Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học: Đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ hiện nay

262 2 0
Luận án Tiến sĩ Tôn giáo học: Đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án làm rõ thực trạng và những vấn đề đặt ra từ đạo Tin Lành ở vùng Tây Nam Bộ, từ đó khuyến nghị đối với công tác tôn giáo nhằm tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, để đồng bào theo đạo Tin Lành đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ HÙNG YÊN ĐẠO TIN LÀNH Ở VÙNG TÂY NAM BỘ HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ HÙNG YÊN ĐẠO TIN LÀNH Ở VÙNG TÂY NAM BỘ HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 62.22 03 09 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Ngô Hữu Thảo TS Trần Hữu Hợp HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân Các kết quả, thông tin, số liệu luận án có xuất xứ rõ ràng trung thực Tác giả luận án Lê Hùng Yên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Các tư liệu liên quan đề tài luận án 1.2 Giá trị cơng trình nghiên cứu vấn đề đặt 1.3 Lý thuyết nghiên cứu 1.4 Một số khái niệm sử dụng cho luận án Chương 2: QUÁ TRÌNH TRUYỀN GIÁO CỦA ĐẠO TIN LÀNH Ở VÙNG TÂY NAM BỘ Khái quát tác nhân ảnh hưởng đến đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ 2.2 Quá trình du nhập phát triển đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠO TIN LÀNH Trang 7 24 26 29 34 2.1 VÙNG TÂY NAM BỘ HIỆN NAY 3.1 3.2 Thực trạng đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ Thực trạng đạo Tin Lành lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, trị vùng Tây Nam Bộ 3.3 Đặc điểm đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ Chương 4: XU HƯỚNG, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Xu hướng phát triển đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ 4.2 Những vấn đề đặt từ đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ công tác tôn giáo 4.3 Khuyến nghị hệ thống trị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác với đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ KẾT LUẬN DANH SÁCH CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 34 48 69 69 82 97 107 107 115 123 139 141 142 156 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GHBTVN : Giáo hội Báp-tít Việt Nam Hội TGPÂLH : Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp Ms : Mục sư MSNC : Mục sư nhiệm chức MTTQVN : Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TL VNMN : Tin Lành Việt Nam miền Nam TNB : Vùng Tây Nam Bộ Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Đạo Tin Lành đời Châu Âu đầu kỷ XVI có ảnh hưởng lớn tới đời sống trị, xã hội văn hoá, tới tâm lý, lối sống, phong tục tập quán nhiều quốc gia, quốc gia tư bản, tận ngày Đạo Tin Lành thức truyền vào Việt Nam năm 1911, với mốc đánh dấu việc thành lập Hội thánh Tin Lành Đà Nẵng Đến trước năm 2004, có Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, đạo Tin Lành có khoảng 40 vạn tín đồ Nhưng đến năm 2017, theo Vụ Tin Lành, thuộc Ban Tơn giáo Chính phủ, tơn giáo có 10 tổ chức hệ phái Nhà nước cơng nhận, với 1,4 triệu tín đồ (tăng lần sau 13 năm), 4.000 điểm nhóm, 600 chi hội, 900 mục sư, 600 mục sư nhiệm chức, khoảng 1.000 truyền đạo, với 300 nhà thờ Vậy tôn giáo phát triển nhanh mạnh vào bậc nhất, 16 tôn giáo Nhà nước công nhận Lý giải việc đạo Tin Lành tăng mạnh đến vậy, nhà tôn giáo học Việt Nam thường ý tới yếu tố tự thân, thân phong trào cải cách tôn giáo Châu Âu, tiếp thu tính dân chủ, đại trị - văn hoá Hoa Kỳ, hội nhập quốc tế cao phương thức truyền giáo linh hoạt Nghiên cứu đạo Tin Lành Tây Nam Bộ, nghiên cứu sinh có sở bổ sung cho kết luận trên, từ phương diện yếu tố môi trường tôn giáo này, tảng kinh tế - xã hội văn hoá vùng đất, người Tây Nam Bộ Việt Nam Đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ, theo báo cáo 13 tỉnh, đến năm 2016, có 08 hệ phái cơng nhận tổ chức cấp đăng ký hoạt động; ngồi cịn nhiều hệ phái, điểm nhóm Tin Lành chưa cơng nhận, chưa cấp đăng ký hoạt động, với tổng số 86.684 tín đồ, chiếm tỉ lệ 1,45% so với tổng số tín đồ tơn giáo vùng Tây Nam Bộ, 5.944.807 người 0,49% tổng dân số vùng, 17.594.400 người Vậy, đạo Tin Lành tơn giáo có số lượng tín đồ đơng vùng Tây Nam Bộ, song tơn giáo lại có nhiều đặc điểm tiêu biểu phương diện tôn giáo học thực tiễn xã hội - trị, đòi hỏi phải nghiên cứu làm rõ Đạo Tin Lành từ lâu tồn thực thể tơn giáo - văn hố - xã hội vùng Tây Nam Bộ, song nhiều vấn đề đặt Như: Tin Lành có yếu tố tích cực tiêu cực cộng đồng xã hội Tây Nam Bộ thừa nhận đến mức độ nào; có ảnh hưởng đến đời sống xã hội vùng Tây Nam Bộ; có phát triển, biến đổi mang tính phổ biến, tính đặc thù Tây Nam Bộ, địa bàn đa dạng tôn giáo phong phú dân tộc… Vậy, việc nghiên cứu cấp thiết nhằm phát triển nhận thức xã hội đóng góp cho chuyên ngành tôn giáo học Hơn nữa, thời gian qua, Đảng Nhà nước Việt Nam, với tinh thần đổi sâu sắc, ban hành sách, pháp luật cơng tác tơn giáo, có chủ trương riêng đạo Tin Lành Theo đó, vùng Tây Nam Bộ, đạo Tin Lành trực tiếp chịu điều chỉnh Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg, Thủ tướng Chính phủ (2005), số công tác đạo Tin Lành, phát triển nhanh, chí đột biến Sự phát triển vậy, mặt, làm cho sinh hoạt tôn giáo thuận lợi trước nhiều; mặt khác, làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp văn hoá, xã hội, kể phương diện an ninh trị - xã hội địa bàn Tây Nam Bộ Giải tình hình theo chủ trương Đảng Luật Tín ngưỡng, tơn giáo, chủ thể cơng tác tơn giáo Tây Nam Bộ cịn chưa có quán; định kiến đạo Tin Lành lịch sử để lại ảnh hưởng khơng đến nhận thức chủ thể khách thể công tác tôn giáo Điều khiến phận tín đồ, chức sắc Tin Lành nhận thức sai chưa đầy đủ sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo Đảng Nhà nước, nên việc thực chủ trương phát huy nguồn lực đạo Tin Lành cịn nhiều khó khăn Đó vấn đề để nhà lãnh đạo, quản lý xã hội giới khoa học quan tâm nghiên cứu, giải Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt từ đạo Tin Lành nhận thức xã hội với hệ thống trị Tây Nam Bộ nêu trên, trở thành vấn đề cấp bách để nghiên cứu sinh triển khai đề tài: "Đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ nay", làm luận án Tiến sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Luận án làm rõ thực trạng vấn đề đặt từ đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ, từ khuyến nghị cơng tác tơn giáo nhằm tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, để đồng bào theo đạo Tin Lành đóng góp nhiều cho phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu trình phát triển đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ - Làm rõ thực trạng, đặc điểm đạo Tin Lành địa bàn vùng Tây Nam Bộ vấn đề đặt - Dự báo tình hình đề xuất khuyến nghị nhằm đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, để tín đồ, chức sắc, chức việc đạo Tin Lành đồng hành phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ Thời gian: Từ năm 2004 đến nay, sau có Thơng báo số 160-TB/TW Ban Bí thư Khóa IX "Về chủ trương công tác đạo Tin Lành" Không gian: Do địa bàn vùng Tây Nam Bộ rộng lớn, có nhiều hệ phái Tin Lành hoạt động, có hệ phái hoạt động lâu năm, có số hệ phái hoạt động, có hệ phái nhà nước cơng nhận tổ chức, có hệ phái chưa cơng nhận tổ chức, Vì nghiên cứu đạo Tin Lành vùng này, nghiên cứu sinh tập trung chủ yếu vào địa phương có đơng tín đồ, có nhiều hệ phái Từ đó, nghiên cứu sinh nhận thấy: số 13 tỉnh, thành phố vùng Tây Nam Bộ Việt Nam (TNB), thành phố Cần Thơ tỉnh Vĩnh Long hai địa phương có đơng tín đồ, nhiều hệ phái Tin Lành hệ phái thường lấy Cần Thơ làm trung tâm để phát triển lan tỏa tỉnh, thành khác Vậy nên, nghiên cứu sinh chọn Cần Thơ Vĩnh Long hai địa phương để thực điền dã, khảo sát, thống kê Ở Cần Thơ nghiên cứu sinh tập trung vào địa phương mang tính đại diện như: Quận Ninh Kiều nơi có hai Ban Đại diện hai hệ phái đơng tín đồ vùng TNB, với nhiều sở tơn giáo, nhiều chi hội điểm nhóm Huyện Phong Điền, Thới Lai nơi Giáo hội Báp-tít Việt Nam phát triển mạnh, đơng tín đồ Quận Ơ Mơn nơi điểm nhóm có đơng tín đồ người dân tộc Khmer Còn hệ phái, nghiên cứu sinh tập trung vào hai hệ phái có tính đại diện cao, là: - Tin lành Việt Nam miền Nam (TL VNMN): hệ phái hoạt động ổn định lâu dài, có đơng tín đồ sở tơn giáo - Giáo hội Báp-tít Việt Nam: hệ phái phát triển nhanh, đại diện cho hệ phái công nhận tổ chức Về số liệu, nghiên cứu sinh khảo sát sử dụng số liệu thống Ban Tôn giáo 13 tỉnh, thành vùng Tây Nam Bộ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Triển khai luận án, nghiên cứu sinh đặt số câu hỏi nghiên cứu sau: Câu hỏi 1: Thực trạng tình hình đặc điểm đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ sao, đạo Tin Lành phát triển nhanh, mạnh vùng đa tôn giáo - Tây Nam Bộ? Câu hỏi 2: Đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ nay, từ yếu tố cộng đồng, đức tin hành vi tơn giáo, có đặc điểm vấn đề đặt cần quan tâm? Câu hỏi 3: Trách nhiệm trực tiếp chủ thể công tác đạo Tin Lành - hệ thống trị cấp vùng Tây Nam Bộ, phải để đạo Tin Lành hoạt động tuân thủ pháp luật, hài hòa xã hội? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: trình đạo Tin Lành truyền giáo vào vùng Tây Nam Bộ với khó khăn nhiều thuận lợi, đạo Tin Lành trụ vững vùng đất Giả thuyết 2: đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ thể thực thể tôn giáo tôn giáo khác tạo nên đa dạng hóa tơn giáo vùng Tây Nam Bộ Giả thuyết 3: chủ thể công tác đạo Tin Lành - hệ thống trị cấp vùng Tây Nam Bộ, cần chủ động tác động để đạo Tin Lành phát triển hài hòa xã hội Tây Nam Bộ 4.3 Cơ sở lý luận - Về lý luận: Đề tài luận án triển khai dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tơn giáo; đồng thời có tham khảo số sở lý luận khác tôn giáo 4.4 Phương pháp nghiên cứu - Về phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành tôn giáo học; đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, xã hội học tôn giáo, nhân học tơn giáo, văn hố tơn giáo, trị học kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp logic Trong đó, phương pháp xã hội học như: xử lý tư liệu, khảo sát, vấn sâu vấn bảng hỏi, coi trọng Nghiên cứu sinh vấn sâu, điều tra bảng hỏi với 200 đối tượng [Bảng 16, 17, 18, 19, 20, 21] 50 điểm nhóm chi hội Tin Lành; 30 chức sắc hệ phái Tin Lành; 20 công chức làm công tác tôn giáo sở hệ thống trị; lấy ý kiến bảng hỏi thực với 100 chức sắc, tín đồ Tin Lành, có 30 tín đồ người dân tộc Khmer 243 T rưởng điểm Kinh nhóm 63 Vũ Quang T uấn 1959 64 Nguyễn T hị Kim T hành 1967 T ín đồ Kinh 65 Vũ Lập Ngân 1989 T ín đồ Kinh 66 Lê T hị Ngọc Hân 1990 T ín đồ Kinh 67 T hái Khải T ín đồ Kinh 1980 T ín đồ Kinh Kim Hồng 1978 68 T Ngọc T ươi 69 Nguyễn T hị Liên Hương 1990 T ín đồ Kinh 70 Nguyễn T hanh 1989 T ín đồ Kinh T ín đồ Kinh T ín đồ Kinh T hị 71 1982 Võ Vũ Sinh 72 T rần Vinh Hải 1983 GH T L Giám Lý Liên Hiệp VN GH T L Giám Lý Liên Hiệp VN GH T L Giám Lý Liên Hiệp VN GH T L Giám Lý Liên Hiệp VN HT Phúc Âm Ngũ T uần VN HT Phúc Âm Ngũ T uần VN HT Phúc Âm Ngũ T uần VN HT Phúc Âm Ngũ T uần VN HT Phúc Âm Ngũ T uần VN Giáo hội Cơ Cần T hơ 19/9/2019 Cần T hơ 19/9/2019 Cần T hơ 19/9/2019 Cần T hơ 19/9/2019 Cần T hơ 19/9/2019 Cần T hơ 19/9/2019 Cần T hơ 19/9/2019 Cần T hơ 19/9/2019 Cần T hơ 19/9/2019 Cần T hơ 19/9/2019 244 73 1985 Phạm T họ T rường 74 T ín đồ Kinh T ín đồ Kinh T ín đồ Kinh T ín đồ Kinh T ín đồ Kinh T ín đồ Kinh T ín đồ Kinh 1989 T rần T hị T hu T âm 75 1990 Lê T úy Hằng 76 1978 Nguyễn T hị Ngọc Diệp 77 1989 Nguyễn Kim Cúc T hị 78 1988 Nguyễn T hị T hu T hủy 79 1977 Nguyễn T hanh Dũng Đốc Phục Lâm Việt Nam Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Việt Nam Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Việt Nam Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Việt Nam Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Việt Nam Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Việt Nam Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Việt Nam Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Cần T hơ 19/9/2019 Cần T hơ 19/9/2019 Cần T hơ 19/9/2019 Cần T hơ 19/9/2019 Cần T hơ 19/9/2019 Cần T hơ 07/12/2019 Cần T hơ 07/12/2019 245 80 1979 Nguyễn T hị T hanh Xuân 81 82 83 T hiên 84 T ín đồ Kinh T ín đồ Kinh T ín đồ Kinh T ín đồ Kinh T ín đồ Kinh T ín đồ Kinh T ín đồ Kinh T ín đồ Kinh T ín đồ Kinh T ín đồ Kinh 1992 Lê Ngọc Quý 85 1990 Quách Xuân T hị 86 1982 Nguyễn Văn Út Hiền Lê T hị Hồng Bích 88 1985 1989 T rần Kim Mai 91 Kinh 1969 Huỳnh T rang 90 T ín đồ 1990 T rần Ngọc T rúc Quỳnh 89 Kinh 1980 Huỳnh T hanh Diệu Hiền 87 T ín đồ Nguyễn T hị Mỹ Khanh Dương T hị T hùy T rang Lê T hị T hanh Nguyên 1990 1992 1995 Việt Nam Giáo hội Báp – T Việt Nam Giáo hội Báp – T Việt Nam Giáo hội Báp – T Việt Nam Giáo hội Báp – T Việt Nam Giáo hội Báp – T Việt Nam Giáo hội Báp – T Việt Nam Giáo hội Báp – T Việt Nam HT T L VN (MN) HT T L VN (MN) HT T L VN (MN) HT T L VN (MN) HT T L VN (MN) Cần T hơ 07/12/2019 Cần T hơ 07/12/2019 Cần T hơ 07/12/2019 Cần T hơ 07/12/2019 Cần T hơ 07/12/2019 Cần T hơ 07/12/2019 Cần T hơ 07/12/2019 Cần T hơ 07/12/2019 Cần T hơ 07/12/2019 Cần T hơ 07/12/2019 Cần T hơ 07/12/2019 Cần T hơ 07/12/2019 246 92 93 94 95 96 1994 T rần T hị Mỹ Linh T ín đồ Kinh T ín đồ Kinh T ín đồ Kinh T ín đồ Kinh T ín đồ Kinh T ín đồ Kinh T ín đồ Kinh T ín đồ Kinh 1980 Lê T rần T hanh T rang 1982 T hiên 1983 Nguyễn T hị Hồng Hoa 97 Kinh 1990 Nguyễn T hanh Hà Mai Hương T ín đồ 1993 Lê Văn T rạng 98 1980 Lý Anh T âm 99 1985 T rần Kim Yến 100 1981 Hồ Bá Chiến HT T L VN (MN) HT T L VN (MN) HT T L VN (MN) HT T L VN (MN) HT T L VN (MN) HT T L VN (MN) HT T L VN (MN) HT T L VN (MN) HT T L VN (MN) Cần T hơ 07/12/2019 Cần T hơ 07/12/2019 Cần T hơ 07/12/2019 Cần T hơ 07/12/2019 Cần T hơ 07/12/2019 Cần T hơ 07/12/2019 Cần T hơ 07/12/2019 Cần T hơ 07/12/2019 Cần T hơ 07/12/2019 III LẤY PHIẾU KHẢO S ÁT CÁN BỘ CÔNG CHỨC CƠ S Ở [BẢNG 19] Số TT Họ tê n Năm sinh Nam Nữ Đoàn Văn Hiếu 1967 Nguyễn T hanh Kiệt 1973 T hạch Út Hậu 1980 Phạm Bách T hắng 1973 T rần Hoàng Duyên Lê Văn T ịnh 1968 Lê Nguyên Châu 1970 Lê Văn Dũng 1978 Đào Văn T ụ 1964 10 Phạm Ngọc T hành 1970 11 T rần Diệu Hiền Chức vụ Ban Tôn giáo T P Cần T hơ Ban Tôn giáo T P Phó T rưởng Ban Cần T hơ T rưởng Phịng Ban Tơn giáo T P HCTH Cần T hơ Phó T rưởng Phịng Ban Tơn giáo T P HCTH Cần T hơ Ban Tôn giáo tỉnh T rưởng Ban Bạc Liêu Ban Tôn giáo tỉnh T rưởng Ban T rà vinh PGĐ SNV Ban Tôn giáo tỉnh kiêmT rưởng Ban An Giang Ban Tơn giáo tỉnh Phó T rưởng Ban An Giang Ban Tôn giáo tỉnh T rưởng Ban Bến t re Ban Tơn giáo tỉnh Phó t rưởng Ban Bến t re Phó T rưởng Ban Ban Tơn giáo tỉnh Phó T rưởng Ban 1966 1972 Đơn vị công tác Ngày vấn 09/12/2019 09/12/2019 09/12/2019 09/12/2019 12/08/2019 18/12/2018 18/12/2018 18/12/2018 03/05/2019 03/05/2019 08/7/2018 247 12 Châu Văn T ài 1965 T rưởng Ban 13 Danh Lắm 1971 T rưởng Ban 14 T rương Hồng Anh 1976 Phó T rưởng Ban 15 Nguyễn Văn Mưng 1976 T rưởng Ban 16 Văn Quốc t âm 1968 T rưởng Ban 17 Nguyễn Hồng P húc 1968 Chuyên viên 18 Phan T hị Mỹ Xuyên 19 Văn Công Đấu 1967 Chuyên viên 20 Phan Vũ Linh 1982 Chuyên viên 1977 Chuyên viên Cà mau Ban Tôn giáo tỉnh Đồng T háp Ban Tôn giáo tỉnh Kiên giang Ban Tôn giáo tỉnh Kiên giang Ban Tôn giáo tỉnh Long An Ban Tôn giáo tỉnh Sóc T Ban Tơn giáo tỉnh Hậu Giang Ban Tôn giáo tỉnh Hậu Giang Ban Tôn giáo tỉnh Hậu Giang Ban T ôn giáo tỉnh Hậu Giang 09/12/2019 06/11/2018 09/12/2019 16/02/2020 16/02/2020 10/12/2019 10/12/2019 10/12/2019 10/12/2019 IV LẤY PHIẾU KHẢO S ÁT CHI HỘI, ĐIỂM NHÓM [BẢNG 17] Số TT Tê n C hi h ội , Điể m n hóm Hệ phái Địa Số 87 Xơ Viết Nghệ T ĩnh, phường An Cư, Chi hội T in Lành Cần T hơ HT T L VN (MN) quận Ninh Kiều, T P Cần T hơ Số 156 Mậu T hân, Chi hội T in Lành An P hú HT T L VN (MN) phường An Phú, quận Ninh Kiều, T P Cần Thơ Số 21/9 đường Lê Hồng Phong, phường Bình Chi hội T in Lành Bình T hủy HT T L VN (MN) T huỷ, quận Bình T hủy, T P Cần T hơ số 266 D, đường Hàng Chi hội T in Lành Cái Răng HT T L VN (MN) Gịn, P Lê Bình, quận Cái Răng, T P Cần T hơ 100 Trần Hưng Đạo, P Chi hội T in Lành Ơ Mơn HT T L VN (MN) Châu Văn Liêm, quận Ô Môn, T P Cần T hơ Đường 923, ấp Nhơn Lộc I, thị trấn Phong Chi hội Tin Lành Phong Điền HT T L VN (MN) Điền, huyện Phong Điền, T P Cần T hơ Ấp T hới An A, xã Giai Chi hội T in Lành Giai Xuân HT T L VN (MN) Xuân, huyện Phong Điền, T P Cần T hơ Số 289, Ấp Đông Lợi, Chi hội T in Lành Đông Lợi HT T L VN (MN) xã Đơng Bình, huyện T hới Lai, T P Cần T hơ Giáo hội Báp - T Số 134, khu dân cư 515 Hội thánh Báp -T Cần T hơ Việt Nam (đường 30/4, phường Ngày k hảo sát 07/08/2019 07/08/2019 07/08/2019 07/08/2019 07/08/2019 08/08/2019 08/08/2019 08/08/2019 08/08/2019 248 10 Hội thánh Báp -T Phong Giáo hội Báp - T Điền Việt Nam 11 Hội thánh Báp -T Bình An Giáo hội Báp - T Việt Nam 12 Hội thánh Báp - T T hới Lai Giáo hội Báp - T Việt Nam 13 Hội thánh Báp - T Nhơn Ái Giáo hội Báp - T Việt Nam 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Hưng Lợi, quận Ninh Kiều, T P Cần T hơ 121A, Ấp Nhơn T họ 2, xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, T P Cần T hơ Số 220/1, ấp T hới T huận A, t hị trấn T hới Lai huyện T hới Lai, T P Cần T hơ Số 495/5, ấp T hới Hoà B, xã T hới T hạnh, huyện T hới Lai, T P Cần T hơ 377 ấp Nhơn T họ 2A, xã Nhơn Ái, huyện Phong Điền, t hành phố Cần T hơ 08/08/2019 09/08/2019 09/08/2019 09/08/2019 149/8 Ấp Đông Lợi, xã Hội thánh Báp - T Phước T hội Báp - T Đơng Bình, huyện T hới 09/08/2019 T hiên Việt Nam Lai, T P Cần T hơ Số 33, đường Cách Giáo hội Cơ Đốc mạng tháng 8, phường Hội thánh CĐPL Cần T hơ 09/08/2019 Phục Lâm Việt Nam T hới Bình, quận Ninh Kiều, T P Cần T hơ ấp T hới Khánh, Xã T ân Giáo hội Cơ Đốc Hội thánh CĐPL Vàm Nhon T hạnh, huyện T hới Lai, 09/08/2019 Phục Lâm Việt Nam T P Cần T hơ Điểm nhóm Cần T hơ 70/40/4 CMT Hội thánh Liên Hữu (do bà Võ T hị Việt Bình làm Phường Cái Khế, quận 22/6/2018 Cơ Đốc Việt Nam T rưởng điểm nhóm) Ninh Kiều Điểm nhóm Giơ Đanh Số 54/2A đường T rần HT Phúc Âm Ngũ (do bà Nguyễn T hị Thanh Nhã Việt Châu, KV2, P An 22/6/2018 T uần VN làm T rưởng điểm nhóm) Hịa Số 416/14 khu vực Bình Điểm nhóm An Nghiệp GH T L Giám lý Liên Nhựt (khu dân cư 12ha8 (do ông Vũ Quang T uấn làm 22/6/2018 Hiệp VN cũ), P Long Hịa, Bình T rưởng điểm nhóm) T hủy Điểm nhóm Cái Khế GH T L Giám lý Liên 70/33 CMT Phường (do ông Nguyễn Lập T uy làm Hiệp VN Cái Khế, quận Ninh 22/6/2018 T rưởng điểm nhóm) Kiều GH T L Giám lý Liên 40B/28G, đường Điểm nhóm Ninh Kiều Hiệp VN Nguyễn Văn Cừ, (do ông Nguyễn Lập Xuyên 22/6/2018 phường An Hồ, quận làm T rưởng điểm nhóm) Ninh Kiều Điểm nhóm Đức Chúa T rời 2/53D Mậu T hân, P A (do ông Huỳnh T hanh T ùng Đức Chúa T rời 23/6/2018 Hòa, Q Ninh Kiều làm T rưởng điểm nhóm) Điểm nhóm T L Báp - T Liên 4/60 Huyện T hanh hiệp Cần T hơ Báp tít Liên Hiệp Quan, phường T hới 23/6/2018 (do ông Nguyễn T ấn Dũng Bình, quận Ninh Kiều 249 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 làm T rưởng điểm nhóm) Điểm nhóm T L Lời Sự Sống Cần T hơ HT T L Lời Sự Sống (do ông Đào Văn Nhiều làm T rưởng điểm nhóm) Điểm nhóm Giơ Suê (do ông Hồ Phước Huy làm GH T L Giám lý Liên T rưởng điểm nhóm) Hiệp VN 2/14 đường 3/2, phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều 378 G2/10 đường Nguyễn Văn Cừ nối dài, KV3, phường An Khánh, quận Ninh Kiều Số 1030, KV5 Phường Điểm nhóm MS Võ Minh Giáo hội Báp tít Việt Châu Văn Liêm quận Ơ Khoa làm T rưởng điểm nhóm Nam Mơn Điểm nhóm T rường Lạc Giáo hội Báp tít Việt Phường T rường Lạc, (do ông T rần Văn Sanh làm Nam quận Ơ Mơn T rưởng điểm nhóm) Điểm nhóm Phước T hới GH T L Giám lý Liên KV Bình Khánh, (do bà T T hị Kim Hoa làm Hiệp VN phường Phước T hới, T rưởng điểm nhóm) quận Ơ Mơn Cái Chơm, số 62, KV Điểm nhóm Cái Chơm T in Lành Việt Nam T hới Hòa, phường (do Ms Võ T hanh Phán làm (miền Nam) Phước T hới, quận Ô T rưởng điểm nhóm) Mơn Điểm nhóm T L T hới Hịa 31/13/11, KV Hòa HT T L LH T ruyền (do ông Nguyễn T hành T ân T hạnh, phường T hới giáo VN làm T rưởng điểm nhóm) Hịa, Ơ Mơn Điểm nhóm nhân chứng B5-2, đường số 5, khu Giêhôva (do bà Nguyễn T hị dân cư Long T hịnh, Nhân chứng Giêhơva Bích T râm làm T rưởng điểm phường Phú T hứ, quận nhóm) Cái Răng Lơ 11 B đường Phan Điểm nhóm T L Hưng T hạnh T in Lành Việt Nam T rọng T uệ, phường (do Mục sư Lê Hoàng Long (miền Nam) Hưng T hạnh, quận Cái làm T rưởng điểm nhóm) Răng KV T