1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đạo tin lành ở tây nam bộ hiện nay

154 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đạo Tin Lành ra đời ở Châu Âu đầu thế kỷ XVI và đã có ảnh hưởng rất lớn tới đời sống chính trị, xã hội và văn hoá, tới cả tâm lý, lối sống, phong tục tập quán của nhiều quốc gia, nhất là quốc gia tư bản, cho đến tận ngày nay. Đạo Tin Lành chính thức truyền vào Việt Nam năm 1911, với mốc đánh dấu việc thành lập Hội thánh Tin Lành đầu tiên ở Đà Nẵng.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Đạo Tin Lành đời Châu Âu đầu kỷ XVI có ảnh hưởng lớn tới đời sống trị, xã hội văn hố, tới tâm lý, lối sống, phong tục tập quán nhiều quốc gia, quốc gia tư bản, tận ngày Đạo Tin Lành thức truyền vào Việt Nam năm 1911, với mốc đánh dấu việc thành lập Hội thánh Tin Lành Đà Nẵng Đến trước năm 2004, có Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, đạo Tin Lành có khoảng 40 vạn tín đồ Nhưng đến năm 2017, theo Vụ Tin Lành, thuộc Ban Tơn giáo Chính phủ, tơn giáo có 10 tổ chức hệ phái Nhà nước cơng nhận, với 1,4 triệu tín đồ (tăng lần sau 13 năm), 4.000 điểm nhóm, 600 chi hội, 900 mục sư, 600 mục sư nhiệm chức, khoảng 1.000 truyền đạo, với 300 nhà thờ Vậy tôn giáo phát triển nhanh mạnh vào bậc nhất, 16 tôn giáo Nhà nước công nhận Lý giải việc đạo Tin Lành tăng mạnh đến vậy, nhà tôn giáo học Việt Nam thường ý tới yếu tố tự thân, thân phong trào cải cách tơn giáo Châu Âu, tiếp thu tính dân chủ, đại trị - văn hố Hoa Kỳ, hội nhập quốc tế cao phương thức truyền giáo linh hoạt Nghiên cứu đạo Tin Lành Tây Nam Bộ, nghiên cứu sinh có sở bổ sung cho kết luận trên, từ phương diện yếu tố mơi trường tơn giáo này, tảng kinh tế - xã hội - văn hoá vùng đất, người Tây Nam Bộ Việt Nam Đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ, theo báo cáo 13 tỉnh, đến năm 2016, có 08 hệ phái công nhận tổ chức cấp đăng ký hoạt động; ngồi cịn nhiều hệ phái, điểm nhóm Tin Lành chưa cơng nhận, chưa cấp đăng ký hoạt động, với tổng số 86.684 tín đồ, chiếm tỉ lệ 1,45% so với tổng số tín đồ tôn giáo vùng Tây Nam Bộ, 5.944.807 người 0,49% tổng dân số vùng, 17.594.400 người Vậy, đạo Tin Lành tôn giáo có số lượng tín đồ đơng vùng Tây Nam Bộ, song tơn giáo lại có nhiều đặc điểm tiêu biểu phương diện tôn giáo học thực tiễn xã hội - trị, địi hỏi phải nghiên cứu làm rõ Đạo Tin Lành từ lâu tồn thực thể tôn giáo - văn hoá - xã hội vùng Tây Nam Bộ, song nhiều vấn đề đặt Như: Tin Lành có yếu tố tích cực tiêu cực cộng đồng xã hội Tây Nam Bộ thừa nhận đến mức độ nào; có ảnh hưởng đến đời sống xã hội vùng Tây Nam Bộ; có phát triển, biến đổi mang tính phổ biến, tính đặc thù Tây Nam Bộ, địa bàn đa dạng tôn giáo phong phú dân tộc… Vậy, việc nghiên cứu cấp thiết nhằm phát triển nhận thức xã hội đóng góp cho chun ngành tơn giáo học Hơn nữa, thời gian qua, Đảng Nhà nước Việt Nam, với tinh thần đổi sâu sắc, ban hành sách, pháp luật cơng tác tơn giáo, có chủ trương riêng đạo Tin Lành Theo đó, vùng Tây Nam Bộ, đạo Tin Lành trực tiếp chịu điều chỉnh Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg, Thủ tướng Chính phủ (2005), số công tác đạo Tin Lành, phát triển nhanh, chí đột biến Sự phát triển vậy, mặt, làm cho sinh hoạt tôn giáo thuận lợi trước nhiều; mặt khác, làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp văn hoá, xã hội, kể phương diện an ninh trị - xã hội địa bàn Tây Nam Bộ Giải tình hình theo chủ trương Đảng Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, chủ thể công tác tôn giáo Tây Nam Bộ cịn chưa có qn; định kiến đạo Tin Lành lịch sử để lại ảnh hưởng khơng đến nhận thức chủ thể khách thể công tác tôn giáo Điều khiến phận tín đồ, chức sắc Tin Lành nhận thức sai chưa đầy đủ sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước, nên việc thực chủ trương phát huy nguồn lực đạo Tin Lành nhiều khó khăn Đó vấn đề để nhà lãnh đạo, quản lý xã hội giới khoa học quan tâm nghiên cứu, giải Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt từ đạo Tin Lành nhận thức xã hội với hệ thống trị Tây Nam Bộ nêu trên, trở thành vấn đề cấp bách để nghiên cứu sinh triển khai đề tài: "Đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ nay", làm luận án Tiến sĩ chun ngành Tơn giáo học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Luận án làm rõ thực trạng vấn đề đặt từ đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ, từ khuyến nghị công tác tôn giáo nhằm tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, để đồng bào theo đạo Tin Lành đóng góp nhiều cho phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu trình phát triển đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ - Làm rõ thực trạng, đặc điểm đạo Tin Lành địa bàn vùng Tây Nam Bộ vấn đề đặt - Dự báo tình hình đề xuất khuyến nghị nhằm đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, để tín đồ, chức sắc, chức việc đạo Tin Lành đồng hành phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ Thời gian: Từ năm 2004 đến nay, sau có Thơng báo số 160-TB/TW Ban Bí thư Khóa IX "Về chủ trương công tác đạo Tin Lành" Không gian: Do địa bàn vùng Tây Nam Bộ rộng lớn, có nhiều hệ phái Tin Lành hoạt động, có hệ phái hoạt động lâu năm, có số hệ phái hoạt động, có hệ phái nhà nước cơng nhận tổ chức, có hệ phái chưa cơng nhận tổ chức, Vì nghiên cứu đạo Tin Lành vùng này, nghiên cứu sinh tập trung chủ yếu vào địa phương có đơng tín đồ, có nhiều hệ phái Từ đó, nghiên cứu sinh nhận thấy: số 13 tỉnh, thành phố vùng Tây Nam Bộ Việt Nam (TNB), thành phố Cần Thơ tỉnh Vĩnh Long hai địa phương có đơng tín đồ, nhiều hệ phái Tin Lành hệ phái thường lấy Cần Thơ làm trung tâm để phát triển lan tỏa tỉnh, thành khác Vậy nên, nghiên cứu sinh chọn Cần Thơ Vĩnh Long hai địa phương để thực điền dã, khảo sát, thống kê Ở Cần Thơ nghiên cứu sinh tập trung vào địa phương mang tính đại diện như: Quận Ninh Kiều nơi có hai Ban Đại diện hai hệ phái đơng tín đồ vùng TNB, với nhiều sở tôn giáo, nhiều chi hội điểm nhóm Huyện Phong Điền, Thới Lai nơi Giáo hội Báp-tít Việt Nam phát triển mạnh, đơng tín đồ Quận Ơ Mơn nơi điểm nhóm có đơng tín đồ người dân tộc Khmer Cịn hệ phái, nghiên cứu sinh tập trung vào hai hệ phái có tính đại diện cao, là: - Tin lành Việt Nam miền Nam (TL VNMN): hệ phái hoạt động ổn định lâu dài, có đơng tín đồ sở tơn giáo - Giáo hội Báp-tít Việt Nam: hệ phái phát triển nhanh, đại diện cho hệ phái công nhận tổ chức Về số liệu, nghiên cứu sinh khảo sát sử dụng số liệu thống Ban Tôn giáo 13 tỉnh, thành vùng Tây Nam Bộ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Triển khai luận án, nghiên cứu sinh đặt số câu hỏi nghiên cứu sau: Câu hỏi 1: Thực trạng tình hình đặc điểm đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ sao, đạo Tin Lành phát triển nhanh, mạnh vùng đa tôn giáo - Tây Nam Bộ? Câu hỏi 2: Đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ nay, từ yếu tố cộng đồng, đức tin hành vi tơn giáo, có đặc điểm vấn đề đặt cần quan tâm? Câu hỏi 3: Trách nhiệm trực tiếp chủ thể công tác đạo Tin Lành - hệ thống trị cấp vùng Tây Nam Bộ, phải để đạo Tin Lành hoạt động tuân thủ pháp luật, hài hòa xã hội? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: trình đạo Tin Lành truyền giáo vào vùng Tây Nam Bộ với khó khăn nhiều thuận lợi, đạo Tin Lành trụ vững vùng đất Giả thuyết 2: đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ thể thực thể tôn giáo tôn giáo khác tạo nên đa dạng hóa tơn giáo vùng Tây Nam Bộ Giả thuyết 3: chủ thể công tác đạo Tin Lành - hệ thống trị cấp vùng Tây Nam Bộ, cần chủ động tác động để đạo Tin Lành phát triển hài hòa xã hội Tây Nam Bộ 4.3 Cơ sở lý luận - Về lý luận: Đề tài luận án triển khai dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo; đồng thời có tham khảo số sở lý luận khác tôn giáo 4.4 Phương pháp nghiên cứu - Về phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành tôn giáo học; đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, xã hội học tôn giáo, nhân học tơn giáo, văn hố tơn giáo, trị học kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp logic Trong đó, phương pháp xã hội học như: xử lý tư liệu, khảo sát, vấn sâu vấn bảng hỏi, coi trọng Nghiên cứu sinh vấn sâu, điều tra bảng hỏi với 200 đối tượng [Bảng 16, 17, 18, 19, 20, 21] 50 điểm nhóm chi hội Tin Lành; 30 chức sắc hệ phái Tin Lành; 20 công chức làm công tác tôn giáo sở hệ thống trị; lấy ý kiến bảng hỏi thực với 100 chức sắc, tín đồ Tin Lành, có 30 tín đồ người dân tộc Khmer Các phương pháp xã hội học giúp cho nghiên cứu sinh việc định lượng định tính kết nghiên cứu đánh giá sát, mức độ hiệu công tác tôn giáo đạo Tin Lành vùng TNB phương diện chủ thể công tác đối tượng - khách thể cơng tác Đóng góp luận án - Lần đầu tiên, đề tài luận án nghiên cứu cách hệ thống tồn diện q trình truyền giáo, phát triển đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ, từ năm 1919 - Từ phương diện tôn giáo học, đề tài luận án nghiên cứu khảo sát làm rõ thực trạng đạo Tin Lành Tây Nam Bộ, với 10 hệ phái, từ khái qt vấn đề đặt cơng tác tơn giáo hệ thống trị với tổ chức hệ phái Tin Lành địa bàn - Đề tài luận án khuyến nghị hệ thống trị vùng Tây Nam Bộ, nhằm tơn trọng bảo hộ quyền tự tôn giáo để tín đồ, chức sắc, chức việc đạo Tin Lành đóng góp tích cực vào phát triển tồn diện, bền vững vùng Tây Nam Bộ mai sau Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về lý luận, luận án góp phần bổ sung, làm phong phú lý luận chuyên ngành tôn giáo học làm rõ thêm tính quy luật mối quan hệ đạo Tin Lành với đời sống xã hội, qua thực tiễn tôn giáo - xã hội vùng Tây Nam Bộ Về thực tiễn, luận án từ việc làm rõ thực trạng đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ, đề xuất khuyến nghị có tính giải pháp việc đổi công tác đạo Tin Lành hệ thống trị Tây Nam Bộ Luận án cịn nguồn tài liệu tham khảo quý công tác giảng dạy tôn giáo học trường đại học trường trị tỉnh, thành vùng Tây Nam Bộ Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án có kết cấu gồm chương, 12 tiết Chương TỔNG QUAN 1.1 CÁC TƯ LIỆU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu vùng đất cư dân vùng Tây Nam Bộ Nghiên cứu vùng đất người Tây Nam Bộ, có nhiều cơng trình khoa học tiêu biểu là: Sơn Nam với sách Đồng sông Cửu Long: Nét sinh hoạt xưa văn hóa miệt vườn [99], hệ thống trình khai khẩn vùng đất Tây Nam Bộ thuở xa xưa, nơi "rừng thiêng, nước độc", song cư dân nơi dày công biến thành vùng đất trù phú, thành vựa lúa lớn Việt Nam Cũng nơi đây, cư dân lập nên "miệt vườn" với nét riêng có vùng Tây Nam Bộ Mơi trường sống cải thiện, nước có cá, có lúa, bờ có trái, chim, thú Tất tạo môi trường sống thuận lợi, từ dần tạo nên đời sống tinh thần phong phú phóng khống cư dân Cuốn sách tài liệu có ý nghĩa giúp nghiên cứu sinh đưa nhận định giải pháp nhằm hài hịa giá trị văn hóa đời sống tinh thần người dân vùng Tây Nam Bộ với văn hóa đạo Tin Lành Phạm Văn Búa, "Tìm hiểu đặc điểm cư dân tâm lý người dân đồng sông Cửu Long nhằm thực có hiệu chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc" [15] Bài viết nghiên cứu nhiều tài liệu lịch sử, như: "Văn hóa cư dân đồng sông Cửu Long" tác giả Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường; "Phủ Biên Tạp Lục" Lê Quý Đôn; "Lịch sử khẩn hoang Nam Bộ" nhà Sử học Huỳnh Lứa;… Qua đó, viết đúc kết: cộng đồng dân tộc TNB, có lịch sử hình thành, ngơn ngữ số nét văn hóa khác qua q trình cộng cư, đồn kết hỗ trợ vượt qua thiên tai, dịch họa, tạo nên điều kiện tự nhiên, xã hội, người, dân tộc, tôn giáo mang nét riêng vùng Tây Nam Bộ, đặc biệt đức tính quí báu cư dân: tự lực, tự cường, phóng khống, chịu thương, chịu khó, sáng tạo, động, kiên cường, bất khuất Phan Huy Lê, Chủ nhiệm đề tài: Quá trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộ [86] hệ thống hóa đầy đủ q trình hình thành, phát triển, thiết chế văn hóa, đặc điểm dân cư, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo vùng TNB Sự hấp dẫn vùng đất TNB thu hút nhiều dân tộc, mà nhiều dân tộc Kinh, Khmer, Chăm, Hoa Sự giao thoa văn hóa nguyên nhân để vùng trở thành nơi hình thành nhiều tơn giáo địa mang sắc khu vực, lan tỏa sang khu vực khác, tạo nên tranh phong phú, đa sắc màu tâm linh cư dân vùng TNB Qua tác phẩm này, tác giả thấy mối quan hệ đời sống vật chất với đời sống tinh thần cư dân vùng TNB, từ làm rõ ảnh hưởng đạo Tin Lành đến đời sống tinh thần, tôn giáo cư dân TNB Trần Ngọc Thêm, Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ [126] Tác giả đặt TNB vùng văn hóa riêng biệt thuộc "miền văn hóa Nam Bộ", nơi có hịa nhập văn hóa Việt - Khmer - Hoa - Chăm, nơi có giao thoa, hội nhập với văn hóa Phật giáo, văn hóa Nho giáo, nơi có ứng xử với văn hóa phương Tây Tác giả hệ thống nét văn hóa đặc trưng qua tính cách người, văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức, văn hóa ứng xử, tín ngưỡng, tơn giáo người Việt TNB Cuốn sách giúp nghiên cứu sinh nhận thức rõ văn hóa truyền thống khuynh hướng biến đổi TNB nay, từ có khuyến nghị sát hợp Nhóm tác giả thuộc Hội Khoa học lịch sử Việt Nam Vũ Minh Giang chủ biên, với Nguyễn Quang Ngọc, Lê Trung Dũng, Cao Thanh Tân, Nguyễn Sĩ Tiến, có sách Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam [105] Nội dung sách khái quát nét vùng đất người Nam Bộ, từ kỷ thứ I đến Cuốn sách có giá trị tham khảo, giúp nghiên cứu sinh cập nhật thêm vấn đề trình hình thành phát triển vùng TNB sở để giải vấn đề xã hội liên quan đạo Tin Lành Kết nghiên cứu cơng trình khoa học nêu nguồn tư liệu liên quan trực tiếp đến đề tài luận án Qua đó, nghiên cứu sinh có sở khoa học để so sánh, đánh giá, khuyến nghị cách khách quan mối quan hệ biện chứng, định tồn xã hội ý thức xã hội nhận thức xã hội, người vùng TNB với phát triển đạo Tin Lành 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu đạo Tin Lành 1.1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đạo Tin Lành giới Việt Nam nói chung Nguyễn Thanh Xuân, Bước đầu tìm hiểu đạo Tin Lành giới Việt Nam [143]; Nguyễn Thanh Xuân (chủ biên), Tôn giáo sách tơn giáo Việt Nam [146] Qua 02 cơng trình này, tác giả trình bày bao quát trình đời phát triển đạo Tin Lành Việt Nam giới; giáo lý, giáo luật, tổ chức giáo hội; giống khác Tin Lành Công giáo, cung cấp cho đọc giả kiến thức đạo Tin Lành giới Việt Nam Với hai cơng trình này, nghiên cứu sinh hiểu thêm đạo Tin Lành; hình thành, du nhập, phát triển đạo Tin Lành Việt Nam; sách, pháp luật tơn giáo nói chung với Tin Lành nói riêng Hồng Minh Đơ - Chủ nhiệm đề tài, Đạo Tin Lành Việt Nam - Thực trạng, xu hướng phát triển vấn đề đặt lãnh đạo, quản lý [35] Chủ nhiệm đề tài khái quát tương đối đầy đủ đạo Tin Lành Việt Nam, thực trạng hoạt động, nguyên nhân, ảnh hưởng, xu hướng phát triển vấn đề đặt cho công tác đạo Tin Lành Việt Nam Kết nghiên cứu đề tài giúp nghiên cứu sinh khái quát vấn đề đặt cho công tác đạo Tin Lành Việt Nam, từ có sở để nhận định vấn đề đặt cho công tác đạo Tin Lành TNB 10 Phạm Hồng Thái (chủ biên), Sự truyền bá phát triển đạo Tin Lành số nước vùng lãnh thổ Đông Bắc Á [119] Đề tài rõ, đạo Tin Lành có mặt vùng Đơng Bắc Á gắn liền với hoạt động củng cố địa bàn thực dân mở rộng thị trường Đế quốc phương Tây, điển hình Mỹ, Anh, Hà Lan Tin Lành có đóng góp định vào đời sống văn hóa xã hội Quan hệ đạo Tin Lành với nhà nước nước có nét đặc thù Ở nước theo mơ hình tư chủ nghĩa, tổ chức Tin Lành dù chưa có xung đột với quyền, khơng đơn giản xi chiều Tại nước theo mơ hình xã hội chủ nghĩa, đạo Tin Lành nhiều bị lợi dụng làm công cụ gây chia rẽ dân tộc, làm ổn định xã hội, can dự vào đời sống trị âm mưu lật đổ quyền Đảng Cộng Sản lãnh đạo Vậy, nhà nước kiểm soát hoạt động tơn giáo nói chung hoạt động đạo Tin Lành nói riêng Cơng trình sở để nghiên cứu sinh nhận xét mặt tích cực đao Tin Lành đời sống xã hội vùng TNB, đồng thời quan tâm đến vấn đề đạo Tin Lành bị trị lợi dụng Đỗ Quang Hưng, "Vài nhận xét Tin Lành Mỹ'' [70], tác giả số nhận xét số đặc trưng Tin Lành Mỹ Điều giúp nghiên cứu sinh có thêm sở để nhận định sâu sắc ảnh hưởng Tin Lành vùng TNB, nơi có nhiều hệ phái Tin Lành xuất thân từ Mỹ Trần Hồng Liên "Sự chuyển đổi tôn giáo người Khmer Trà Vinh nay'' [88, tr.47-52 ] Trần Hữu Hợp, "Sự cải giáo phận người Khmer vùng Tây Nam Bộ" [65, tr.98-107] Hai tác giả khái quát chuyển đổi tôn giáo sang đạo Tin Lành người Khmer, từ 10 năm trở lại đây, nêu số nguyên nhân từ biến đổi sinh hoạt tu sĩ Phật giáo Nam tơng Khmer đưa đến tình trạng cải đạo, dự báo xu hướng truyền đạo vào cộng đồng người Khmer thời gian tới

Ngày đăng: 26/06/2023, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w