Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
414 KB
Nội dung
Giáo án: Mó Thuật 3 Tuần: 01 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT Ngày dạy : XEM TRANH THIẾU NHI (Đề tài môi trường) I. Mục tiêu: - HS tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ só. - Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh. - Có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bò : - Giáo viên : + Sưu tầm một số tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác. - Học sinh : + Sưu tầm tranh, ảnh môi trường. + Giấùy vẽ hoặc vở tâïp vẽ. + Bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Đây là bài đầu tiên nên GV không cần kiểm tra bài cũ mà chỉ kiểm tra việc chuẩn bò của HS. 3. Bài mới : * GT: Xem tranh thiếu nhi (Đề tài môi trường) .GV ghi bảng . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Xem tranh - Trả lời các câu hỏi về tìm hiểu nội dung tranh: + Tranh vẽ hoạt động gì? + Những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh? + Hình dáng, động tác các hình ảnh chính như thế nào? Ở đâu? + Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh? - Sau khi HS trả lời đủ và đúng. GV cần khen ngợi, động viên khích lệ: HS nào chưa trả lời đúng, cần sửa chữa và bổ sung thêm. - GV nhấn mạnh. - Xem tranh cần có những nhận xét của riêng mình * Hoạt động 2: Nhận xét-đánh giá - HS quan sát trả lời. - Cây cối và các em HS. - Màu xanh. Trang 1 Giáo án: Mó Thuật 3 - Nhận xét chung tiết học - Khen ngợi, động viên những HS và các nhóm có nhiều ý kiến nhận xét tranh phù hợp với nội dung của tranh. 4. Dặn dò: Chuẩn bò bài sau (Tìm và xem những đồ vật có trang trí đường diềm) Tuần: 02 VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT Ngày dạy : VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM I. Mục tiêu: - HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm đơn giản. - Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu đường diềm. - Có ý thức bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bò : - Giáo viên : + Một vài đồ vật có trang trí đường diềm (đơn giản, đẹp). + Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh (phóng to) - Học sinh : + Giấùy vẽ hoặc vở tâïp vẽ. + Bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tiết vẽ tuần rồi các em học vẽ bài gì? - Các em xem mấy tranh? Tranh có tên là gì? Do bạn nào vẽ? Nhận xét 3. Bài mới : * GT: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm .GV ghi bảng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Những hoạ tiết hình hoa, lá cách điệu được sắp xếp nhắc lại xen kẽ, lặp đi, lặp lại nối tiếp, kéo dài thành Trang 2 Giáo án: Mó Thuật 3 đường diềm. Đường diềm trang trí để đồ vật đẹp hơn. HS xem 2 mẫu đường diềm đã chuẩn bò (đường diềm chưa hoàn chỉnh và hoàn chỉnh) - Sau giới thiệu bài và đặt câu hỏi gợi ý: + Em có nhận xét gì về hai đường diềm này? + Có những hoạ tiết nào ở đường diềm? + Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào? +Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu hoạ tiết gì? + Những màu nào được vẽ trên đường diềm? - HS xem - Một đường diềm chưa hoàn chỉnh và đường diềm hoàn chỉnh. - Hoạ tiết được sắp xếp nối tiếp. Đường diềm hoàn chỉnh (tham khảo) * Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết - Hướng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ tiếp hoạ tiết. + Cách phác trục để vẽ hoạ tiết đối xứng cho đều và cân đối. + Khi vẽ cần phác nhẹ trước để có thể tẩy, sửa hoặc vẽ lại cho hoàn chỉnh hoạ tiết. - Tiếp tục hướng dẫn cách vẽ màu vào đường diềm: Chọn màu thích hợp có thể dùng 3 hoặc 4 màu các hoạ giống nhau vẽ cùng màu (vẽ màu nhắc lại hoặc xen kẽ). Nên vẽ màu nền, màu hoạ tiết khác nhau về đậm nhạt. * Hoạt động 3: Thực hành - Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm phần thực hành ở vở tập vẽ 3 (nếu có) - Vẽ hoạ tiết đều, cân đối - Chọn màu thích hợp, hoạ tiết giống nhau vẽ cùng một màu. Màu ở đường diềm có đậm, có nhạt * Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá - Tiết vẽ hôm nay các em vẽ gì? - Tuyên dương những em vẽ đẹp, vẽ nhanh - Chấm bài 1 số HS 4. Dặn dò: Chuẩn bò bài sau: (Quan sát hình dáng màu sắc 1 số loại quả) Tuần: 03 VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ Ngày dạy : Trang 3 Giáo án: Mó Thuật 3 I. Mục tiêu: - HS biết phân biệt màu sắc, hình dáng một vài loại quả. - Biết cách vẽ và vẽ được hình một loại quả và vẽ màu theo ý thích. - Cảm nhận vẻ đẹp của các loại quả. II. Chuẩn bò : - Giáo viên : + Một vài loại quả sẵn có ở đòa phương (quả to, hình dáng, màu sắc đẹp). + Hình gợi ý cách vẽ quả - Học sinh : + Mang theo quả hoặc tranh, ảnh về quả (nếu có) + Giấùy vẽ hoặc vở tâïp vẽ. + Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tiết vẽ tuần rồi các em vẽ gì? - Những hoạ tiết giống nhau thì tô màu như thế nào? - Chấm bài cho HS Nhận xét 3. Bài mới : * GT: Vẽ theo mẫu: Vẽ quả. GV ghi bảng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu 1 vài loại quả và đặt câu hỏi: + Tên các loại quả + Đặc điểm hình dáng (quả tròn hay dài, cân đối hay cân đối) + Tỉ lệ chung và tỉ lệ từng bộ phận (phần nào to, phần nào nhỏ…) + Màu sắc các loại quả * Hoạt động 2: Cách vẽ quả - GV đặt mẫu ở vò trí thích hợp sau đó hướng dẫn theo trình tự: - HS trả lời - Xanh, đỏ… - HS đặt mẫu vẽ theo nhóm Trang 4 Giáo án: Mó Thuật 3 Cách đặt mẫu và cách vẽ quả (tham khảo) + So sánh, ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của quả để hình dáng chung cho vừa với phần giấy. + Vẽ phác hình quả + Sửa cho giống quả mẫu + Vẽ màu theo ý thích. - Có thể hình dung gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng để HS quan sát * Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS quan sát kó mẫu trước khi vẽ * Lưu ý-HS ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ hình vào phần giấy ở vở tập vẽ cho cân đối. - Nhắc HS vừa vẽ vừa so sánh để điều chỉnh cho giống mẫu. GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn giúp những HS còn lúng túng, động viên các em hoàn thành bài vẽ. 4. Củng cố: - Tiết vẽ hôm nay các em vẽ hình gì? - Có mấy bước vẽ quả? -Các em hãy kể lại những bước mà cô đã hướng dẫn - Tuyên dương những em vẽ đẹp Nhận xét – đánh giá 5. Dặn dò: Chẩn bò vẽ tranh: Đề tài trường em -HS quan sát - HS vẽ - Vẽ quả - Có 4 bước Tuần: 04 VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM Ngày dạy : Trang 5 Giáo án: Mó Thuật 3 I. Mục tiêu: - HS biết tìm chọn nội dung phù hợp. - Vẽ được tranh đề tài trường em. - HS thêm yêu mến trường lớp. II. Chuẩn bò : - Giáo viên : + Tranh của HS về đề tài nhà trường. + Tranh về các đề tài khác - Học sinh : + Sưu tầm tranh về đề tài trường học (nếu có) + Vở tâïp vẽ. + Màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tiết vẽ tuần rồi các em vẽ gì? - Em vẽ quả gì? - Chấm bài cho HS Nhận xét 3. Bài mới : * GT: Vẽ tranh: Đề tài trường em. GV ghi bảng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - Giới thiệu tranh của HS và đặt câu hỏi gợi ý: + Đề tài về nhà trường có thể vẽ những gì? (giờ học trên lớp, các hoạt động ở sân trường trong giờ ra chơi…) + Các hình ảnh nào hiện được nội dung chính trong tranh? + Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu như thế nào để rõ nội dung? * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh * Ví dụ: Vui chơi ở sân trường, đi học, giờ học tập trên lớp, - HS quan sát - Nhà, cây, người, vườn hoa… - HS vẽ tranh Trang 6 Giáo án: Mó Thuật 3 học nhóm, cảnh sân trường trong ngày lễ hội… - Chọn hình ảnh chính, phụ để làm rõ nội dung cho bức tranh. - Cách sắp xếp các hình ảnh chính, phụ sao cho cân đối (hình ảnh chính, hình ảnh phụ ở đâu? Hình ảnh và động tác như thế nào?) Nhắc HS nên vẽ đơn giản, không tham nhiều hình ảnh, nhiều chi tiết Vẽ màu theo ý thích (nên vẽ ít màu, màu sắc tươi sáng, phù hợp với nội dung) * Hoạt động 3: Thực hành GV đến từng bàn để quan sát HS vẽ và hướng dẫn bổ sung Gợi ý HS tìm hình dáng, động tác của các hình ảnh chính trong tranh và tìm màu vẽ cho phù hợp * Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá - Tiết vẽ hôm nay các em vẽ hình gì? - Khen ngợi những HS hoàn thành bài và có bài vẽ đẹp. 4. Dặn dò: Chuẩn bò: Quan sát các loại quả và chuẩn bò đất nặn hoặc giấy màu. - HS vẽ màu - Vẽ tranh: Đề tài trường em. Tuần: 05 TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO: NẶN QUẢ Ngày dạy : I. Mục tiêu: - HS nhận biết hình, khối của một số quả. - Vẽ được một vài quả gần giống với mẫu. II. Chuẩn bò : - Giáo viên : + Sưu tầm tranh, ảnh một số loại quả có hình dáng, màu sắc đẹp. + Một vài loại quả thực như cam, chuối, xoài, đu đủ, măng cục… + Một số quả do GV vẽ - Học sinh : + Giấùy vẽ hoặc vỡ tâïp vẽ, màu vẽ các loại. III. Các hoạt động dạy học : Trang 7 Giáo án: Mó Thuật 3 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tiết vẽ tuần rồi các em vẽ gì? - Chấm bài cho HS Nhận xét 3. Bài mới : * GT: Vẽ hình quả. GV ghi bảng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu vài loại quả và đặt câu hỏi: + Tên của quả + Đặc điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau của 1 vài loại quả. * Hoạt động 2: Cách vẽ - Hình vẽ vừa với phần giấy chuẩn bò hoặc vở tập vẽ - Cách vẽ, vẽ hình bao quát trước, chi tiết sau. - Màu quả: Có thể vẽ theo màu quả bày mẫu * Hoạt động 3: Thực hành - Trong khi HS vẽ, GV đến từng bàn để gợi ýhoặc hướng dẫn bổ sung. - GV hướng dẫn thêm cho 1 số HS còn lúng túng trong cách vẽ. * Hoạt động 4: Nhận xét-đánh giá. - Tiết vẽ hôm nay các em học bài gì? - HS nói lại cách vẽ? - Tuyên dương một số em vẽ đẹp. 4. Dặn dò: Chuẩn bò: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. - HS xem - HS quan sát - HS vẽ - Vẽ quả Tuần: 06 VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT Ngày dạy : VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG Trang 8 Giáo án: Mó Thuật 3 I. Mục tiêu: - HS biết thêm về trang trí hình vuông. - Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông khi được trang trí. II. Chuẩn bò : - Giáo viên : + Sưu tầm một vài đồ vật có dạng hình vuông được trang trí: khăn vuông, gạch hoa . + Một số bài vẽ trang trí hình vuông của HS các lớp trước - Học sinh : + Giấùy vẽ hoặc vở tâïp vẽ. + Bút chì, thước, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tiết vẽ tuần rồi các em vẽ gì? - Chấm bài cho HS Nhận xét 3. Bài mới : * GT: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. GV ghi bảng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV cho HS xem một số đồ vật dạng hình vuông và gợi ý để các em nhận biết: + Sự khác nhau về cách trang trí ở các hình vuông: về hoạ tiết, cách sắp xếp các hoạ tiết và màu sắc. + Hoạ tiết thường dùng để trang trí hình vuông: hoa, lá, chim, thú… + Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ + Hoạ tiết phụ ở các góc giống nhau + Đậm nhạt và màu hoạ tiết * Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu - GV giới thiệu cách vẽ hoạ tiết: + Quan sát hình a để nhận ra các hoạ tiết và tìm cách vẽ tiếp. + Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông trước. Dựa vào các - HS xem. - HS quan sát Trang 9 Giáo án: Mó Thuật 3 đường trục để vẽ cho đều (H b ) a b c Gợi ý cách vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông - Gợi ý HS vẽ màu + Trước khi vẽ màu nên có sự lựa chọn màu: chọn màu cho hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ và màu nền (chọn các bút màu, thỏi màu để cạnh nhau sau cho có màu đậm, màu nhạt. Ví dụ: màu nâu, chàm, tím, đen… là màu đậm, màu vàng, da cam, xanh non, trắng…là màu nhạt) + Nên vẽ các màu đã chọn vào hoạ tiết chính hoặc nền trước, vẽ màu các hoạ tiết phụ sau. * Lưu ý: - Có thể để một vài chi tiết là màu giấy nếu thấy đẹp. - Vẽ màu đều, không ra ngoài hoạ tiết - Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt. * Hoạt động 3: Thực hành - HS làm bài - Nhắc HS nhìn đường trục để vẽ hoạ tiết. Trong quá trình HS làm bài, GV có thể gợi ý các em cách nhìn và vẽ màu * Hoạt động 4: Nhận xét-đánh giá - Tiết vẽ hôm nay các em vẽ gì? - Vẽ hoạ tiết (đều hay chưa đều?) - Vẽ màu nền (có hài hoà với màu hoạ tiết không?) - Vẽ màu (có đậm, có nhạt không?) - Vẽ màu cả bài (màu có ra ngoài hoạ tiết không?) - HS vẽ - Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. Trang 10 [...]... được quang cảnh không khí vui tươi, nhộn nhòp, được thể hiện trong tranh - Giới thiệu tranh Múa rồng của bạn Quang Trung và gợi ý: + Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hay ban - Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hoặc ban đêm? đêm + Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm khác nhau ở - Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng chỗ nào? - Cảnh vật ban đêm dưới Trang 17 Giáo án: Mó Thuật 3 ánh sáng đèn, ánh... tranh dân gian - HS xem tranh - GV giới thiệumột số tranh và tóm tắt + Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc thường được vẽ, in, bán vào dòp tết nên còn gọi là tranh tết + Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền nghề từ đời này qua đời khác, nổi bật nhất là dòng tranh Đông Hồ ờ tỉnh Bắc Ninh + Tranh... hình dáng và cách trang trí Tuần: 13 Ngày dạy : VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ CÁI BÁT I Mục tiêu: - HS biết cách trang trí cái bát - Trang trí được cái bát theo ý thích - Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trang trí - Cái bát còn được gọi là cái chén II Chuẩn bò : - Giáo viên : + Chuẩn bò một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau + Một cái bát không trang trí để so sánh + Hình gợi ý cách trang trí... hiểu tranh - GV yêu cầu HS quan sát các tranh ở tập vẽ 3 (nếu có) hoặc tranh đã chuẩn bò và nêu ra các câu hỏi gợi ý để các em suy nghó và trả lời: - Là hoạ só Đường Ngọc + Tác giả bức tranh là ai? Cảnh - Tranh vẽ quả mận, tranh + Tranh vẽ những loại hoa, quả nào? khác vẽ sầu riêng - Hình tròn - Hình dáng của các loại hoa quả đó? - Màu xanh, màu vàng, + Màu sắc của các loại hoa quả trong tranh màu... Đông Hồ ờ tỉnh Bắc Ninh + Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau như: tranh sinh hoạt và xã hội, lao động sản xuất, ngợi ca các anh hùng dân tộc, tranh châm biếm các tói hư tật xấu trong đời sống cộng đồng, tranh thờ, tranh trang trí - Yêu cầu HS nêu một số tranh dân gian mà các em biết, có thể là tranh có ở đòa phương * Hoạt động 2: Cách vẽ màu - GV cho HS xem tranh Đấu vật để các em nhận ra - HS...Giáo án: Mó Thuật 3 - Tuyên dương những em vẽ đẹp 4 Dặn dò: Quan sát hình dáng một số cái chai Tuần: 07 Ngày dạy : VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CHAI I Mục tiêu: Trang 11 Giáo án: Mó Thuật 3 - Tạo cho HS có thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh - Biết cách vẽ và vẽ được cái chai gần giống nhau II Chuẩn bò : - Giáo viên : + Chọn 1 số cái chai có hình dáng, màu sắc, chất... - GV cùng HS treo tranh mình vẽ - GV đến từng bàn gợi ý và giúp đỡ một số HS để để các em hoàn thành bài * Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá Trang 31 Giáo án: Mó Thuật 3 - Tiết vẽ hôm nay các em vẽ hình gì? - Chấm bài một số HS Nhận xét 4 Dặn dò: Sưu tầm trang dân gian Đông Hồ Tuần: 16 Ngày dạy : VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I Mục tiêu: - HS hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp... tranh: Đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam GV ghi bảng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - HS quan sát - GV giới thiệu một số tranh để HS quan sát, nhận ra + Tranh nào vẽ đề tài 20 -11? + Tranh về ngày 20 -11 có những hình ảnh gì? - Gợi ý HS nhận xét một tranh về: + Hình ảnh chính + Hình ảnh phụ + Màu sắc - GV kết luận + Có nhiều cách vẽ tranh về ngày 20 – 11 + Tranh... giáo) * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV giới thiệu tranh gợi ý, HS nhận ra cách thể hiện - HS nhận xét nội dung tranh: + Tặng hoa thầy cô giáo (ở lớp học, ở sân trường) + HS vây quanh thầy cô giáo + Lễ kỉ niệm ngày 20 – 11 - Gợi ý cách vẽ tranh + Vẽ hình ảnh chính, chú ý đến các dáng người cho tranh sinh động + Vẽ các hình mảng phụ + Vẽ màu theo ý thích Trang 24 Giáo án: Mó Thuật 3 * Hoạt động 3: Thực... trong các cuộc triển lãm quốc tế và trong nước - Xem tranh: tónh vật Hoạ só 4 Củng cố: Đường Ngọc Cảnh - Tiết vẽ hôm nay các em học bài gì? Tranh gì? - Tranh do hoạ só nào vẽ? 5 Dặn dò: Quan sát cành lá cây (hình dáng và màu sắc) Tuần: 11 Ngày dạy : VẼ THEO MẪU: VẼ CÀNH LÁ I Mục tiêu: Trang 20 Giáo án: Mó Thuật 3 - HS biết cấu tạo của cành lá: hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của nó - Vẽ được cành lá đơn . rồng có thể diễn ra ban ngày hoặc ban đêm. - Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng. - Cảnh vật ban đêm dưới Trang 17 Giáo án: Mó Thuật 3 - GV gợi ý HS nhận. tranh. - Giới thiệu tranh Múa rồng của bạn Quang Trung và gợi ý: + Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hay ban đêm? + Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban