– Hieåu ñöôïc lôïi ích cuûa söï luyeän taäp cô , töø ñoù maø vaän duïng vaøo ñôøi soáng ; thöôøng xuyeân luyeän taäp theå duïc theå thao vaø lao ñoäng vöøa söùc.. – Baûng keát quaû thí n[r]
(1)Tuần : Tiết :
Bài 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :
– Chứng minh co sinh công Công sử dụng vào lao động di chuyển
– Trình bày nguyên nhân mỏi nêu biện pháp chống mỏi 2 Kỹ :
– Quan sát , phân tích tổng hợp 3 Thái độ :
– Hiểu lợi ích luyện tập , từ mà vận dụng vào đời sống ; thường xuyên luyện tập thể dục thể thao lao động vừa sức
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Giáo viên :
– Maùy ghi công
– Bảng kết thí nghiệm biên độ co ngón tay 2 Học sinh :
– Xem lại công thức tính III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 ổn định lớp : 2 Kiểm tra cũ :
Đặc điểm cấu tạo tế bào phù hợp với chức co ? Tính chất ? Ý nghĩa hoạt động co ? 3 Bài :
– HS nhắc lại : Ý nghĩa hoạt động co ? Vậy hoạt động co mang lại lợi ích làm để tăng hiệu hoạt động co ? Đó nội dung 10 :
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS BAØI GHI
Hoạt động : Tìm hiểu hoạt động cơ và nghiên cứu công
Mục tiêu : Hs biết co sinh công
Tiến hành :
– Gv u cầu HS điền từ thích hợp theo mục mục I SGK
– GV gọi HS đọc bảng điền
– GV cho HS đọc thông tin trả lời câu hỏi :
Khi naøo sinh công ? Cho ví dụ ?
Nêu cơng thức tính cơng ?
– HS làm việc cá nhân điền từ thích hợp theo mục I SGK
– HS theo doõi , nhận xét bảng điền
– HS đọc thơng tin , thảo lụân nhóm trả lời câu hỏi
I Công :
– Khi co tạo nên lực để sinh công
(2) Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ?
– GV nhận xét trả lời HS hoàn chỉnh kiến thức :
Kết luận : Bài ghi
Hoạt động : Tìm hiểu nguyên nhân gây mỏi
Mục tiêu : Giải thích nguyên nhân của mỏi Biện pháp phịng chống mỏi
cơ
Tiến hành :
a/ Nguyên nhân mỏi :
– GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm hình 10 SGK treo bảng số 10 trang 34 Kết thực nghiệm biên độ co ngón tay hướng dẫn HS tìm hiểu bảng 10 , điền vào chỗ trống để hoàn thiện bảng
– GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục SGK
Qua kết quả, em cho biết khối lượng cơng sản lớn ?
Khi tay kéo , thả cân nhiều lần biên độ co ?
Khi chạy đoạn đường dài em có cảm giác ? Vì ?
– GV nhận xét hoàn thiện phần trả lời HS Kết luận
– Kết luận : Cơ co tạo lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển sinh cơng Cơng có trị số lớn co để nâng một vật có khối lượng thích hợp với nhịp co vừa phải
– Cơ làm việc qúa sức dẫn tới biên độ co cơ giảm dẫn tới bị mệt Hiện tượng đó gọi
– GV yêu cầu hS đọc thông tin ( nguyên nhân gây mỏi ) hỏi HS :
Nguyên nhân gây mỏi ? b/ Biện pháp chống mỏi :
Khi mỏi làm cho hết mỏi ?
Trong lao động cần có biện pháp để lâu mỏi trì suất lao động cao ?
– Gv nhận xét tóm tắt ý SGK
Kết luận : ghi
Hoạt động : Thường xuyên luyện tập để rèn luyện
– HS nhóm khác nhận xét trả lời
– HS laøm thí nghiệm theo SGK
– HS khác lên bảng điền vào bảng 10
– HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
– Nhóm khác nhận xét bổ sung
– HS đọc thông tin để trả lời câu hỏi
– HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
II Sự mỏi :
– Sự Oâxi hoá chất dinh dưỡng tạo lượng cung cấp cho co
– Làm việc sức kéo dài dẫn đến mỏi
– Nguyên nhân mỏi thể không cung cấp đủ Oxi nên tích tụ axít lác_tíc gây đầu độc
III Thường xuyên rèn luyện :
(3)Mục tiêu : Hiểu lợi ích luyện tập , từ thường xuyên luyện tập thể dục thể thao lao động vừa sức
Tiến hành :
– Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục III SGK
– GV nhận xét nhóm tóm tắt : – Khả co người phụ thuộc vào yếu tố :
Thần kinh : thần kinh sản khối ý thức cố gắng co tốt
Thể tích : Bắp lớn khả năng co mạnh
Lực co
Khả dẻo dai, bề bỉ:làm việc lâu mỏi.
– GV liên hệ thực tế : Người thường xuyên tập thể dục , lao động có suất lao động so với người luyện tập thể dục ? Giải thích ?
– GV nhận xét giải thích
Đối với HS việc thường xuyên tập thể dục buổi sáng có ý nghĩa ?
Kể vài mơn thể dục thể thao để rèn luyện ?
Khi luyện tập thể dục thể thao cần lưu ý điều ?
– GV nhận xét bổ sung kiền thức
Kết luận : ghi
– HS thảo luận nhóm sau báo cáo kết
– HS nhận xét nhóm khaùc
– HS trả lời câu hỏi
– HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
IV CỦNG CỐ :
Cơng ? CƠng sử dụng vào mục đích ? Hãy giải thích nguyên nhân mỏi ?
V DAËN DÒ : Học
Trả lời câu hỏi tập SGK sách tập Đọc “em có biết “