1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh cho cụm cảng tân cảng cái mép trong giai đoạn 2020 2025

132 79 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỤM CẢNG TÂN CẢNG CÁI MÉP TRONG GIAI ĐOẠN 2020-2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ LAN PHƯƠNG GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỤM CẢNG TÂN CẢNG CÁI MÉP TRONG GIAI ĐOẠN 2020-2025 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hệ điều hành cao cấp) Hướng đào tạo: Ứng dụng Mã ngành: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Nguời hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ĐĂNG KHOA TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: “Giải pháp chiến lược nâng cao lực cạnh tranh cho cụm cảng Tân Cảng Cái Mép giai đoạn 2020-2025” công nghiên cứu thân suốt trình học tập làm việc nghiêm túc Các số liệu nội dung nghiên cứu luận văn vấn đề thu thập từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, 2020 Nguyễn Thị Lan Phương MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN ABSTRACT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thu thập liệu 1.4.2 Phương pháp phân tích liệu 1.5 Quy trình nghiên cứu 1.6 Cấu trúc dự kiến luận văn TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 2.1 Lý thuyết cạnh tranh 2.1.1 Khái niệm cạnh tranh 2.1.2 Năng lực cạnh tranh 11 2.1.3 Lợi cạnh tranh 12 2.1.3.1 Chuỗi giá trị lợi cạnh tranh 12 2.1.3.2 Năng lực lõi 14 2.2 Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh 16 2.2.1 Trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp 16 2.2.2 Nguồn lực vốn nhân lực doanh nghiệp 17 2.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ 18 2.2.4 Năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ 19 2.2.5 Uy tín, thương hiệu 19 2.2.6 Năng lực Marketing 20 2.2.7 Khả liên kết, hợp tác với doanh nghiệp khác hội nhập kinh tế quốc tế 21 2.3 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới lực cạnh tranh 22 2.3.1 Môi trường vĩ mô 22 2.3.2 Môi trường vi mô 25 2.3.3.1 Quyền lực thương lượng nhà cung ứng 26 2.3.3.2 Quyền lực thương lượng người mua 26 2.3.3.3 Mối đe doạ từ sản phẩm dịch vụ thay 27 2.3.3.4 Cạnh tranh đối thủ ngành 27 2.3.3.5 Nguy người nhập 28 2.4 Các công cụ xác định chiến lược nâng cao lực cạnh tranh 28 2.4.1 Ma trận IFE, EFE 28 2.4.2.1 Ma trận yếu tố bên (IFE) 28 2.4.2.1 Ma trận yếu tố bên (EFE) 30 2.4.2 Ma trận SWOT 31 2.4.3 Ma trận hoạch định chiến lược định lượng (QSPM) 32 2.4.4 Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM) 34 TÓM TẮT CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỤM CẢNG TÂN CẢNG CÁI MÉP 36 3.1 Giới thiệu tổng quan trạng khai thác cụm cảng Tân Cảng Cái Mép 36 3.2 Hiện trạng khai thác khu vực Cái Mép – Thị Vải 37 3.2.1 Mức tăng trưởng sản lượng cảng khu vực Cái Mép – Thị Vải từ 2015-2019 37 3.2.2 Thực trạng cảng Cái Mép – Thị Vải 39 3.3 Phân tích yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cụm cảng Tân Cảng Cái Mép 41 3.3.1 Môi trường Vĩ mô 41 3.3.1.1 Bối cảnh kinh tế 42 3.3.1.2 Bối cảnh trị - luật pháp 46 3.3.1.3 Bối cảnh văn hóa – xã hội 47 3.3.1.4 Bối cảnh công nghệ 48 3.3.1.5 Bối cảnh điều kiện tự nhiên 49 3.3.1.6 Bối cảnh tồn cầu hóa 50 3.3.2 Môi trường Vi mô 50 3.3.2.1 Khách hàng 50 3.3.2.2 Nhà cung cấp 51 3.3.2.3 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp 52 3.3.2.4 Đối thủ cạnh tranh gián tiếp 54 3.3.2.5 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 54 3.4 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh cụm cảng Tân Cảng Cái Mép 56 3.4.1 Trình độ tổ chức quản lý 56 3.4.2 Nguồn nhân lực, nguồn lực tài 57 3.4.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ 57 3.4.4 Năng lực cạnh tranh dịch vụ khai thác cảng 58 3.4.5 Uy tín, thương hiệu 60 3.4.6 Năng lực Marketing 60 3.4.7 Khả liên kết hợp tác với doanh nghiệp khác, hội nhập kinh tế quốc tế 62 3.5 Đánh giá yếu tố lực cạnh tranh cụm cảng Tân Cảng Cái Mép 62 3.5.1 Điểm mạnh (S) 63 3.5.2 Điểm yếu (W) 65 3.5.3 Những hội (O) 65 3.5.4 Nguy (T) 66 TÓM TẮT CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỤM CẢNG TÂN CẢNG CÁI MÉP 73 4.1 Định hướng cụm cảng Tân Cảng Cái Mép đến năm 2025 73 4.2 Chiến lược nâng cao lực cạnh tranh cụm cảng Tân Cảng Cái Mép 74 4.2.1 Chiến lược nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ khai thác cảng logistics 83 4.2.1.1 Mục đích chiến lược 83 4.2.1.2 Nội dung chiến lược 83 4.2.2 Chiến lược đại hóa sở hạ tầng ứng dụng công nghệ 84 4.2.2.1 Mục đích chiến lược 84 4.2.2.2 Nội dung chiến lược 84 4.2.3 Chiến lược nâng cao lực liên kết hợp tác với doanh nghiệp khác, hội nhập kinh tế quốc tế 85 4.2.3.1 Mục đích chiến lược 85 4.2.3.2 Nội dung chiến lược 85 TÓM TẮT CHƯƠNG 87 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.1 Tài liệu tiếng Việt 1.2 Tài liệu tiếng Anh PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH PHỤ LỤC 2: PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA 2.1 DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN VÀ CHẤM ĐIỂM MA TRẬN QSPM (Số thứ tự 1-5: khai thác cảng, 6-20: Hãng tàu, 2125: Khách hàng xuất nhập khẩu) 2.2 PHỎNG VẤN VÀ KHẢO SÁT CHUYÊN GIA CHẤM ĐIỂM CÁC MA TRẬN QSPM A MẪU PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA B KẾT QUẢ KHẢO SÁT Kết mức độ quan trọng yếu tố bên ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cụm cảng Tân Cảng Cái Mép Kết mức độ quan trọng yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cụm cảng Tân Cảng Cái Mép Kết tổng hợp điểm hấp dẫn chiến lược so với chiến lược khác nhóm chiến lược thay (xây dựng ma trận QSPM) 17 2.3 Ý KIẾN BỔ SUNG PHỤ LỤC 3: THÔNG TIN VỀ CỤM CẢNG TÂN CẢNG CÁI MÉP 3.1 Cảng Quốc tế Tân Cảng – Cái Mép (TCIT) 3.2 Cảng Tân Cảng – Cái Mép Thị Vải (TCTT) PHỤ LỤC 4: QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN ĐƠNG NAM BỘ (NHĨM 5) GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 4.1 Quan điểm phát triển 4.2 Nội dung quy hoạch 4.3 Quản lý tổ chức thực quy hoạch PHỤ LỤC 5: THÔNG TIN CÁC CẢNG LỚN TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM Á DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt AS BR-VT CM-TV CMIT DWT FTA ICD LOA QSPM ODA SSIT SWOT TAS TCIT TCTT TCT TCSG TEU VPA VRIN Tên đầy đủ Điểm hấp dẫn (Attractiveness Scores) QSPM cho biết yếu tố quan trọng hấp dẫn chiến lược Bà Rịa – Vũng Tàu Cụm cảng Cái Mép – Thị Vải Công ty TNHH Cảng Quốc tế Cái Mép – Cảng liên doanh Tổng Công Ty Hàng Hải Việt Nam, Cảng Sài Gòn APM Terminals Trọng tải toàn phần (Deadweight tonnage), đơn vị đo tổng lực vận tải tàu tính Hiệp định thương mại tự (Free trade agreement) thỏa thuận hai nhiều Thành viên nhằm loại bỏ rào cản phần lớn thương mại Thành viên với Cảng cạn/ cảng khô/ cảng nội địa (Inland Container Depot) điểm thơng quan hàng hóa nội địa, hầu hết cảng biển có khơng gian giới hạn, có khả mở rộng diện tích kho bãi nên ICD giúp giải phóng hàng nhanh chóng, tăng khả thơng quan hàng hóa cho cảng Chiều dài tàu (Length Overall) Ma trận “Quantitative Strategic Planning Matrix” Vốn hợp tác phát triển thức (Official development assistance) viện trợ khơng hồn lại hồn lại tín dụng ưu đãi (cho vay lãi suất thấp) phủ, quan thuộc Liên hợp quốc, tổ chức phi phủ, tổ chức tài quốc tế, gọi chung đối tác nước ngồi dành cho phủ nhân dân nước nhận viện trợ Công ty liên doanh Dịch vụ Container Quốc tế Cảng Sài Gòn – SSA Là ma trận phân tích kinh doanh tiếng cho doanh nghiệp dưa Strengths (thế mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức) Tổng điểm hấp dẫn (Total Attractiveness Scores) QSPM cho biết yếu tố quan trọng hấp dẫn chiến lược Cảng Quốc tế Tân Cảng – Cái Mép Cảng Tân Cảng Cái Mép Thị Vải Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn Twenty-foot equivalent units – đơn vị đo tương đương với container tiêu chuẩn 20 feet (dài) × feet (rộng) × 8,5 feet (cao) (khoảng 39 m³ thể tích) Hiệp hội cảng biển Việt Nam (Vietnam Seaports Association) yếu tố Valuable, Rare, Imitability Non-substitutable DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG Trang Bảng 2.1 Mơ hình ma trận SWOT 32 Bảng 2.2 Mơ hình ma trận QSPM 33 Bảng 3.1 Sản lượng container thông qua cụm cảng Cái Mép – Thị Vải năm 2019 37 Bảng 3.2 Mức độ tăng trưởng cụm cảng Cái Mép – Thị Vải từ năm 2015-2019 38 Bảng 3.3 Sản lượng thông qua (đơn vị Teu) mức tăng trưởng cảng 38 CM-TV từ năm 2015 đến 2020 Bảng 3.4 Năng lực cảng khu vực Cái Mép – Thị Vải Bảng 3.5 Thống kê kích cỡ tàu vào cảng khu vực Cái Mép – Thị Vải 40 39 tháng (từ tháng đến tháng 5) năm 2020 Bảng 3.6 Báo cáo tăng trưởng xuất nhập Việt Nam đến thị trường 44 giới Bảng 3.7 Sản lượng tháng đầu năm 2020 qua cảng Cái Mép – Thị Vải 59 Bảng 3.8 Phân tích nguồn lực thỏa tiêu chí VRIN 67 Bảng 3.9 69 Bảng 3.11 Ma trận đánh giá yếu tố nội cụm cảng Tân Cảng Cái Mép (IFE) Ma trận đánh giá yếu tố ngoại vi cụm cảng Tân Cảng Cái Mép (EFE) Ma trận hình ảnh cạnh tranh cụm cảng Cái Mép Thị Vải Bảng 4.1 Ma trận Swot cho cảng TCIT TCTT 74-75 Bảng 4.2 Ma trận QSPM cụm cảng Tân Cảng Cái Mép Nhóm chiến lược S-O 78 Bảng 4.3 Ma trận QSPM cụm cảng Tân Cảng Cái Mép Nhóm chiến lược S-T 79 Bảng 4.4 Ma trận QSPM cụm cảng Tân Cảng Cái Mép Nhóm chiến lược W- 80 Bảng 3.10 70 71 O Bảng 4.5 Ma trận QSPM cụm cảng Tân Cảng Cái Mép Nhóm chiến lược W- 81 T Bảng 4.6 Bảng tổng hợp điểm hấp dẫn nhóm chiến lược cho cụm cảng Tân 82 Cảng Cái Mép B KẾT QUẢ KHẢO SÁT Kết mức độ quan trọng yếu tố bên ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cụm cảng Tân Cảng Cái Mép Các yếu tố quan trọng Trọng số Phân loại Cơ sở hạ tạ tầng hoàn chỉnh, trang thiết bị đại 0,1 Nguồn nhân lực nhiều kinh nghiệm, giàu kỹ 0,08 Thương hiệu uy tín tiếng 0,12 Quy mô thị trường lớn, kết nối hệ thống chặt chẽ 0,12 Dữ liệu khách hàng dồi dào, có mối quan hệ tốt với khách hàng 0,1 Công nghệ tiên tiến, đại 0,08 Mối quan hệ tốt với quyền, bộ, ngành… 0,06 Văn hóa doanh nghiệp Quân Đội 0,06 Hạn chế việc tăng lực xếp dỡ 0,08 Vị trí bất lợi bến cảng xây sau 0,08 Cơ sở hạ tầng khu vực Cái Mép yếu chưa cạnh tranh với khu vực cảng TP.HCM 0,07 Việc phối hợp cảng với Hải quan cảng Cái Mép chưa đạt hiệu cao tạo thuận lợi cho khách hàng 0,05 Điểm mạnh Điểm yếu Kết mức độ quan trọng yếu tố thuộc môi trường bên ảnh hưởng đến lực cạnh tranh cụm cảng Tân Cảng Cái Mép Các yếu tố quan trọng Trọng Phân số loại Cơ hội Nhiều hiệp định FTA, tăng trưởng kinh tế tốt 0,08 Sản lượng xuất nhập tăng 0,11 Sự quan tâm Hãng tàu đến thị trường Việt Nam 0,11 Vị trí chiến lược Cái Mép 0,1 Xu hướng hàng hóa dịch chuyển BR-VT 0,08 Có thêm tuyến đường kết nối nội vùng dự án logistics 0,07 Cạnh tranh khai thác cảng 0,11 Thị trường hàng hải dùng tàu cỡ lớn 0,07 Giảm thị phần 0,09 Cơ sở hạ tầng Việt Nam BR-VT chưa đủ đáp ứng xu 0,1 “Hệ sinh thái” Hải Quan Cái Mép nhiều hạn chế 0,08 Nguy Kết tổng hợp điểm hấp dẫn chiến lược so với chiến lược khác nhóm chiến lược thay (xây dựng ma trận QSPM) ĐIỂM HẤP DẪN CỦA CÁC CHIẾN LƯỢC CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG Nâng cao lực canh tranh dịch vụ khai thác cảng & logistics Nâng cao sở vật chất công nghệ Liên kết liên doanh Nâng cao lực Marketing Nâng cao lực quản lý 4 4 Điểm mạnh Cơ sở hạ tạ tầng hoàn chỉnh, trang thiết bị đại Nguồn nhân lực nhiều kinh nghiệm, giàu kỹ 4 4 Thương hiệu uy tín tiếng 4 3 Quy mô thị trường lớn, kết nối hệ thống chặt chẽ 4 Dữ liệu khách hàng dồi dào, có mối quan hệ tốt với khách hàng 4 3 Công nghệ tiên tiến, đại 3 Mối quan hệ tốt với quyền, bộ, ngành… 3 3 Văn hóa doanh nghiệp Quân Đội 2 Hạn chế việc tăng lực xếp dỡ 4 4 Vị trí bất lợi bến cảng xây sau 4 3 Cơ sở hạ tầng khu vực Cái Mép yếu chưa cạnh tranh với khu vực cảng TP.HCM 3 3 Việc phối hợp cảng với Hải quan cảng Cái Mép chưa đạt hiệu cao tạo thuận lợi cho khách hàng 2 2 Nhiều hiệp định FTA, tăng trưởng kinh tế tốt 3 3 Sản lượng xuất nhập tăng 4 3 Sự quan tâm Hãng tàu đến thị trường Việt Nam 4 3 Vị trí chiến lược Cái Mép 3 Xu hướng hàng hóa dịch chuyển BR-VT 3 3 Có thêm tuyến đường kết nối nội vùng dự án logistics 3 3 Cạnh tranh khai thác cảng 3 Thị trường hàng hải dùng tàu cỡ lớn 3 3 Giảm thị phần 3 3 Cơ sở hạ tầng Việt Nam BR-VT chưa đủ đáp ứng xu 3 3 “Hệ sinh thái” Hải Quan Cái Mép nhiều hạn chế 3 3 Điểm yếu Cơ hội Nguy 2.3 Ý KIẾN BỔ SUNG Ơng Tạ Thống Nhất – Trưởng phịng khai thác Hãng tàu Maersk Sealand (Đan Mạch – HT lớn thứ giới): Hãng tàu sử dụng cảng Tân Cảng Cái Mép lẫn cảng đối thủ CMIT, ông cho biết hệ thống kết nối TCSG mạnh mà TCIT TCTT cần tiếp tục phát huy để bảo đảm chất lượng dịch vụ cho Hãng tàu Ơng Nguyễn Cao Trường - Trưởng phịng khai thác Hãng tàu MSC (Thụy Sỹ – HT lớn thứ giới) Hãng tàu sử dụng hầu hết cảng khu vực Cái Mép CMIT, SSIT, TCIT TCTT Ông đồng ý với tác giả lực cạnh tranh dịch vụ khai thác cảng yếu tố quan trọng để tạo khác biệt so với đối thủ Ông Ông Văn Hà – giám đốc khai thác Hãng tàu OOCL (Hong Kong – HT lớn thứ giới Tập đoàn Cosco): Yếu tố “nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ khả liên kết hợp tác” quan trọng, với vị TCSG nên phát triển cung cấp dịch vụ đa năng, liên kết hợp tác với cảng khác để có chung tiếng nói sách, đề nghị với quan Nhà nước (Về sách giá dịch vụ cảng, cơng bố luồng, vũng quay tàu,…) Ông Bruno Gutton – Tổng giám đốc Hãng tàu CMA-CGM (Pháp – HT lớn thứ giới) cho biết yếu tố liên kết liên doanh giúp cảng Cái Mép Việt Nam nâng cao vị giới khu vực Hãng tàu đánh giá cao tiềm cảng Cái Mép Thị Vải, đồng thời năm 2018, hãng tàu cơng bố bảng đánh giá thành tích khai thác năm 2018 22 cảng bến cảng khu vực châu Á mà hãng tàu đưa tàu mẹ vào khai thác dựa tiêu chí với mức độ đánh giá, thấp mức cao mức Các tiêu chí bao gồm: Năng suất bến, thời gian chờ hoa tiêu, thời gian chờ cầu bến thời gian tàu neo chờ cảng trước sau làm hàng Cảng CMIT Việt Nam đánh giá cao tiêu chí giành vị trí Á Quân Trong năm 2020, Hãng tàu liên doanh cảng Gemalink, có kế hoạch liên doanh với doanh nghiệp nước để mở rộng dịch vụ logistics Bỉ - Châu Âu Ông Phan Hồng Thủy – giám đốc khai thác Hãng tàu Hapag-Lloyd (Đức – Hãng tàu lớn thứ giới): Cụm cảng Tân Cảng Cái Mép làm tốt công tác Marketing, doanh nghiệp có uy tín thương hiệu mạnh lực cạnh tranh sản phẩm/ dịch vụ quan trọng Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dịch vụ Ngay thân Hãng tàu đặt mục tiêu đến năm 2023 Hãng tàu đầu chất lượng dịch vụ toàn giới Do đó, ơng cho “yếu tố nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ cảng” yếu tố bao gồm “tổng hợp yếu tố lực nội bộ” để đạt chất lượng dịch vụ cao, khách hàng hài lòng với dịch vụ cung cấp, từ tiếp tục nâng cao thương hiệu Năng lực nội cải thiện nâng cao đồng thời hoạt động Marketing, thị trường đạt hiệu tốt Ông Văn Quân – giám đốc khai thác Hãng Tàu Ocean Network Express (Nhật – Hãng tàu lớn thứ giới): ONE Hãng tàu khu vực phía Nam tập trung 80% hàng hóa cảng Tân Cảng Cái Mép Do tương lai, ONE muốn tiếp tục xây dựng Cái Mép thành trung tâm trung chuyển hãng Việt Nam mong muốn cảng Tân Cảng Cái Mép nâng cao lực khai thác để rút ngắn thời gian tàu nằm cầu, tăng cường lực cho đội vận chuyển vịng ngồi đường lẫn đường thủy để kết nối hàng hóa nhanh chóng liên tục, xem xét sách khuyến khích khách hàng sử dụng Cái Mép để tạo thói quen Ơng Vũ Đặng Dương – Nguyên trưởng phòng Kinh doanh cảng SITV: CM-TV vị trí thuận lợi để cạnh tranh thu hút hàng trung chuyển với cảng khu vực, thu hút hàng Thái, Philippines, Cambodia, nhiên CM-TV chưa có nhiều đầu tư hãng tàu quốc tế Singapore, Singapore cảng trung chuyển hàng đầu CM-TV không lấy hàng trung chuyển Singapore Lượng hàng CM-TV chủ yếu lượng hàng xuất nhập chỗ, trung chuyển chủ yếu hàng Cambodia chiếm khoảng 8-10% sản lượng thơng qua PHỤ LỤC 3: THƠNG TIN VỀ CỤM CẢNG TÂN CẢNG CÁI MÉP 3.1 Cảng Quốc tế Tân Cảng – Cái Mép (TCIT) Hình 5: Cảng Quốc tế Tân Cảng – Cái Mép (TCIT) (Nguồn: TCT TCSG) Tên Cơng ty: CƠNG TY TNHH CẢNG QUỐC TẾ TÂN CẢNG CÁI MÉP (Tan Cang – Cai Mep International Terminal Co., Ltd), viết tắt TCIT Địa liên lạc: Tòa nhà Tân Cảng Sài Gòn, Phường Tân Phước, Thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Việt Nam VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Vị trí địa lý: 10.32 27 N – 107.02.00 E Khoảng cách từ trạm hoa tiêu Vũng Tàu tới TCIT: 33 km/18 hải lý, ~ GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ Số: 491022000205; Ngày cấp chứng nhận lần đầu: 04/09/2009 CỘT MỐC QUAN TRỌNG Ngày đón chuyến tàu đầu tiên: 15/01/2011 Ngày khai trương: 16/03/2011 Ngày chào đón TEU thứ 1.500.000 thơng qua Cảng năm: 07/12/2018 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH Dịch vụ kiểm đếm xếp dỡ hàng hóa, cung ứng tàu biển Dịch vụ vệ sinh tàu, trung chuyển container, sữa chữa bảo dưỡng container, Rơ moóc chuyên dùng, xe tải thiết bị xếp dỡ NĂNG LỰC Tổng diện tích: 40 Bãi container: 34 ha, sức chứa 31.000 TEU Cầu bến: bến – chiều dài 590m Hệ thống cơng trình kiến trúc, phụ trợ, hạ tầng kỹ thuật kèm theo TRANG THIẾT BỊ KHAI THÁC SAU ĐẦU TƯ 06 Cẩu bờ Post-panamax, 20 Cẩu bãi RTG 6+1, xe nâng hàng, xe nâng rỗng, 61 xe đầu kéo Ổ cắm điện lạnh: 1.080 ổ cắm 3.2 Cảng Tân Cảng – Cái Mép Thị Vải (TCTT) Hình 6: Cảng Tân Cảng – Cái Mép Thị Vải (TCTT) (Nguồn: TCT Tân Cảng Sài Gịn) Tên Cơng ty: Công ty TNHH MTV Cảng Tân Cảng – Cái Mép Thị Vải (TAN CANG – CAI MEP THI VAI TERMINAL ONE-MEMBER LLC), tên viết tắt: TCTT ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC: Ấp Tân Lộc, Xã Phước Hòa, Huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu CỘT MỐC QUAN TRỌNG Ngày thành lập: Quyết định số 4551/QĐ-BQP ngày 30/10/2015 Bộ trưởng BQP Ngày khai trương: 24/02/2016 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Vị trí địa lý: 10°30'33'N 107°00'26'E Khoảng cách từ trạm hoa tiêu Vũng Tàu tới TCTT: 25,7 km ~ NGÀNH NGHỀ KINH DOANH Khai thác tàu Container, tàu khách du lịch, tàu hàng tổng hợp Khai thác tàu giàn khoan tổ chức dịch vụ hậu cần, kỹ thuật dầu khí Hoạt động dịch vụ khác liên quan đến vận tải, bốc xếp hàng hóa Sửa chữa bảo dưỡng phương tiện vận tải (trừ ô tô con, mơ tơ, xe máy xe có động khác) Sản xuất thân xe có động cơ, rơ mooc bán rơ mooc Kho bãi lưu giữ hàng hóa Vận tải hàng hóa đường bộ, đường thủy nội địa, vận tải hàng hóa ven biển viễn dương Cho thuê xe có động cơ, máy móc, thiết bị đồ dùng hữu hình khác Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá tổ chức tour du lịch Dịch vụ khu vực Cảng mở NĂNG LỰC Năng lực thiết kế thông qua hàng năm: 1,1 triệu TEU/ năm Khả đón tàu 160.000 DWT Tổng diện tích: 48 ha, bãi chứa container hàng hóa: 31 Kho CFS: 6.400 m2, kho nông sản: Cầu tàu: 02 bến – chiều dài 600 m TRANG THIẾT BỊ 04 cẩu bờ Post Panamax, cẩu bờ Post Panmax, 15 cẩu bãi RTG 6+1 01 xe nâng hàng, 30 xe đầu kéo Ổ cắm container lạnh: 486 ổ cắm Trạm cân: trạm, tải trọng 80 T/trạm So sánh với cảng lại hoạt động Cái Mép lịch sử phát triển TCIT TCTT chưa phải cảng khu vực Cảng SP-PSA cảng đón tàu khu vực từ tháng 03/06/2010 thời điểm cảng khơng cịn đón tàu container bất lợi luồng bị bồi lắng, khơng đủ độ sâu để đón tàu lớn Cảng thứ TCIT đón chuyến tàu hãng tàu MOL ngày 15/01/2011 Tiếp theo cảng CMIT với chuyến tàu CMA-CGM từ 30/03/2011 Cảng TCTT đón tàu container ngày 27/04/2014 cuối cảng SSIT đón chuyến Hãng tàu MSC vào 14/06/2018 sau năm ngủ đông Về đối tác liên doanh cảng SP PSA, CMIT SSIT TCT Hàng Hải Việt Nam (Vinalines) doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cảng biển từ 29/04/1995, sau TCT TCSG năm Nếu TCT TCSG thuộc quản lý trực tiếp Quân Chủng Hải Quân, Bộ Quốc Phòng cơng ty Vinalines Cục Hàng hải Việt Nam Bộ Giao thông Vận Tải quản lý PHỤ LỤC 4: QUY HOẠCH CHI TIẾT NHĨM CẢNG BIỂN ĐƠNG NAM BỘ (NHÓM 5) GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 Nhóm cảng Cái Mép – Thị Vải thuộc nhóm cảng biển Đơng Nam Bộ (số 05), theo Phê duyệt Quy hoạch chi tiết Nhóm cảng biển Đơng Nam Bộ (Nhóm 5) đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Bộ GTVT kỳ 2014 có nội dung chủ yếu sau: 4.1 Nội dung quy hoạch Cảng biển Vũng Tàu cảng tổng hợp quốc gia, cửa ngõ quốc tế (loại IA), đảm nhận vai trò cảng trung chuyển quốc tế, khu bến cảng Cái Mép khu bến chức Năng lực cảng bảo đảm thông qua lượng container dự kiến vào năm 2020 khoảng 3,58 - 4,17 triệu TEU/năm; năm 2025 khoảng 5,64 - 6,83 triệu TEU/năm; năm 2030 khoảng 7,58 - 9,42 triệu TEU/năm Khu bến cảng Cái Mép khu bến cảng, chủ yếu làm hàng công-ten-nơ xuất, nhập tuyến biển xa công-ten-nơ trung chuyển quốc tế Tại khu vực Cái Mép tiếp tục nghiên cứu khả cải tạo luồng để tiếp nhận tàu 100.000 Cái Mép Các dự án ưu tiên giai đoạn đến năm 2020 Luồng Cái Mép - Thị Vải: hoàn thành nghiên cứu tổng thể toàn diện tuyến luồng tàu biển Cái Mép - Thị Vải làm sở xúc tiến, chuẩn bị phương án đầu tư nhằm nhanh chóng thu hút hãng tàu vào sử dụng khu vực Cái Mép - Thị Vải Đường nối cảng: + hoàn tất nâng cấp mở rộng Quốc lộ 51 kết nối hệ thống cảng Cái Mép - Thị Vải với mạng giao thơng vùng + Đường 991B, đường Phước Hịa - Cái Mép: triển khai đầu tư để kết nối vào khu cảng Cái Mép - Thị Vải Trung tâm dịch vụ logistics Cái Mép Hạ Chính sách giải pháp đầu tư phát triển cảng nói chung - Đẩy mạnh xã hội hóa việc đầu tư phát triển sở hạ tầng cảng biển Tăng cường xúc tiến đầu tư, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế nước nước tham gia đầu tư phát triển cảng biển, Nguồn vốn ngân sách tập trung đầu tư cho hạng mục sở hạ tầng cơng cộng (luồng tàu, đê chắn sóng dùng chung) kết nối với cảng biển quan trọng - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành quản lý đầu tư hoạt động khai thác bến cảng theo hướng đơn giản hóa hội nhập quốc tế Tạo điều kiện bố trí sở làm việc Cảng vụ hàng hải, quan quản lý nhà nước chuyên ngành khu cảng để đảm bảo việc quản lý nhà nước cảng kịp thời Tăng cường công tác quản lý Nhà nước trình thực quy hoạch phát triển cảng biển nhóm, đảm bảo phối hợp, gắn kết đồng với quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông khu vực, quy hoạch xây dựng quy hoạch chung phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng lãnh thổ có cảng - Khuyến khích xây dựng bến cảng, khu bến cảng phục vụ chung khu kinh tế, công nghiệp để nâng cao hiệu đầu tư sử dụng tài nguyên đường bờ làm cảng Quỹ đất dành cho phát triển cảng đảm bảo chiều rộng từ 500 - 700 m dọc sơng lớn có tiềm phát triển cảng (như Cái Mép - Thị Vải, Sồi Rạp, Lịng Tàu, Nhà Bè, Đồng Nai ) Dành quỹ đất thích hợp phía sau cảng để xây dựng trung tâm phân phối hàng hóa với chức đầu mối dịch vụ logistics Cơ chế khuyến khích hoạt động trung chuyển hàng hóa quốc tế - Đẩy mạnh việc áp dụng chế, sách khuyến khích phát triển hoạt động trung chuyển hàng hóa quốc tế hình thành điều kiện sở hạ tầng, tổ chức quản lý, khai thác, dịch vụ tài chính, ngân hàng dịch vụ chuyên ngành cần thiết khác để nâng cao lực cạnh tranh, thu hút, thông qua lượng hàng trung chuyển quốc tế khu vực - Khuyến khích, đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng trung tâm dịch vụ logistics Cái Mép Hạ 4.2 Quan điểm phát triển - Phát huy tối đa điều kiện kinh tế xã hội để khai thác hiệu quỹ đất xây dựng cảng, tăng khả tiếp nhận tàu trọng tải lớn, thúc đẩy tiềm trung chuyển quốc tế Nhóm cảng biển số - Phát triển cảng biển Nhóm gắn với việc kết nối đồng hạ tầng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, tạo động lực thúc đẩy phát triển khu kinh tế, đô thị ven biển khu công nghiệp lớn TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước tỉnh lân cận - Tăng cường áp dụng công nghệ tiên tiến, đại quản lý, khai thác cảng biển, trước hết cảng lớn khu vực Cái Mép - Thị Vải (Bà Rịa - Vũng Tàu), Cát Lái, Hiệp Phước (Thành phố Hồ Chí Minh) - Đảm bảo yếu tố bền vững, gắn phát triển cảng biển với việc bảo vệ môi trường, bảo tồn sinh thái thiên nhiên không gây tác động xấu đến hoạt động xã hội, dân sinh khu vực Vịnh Gành Rái, khu rừng Cần Giờ rừng ngập mặt dọc sơng Thị Vải - Định hướng phát triển: - Hình thành phát triển cảng cửa ngõ quốc tế, cảng đầu mối khu vực đại nhằm đáp ứng xu phát triển vận tải biển Việt Nam giới, thu hút phần lượng hàng hóa trung chuyển - Bảo đảm thơng qua lượng hàng hóa dự kiến thời điểm quy hoạch sau: đối hàng container là: khoảng từ 9,72 đến 10,54 triệu TEU vào năm 2020; khoảng từ 13,23 đến 14,99 triệu TEU vào năm 2025; khoảng từ 17,41 đến 20,45 triệu TEU vào năm 2030 Đón tàu chở hàng container có trọng tải tương đương từ 10.000 đến 100.000 DWT (tấn) 4.3 Quản lý tổ chức thực quy hoạch Cục Hàng hải Việt Nam Phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quan liên quan công bố quản lý thực quy hoạch duyệt; đặc biệt dự án xây cầu cảng, bến cảng khu vực, đảm bảo không triển khai dự án đầu tư xây dựng cầu cảng, bến cảng vượt q nhu cầu thơng qua hàng hóa theo quy hoạch duyệt; nhu cầu thực tế, báo cáo Bộ Giao thông vận tải xem xét, định việc điều chỉnh, cập nhật bổ sung quy hoạch cảng, bến cảng Các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh đạo Nhà đầu tư lập dự án xây dựng mới, cải tạo nâng cấp cảng biển, luồng hàng hải phù hợp với quy hoạch duyệt theo quy định pháp luật quản lý đầu tư xây dựng - Việc cập nhật khu bến cảng, bến cảng chưa chi tiết hóa điều chỉnh quy hoạch này, Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đạo quan chức lập quy hoạch chi tiết gửi Cục Hàng hải Việt Nam thẩm định, báo cáo Bộ Giao thông vận tải xem xét, phê duyệt - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố quy hoạch duyệt, quản lý chặt chẽ sử dụng mục đích quỹ đất xây dựng cảng; bố trí quỹ đất để phát triển đồng cảng hạ tầng kết nối với cảng, khu dịch vụ logistics, dịch vụ hàng hải đảm bảo điều kiện hoạt động thuận lợi cho cảng biển; phối hợp với Bộ Giao thông vận tải việc tổ chức giao thơng hài hịa, đảm bảo khơng có xung đột giao thông kết nối cảng với giao thông đô thị; phối hợp với Bộ Giao thông vận tải để thống quy mô, tiến độ đầu tư dự án xây dựng cảng trước cấp đất cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho dự án đầu tư xây dựng bến cảng biển PHỤ LỤC 5: THÔNG TIN CÁC CẢNG LỚN TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM Á - Singapore: Singapore xem trung tâm vận tải biển khu vực Đông Nam Á, cảng biến lớn thứ giới (tính đến hết năm 2019) Đảo quốc Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá nước đứng đầu giới lực vận tải đường biển Nằm tuyến vận tải biển huyết mạch nối châu Á châu Âu, từ lâu cảng Singapore tận dụng tốt lợi địa lý để phát triển kinh tế biển thông qua việc xây dựng hệ thống hải quan lực hậu cần hiệu Sản lượng thông qua cảng 30 triệu container 500 triệu hàng hóa xếp dỡ hàng năm với 130 ngàn lượt tàu vào Các cảng lân cận khó cạnh tranh với cảng Singapore lực bốc dỡ hơn, tiếp nhận đội tàu lớn, việc xử lý container hàng hóa khơng nhanh Singapore Công nghệ “trái tim” cảng thông minh Singapore, cho phép cảng giám sát nhà khai thác cung cấp dịch vụ cảng liên tục, đảm bảo dịch vụ an toàn, đáng tin cậy với hiệu cao MPA nhà quy hoạch cảng quốc gia Singapore chịu trách nhiệm việc sử dụng an tồn tối ưu khơng gian biển ven sơng, chuẩn bị đón đầu lượng hàng đường biển gia tăng hàng năm hệ tàu việc đào sâu luồng phát triển thêm nhiều bến cảng đại Điều củng cố vị trí dẫn đầu đảo quốc sư tử vai trò trung tâm vận chuyển khu vực (Theo MBA – quan Hàng hải cảng Singapore) - Malaysia: Trong số đối thủ cạnh tranh với cảng Singapore, cảng Port Klang cảng Tanjung Pelepas đánh giá đối thủ đáng gờm Cảng Port Klang xếp thứ 13 giới, với 34 bến cảng, chiều dài 9km, mớn âm 17.5m đón cỡ tàu lớn 200.000 dwt từ năm 2018 Còn cảng Tanjung Pelepas (PTP) dù vận hành từ năm 2000 vươn lên vị trí thứ 18 giới lực xếp dỡ nằm 2019 Tính đến tháng năm 2020, cảng PTP trang bị thêm cẩu bờ Super Post Panamax với số sức nâng 65 tấn, cao 55,5m, nặng 1.900 có khả xếp dỡ container 24 hàng tàu siêu lớn ULVC Thế hệ cẩu đại khu vực đáp ứng mục tiêu tối ưu hóa lực khai thác cảng lực đón tàu siêu lớn chở đầy tải Các cảng Malaysia có thành cơng phần nhờ vị trí đắc địa cách Singapore – trung tâm thương mại Đơng Nam Á, nằm sát Singapore chi phí xử lý hàng hóa cảng thấp nhiều so với cảng Singapore Theo ý kiến số chuyên gia ngàng hàng hải, nhiều công ty vận tải biển có xu hướng chuyển từ cảng Singapore sang cảng Malaysia - Thái Lan: Từ năm 1991, cảng nước sâu Laem Chabang (LCB) cảng hàng hải hàng đầu Thái Lan, tương tự Cái Mép – Thị Vải cảng Cát Lái Việt Nam LCB Bangkok cách 130km, tạo thành chuỗi logistics trọn gói cho khách hàng Cơ quan cảng vụ Thái Lan – PAT, khuyến khích việc hợp tác doanh nghiệp nhà nước tư nhân cách tạo điều kiện cho nhà khai thác cảng tư nhân nhượng quyền quản lý cảng riêng lẻ cụm cảng LCB Hệ thống cảng LCB hoàn thiện giai đoạn, giai đoạn đầu 1987 đến 2008 xây dựng khai thác tổng cộng 13 bến cảng, giai đoạn phát triển, với độ sâu -18m, trang bị thiết bị công nghệ đại thân thiện với môi trường để nâng cao khả cạnh tranh tái khẳng định vị cảng cửa ngõ tiểu vùng -Indonesia: quốc gia chiếm 40% GDP ASEAN đối thủ cạnh tranh đáng gờm Singapore đua cảng biển Hiện nay, Indonesia có cảng Tanjung Priok Jakarta coi cảng feeder nhộn nhịp đại nhất, vận chuyển 50% lưu lượng hàng hóa chuyển tại Indonesia, điều hành Tổng công ty Cảng Indonesia (Persero), doanh nghiệp nhà nước chuyên khai thác, phát triển đầu tư cảng biển Ngoài ra, xứ sở vạn đảo cịn có kế hoạch chi tỷ usd để phát triển cảng biển tỉnh Tây Java, cách 100 km từ thủ đô Jakarta Cảng nằm sát khu cơng nghiệp nơi có nhiều cơng ty lớn, bao gồm Toyota Motor hoạt động Mục tiêu tham vọng Indonesia tạo nên trung tâm trung chuyển mới, vượt qua Singapore ... XUẤT CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỤM CẢNG TÂN CẢNG CÁI MÉP 73 4.1 Định hướng cụm cảng Tân Cảng Cái Mép đến năm 2025 73 4.2 Chiến lược nâng cao lực cạnh tranh cụm cảng Tân Cảng. .. lựa chọn chiến lược để nâng cao lực cạnh tranh cụm cảng Tân Cảng Cái Mép Kết nghiên cứu cho thấy chiến lược phù hợp cho cụm cảng để nâng cao lực cạnh tranh chiến lược Nâng cao lực cạnh tranh dịch... NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỤM CẢNG TÂN CẢNG CÁI MÉP 3.1 Giới thiệu tổng quan trạng khai thác cụm cảng Tân Cảng Cái Mép Cụm cảng Tân Cảng Cái Mép bao gồm cảng Cảng Quốc tế Tân cảng – Cái Mép (TCIT)

Ngày đăng: 20/04/2021, 10:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w