ngµy so¹n 01102008 ngµy so¹n 2009 ngµy d¹y 2009 tuçn 6 tiõt 26 “truyön kiòu” cña nguyôn du a môc tiªu cçn ®¹t gióp häc sinh n¾m ®­îc nh÷ng nðt chñ yõu vò cuéc ®êicon ng­êi vµ sù nghiöp v¨n

52 18 0
ngµy so¹n 01102008 ngµy so¹n 2009 ngµy d¹y 2009 tuçn 6 tiõt 26 “truyön kiòu” cña nguyôn du a môc tiªu cçn ®¹t gióp häc sinh n¾m ®­îc nh÷ng nðt chñ yõu vò cuéc ®êicon ng­êi vµ sù nghiöp v¨n

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. KiÓm tra bµi cò: KÕt hîp trong giê 3.. Trªn c¸c nÎo ®êng gÇn xa, nh÷ng dßng ngêi cuån cuén trÈy héi, nµo lµ nh÷ng yÕn anh, nh÷ng tµi tö giai nh©n hoµ vµo dßng ngêi trÈy héi tÊp nËp. C[r]

(1)

Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009

Tuần 6

Tiết 26: “Truyện Kiều” Nguyễn Du A.Mục tiêu cần đạt:

Gióp häc sinh:

-Nắm đợc nét chủ yếu đời,con ngời nghiệp văn học Nguyễn Du

Nắm đợc cốt truyện,những giá trị nội dungvà nghệ thuật truyện.Từ thấy đợc “Truyện Kiều”là kiệt tác văn học dân tộc

-Rèn tóm tắt cốt truỵên cho HS

-Giáo dục ý thức trân trọng danh nhân văn hoá dân tộc B.Chuẩn bị:

Giáo viên:

ảnh chụp Truyện Kiềuvà khu tëng niƯm Ngun Du T¸c phÈm “Trun KiỊu”

Học sinh:

Đọc trớc phần tác giả tóm tắt truyện -Trả lời câu hỏi (sgk)

C.Tin trình dạy học: ổn định lớp:

2 KiĨm tra bµi cị:

?Sự thảm bại nhà Thanh số phận củabọn vua bán nớc đợc miêu tả nh

3 Bµi míi:

Hoạt động 1:Tìm hiểu chung Học sinh đọc mục

?Những nét tác giả Nguyễn Du

?Thi đại Nguyễn Du sống có biến động Những biến động ảnh hởng tới ông nh

-Chế độ phong kiến khủng hoảng -Phong trào Tây Sn

Triều Nguyễn thành lập

Ông phải sống phiêu dạt nhiều năm Ra làm quan triều Nguyễn

Đợc cử sứ Trung Quốc

?Cuc i tng trải đem đến cho ông vốn sống nh

I Giíi thiƯu: Ngun Du:

-Ngun Du (1765-1820),quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hµ TÜnh

- Sinh trởng gia đình q tộc, nhiều đời làm quan,có truyền thống văn học

Thời đại: có nhiều biến động dội tác động mạnh đến tình cảm, nhận thức sáng tác Nguyễn Du

(2)

?Sự nghiệp văn học Nguuyễn Du Giáo viên mở rộng giúp học sinh thấy đợc sáng tác giá trị Nguyn Du

-Sự nghiệp văn học: +Ba tập thơ chữ Hán; +Những thơ Nôm;

+Truyn Kiu-tỏc phẩm xuất sắc Hoạt động 2: Đọc -hiểu văn bản:

Học sinh đọc giới thiệu khái quát Giáo viên nói sơ lợc để hs thấy sáng tạonghệ thuật Nguyễn Du “Truyện Kiều”:thể loại,ngôn ngữ,nghệ thuật tự sự,khắc hoạ nhân vật…

Một hs lần lợt đọc tóm tắt(tr 78,79) ?Truyện gồm phần ?Hãy nêu việc phần

Giáo viên chọn đọc số câu minh hoạ cho việc

?Nêu s việc Giáo viên chọn đọc, nói rõ: -Bị bán vào lầu xanh; -B ỏnh p;

-Bị làm kẻ hầu ngời hạ

? Nshững ý phần

?Dựa vào sgk,nêu giá trị nội dung nghệ thuật cđa t¸c phÈm

Giáo viên đọc, phân tích ngắn gọn để thấy xhpk, bọn quan lại,thế lực đồng tiền…

Giáo viên lấy dẫn chứng: đời Đạm Tiên,cuộc đời Thuý Kiều… phụ nữ xinh đẹp,tài hoa ?Giá trị nhân đạo truyện đực thể nh

2.Trun KiỊu:

-ViÕt dùa theo cốt truyện Trung Quốc -Thể tài sáng tạo

Nguyễn Du

1.Tóm tắt tác phẩm

- 3254 câu lục bát, chia làm ba phần a.Phần 1: Gặp gỡ đính ớc:

-Giới thiệu gia thếvà tài sắc chị em Thuý Kiều,đặc biệt Thuý Kiều

-Cuộc gặp gỡ đính ớc Thuý Kiều Kim Trọng

b Phần 2: Gia biến lu lạc -Gia đình Kiều gặp nạn;

-Kiều bán lấy tiền cứu cha em, nàng nhờ em gái trả nghĩa cho Kim Trọng

-15năm lu lạc đầy khổ cực, tủi nhục, ê chề

-Nàng trẫm mình; nàng đợc cứu sống nơng nh ca pht

Phần 3: Đoàn tụ

-Kim Trọng thi đỗ, chàng tìm Kiều;

-Kiều đồn tụ gia đình; Tình vơ chồng đổi tình bè bạn 2.Giá trị nội dung giá trị ngh thut: a.V ni dung:

*Giá trị thực:

-Phản ánh sâu sắc thực xh với mặt tàn bạo bọn thống trị;

S phn ngời bị áp bức, đặc biệt ngời phụ nữ

*Giá trị nhân đạo:

(3)

Giáo viên lấy dẫn chứng: -Mặt sắt

-Ruồi xanh

Ví dụ:thành ngữ,hình ảnh ca dao,từ láy,chơi chữ,điệp ngữ

Giáo viên lấy nhân vật: MGS,Kim Trọng,Sở Khanh,Tú Bà

Đọc số câu Cảnh ngày xuân, Kiều lầu Ngng Bích

-Lờn án, tố cáo lực tàn bạo; -Trân trọng, đề cao ngi b.V ngh thut:

-Ngôn ngữ: tài sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm; -Nghệ thuật tự sự:

+ Miêu tả nhân vật; + Miêu tả thiên nhiên; + Nghệ thuật dẫn chuyện Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập

Cho hs tËp kĨ tãm t¾t “Trun Kiều phần tác phẩm

Giáo viên chốt lại trọng tâm 4 Củng cố

5 Dn hs: đọc kĩ chuẩn bị bài”Chị em Thuý Kiều”. Chỳ ý c k cỏc chỳ thớch

Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009

Tuần 6

Tiết27: Đọc-hiểu văn bản Chị em Thuý Kiều

Trớch Truyn Kiu_Nguyn Du A.Mục tiêu cần đạt:

Gióp häc sinh:

-Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du: khắc hoạ nét riêng nhan sắc,tài năng, tính cách, số phận Thuý Vân, Thuý Kiều bút pháp nghệ thuật cổ điển

Thấy đợc cảm hứng nhân đạo “Truyện Kiều”: trân trọng,ca ngợi vẻ đẹp ngời

-Biết vận dụng học để miờu t nhõn võt B.Chun b:

Giáo viên:

-Đọc tài liệu tham khảo để nắm đợcđặc điểm nghệ thuật ớc lệ: +Dùng tợng thiên nhiên đẹp để nói vẻ đẹp ngời; +Khơng miêu tả tỉ mỉ, cụ thể; ngời đọc tởng tợng, phỏn oỏn Hc sinh:

-Đọc kĩ đoạn trích, ý nắm vững thích; -Trả lời câu hái(sgk)

C.Tiến trình dạy học: 1 ổnđịnh lớp:

2 Kiểm tra cũ:

? Tóm tắt Truyện Kiều.Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật truyện 3 Bµi míi:

(4)

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung Học sinh đọc thích(sgk)

Giáo viên hớng dẫnđọc, ý: nhịp điệu, từ gợi tả

Giáo viên đọc lợt, hs đọc lại.Giáo viên uốn nắncho hs

Híng dÉn hs t×m hiĨu thích(sgk)

?Văn chia làm đoạn ý đoạn

?Nhận xét kết cấu đoạn trích

-Hợp lí: giới thiệu chung riêngkhái quát

I.Giới thiệu:

1 Vị trí đoạn trích: -Thuộc phần thứ

-Giới thiệu tài sắc chị em Thuý Kiều

2 Đọc 3.Bố cục: *Bố cục:

-4 dòng đầu: giới thiệu chung vỊ chÞ em Th KiỊu

-4 dịng tiếp: vẻ đẹp Thuý Vân; -12 dòng tiếp: sắc tài Thuý Kiều;

-4 dßng cuèi: nhËn xÐt chung vỊ cc sèng cđa nµng

Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản Học sinh đọc lại bốn câu đầu ?Em hiểu”Mai cốt cách,tuyết tinh thần”

Gi¸o viên lu ý bút pháp ớc lệ( nh phần chuẩn bÞ)

Học sinh đọc câu tả Vân

?Hai từ”trang trọng”,”khác vời” giới thiệu khái quát vẻ đẹp riêng Vân nh

-Cao sang, quÝ phái, khác hẳn ngời bình thờng

?Nhng hỡnh nh thiên nhiên đợc ngầm so sánh với vẻ đẹp ca Thuý Võn

?Khái quát nghệ thuật miêu tả chân dung Thuý Vân qua câu thơ

II Tìm hiểu văn bản:

1.Giới thiệu chị em Thuý Kiều( câu đầu)

Bút pháp miêu tả ớc lệ;

-Tỏc gi gii thiu khỏi quát vẻ đẹp hai chị em Thuý Kiều đồng thời b-ớc đầu gợi vẻ đẹp riêng hai chị em; Hai nàng đẹp cao,trong trắng, ngời vẻ đẹp riêng 2.Vẻ đẹp Thuý Vân

-Bút pháp ớc lệ, từ ngữ chọn lọc tinh tế( trang trọng, đầy đặn, nở nang,…), tác giả miêu tả cụ thể

(5)

?”M©y thua, Tuyết nhờng gợi số phận nhân vật nh thÕ nµo

?Đọc 2câu “Kiều sắc sảo…phần hơn”, cho biết câu khẳng định điều

-Kiều hẳn Vân tài lẫn sắc ?Các câu tiếp gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều ntn Tác giả sử dụng bút pháp để miêu tả

?Phác hoạ chân dung nàng Kiều, tác giả tập trung vào nét để miêu tả Vì

-Vẻ đẹp đơi mắt; -Vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ

?Ngồi hình ảnh ớc lệ, tác giả sử dụng điển cố nhằm mục đích

?Tài Kiều cịn đợc miêu tả ntn

-Tàithơ, tài đàn ,tài hoạ, sáng tác ?Nhận xét cách dùng từ: làu, ăn đứt, sn, ngh, mựi

-Tài tuyệt vời, ®iªu lun

?Cung đàn “Bạc mệnh” cho thấy Kiều cú mt tõm hn ntn

-Tâm hồn đa cảm

?Câu thơ”Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” có phải đơn miêu tả vẻ đẹp nàng Kiều hay gợi ngời đọc liên tởng điều gỡ

?Tại Nguyễn Du lại tả Thuý Vân tr-íc, t¶ Th KiỊu sau

-Phơng pháp địn bẩy  làm bật vẻ đẹp Thuý Kiều

-Hs đọc câu cuối

? Cuéc sèng cđa nµng nh thÕ nµo -NỊn nÕp , gia phong ;

-Đc hạnh

-V đẹp báo trớc đời bình lặng, sn sẻ

3.Sắc tài Thuý Kiều(12câu tiếp theo)

-Bút pháp ớc lệ, từ ngữ chọn lọc tinh tế; Tác giả không miêu tả chi tiết mà tập trung miêu tả vẻ đẹp đôi mắt -Gợi lên vẻ đẹp nàng Kiều, vẻ đẹp tuyệt giai nhân

-Nàng khơng đẹp mà cịn có tài tâm hồn đa cảm

-Dù b¸o tríc số phận éo le, đau khổ nàng

Hoạt động : Tổng kết , củng cố,

(6)

?Khái quát nghệ thuật đoạn trích ?Những phơng thức biểu đạt … ? Khái qt nội dung đoạn trích ?Qua thấy đợc tình cảm thái độ tác giả nh

HS làm tập SGK tr 83(*) HS đọc diễn cảm thơ GV chốt lại học

1 NghƯ tht :

-Miªu tả NV theo bút pháp ớc lệ ,t ngữ chọn lọc

-Kết hợp tự , miêu tả , biĨu c¶m Néi dung:

-Vẻ đẹp hai chị em Thuý Kiều -Đạc biệt tài sắc tâm hồn Thuý Kiều

- Thể tình cảm trân trọng , yêu mến tác giả

* Ghi nhớ: Sgk

4 Củng cố: Gvchoots lại nội dung bàI học

(7)

Ngày soạn : / / 2009 Ngày dạy : / / 2009

Tuần 6.

Tiết 28: Đọc - Hiểu văn bản Cảnh ngày xuân

Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du A.Mục tiêu cần đạt :

Gióp Häc sinh :

-Thấy đợc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du :kết hợp bút pháp tả gợi , sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với đạc điểm riêng Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên đợc tâm trạng nhân vật

- Vận dụng học để viết văn tả cảnh ; -Bồi dỡng tâm hồn yêu đẹp cho Hs B Chuẩn bị :

Gi¸o viªn :

-Đọc lu ý (SGK) tham khảo tài liệu để nắm vững nghệ thuật tả cảnh N.Du “Truyện Kiều”

Häc sinh :

-đọc kĩ văn

- Trả lời câu hỏi (SGK) C Tiến trình dạy học : ổn định lớp

2 KiĨm tra bµi cị.

? Đọc thoại Chị em Thuý Kiều .Nhận xét Nghệ thuật tả ngời N.Du qua đoạn trích

3 Bài mới:

Giới thiêu nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên góp phần làm nên thành công T.Kiều

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. -Hs đọc vị trí đoạn trích (Sgk) - Gv nói rõ thêm

-Gv hớng dẫn đọc :chú ý giọng , nhịp điệu đoạn khác

-Gv đọc mẫu Hs đọc

-Một Hs đọc thích , Gv nói thêm ? Kết cấu đoạn trích ?

I.Giíi thiệu : 1.Vị trí đoạn trích: 2.Đọc:

3: Từ khó:

4.Bố cục: đoạn

-4câu đầu: khung cảnh ngày xuân; -8câu tiếp: Cảnh lễ hội;

-6 câu cuối: cảnh chị em Kiều trở Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản

?Đọc câu đầu, cho biết khung cảnh thiên nhiên ngày xuân đợc phác hoạ nh th no

-én đa thoi

II.Tìm hiểu văn

(8)

-ỏnh sỏng xuõn đẹp -Cỏ xanh trải dài tít

-Cành lê , vài hoa điễm ? nhận xét tranh qua nét vẽ

-không gian cao rộng -màu sắc tơi sáng tinh khôi -Sù sèng

? NhËn xÐt tõ ng÷ , hình ảnh

Hc sinh theo dừi GV c câu thơ ? Ngày minh có hoạt động

-Lễ tảo mộ -Hội đạp

? Những từ miêu tả cảnh lễ hội

-Nô nức , yến anh , chị em ,sắm sửa ,bộ hành , chơi xuân , dập dìu

- Các từ âm tiết ,danh từ ,động từ ,tớnh t

? gợi lên không khí lễ hội ngày xuân nh Gv mở rộng nói thêm 2h/đ (có liên hệ nớc ta )

? Qua du xuân chị em Thuý Kiều giúp ta hiểu thêm tinh thần ngời xa

?Cảnh vật , không khí mùa xuân câu cuối có khác so với câu thơ

Trên

-Cảnh chiều tối : nắng nhạt ,khe nới nhỏ, cầu bắc ngang

? Nhận xét cách dùng từ để miêu tả cảnh vật ngời

-Tµ tµ , th¬ thÈn , nao nao, nho nhá , thanh

-Cảm giác tha vắng , nhạt dần , không rộn ràng ,nhộn nhịp

? Hai cõu cuối cịn gợi điều - Tâm trạng ngời nhuốm lên cảnh vật

-Xao xuyÕn, luyÕn tiếc,bâng khuâng Giáo viên khái quat

-Từ ngữ chọn lọc, hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi vừa diễn tả thời gian vừa gợi không gian mùa xuân

2.Tám câu thơ tiếp theo: khung cảnh lễ hội tiÕt minh

-Một loạt từ âm tiết( từ láy, từ ghép; danh từ, động từ, tính từ)

-Gợi lên không khí lễ hội rộn ràng, đong vui, náo nhiệt tâm trạng nô nức , phấn khëi cđa ngêi ®i héi

-Qua khắc hoạ mt truyn thng l hi xa

3.Khung cảnh chị em Kiều du xuân trở

-Tả cảnh gắn với tả tình

(9)

Giỏo viờn: dó d âm qua làm đà chuyển sang tâm trạng tiếp theo: gặp mộ Đạm Tiên

Hoạt động 3: Tổng kết, củng cố, luyện tập

?Những đặc sắc nghệ thuật đoạn trích

?Khái quát nội dung đoạn trích

Hai hs đọc ghi nhớ

Híng dÉn hs lµm bµi tËp tr 87

Học sinh đọc, phát hiện, trả lời

Giáo viên phân tích để thấy hay sáng tạo

Giáo viên chốt lai,cho hs đọc lại thơ

III.Tỉng kÕt: 1.NghƯ tht:

Nghệ thuật tả thiên nhiên đặc sắc: kết hợp tả gợi, từ ngữ chọn lọc,giàu sức tạo hình

2.Néi dung:

Bức tranh thiên nhiên , lễ hộimùa xuân tơi đẹp, sáng Qua gợi tả tâm trạng nhân vật

*Ghi nhí: SGK *Luyện tập:

So sánh cảnh mùa xuân thơ cổ TQ với hai câu tả cảnh mùa xuân Nguyễn Du

-Những chi tiết lấy câu thơ chữ Hán: cỏ, trời xanh, cành lê, hoa -Sự sáng tạo:

+Cỏ non xanh tận chân trời; +Màu trắng hoa lê;

+Động từ “điểm”đảo

4 Củng cố: HS đọc diễn cm bi th

5 Dặn hs: Viết văn cảm nhận khung cảnh ngày xuân câu đầu. Đọc trớc Thuật ngữ

(10)

Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / /2009

TuÇn 6

Tiết29: Thuật ngữ A.Mục tiêu cần đạt :

Gióp HS:

-Hiểu đợc khái niệm thuật ngữ số đậc điểm thuật ngữ -Biết sử dụng xác thut ng

B.Chuẩn bị: *giáo viên:

Bng phụ ghi ví dụ để phân tích *Học sinh:

§äc SGK

C Tiến trình dạy học: ổn định lớp:

2 KiĨm tra bµi cị:

?Nêu cách phát triển từ vựng tiếng Việt ?Kiểm tra tập từ đến HS

3.BµI míi:

*Giíi thiƯu bµi:

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm. Giáo viên treo bảng phụ ghi ví dụ HS đọc ví dụ

?So sánh cách giải thích

?Cỏch gii thớch no thiếu kiến thức khoa học khơng hiểu đợc -Cách

HS đọc ví dụ

?Em học định nghĩa môn

-ở mơn Địa lí, Hố học, Ngữ văn, Tốn ?Những từ in đậm chủ yếu đợc dùng loại văn

-VB khoa häc

Giáo viên hệ thống hoá kiến thức Hai HS đọc Ghi nhớ

I.Thuật ngữ 1.Xét ví dụ :

VD1:Hai cách giải thích từ nớc từ muối

-Cách giải thích (1)là giải thích nghĩa củatừ ngữ thông thờng

-Cách giải thích (2)là giải thích cđa tht ng÷

VD

2 ghi nhí:SGk/88

II.Đặc điểm thuật ngữ: Hoạt động 2:

?Thử tìm xem thuật ngữ có nghĩa khác

1.Xét ví dụ:

(11)

HS đọc mục

?Tõ “muèi” ë vd nµo có sắc thái biểu cảm

-ở câu thuật ngữ, sắc thái biểu cảm

-ở câu từ thông thờng, tình cảm sâu đậm ngời

Giỏo viờn khỏi quỏt Hai HS đọc Ghi nhớ

2.Tõ muèi “ ”

2 Ghi nhí :SGK/89

Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập. HS đọc tập

Mét HS lên bảng điền vào bảng phụ

Hs c tập 2.hớng dẫn hs thảo luận nhóm  đại diện nhóm trình bày

Gv hơng dẫn hs chữa Hs đọc tập

Gv nêu vấn đề đẻ hs trả lời

Hs đọc tập

Híng dÉn tr¶ lêi qua viƯc hiĨu nghÜa cđa tõ

III.Lun tËp: Bµi tËp1(89)

Tìm thuật ngữ điền vào chỗ trống 1.Lực 9.Khí áp 2.Xâm thực 10.Đơn chất 3.Hiện tợng hoá học 11.thị tộc phục 4.Trêng tõ vùng hÖ 5.Di chØ

6.Thụ phấn 7.Lu lợng 8.Trọng lực Bài

-Từ “Điểm tựa” không đợc dùng nh thuật ng

-Đợc dùng với nghĩa bóng chỗ dựa cho lịch sử

Bài

a Từ “Hỗn hợp”đợc dùng nh thuật ngữ

b.Từ “Hỗn hợp”đợc dùng nh 1từ thơng thờng

Bµi 4.Tõ “C¸”

-Thuật ngữ “Cá”:động vật có xơng sống ,ở dới nớc , bơi vây , thở mang

-Cách hiểu thông thờng :Cá không thiết phải thở mang

Cá voi, cá heo:theo cách hiểu thông th-ờng

Bài

-Hin tợng đồng âm

-Khơng vi phạm ? thuật ngữ đợc dùng 2lĩnh vực KH khác

(12)(13)

Ngày soạn: / /2009 Ngày dạy: / / 2009

Tuần 8

Tiết 36: Đọc- Hiểu văn : M· Gi¸m Sinh mua KiỊu

Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du. A.Mục tiêu cần đạt :

Gióp häc sinh :

- Hiểu đợc lòng nhân đạo N.Du: khinh bỉ căm phẫn sâu sắc bọn bn ngời ,đau đớn , xót xa trớc thực trạng ngời bị hạ thấp ,bị chà đạp; thấy đợc nghệ thuật miêu tả nhân vật tác giả :khắc hoạ tính cách qua diện mạo, cử

- Rèn kỹ phân tích nhân vật cho học sinh

- Giáo dục thái độ bất bình trớc hành vi vơ nhân đạo; tình cảm thơng ngời cho hc sinh

B Chuẩn bị : Giáo viên :

-Tài liệu ngòi bút miêu tả nhân vËt ph¶n diƯn cđa N.Du “Trun KiỊu ’’ Häc sinh:

- Đọc văn - Trả lời c©u hái

C.Tiến trình dạy học : ổn định lớp :

2 KiĨm tra bµi cị :

? Đọc thuộc Kiều lầu Ngng Bích .Nhận xét nghệ thuật tả cảnh N.Du qua đoạn trÝch

3 Bµi míi: * Giíi thiƯu bµi:

- Giới thiệu nghệ thuật miêu tả nhân vật cđa N.Du “Trun KiỊu ’’

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung ? Vị trí đoạn trớch (98)

GVtóm tắt việc cảnh MÃ Giám Sinh mua KiÒu

GV hớng dẫn đọc:chú ý nhấn giọng từ lột tả MGS,ngậm ngùi Kiều xuất

- GV đọc mẫu 1lợt Hs đọc tiếp - GV hớng dẫn hs tìm hiểu số từ phần thích (đã ỏnh du )

? Bố cục đoạn trích

GV lu ý : đoạn trích nhằm khắc hoạ nhân vật MGS, đồng thời hiểu thêm nhân vật Thuý Kiều  khó có

I Gi i thiu:

1.Vị trí đoạn trích -Thuộc phần 2 Đọc

(14)

thể tách ®o¹n

Hoạt động 2: Đọc- Hiểu văn bản. ? MGS đợc bộc lộ qua cảnh , việc

- Khi võa xuÊt hiÖn ë nhà Kiều diện mạo , cử

-Trong mua bán bộc lộ rõ chất buôn qua cử ,lời nói ? Những từ ngữ miêu tả diện mạo MGS

- Ngoại tứ tuần

- Nhẵn nhụi, bảnh bao

? Nhận xét cách dùng từ tác giả Qua khắc hoạ diện mạo nhân vật nh

? Cách nói MGS nh - Hỏi tên,

- Hỏi quª, r»ng …

? Đó lời nói hạng ngời ? Lai lịch MGS đợc hn gii thiu ntn

- Viễn khách nhng lại nói gần -Tớng mạo giả dối , không phù hợp tuổi tác

-Tên tuổi nghề nghiệp không rõ ràng GV giải thích : MGS hiểu theo hai cách (Sgk)

? Hành vi, cử chØ cđa MGS ntn - GhÕ trªn ngåi tãt sỗ sàng -Trớc thầy , sau tớ lao xao ? Đó cử

? Bản chất buôn thể rõ mua bán ntn

- Đắn đo cân sắc cân tài

- ẫp cung cầm nguyệt, thử quạt thơ - Cò kè bớt thêm hai

- Giờ lâu ngà giá

GVcho hs thut dựng cảnh mua bán Phân tích để thấy lời nói hành vi MGS trái ngợc

II

.Tìm hiểu văn Nhân vật MÃ giám Sinh

*Diện mạo, cử

-Từ ngữ chọn lọc xác đáng gợi tả vẻ bề ngồi Mgs chải chuốt mà lố lăng , khơng phự hp tui tỏc

- Hắn nói lăng nhăng, cộc lốc, vô lễ, nhát gừng, cách nói kẻ thiếu văn hoá, kẻ cậy có tiền

(15)

? Khái quát nghệ thuật nhân vật MGS NDu.Qua đó, chân tớng lên ntn

? Vai trò yếu tố miêu tả nhân vật văn tự

? MGS tiêu biểu cho hạng ngời XH Thái độ N.Du qua cách miêu tả nhân vật

Hoạt động 3: Luyện tập. Cho hs đọc din cm lt

? Dựa vào đoạn trích , hÃy thuật lại nội dung đoạn tự

Gv chốt lại nội dung bµi

- Từ ngữ chọn lọc, nét bút thực, chất buôn MGS giả dối từ lai lịch đến tớng mạo, hành vi, cử thô lỗ, trơ trẽn, hỗn hào

- Bản chất buôn lọc lõi MGS.thể rõ rệt mua bán Hắn coi Kiều hàng , đem cân ,đong, đo , đếm cách tàn nhẫn , vơ cảm

* Lun tËp:

Qua miêu tả trực diện, nhân vật MGS đợc miêu tả nét bút thực, rõ nét diện mạo tính cách

-Hắn đại diện cho loại ngời giả dối, Vô học, bất nhân

4 Cđng cè: GV chèt l¹i nội dung bàI học.

5 Dặn dò: Tiếp tục suy nghĩ đoạn trích học Đọc kỹ trau dồi vốn từ

Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy: / / 20

tuần 8

tiết37: Đọc hiểu văn bản mà giám sinh mua kiÒu

(16)

A Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

- Hiểu đợc lòng nhân đạo Nguyễn Du: đau đớn, xót xa trớc thực trạng ngời bị chà đạp; khái quát đợc nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du - Tiếp tục rèn kỹ giáo dục tình cảm, thái độ cho học sinh (nh tiết 31) B Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn giáo án

- Học sinh: đọc kỹ văn trả lời câu hỏi sgk C Tiến trình dạy học

1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

? Phân tích nét ngoại hình tính cách để làm bật chất xấu xa nhân vật Mã Giám Sinh qua đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”

3 Bµi míi

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

Giáo viên khái quát nội dung học tiết trớc dẫn chuyển sang Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản H? Cảnh ngộ nàng Kiều lúc ntn?

- Từ cô gái khuê trở thành hµng

ThỊ……… hµng.

Ngại ngùng đến gió… mặt dày. H? Khi mụ mối vén tóc, bắt tay để MGS nhìn thấy nàng cho rõ, nàng cịn đợc miêu tả nh nào?

- NÐt buån nh cóc, điệu gầy nh mai GV: Tác giả sử dụng ẩn dụ: lệ hoa hàng (giọt nớc mắt so s¸nh víi giät lƯ cđa hoa)

- So s¸nh: nÐt buån…

- Ước lệ: Lấy vẻ đẹp thiên nhiên: cúc mai để miêu tả vẻ đẹp ngời - Cách dùng biện pháp tiểu đối: Thềm hoa bớc/ lệ hoa hàng

- Từ ngữ gợi tả: ngừng, mặt dày H? Tác dụng dùng biện pháp nghệ thuật đó?

- Nhấn mạnh nỗi đau đớn độ nàng Kiều

H? Tại nàng đau đớn nh vậy? - Nỗi mình: tình duyên dang dở với Kim Trọng

- Nỗi nhà: Cảnh gia ỡnh tan nỏt

2 Hình ảnh tội nghiệp Thuý Kiều

(17)

- Bị biến thành hàng

H? Qua câu thơ nét buồn cúc, mai giúp em hiểu

điều gì?

- Nng buồn mà đẹp nh hoa cúc, hoa mai

H? Qua phân tích, qua hình dung miêu tả em hiĨu g×?

Hoạt động 3: Tổng kết, củng cố, luyn tp

? Khái quát nghệ thuật khắc hoạ nhân vật Nguyễn Du qua đoạn trích ? Nội dung đoạn trích

? Qua ú em thấy đợc tình cảm thái độ Nguyễn Du ntn

GV hớng dẫn học sinh viết (7’) sau cho học sinh trình bày GV nhận xét, đánh giỏ

GV khái quát nội dung toàn qua hai tiÕt häc

- Nàng Kiều đau đớn, xót xa, nhục nhã ê chề

IV: Tæng kÕt Nghệ thuật

Bằng nét bút thực khắc hoạ tính cách nhân vật qua dáng vẻ, cử Néi dung

Đoạn trích bóc trần chất xấu xa, đê tiện MGS , qua lên án lực tàn bạo chà đạp lên tài sắc, nhân phẩm ngời phụ nữ

* Ghi nhí: sgk trang 99

Viết đoạn văn ngắn nhận xét lịng nhân đạo NDu qua đoạn trích Củng cố: HS đọc diễn cảm đoạn trích

5 Dặn dò: Học bài, học thuộc lòng đoạn trích §äc tríc bµi Trau dåi vèn tõ

(18)

Ngày soạn : / /20 Ngày dạy: / / 20

Tuần 7

Tiết 33: Trau dồi vốn từ. A Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh hiểu đợc tầm quan trọng việc trau dồi vốn từ Muốn trau dồi vốn từ trớc hết phải rèn luyện để biết đợc đầy đủ xác nghĩa cách dùng từ Ngoài muốn trau dồi vốn từ phải biết làm tăng vốn từ

- RÌn lun kh¶ dùng từ giao tiếp B Chuẩn bị:

Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài; Bảng phụ Học sinh: Häc - lµm bµi tËp

C Tiến trình lên lớp 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ:

?Thế thuật ngữ, đặc điểm thuật ngữ? 3 Bài mới:

Hoạt động 1:Hình thành kiến thức mới: Học sinh đọc đoạn trích sgk

? Qua ý kiến em hiểu tác giả muốn nói điều

-Hai điều:

a Ting Vit ngơn ngữ có khả lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt ngời Việt

b Muốn phát huy tốt khả tiếng Việt cá nhân phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ minh mà trớc hết trau dồi vốn tõ

Giáo viên treo bảng phụ VD 2/100 ? Xác định lỗi diễn đạt câu sau

-Mắc lỗi dùng từ

a Tha t p (ó dùng thắng cảnh khơng dùng từ đẹp )

b Sai từ dự đoán Vì dự đoán đoán trớc tình hình việc xảy t¬ng lai

Cã thĨ dïng tõ : pháng ®o¸n, íc ®o¸n, íc tÝnh

c Sai từ đẩy mạnh đẩy mạnh có nghĩa thúc đẩy cho phát triển nhanh lên Nói qui mơ rộng hay hẹp nhanh hay chậm đợc ? Vì có lỗi này, tiếng ta

I.Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ cách dùng từ:

(19)

nghèo hay sử dụng tiếng ta -Tiếng Việt giàu đẹp không nghèo

-Ngời viết xác nghĩa cách dùng từ mà sử dụng

Ngời ta cha biÕt dïng tiÕng ta

? Để biết dùng tiếng ta cần phải làm gì? Học sinh đọc ghi nhớ sgk/100

Học sinh đọc VD sgk

? ý đoạn văn gì?

-Nhà văn Tơ Hồi phân tích q trình trau dồi vốn từ đại thi hào NDu cách học lời ăn tiếng nói nhân dân

? Việc trau dồi vốn từ mà Tơ Hồi đề cập đến đợc thể theo hình thức khác so với hinh thức trau dồi vốn từ thuộc phần 1?

-Việc trau dồi vốn từ thơng qua q trình rèn luyện để biết đầy đủ xácc nghĩa cách dùng từ (Phần )

- Việc trau dồi bốn từ mà Tơ Hồi đề cập đến đợc thể theo hình thức học hỏi (học lời ăn tiêng nói nhân dân ) để biết thêm từ mà cha biết

? Muốn trau dồi vốn từ cần phải làm Học sinh đọc ghi nhớ sgk/101

Hoạt động 2: Luyện tập: Yêu cầu tập

- Chọn cách giả thích

Học sinh lựa chọn- học sinh đọc –giáo viên nhận xét chữa

? Qua tập cần rút kết luận - Cần hiểu đợc nghĩa từ để vận dụng giao, tiếp làm tng t

Yêu cầu :

3 Ghi nhí (SGK)

- HiĨu nghÜa cđa tõ vµ biÕt c¸ch dïng tõ

- Mn hiĨu nghÜa cđa tõ phải học thầy, học bạn

- Phi bit cỏch dùng từ đặt câu, cách diễn đạt

- Biết so sánh đối chiếu ,tập dùng từ đặt câu

- Tìm hiểu nghĩa từ địa phơng, từ cổ

II,Rèn luyện để làm tăng vốn từ Ví dụ:

2 NhËn xÐt:

3 Ghi nhí( SGK)

- Rèn luyện để biết thêm từ cha biết làm tăng vốn từ việc làm thờng xuyên để trau dồi vốn từ

III LuyÖn tËp Bài tập

Hậu quả: kết xấu

Đoat : chiếm đợc phần thắng Tinh tú: trời

2 Bµi tËp

(20)

Xác định nghĩa yếu tố Hán Việt Hoc sinh phõn loi

Giáo viên hệ thống lại

Hs đọc tập Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày

Gồm : tuyệt chủng(Mất giống nịi)-tuyệt giao (cắt đứt giao thiệp )-nịi)-tuyệt tự (khơng ngời nối dõi)-tuyệt thực (không chịu ăn để phản đối ) _ Tuyệt: gồm: Tuyệt đỉnh (điểm cao ) –tuyệt mật (cần giữ bí mật tuyệt đối )-tuyệt tác (tác phẩm văn học nghệ thuật hay đẹp đến mức khơng cịn có )-tuyệt trần ( đời) c Đồng: nhau, giống Gồm: Đồng âm (có âm giống nhau)-đồng bào (những ngời giống nòi)- đồng (phối hợp cách nhịp nhàng )- đồng chí (ngời chí hớng )-đồng dạng (cùng dạng nh )- địng mơn ( học thầy trờng mơn phái )- đng khởi (cùng vùng dạy dùng bạo lực để phá ách kìm kẹp )-đồng niên (cùng tuổi )- đồng ( làm việc quan )

Đồng :trẻ em

Gm :ng u (Tr em khong 6,7 tuổi )-Đồng giao (lời hát dân gian trẻ em )- đồng thoại (truyện viết cho trẻ em )

§ång : chÊt

Gồm : trống đồng (nhạc khí gõ thời cỏ hình trống đúc đồng mặt có trạm hoạ tiết trang trí )

3 Bµi tËp

A khuya, đờng phố im lặng - sai từ im lặng: Từ dùng để nói ngời, cảnh tợng ngời -Sửa: Về khuya, đờng phố yên tĩnh

Lu ý: Bài hát mùa xuân bên cửa sổ nhạc sĩ có viết : Đờng phố !HÃy im lặng

Đờng phố đợc nhân hoá nh ngời d Trong thời kì đổi Việt Nam

(21)

Sai từ Thành lập : ( lập nên, xây dựng nên tổ chức nh nhà nớc, Đảng, hội, công ty )

Quan hệ ngoại giao tổ chức nên cần sử dụng cụm từ :thiết lËp 4 Cđng cè:

CÇn trau dåi vèn từ nh nào? 5 Dặn dò:

(22)

Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy: / / 20

TuÇn7

Tiết 33: Miêu tả văn tự sự A Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh thấy đợc vai trị yếu tố miêu tả hành đơng, việc , cảnh vật ngời văn tự

- Rèn luyện kĩ vận dụng phơng thức biểu đạt văn B Chuẩn b:

- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bµi - Häc sinh: Häc bµi vµ lµm bµi tËp C Tiến trình lên lớp

1 n nh t chc

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp giê 3 Bµi míi:

Hoạt động1: Hình thành khái niệm

Học sinh đọc sgk

? Đoạn trích kể trận đánh nào? Nhân vật vua Quang Trung làm gì, xuất nh nào?

- Kể lần kéo quân bắc vua Quang Trung đánh vào đồn Ngọc Hồi

-Vua Quang Trung dùng cảm tử quân khiêng ván đánh giáp cà -Vua Quang Trung xuất dũng mãnh trực tiếp huy trận đánh có tài thao lợc

?.ChØ chi tiết miêu tả đoạn văn

- Khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy

- Bỏ chạy toán loạn giày xéo lên mµ chÕt

-Thừa chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng ,máu chảy thành suối

? Các chi tiết miêu tả nhằm thể đối tợng

- Cảnh quân giặc hun khói - Sự thất bại thảm hại kẻ thù Học sinh đọc tình c/91 ? So sánh đoạn văn c/91 với đoạn văn tác giả Ngô Gia Văn Phái

I Tìm hiểu yếu tố miêu tả văn bản tù sù

1.VÝ dô:

(23)

(Các việc bạn nêu đầy đủ cha)

- Các việc đợc nêu đầy đủ

? HÃy nối việc thành đoạn văn

Häc sinh thùc hµnh

? Nếu kể lại việc diễn nh câu chuyện có sinh đọng khơng?

- Khơng sinh động đơn giản kể lại việc tức trả lời câu hỏi : việc ? cha trả lời đợc câu hỏi việc diễn nh

? Nh vËy đoạn văn ta vừa kể yếu tố nào?

- Chi tiết miêu tả cụ thể

? Yếu tố miêu tả có vai trị nh văn tự

Học sinh đọc ghi nhớ sgk Giáo viên kết luận lại Hoạt động 2: Luyện tập: GV treo bảng phụ

Học sinh c bi

Yêu cầu tập: Tìm yếu tố miêu tả ngời cảnh vật hai đoạn trích: Chi em Thuý Kiều Cảnh ngày xuân

Học sinh thảo luận nhóm

? Phân tích giá trị yếu tố miêu tả việc thể nội dung đoạn trích

Đại diện nhóm làm .Giáo viên chữa

( Tỏc gi s dụng thủ pháp nghệ thuật để miêu tả gợi lên nét đẹp nh )

* Trong văn tự , miêu tả cụ thể ,chi tiết cảnh vật, nhân vật việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn gợi cảm, sinh động

3 Ghi nhí (SGK)

II.Luyện tập 1 Bài tập

- Chị em Thuý Kiều Mai cốt cách Vẹn 10 Khuôn trăng màu da Làn thu thuỷ xanh -Cảnh ngày xuân

Cỏ non hoa Gần xa nh nêm Nao nao b¾c ngang

-Tác giả sử dụng bút pháp ớc lệ tợng trng lấy vẻ đẹp tự nhiên so sánh với vẻ đẹp ngời Biện pháp so sánh ẩn dụ miêu tả vẻ đẹp đoan trang phúc hậu , đài viên mãn, mơn mởn đầy sức sống Thuý Vân nh vẻ đẹp sắc sảo , mặn mà nghiêng nớc nghiêng thành Thuý Kiều

(24)

Hs đọc tập

Yªu cầu tập: Dựa vào đoạn trích Cảnh ngày xuân viết đoạn văn kể việc chị em Thuý Kiều chơi buổi chiều minh

- Gợi ý: Khung cảnh ngày xuân (Không gian, thời gian, cảnh vật ) Chị em Kiều xuất

-V đẹp ngời họ khung cảnh lễ hội nh nào? Tâm trạng họ sao?

(Hội đông, tan hội ) Học sinh làm

Giáo viên chữa ( đọc đoạn mẫu)

Học sinh đọc đề Yêu cầu tập

-Giới thiệu vẻ đẹp chị em Thuý Kiều lời văn

-Lớp chia thành nhóm: Nhóm tả Thuý Vân Nhóm tả Thuý Kiều Học sinh làm, đọc trớc lớp Giáo viên chữa

gợi nên mùa xuân đẹp mẻ giàu sức sống mang màu sắc đồng qê qua biện pháp ớc lệ tợng trng

2 Bµi tËp 2

Ngày xuân thấm trôi mau, tiết trời bớc sang tháng Trong tháng cuối mùa xuân, bầu trời bao la mênh mông cánh én bay qua bay lại nh thoi đa Trên xanh bao la thảm cỏ điểm xuyết vài hoa lê trắng muốt Trên nẻo đờng gần xa, dòng ngời cuồn cuộn trẩy hội, yến anh, tài tử giai nhân hồ vào dịng ngời trẩy hội tấp nập Ba chị em Thuý Kiều, Thuý Vân, Vơng Quan quần áo rực rỡ sắc màu sánh vai hồ vào dịng ngời trẩy hội Gơng mặt họ tơi sáng, môi nở nụ cời toi Cùng với ngời ba chị em Kiều đốt giấy vàng chio ngời khuất nguyện cầu cho vong linh, gửi gắm bao niềm tin, ao ớc tơng lai, hạnh phúc cho tuổi xuân mùa xuân Trời chiều, mặt trời gác núi, ngày hội, ngày vui tàn, chị em Kiều nắm tay thơ thẩn về, lòng y lu luyn

3 Bài tập 3 Thuý Vân:

Là gái gia đình Vơng Viên Ngoại, em Th Kiều Nàng có khn mặt trịn đầy nh ánh trăng rằm, thân hình đầy đặn nở nang Miệng nàng cời tơi nh hoa, tiếng nói nh ngọc, tóc óng mây, da trắng tuyết

Thuý Kiều chị Thuý Vân, nàng có sắc đẹp mặn mà đằm thắm Đôi nàng nh l;àn nớc mùa thu, nét lông mày nh dáng núi mùa xuân Một vẻ đẹp nghiêng nớc nghiêng thành, Kiều có nhiều tài: tài đàn, hoạ, nhạc, làm thơ, thành nghề, ngời gái thông minh xuất chúng

Chị em Kiều sống sống êm đềm phong lu

(25)(26)

Ngày soạn: / / 20

Ngày dạy: / / 20

TuÇn 7 TiÕt 35:

Viết tập làm văn số 2. A.Mục tiêu cần đạt:

- Yêu cầu học sinh biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn hoàn chỉnh Tự kết hợp với miêu tả cảnh vật ngời hoạt động

- Rèn luyện kĩ diễn đạt trình bày B Chuẩn bị:

Giáo viên: Soạn giáo án- đề Học sinh: Ôn tập

C Tiến trình lên lớp 1 ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị häc sinh 3 Bµi míi

Giáo viên ghi đề lên bảng: Đề bài:

Tởng tợng 20 năm sau vào ngày hè, em lại thăm trờng cũ Hãy kể lại buổi thăm trờng đầy xúc động

Yêu cầu: Xác định yêu cầu đề bài - Thể loại: Tự sự+ miêu tả

- Nội dung: Buổi thăm trờng đầy xúc động Gợi ý : Những điều làm em xúc động

- Cảnh vật thay đổi: hàng cây; lớp học; sân trờng *Cảm xúc hồi hộp bâng khuâng nhớ kỉ niệm xa

- Con ngời thay đổi: Học sinh ; khơng khí trờng; thầy :(Già nhiều -Miêu tả- Tình cảm giành cho khơng đổi thay )

- Cuộc trò chuyện đầy xúc động Học sinh trật tự làm

Giáo viên theo dõi đôn đốc Đáp án biểu điểm

Mở bài: 0,75 đ

- Giới thiệu lý thăm trờng

Thân bài: 6,5 đ

- Thời gian thăm trờng

- Quang cảnh trờng, lớp học, sân trờng, vờn trờng - Gặp gỡ trò chuyện với thày cô giáo, học sinh - Cảm xúc (quá khứ, tại)

Kết bài: 0,75 đ

- Suy nghĩ buổi thăm trờng đầy xúc ng

Củng cố: Giáo viên thu vµ nhËn xÐt giê lµm bµi

(27)

Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy: / / 20

TuÇn 7

TiÕt 31: Đọc- Hiểu văn bản Kiều lầu Ngng Bích

(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du) A Mục tiêu cần đạt

Gióp häc sinh:

- Qua tâm trạng đơn, buồn tủi nỗi niềm nhớ thơng Kiều, cảm nhận đợc lòng thủy chung, hiếu thảo nàng

- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật Nguyễn Du: diễn biến tâm trạng đợc thể qua ngôn ngữ độc thoại

- Rèn kỹ phân tích nhân vật

- Giỏo dục lòng thơng cảm số phận ngời phụ nữ xã hội cũ B Chuẩn bị

Gi¸o viªn:

- Đọc tài liệu để nắm vững ngơn ngữ độc thoại, đối thoại, tả cảnh ngụ tình, miêu tả nhân vật nét bút ngụ tình

- Chuẩn bị tập cho học sinh Học sinh:

- Nắm vững vị trí đoạn trích để hiểu tâm trạng nhân vật - Soạn trả lời câu hỏi sgk

C Tiến trình dạy học * ổn định lớp

* KiĨm tra bµi cị

? Đọc thuộc đoạn trích Cảnh ngày xuân Nhận xét nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên Nguyễn Du

? Phân tích câu thơ:

Cỏ non xanh tËn ch©n trêi

Cành lê trắng điểm vài bơng hoa”* Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

Một học sinh đọc sgk trang 94 GV nói thêm, dẫn thơ minh họa

GV hớng dẫn đọc: nhấn giọng từ nêu lên nội dung: bẽ bàng, khóa xuân…

GV đọc lợt Hai học sinh đọc lại Học sinh từ tìm hiểu phần thích

I.Giíi thiƯu: - Thc phÇn

- Tú Bà đa Kiều giam lỏng lầu Ng-ng Bích, đợi thực âm mu Đọc:

(28)

Giáo viên ý thích: 1, 9, 10, Xác định bố cục đoạn trích

Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản Một học sinh c li cõu u

Đọc câu (1) chi biết hai chữ khóa xuân có nghĩa ntn.

- Thùc chÊt lµ giam láng - MØa mai, chua xót

Câu 2, 3, gợi khung cảnh nào: núi xa, trăng gần, cồn cát, bụi hồng, bát ngát

? Những cảnh vật gợi cảm giác ntn - Rộng lớn, rợn ngợp

- Con ngời trở nên bé nhỏ ? Nhận xét cách dùng từ ngữ, hình ảnh nhân vật

? Câu 5, 6, đặc biệt hình ảnh “mây sớm đèn khuya” nói lên điều gì.

- Kiều biết làm bạn với mây sớm, đèn khuya

- Sự cô đơn tuyệt đối Học sinh đọc đoạn thơ

? Nhận xét ngôn ngữ nhân vật ? Nhớ Kim Trọng, Kiều nhớ đến kỷ niệm

- Nhớ chén rợu thề đêm trăng ? Nàng suy ngh gỡ na

- Chắc Kim Trọng mong tin nµng

- Day dứt phụ bạc chàng ? Nhận xét nhịp thơ Nhịp thơ có tác dụng khắc họa tâm trạng nhân vật ntn

- NhÞp 2/ 2/

- Nh tiÕng khãc, tiÕng nÊc GV kh¸i qu¸t

4.Bè cơc ®o¹n:

- câu đầu: hồn cảnh đơn Kiều - câu tiếp: nỗi nhớ Kim Trọng, nh cha m

- câu cuối: tâm trạng đau buồn, lo âu qua cách nhìn cảnh vật

II

Tìm hiểu văn bản

1 Sáu câu đầu: hồn cảnh đơn tội nghiệp Kiều

Các hình ảnh thiên nhiên mang tính -ớc lệ, từ ngữ chọn lọc gợi lên mênh mơng, rợn ngợp khơng gian, qua diễn tả tâm trạng cô đơn Kiều Tám câu tiếp theo: nỗi nhớ ngời yêu, cha mẹ

- Ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật

- Trớc tiên, Kiều nhớ đến Kim Trọng Nhịp điệu câu thơ nh tiếng khóc, tiếng nấc đứt quãng

(29)

? KiỊu nhí cha mĐ giµ ntn

- Thơng cha mẹ già lấy chăm sóc

- Nghĩ cha mẹ già yếu ? Trong cảnh ngộ mà Kiều nghĩ đến ngời thân Em thấy Kiều ngời ntn

Hoạt động 3: Luyện tập

- Cho học sinh đọc diễn cảm đoạn thơ GV ý uốn nắn, sửa cho học sinh

Kiều ngời tình chung thủy, ngời hiếu thảo, ngời có lịng vị tha đáng trọng

* Củng cố: HS đọc diễn cm bI th

(30)

Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy: / /20

Tuần 7

Tiết 32: Đọc hiểu văn bản Kiều ë lÇu Ngng BÝch

(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) A Mục tiêu cần đạt

Gióp häc sinh:

- Cảm nhận đợc tâm trạng cô đơn, buồn tủi Thúy Kiều nàngbị giam lỏng lầu Ngng Bích

- TiÕp tơc thÊy râ nghƯ tht miêu tả nội tâm nhân vật qua ngòi bút tả cảnh ngụ tình điêu luyện

- Rèn phân tích thơ tả cảnh ngụ tình

- Giỏo dc lũng thơng cảm số phận ngời phụ nữ xã hội cũ B Chuẩn bị

Nội dung hớng dẫn học sinh để làm tập luyện tập C Tiến trình dạy học

1 ổn định lớp 2 Kim tra bi c

? Đọc thuộc đoạn trích Kiều lầu Ngng Bích

? Tấm lòng hiếu thảo Kiều thể đoạn trích sau : Xãt ngêi tùa cưa ngêi «m.

3. Bµi míi

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung GV nêu vấn đề

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản GV đọc lợt câu thơ

Học sinh đọc lại

? câu thơ gợi cảnh vật thiên nhiên

(HS thuật dựng lại cảnh vật) - Con thuyền thấp thoáng cửa bể

trong cảnh hoàng hôn

- Cánh hoa trôi dòng nớc chảy xiết

- Nội cỏ dầu dầu chân mây, mặt đất

- Gió mặt duyềnh, tiếng sóng vỗ ầm ầm

? Nhận xét hình ảnh thiên nhiên đoạn thơ

- Giàu sức gợi

- Liên tởng thân phận, kiếp ngời phiêu dạt, vô định; gợi mù mịt

(31)

d÷ déi

? Từ ngữ, phép tu từ đợc sử dụng để miêu tả

- C¸c tõ láy: thấp thoáng, xa xa, man mác, dầu dầu, xanh xanh, ầm ầm

Gợi tả cảnh vật, gợi tả tâm trạng (gián tiếp)

- Điệp ngữ buồn trông gợi âm h-ởng trầm buồn, điệp khúc tâm trạng

- Hai câu hỏi tu từ gợi bế tắc, xoáy buốt tâm trạng

? Khái quát lại nghệ thuật tả cảnh ngụ tình qua đoạn trích

? on cui ó din tả tâm trạng Kiều ntn

Hoạt động 3: Tổng kết, củng cố, luyện tập

? Kh¸i quát nghệ thuật toàn đoạn trích

? on trích diễn tả tâm trạng Kiều ntn

Học sinh đọc ghi nhớ (sgk trang 96) Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi phần luyện tập

Kiểm tra 15’ sau hớng dẫn - Rút nhận xét nghệ thuật miêu tả cảnh, miêu tả nhân vật Nguyễn Du qua đoạn trích

- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: mợn cảnh vật để gửi gắm tâm trạng

- Hình ảnh thiên nhiên chọn lọc, từ ngữ tinh tế

- câu thơ thể tâm trạng cảnh ngộ Kiều: buồn thơng, cô đơn, lo sợ

IV Tỉng kÕt NghƯ tht

- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc - Từ ngữ chọn lọc, hình ảnh ẩn dụ tợng trng

2 Néi dung

Tâm trạng cô đơn, buồn tủi lòng thủy chung, hiếu thảo Thúy Kiều * Ghi nhớ

4.Cđng cè: GV chèt l¹i néi dung bàI học

(32)

Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / / 20

Tuần 8

Tiết 38: Đọc - Hiểu văn bản

Lục vân tiên cứu kiều nguyệt nga

(Trớch Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu) A Mục tiêu cần đạt

Gióp häc sinh:

- Nắm đợc cốt truyện điều tác giả, tác phẩm

- Qua đoạn trích, hiểu đợc khát vọng cứu ngời, giúp đời tác giả phẩm chất nhân vật Lục Vân Tiên

- Tìm hiểu đặc trng phơng thức khắc họa tính cách nhân vật truyện - Rèn luyện kỹ phân tích nhân vật cho học sinh

- Gi¸o dơc tình cảm nhân văn cho học sinh B Chuẩn bị

Giáo viên:

- c k lu ý (sgv) tác giả, tác phẩm, phơng pháp - Hớng dẫn học sinh đọc tự tóm tắt tác phẩm C Tiến trình dạy học

1 ổn định tổ chức 2 Kim tra bi c

? Đọc thuộc đoạn trích MÃ Giám Sinh mua Kiều Nêu nghệ thuật khắc họa nhân vật phản diện Nguyễn Du qua đoạn trích

? Đọc câu cuối Kiều lầu Ngng Bích Nhận xét nghệ thuật tả cảnh ngụ tình cđa Ngun Du

3 Bµi míi * Giíi thiƯu bµi:

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung Học sinh đọc thích sgk trang 112 GV thâu tóm ý sgk mở rộng thêm

? Nguyễn Đình Chiểu gặp rủi ro, bất hạnh

? Ơng vợt lên hồn cảnh thân, sống có ích ntn

? Ơng để lại sáng tác ntn ? Nội dung chủ yếu thơ văn ơng

GV đọc s cõu, bi:

- Truyện Lục Vân Tiên - Chạy giặc

- Văn tế nghĩa sĩ Cần Gic

I

Giíi thiƯu : Tác giả

- Nguyn ỡnh Chiu (1822 - 1888), quê cha Huế, quê mẹ Gia Định - Ông học giỏi, đỗ tú tài năm 21 tuổi - Bị mù, dạy học làm thuốc

- Ph¸p xâm lợc, ông tích cực tham gia chống Pháp, trung thành với Tổ quốc, với nhân dân

(33)

- Ng tiều y thuật vấn đáp

Một học sinh đọc tóm tắt (sgk) GV lu ý

- Đặc điểm thể loại: truyện thơ nôm mang tính chÊt trun kĨ - KÕt cÊu theo m« tÝp trun kể

dân gian: ngời tốt gặp trắc trở, kẻ xấu hÃm hại nhng ngời tốt đ-ợc phù hộ, kẻ xấu bị trừng trị

ở phần, GV cho học sinh chốt lại ý

? Những giá trị n/dung quan trọng truyện

? Truyện truyền dạy đạo lý

Híng dÉn học sinh xem phần tóm tắt (chữ nhỏ)

Hot động 3: Luyện tập

Híng dÉn häc sinh t×m ý trả lời câu hỏi Trả lời:

- Kt cấu: ớc lệ (ngời tốt gặp trắc trở, bị hãm hại nhng đợc che chở, cứu giúp, kẻ ác bị trừng trị)

- ý nghÜa:

+ Ph¶n ¸nh cc sèng

+ ThĨ hiƯn kh¸t väng cđa nhân dân

2 Văn bản: 3.Đọc: Từ khó: 5.Bè cơc:

* Tãm t¾t trun

Gåm phÇn:

1) Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga khỏi tay bọn cớp đờng 2) LVT gặp nạn đợc thần nhân

d©n cøu gióp

3) KNN gặp nạn lòng chung thủy với LVT

4) LVT KNN gặp lại * Giá trị t¸c phÈm

Néi dung:

- Truyền dạy đạo lý làm ngời: + Cứu giúp ngời hoạn nạn + Thy chung

+ Yêu thiện, ghét ác - Phê phán, lên án kẻ bất nhân, phi nghÜa

NghƯ tht

- Ngơn ngữ mộc mạc, giản dị, sử dụng ngôn ngữ địa phơng Nam Bộ

- Khắc họa nhân vật qua hành ng, i thoi

* Vị trí đoạn trích - Thuộc phần II Luyện tập: Câu hỏi (sgk)

4 Cđng cè:

GV hƯ thèng l¹i nội dung Dặn dò:

(34)

Ngày soạn: / 10 /2009 Ngày dạy: /10 /2009

Tuần 8

Tiết 39: Đọc - Hiểu văn bản

Lục vân tiên cứu kiỊu ngut nga

(Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu) A Mục tiêu cần đạt

Gióp häc sinh:

- Nắm đợc cốt truyện điều tác giả, tác phẩm

- Qua đoạn trích, giúp học sinh hiểu đợc khát vọng cứu ngời, giúp đời tác giả phẩm chất nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga

- Tìm hiểu đặc trng phơng thức khắc tớnh cỏch nhõn vt

- Giáo dục lòng căm ghét ác, xấu; học tập: thấy việc nghĩa phải làm B Chuẩn bị

Giáo viên:

- Hớng dẫn học sinh đọc kỹ đoạn trích, tìm chi tiết kể, tả nhân vật Học sinh:

- Đọc kỹ văn - Trả lời câu hỏi sgk C Tiến trình dạy học ổn định tổ chc:

2 Kiểm tra cũ:Đọc thuộc lòng đoạn trích MÃ Giám Sinh mua Kiều .Phân tích tâm trạng nàng Kiều.

3 Bài mới:

* Giíi thiƯu bµi:

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung:

GV hớng dẫn đọc: to, rõ, ý từ địa phơng

GV đọc lợt  học sinh đọc GV uốn nắn cho học sinh

Hớng dẫn học sinh tìm hiểu thích

? Bố cục đoạn trích

Hot ng 2: Đọc hiểu văn bản GV nêu hớng tìm hiểu văn bản: theo nhân vật

? Hình ảnh Lục Vân Tiên đợc khắc họa qua việc

Học sinh theo dõi đoạn đầu ? Bọn cớp đợc miêu tả nh

- Rất đông

- Tớng phong lai mặt đỏ, quát, tn

I Giới thiệu: Tác giả :

-Nguyễn Đình Chiểu ( )quê gia định (nay l thnh ph H Chớ Minh)

-2 Văn bản: §äc:

4 Tõ khã:

5 Bè cơc: phÇn

- Từ đầu  “thác thân vong, LVT ỏnh tan bn cp

- Còn lại: LVT trò chuyện với KNN II Tìm hiểu văn

(35)

? Trớc cảnh bọn cớp hại ngời, LVT làm

- Ghé lại bên đàng

- Bẻ làm gậy xông vô - Quát: đảng đồ… - Tả đột, hữu xung

? Em hình dung cảnh chàng đánh cớp ntn

- Một bọn cớp đờng - Dũng mãnh

? So s¸nh víi TriƯu Tư Long, t¸c giả muốn nói điều

? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ, cách miêu tả

? Thỏi độ chàng với KNN ntn - Ân cần hỏi han

? Nguyệt Nga tỏ ý muốn đền ơn, thái độ chàng ntn

- Gạt đi, nói “làm ơn há để…”

Chàng coi bổn phận, lẽ tự nhiên ? Đó cách c xử

- Tinh thÇn nghĩa hiệp bậc anh hùng hảo hán

GV kh¸i qu¸t

GV: LVT hình ảnh đẹp, h/ả lý tởng mà NĐC gửi gắm niềm tin c vng ca mỡnh

Cho học sinh nhắc lại c¶nh ngé cđa KNN

? H/ả KNN đợc biểu qua chi tiết

- Qua lêi giÃi bày với LVT + Xng hô: quân tử, tiện thiếp

+ Nói: Làm đâu dám cÃi cha Chút liễu yếu.

? Nàng băn khoăn áy náy điều - Tìm cách trả ơn LVT GV chốt

- Cỏch miờu t sinh động, từ ngữ chọn lọc, cách so sánh đặc sắc

- Hành động đánh cớp LVT: nhanh nhẹn, dũng cảm, nghĩa quên thân

* C xư víi KNN

- Ngơn ngữ đối thoại

- Khắc họa rõ thêm tính cách LVT: lịch sự, khiêm nhờng, trọng nghĩa khinh tài

2 Hình ảnh KNN

- Qua lêi gi·i bµy víi LVT

- Bớc đầu thấy KNN cô gái khiêm nhờng, dịu dàng, có học trọng ân nghĩa

(36)

Hoạt động 3: Tổng kết, củng cố, luyện tập

? NhËn xÐt nghÖ thuËt miêu tả nhân vật

? Nhận xét ngôn ngữ ®o¹n trun

Học sinh đọc Ghi nhớ Học sinh tập đọc Chú ý:

- Đúng ngữ điệu nhân vật - Các từ địa phơng Nam Bộ

? HS phát hiện, sắc thái ngôn ngữ riêng nhân vật

- NT miờu t nhân vật qua hành động, cử chỉ, lời nói (đối thoi)

- Ngôn ngữ giản dị, giàu chất Nam Bé

2 Néi dung

- Qua hành động đánh cớp, cứu KNN, tác giả thể khát vọng cứu đời, giúp ngời

* Ghi nhí * Lun tËp:

1 Tập đọc diễn cảm

2 NhËn xét ngôn ngữ nhân vật:- Phong Lai: quát, oai tên cớp - Vân Tiên:

+ Với bọn cớp: quát, giận + Với Nguyệt Nga: ân cần, mực

- NguyÖt Nga: mùc thớc, dịu dàng với Vân Tiên

4 Cng c: HS đọc diễn cảm đoạn trích Dặn dị: Học thuộc Phân tích nhân vật

(37)(38)

Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy: / / 20

TuÇn 8

Tiết 40: Miêu tả nội tâm văn tự sự A Mục tiêu cần đạt

Gióp häc sinh:

- Hiểu đợc vai trò miêu tả nội tâm mối quan hệ nội tâm với ngoại hình k chuyn

- Rèn luyện kỹ kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật viết văn tự

B Chuẩn bị Giáo viên:

- c k lu ý 1, 2, (sgv) để xác định nội dung kiến thức mục đích tiết dạy

- B¶ng phơ ghi đoạn trích phần THB Học sinh:

- Đọc kỹ sgk, trả lời câu hỏi C Tiến trình d¹y häc

1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

? Yếu tố miêu tả cảnh vật, ngời, hành động, việc văn tự có vai trị

- Làm cho câu chuyện hấp dẫn, sinh động, gợi cảm 3 Bài

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài

HS đọc mục (trang 117) đọc đoạn trích trang 93

? Tìm câu thơ tả cảnh câu thơ miêu tả tâm trạng Thúy Kiều

GV gạch chân bảng phụ

? Những câu miêu tả cảnh có quan hệ ntn với việc thể hiƯn néi t©m nh©n vËt

? Miêu tả nội tâm có tác dụng ntn việc khắc họa nhân vật

- Tái trăn trở, dằn vặt, rung động tinh vi tình cảm, t tởng nhân vật - Có vai trị to lớn khc

I Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm văn tự

1 Xét ví dụ

a Đoạn trích Kiều lầu Ngng Bích

- Cảnh: câu đầu, c©u ci - Néi t©m: c©u (nhí KT, cha mĐ) c©u ci

- Qua miêu tả cảnh (ngoại cảnh) thấy đ-ợc tâm trạng Thúy Kiều, bẽ bàng, cô đơn, lo sợ

(39)

đặc điểm, tính cách nhân vật Học sinh c on

? Nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật tác giả

? Thế miêu tả bên ngoài, miêu tả nội tâm

- Miêu tả bên

- Miêu tả nội tâm: tái ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật

Hai học sinh đọc Ghi nhớ

Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập Học sinh đọc tập

GV gợi ý HS bám vào truyện, bám vào đoạn thơ để thuật, làm bật lên đợc: - Buồn tủi: cho mình, cho cảnh nhà - Nàng thẹn thùng, xấu hổ

GV híng dÉn vỊ nhµ cho häc sinh - Đọc kỹ văn

- Tìm câu thể tâm trạng Kiều lúc gặp Hoạn Th (tiĨu th)

+ Thõa nhËn Ho¹n Th ngời khôn ngoan, biết ăn nói

+ Răn đe nhng lại tha cho Hoạn Th Gỵi ý:

- Đó chuyện gì? (GV đa số ví d: hiểu lầm bạn, trót xem nhật ký bạn, đùa ác với bn)

- Em day dứt, áy náy, ân hận

- Muốn xin lỗi, muốn giải thích, bày tỏ ntn

b Đoạn trích truyện “Lão Hạc” - Qua miêu tả vẻ bề thấy đợc

tâm trạng đau đớn lão Hạc Ghi nhớ: sgk trang 117

II Lun tËp

Bµi (T117): Thuật lại đoạn trích MÃ Giám Sinh mua Kiều văn xuôi, ý miêu tả nội tâm nhân vật KiỊu

Bµi (T119)

Bài 3: Ghi lại tâm trạng sau để xảy chuyện có lỗi với bạn

4 Củng cố: Học sinh đọc lại Ghi nhớ

GV lu ý học sinh cách miêu tả nội tâm

(40)

Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009

Tuần 9

Tiết 41: Đọc - Hiểu văn bản: Lục vân tiên gặp nạn A Mục tiêu cần đạt

Gióp häc sinh:

- Qua phân tích đối lập thiện – ác đoạn thơ, nhận biết đợc thái độ, tình cảm lịng tin tác giả gửi gắm nơi ngời lao động bình thờng

- Tìm hiểu đánh giá nghệ thuật xếp tình tiết nghệ thuật ngơn từ đoạn trích

- Giáo dục học sinh lịng tin điều tốt đẹp B Chuẩn bị

Giáo viên:

- c v tỡm hiu thờm v hình tợng ơng Ng, ơng Tiều văn học trung hiểu đợc hình ảnh nhân vật đoạn trớch

Học sinh:

- Đọc kỹ sgk, trả lời câu hỏi C Tiến trình dạy học

1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

? Phân tích để làm bật lên vẻ đẹp nhân vật LVT đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”

3 Bµi míi

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung Cho biết vị trí đoạn trích

GV hớng dẫn đọc đọc đoạn Học sinh đọc

Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu chó thÝch (sgk)

? Đoạn trích có việc đợc chia ntn

Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản Học sinh đọc lại câu thơ

? Trịnh Hâm dùng thủ đoạn để hại LVT

I Giíi thiệu: Văn bản: - Thuộc phần

- Trịnh Hâm đố kỵ hãm hại LVT đọc:

3 Tõ khã: 4.Bè côc

* Bè cục: đoạn

- T u n xút xa lòng”: LVT gặp nạn

- Còn lại: LVT đợc cứu nạn II Tìm hiểu van bản:

(41)

- Lừa xuống thuyền, hứa chở quê - Lợi dụng đêm khuya đẩy xuống sông - Vờ kêu trời thơng tiếc

? NhËn xÐt g× thủ đoạn giết ngời

- õy hành động có tính tốn, có âm mu, có đặt

- Chøng tá ngêi gian ngoan, x¶o qut

? Vì Trịnh Hâm lại hãm hại LVT - Do lòng ghanh ghét, đố kỵ

- Bất nhân, độc ác (LVT bạn, lại ang b mự)

? Nhận xét ngôn ngữ đoạn truyện GV khái quát

HS theo dõi đoạn

? Gặp ngời bị nạn, ông Ng làm - Hối con, giục vợ, hơ bụng dạ…

Hình ảnh cứu ngời khẩn trơng, tận tụy, đối nghịch với hình ảnh Trịnh Hâm ? Nhận xét ngôn ngữ đoạn kể hoạt động ông Ng

Cho học sinh liên hệ lòng nghĩa hiệp

? Tìm chi tiết kể sống ông

- Rày roi, mai vịnh - Hứng gió, chơi trăng

- Thong thả kiếm ăn, quơ chài, quăng câu

- Bu tri t vui thầm - Kinh luân sẵn - Tắm ma chải gió

? Nhận xét nghệ thuật đoạn thơ ? Thấy đợc sống ông ntn GV: Tác giả nhập thân vào nhân vật để nói lên khát vọng sống niềm tin yêu đời

Hoạt động 3: Tổng kết, củng cố, luyện tập

- Câu thơ ngắn gọn, xếp tình tiết hợp lý, diễn biến hành động nhanh gọn

- Trịnh Hâm kẻ tâm địa xấu xa, hành vi bất nhân, cố tình hại chết LVT Việc làm nhân đức nhân cách cao ông Ng

* Hành động cứu ngời

- Câu thơ mộc mạc, giản dị thể việc làm nhõn c ca ụng

- Ông sẵn sàng cu mang chàng không cần trả ơn

* Cuộc sống cđa «ng

- Lời lẽ thốt, ý tứ phóng khống mà sâu xa, hình ảnh thơ đẹp

- Cuộc sống hòa nhập với thiên nhiên, tâm hồn thản, đầy ắp niềm vui vòng danh lợi

(42)

? Những thành công nghệ thuật đoạn truyện

? Khái quát nội dung ®o¹n trÝch

HS đọc, GV hớng dẫn

Cho học sinh đọc, GV uốn nắn cho em

GV chốt

- Sắp xết tình tiết hỵp lý

- Ngơn ngữ mộc mạc giản dị, hình ảnh thơ đẹp

- NT đối lập Nội dung

- LVT gặp nạn đợc ng ông cứu thoát - Niềm tin tác giả nhân dân lao động

* Ghi nhí: sgk V Luyện tập Bài (122)

a Các nhân vật khác: ông tiều, bà lÃo rừng

b Điểm chung: hết lòng cứu ngời gặp nạn

c Thỏi độ tác giả: tin yêu Bài 2: Đọc diễn cảm

* Dặn dị: Chuẩn bị “Chơng trình địa phơng phần Văn” - Cá nhân: câu 1, 2, 3,

- Tổ: tập hợp cử theo mục

Ngày soạn: 04/10/2008 Ngày dạy:

Tn 9

Tiết42: Chơng trình địa phơng phần văn A Mục tiêu cần đạt

Gióp häc sinh:

- Bổ sung vào vốn hiểu biết văn học địa phơng việc nắm đợc tác giả số tác phẩm từ sau năm 1975 viết địa phơng

- Bớc đầu biết cách su tầm, tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học địa phơng - Hình thành quan tâm yêu mến văn học địa phơng

(43)

Giáo viên:

- Hng dn cho cỏ nhõn, tổ tìm đọc thống kê tác phẩm văn học địa phơng Học sinh:

- Su tầm, lập bảng thống kê C Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

KiÓm tra việc su tầm lập bảng cá nhân, nhãm 3 Bµi míi:

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung GV yêu cầu học sinh tập hợp theo tổ bảng thống kê mà cá nhân làm, sáng tác mà cá nhân su tầm, lựa chọn đợc

Cho HS tổ, tổ đại diện, lần lợt đọc trớc lớp bảng thống kê tổ

GV dựa vào t liệu thân học sinh để hình thành bảng thống kê đầy đủ

1 Thống kê tác giả văn học địa ph-ơng từ 1975 đến

Bảng thống kê:

TT Họ tên Bút danh Tp

(sau năm 1975) Vũ Ngọc Chúc

(Hải Hậu Nam Định)

Vũ Quần Phơng - Hoa cây_ Nhà xuất Văn häc 1977 (th¬)

- “Những điều đến” _ Nhà xuất Tác phẩm 1983 - “Cát sáng” _ Nhà xuất Hà Nội 1985 (thơ)

2 Nguyễn Đức Mậu (Nam Ninh Nam Định)

Nguyễn Đức Mậu - Ngời tìm chân trời _ Nhà xuất Kim Đồng 1982 (truyện thơ)

- phía rừng Lào _ Nhà xuất Kim Đồng 1984 (tập truyện ngắn)

3 Trần Mạnh Hảo (Nghĩa Hng Nam Định)

Trần Mạnh Hảo - Thơ Chun cho thiÕu nhi” : + “Trêng S¬n cđa bД 1974 + “C©y vên” 1981 Ngun Tế Nhị

(Thanh Liêm Hà Nam)

Đoàn Ngọc Hà - Truyền thống văn hóa Liễu Đôi (viết chung với Bùi Cờng) - Nhiều truyện ngắn đăng thờng xuyên báo Sông Châu Hà Nam

5 Trơng Xơng Trần Thị Hằng

(44)

Đinh ViÕt B¶o

Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản GV yêu cầu lần lợt tổ cử đại diện lên trình bày phần giới thiệu cảm nghĩ tác phẩm (truyện, thơ…) - Đại diện tổ đọc thơ truyện tự sáng tác đợc địa phơng thời kỳ đổi

GV giíi thiƯu

GV giíi thiệu số mẩu chuyện: - Chàng trai họ Đoàn

- Sự tích làng Đống Thợng, Đống Hạ, cỏc ỡnh, miu

- Hội vật Liễu Đôi GV dÉn chøng

- “Phiên chợ tết đáng nhớ” (Sông Châu _ 55 + 55/2006)

GV hớng dẫn - Chon đề tài - Chọn thể loại

- Néi dung? C¶m xóc

GV đọc mẩu chuyện, thơ báo Sông Châu

2 Giới thiệu cảm nghĩ tác phẩm viết địa phơng

(1) Nguyễn Tế Nhị - Sinh năm 1945

- Quên quán: Liêm Túc, Thanh Liêm, Hà Nam

- Bút danh; Đoàn Ngọc Hà

- L giỏo viờn THCS nghỉ hu; ủy viên Hội VHNT Hà Nam; Tổng biên tập báo Sông Châu; hội viên Hội

VHDG Việt Nam; Hội Nhà văn Việt Nam

* C¸c s¸ng t¸c:

i Truyền thống văn hóa Liễu Đôi (Liêm Túc, Thanh Liêm, Hà Nam) ii Nhiều truyện ngắn đợc đăng, đợc in, đợc giải thởng Trung ơng

iii Thờng xuyên có truyện ngắn đ-ợc đăng báo Sông Tập sáng tác * Thể loại: thơ, truyện ngắn, tùy bút, ký * Nội dung: viết sống, ng-ời que hơng thng-ời kỳ đổi

4.Cñng cè: GV chèt mét sè nhà văn, nhà thơ Hà Nam Ngày soạn: 14/ 10 / 2009

Ngày dạy: /10 / 2009

TuÇn 9:

Tiết 43: Tổng kết từ vựng. A Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp (từ đơn từ phức, thành ngữ, nghĩa từ, từ nhiều nghĩa tợng chuyển nghĩa từ

(45)

- Hệ thống lại khái niệm từ ngữ cần ôn tập, lấy ví dụ để phân tích minh họa

Häc sinh:

- Ơn tập kiến thức cũ C Tiến trình dạy học ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bi c

- Kết hợp kiểm tra trình tổng kết 3 Bài

Hot ng 1: Tìm hiểu chung

? Thế từ đơn Thế từ phức Lấy VD minh họa

? Có loại từ phức

HS lên bảng viết

Học sinh lên bảng, lớp làm

? Thế thành ngữ Lấy VD

? Phân biệt với tục ngữ nh ? Nội dung, ý nghĩa thành ngữ, tục ngữ

2 HS lên bảng làm, em yếu tố

Gợi ý: Thơ Hồ Xuân Hơng, Truyện

I Từ đơn từ phức. Khái niệm

- Từ đơn: có tiếng

VD: đi, đứng, đẹp xấu, hoa, quả, bút… - Từ phức: có hai tiếng trở lên

+ Tõ ghÐp: ghÐp c¸c tiÕng cã quan hƯ vỊ nghÜa

VD: hoa quả, học hành + Từ láy; quan hệ láy ©m

VD: leng keng, đo đỏ, sành sanh…

2 ChØ tõ l¸y, tõ ghÐp

* Từ ghép: bó buộc, tơi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đa đón, nhờng nhịn, rơi rụng, ngặt nghèo, gật gù

* Từ láy: nho nhỏ, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh

3 a Từ láy giảm nghĩa: trăng trắng, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp b Tăng nghĩa: sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô

II Thành ngữ

1 Khỏi nim: l cm t có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh Chỉ thành ngữ, tục ngữ

a tục ngữ b thành ngữ c tục ngữ d thành ngữ e thành ngữ Tìm thành ngữ a Yếu tố ng vt

- Nh chó với mèo - Đầu voi, đuôi chuột b Yếu tố thực vật

- BÃi bể nơng dâu - Cắn rơm cắn cỏ

(46)

KiỊu

? ThÕ nµo lµ nghÜa cña tõ

? Xác định cách hiểu

? Cách giải thích (hoạt động nhóm theo bàn) ? Thế từ nhiều nghĩa

? Thế tợng chuyển nghĩa từ

Hoạt động 2: Củng cố

GV hÖ thèng lại nội dung vừa tổng kết

ngữ văn chơng

Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nớc non

(Hồ Xuân Hơng) Xót ngời cửa buồng khuê Vỡ lòng học lÊy nh÷ng nghỊ nghiƯp

hay”

(Ngun Du) III NghÜa cña tõ

1 Thế nghĩa từ - Là nội dung mà từ biểu thị Cách hiểu

A: cách hiểu từ “mẹ” b, c: nghĩa từ “mẹ” có thay đổi d: có phần nghĩa chung ngời phụ nữ Từ “rộng lợng”

cách giải thích (2)

IV Tõ nhiỊu nghÜa t ợng chuyển nghĩa từ

1 Khái niệm

a) Từ nhiều nghĩa: tợng mét tõ mang nhiÒu ý nghÜa

b) Hiện tợng chuyển nghĩa từ: tợng thay đổi nghĩa từ tạo từ nhiều nghĩa

2 Từ “hoa” “thềm hoa” “lệ hoa” đợc dùng theo nghĩa chuyển - Nghĩa chuyển lâm thời không làm xuất từ nhiều nghĩa

4 Củng cố: HS nhắc lại nội dung Dặn dị: - Lấy thêm nhiều ví dụ để khắc sâu kin thc

(47)

Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy: / / 20

Tn 9

TiÕt 44: Tỉng kÕt vỊ tõ vùng

A Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh nắm vững biết vận dụng kiến thực từ vựng học từ lớp đến lớp (từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, trờng từ vng)

B Chuẩn bị: Giáo viên:

- Hệ thống lý thuyết - Bảng phụ giải tập Học sinh:

- Ôn tập lại lý thuyết trả lời câu hỏi C Tiến trình dạy học:

1 ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ:

? Thế từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy Lấy ví dụ minh họa

? Đặt câu có thành ngữ Giải thích ý nghĩa thành ngữ 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

? Từ đồng âm gỡ

? Sự khác hai loại từ nµy

V Từ đồng âm. Khái niệm

- Phát âm giống nhau, nghĩa không liên quan đến

- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiu ngha

2.a Từ VD1 (thơ), VD2 lµ tõ nhiỊu nghÜa

2.b Từ đờng a, b, c, d từ đồng âm VI Từ đồng ngha.

1 Khái niệm

Là tợng từ có ý nghĩa trái ngợc

2 Cỏc cặp từ trái nghĩa Xấu - đẹp

Xa - gần Rộng - hẹp

3 Xếp cặp từ trái nghĩa thành nhóm

Nhóm 1:

(48)

GV: điểm khác nhóm: - Nhóm 1: khái niệm đối lập nhau, loại trừ nhau, phủ định kia, th-ờng không kết hợp đợc với “rất”, “hơi”, “quá”, “lắm”

- Nhóm 2: khơng có nghĩa phủ định kia, có khả kết hợp đợc với từ mức độ

? Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

GV trep b¶ng phơ, híng dÉn: - điền từ vào ô trống

- gii thớch ngha cỏc t s

hòa bình Nhóm 2:

Già - trẻ; nông - sâu; yêu - ghét; Giµu - nghÌo; cao - thÊp

VII Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

1 Kh¸i niÖm

(49)

Sơ đồ:

? ThÕ trờng từ vựng

? Tìm từ cã mét nÐt chung vỊ nghÜa

? Phân tích tác dụng việc dùng từ Hoạt động 3: Củng c

- GV hệ thống lại nội dung võa tæng kÕt

VIII Tr êng tõ vùng. Khái niệm

Là tập hợp từ có nÐt chung vỊ nghÜa

2 Phân tích độc đáo dùng từ Bác Hồ

- Dïng tõ cã cïng trêng tõ vùng: t¾m, bĨ

- Làm tăng giá trị biểu cảm câu nói; sức tố cáo mạnh mẽ

4 Củng cố: HS nhắc lại nội dung vừa học Dặn dò:

- Nắm vững khái niệm, tìm thêm ví dụ

- Xem li t s có yếu tố miêu tả đề tập làm văn để sau trả Ngày soạn: 15/ 10/ 2009

Ngày dạy: /10/ 2009

Tuần 9:

Tiết 45: Trả tập làm văn số 2. A Mục tiêu cần đạt:

Gióp häc sinh

- Nắm vững cách làm văn tự kết hợp yếu tố miêu tả, nhận đợc chỗ mạnh, yếu viết loại

(xét đặc điểm cấu tạo)

Từ đơn Từ phức

Tõ ghÐp Tõ l¸y

ChÝnh phụ Đẳng lập Toàn Bộ phận

(50)

- Rèn luyện kỹ lập dàn ý, diễn t B Chun b:

Giáo viên:

- Chấm bài, tập hợp loại lỗi học sinh - Chọn làm tốt, đoạn viết hay

Học sinh:

- Ôn xem lại đề - Nắm vững dàn ý C Tiến trình dạy học: 1 ổn định lớp:

2 KiĨm tra bµi cị:

? Học sinh nhắc lại đề làm 3 Bài mới:

Hoạt động 1: Trả bài

GV hớng dẫn nhanh HS tìm hiểu đề lập dàn theo giáo án tiết 35

GV lu ý HS: cần kết hợp miêu tả (tả cảnh, tả nhân vật) để văn tự đợc sinh động, hấp dẫn

GV nhận xét u điểm làm, nêu lên làm tốt, có nhiều cố gắng

GV nhận xét tồn chung làm yếu, sơ sài để học sinh thấy đợc

I

Tìm hiểu đề lập dàn bài.

II

Nhận xét, đánh giá làm. Ưu điểm:

- Xác định yêu cầu đề - Biết cách kể chuyện- Về xây dựng đợc câu chuyện hợp lý - Một số viết cảm động, chõn thc

- ĐÃ biết kết hợp miêu tả vào viết Hạn chế:

- Nhiều làm sơ sài

- Cõu chuyn cha cm ng, nhiều chi tiết thiếu hợp lý

- Về diễn đạt: có tiến trớc song nhiều em cịn yếu

- NhiỊu bµi míi nêu việc, yếu tố miêu tả sơ sài

Kết quả: Bảng điểm:

Lớp Điểm

(51)

% %

Bíc 1: cho HS tự sửa lỗi làm

Bc 2: HS đổi cho để kiểm tra lại việc sửa lỗi

Bớc 3: GV kiểm tra, lu ý học sinh khắc sâu để sau không mắc lỗi Cho HS viết đoạn kể giây phút đợc gặp lại ngời thân (chú ý miêu tả cảnh, tả ngời)

Sau học sinh viết, cho học sinh đọc Cả lớp theo dõi, nhận xét

GV sửa để rèn luyện kỹ cho học sinh

Hoạt động 3: Củng cố

GV lu ý kỹ làm văn tự cho học sinh

III Chữa bài.

1 Sửa lỗi tả, dùng từ, viết câu

2 Tập viết đoạn văn tự có kết hợp miêu tả

4 Củng cố:

5 Dặn dò: Về tiếp tục xem sửa lỗi Soạn Đồng chí

Ngày đăng: 20/04/2021, 04:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...