tháng đánh giá lại tình hình tài khả trả nợ khách hàng, định kỳ tháng thực xếp hạng tín dụng nội khách hàng…nhằm đánh giá tình hình thực tế khách hàng để có biện pháp xử lý kịp thời mang lại hiệu kinh doanh Việc đánh giá lại khoản cấp tín dụng yêu cầu phải có biên kèm theo Việc thực ký cấp tín dụng cần phải ký đầy đủ văn bổ sung, sửa đổi theo quy định 5.9 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ GỢI Ý HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Luận văn tiến hành nghiên cứu giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Liên doanh Việt – Nga tiến hành hệ thống cở lý thuyết rủi ro tín dụng, phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, lý thuyết phân tán quản trị tín dụng Trên sở để thực đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Liên doanh Việt-Nga từ đề xuất biện pháp xử lý 60 Trong trình tiến hành nghiên cứu luận văn tồn mặt hạn chế sau đây: Chưa thực kiểm tra, khảo sát thực tế hồ sơ khách hàng thời gian nghiên cứu hạn chế nên kết mặt số liệu chưa có độ tin cậy cao Ngồi phân tích chi tiết, đánh giá thêm đặc điểm khoản vay ( dư nợ, lãi suất kỳ hạn khoản vay…) q trình phân tích thực trạng Đây gợi ý hướng nghiên cứu đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài Liệu Tiếng Việt Bùi Diệu Anh, 2012, quản lý danh mục cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, trang 1-12 Đỗ Đoan Trang, 2019, quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí tài chính, số 09 Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, 2018, Thông tư số 13/2018/TT-NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng nhà nước, 2019, Thông tư 22/2019/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân Hàng Liên Doanh Việt - Nga, 2016 Quyết định số 01076a/2016/QĐPC ngày 29/07/2016 Tổng Giám đốc Ngân hàng Liên Doanh Việt - Nga ủy quyền ký thực hợp đồng, văn liên quan đến hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng Liên doanh Việt Nga Ngân Hàng Liên Doanh Việt - Nga, 2016, Quyết định số 143/2016/QĐHĐTV ngày 22/07/2016 Hội đồng Thành viên Ngân Hàng Liên doanh Việt - Nga Trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp tín dụng khách hàng Ngân Hàng Liên Doanh Việt - Nga, 2019, Quyết định số 100/2019/QĐHĐTV ngày 10/07/2019 Hội đồng Thành viên Ngân Hàng Liên doanh Việt - Nga Ban hành sách quản lý rủi ro Ngân Hàng Liên Doanh Việt - Nga, 2020, Công văn số 061/2020/CV-Bán lẻ mạng lưới ngày 19/03/2020 Tổng Giám Đốc việc Ứng phó tác động dịch Covid-19 hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ Ngân Hàng Liên Doanh Việt - Nga, 2020, Công văn số 00327/2020/CVBán lẻ mạng lưới ngày 08/04/2020 Tổng Giám Đốc việc Chương trình hỗ trợ lãi suất tín dụng bán lẻ ứng phó dịch Covid-19 10 Ngân Hàng Liên Doanh Việt - Nga, 2020, Tờ trình số 417/TTr-KH ngày 23/04/2020 Ban Khách Hàng việc Chương trình tín dụng dành cho nhóm khách hàng có tiềm phát triển điều kiện dịch Covid-19 11 Nguyễn Xuân Phúc, 2020, Phòng, chống dịch Covid - 19, văn phịng phủ, số 177 12 Nguyễn Quốc Anh, 2016, Tác động rủi ro tín dụng đến hiệu kinh doanh Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam, luận văn tiến sĩ kinh tế 13 Trần Khánh Dương, 2019, phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam, luận văn tiến sĩ, trang 44 65 • Tài Liệu Tiếng Anh Basel II, June 2006 Version, U&Bank - Banking Community Isabella Arndorfer, Andrea Minto, 2015, The “four lines of defence model” for financial institutions, Occasional Paper No 11, trang 2-8 Thomas, P F, 1997, Dictionary of Banking Term Barron’s Edutional Series, Ho Chi Minh City University of Economics Library Thomas C Wilson, 1998, Portfolio Credit Risk, Economic Policy Review, Vol 4, No ... ngừa hạn chế rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng Ngân Hàng Liên Doanh Việt - Nga Chương 5: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân Hàng Liên Doanh Việt - Nga 4 CHƯƠNG 2:... PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT – NGA 4.1 THỰC TRẠNG PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI VRB 4.1.1... hoạt động cho vay tiêu dùng VRB + Mục tiêu 2: Xem xét nguyên nhân ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng hoạt động cho vay tiêu dùng VRB + Mục tiêu 3: Đưa giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động cho

Ngày đăng: 20/04/2021, 10:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan