1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gợi ý đáp án môn Giáo dục thể chất mô đun 3 THPT

23 294 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 616,86 KB

Nội dung

Câu 39: Để lập kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề môn GDTC theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS, cần xác định thông tin về bằng chứng năng lực, trả lời một số câu hỏi như thế[r]

(1)

Đáp án tự luận Mô đun môn Giáo dục thể chất THPT tham khảo Câu 1: Trình bày quan điểm thầy/cơ thuật ngữ “kiểm tra đánh giá”? Trả lời:

Kiểm tra cách tổ chức đánh giá (hoặc định giá), có ý nghĩa mục tiêu đánh giá (hoặc định giá) Việc kiểm tra ý nhiều đến việc xây dựng cơng cụ đánh giá, ví dụ câu hỏi, tập, đề kiểm tra Các công cụ xây dựng xác định, chẳng hạn đường phát triển lực rubric trình bày tiêu chí đánh giá

Đánh giá trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thông tin

Đánh giá giáo dục trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thông tin đối tượng cần đánh giá (ví dụ kiến thức, kĩ năng, lực HS; kế hoạch dạy học; sách giáo dục), qua hiểu biết đưa định cần thiết đối tượng

Đánh giá lớp học trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thông tin liên quan đến hoạt động học tập trải nghiệm HS nhằm xác định HS biết, hiểu làm Từ đưa định phù hợp trình giáo dục HS

Đánh giá kết học tập trình thu thập thơng tin kết học tập HS diễn giải điểm số/chữ nhận xét GV, từ biết mức độ đạt HS biểu điểm sử dụng tiêu chí đánh giá nhận xét GV

(2)

Dạy học truyền thống nặng kết thành tích (thành quả) cịn dạy học hiên đại hướng vào kỹ năng, phẩm chất lực học sinh so với thân em

Với quan điểm đánh giá đại nêu trên, việc đánh giá cần tích hợp vào trình dạy học hình thành phát triển phẩm chất, lực cho HS

Câu 3: Theo thầy/cô lực học sinh thể nào, biểu ra sao?

Trả lời:

(3)

năng học nhà trường, vừa phải dùng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên nhà trường (gia đình, cộng đồng xã hội)

Câu 4: Nguyên tắc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa kiểm tra đánh giá lực học sinh?

Trả lời:

Tạo nguyên tắc công học sinh cho kết khách quan, đáp ứng mục tiêu giáo dục

Câu 5: Tại nói quy trình bước kiểm tra, đánh giá lực học sinh tạo nên vòng tròn khép kín?

Trả lời:

(4)

Câu 6: Thầy, cô hiểu đánh giá thường xuyên? Trả lời:

Đánh giá thường xuyên hay gọi đánh giá trình hoạt động đánh giá diễn tiến trình thực hoạt động giảng dạy môn học, cung cấp thông tin phản hồi cho GV HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động giảng dạy, học tập

(5)

Trả lời:

Đánh giá định kì đánh giá kết giáo dục HS sau giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập HS so với yêu cầu cần đạt so với qui định chương trình giáo dục phổ thơng hình thành, phát triển lực, phẩm chất HS

Câu 8: Thầy cô cho biết câu hỏi tự luận có dạng nào? Đặc điểm của mỗi dạng đó?

Trả lời:

Thứ là câu có trả lời mở rộng, loại câu có phạm vi rộng khái quát HS tự biểu đạt tư tưởng kiến thức

Thứ hai câu tự luận trả lời có giới hạn, câu hỏi diễn đạt chi tiết, phạm vi câu hỏi nêu rõ để người trả lời biết phạm vi độ dài ước chừng câu trả lời Bài kiểm tra với loại câu thường có nhiều câu hỏi so với kiểm tra tự luận có câu hỏi mở rộng Nó đề cập tới vấn đề cụ thể, nội dung hẹp nên đỡ mơ hồ người trả lời; việc chấm điểm dễ có độ tin cậy cao

Câu 9: Trong quan sát để đánh giá, giáo viên sử dụng loại công cụ nào để thu thập thông tin?

Trả lời:

Tôi thường quan sát trực quan Quan sát kỹ thuật động tác sản phẩm cuối động tác để điều chỉnh cho phù hợp

(6)

Trả lời:

Tơi thường quan sát có nhận xét cụ thể tập sau rút điểm điểm sai đưa đánh giá cuối

Trong dạy học môn GDTC, GV thường xuyên sử dụng câu hỏi để kiểm tra việc tiếp thu kiến thức hình thành kĩ HS Các câu hỏi thường sử dụng câu hỏi ngắn, câu hỏi sai, câu hỏi gợi mở để HS suy nghĩ trả lời Việc sử dụng câu hỏi tùy thuộc vào mức độ mục tiêu nội dung cần kiểm tra

Câu 11: Thầy, cô thường sử dụng phương pháp đánh giá quan sát dạy học nào?

Trả lời:

Tơi thường quan sát có nhận xét cụ thể tập sau rút điểm điểm sai đưa đánh giá cuối

Trong dạy học môn GDTC, GV thường xuyên sử dụng câu hỏi để kiểm tra việc tiếp thu kiến thức hình thành kĩ HS Các câu hỏi thường sử dụng câu hỏi ngắn, câu hỏi sai, câu hỏi gợi mở để HS suy nghĩ trả lời Việc sử dụng câu hỏi tùy thuộc vào mức độ mục tiêu nội dung cần kiểm tra

Câu 12: Thực tế dạy học thầy, cô sử dụng phương pháp đánh giá hồ sơ học tập cho học sinh nào?

Trả lời:

(7)

Đánh giá qua hồ sơ theo dõi, trao đổi ghi chép, lưu giữ HS em nói, làm, ý thức, thái độ HS với trình học tập với người… Qua giúp HS thấy tiến mình, GV thấy khả HS, từ GV có điều chỉnh cho phù hợp hoạt động dạy học giáo dục

Câu 13: Theo thầy/cô sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm đánh giá được lực chung phẩm chất học sinh không?

Trả lời:

Sản phẩm đòi hỏi HS phải sử dụng kết hợp nhiều nguồn thơng tin, kĩ có tính phức tạp hơn, nhiều thời gian Sản phẩm địi hỏi hợp tác HS nhóm HS, thơng qua mà GV đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn HS

Câu 14: Theo thầy/cô sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm đánh giá được lực chung phẩm chất học sinh không?

Trả lời:

Sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm đánh giá lực chung phẩm chất học sinh

(8)

Về mục tiêu đánh giá; đánh giá; phạm vi đánh giá; đối tượng đánh giá theo chương trình GDPT cũ với chương trình GDPT 2018 khác chương trình cụ thể mục tiêu đánh giá đối tượng đánh giá phạm vi đánh giá

Câu 16: Hãy tóm lược lại “Định hướng đánh giá kết giáo dục dạy học mơn Giáo dục thể chất theo Chương trình GDPT 2018” theo cách hiểu thầy, cô?

Trả lời:

Định hướng đánh giá kết giáo dục dạy học môn Giáo dục thể chất theo Chương trình GDPT 2018” theo cách hiểu tơi đánh giá toàn diện học sinh phẩm chất lực học sinh

Câu 17: Theo thầy/cô với chủ đề/bài học có cần phải xác định thành phần lực Giáo dục thể chất hay không? Tại sao?

Trả lời:

với chủ đề/bài học cần phải xác định thành phần lực Giáo dục thể chất đảm bảo mục tiêu cần đạt, nội dung kiến thức vận dụng kiến thức kỹ

Câu 18: Thầy/cô chia sẻ kinh nghiệm việc xây dựng đề kiểm tra? Trả lời:

Xây dựng đề kiểm tra theo bước

Bước 1: Xác định mục tiêu đánh giá

(9)

Bước 3: Biên soạn dạng câu hỏi theo ma trận đề

Bước 4: Xây dựng đề kiểm tra hướng dẫn chấm

Bước 5: Thử nghiệm phân tích kết quả, điều chỉnh hồn thiện đề

Câu 19:Thầy/cơ chia sẻ kinh nghiệm việc xây dựng đề kiểm tra? Trả lời:

Xây dựng đề kiểm tra theo bước

Bước 1: Xác định mục tiêu đánh giá

Bước 2: Thiết lập ma trận đề kiểm tra

Bước 3: Biên soạn dạng câu hỏi theo ma trận đề

Bước 4: Xây dựng đề kiểm tra hướng dẫn chấm

Bước 5: Thử nghiệm phân tích kết quả, điều chỉnh hồn thiện đề

Câu 20:Thầy, hiểu câu hỏi “tổng hợp” câu hỏi “đánh giá”? Trả lời:

Câu hỏi “tổng hợp” nhằm kiểm tra khả HS đưa dự đoán, cách giải vấn đề, câu trả lời đề xuất có tính sáng tạo

(10)

Câu 21: Thầy, cô đặt câu hỏi cho mục tiêu khai thác kiến thức dạy học môn Giáo dục thể chất?

Trả lời:

E thấy động tác tay chưa?

Với em giai đoạn chạy ngắn quan trọng nhất? Độ dài bước chân bạn xác chưa?

Câu 22: Thầy, đặt câu hỏi nhằm thu hút ý HS vào học môn GDTC?

Trả lời:

● E thực lại động tác ném rổ bạn vừa thực hiện?

● Thầy muốn biết ý kiến em kỹ thuật trọng tâm buổi học hôm nay?

Câu 23: Thầy, trình bày hiểu biết việc xây dựng tập tình huống??

Trả lời:

● Để xây dựng tập tình

● Cần liên hệ với kinh nghiệm sống HS

● Có thể diễn giải theo cách nhìn HS để mở nhiều hướng giải

● Chứa đựng mâu thuẫn vấn đề liên quan đến nhiều phương diện

(11)

● Cần có nhiều cách giải khác

● Có tính giáo dục, có tính khái qt hóa, có tính thời

Câu 24: Thầy, giải thích tập sau: thi đấu thể thao phải khởi động kỹ?

Trả lời:

Trong thi đấu thể thao phải khởi động kỹ để làm nóng nhóm giúp cho nhóm đàn hồi tốt trình vận động để giảm thiểu tối đa chấn thương tập luyện thi đấu

Câu 25: Hãy trình bày mục đích sử dụng sản phẩm học tập kiểm tra đánh giá?

Trả lời:

Sử dụng sản phẩm học tập để giúp GV đánh giá tiến HS, đánh giá lực vận dụng, lực hành động thực tiễn, kích thích động cơ, hứng thú học tập cho HS, phát huy tính tích tự lực, ý thức trách nhiệm, sáng tạo, phát triển lực giải vấn đề phức hợp, phát triển lực cộng tác làm việc, rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn, phát triển lực đánh giá cho HS

Câu 26: Hãy trình bày cách sử dụng sản phẩm học tập kiểm tra đánh giá? Trả lời:

(12)

Sử dụng sản phẩm học tập để giúp GV đánh giá tiến HS, đánh giá lực vận dụng, lực hành động thực tiễn, kích thích động cơ, hứng thú học tập cho HS, phát huy tính tích tự lực, ý thức trách nhiệm, sáng tạo, phát triển lực giải vấn đề phức hợp, phát triển lực cộng tác làm việc, rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn, phát triển lực đánh giá cho HS

Câu 27: Thầy cô cho biết quan điểm mục đích sử dụng hồ sơ học tập?

Trả lời:

Hồ sơ học tập sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, hai mục đích hồ sơ học tập là:

1 Trưng bày/giới thiệu thành tích HS

2 Chứng minh tiến HS chủ đề/lĩnh vực theo thời gian

Câu 28:Theo thầy, cô hồ sơ học tập nên quản lý nào? Trả lời:

Với mục đích sử dụng hồ sơ học tập làm chứng để đánh giá HS cuối kì cuối năm học Vì vậy, hồ sơ phải lên kế hoạch giao cho HS lưu trữ, bảo quản, thông qua giám sát phụ huynh

Câu 29: Thầy, trình bày hiểu biết bảng kiểm? Trả lời:

(13)

Câu 30: Bảng kiểm dạy học theo chương trình GDPT cũ với chương trình GDPT 2018 có khác?

Trả lời:

Bảng kiểm chương trình GDPT 2018 khác chương trình cũ thường rõ xuất hay khơng xuất (có mặt hay khơng có mặt, thực hay không thực hiện) hành vi, đặc điểm mong đợi

Câu 31: Thầy, trình bày hiểu biết thang đánh giá? Trả lời:

Thang đánh giá công cụ đo lường mức độ mà HS đạt đặc điểm, hành vi khía cạnh/lĩnh vực cụ thể

Câu 32: Theo thầy, thang đánh giá nên chia thang điểm hay thang điểm tương ứng? Vì sao?

Trả lời:

(14)

Câu 33: Thầy/cô cho ý kiến việc sử dụng rubric cho học sinh đánh giá đồng đẳng mặt định tính hiệu quả?

Trả lời:

(15)

nhược điểm thân nhóm mình, u cầu HS đề xuất cách sửa chữa nhược điểm để cải thiện sản phẩm/quá trình cho tốt

Câu 34: Để đánh giá rubric tốt thầy, đánh giá theo tiêu chí nào? Trả lời:

Các tiêu chí đánh giá

● Phân tích yêu cầu cần đạt học, chủ đề, môn học xác định kiến thức, kĩ mong đợi HS thể kiến thức, kĩ mong đợi vào nhiệm vụ/bài tập đánh GV xây dựng

● Xác định rõ nhiệm vụ/bài tập đánh giá xây dựng đánh giá hoạt động, sản phẩm hay đánh giá trình hoạt động sản phẩm

● Phân tích, cụ thể hóa sản phẩm hay hoạt động thành yếu tố, đặc điểm hay hành vi cho thể đặc trưng sản phẩm hay q trình

Câu 35: Vấn đề thầy, cho khó khăn xây dựng rubric đánh giá? Trả lời:

Vấn đề cho khó khăn xây dựng rubric đánh giá

Có thể sử dụng nhiều nhóm từ ngữ để miêu tả mức độ từ cao đến thấp ngược lại như: thực tốt, tương đối tốt, chưa tốt, hay từ mô tả khác ln ln, phần lớn, thỉnh thoảng, khi, khơng nhiều nhóm từ ngữ khác, v.v…

Câu 36: Thầy, cô đưa mục tiêu theo phẩm chất, lực sở yêu cầu cần đạt chủ đề sau?

(16)

Mục tiêu theo phẩm chất, lực sở yêu cầu cần đạt chủ đề là:

● Biết số hình thức, phương pháp tự tập luyện TDTT vận dụng hiểu biết để rèn luyện sức khoẻ

● biết sử dụng yếu tố tự nhiên dinh dưỡng để rèn luyện sức khoẻ

● Nắm sơ lược lịch sử, vai trị, tác dụng mơn thể thao sức khoẻ phát triển thể chất

● Biết tập luyện theo tổ nhóm hướng dẫn giáo viên

Câu 37: Thầy/cô liệt kê số từ ngữ thể mức độ yêu cầu cần đạt trong xác định mục tiêu chủ đề/bài học?

Trả lời:

Một số từ ngữ thể mức độ yêu cầu cần đạt xác định mục tiêu chủ đề/bài học Biết thực hiện, biết sử dụng, nắm động tác, nắm kỹ thuật…

Câu 38: Cảm nhận thầy, cô ý nghĩa bảng ma trận đánh giá chủ đề môn Giáo dục thể chất?

Trả lời:

Ý nghĩa bảng ma trận đánh giá chủ đề môn Giáo dục thể chất

Nó giúp cho giáo viên dễ xác định mục tiêu học, xác định phẩm chất lực học sinh

(17)

Trả lời:

Để lập kế hoạch đánh giá dạy học chủ đề môn GDTC theo hướng phát triển phẩm chất, lực HS, cần xác định thông tin chứng lực, trả lời số câu hỏi:

● Đánh giá thành tố lực Giáo dục thể chất? Tiêu chí tương ứng với thành tố lực gì? Chỉ báo tương ứng với lực cấp THPT gì? Nội dung có u cầu cần đạt phù hợp với báo đó? Nội dung kiểm tra công cụ nào?

● Đánh giá phẩm chất nào? Tiêu chí tương ứng với phẩm chất gì? Chỉ báo tương ứng với phẩm chất cấp THPT gì? Nội dung có yêu cầu cần đạt phù hợp với báo đó? Nội dung kiểm tra cơng cụ nào?

● Đánh giá lực chung nào? Đánh giá thành tố lực chung đó? Tiêu chí tương ứng với thành tố lực gì? Chỉ báo tương ứng với lực cấp THPT gì? Nội dung có u cầu cần đạt phù hợp với báo đó? Nội dung kiểm tra công cụ nào?

● Đánh giá lực đặc thù nào? Đánh giá thành tố lực đặc thù đó? Tiêu chí tương ứng với thành tố lực gì? Chỉ báo tương ứng với lực cấp THPT gì? Nội dung có u cầu cần đạt phù hợp với báo đó? Nội dung kiểm tra công cụ nào?

Câu 40: Thầy, cô mô tả mẫu phiếu học tập? Trả lời:

(18)

2 Tìm hiểu nội dung

3 Kết tìm hiểu nội dung Chấm điểm phiếu học tập

Câu 41: Thầy, cô mô tả bảng ma trận mục tiêu? Trả lời:

Mô tả bảng ma trận mục tiêu NL I: NL Hoạt động thể thao

NL NL Tìm hiểu môn thể thao NL NL nhận thức môn thể thao

NL NL thực yêu thích mơn thể thao NLII: NL tự học tự chủ

NLIII: NL giao tiếp hợp tác

NL IV: NL giải vấn đề sáng tạo

Câu 42: Với đặc thù môn học, giáo dục Giáo dục thể chất có lợi giúp HS phát triển phẩm chất nào?

Trả lời:

(19)

Câu 43: Năng lực giải vấn đề sáng tạo hình thành phát triển cho học sinh qua dạy học môn Giáo dục thể chất nào?

Trả lời:

năng lực giải vấn đề sáng tạo mô tả tổng hòa bốn lực thành phần, bao gồm: lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể

Câu 44: Theo thầy, cô phẩm chất, lực đánh giá thông qua đâu? Trả lời:

Phẩm chất, lực đánh giá thông qua: Mục tiêu cần đạt phẩm chất môn GDTC trường THPT, lớp; yêu cầu cần đạt phẩm chất (theo định hướng tiếp cận lực) HS cấp THPT

Phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá GV tự đánh giá HS, đánh giá nhà trường đánh giá gia đình, cộng đồng

Câu 45: Xin thầy, cô cho biết xử lý kết đánh giá định tính định lượng là như nào?

* Xử lí dạng định tính

(20)

GV lập thành bảng mơ tả đặc trưng ma trận có sử dụng tiêu chí đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn để đánh giá, từ đưa định đánh công nhận HS đạt hay chưa đạt yêu cầu môn học

Để việc xử lí kết đánh giá dạng định tính xác khách quan, GV cần dựa vào mục tiêu, yêu cầu cần đạt để đưa tiêu chí đánh giá, tiêu chí lại gồm có báo mô tả biểu hành vi đặc trưng để có chứng rõ ràng cho việc đánh giá

* Xử lí dạng định lượng

Các kiểm tra thường xun, định kì có tính điểm qui đổi theo hệ số, sau tính điểm trung bình cộng để xếp loại HS Trong thực tế, quan đạo, quản lí giáo dục có văn hướng dẫn chi tiết cách tính điểm trung bình, xếp loại kết đánh giá, GV cần tuân thủ qui định

Câu 46: Thầy cô chia sẻ hiểu biết phản hồi kết đánh giá?

Thơng tin văn bản, thông tin điện thoại, thông tin sổ liên lạc, thông tin qua họp phụ huynh

● Thông tin văn

● Thông tin qua điện thoại

● Thông qua họp phụ huynh HS

● Thông qua sổ liên lạc điện tử

Câu 47: Thầy, cô chia sẻ hiểu biết đường phát triển lực học sinh?

(21)

Đường phát triển lực kết phát triển lực cá nhân HS Căn vào đường phát triển lực (là tham chiếu), GV xác định đường phát triển lực cho cá nhân HS để từ khẳng định vị trí HS đâu đường phát triển lực

Câu 48: Thầy chia sẻ hiểu biết việc Phân tích, sử dụng kết quả đánh giá theo đường phát triển lực để ghi nhận tiến học sinh? Trả lời:

Phân tích, giải thích chứng

Sử dụng chứng thu thập, tiến hành giải thích tiến HS sau:

● Đánh giá kiến thức, kĩ HS có (những HS biết được, làm được) thời điểm tại,

● Suy đoán kiến thức, kĩ HS chưa đạt cần đạt (những HS học được) GV hỗ trợ, can thiệp phù hợp với HS biết làm Ở bước này, GV cho HS làm test phù hợp để xác định HS học sở cấu trúc lực Rubric tham chiếu;

● Lập kế hoạch hỗ trợ, can thiệp để giúp HS tiếp tục học trình học tập sở kiến thức, kĩ có q trình học tập trước đó;

(22)

Câu 49: Thầy, cô đưa mức độ cao lực vận động trong môn GDTC THPT?

Trả lời:

2 mức độ cao lực vận động môn GDTC THPT:

1 Thực thành thạo hoạt động vận động việc tập luyện nâng cao thể lực phát triển tố chất vận động

2 Vận dụng kiến thức vận động để giải vấn đề thực tiễn hoạt động vui chơi giải trí, hoạt động ngoại khố

Câu 50: Thầy, đưa biểu mức lực vận động của môn GDTC THPT?

Trả lời:

3 biểu mức lực vận động môn GDTC THPT: Các tư vận động người tập

2 Bước đầu phân biệt hoạt động đội hình đội ngũ , tập thể dục tập thể lực

3 Nhận biết tập khởi động

Câu 51: Thầy, cô đưa biểu mức lực hoạt động thể dục thể thao môn GDTC THPT?

Trả lời:

(23)

1 Thực tập thể dục từ đơn giản đến phức tạp Khai thác thông tin tập sách giáo khoa, băng đĩa… Tự tập luyện hàng ngày kỹ thuật học

Câu 52: Thầy, trình bày hiểu biết sở việc điều chỉnh, đổi phương pháp dạy học

Trả lời:

Kết dạy học, giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, lực cho biết HS đạt mức (đã/chưa biết, hiểu, làm gì) Từ kết này, cần xác định mục tiêu (cần biết, hiểu, làm gì) cần xác định “bằng cách nào” HS đến mục tiêu Sự điều chỉnh, đổi PPDH giúp HS cách thức “tốt được” đường để đạt mục tiêu dạy học

Câu 53: Thầy, chia sẻ hiểu biết Định hướng điều chỉnh, đổi mới phương pháp dạy học?

Trả lời:

Việc điều chỉnh, đổi PPDH hiểu vận dụng/điều chỉnh/cải thiện phương pháp, kĩ thuật hình tổ chức dạy học phù hợp, đơi đề xuất biện pháp (kĩ thuật/PPDH hình thức tổ chức hoạt động học) để HS chuyển từ vị trí đến vị trí

Tài liệu dành cho giáo viên

Ngày đăng: 20/04/2021, 07:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w