hới Long, phường Điểm nhóm ơng Võ Hồng T in Lành Việt Nam T hới An Đơng, quận Đơng làm T rưởng điểm nhóm (miền Nam) Bình T hủy 21/11 đường Lê Hồng Điểm nhóm bà T ô Thị Kim GH T L Giám lý Liên Phong, phường Bình Hoa làm T rưởng điểm nhóm Hiệp VN T hủy, quận Bình T hủy Điểm nhóm T hới Hòa T in Lành Việt Nam ấp T hới Hịa, xã T hới (do ơng Nguyễn Văn Khơng (miền Nam) T hạnh, huyện T hới Lai làm T rưởng điểm nhóm) Điểm nhóm ơng T rần Văn GH Cơ Đốc Phục T hị trấn T hới Lai, Học làm T rưởng điểm nhóm Lâm VN huyện T hới Lai Điểm nhóm CĐPL ấp T rường Khánh, xã T rường T hành GH Cơ Đốc Phục Xã T rường T hắng, (do ông Nguyễn Hữu Nhựt Lâm VN huyện T hới Lai làm T rưởng điểm nhóm) Điểm nhóm CĐPL ơng Định GH Cơ Đốc Phục Điểm nhóm xã T ân (do ông Lê Văn Nghĩa làm Lâm VN T hạnh, huyện T hới Lai T rưởng điểm nhóm) Điểm nhóm T L Nam P hương Giáo hội Báp tít Việt Điểm nhóm xã Đơng 23/6/2018 23/6/2018 23/6/2018 23/6/2018 23/6/2018 23/6/2018 23/6/2018 23/6/2018 23/6/2018 05/7/2019 05/7/2019 05/7/2019 05/7/2019 05/7/2019 05/7/2019 05/7/2019 250 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 ấp Đơng Hịa (do ơng Nguyễn T hanh Hồng làm T rưởng điểm nhóm) Điểm nhóm bà Nguyễn Hoa T ươi làm T rưởng điểm nhóm Điểm nhóm T L T rưởng Lão ấp Đơng T hạnh (do ông Dương Văn Giàu làm T rưởng điểm nhóm) Điểm nhóm Đức T in (do ơng Nguyễn Hữu Phước làm T rưởng điểm nhóm) Điểm nhóm T L T rưởng Lão Liên Hiệp Đông T huận (do ông Dương Văn T ới làm T rưởng điểm nhóm) Điểm nhóm T L Báp - T ấp T rường T ây A (do ơng Huỳnh Văn Xồi làm T rưởng điểm nhóm) Điểm nhóm T in Lành Giơ - Sê (do ông T rần Văn T hanh T rí làm T rưởng điểm nhóm) Điểm nhóm CĐPL ấp T hới Hữu, xã Đông Hiệp (do ông Lê T hanh T uấn làm T rưởng điểm nhóm) Điểm nhóm Báp Tít Đơng Mỹ (do ơng T rần Ngọc Việt làm T rưởng điểm nhóm) Điểm nhóm T L Báp T T hới Hưng (do ơng T rương Hữu T âm Nam T huận, huyện T hới Lai Giáo hội Báp tít Việt Điểm nhóm xã T hới Nam T ân, huyện T hới Lai 05/7/2019 Điểm nhóm ấp Đông HT T L T rưởng Lão T hạnh xã Đông T huận, VN huyện T hới Lai 05/7/2019 Điểm nhóm ấp Đơng Hội thánh Phúc âm Hiển, xã Đơng T huận, toàn vẹn VN huyện T hới Lai 05/7/2019 173, ấp Đông T hạnh, xã HT T L T rưởng Lão Đông T huận, huyện Liên Hiệp VN T hới Lai 05/7/2019 Ấp T rường T ây A, xã Giáo hội Báp tít Việt T rường T hành, huyện Nam T hới Lai 05/7/2019 HT Phúc Âm T oàn 391 ấp Định Hịa A, xã Vẹn VN Định Mơn, T hới Lai 05/7/2019 GH Cơ Đốc Phục Ấp T hới Hữu, xã Đông Lâm VN Hiệp, huyện Cờ Đỏ 05/7/2019 Ấp Đông Mỹ, xã Đông T hắng, huyện Cờ Đỏ 05/7/2019 Giáo hội Báp - T Ấp 5, xã T hới Hưng, VN huyện Cờ Đỏ 05/7/2019 T hội Báp tít VN Ấp T rường Hịa, xã Điểm nhóm Đức T in (do ơng GH T L Giám lý Liên T rường Long, huyện Hồ Phước Huy làm T rưởng Hiệp VN Phong Điền (nhà ông điểm nhóm) Võ Văn Hiểu) Điểm nhóm T i Mơ T Ấp T ân Lợi, xã T ân Hội thánh Phúc âm (do ông Hà Hữu T huấn làm T hới, huyện Phong tồn vẹn VN T rưởng điểm nhóm) Điền Nguồn: Nghiên cứu sinh thực 05/7/2019 05/7/2019 251 MỘT NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU ĐÃ ĐƯỢC CHỌN LỌC ĐƯA VÀO LUẬN ÁN Bảng 21 Nghiên cứu sinh trực tiếp làm cơng tác tơn giáo, thường xun tiếp xúc với chức sắc, chức việc, tín đồ đạo Tin Lành, có điều kiện để triển khai nội dung vấn phục vụ công tác nghiên cứu Tuy nhiên dung lượng luận án này, xin tóm tắt số nội dung vấn sâu có liên quan trực tiếp, cụ thể: Một số câu hỏi chung đặt có liên quan nội dung luận án: Giới thiệu chức vụ: Hỏi: Đề nghị M ục sư cho biết thực trạng hệ phái (thực trạng chức sắc, chức việc, tín đồ, p hát triển nhiều hệ phái khác có ảnh hưởng đến hệ phái) Hỏi: M ục sư nhận xét chủ trương, sách pháp luật Việt Nam tơn giáo nói chung đạo Tin Lành nói riêng Hỏi: Theo M ục sư, mối quan hệ qua lại quyền tôn giáo sao: Hỏi: theo M ục sư, tác động đạo Tin Lành đến xã hội vùng Tây Nam Bộ M ột số câu hỏi liên quan khác ảnh hưởng Phong trào Ân tứ; mức độ niềm tin tôn giáo… Tóm tắt nội dung trả lời: Một số nội dung trao đổi với Mục sư Lê Hoàng Long, ngày 05/02/2018: - Giới thiệu chức vụ: UV BTS TLH, Quản nhiệm Chi hội Tin Lành Cần Thơ HT TL VN (M N) - Tóm tắt nội dung trả lời: Được Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân năm 2001 Hiện hệ phái đơng tín đồ nhất, có mặt 13 tỉnh Tây Nam Hệ thống tổ chức hệ phái theo Hiến chương có hai cấp hành chính thức Tổng Liên hội Chi hội (Hội thánh sở) Giữa hai cấp hành nói trên, đạt điều kiện định số lượng Chi hội sở, số tỉnh, thành phố có thành lập đại diện Ban Đại diện làm cầu nối Tổng Liên hội với Chi hội Ngồi cịn có Hội nhánh trực thuộc Chi hội Hoạt động hệ phái ổn định, phát triển không nhanh, vững bền, hầu hết tín đồ sinh hoạt ổn định nhiều năm, số tin tinh thần tự nguyện Số tín đồ tăng theo chiều hướng học kết chính, nguồn khác không nhiều Đã nhiều năm làm trường Ban Đại diện Cần Thơ chủ tịch Hội đồng Giáo phẩm, thấy rõ tiến luật p háp Việt Nam tôn giáo, có chúng tơi, nhìn chung ngày cởi mở, thơng thống hơn, cung cịn vấn đề bất cập cho tôn giáo cụ thể 252 M ối quan hệ giáo hội với nhà nước, chức sắc Tin Lành tốt, anh nghe nhiều M ục sư chỗ thăm