1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn thạc sĩ ngân hàng tăng cường quản lý tài sản bảo đảm tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 244,81 KB

Nội dung

i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện nước ta nay, lực tài doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế, đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước giải pháp để phát triển tín dụng an toàn hiệu mà Ngân hàng thương mại Việt Nam phải lựa chọn áp dụng biện pháp bảo đảm tín dụng tài sản, bên cạnh việc lựa chọn khách hàng, phương án/dự án khách hàng nâng cao chất lượng thẩm định Quản lý tài sản bảo đảm khâu quan trọng quy trình nhận tài sản bảo đảm ngân hàng, góp phần giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng phải xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Nhận thức điều nên thời gian vừa qua Ngân hàng thương mại cổ phần cơng thương Việt Nam xây dựng sách quản lý tài sản bảo đảm áp dụng toàn hệ thống Tuy nhiên, công tác quản lý tài sản bảo đảm ngân hàng nhiều bất cập hạn chế nên dẫn đến thất thoát hồ sơ, tài sản, ảnh hưởng đến khả thu nợ ngân hàng Với mong muốn góp phần giải vấn đề trên, đề tài "Tăng cường quản lý tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam" lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn Nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài sản bảo đảm NHCTVN thời gian qua - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài sản bảo đảm NHCTVN - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu công tác quản lý tài sản bảo đảm NHCTVN thời gian năm từ năm 2006 đến 2008 ii Ý nghĩa khoa học thực tiễn Hệ thống hoá vấn đề lý luận quản lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại, phân tích nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý tài sản bảo đảm - Đánh giá thực trạng quản lý tài sản bảo đảm NHCTVN, phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản lý tài sản bảo đảm - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài sản bảo đảm NHCTVN - Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực Luận văn, phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh sử dụng để nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu theo chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý tài sản bảo đảm Chương 2: Thực trạng quản lý tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - iii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM 1.1 Khái quát tài sản bảo đảm 1.1.1 Khái niệm tài sản bảo đảm Tài sản bảo đảm tài sản mà bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên nhận bảo đảm Như vậy, tài sản bảo đảm bên thoả thuận thuộc sở hữu bên có nghĩa vụ thuộc sở hữu người thứ ba mà người cam kết dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ bên có quyền Tài sản bảo đảm tài sản có, tài sản hình thành tương lai phép giao dịch 1.1.2 Phân loại tài sản bảo đảm a) Phân loại theo biện pháp bảo đảm - Tài sản cầm cố tài sản thuộc quyền sở hữu bên cầm cố mà bên cầm cố giao cho Ngân hàng cho vay giữ để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay Bên cầm cố bên có nghĩa vụ quan hệ hợp đồng với ngân hàng, người thứ ba - Tài sản chấp tài sản thuộc quyền sở hữu bên chấp mà bên chấp dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay Ngân hàng cho vay khơng chuyển giao tài sản cho Ngân hàng cho vay b) Phân loại theo tính chất tài sản Về nguyên tắc tài sản dùng để bảo đảm, trừ trường hợp pháp luật có quy định cấm Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản c) Phân loại theo nguồn hình thành tài sản Xuất phát từ quan điểm đa dạng hoá loại tài sản bảo đảm, TSBĐ dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân tài sản bên bảo đảm hình thành tương lai iv 1.2 Quản lý tài sản bảo đảm NHTM 1.2.1 Khái niệm quản lý tài sản bảo đảm Trong quy trình từ nhận TSBĐ giải chấp/xử lý TSBĐ, quản lý TSBĐ khâu quan trọng quy trình nhiều trường hợp định khả xử lý TSBĐ NHTM rủi ro xảy Khái niệm "quản lý TSBĐ" luận văn hiểu trình theo dõi, kiểm tra, đánh giá nhằm đảm bảo tài sản tình trạng bình thường kịp thời phát có biện pháp xử lý thích hợp cố liên quan tài sản, giá trị TSBĐ giảm sút so với dự kiến nêu tờ trình thẩm định tài sản bảo đảm 1.2.2 Mục tiêu quản lý tài sản bảo đảm hoạt động tín dụng Mục tiêu quản lý TSBĐ NHTM nhằm giúp cho NHTM kịp thời phát cố liên quan đến TSBĐ thất thoát tài sản, giá trị TSBĐ giảm sút so với dự kiến, khách hàng dùng TSBĐ để chấp cho tổ chức tín dụng khác để từ có biện pháp xử lý thích hợp với bên bảo đảm yêu cầu bên bảo đảm bổ sung/thay TSBĐ, điều chỉnh số tiền cho vay yêu cầu khách hàng vay trả nợ trước hạn Đồng thời việc quản lý TSBĐ giúp NHTM trường hợp phải xử lý TSBĐ dễ dàng dàng khả thu hồi đủ vốn vay cao 1.2.3 Nội dung quản lý tài sản bảo đảm 1.2.3.1 Đăng ký giao dịch bảo đảm Nhằm đảm bảo thứ tự ưu tiên toán cao cho Ngân hàng phải xử lý TSBĐ để thu hồi nợ, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch quan hệ giao dịch bảo đảm, sau ký kết hợp đồng bảo đảm nhận TSBĐ, NHTM bên bảo đảm thực đăng ký quan Nhà nước có thẩm quyền đăng ký GDBĐ Sau hoàn tất việc đăng ký, quan đăng ký cấp cho NHTM giấy chứng nhận đăng ký GDBĐ 1.2.3.2 Định giá lại tài sản bảo đảm Một công cụ quan trọng mà NHTM thường áp dụng để quản lý tốt TSBĐ mình, định giá lại tài sản bảo đảm theo định kỳ v đột xuất giá thị trường biến động giảm nhiều so với lần định giá gần ảnh hưởng đến khả thu hồi nợ vay Ngân hàng Trên sở kết định giá lại TSBĐ, CBTD so sánh giá trị TSBĐ vừa xác định lại với giá trị TSBĐ định giá cho vay Nếu giá trị TSBĐ sau định giá lại giảm sút so với giá trị TSBĐ xác định ban đầu, tình cụ thể, NHTM thường yêu cầu khách hàng bổ sung/thay TSBĐ điều chỉnh giảm số tiền cho vay ban đầu thu hồi nợ trước hạn 1.2.3.3 Kiểm tra, giám sát tài sản bảo đảm Trong thực tế, TSBĐ NHTM đưa vào kho để quản lý, giám sát Mà hầu hết NHTM giao TSBĐ cho khách hàng giữ, NHTM giữ hồ sơ, giấy tờ chứng minh TSBĐ thuộc sở hữu khách hàng Vì vậy, nội dung quan trọng NHTM việc quản lý TSBĐ, việc kiểm tra, giám sát TSBĐ Việc kiểm tra, giám sát TSBĐ thường xuyên giúp NHTM kịp thời phát rủi ro liên quan đến TSBĐ mát, hư hỏng bên bảo đảm đem tài sản để chấp cho tổ chức tín dụng khác 1.2.3.4 Quản lý hồ sơ tài sản bảo đảm Sau nhận hồ sơ TSBĐ (các giấy tờ, tài liệu chứng minh tài sản thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm), NHTM tiến hành nhập kho hồ sơ TSBĐ để quản lý lưu giữ theo quy định Tuy nhiên, thực tế có rủi ro CBTD nhận hồ sơ từ bên bảo đảm không nhập kho để thất lạc hồ sơ TSBĐ Vì vậy, để tránh rủi ro, định kỳ đột xuất NHTM phải kiểm kê lại tài sản kho, đối chiếu số liệu TSBĐ hệ thống với hồ sơ TSBĐ lưu giữ kho 1.2.3.5 Xử lý tài sản bảo đảm Trường hợp khách hàng khơng trả nợ nguồn thu từ dự án/phương án, việc NHTM có thu hồi đủ nợ vay hay không phụ thuộc lớn vào kết việc xử lý TSBĐ Trong đó, chất lượng công tác xử lý TSBĐ lại phụ thuộc nhiều vào chất lượng việc quản lý TSBĐ Như vậy, xử lý TSBĐ biện pháp quản lý TSBĐ sở để phản ánh chất lượng công tác quản lý TSBĐ NHTM vi 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài sản bảo đảm 1.2.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng từ phía ngân hàng Sau nhận TSBĐ khách hàng, NHTM phải thực quản lý TSBĐ giải chấp xử lý TSBĐ khách hàng để thu hồi nợ Trong trình này, việc quản lý TSBĐ phụ thuộc nhiều vào nhân tố từ phía Ngân hàng như: Quan điểm lãnh đạo Ngân hàng sách liên quan đến cơng tác quản lý TSBĐ; Cán quản lý TSBĐ; Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý TSBĐ; Chất lượng công tác kiểm tra việc chấp hành quy định quản lý tài sản bảo đảm 1.2.4.2 Các nhân tố từ phía bên bảo đảm Bên cạnh nhân tố ảnh hưởng từ thân Ngân hàng, bên bảo đảm có vai trị quan trọng việc quản lý TSBĐ NHTM Trong thực tế, bên bảo đảm ảnh hưởng đến công tác quản lý TSBĐ khía cạnh: Tính hợp tác tính trung thực bên bảo đảm 1.2.4.3 Các nhân tố khác Ngồi nhân tố trên, nhân tố sách Nhà nước; cạnh tranh ngân hàng; hệ thống cung cấp thông tin kinh tế; phát triển khoa học kỹ thuật ảnh hưởng không nhỏ đến việc quản lý TSBĐ NHTM 1.2.5 Kinh nghiệm quản lý TSBĐ số NHTM 1.2.5.1 Tại NHTM cổ phần Kỹ thương (Techcombank) Quy trình quản lý TSBĐ xây dựng chi tiết theo loại TSBĐ, bao gồm quy trình nhận quản lý tài sản cầm cố quy trình quản lý tài sản chấp 1.2.5.2 Tại NHTM cổ phần Tiên Phong Việc quản lý TSBĐ thực theo ngun tắc kiếm sốt kép (dual control): có phận độc lập tham gia quy trình để đảm bảo tính độc lập kiểm sốt chéo vii CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển NHCTVN NHTM (tên giao dịch quốc tế Vietinbank) thành lập từ năm 1988 sở tách từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Thương mại lớn Việt Nam 2.1.2 Mơ hình tổ chức Hệ thống mạng lưới NHCTVN gồm Trụ sở chính, 02 Văn phịng Đại diện, Sở Giao dịch, 145 chi nhánh, 527 phòng giao dịch, 116 quỹ tiết kiệm, 1.042 máy rút tiền tự động (ATM), 03 đơn vị nghiệp Đội ngũ nhân viên 14.768 người 2.1.3 Một vài nét hoạt động kinh doanh NHCT a) Tổng tài sản kết kinh doanh Trong năm vừa qua, tốc độ tăng trưởng tài sản, tổng thu nhập lợi nhuận NHCT mức cao ổn định Cụ thể sau: Tổng tài sản năm 2007 đạt 166.113 tỷ đồng, năm 2008 193.591 tỷ đồng Lợi nhuận sau thuế năm 2007 1.149 tỷđồng năm 2008 1.804 tỷ đồng b) Hoạt động huy động vốn Nguồn vốn NHCTVN không ngừng tăng trưởng 20 năm qua với tốc độ bình quân 25% năm Đến 31/12/2008, tổng nguồn vốn đạt 181.254 tỷ đồng (chiếm 12% tổng nguồn vốn huy động NHTM) c) Sử dụng vốn Hoạt động tín dụng Ngân hàng không ngừng phát triển quy mơ, chất lượng loại hình sản phẩm Đến 31/12/2008, tổng dư nợ cho vay đầu tư đạt 161.711 tỷ đồng, dư nợ cho vay 120.752 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân 30%/năm Tỷ lệ nợ xấu ln trì mức 1% năm 2007 2008 viii 2.2 Tổng quan tài sản bảo đảm NHCTVN 2.2.1 Quy trình nhận quản lý tài sản bảo đảm Bước 1: Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ TSBĐ Bước 2: Thẩm định tài sản bảo đảm Bước 3: Định giá tài sản bảo đảm Bước 4: Lập ký hợp đồng bảo đảm Bước 5: Nhận hồ sơ TSBĐ TSBĐ Bước 6: Quản lý tài sản bảo đảm hồ sơ tài sản bảo đảm Bước 7: Giải chấp, xử lý tài sản bảo đảm 2.2.2 Một vài nét tài sản bảo đảm NHCTVN - Phân theo nguồn hình thành tài sản bảo đảm + Tài sản hữu: giá trị tài sản bảo đảm đến 31/12/2008 145.576 tỷ đồng (tăng 8,1% so với năm 2007) + Tài sản hình thành tương lai: giá trị tài sản bảo đảm đến 31/12/2008 118.082 tỷ đồng (tăng 5,5% so với năm 2007) - Phân theo loại tài sản: Số lượng giá trị TSBĐ năm 2008 tăng lớn so với năm 2007 (số lượng tài sản 185.933 tài sản tăng 9% so với năm 2007, giá trị tài sản 263.658 tỷ đồng, tăng 13,6% so với năm 2007) Trong bất động sản chiếm tỷ lệ gần 55% tổng giá trị TSBĐ, máy móc thiết bị chiếm 14% tổng giá trị TSBĐ phương tiện vận tải chiếm 9,5% tổng giá trị TSBĐ 2.3 Thực trạng quản lý tài sản bảo đảm NHCTVN 2.3.1 Đăng ký giao dịch bảo đảm Trong trình triển khai thực hiện, nhiều chi nhánh không tuân thủ theo quy định NHCTVN Đến 31/12/2008, có 5.431 hồ sơ chưa đăng ký giao dịch bảo đảm với giá trị tài sản 1.002 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2007, tăng 27% so với năm 2006 chiếm 59% số lượng hồ sơ sai phạm Cho đến thời điểm nay, NHCTVN chưa phải xử lý TSBĐ trường hợp chưa đăng ký GDBĐ quyền sử dụng đất việc không đăng ký GDBĐ TSBĐ máy móc thiết bị gây thiệt hại khơng nhỏ cho NHCTVN, đồng thời học cho NHCTVN việc quản lý TSBĐ ix 2.3.2 Định giá lại tài sản bảo đảm Đến 31/12/2008, có 1.585 hồ sơ chưa định giá lại, tăng 8% so với năm 2007, tăng 18% so với năm 2006 chiếm 17,2% số lượng hồ sơ sai phạm Trong đó, việc chưa định giá lại TSBĐ theo định kỳ hàng năm chiếm tỷ trọng chủ yếu tổng số hồ sơ chưa định giá lại NHCT (năm 2006 chiếm 96%, năm 2007 chiếm 89% năm 2008 chiếm 88% số lượng hồ sơ) giá trị chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị TSBĐ chưa định giá lại 2.3.3 Kiểm tra, giám sát tài sản bảo đảm Hiện nay, NHCTVN quy định định kỳ tháng/lần đột xuất (khi cần thiết), CBTD phải kiểm tra thực trạng, đánh giá lại tài sản bảo đảm, sở đánh giá mức độ bảo đảm tài sản cho số dư nợ cịn lại có biện pháp xử lý kịp thời Tuy nhiên, thực tế nhiều CBTD không tuân thủ quy định Ngân hàng Kết năm 2008 có 585 hồ sơ chưa kiểm tra TSBĐ, tăng 5% so với năm 2007, tăng 15% so với năm 2006 chiếm 6,3% số lượng hồ sơ sai phạm 2.3.4 Quản lý hồ sơ tài sản bảo đảm Số lượng hồ sơ TSBĐ có sai phạm liên tục gia tăng qua năm, năm 2008 có 1.621 hồ sơ sai phạm, tăng 7% so với năm 2007 tăng 10,8% so với năm 2006 Ngoài lỗi sai phạm liên quan đến việc thất hồ sơ cho mượn hồ sơ khơng quy định số lượng hồ sơ TSBĐ lưu kho không tuân thủ quy định NHCT lớn: năm 2007 1.425 hồ sơ, chiếm 93% hồ sơ sai phạm năm 2008 1.584 hồ sơ, chiếm 97,7% số hồ sơ có sai phạm 2.4 Đánh giá công tác quản lý tài sản bảo đảm NHCTVN 2.4.1 Kết đạt - Cơ chế, sách, quy trình nghiệp vụ hướng dẫn quản lý TSBĐ xây dựng tương đối chặt chẽ đồng - Nội dung quản lý TSBĐ tương đối linh hoạt, tuỳ theo tính chất mức độ phức tạp TSBĐ x - Phương pháp quản lý TSBĐ lựa chọn phù hợp với nội dung thẩm định cần thiết 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 2.4.2.1 Hạn chế - Chất lượng công tác quản lý TSBĐ không đồng toàn hệ thống: Tại nhiều chi nhánh việc quản lý TSBĐ cịn nhiều bị động, khơng định giá lại TSBĐ theo định kỳ giá thị trường biến động giảm, nội dung biên kiểm tra sơ sài, thiếu phân tích, đánh giá, nhận định giác độ ngân hàng, từ dẫn đến việc khơng điều chỉnh kịp số tiền cho vay phù hợp với thực trạng TSBĐ, diễn biến giá TSBĐ thị trường - Về phương pháp quản lý TSBĐ: Nhìn chung, phương pháp quản lý TSBĐ áp dụng NHCTVN tương đối phù hợp với điều kiện Ngân hàng Tuy nhiên, phương pháp quản lý TSBĐ vào chi tiết theo đặc thù số loại TSBĐ mà chưa bao quát hết loại TSBĐ mà NHCTVN nhận làm TSBĐ nên chưa thuận tiện cho chi nhánh thực - Về chất lượng đội ngũ cán quản lý TSBĐ: Tại nhiều chi nhánh, chất lượng đội ngũ làm công tác quản lý TSBĐ chưa cao khơng đồng Ngồi ra, việc u cầu CBTD phải liên lục cập nhật quy định, quy trình quản lý TSBĐ NHCTVN đề chưa chi nhánh quan tâm - Về chất lượng công tác kiểm tra việc chấp hành quy định quản lý TSBĐ: Trong thời gian vừa qua Phòng Kiểm tra, kiểm soát nội chi nhánh chưa thực phát huy vai trò hậu kiểm Chất lượng nhiều biên kiểm tra thấp, chưa đưa cảnh báo để từ giúp chi nhánh kịp thời phát rủi ro, ngăn chặn tiêu cực nảy sinh trình quản lý TSBĐ CBTD 2.4.2.2 Nguyên nhân: a) Về phía ngân hàng - Áp lực công việc lớn: Sau 20 năm phát triển, số CBTD vừa làm công tác thẩm định, theo dõi, quản lý TSBĐ giảm 500 người phần ảnh hưởng đến cơng tác quản lý khoản vay nói chung, quản lý TSBĐ nói riêng - Áp lực cạnh tranh ngày gay gắt, buộc ngân hàng phải bỏ bớt số thủ tục quản lý TSBĐ, khách hàng coi đặc biệt xi - Chế tài xử lý vi phạm chưa hợp lý Đối với cán để xảy sai phạm, chi nhánh chưa có biện pháp chấn chỉnh, giáo dục cán bộ; chưa xử lý nghiêm khắc với cán có nhiều sai phạm, mang tính hệ thống - Việc tổ chức công tác quản lý TSBĐ chưa hợp lý, chưa có chun mơn hố, tách rời chức cho vay với chức quản lý khoản vay TSBĐ nên chất lượng công tác quản lý TSBĐ chưa cao - Số lượng chất lượng CBTD không đồng đều, chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý TSBĐ Trình độ đội ngũ cán tín dụng khơng đều, Trụ sở chi nhánh, chi nhánh cũ với chi nhánh thành lập - Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý TSBĐ chưa đáp ứng yêu cầu Việc quản lý TSBĐ NHCTVN chủ yếu sử dụng phương pháp theo dõi thủ công - Công tác kiểm tra việc chấp hành quy định quản lý tài sản bảo đảm chưa chi nhánh coi trọng - Chưa trọng việc phân tích, đánh giá tình hình quản lý TSBĐ để rút kinh nghiệm đạo, điều hành b) Các nhân tố từ phía bên bảo đảm Một nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu công tác quản lý TSBĐ việc bên bảo đảm cố tình lẩn tránh có thái độ bất hợp tác với cán Ngân hàng, không cung cấp đủ hồ sơ, tài liệu theo yêu cầu ngân hàng c) Các nhân tố khác - Các sách Nhà nước: Pháp luật GDBĐ đăng ký GDBĐ có cải cách đáng ghi nhận Tuy nhiên, trình thực GDBĐ quy định pháp luật, thực trạng nhiều cách hiểu khác quan áp dụng pháp luật gây khó khăn cho NHTM - Hệ thống cung cấp thông tin kinh tế: Hiện nay, việc khai thác thông tin từ quan đăng ký cịn nhiều khó khăn Vì vậy, dễ xảy trường hợp doanh nghiệp dùng tài sản để cầm cố, bảo lãnh vay vốn nhiều tổ chức tín dụng xii CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển NHCTVN đến năm 2015 3.1.1 Thuận lợi khó khăn NHCTVN q trình phát triển a) Thuận lợi: NHCTVN thương hiệu lớn, có mạng lưới hoạt động rộng khắp tỉnh thành nước, bốn NHTM lớn Việt Nam b) Khó khăn: Mặc dù có thuận lợi thương hiệu, mạng lưới NHCTVN phải đối mặt với nhiều khó khăn áp lực cạnh tranh, rủi ro tiềm ẩn kinh tế 3.1.2 Chiến lược kinh doanh NHCTVN đến năm 2015 “Phát triển NHCTVN thành Tập đoàn tài ngân hàng mạnh, đại, đáp ứng tồn diện nhu cầu sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, tài chính, hoạt động đa lĩnh vực tài ngân hàng“ 3.1.3 Định hướng công tác quản lý tài sản bảo đảm NHCTVN - Ban giám đốc chi nhánh phải thay đổi nhận thức, nghiêm túc chấp hành quy định, hướng dẫn NHCTVN việc quản lý TSBĐ - Các chi nhánh phải chủ động đề lộ trình, kế hoạch nâng cao chất lượng TSBĐ cơng tác quản lý TSBĐ - Có biện pháp chấn chỉnh, giáo dục cán nâng cao ý thức, trách nhiệm công việc; xử lý nghiêm khắc với cán có nhiều sai phạm - Ban KTKSNB đạo phòng/tổ KTKSNB chi nhánh giám sát trình quản lý TSBĐ chi nhánh 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý tài sản bảo đảm NHCTVN 3.2.1 Nâng cao chất lượng quản lý TSBĐ cán tín dụng Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý TSBĐ thực thơng qua số giải pháp cụ thể sau: Tách biệt chức quản lý khoản vay, TSBĐ khỏi chức cho vay; Thực tốt công tác đào tạo đào xiii tạo lại đội ngũ cán toàn hệ thống từ lãnh đạo đến cán để đáp ứng yêu cầu công tác; Đặt tiêu chuẩn, yêu cầu cán làm công tác thẩm định, quản lý TSBĐ phải không ngừng tự học tập, nghiên cứu; 3.2.2.Hồn thiện sách quản lý tài sản bảo đảm Các phòng, ban liên quan Trụ sở cần tăng cường thực vai trị tham mưu cho Tổng giám đốc quản lý, điều hành thơng qua việc xây dựng, ban hành chế, sách, quy định, hướng dẫn rõ ràng thay thực chức xử lý trường hợp cụ thể 3.2.3 Hoàn thiện phương pháp quản lý TSBĐ NHCTVN cần có quy định cụ thể, linh hoạt nội dung phương pháp quản lý TSBĐ, nghĩa tuỳ theo tính chất, quy mơ, mức độ phức tạp TSBĐ để lựa chọn phương pháp quản lý TSBĐ thích hợp, với phương pháp lựa chọn có nội dung quản lý TSBĐ tương ứng 3.2.4 Xây dựng hệ thống thông tin quản lý tài sản bảo đảm Để quản lý TSBĐ kịp thời, NHCTVN cần xây dựng hệ thống thông tin phong phú, đa dạng lưu trữ dạng ngân hàng liệu sử dụng chung cho hệ thống, cho phép truy cập từ Trụ sở tới chi nhánh, từ khai thác cách có hiệu 3.2.5 Tăng cường nâng cao chất lượng công tác kiểm tra việc chấp hành quy định quản lý tài sản bảo đảm NHCTVN cần nhanh chóng kiện tồn máy kiểm tra kiểm sốt nội Tăng cường tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ, luân chuyển cán để nâng cao lực, trình độ cho cán kiểm tra; tổ chức kiểm tra chéo chi nhánh để đảm bảo tính khách quan, minh bạch 3.2.6 Tăng cường thực vai trị điều hành, quản lý TSBĐ Ngồi ra, cần tăng cường vai trò điều hành, quản lý Trụ sở nâng cao chất lượng báo cáo để giúp cho công tác quản lý TSBĐ NHCT ngày an toàn, hiệu 3.3 Kiến nghị - Hiệp hội ngân hàng NHNN cần phối hợp, đề xuất Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên môi trường, phối hợp với ban, ngành có liên quan xem xét tháo gỡ vướng mắc liên quan đến việc đăng ký giao dịch bảo đảm; hoàn thiện sở pháp lý để vận hành hệ thống sở liệu quốc gia GDBĐ xiv KẾT LUẬN Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, để trì mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải khai thác, sử dụng tối đa nguồn vốn tín dụng ngân hàng Cho vay có bảo đảm tài sản giải pháp để Ngân hàng thương mại phát triển tín dụng an tồn hiệu Quản lý TSBĐ khâu quan trọng hoạt động cho vay có bảo đảm NHTM Việc quản lý TSBĐ tốt giúp cho NHTM kịp thời phát có biện pháp xử lý thích hợp cố liên quan làm giảm giá trị TSBĐ so với dự kiến trường hợp phải xử lý TSBĐ dễ dàng dàng hơn, khả thu hồi đủ vốn vay cao trường hợp phải xử lý TSBĐ để thu hồi nợ Trong thời gian giới hạn, luận văn "Tăng cường quản lý tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam" đạt số kết sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận quản lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại, phân tích nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý tài sản bảo đảm - Đánh giá thực trạng quản lý tài sản bảo đảm NHCTVN, phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản lý tài sản bảo đảm - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài sản bảo đảm NHCTVN ... hạn, luận văn "Tăng cường quản lý tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam" đạt số kết sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận quản lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại, ... cổ phần công thương Việt Nam - Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - iii CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM 1.1... cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu theo chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý tài sản bảo đảm Chương 2: Thực trạng quản lý tài sản bảo đảm Ngân hàng thương mại cổ phần

Ngày đăng: 20/04/2021, 07:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w