quan, đến Ban Tôn giáo hay nói câu “về nhà thấy ấm cúng thoải mái”, theo tơi thân tình… Một số nội dung trao đổi với Mục sư Châu Tử Tôn, ngày 16/8/2018 : - Giới thiệu chức vụ: Thư ký Hội đồng Giáo phẩm HT TL VN (M N), Quản nhiệm Chi hội An Phú - Tóm tắt nội dung trả lời: Bản thân sĩ quan tun úy trước 1975, sau giải phóng tơi cảm nhận rõ mặc cảm, đối xử đầy nghi ngờ lẫn Tuy nhiên theo thời gian, việc trở lại bình thường Những vấn đề lịch sử để lại giáo hội quyền giải hiệu Dấu ấn tình cảm sâu với tơi năm 2017 nhà nước giao thêm cho Chi hội gần 300m đất để mở rộng hoạt động Về ảnh hưởng Tin Lành đến xã hội Tây Nam Bộ, theo tích cực Quan điểm giáo hội khơng tham gia vào trị hưởng ứng hoạt động quyền nhằm phát triển lo cho tha nhân… Một số nội dung trao đổi với Mục sư Phạm Duy Thọ, ngày 18/7/2018: - Giới thiệu chức vụ: Phó ban Đại diện Tin Lành Việt Nam Miền Nam Quản nhiệm Chi hội Tin Lành Cái Răng - Tóm tắt nội dung trả lời: Đơi chúng tơi cịn nhận thấy tồn tình trạng ngán ngại trước phát triển Tin Lành M ặc dù khơng cịn căng thẳng năm sau giải phóng, có vài biểu ngăn cản, ép buộc người dân không theo bỏ đạo Tin Lành, vùng dân tộc Khmer Điều có số M ục sư tâm thể thái độ khơng hài lịng Hệ phái hoạt động ổn định Sau có Chỉ thị 01, nhiều hệ phái, điểm nhóm Tin Lành xuất có tác động kéo theo số M ục sư tín đồ tách theo hệ phái khác, nhiên qua rà sốt, chúng tơi thấy hầu hết số M ục sư có vấn đề mâu thuẫn nội “buồn Thầy, giận bạn” mà bỏ đi, muốn tạo cho nghiệp riêng Không loại trừ số trường hợp tìm đến hệ phái có nguồn tài trợ kinh phí mạnh từ nước ngồi… Một số nội dung trao đổi với Mục sư Lê Duy Linh, ngày 19/7/2018: - Giới thiệu chức vụ: Quản nhiệm Chi hội Tin Lành Giai Xuân - Tóm tắt nội dung trả lời: M ột số nơi, quyền cịn can thiệp sâu vào công việc nội Tin Lành việc phong chức, phong phẩm, Đại hội, Hội nghị tơn giáo, thun chuyển chức sắc Chính quyền số nơi ứng xử khắt khe với Tin Lành so với tôn giáo khác, thử hỏi giao đất nhà nước giao cho Thiền viện Trúc Lâm tỉnh, thành Về vấn đề đất đai anh biết, nhu cầu đất cho sinh hoạt tín đồ Tin Lành tất hệ phái lớn, việc xin giao theo luật p háp không thể, phải tự tạo nguồn, giao lại nhà nước giao lại, số lượng 253 không đáng kể so với nhu cầu so với lượng đất giao cho số tôn giáo khác Theo kẽ hở lớn dễ nảy sinh phức tạp số người nhận tiền từ nước mua đất cất nhà hộ gia đình, sau cho hệ phái mượn lại sử dụng lâu năm… Một số nội dung trao đổi với Mục sư Nguyễn Ngọc Nhỏ, ngày 19/7/2018: - Giới thiệu chức vụ: Trưởng Ban Đại diện Tin Lành Việt Nam M iền Nam, Quản nhiệm Chi hội Tin Lành Phong Điền - Tóm tắt nội dung trả lời: M ột số nơi, cán bộ, công chức ứng xử với Tin Lành cứng nhắc, đặt nặng vấn đề trị với đạo Tin Lành, chưa phân biệt rõ vụ việc liên quan Tin Lành vừa qua bị lợi dụng, giáo hội khơng có chủ trương Vì chưa có biện pháp kịp thời để đáp ứng nhu cầu đáng, thiết thực đồng bào theo Tin Lành Một số nơi cịn có tình trạng quyền ưu tiên tôn giáo định, số vấn đề cụ thể liên quan đến tôn giáo số địa phương tạo nên tâm lý “so bì thiệt”, tạo nên mặc cảm người Tin Lành tôn giáo họ tin theo bị xem nhẹ… Một số nội dung trao đổi với Mục sư Nguyễn Phan Cẩm Phượng, ngày 01/8/2018: - Giới thiệu chức vụ: Tổng Thư ký Giáo hội Báp-tít Việt Nam; Trưởng ban Ban Đại diện GH BT VN TPCT; Quản nhiệm Hội thánh Báp-tít Cần Thơ - Tóm tắt nội dung trả lời: Chúng ta khơng lạ nhau, anh cịn lưu biên vi phạm không Theo nhớ, trước hoạt động hợp pháp, bị lập gần 60 biên Tuy nhiên sau có Chỉ thị 01, anh thấy tơi chấp hành pháp luật nghiêm khơng Giáo hội Báp-tít Việt Nam hoạt động Cần Thơ nghiêm túc tuân thủ pháp luật giáo luật, tạo điều kiện thuận lợi, ổn định, số lượng điểm nhóm tín đồ phát triển nhanh, số liệu anh có Hệ phái tơi có nhiều người đến sau tách khỏi Tin Lành Việt Nam, có chủ trương cho thành lập điểm nhóm, số chức sắc, chức việc, tín đồ Tin Lành VNM N, tách “tự phong”, tự hình thành điểm nhóm Chúng tơi biết, cịn nhiều trường hợp mục đích kinh tế, quyền lợi cá nhân khác nên thường xuyên thay đổi “hệ phái”, họ đến với hệ phái có nguồn tài trợ nhiều hơn… Một số nội dung trao đổi với Mục sư nhiệm chức Nguyễn Văn Thọ, ngày 01/8/2018: - Giới thiệu chức vụ: Thủ quỹ Ban Đại diện GH BT VN TPCT - Tóm tắt nội dung trả lời: Hệ phái chúng tơi bắt nguồn từ Hội Truyền Giáo Báp Tít Nam Phương đến Việt Nam năm 1959 Khôi phục hoạt động trở lại năm 1986 Được Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân năm 2008 Đến có mặt 13 tỉnh, thành Tây Nam Hoạt động hệ phái thuận lợi, phát triển nhanh, thu hút đơng đảo tín đồ Chủ trương, sách pháp luật Việt Nam tôn giáo thơng thống nhiều, chúng tơi thường xun cập nhật qua nhiều nguồn khác 254 Về tác động Tin Lành đến xã hội Tây Nam theo tơi tích cực Tín đồ đến với Tin Lành lo làm ăn, hỗ trợ nhau, hạn chế hút chít, rượu chè, sống gia đình hạnh phúc, suy nghĩ tiến hơn…, góp phần vào ổn định phát triển xã hội Riêng số trường hợp đập phá bàn thờ ông bà có, thuộc suy nghĩ thiển cận vài cá nhân, Ban Đại diện nghiêm túc chấn chỉnh khơng cịn xảy Chúng tơi cho người Tin Lành buộc phải hiếu kính với ơng bà, cha mẹ, lời dạy Chúa, người có cách thể khác nhau, khơng thể bắt buộc, đặc biệt vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo… Một số nội dung trao đổi với Mục sư Quách Minh, ngày 05/8/2019: - Giới thiệu chức vụ: Phó Trưởng ban Ban Đại diện GH BT VN TPCT; Quản nhiệm Hội thánh Báp-tít Phong Điền - Tóm tắt nội dung trả lời: Sự phát triển nhanh hệ phái “Tin Lành mới” gây phân hóa, mâu thuẫn nội Hội thánh Tin Lành “truyền thống” vùng Tây Nam tạo mâu thuẫn việc tranh giành chức sắc, tín đồ, địa bàn hoạt động Điều không tránh khỏi, nhiên giai đoạn, bình thường Vừa qua giải mâu thuấn liên quan tín đồ phải kể đến giúp đỡ quyền việc giải thích quyền tự theo hay khơng theo tôn giáo, ghi nhận… Hệ phái chúng tơi có số chức sắc nhận tiền từ nước mua đất để chuẩn bị cho hoạt động Tin Lành, lúc thời gian thuận tiện trao đổi cụ thể thêm… Một số nội dung trao đổi với Mục sư nhiệm chức Nguyễn Hoàng Ninh, ngày 22/8/2019: - Giới thiệu chức vụ: Trưởng điểm nhóm GH BT VN TPCT - Tóm tắt nội dung trả lời: Ở Cần Thơ biết, trước tốc độ phát triển nhanh hệ phái, điểm nhóm, xuất số trường hợp nhận tiền tài trợ từ tổ chức cá nhân Tin Lành nước ngoài, hệ phái phát triển vào vùng Tây Nam để mua đất, xây dựng nhà sinh hoạt núp bóng nhà cho mượn gia đình Trưởng điểm nhóm Sau xây dựng, đưa người vào hoạt động quay phim, chụp ảnh gởi nước ngồi để tốn… Giáo hội chúng tơi có nhiều điểm nhóm, q trình làm việc với quyền chúng tơi thấy thuận lợi nhiên sơ sở, đặc biệt cấp xã cịn nhiều bất cập, có nơi đến đăng ký hoạt động tôn giáo tập trung cấp xã yêu cầu cung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, luật không qui định… 10 Một số nội dung trao đổi với Mục sư Dương Quang Thoại - Chủ tọa Hội thánh Cơ Đốc Phục Lâm Cần Thơ Mục sư Trương Công Khai - Chủ tọa Hội thánh Cơ Đốc Phục Lâm Vàm Nhon, ngày 22/8/2019: - Tóm tắt nội dung trả lời: Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm bắt đầu hoạt động Miền Nam từ năm 255 1929 Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm Ngày Thứ Bảy Được Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân năm 2009 Đến năm 1954 Giáo hội Cơ đốc Phục Lâm thức thành lập Đến 2016 có mặt 09 tỉnh, thành Tây Nam Chúng tôn giáo riêng, hệ phái Tin Lành, đến năm 2017 Ban Tơn giáo Chính phủ khơng cịn thống kê hệ phái Tin Lành Về ảnh hưởng Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm đến xã hội Tây nam Bộ chúng tơi cho thể đường hướng: Kính Chúa, Yêu Người Phục vụ Tổ Quốc Từ vào Việt Nam đến nay, tập trung nhiều cho công tác xã hội, chiến tranh, chúng tơi hỗ trợ thương binh khơng phân biệt họ bên nào, Vừa qua Ban Tơn giáo Chính phủ tín nhiệm nên cho phép chúng tơi đến tỉnh phía Bắc giáp biên giới Trung Quốc nhận gần 2000 tín đồ để tránh đối tượng xấu mua chuộc lôi kéo chống nhà nước… 11 Một số nội dung trao đổi với Trần Ngọc Út, ngày 22/8/2019: - Giới thiệu chức vụ: Quản nhiệm Hội thánh Báp-tít Phước Thiên thuộc Tổng hội Báp-tít Việt Nam - Tóm tắt nội dung trả lời: Tổng hội Báp-tít Việt Nam bắt nguồn từ Hội Truyền Giáo Báp Tít Nam Phương đến Việt Nam năm 1959 Ngày 18/11/1962 thành lập với tên gọi Hội Thánh Báp Tít Ân Điển hoạt động liên tục đến điều hành Mục sư Lê Quốc Chánh Đến 2016, có mặt 03 tỉnh Tây Nam gồm Tiền Giang, Cần Thơ, Bến Tre, có 412 tín đồ 02 chi hội Về tác động Tin Lành đến xã hội Tây Nam Bộ chúng tơi thấy tích cực Hội thánh chúng tơi theo đường hướng “sống Phúc Âm, Phục vụ Chúa, Phục vụ Tổ quốc Dân tộc”, người Tin Lành chúng tơi ln có suy nghĩ hành động mực Kinh thánh dạy, có tuân thủ luật pháp nhà cầm quyền, chúng tơi tích cực tham gia hoạt động xã hội, phong trào địa phương phát động M ột vấn đề chúng tơi cịn chưa thơng vấn đề ứng xử số người Khmer theo Tin Lành, Hội thánh chúng tơi có M ục sư nhiệm chức Danh Thu số tín đồ người Khmer, q trình người Khmer tin theo Chúa gặp nhiều khó khăn từ nhiều phía, nhiều tác động để bỏ đạo Tin Lành, mà theo vi phạm quyền tự theo không theo tôn giáo Về pháp luật, chúng tơi kiến nghị nên sớm điều chỉnh, hướng dẫn tinh thần ủng hộ điều tích cực Tin Lành, đơn cử tính dân chủ bầu chọn chức việc, chúng tơi chức việc trước để làm lý lịch tư pháp… 12 Một số nội dung trao đổi với Mục sư Võ Thị Việt Bình, ngày 09/12/2019: - Giới thiệu chức vụ: Trưởng điểm nhóm Hội thánh Liên Hữu Cơ Đốc Việt Nam - Tóm tắt nội dung trả lời: Hội thánh chúng tơi hình thành M ục sư Hoàng Kim Thanh khởi xướng quyền Sài Gịn cơng nhận năm 1974 khoảng năm 1989 hoạt động mạnh trở lại 256 với sáp nhập nhóm Mục sư Đinh Thiên Tứ Được Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân năm 2009, Đường hướng “Trung tín thờ phượng Đức Chúa Trời Ba Ngôi theo mẫu mực Kinh Thánh trung thành với Tổ quốc Việt Nam” Đến 2016 có mặt 08 tỉnh, thành Tây Nam bộ: Cần Thơ, Kiên Giang, Bến Tre, Long An, Tiền Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Giai đoạn trước có Chỉ thị 01 hoạt động đạo gặp nhiều trở ngại, khơng nói bị cấm Tuy nhiên từ 2005 đến hoạt động ngày thuận lợi pháp luật thơng thống Về hoạt động vùng Tây Nam Bộ, sau thời gian khoảng 12 năm (2005-2017) phát triển nhanh mặt có phần chậm lại, số điểm nhóm hoạt động cầm chừng, chí giải thể Ngun nhân có chủ quan khách quan, vấn đề nhân truyền giáo phát triển, lấn sân hệ phái khác có điều kiện thuận lợi hơn… 13 Một số nội dung trao đổi với Mục sư nhiệm chức Nguyễn Thị Thanh Triều, ngày 09/12/2019: - Giới thiệu chức vụ: Trưởng điểm nhóm Hội thánh Liên Hữu Cơ Đốc Việt Nam - Tóm tắt nội dung trả lời: Tôi đánh giá cao tiến nội dung Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, đặc biệt công bằng, nghiêm minh, bảo đảm quyền tự tôn giáo Hiện thiếu sở thờ tự, đề nghị nhà nước nên thơng thống giáo đất cho Tin Lành có nhu cầu thật Giải thích từ ngữ “địa điểm hợp pháp” chưa rõ ràng, dễ bị lợi dụng để hợp thức hóa qua cho thuê, mượn; thẩm quyền cho phép “đăng ký sinh hoạt điểm nhóm Tin Lành tập trung” cấp xã, thực tế thấy cấp tỉnh thụ lý, theo luật đơn giản, cửa thuận tiện, thực lại khác… 14 Một số nội dung trao đổi với Mục sư Trần Thành Lợi, ngày 5/7/2018: - Giới thiệu chức vụ: nguyên Quản nhiệm Chi hội Tin Lành Bình Thủy HT TL VN (M N), Hiện tơi nghỉ tuổi cao - Tóm tắt nội dung trả lời: Về cấp độ, mức độ niềm tin tôn giáo chức sắc, chức việc tín đồ, theo tơi tạm lấy mốc năm 2005 để chia thành giai đoạn phát triển niềm tin Nhóm thứ nhất, hầu hết tín đồ hàng Giáo phẩm thuộc hệ phái TL VNM N số M ục sư, tín đồ hệ phái khác có mặt Tây Nam Bộ trước năm 1975 Tín đồ nhóm có cấp độ niềm tin tôn giáo cao, vững Họ hầu hết trải qua khoảng thời gian khó khăn để củng cố niềm tin thực hành niềm tin Họ có ảnh hưởng mạnh từ gia đình giáo hội Chức sắc, hàng giáo phẩm nhóm đào tạo có nhiều kinh nghiệm truyền giáo Giáo hội xã hội rèn luyện Nhóm thứ hai, nhóm tín đồ tin theo Tin Lành sau năm 2005 Nhóm theo đạo Tin Lành khơng niềm tin tơn giáo, q trình sinh hoạt đạo, niềm tin tơn giáo hình thành bước Nhìn chung, nhóm có mức độ niềm tin tơn 257 giáo khơng cao Chức sắc, chức việc nhóm này, số xuất thân từ hệ phái có trước năm 1975, số theo Tin Lành, số tách từ TL VNM N Họ hầu hết chưa đào tạo bản, chủ yếu qua đợt tập huấn, bồi dưỡng ngắn hạn nước, kinh nghiệm truyền giáo khơng nhiều Niềm tin tơn giáo nhóm cịn bị chi phối nhiều nhân tố khác nhau, lợi ích cá nhân mà nhập đạo Tin Lành nên niềm tin tôn giáo chưa thật vững, hay dao động Vì vậy, số lượng tín đồ hệ phái khơng ảo… 15 Một số nội dung trao đổi với ông Dương Văn Giàu, ngày 25/7/2018: - Giới thiệu chức vụ: Trưởng điểm nhóm Hội thánh Tin Lành Trưởng Lão Việt Nam - Tóm tắt nội dung trả lời: Hội thánh Tin Lành Trưởng Lão Việt Nam Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân năm 2009 Đến 2016 có mặt 04 tỉnh, thành Tây Nam bộ: Cần Thơ, Kiên Giang, Bến Tre, Long An Có khoảng 400 tín đồ Đường hướng hành đạo: “Hết lịng thờ phượng Ba Ngơi Đức Chúa Trời, kính Chúa, yêu người, phụng Thiên Chúa, phục vụ Tổ quốc, dân tộc tuân thủ pháp luật” Về ảnh hưởng yếu tố Thần học Ngũ tuần vùng Tây Nam Bộ, thấy này: Phong trào Ân tứ không hệ phái Ngũ Tuần, mà lan tỏa sang hệ phái khác, khơng thể nói Hội thánh Ngũ tuần tác động, mà xác Kinh Thánh tác động Đó lời dạy Chúa sách Mác 16:17-20 “Vậy kẻ tin dấu lạ nầy: lấy danh ta mà trừ quỉ; dùng tiếng mà nói; bắt rắn tay; uống giống chi độc, chẳng hại gì; đặt tay kẻ đau, kẻ đau lành Đức Chúa Jesus p hán rồi, đem lên trời, ngồi bên hữu Đức Chúa Trời Về phần mơn đồ, giảng đạo khắp nơi, Chúa làm với môn đồ, lấy phép lạ cặp theo lời giảng mà làm cho vững đạo” 16 Một số nội dung trao đổi với Mục sư Ngô Trương Tiến Lĩnh, ngày 12/6/2019: - Giới thiệu chức vụ: Phó tổng Quản nhiệm Hội thánh Phúc Âm Ngũ Tuần Việt Nam - Tóm tắt nội dung trả lời: Hội thánh Phúc Âm Ngũ Tuần Việt Nam phát triển vùng Tây Nam không nhiều, nhiên trình quan hệ để đăng ký sinh hoạt tơn giáo tập trung, thấy chưa phù hợp chỗ: Tổ chức tôn giáo pháp nhân đứng đăng ký, tổ chức hoạt động nhiều địa phương, Ban Tơn giáo Chính phủ cấp phép, quyền cấp xã quan giải đơn, thấy có nhiều bất hợp lý: Họ hiểu tổ chức chúng tơi, có vụ việc họ làm việc với nào, giải cho kịp thời giáo luật pháp luật… Việc cung cấp “phiếu lý lịch tư pháp” trước ứng cử chức việc, bất cập với truyền thống dân chủ tích cực đạo Tin Lành; nữa, tín đồ tham gia Ban Chấp đơng nên buộc họ phải có lý lịch tư pháp hạn chế số người tham gia, gây khó khăn cho hoạt động đạo… ... điểm đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ sao, đạo Tin Lành phát triển nhanh, mạnh vùng đa tôn giáo - Tây Nam Bộ? Câu hỏi 2: Đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ nay, từ yếu tố cộng đồng, đức tin hành vi tơn giáo, ... cho luận án Chương 2: QUÁ TRÌNH TRUYỀN GIÁO CỦA ĐẠO TIN LÀNH Ở VÙNG TÂY NAM BỘ Khái quát tác nhân ảnh hưởng đến đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ 2.2 Quá trình du nhập phát triển đạo Tin Lành vùng Tây. .. vùng Tây Nam Bộ với khó khăn nhiều thuận lợi, đạo Tin Lành trụ vững vùng đất Giả thuyết 2: đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ thể thực thể tôn giáo tôn giáo khác tạo nên đa dạng hóa tơn giáo vùng Tây

Ngày đăng: 20/04/2021, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan